1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

SKKN Sử dụng phương pháp dạy học dự án nhằm phát huy năng lực của học sinh ở phần Hóa vô cơ lớp 9

24 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 397,02 KB

Nội dung

2/15 I MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Đất nước ta đà phát triển cơng nghiệp hóa đại hóa, vấn đề chất lượng nguồn lực người vấn đề cần quan tâm Đổi phương pháp dạy học yêu cầu cấp thiết ngành giáo dục nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo Phương pháp dạy học yếu tố quan trọng ảnh hưởng lớn đến chất lượng đào tạo Một phương pháp dạy học khoa học, phù hợp tạo điều kiện để giáo viên, người học phát huy hết khả việc truyền đạt, lĩnh hội kiến thức phát triển tư Một phương pháp dạy học khoa học làm thay đổi vai trò người thầy đồng thời tạo nên hứng thú, say mê sáng tạo người học Theo hướng đổi ngành giáo dục tất môn với phương trâm “lấy người học làm trung tâm” mơn hóa học khơng nằm ngồi u cầu cấp bách ngành giáo dục Muốn nâng cao chất lượng môn học, từ cấp THCS cần hình thành cho học sinh khả tự giác, tự nghiên cứu, tự học Muốn người thầy cần đổi phương pháp dạy học thân Hiện trường THCS Tây Đằng, tiến hành đổi phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực học tập học sinh học tập môn Tuy nhiên việc áp dụng phương pháp dạy học mới, nhiều lúc cịn gặp khó khăn việc nhận thức học sinh chưa môn, đồng thời em chưa tự giác việc hình thành tự tiếp nhận kiến thức Để khắc phục tồn chọn vấn đề nghiên cứu: “Sử dụng phương pháp dạy học dự án nhằm phát huy lực học sinh phần hóa vơ lớp 9” 1.1 Cơ sở lí luận Phương pháp dạy học biện pháp, cách thức tiến hành hoạt động dạy học dựa vào phương tiện thiết bị nhằm đảm bảo chất lượng hiệu giảng dạy giáo dưỡng hay nói cách khác cách thức hoạt động dạy học, tổ chức hoạt động giáo dưỡng để bảo đảm hiệu quả, chất lượng giảng dạy Phương pháp dạy học tích cực phương pháp dạy học có ý nghĩa đặc biệt việc phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động học sinh tác động vào q trình dạy học, kích thích tư duy, sáng tạo cộng tác làm việc học sinh Có nhiều cách thức dạy học khác mà người giáo viên sử dụng q trình giảng dạy để phát huy tính tích cực học sinh Trong đề tài đề cập đến phương pháp dạy học dự án phần hóa vơ lớp Dạy học theo dự án (DHDA) hình thức dạy học, người học thực nhiệm vụ học tập phức hợp, có kết hợp lý thuyết 3/15 thực hành, có tạo sản phẩm giới thiệu Nhiệm vụ người học thực với tính tự lực cao tồn q trình học tập, từ việc xác định mục đích, lập kế họach, đến việc thực dự án, kiểm tra, điều chỉnh, đánh giá trình kết thực Làm việc nhóm hình thức DHDA - Đặc điểm DHDA + Định hướng thực tiễn: chủ đề dự án xuất phát từ tình thực tiễn xã hội, thực tiễn sống + Định hướng hành động: trình thực dư án có kết hợp nghiên cứu lí thuyết vận dụng lí thuyết vào thực tiễn, thực hành Từ kiểm tra, củng cố rèn kĩ hành động người học + Tính tự lực cao người học: dạy học theo dự án, người học cần tham gia tích cực tự lực, đòi hỏi sáng tạo người học Giáo viên đóng vai trị chủ yếu tư vấn, giúp đỡ, hướng dẫn + Định hướng hứng thú người học: Học sinh tham gia vào chọn đề tài, nội dung học tập phù hợp với khả hứng thú cá nhân + Tính liên mơn: nội dung dự án có kết hợp tri thức nhiều lĩnh vực môn học khác nhằm giải vấn đề mang tính phức hợp + Cộng tác làm việc: dự án làm việc thường thực theo nhóm, có cộng tác làm việc phân công công việc thành viên nhóm Phương pháp địi hỏi kĩ cộng tác làm việc thành viên nhóm, học sinh giáo viên lực lượng xã hội khác tham gia Đây gọi học tập mang tính xã hội + Định hướng sản phẩm: trình thực dự án, sản phẩm học sinh tạo Những sản phẩm sử dụng, công bố giới thiệu 1.2 Cơ sở thực tiễn Hiện trường THCS Tây Đằng, nhóm hóa chúng tơi tiến hành trao đổi chuyên môn đưa phương pháp, kĩ thuật dạy học để đổi cách dạy-học, đồng thời phát huy tính tích cực học tập học sinh Trước áp dụng phương pháp dạy học dự án vào giảng dạy, thấy học sinh chăm nghe giảng ghi chép cô bảng, tiết sau em lại trả ghi chép Nếu có câu hỏi mang tính tư duy, suy luận gần em khó trả lời Từ việc thụ động tiếp nhận kiến thức học sinh thế, thử nghiệm số dạy sử dụng phương pháp dạy học dự án vào mơn hóa Lúc đầu em bỡ ngỡ, luống cuống với cách dạy – học sau nghe hướng dẫn giáo viên em hào hứng phối hợp với giáo viên học Trước học sinh ngồi ghi chép em phải hoạt động để tìm tịi kiến thức, bên cạnh có câu hỏi 4/15 mang tính thời sự, xã hội yêu cầu em phải cập nhật buộc phải tìm hiểu tư để đưa nhận định Tơi dự định áp dụng rộng rãi phương pháp dạy học dự án vào khối lớp mơn hóa học cấp THCS năm học Mục đích, phạm vi kế hoạch nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu 2.1.1 Xây dựng giải pháp sử dụng phương pháp dạy học dự án nhằm phát huy tính tích cực học tập học sinh mơn hóa học lớp phần hóa vơ cách có hiệu 2.1.2 Các điều kiện cần đủ để thực sáng kiến nhà trường: * Đối với BGH nhà trường giáo viên: - BGH Phải có đạo, chi tiết, cụ thể chuyên môn nhà trường - Giáo viên tích cực trao đổi, sinh hoạt nhóm chuyên môn buổi sinh hoạt chuyên môn định kì tổ - Giáo viên dự đồng nghiệp để học hỏi kinh nghiệm, phương pháp dạy học tích cực - Giáo viên phải nắm vững phương pháp dạy học để ứng dụng vào dạy khác Đồng thời giáo viên phải đầu tư nhiều thời gian soạn nhà - BGH Tạo điều kiện sở vật chất cho giáo viên học sinh qua trình học tập * Đối với Học sinh: - Học sinh phải nắm vững kĩ năng, thao tác cần thiết phương pháp học tập hướng dẫn giáo viên - Học sinh phải có kỹ tìm kiếm thơng tin xử lí thơng tin, kỹ giao tiếp, kỹ hợp tác nhóm để hồn nhiệm vụ - Học sinh phải có lực sử dụng cơng nghệ thông tin, lực giải vấn đề, lực tự học, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực sáng tạo, lực tự quản lí - Phải nghiên cứu có chuẩn bị nhà - Có thái độ hợp tác với giáo viên -Tích cực, tập trung tham gia hoạt động lớp 2.2 Phạm vi nghiên cứu Tôi tiến hành nghiên cứu lớp 9A,9B trường THCS Tây Đằng Năm học 2020-2021 nhiều năm học sau 5/15 2.3 Kế hoạch nghiên cứu Sử dụng phương pháp dạy học dự án nhằm phát triển lực học sinh phần hóa vơ hóa 9, tơi tiến hành nghiên cứu từ năm học 2020 – 2021 với việc sử dụng phương pháp dạy học dự án chủ đề mơn hóa Thời gian áp dụng lần đầu 10/09/2021 Đến năm học 2021 - 2022 tiếp tục tiến hành nghiên cứu dự kiến áp dụng rộng rãi vào dạy phần hóa vơ lớp để rút số kinh nghiệm cho thân Từ năm tơi áp dụng đại trà khối lớp cấp THCS II NỘI DUNG Thực trạng vấn đề sở 1.1 Khảo sát Đầu năm 2021 - 2022 tiến hành khảo sát lớp 9A, 9B kết thu sau: Có hứng thú học Có hứng thú học Khơng có hứng thú Lớp tập cao tập bình thường học tập 9A 30% 60% 10% 9B 20% 65% 15% Đến tháng 11 năm 2022 tiến hành kiểm tra kì theo phân phối chương trình lớp 9A, 9B kết thu sau: Lớp Tỉ lệ TB Tỉ lệ TB 9A 77% 23% 9B 60% 40% Qua kết khảo sát tiến hành cải tiến phương pháp dạy học cho phù hợp với học sinh lớp tham gia giảng dạy 1.2 Đánh giá Qua kết kiểm tra cho thấy mức độ có hứng thú học tập chưa cao dẫn tới kết 45 phút thấp Đồng thời, nhiều học sinh hoạt động giao tiếp, kỹ sống hạn chế, chưa mạnh dạn nêu kiến học, khơng dám tranh luận với thầy giáo, chưa có thói quen hợp tác học tập ảnh hưởng khơng tốt đến việc học tập học sinh Có nhiều nguyên nhân cho hạn chế nguyên nhân chủ yếu phương pháp dạy học giáo viên chưa thu hút học sinh tham gia Từ tơi tiến hành khắc phục cách sử dụng phương pháp dạy học dự án khác vào giảng dạy để thu hút ý học sinh Tôi thấy sử dụng phương pháp dạy học dự án vào giảng dạy có khó khăn thuận lợi sau: 6/15 * Đối với học sinh: - Thuận lợi: Học sinh động thích ứng nhanh với phương pháp dạy học dự án Bên cạnh học sinh lớp nhanh nhậy việc sử dụng công nghệ thông tin (điện thoại- kiểm tra đánh giá lớp ) - Khó khăn: Học sinh có tư tưởng ngại học mơn hóa học Đồng thời em tập trung học môn thi vào lớp 10 THPT nên không tâm vào học mơn hóa học - Ngun nhân: Do nhận thức đại phận học sinh cha mẹ học sinh Trong giảng giáo viên chưa phát huy hết lực học tập học sinh qua hoạt động dạy học * Đối với giáo viên: - Thuận lợi: Trong buổi tập huấn sở phòng vào hè năm học, tập huấn phương pháp dạy học kỹ thuật dạy học tích cực Hiện trường THCS Tây Đằng bước đầu đầu tư trang thiết bị, đồ dùng, phịng mơn Đây điều kiện thuận lợi để đổi phương pháp dạy học - Khó khăn: Giáo viên cịn ngại thay đổi, thích dạy theo phương pháp dạy cũ để khơng tốn thời gian cơng sức q trình soạn Các giải pháp thực Với thuận lợi khó khăn tơi manh dạn áp dụng phương pháp dạy học dự án vào hóa vô lớp sau: 2.1 Giải pháp 1: Lựa chọn chủ đề nội dung để áp dụng phương pháp dạy học dự án hóa vô lớp 2.1.1 Mục tiêu Việc lựa chọn chủ đề, nội dung nhằm đảm bảo thời gian liên tục cho hoạt động dạy học thời lượng định việc thiết kế giảng giáo viên thuân lợi , dễ dàng 2.1.2 Cách thực Trong mơn hóa học lớp phần vơ cơ, nhóm chun mơn chúng tơi xây dựng kế hoạch dạy học có sử dụng phương pháp dạy học tích cực Đặc biệt phương pháp dạy học dự án nhóm chúng tơi thấy có số áp dụng phương pháp dạy học nhằm phát huy lực học tập cho học sinh sau: 7/15 Chủ đề STT SGK hành Nội dung thời lượng thực Phân bón hóa học Bài 11 (Thực tiết) -Thực tiết: + Tiết 1: Xác định chủ đề lập kế hoạch dự án + Tiết 2: HS báo cáo sản phẩm đánh giá dự án Ăn mòn kim loại Bài 21 (Thực tiết) - Thực tiết: + Tiết 1: Xác định chủ đề lập kế hoạch dự án + Tiết 2: HS báo cáo sản phẩm đánh giá dự án Clo Bài 26 (Thực tiết) - Thực tiết: + Tiết 1: Xác định chủ đề lập kế hoạch dự án + Tiết 2: HS báo cáo sản phẩm đánh giá dự án Silic – Công nghiệp silicat Bài 30 (Thực tiết) - Thực tiết: + Tiết 1: Xác định chủ đề lập kế hoạch dự án + Tiết 2: HS báo cáo sản phẩm đánh giá dự án Để áp dụng phương pháp dạy học dự án chủ đề nói từ đầu tháng nhóm chun mơn Hóa trường chúng tơi nghiên cứu chương trình SGK hóa xây dựng KHDH mơn hóa Những yêu cầu mang tính nguyên tắc phương pháp dạy hoc dự án định hướng quan trọng cho việc lựa chọn nội dung để vận dụng Các dạy, nội dung phải gần gũi với đời sống mà học sinh dễ cảm nhận có nhiều quan niệm ban đầu chúng, học sinh phải tự đề xuất phương án thí nghiệm tự lực tiến hành thí nghiệm tìm tịi - nghiên cứu Chính vậy, giảng dạy mơn hóa học khơng thiết vận dụng phương pháp dạy học dự án Có thể lựa chọn nhiều để thực 8/15 2.2 Giải pháp Áp dụng phương pháp dạy học dự án vào giảng dạy mơn hóa học lớp phần vô cơ: 2.2.1 Mục tiêu - Tạo hội cho học sinh phát triển kĩ tư bậc cao: Xác định, giải vấn đề, đưa định - Giúp người học hình thành phát triển kĩ hợp tác, giao tiếp - Phát triển kĩ tự định hướng: học sinh tự tổ chức, quản lí thời gian tự định hướng - Đổi cách đánh giá phẩm chất lực học sinh: Học sinh đánh giá lẫn nhau, nhóm đánh giá lẫn nhau, giáo viên đánh giá học sinh, giáo dự đánh giá sinh - Tạo điều kiện cho giáo viên nâng cao tính chuyên nghiệp hợp tác đồng nghiệp hội để xây dựng mối quan hệ tốt với học sinh - Giáo viên cảm thấy yêu nghề xây dựng dự án mang tính hiệu cao làm cho học sinh hứng thú, u thích mơn học 2.2.2 Cách thực 2.2.2.1 Phân loại dạy học dự án *) Phân loại theo chuyên môn - Dự án môn học: trọng tâm nội dung nằm môn học - Dự án liên môn: Trọng tâm nội dung nằm nhiều môn học khác *) Phân loại theo quỹ thời gian - Dự án nhỏ: Thực số - Dự án trung bình: Thực số ngày - Dự án lớn: Kéo dài nhiều tuần *) Phân loại theo nhiệm vụ - Dự án tìm hiểu: Là dự án khảo sát thực trạng đối tượng - Dự án nghiên cứu: Nhằm giải vấn đề, giải thích tượng, q trình - Dự án thực hành: Kiến tạo sản phẩm - Dự án hỗn hợp: Dự án có nội dung kết hợp dạng Ví dụ: - Trong chủ đề nói trên, phân loại theo chun mơn chủ đề Ăn mịn kim loại, Clo , Silic - Công nghiệp silicat dự án nội mơn, cịn chủ đề Phân bón hóa học dự án liên mơn - Tích hợp kiến thức Sinh học Công nghệ - Nếu phân loại theo thời gian chủ đề dự án trung bình thực số ngày Theo nhiệm vụ chủ đề Clo , Phân bón hóa học, 9/15 Silic – Cơng nghiệp silicat dự án nghiên cứu, chủ đề Ăn mòn kim loại dự án nghiên cứu, tìm hiểu Đăc điểm phương pháp dạy học dự án có sổ theo dõi dự án Mỗi nhóm có sổ nhóm trưởng ghi chép quản lí( phụ lục 1) 2.2.2.2 Tiến trình dạy học theo phương pháp dạy học dự án Xác định chủ đề GV tạo điều kiện để HS đề xuất ý tưởng dự án, định chủ đề, xác định mục tiêu dự án Xây dựng kế hoạch thực dự án Nhóm HS lập kế hoạch làm việc, phân công công việc Thực dự án HS làm việc nhóm cá nhân theo kế hoạch Kết hợp lí thuyết thực hành, tạo sản phẩm Giới thiệu sản phẩm HS trình bày sản phẩm, giới thiệu, cơng bố sản phẩm dự án Đánh giá GV HS đánh giá kết trình Rút kinh nghiệm Trong dạy học dự án thời lượng dự kiến thường tiết lớp tuần làm việc nhóm học sinh nhà - Bước bước (Thực tiết 1): Xác định chủ đề lập kế hoạch dự án - Bước 3: Học sinh thực tuần - Bước bước (Thực tiết 2): HS báo cáo sản phẩm dự án đánh giá Bước 1: Xác định chủ đề - Xuất phát từ nội dung SGK mục tiêu chương trình để GV sơ lược xác định chủ đề học tập - Nội dung chương trình lựa chọn để xây dựng chủ đề học tập dự án cần có đặc điểm sau: + Đảm bảo thực đầy đủ nội dung học tập theo quy định nhà trường + HS thực hoạt động học tập chủ yếu + Chủ đề phải kết nối kiến thức học với kiện có thực sống phù hợp với nhận thức HS 10/15 + Kiến thức không khó xa lạ HS Bước 2: Xây dựng kế hoạch - Căn vào kế hoạch học tập, giáo viên với học sinh đưa bảng phân cơng nhiệm vụ cụ thể theo nhóm Sau nhóm tự phân cơng nhiệm vụ, thời gian hoàn thành, địa điểm thực cho thành viên nhóm Kết phân cơng phải ghi chép nộp lại cho giáo viên để giáo viên tiện theo dõi - Liệt kê công cụ thực hoạt động học tập: máy ảnh, điện thoại, đồ dùng thí nghiệm, máy tính, - Dự kiến mơi trường, thời điểm nơi diễn hoạt động học tập Bước 3: Thực dự án - Học sinh chủ động trao đổi khó khăn vướng mắc thành cơng suốt q trình thực với giáo viên - Giáo viên chủ động quan sát, tìm hiểu nhắc nhở học sinh thường xuyên động viên học sinh Vì dự án diễn ngồi lớp học - Các nhóm xây dựng kế hoạch làm việc - Thực dự án: Thu thập thông tin nhiều hình thức viết báo cáo - Trao đổi với giáo viên khó khăn q trình thực qua điện thoại, email - Sửa chữa, hoàn chỉnh sản phẩm Bước 4: Học sinh giới thiệu sản phẩm trước lớp ( tiết học) - Học sinh phải hồn thiện sản phẩm poster, tập san, phim, sưu tập mẫu vật, loại thực phẩm tiêu dùng, phân tích nội dung cụ thể, - Các nhóm cử đại diện báo cáo sản phẩm, thành viên nhóm bổ sung cho trình bày trả lời câu hỏi xuất buổi báo cáo - Giáo viên lắng nghe, phản biện lại báo cáo học sinh Bước 5: Đánh giá dự án - Giáo viên dựa bảng điểm, phiếu đánh giá điểm dự án học tập nhóm học sinh - Giáo viên rút kinh nghiệm - Thu phiếu đánh giá nhóm, tính điểm cho cá nhân Ví dụ: Chủ đề : Ăn mòn kim loại I.Vấn đề cần giải chủ đề: Trong sống ngày, kim loại sử dụng phổ biến Từ vật dụng đơn giản như: nồi, chảo, ấm đun nước, đến vật dụng 11/15 phức tạp như: linh kiện điện tử, cấu kiện, máy móc, thiết bị máy móc Chắc hẳn khơng người thắc mắc kim loại lại có ứng dụng rộng rãi Đó hàng loạt ưu điểm trội như: khả dẫn nhiệt, dẫn điện tốt; độ bền học cao, độ co ít, độ kháng kéo cao; độ bền nhiệt cao Nhưng vấn đề quan trọng môi trường khác nhau, kim loại bị ăn mòn dần cách tự nhiên Sự ăn mịn làm suy giảm tính chất đặc trưng kim loại dẫn đến nhiều hậu nặng nề kinh tế Do nghiên cứu ăn mòn kim loại chống ăn mòn kim loại vấn đề có ý nghĩa khoa học, ý nghĩa thực tiễn mối quan tâm lớn II Nội dung chủ đề : Chủ đề Ăn mịn kim loại SGK Hóa Học Tiết 1: Xác định chủ đề lập kế hoạch dự án Bài 21 Tiết 2: Báo cáo sản phẩm đánh giá dự án III Mục tiêu chủ đề : Kiến thức, kỹ năng, thái độ 1.1 Kiến thức: Học sinh biết được: - Ăn mòn kim loại phá hủy kim loại hợp kim tác dụng hóa học mơi trường - Ngun nhân gây ăn mòn kim loại hậu việc ăn mòn kim loại - Các yếu tố ảnh hưởng đến ăn mòn kim loại - Các biện pháp bảo vệ kim loại khơng bị ăn mịn 1.2 Kỹ : - Phát triển kĩ viết trình bày vấn đề - Rèn kỹ quan sát, phân tích, tổng hợp kiến thức - Kỹ tự nghiên cứu hoạt động nhóm - Kỹ lắng nghe tích cực - Kỹ hợp tác ứng xử, giao tiếp thảo luận - Rèn luyện kĩ giải tình sống ứng dụng vào thực tế đời sống - Kỹ giải thích vấn đề thực tế vào thực tế đời sống 1.3.Thái độ: - Hứng thú với phương pháp học tập mới, từ bồi dưỡng niềm say mê với mơn * Giáo dục tích hợp, ứng phó với biến đổi khí hậu: Kim loại bị ăn mịn môi trường, làm ô nhiễm nghiêm trọng môi trường đất, nước, khơng khí, 12/15 góp phần biến đổi khí hậu Vì cần có hiểu biết biết cách bảo vệ kim loại khơng bị ăn mịn, hạn chế gây nhiễm mơi trường * Tích hợp giáo dục đạo đức kỹ sống: Xây dựng ý thức bảo vệ mơi trường Học sinh có thái độ tích cực bảo vệ mơi trường, tun truyền, vận động người tham gia bảo vệ môi trường Định hướng lực hình thành - Năng lực hợp tác: Thảo luận nhóm, báo cáo - Năng lực tự học, tự nghiên cứu: thông qua báo cáo, sổ dự án - Năng lực sử dụng công nghệ thông tin: chuẩn bị bài, báo cáo nhóm - Năng lực giao tiếp: hoạt động nhóm - Năng lực thực hành: tiến hành thí nghiệm nhóm - Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học: thí nghiệm nhóm, báo cáo - Năng lực sử dụng kiến thức giải tình đời sống: báo cáo, thí nghiệm… IV Bảng mô tả mức yêu cầu cần đạt cho chủ đề : Nội dung Ăn mòn kim loại Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao - Nêu khái niệm ăn mòn kim loại - Kể tên nhận biết số tượng ăn mòn thực tế - Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến ăn mòn kim loại - Hiểu nguyên nhân ăn mòn kim loại - Liên hệ thực tế ăn mòn kim loại, biện pháp bảo vệ kim loại khơng bị ăn mịn Giải thích tượng ăn mịn thực tế sống ngày V Các câu hỏi/bài tập tương ứng với loại/mức độ yêu cầu mô tả dùng trình tổ chức hoạt động học học sinh 1) Mức độ nhận biết Câu 1: Thế ăn mịn kim loại? Lấy ví dụ đồ vật bị ăn mòn kim loại xung quanh ta? Đáp án: Sự ăn mòn kim loại phá hủy kim loại, hợp kim tác dụng hóa học mơi trường Ví dụ: song cửa sắt bị han gỉ; tàu bị rỉ sét, Câu 2: Mệnh đề sau đúng? A Sự phá hủy kim loại hay hợp kim tác dụng hóa học mơi trường ăn mòn kim loại 13/15 B Sự ăn mòn kim loại phá hủy kim loại chất khí hay nước nhiệt độ cao C Sự ăn mòn kim loại phá hủy kim loại kim loại tiếp xúc với dung dịch axit D Các mệnh đề A, B, C Đáp án: D 2) Mức độ thông hiểu Câu 3: Những yếu tố ảnh hưởng tới ăn mòn kim loại? Lấy ví dụ? Đáp án: - Ảnh hưởng chất có mơi trường: ăn mịn nhanh hay chậm phụ thuộc vào thành phần môi trường mà tiếp xúc Ví dụ: nước biển sắt, thép bị ăn mòn nhanh so với khơng khí - Ảnh hưởng nhiệt độ: Nhiệt độ cao ăn mòn kim loại xảy nhanh Câu 4: Sự ăn mòn kim loại tượng hóa học hay tượng vật lí? Giải thích Đáp án: Sự ăn mịn kim loại tượng hóa học kim loại có tác dụng hóa học với môi trường xung quanh, kết kim loại bị oxi hóa tính chất kim loại 3) Mức độ vận dụng Câu 5: Dao làm thép không bị gỉ nếu: A Cắt chanh không rửa B Ngâm nước tự nhiên nước máy lâu ngày C Sau dùng, rửa sạch, lau khô D Ngâm nước muối thời gian Đáp án: C Câu 6: Nhiều vật liệu kim loại sử dụng làm vật dụng ống nước kẽm, van nước gang, dao sắt thép không gỉ… Trường hợp sau nên khơng nên dùng? Giải thích ngắn gọn Các trường hợp sử dụng vật liệu kim loại sau nên hay không nên Ống thoát nước thải kẽm Ống dẫn nước sắt Vịi nước có phụ kiện inox (thép khơng gỉ) Nồi nấu ăn nhôm Phụ kiện máy hút mùi nhà bếp thép không gỉ Nên/Không nên ( Giải thích) 14/15 Đáp án: Các trường hợp sử dụng vật liệu kim loại sau nên hay không nên Nên/Khơng nên (Giải thích) Khơng nên Vì nước thải có axit, muối ăn,… ăn mịn phá hủy kẽm Khơng nên.Vì sắt dễ bị ăn mịn nước, Ống dẫn nước sắt khơng khí, chất khử trùng có clo Vịi nước có phụ kiện inox Nên Vì inox bền, khơng bị chất (thép khơng gỉ) ăn mịn, phá hủy Nên Vì nhơm inox bền, không bị Nồi nấu ăn nhôm ăn mòn Phụ kiện máy hút mùi nhà Nên Vì inox bền với nhiệt hóa bếp thép khơng gỉ chất Câu 7: Ở gia đình em ăn mòn kim loại xảy đồ dùng kim loại nào? Hiện gia đình em dùng biện pháp để bảo vệ kim loại khơng bị ăn mịn? 4) Mức độ vận dụng cao Câu 8: Sau ngày lao động, người ta phải làm vệ sinh thiết bị, máy móc, dụng cụ lao động kim loại Việc nhằm mục đích gì? Giải thích Đáp án: Sau ngày lao động, người ta phải làm vệ sinh thiết bị, máy móc, dụng cụ lao động kim loại chúng không bị gỉ Câu 9: Để bảo vệ vỏ tàu biển thép, người ta thường gắn vào vỏ tàu ( phần ngâm nước) kim loại sau đây? A, Ag B, Cu C, Pb D, Zn Đáp án: D Câu 10: Vỏ đồ hộp làm sắt, đựng thức ăn có vị mặn (thịt, cá) vị chua (dứa, vải) không bị gỉ? Đáp án: vỏ đồ hộp làm sắt tráng thiếc nên không cho muối axit tác dụng GV giao nhiệm vụ cho nhóm, cá nhân làm Các nhóm, cá nhân thực báo cáo, trả lời, nhận xét thành viên GV chốt cho đáp án nhận xét đánh giá cho điểm nhóm cá nhân Kết - Sau áp dụng phương pháp DHDA: + Giáo viên nắm vững quy trình xây dựng chủ đề dạy học phương pháp dạy học DHDA Ống thoát nước thải kẽm 15/15 + Giáo viên học sinh có nhìn tổng quan kiến thức học Có tư khái quát hóa tổng hợp kiến thức cao Có ý thức việc vận dụng kiến thức vào thực tiễn + Học sinh rèn lực tự học thông qua hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm Học sinh đánh giá lẫn giúp cho khơng khí học tập lớp học vui vẻ, thân thiện công + Học tập theo chủ đề phát triển lực giúp học sinh tăng cường vận dụng kiến thức tổng hợp vào giải tình thực tiễn, phải ghi nhớ kiến thức cách máy móc, qua giúp học sinh u thích mơn học trước + Khả giao tiếp mạch lạc rõ ràng tự tin, có tính logic thực tế, tinh thần hợp tác làm việc nhóm rõ nét hiệu Sau thực dự án HS nhận thấy kiến thức nghiên cứu có vai trị hữu ích đời sống Từ tạo động lực cho học sinh có mong muốn tìm hiểu kiến thức HS u thích mơn học Bên cạnh HS có ý thức bảo vệ mơi trường, biết cách bảo vệ đồ dùng kim loại gia đình lâu bền Như tơi nhận thấy tỉ lệ học sinh có hứng thú học tập tăng lên nhiều Đồng thời qua giảng lớp tôi, nhận thấy học sinh hoạt động tích cực, tự tìm tịi kiến thức cho qua sách giáo khoa kiến thức thực tế Bên cạnh qua hoạt động học tập lớp em mạnh dạn, tự tin đồn kết qua hoạt động nhóm III PHẦN KẾT LUẬN, KIỂN NGHỊ Kết luận Trong trình áp dụng phương pháp dạy học dự án năm học 2021 – 2022, thân thấy: - Để dạy tốt bảo đảm người học tham gia tích cực vào q trình học, giáo viên cần phải có kế hoạch chuẩn bị thích hợp Khi thiết kế dự án, điều quan trọng phải chắn việc lập kế hoạch hoạt động giúp cho học sinh nhận mục tiêu học tập dự kiến Nếu không bám sát vào mục tiêu dạy học, mục đích dự án mơ hồ kết học tập mong đợi từ phía học sinh bị hiểu sai lệch - Giáo viên nên bắt đầu thiết kế dự án việc nghĩ đến sản phẩm cuối Giáo viên cần xác định học sinh phải biết làm dự án kết thúc - Những hoạt động dự án phải thiết kế để đáp ứng nhu cầu hoạt động nghiên cứu người học môn học, liên hệ với thực tiễn sống học sinh 16/15 Kiến nghị - Nhà trường đảm bảo điều kiện thuận lợi cho việc đổi phương pháp dạy học như: + Tổ chức chuyên đề “Đổi phương pháp dạy học” cách triệt để, giải thích làm cho giáo viên hiểu có ý thức đầy đủ trách nhiệm việc đổi phương pháp dạy học + Tổ chức cho giáo viên dự lớp đổi phương pháp dạy học + Tăng cường trang thiết bị số lượng chất lượng làm cho thí nghiệm xác hơn, dễ làm Tây Đằng, ngày 12 tháng 04 năm 2022 Thủ trưởng đơn vị xác nhận, đề nghị Người viết (ký, đóng dấu) (ký, ghi rõ họ tên) 17/15 IV TÀI LIỆU THAM KHẢO 1/ Báo Giáo dục sáng tạo sách 2/ Chuẩn kiến thức kĩ mơn hóa học 3/ Sách giáo viên, sách giáo khoa hóa học lớp nhà xuất giáo dục 4/ Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên THCS chu kì tác giả Vũ Anh Tuấn Cao Thị Thặng 5/ Tài liệu tham khảo khác 18/15 PHỤ LỤC SỔ THEO DÕI DỰ ÁN Tên dự án: Chủ đề ăn mòn Kim Loại Tên trường, lớp: Trường THCS Tây Đằng Tên GV: Lê Thị Thu Hà Nhóm: nhóm Thời gian: tiết Danh sách nhóm: VD… Phân cơng nhiệm vụ nhóm: Thành viên Nhiệm vụ Phương tiện Thời hạn hồn thành Sản phẩm dự kiến 10 * Biên thảo luận Ngày Nội dung thảo luận Kết 19/15 PHIẾU ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ DỰ ÁN NHÓM HỌC SINH (Phiếu dành cho GV hướng dẫn đánh giá nhóm) Họ tên người đánh giá:…… .……………………………………………… Nhóm:…………… ………… Lớp: …… Trường: ………………………… Tên dự án:………… ……………………………………………………… Giáo viên hướng dẫn dự án: Lê Thị Thu Hà Tiêu chí Kết Mục đánh giá Điểm Chi tiết tối đa Sự tham gia thành viên 1, Quá trình hoạt động Sự lắng nghe thành viên nhóm nhóm ( tối đa 12 điểm) Sự phản hồi thành viên Sự hợp tác thành viên Sự xếp thời gian Giải xung đột nhóm Chiến thuật thu thập thơng tin 2, Q trình thực Tập trung vào nguồn thơng tin dự án nhóm Lựa chọn, tổ chức thông tin ( tối đa 12 điểm) Liên kết thông tin Cơ sở liệu Kết luận 3, Đánh giá tự giới Ý tưởng thiệu nhóm Nội dung (tối đa điểm) Thể 4, Đánh giá trình Nội dung 10 bày đa phương tiện Hình thức (tối đa 45 điểm) Thuyết trình 10 Kĩ thuật Sơ đồ tư 10 5, Sổ theo dõi dự án Tổ chức liệu ( tối đa 10 điểm) Nội dung Hình thức 6, Tính sáng tạo sản phẩm ( tối đa 10 điểm) 10 7, Ấn tượng chung ( tối đa điểm) Tổng 100 Tây Đằng, Ngày… tháng… năm 2022 Người đánh giá 20/15 PHIẾU ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ DỰ ÁN NHÓM HỌC SINH (Phiếu dành cho GV dự đánh giá nhóm nhóm đánh giá lẫn nhau) Họ tên người đánh giá:………………………… ………………………… Nhóm:……………………… Lớp: … … Trường: …… …………………… Tên dự án:…………………………………………… …………………… Giáo viên hướng dẫn dự án: Lê Thị Thu Hà Tiêu chí Mục đánh giá 1, Đánh giá tự giới thiệu nhóm (tối đa 30 điểm) 2, Đánh giá trình bày đa phương tiện ( tối đa 50 điểm) Chi tiết Ý tưởng Nội dung Thể Nội dung Hình thức Thuyết trình Kĩ thuật Sơ đồ tư 3, Tính sáng tạo sản phẩm (tối đa 10 điểm) 4, Ấn tượng chung ( tối đa 10 điểm) Tổng Điểm tối đa 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 100 Kết Tây Đằng, Ngày… tháng… năm 2022 Người đánh giá 21/15 PHIẾU ĐÁNH GIÁ CÁ NHÂN (Phiếu dánh cho HS nhóm tự đánh giá lẫn nhau) Họ tên người đánh giá: Nhóm: Lớp: Trường: = Tốt thành viên khác nhóm = Trung bình = Khơng tốt thành viên khác = Khơng giúp ích cho nhóm Tinh Đóng Tham thấn góp Tinh Hiệu gia tổ Đưa hợp tác, thấn chức ý kiến Thành Tổng tơn việc hồn trách cơng điểm quản có giá viên trọng thành nhiệm trị việc lý lắng sản nhóm nghe phẩm 10 11 12 13 22/15 PHIẾU ĐIỂM HỌC SINH Nhóm:…………….Lớp… ….Trường………………………………… Từ phiếu đánh giá giáo viên hướng dẫn, giáo viên dự nhóm học sinh ta tính điểm nhóm: - Tính điểm trung bình nhóm - Tính điểm cá nhân Tiêu chí đánh giá sổ theo dõi dự án nhóm HS Tiêu chí Làm việc kế hoạch, thái độ tích cực, sơi Biết cách đặt câu hỏi để hình thành ý tưởng lập hồ sơ tư Phân công cơng việc hợp lí Nội dung Có đầy đủ biên thảo luận buổi họp nhóm Có đầy đủ liệu, hình ảnh, bào báo cáo trang wed tham khảo Biết đánh giá, nhìn nhận lại trình thực dự án Trình bày rõ ràng, mạch lạc, khoa học Hình thức Hình ảnh minh họa chọn lọc, có thẩm mĩ Bước 3: Thực dự án (1 tuần) Hoạt động Hoạt động học sinh giáo viên - Theo dõi học sinh - Các nhóm xây dựng kế hoạch làm việc: thực hiện, hướng dẫn - Thực dự án: thu thập thôn tin nhiều hình học sinh, kịp thời thức viết báo cáo tháo gỡ vướng - Trao đổi với giáo viên khó khăn mắc, trình thực qua điện thoại, email - Giáo viên cung cấp - Sửa chữa, hoàn chỉnh sản phẩm cho học sinh tài liệu hỗ trợ thêm (nếu có) Nội dung 2: Báo cáo sản phẩm đánh giá dự án Bước 4: Học sinh giới thiệu sản phẩm trước lớp Hoạt động 1: Các nhóm học sinh báo cáo kết dự án (25 phút) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Tổ chức cho nhóm - Mỗi nhóm có - phút trình bày lí chọn đề báo cáo phát vấn, thời tài, video giới thiệu nhóm hoạt động 23/15 gian nhóm 12-15 nhóm suốt q trình làm dự án phút - Các nhóm báo cáo sản phẩm dự án nhóm Giáo viên thành viên ( 10-12 phút) nhóm đặt câu hỏi phát - Trả lời câu hỏi nhóm khác vào giáo vấn: viên phát vấn.( phút) Câu 1: Tại gang - Lắng nghe câu hỏi nhóm khác đưa thép khơng bị ăn mịn kim câu hỏi, đánh giá theo phiếu loại? -Trong trình báo cáo học sinh tự xây dựng sơ Câu 2: Sự ăn mòn kim loại đồ tư tượng vật lý hay tượng hóa học? Hoạt động 2: Hồn thành phiếu học tập ( phút) Họ tên: …………………………………… PHIẾU HỌC TẬP Câu 1: Nhiều vật liệu kim loại sử dụng làm vật dụng ống nước kẽm, van nước gang, dao sắt thép không gỉ… Trường hợp sau nên khơng nên dùng? Giải thích ngắn gọn Các trường hợp sử dụng vật liệu kim loại sau nên hay không nên Nên/Không nên ( Giải thích) Ống nước thải kẽm Ống dẫn nước sắt Vịi nước có phụ kiện inox (thép không gỉ) Nồi nấu ăn nhôm Phụ kiện máy hút mùi nhà bếp thép không gỉ Câu 2: Mệnh đề sau đúng? A Sự phá hủy kim loại hay hợp kim tác dụng hóa học mơi trường ăn mịn kim loại B Sự ăn mòn kim loại phá hủy kim loại chất khí hay nước nhiệt độ cao C Sự ăn mòn kim loại phá hủy kim loại kim loại tiếp xúc với dung dịch axit D Các mệnh đề A, B, C 24/15 Câu 3: Sau ngày lao động, người ta phải làm vệ sinh thiết bị, máy móc, dụng cụ lao động kim loại Việc nhằm mục đích gì? Giải thích Trả lời …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu 4: Nêu biện pháp để bảo vệ kim loại khơng bị ăn mịn? Trả lời: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu 5: Để bảo vệ vỏ tàu biển thép, người ta thường gắn vào vỏ tàu (phần ngâm nước) kim loại sau đây? A, Ag B, Cu C, Pb D, Zn Câu 6: Dao làm thép không bị gỉ nếu: A Cắt chanh không rửa B Ngâm nước tự nhiên nước máy lâu ngày C Sau dùng, rửa sạch, lau khô D Ngâm nước muối thời gian - Giáo viên chuẩn kiến thức phiếu học tập - Giáo viên chốt kiến thức từ sơ đồ tư học sinh xây dựng ( phút) Bước 5: Đánh giá dự án Hoạt động 1: Đánh giá dự án( phút) - Giáo viên dựa bảng điểm, phiếu đánh giá điểm dự án học tập nhóm học sinh - Giáo viên rút kinh nghiệm Hoạt động 2: Hướng dẫn nhà ( phút) - Giáo viên hướng dẫn học sinh hoàn thành phiếu: *) Nhìn lại trình thực dự án ( Phiếu dành cho học sinh sau thực xong dự án) Phiếu đánh giá lại trình thực dự án Đánh giá trình thực dự án: (Viết tên dự án, nhóm) 25/15 Tơi học kiến thức gì? Tơi phát triển kĩ gì? Thu thập thông tin □ Xử lý thông tin □ Làm việc nhóm□ Giao tiếp □ Thuyết trình □ Sử dụng CNTT&TT □ Xây dựng đồ tư □ Kỹ khác Tôi xây dựng thái độ tích cực? Tơi có hài lịng với kết nghiên cứu dự án khơng? Vì sao? Tôi gặp phải khó khăn thực dự án? Tơi giải khó khăn nào? Quan hệ với thành viên nhóm nào? Tôi phát lực sáng tạo qua giai đoạn nào? (Xếp theo thứ tự mức độ giảm dần từ đến 6) Xây dựng đồ tư □ Làm video nhóm □ Lập kế hoạch thực □ Thu thập thông tin □ Báo cáo kết □ Ý kiến khác ……………… - Chuẩn bị tính chất phi kim - Xây dựng chủ đề chương phi kim

Ngày đăng: 16/10/2023, 19:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w