Biện pháp phát huy năng lực tự học của học sinh trong môn khtn 7 – chân trời sáng tạo

13 714 30
Biện pháp phát huy năng lực tự học của học sinh trong môn khtn 7 – chân trời sáng tạo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO … TRƯỜNG ……… -    - SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: BIỆN PHÁP PHÁT HUY NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH TRONG MÔN KHTN - CHÂN TRỜI SÁNG TẠO Lĩnh vực: … Họ tên tác giả: … Đơn vị: … Năm học: 20….- 20… MỤC LỤC Nội dung Trang Phần I: LỜI NÓI ĐẦU 1 Lí chọn đề tài 2 Mục đích đề tài Lịch sử đề tài 4 Phạm vi đề tài Phần II: NỘI DUNG VÀ GIẢI PHÁP I Thực trạng Cơ sở Lí luận Cơ sở thực tiễn Bảng số liệu Nguyên nhân thực trạng II Nội dung cần giải III Giải pháp thực Giải pháp 1: Kĩ thuật đặt câu hỏi theo cấp độ nhận thức Giải pháp 2: Một số cách ứng xử đặt câu hỏi 11 Giải pháp 3: Kỹ thuật mảnh ghép 18 Giải pháp 4: Kỹ thuật khăn trải bàn 21 IV Kết chuyển biến đối tượng 24 Việc thực đề tài 24 Kết chuyển biến đối tượng 24 PHẦN III: KẾT LUẬN 25 Tóm lược giải pháp 25 Phạm vi áp dụng 26 Kiến nghị 26 Phần I: LỜI NĨI ĐẦU Lí chọn đề tài a Lí luận Trong tình hình xã hội nay, với bùng nổ thông tin, khoa học phát triển vũ bão tác động mạnh mẽ làm thay đổi lớn lao đến lĩnh vực đời sống xã hội Trước yêu cầu đổi thời đại, đòi hỏi phải đổi mục tiêu, phương pháp dạy học để giải vấn đề cấp bách đặt Việc cải tiến đổi phương pháp dạy học luôn Đảng nhà nước ta quan tâm Thực chủ trương đổi Đảng, ngành Giáo dục Đào tạo nước ta tiến hành cách mạng cải cách giáo dục ba mặt: mục tiêu, nội dung phương pháp Mục tiêu giáo dục thay đổi phù hợp với yêu cầu thời đại Nội dung chương trình SGK tiếp tục thay đổi Trước Luật Giáo dục coi SGK pháp lệnh, điều buộc giáo viên khơng phát huy tính tích cực, tự lực học sinh Hiện SGK, SGV … phương tiện dạy học, giáo viên thay đổi thơng tin cách hợp lí, kết hợp với phương pháp dạy học để phát huy, lực tư sáng tạo, tích cực học sinh, làm cho học sinh làm việc nhiều hơn, suy nghĩ tập trung Đồng thời phải tác động đến tâm tư, tình cảm, đem lại niềm vui hứng thú học tập cho học sinh Như đổi phương pháp dạy học không đơn dạy vấn đề mà cịn phải dạy Phải dạy cho học sinh phương pháp tự học, phát huy cao độ lực tự học học sinh đáp ứng mục tiêu giáo dục đề Vì đổi phương pháp dạy học theo hướng đề cao vai trò chủ thể hoạt động học sinh học tập vấn đề cấp thiết hoàn toàn phù hợp với xu phát triển thời đại Để hình thành kiến thức, kỹ năng, thái độ phát huy lực tự học tích cực học sinh có nhiều phương pháp dạy học khác có nhiều biện pháp thực Một biện pháp có hiệu giáo viên xây dựng hệ thống câu hỏi theo hướng phát huy lực tự học học sinh Khi soạn giáo án việc xây Trang dựng câu hỏi giáo viên thường xuyên tiến hành tiến hành hầu hết chương, với nhiều môn học khác Mang lại kết cao việc thực mục tiêu phần, bài, chương…Việc xây dựng câu hỏi nội dung công cụ đắc lực, phương tiện sư phạm hữu hiệu thúc đẩy hoạt động nhận thức học sinh, xây dựng câu hỏi tốt, tạo điều kiện tốt để dạy thành công Việc thường xuyên xây dựng sử dụng câu hỏi đưa học sinh vào tình có vấn đề cần giải quyết, mà muốn giải vấn đề học sinh phải tích cực vận động linh hoạt, sáng tạo kiến thức có để trả lời Vì tăng cường xây dựng giảng theo hướng giúp học sinh tự học việc làm cần thiết cấp bách giáo viên Nội dung chương trình KHTN trung học sở nói chung Đặc biệt chương trình KHTN trình bày theo cách tạo thuận lợi cho việc đổi phương pháp dạy học tăng cường hoạt động tích cực học sinh, cấu trúc chặt chẽ vừa đảm bảo tính hệ thống, vừa mang tính kế thừa, phù hợp với trình độ nhận thức học sinh Với hệ thống kiến thức có mối liên hệ chặt chẽ giáo viên xây dựng hệ thống câu hỏi cách phù hợp, đa dạng đồng thời đưa phương pháp dạy học phù hợp với trình độ nhận thức nhiều đối tượng học sinh Vì để phát huy lực tự học học sinh việc áp dụng kĩ thuật phương pháp phù hợp có tiềm lớn, có tính khả thi cao b Thực tiễn Từ thực tiễn giảng dạy kết hợp với dự đồng nghiệp nhận thấy giáo viên đổi phương pháp dạy học; hình thức dạy học để chuẩn bị làm tiền đề thay sách vào năm thể khâu soạn lên lớp Tuy muốn đổi phương pháp cần có biện pháp cụ thể giáo viên cịn lúng túng đặc biệt biện pháp xây dựng câu hỏi, giáo viên thường sử dụng câu hỏi có sẵn, nhiều chưa sát với đối tượng học sinh, khơng kích thích phát huy lực tư sáng tạo học sinh, chưa định Trang hướng vào giải vấn đề hay, khó làm cho học sinh thụ động việc lĩnh hội kiến thức Từ thực tế với mong muốn nhỏ bé việc tìm tịi biện pháp thích hợp nhằm phát huy tính tích cực, lực tự lực, sáng tạo học sinh lí tơi chọn đề tài “Biện pháp phát huy lực tự học học sinh môn KHTN 7” theo sách Chân trời sáng tạo Mục đích đề tài Mục đích nghiên đề tài tìm kĩ thuật phương pháp dạy học giúp học sinh nâng cao khả tự học học sinh dạy học sinh học cụ thể KHTN Đồng thời định hình phương pháp dạy học đạt mục tiêu giảng dạy năm Lịch sử đề tài Việc tìm phương pháp hồn hảo để phát huy lực tự học; tính tích cực hoạt động học sinh vấn đề giáo viên đưa ra, mà nhà nghiên cứu giáo dục, nhà sư phạm nghiên cứu xuất thành sách kĩ thuật đặt câu hỏi, phương pháp dạy học …, nói chung chung chưa vào mơn cụ thể Trong q trình cơng tác giảng dạy trường phổ thông, đồng thời học tập kinh nghiệm từ giáo viên giảng dạy chuyên môn Qua nghiên cứu tài liệu: - Cơ sở lí luận phương pháp dạy học tích cực - Cơ sở tâm lí, sinh lí học đối tượng học sinh lớp THCS Từ làm sở để thiết kế giảng theo hướng phát huy tính tích cực tự lực học sinh Đề đài công nhận năm trước bổ sung thêm số kĩ thuật phương pháp đồng thời lược bỏ số kĩ thuật chưa đạt hiệu cao nhằm phù hợp với trình độ học sinh tình hình Phạm vi đề tài Trong năm học tiếp tục giảng dạy khối Đây điều kiện thuận lợi cho tiếp tục thực nghiên cứu tiếp đề Trang tài - Đề tài nghiên cứu vấn đề có liên quan đến vấn đề xây dựng kĩ thuật phương pháp dạy học nhằm nâng cao lực tự học học sinh - Sử dụng phiếu để điều tra gián tiếp trực tiếp từ học sinh; trao đổi với giáo viên việc xây dựng kĩ thuật phương pháp theo hướng phát huy lực tự học học sinh Đề tài áp dụng giảng dạy môn khoa học tự nhiên cụ thể giới hạn để tài nghiên cứu học sinh lớp môn KHTN Phần II: NỘI DUNG VÀ GIẢI PHÁP I Thực trạng Cơ sở Lí luận Với nhu cầu xã hội hóa giáo dục đòi hỏi dạy học phải đổi để tạo người có nhận thức sâu sắc, biết chủ động sáng tạo thích nghi với hồn cảnh sống thay đổi Để đáp ứng nhu cầu đó, ngành Giáo dục bước đổi để đào tạo người phù hợp với tình hình Trước mắt làm thay đổi nhận thức giáo viên, học sinh phụ huynh học sinh Sau thay sách cải cách toàn diện vào năm Cơ sở thực tiễn - Qua lớp tập huấn ngành, qua thực tiễn dạy học dự đồng nghiệp nhận thấy rằng: - Nhận thức học sinh nhiều hạn chế, ý thức tự học tự rèn ít; Điều kiện học tập nhà nhiều thiếu thốn; hồn cảnh gia đình đa số tình trạng li hôn, nghèo, cha mẹ làm ăn xa, sống với ông bà… Các em chưa xác định tầm quan trọng việc học nên không ham học, người nhắc nhở giáo dục - Trong giảng dạy giáo viên cịn lúng túng vì: Ngành giáo dục thấy đưa mục tiêu cần đổi cách đánh giá tiết dạy; Thay đổi cách dạy để làm thay đổi nhận thức học sinh dạy nào, phương pháp giáo viên phải tự tìm tịi, nghiên cứu Vì tiết dạy giáo viên lúng túng Trang phương pháp kĩ thuật giảng dạy Chính dẫn tới phận không nhỏ học sinh ỷ lại, trông chờ vào kết làm việc học sinh khác (có lớp cần 7,8 bạn học giỏi người khác hưởng lợi theo) Khoảng cách giỏi yếu ngày xa; Bạn học giỏi giỏi, bạn học yếu ngày yếu khơng theo kịp dẫn tới chán nản học hơn.Trong thời gian có hạn không cho phép chờ đợi em Bảng số liệu Khối - lớp Năm học Năm học %trên %giỏi TB %giỏi %trên TB 7/1 65 95 80 95 7/2 53 76 45 90 7/3 36 89 47 92 Nguyên nhân thực trạng Do nhiều nguyên nhân khác nhau: Ngành giáo dục giai đoạn chuẩn bị đổi toàn diện phương pháp, nhận thức giáo dục tảng sách giáo khoa cũ Giáo viên lúng túng, chưa nắm rõ phương pháp dạy học cụ thể nào? Chưa có lối rõ ràng cho đổi phương pháp dạy học giai đoạn Học sinh bỡ ngỡ trước thay đổi cách dạy, cách học II Nội dung cần giải Khi dạy học kĩ thuật phương pháp dạy học xây dựng thiết kế phải dựa nhu cầu hứng thú, thói quen lực tự học học sinh trình độ khác nhau, nhằm giúp cho học sinh lĩnh hội kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo, thái độ, giá trị cần thiết; phát huy lực đầy đủ em Vai trò giáo viên người hướng dẫn, định hướng cố vấn cho em học tập Chỉ có phối hợp hữu liên hệ qua lại chặt chẽ tác động bên giáo viên biểu qua kỹ thuật phương pháp dạy học với thẳng trí tuệ “bên trong” em tạo sở học tập có Trang hiệu Tính tích cực tự lực em cao cân sinh hóa sở tư phong phú kiến thức lĩnh hội sâu sắc đầy đủ, vững Để nâng cao khả tự học học sinh đạt mục tiêu cần giải vấn đề sau: - Nắm kỹ thuật đặt câu hỏi theo mức độ nhận thức - Nắm kỹ thuật ứng xử đặt câu hỏi - Nắm kỹ thuật phối hợp thảo luận nhóm- kĩ thuật mảnh ghép - Nắm kỹ thuật phối hợp thảo luận nhóm- kĩ thuật khăn trải bàn - Linh hoạt, sáng tạo vận dụng kĩ thuật dạy học đảm bảo tương tác người dạy người học; người học người học III Giải pháp thực Giải pháp 1: Kĩ thuật đặt câu hỏi theo cấp độ nhận thức 1.1.Khái niệm Là câu hỏi theo cấp độ nhận thức khác 1.2.Áp dụng Cho câu hỏi đóng câu hỏi mở 1.3.Tác dụng Giúp học sinh động não, suy nghĩ, qua nâng cao nhận thức phát triển tư 1.4 Kỹ thuật đặt câu hỏi a Câu hỏi “Biết” a Mục tiêu: Câu hỏi biết nhằm kiểm tra trí nhớ học sinh kiện, số liệu, tên người địa phương, định nghĩa, định luật, quy tắc, khái niệm… b Tác dụng học sinh: Giúp học sinh tái lại biết, trải qua c Cách tiến hành: Giáo viên sử dụng từ, cụm từ sau đây: Cái gì…? đâu…? Thế nào…? Ví dụ: Khi dạy 34 “Sinh trưởng phát triển sinh vật” (trang 155 KHTN sách Chân trời sáng tạo) giáo viên đặt câu hỏi “vòng đời ếch nào?” Trang b Câu hỏi “Hiểu” a Mục tiêu: Nhằm kiểm tra học sinh cách liên hệ kết nối kiện, số liệu, đặc điểm tiếp nhận thông tin b Tác dụng học sinh: - Học sinh nêu yếu tố học - Biết cách so sánh yếu tố, kiện… c Cách tiến hành: Khi hình thành câu hỏi giáo viên sử dụng cụm từ sau: Hãy so sánh…; Hãy liên hệ , …? Giải thích…? Ví dụ: Khi dạy 33 “Tập tính động vật” (trang 150 KHTN sách Chân trời sáng tạo) Hãy so sánh để tìm điểm giống khác tập tính lồi động vật chăn nuôi? Trang c Câu hỏi “Vận dụng” a Mục tiêu: Nhằm kiểm tra khả áp dụng thơng tin thu vào tình b Tác dụng: học sinh - Học sinh hiểu nội dung kiến thức, khái niệm, định luật - Biết cách lựa chọn nhiều phương pháp để giải vấn đề sống c Cách tiến hành: - Giáo viên cần tạo tình mới, tập, ví dụ để học sinh vận dụng kiến thức học Ví dụ: Khi dạy 32 “Cảm ứng sinh vật” (trang 145 KHTN sách Chân trời sáng tạo) Dựa vào phản ứng xấu hổ chứng tỏ chúng cảm nhận tác động môi trường? - Có thể đưa nhiều câu trả lời khác để học sinh lựa chọn câu trả lời Trang d Câu hỏi “Sáng tạo” a Mục tiêu: Nhằm kiểm tra khả học sinh đưa dự đốn, cách giải vấn đề, câu trả lời đề xuất có tình sáng tạo b Tác dụng học sinh: Kích thích sáng tạo học sinh hướng em tìm nhân tố c Cách tiến hành - Giáo viên cần tạo tình huống, câu hỏi, khiến học sinh phải suy đốn, tự đưa lời giải mang tính sáng tạo riêng - Câu hỏi tổng hợp địi hỏi phải có nhiều thời gian chuẩn bị Ví dụ: Khi dạy 33 “Tập tính động vật” (trang 150 KHTN sách Chân trời sáng tạo) Vì người nơng dân đặt bù nhìn đồng ruộng? - Câu hỏi mức độ nhận thức cao mức độ phát triển tư học sinh cao Hệ thống câu hỏi học phải giúp học sinh đạt dần tới mục tiêu chung học khơng dễ q khơng khó q Trang - Thiết kế hệ thống câu hỏi hợp lý để hướng dẫn học sinh khám phá kiến thức, phát triển tư cần thiết phải sử dụng câu hỏi q trình thảo luận lớp học để có hiệu Vì cần phải biết số cách ứng xử đặt câu hỏi Giải pháp 2: Một số cách ứng xử đặt câu hỏi a Dừng lại sau đặt câu hỏi a Mục tiêu: - Tích cực hóa suy nghĩ học sinh - Đưa câu hỏi tốt hơn, hoàn chỉnh b Tác dụng học sinh: Dành thời gian cho học sinh suy nghĩ để tìm lời giải c Cách tiến hành: Sử dụng thời gian chờ đợi từ 3-5 giây sau đưa câu hỏi để học sinh suy nghĩ tìm lời giải Trang 10 Trang 26

Ngày đăng: 21/05/2023, 15:11

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan