Nâng cao hiệu quả hoạt động nhóm nhằm phát triển năng lực cho học sinh trong môn khtn lớp 6 cánh diều

16 55 1
Nâng cao hiệu quả hoạt động nhóm nhằm phát triển năng lực cho học sinh trong môn khtn lớp 6 cánh diều

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO … TRƯỜNG ……… -    - SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG NHÓM NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH TRONG MÔN KHTN LỚP CÁNH DIỀU Lĩnh vực: … Họ tên tác giả: … Đơn vị: … Năm học: 20….- 20… MỤC LỤC Nội dung Trang I ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Lý chọn đề tài 2 Mục đích đề tài Lịch sử đề tài 4 Phạm vi, đối tượng áp dụng II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Thực trạng đề tài Nội dung công việc cần giải Giải pháp thực 3.1 Lựa chọn nội dung cần thực 11 3.2 Chia nhóm – bố trí chỗ ngồi 11 3.3 Giao nhiệm vụ 12 3.4 Giám sát hoạt động nhóm 12 3.5 Trình bày kết thảo luận 12 3.6 Tổng kết đánh giá 13 3.7 Một vài kỹ thuật phối hợp hoạt động nhóm 13 3.7.1 Kỹ thuật đặt câu hỏi 14 3.7.2 Kỹ thuật “Khăn phủ bàn” hay kỹ thuật “Bàn tay nặn bột” 15 3.7.3 Kỹ thuật dùng phiếu học tập 15 Kết chuyển biến đối tượng 22 III KẾT LUẬN 25 Tóm lược giải pháp 25 Phạm vi, đối tượng áp dụng 26 Đề xuất, kiến nghị 26 I ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài a/ Lý khách quan Trong giai đoạn nay, ngành giáo dục đào tạo nỗ lực đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo học sinh hoạt động học tập, nhằm phù hợp với xu thời đại Đổi phương pháp dạy học để nâng cao chất lượng dạy học yêu cầu, chủ trương Đảng Nhà nước nghiệp giáo dục thực quy mơ tồn quốc, đội ngũ cán giáo viên tích cực hưởng ứng Bộ sách Cánh diều sách giáo khoa biên soạn hình thức xã hội hóa Việt Nam không sử dụng nguồn ngân sách nhà nước Với thông điệp xuyên suốt sách “Mang sống vào học - Đưa học vào sống” giúp kiến thức lồng ghép cách đầy đủ, thực tế, nâng cao tinh thần học tập cho em Bộ sách Cánh diều thầy cô đánh giá dễ dạy, dễ học, dễ kiếm tra có học liệu, tài nguyên hỗ trợ phong phú Bộ sách trọng vào hình thức thể giảm thiểu tối đa chữ viết, tăng cường nhiều hình ảnh minh họa đặc sắc để mang đến tiết học sơi nổi, thú vị Để thích ứng với giới hợp tác, trách nhiệm nhà giáo dục phải hình thành người học kỹ sống cộng đồng từ ngồi ghế nhà trường Với phương pháp dạy học truyền thống “đàm thoại” khơng thể làm Hiện hình thức dạy học theo nhóm lớp xem hình thức dạy học có tác dụng phát huy tính tích cực người học Hơn điểm bật sách giáo khoa KHTN sách giáo khoa tương lai biên soạn theo phương pháp dạy học tích cực trọng hoạt động nhóm Là hình thức dạy học đặt học sinh vào mơi trường học tập tích cực, học sinh tổ chức thành nhóm cách thích hợp Học hợp tác nhóm giúp em Trang rèn luyện phát triển kỹ làm việc, kỹ giao tiếp, tạo điều kiện cho học KHTN hỏi lẫn nhau, phát huy vai trị trách nhiệm, tính tích cực xã hội sở làm việc hợp tác Thông qua hoạt động nhóm, em làm việc với cơng việc mà khơng thể tự làm thời gian định b/ Lý chủ quan Đối với môn KHTN sách Cánh diều xây dựng mở rộng tảng mơn khoa học Vật lý, Hóa học, Sinh học Khoa học Trái đất Việc nghiên cứu KHTN tập trung vào tìm hiểu nhận biết vật, tượng, q trình, thuộc tính tồn phát triển giới tự nhiên Từ trí tuệ mở mang có hội chiếm lĩnh khoa học đào tạo đội ngũ tương lai có trí tuệ sức khỏe vững vàng Đối với môn KHTN 6, việc rèn cho em kỹ học hợp tác nhóm cần thiết, tạo điều kiện để em có nhiều hội giao lưu, học hỏi lẫn nhau, giúp đỡ lẫn nhau, góp phần vào việc giáo dục toàn diện nhân cách cho học sinh Việc dạy học theo nhóm tổ chức dạy học nào? Những giáo viên chưa đủ tự tin kĩ để vận dụng vào trình dạy học Qua thực tế dạy học trường, phải thừa nhận rằng: phương pháp dạy học chưa phần lớn giáo viên sử dụng cách thường xun, có sử dụng cịn mang tính hình thức, thường giáo viên thực có thao giảng, dự Theo tơi để dẫn đến thực trạng số nguyên nhân sau: - Đa số giáo viên chưa hiểu nhiều phương pháp Theo họ học hợp tác nhóm xếp em vào nhóm để giải vấn đề khó, câu hỏi khó mà em học sinh bình thường khơng thể giải - Cho trình độ học sinh cịn thấp, em rụt rè hoạt động, học sinh chưa chịu hoạt động nhiều nên việc học theo nhóm khơng có chất lượng chưa nhìn thấy hiệu mà học nhóm mang lại Với thực trạng với mong muốn góp phần nâng cao chất lượng dạy học, mạnh dạn chọn sáng kiến kinh nghiệm: “Nâng cao hiệu hoạt động Trang nhóm nhằm phát triển lực cho học sinh môn KHTN lớp ” theo sách Cánh diều Mục đích đề tài Nhằm đề xuất giải pháp giúp nâng cao hiệu học tập theo nhóm học sinh nhà trường, qua phát triển kỹ dạy học theo nhóm nhân rộng lớp, qua dạy học nhóm giúp chia sẻ, tư sáng tạo, chiếm lĩnh tri thức cách chủ động, tự tin… góp phần nâng cao chất lượng học tập cho học sinh, đáp ứng yêu cầu học tập thời kỳ hội nhập Xác định hiệu hình thức tổ chức lớp học theo nhóm việc phát huy tính tích cực học tập học sinh q trình học tập mơn KHTN Lịch sử đề tài Trong trình sống hoạt động, người tích lũy sử dụng vốn kinh nghiệm khơng thể có hành vi giới bên nảy sinh vỏ não khơng để lại dấu vết trí nhớ Để nghiên cứu xác, địi hỏi q trình nghiên cứu phải diễn sở thực tiễn định Thực sáng kiến kinh nghiệm có nhiều người nghiên cứu, tùy người có phương pháp nghiên cứu riêng để tìm vấn đề hấp dẫn, khoa học Hơn nữa, phương pháp học tập học sinh năm học khác điều kiện sống học sinh vị trí địa điểm khác Do đó, cần phải nghiên cứu đặc điểm học sinh với điều kiện thực tế trường lớp giảng dạy Từ tìm giải pháp ngày hiệu Nhưng tất có mục đích dựa vào kinh nghiệm có để tìm số biện pháp giúp học sinh hoạt động nhóm tốt chương trình KHTN Với việc dạy học theo nhóm thường xuyên thao tác chìa khóa để đến thành cơng q trình dạy học Phạm vi, đối tượng áp dụng a/ Phạm vi áp dụng: Học sinh khối lớp Trường trung học sở …, năm học Trang b/ Đối tượng áp dụng: Tìm số biện pháp giúp học sinh hoạt động nhóm tốt chương trình KHTN Trường trung học sở … II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Thực trạng đề tài a/ Cơ sở lý luận Thực Chỉ thị số 3131/CT-BGDĐT ngày 25/8/2015 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo (GDĐT) nhiệm vụ trọng tâm giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục thường xuyên giáo dục chuyên nghiệp năm học , Bộ GDĐT hướng dẫn thực nhiệm vụ năm học giáo dục trung học: - Tiếp tục triển khai Chương trình hành động Bộ GDĐT thực Nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo; Nghị số 88/2014/QH13 ngày 28/11/2014 Quốc hội đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng; Quyết định số 404/QĐ-TTg ngày 27/3/2015 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông - Tiếp tục đổi phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, rèn luyện phương pháp tự học vận dụng kiến thức, kĩ học sinh theo tinh thần Công văn số 3535/BGDĐT-GDTrH ngày 27/5/2013 áp dụng phương pháp "Bàn tay nặn bột" phương pháp dạy học tích cực khác; Cơng văn số 5555/BGDĐT-GDTrH ngày 08/10/2014 Bộ GDĐT; đẩy mạnh việc vận dụng dạy học giải vấn đề, phương pháp thực hành, dạy học theo dự án mơn học; tích cực ứng dụng cơng nghệ thơng tin phù hợp với nội dung học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc; tập trung dạy cách học, cách nghĩ; bảo đảm cân đối trang bị kiến thức, rèn luyện kĩ định hướng thái độ, hành vi cho học sinh; ý việc tổ chức dạy học phân hoá phù hợp đối tượng học sinh khác nhau… Trang bách, đặc biệt dạy theo mơ hình Vnen Nội dung công việc cần giải Trên sở kết đạt năm qua, tơi xem cơng tác giảng dạy phần tách rời công tác giáo dục thân Nhằm phát huy biện pháp hữu hiệu thân học hỏi từ bạn bè, đồng nghiệp, áp dụng số biện pháp cải tiến cho phù hợp với thực tế Thông qua kế hoạch đạo Ban giám hiệu việc giảng dạy theo mơ hình Vnen nay, tơi có kế hoạch cụ thể gắn với tình hình thực tế khối lớp trường trung học sở … việc tìm: ”Nâng cao hiệu hoạt động nhóm nhằm phát triển lực cho học sinh môn KHTN lớp ” theo sách Cánh diều với biện pháp cụ Giải pháp thực Trong dạy học hình thức thảo luận nhóm nhiều người quan tâm Cho dù người thầy có chuẩn bị nội dung phong phú chu đáo đến đâu mà sử dụng không phương pháp, chắn làm cho khả tiếp thu kiến thức trò bị hạn chế kết đạt không ý muốn Trong trình đứng lớp tơi ln tìm hiểu phải làm để tạo u thích hứng thú mơn học cho học sinh Theo quan trọng phải phát huy chủ động tích cực học sinh tiếp nhận kiến thức hoạt động nhóm lớp học Đây vấn đề mang nhiều thử thách mà người giáo viên cần phải nghiên cứu giải Trong dạy học tích cực, hoạt động nhóm phương pháp có nhiều ưu điểm Trong đó, người học phát huy tối đa bộc lộ khả thân Đồng thời qua đó, em cịn có điều kiện học hỏi lẫn nhau, tạo khơng khí thoải mái học tập Điều đặc biệt ln có cảm giác tự do, thoải mái khơng bị áp đặt, hoạt động nhóm khiến cho học sinh động Trong trình nghiên cứu từ thực dạy hay học hỏi từ bạn bè, đồng nghiệp ghi nhận số ưu nhược điểm tổ chức hoạt động nhóm cho học sinh Trang sau: * Ưu điểm: Tạo không khí vui tươi, sinh động cho học Phát huy tính chủ động, sáng tạo học sinh, tạo đồn kết, hợp tác thành viên nhóm mở rộng giao lưu với học sinh khác, góp phần tích cực q trình xây dựng nội dung học Giáo viên rèn luyện dần phương pháp học tập, nghiên cứu thái độ học tập tập thể, sở tạo điều kiện tốt cho em học tập cao Rèn luyện vốn ngôn ngữ cho em giao tiếp, kết chặt tình bạn bè qua lời nói sẻ chia, u thương giúp đỡ Giúp em tự tin qua lần thảo luận, thuyết trình, đồng thời rèn luyện lực tư phát vấn đề Thảo luận nhóm hội tốt cho em học tập, trao đổi với Các em đóng góp kiến thức để hồn chỉnh dần kiến thức Qua quan sát hoạt động nhóm, giáo viên đánh giá xác lực học sinh từ kịp thời điều chỉnh hoạt động dạy học cho phù hợp, đồng thời kịp thời chấn chỉnh thái độ học tập khơng tốt học sinh * Nhược điểm: Nếu trình độ học sinh nhóm khơng học sinh giỏi, lấn lướt học sinh trung bình, yếu Các em trung bình, yếu khơng có điều kiện nói lên ý kiến riêng Từ đấy, em mặc cảm, bất mãn, lơ không ý vào việc thảo luận Giáo viên thường bị động thời gian Lớp thường có số lượng q đơng (trên khoảng 30 học sinh), gây trở ngại nhiều tổ chức, quản lí nhóm Đa phần học sinh chuẩn bị trước nhà vào lớp khơng ý vào việc thảo luận nên mang lại hiệu mong muốn Vì thế, muốn hoạt động thảo luận nhóm thành công, giáo viên phải nắm vững Trang phương pháp, biết cách tổ chức, biết kết hợp nhiều phương tiện, kỹ thuật hỗ trợ Sau số biện pháp tơi thực tổ chức hoạt động nhóm giảng dạy chương trình KHTN trường trung học sở … sau: * Vạch bước hoạt động nhóm: + Giới thiệu vấn đề thảo luận + Xác định nhiệm vụ nhóm + Thành lập nhóm + Chuẩn bị chỗ ngồi nhóm + Lập kế hoạch làm việc + Tiến hành giải nhiệm vụ + Báo cáo kết thảo luận trước nhóm trước lớp Muốn thành cơng hoạt động nhóm giáo viên phải nắm vững phương pháp thực có chuẩn bị trước Để chuẩn bị tốt, giáo viên cần trả lời câu hỏi sau: + Vấn đề đặt học có phù hợp với dạy học nhóm khơng? + Các nhóm làm việc với nhiệm vụ giống hay khác nhau? + Học sinh có đủ kiến thức tài liệu cho cơng việc nhóm chưa? + Cần trình bày nhiệm vụ làm việc nhóm nào? + Cần chia nhóm theo tiêu chí nào? + Cần tổ chức phòng làm việc, kê bàn ghế nào? + Thời gian học có đảm bảo cho việc hoạt động nhóm khơng? 3.1 Lựa chọn nội dung cần thực Việc lựa chọn nội dung quan trọng Câu hỏi khó dễ học sinh ảnh hưởng đến hoạt động thảo luận em Lựa chọn câu hỏi thảo luận phải hấp dẫn, có tính chất kích thích tính tích cực chủ động làm việc học sinh Câu hỏi thảo luận phải vấn đề học, vấn đề có nhiều hướng khai thác khác nhau, nhiều cấp độ nhận thức khác Thường loại cấp độ phát Trang suy luận Trong đặc biệt ý: - Phải đặt nhiệm vụ cụ thể nhóm câu hỏi Câu hỏi phải rõ ràng, không mập mờ, thách đố phải cách hiểu - Phải có hướng dẫn cụ thể yêu cầu định hướng cách thức làm việc - Những vấn đề không nên cho hoạt động nhóm: câu hỏi mà nội dung kiến thức trả lời có sẵn sách giáo khoa, câu hỏi không rơi vào trọng tâm bài, câu hỏi mà nội dung kiến thức trả lời khơng cụ thể cịn chung chung,… - Thời gian hoạt động nhóm phải tương ứng với nội dung yêu cầu vấn đề thảo luận 3.2 Chia nhóm – bố trí chỗ ngồi Khi chia nhóm cần ý: - Cần phải chia số lượng lực làm việc nhóm với Khơng chia nhóm q nhiều, nhóm q ít; nhóm tập trung học sinh giỏi, nhóm phần đơng yếu kém, ý thức học tập chưa cao - Khơng nên chia nhóm lẻ, hoạt động nhóm lớn đơi vấn đề đặt học khơng nhiều, giáo viên cho đôi bạn trao đổi vấn đề Nhưng sau giáo viên linh hoạt cho đôi bạn báo cáo, đôi bạn theo dõi bổ sung cần thiết - Nếu số lượng đơng: 30 học sinh/1 lớp, giáo viên linh hoạt chia từ 5-6 nhóm/1 lớp từ 5-6 học sinh/1 nhóm có lĩnh hội kiến thức em có hiệu cao 3.3 Giao nhiệm vụ Rất nhiều trường hợp tổ chức hoạt động nhóm khơng thành cơng, ngun nhân thường giao nhiệm vụ khơng rõ ràng, phân cơng khơng hợp lí Nhiệm vụ giao q nhiều thời gian để làm q Trong lần thế, thảo luận nhóm đa phần mang hình thức đối phó, khơng có giá trị thiết thực Trang 10 hỏi: Bước đầu qua hoạt động tơi nhận thấy phần lớn em cịn lúng túng, chưa xác định xác nội dung cần thảo luận Chưa thể vai trị nhóm trưởng, thư kí, thành viên cịn lơ thảo luận Qua hướng dẫn em dễ dàng rút kết luận mối quan hệ chức màng sinh chất, chất tế bào nhân tế bào Nhưng em trung bình, yếu cịn chậm, bỡ ngỡ, chưa mạnh dạn ý kiến e ngại Hoạt động thầy trị Nội dung Hoạt động 4: Tìm hiểu tổ chức thể III Tìm hiểu tổ chức thể (trang 81 KHTN sách Cánh diều) Giáo viên: Dùng hình 13.9 để dự đốn Sơ đồ mô tả tế bào thực vật hay động vật Giải thích câu trả lời - u cầu học sinh dựa vào sơ đồ hoạt động Trang 16 nhóm trả lời câu hỏi phiếu học tập 1/ Những đặc điểm chứng tỏ sinh vật đa bào có cấu tạo phức tạp sinh vật đơn bào 2/ Từ tế bào sau phân chia liên tiếp số lần tạo 32 tế bào Hãy xác định số lần phân chia từ tế bào ban đầu 3/ Lấy ví dụ tế bào, mô, quan, hệ quan thể động vật thực vật mà em biết 4/ Giữa tế bào thể có mối quan hệ nào? Học sinh nhận thấy được: hoạt động sống thể có tế bào Kết luận: Hệ quan tập hợp nhiều quan hoạt động thể thống nhất, hoàn thành chức định Qua hoạt động thấy em dựa vào sơ đồ hình 13.8 suy luận trao đổi rút quan thể người Qua giảng trên, quan sát thái độ hứng thú học tập học sinh nhận thấy em hăng hái, hoàn thành tốt tập giao, hoạt động nhóm em nhiệt tình đưa ý kiến, mạnh dạn trình bày lập luận, suy nghĩ trước nhóm đơng Thực tế cho thấy hoạt động nhóm phương tiện đắc lực giúp học sinh tự tiếp thu kiến thức nhanh ghi nhớ lâu hơn, đồng thời thể yêu cầu theo chương trình GDPT 2018 Ví dụ dạy 30 “Các dạng lượng”(trang 153 KHTN sách Cánh diều) Hoạt động thầy trò Trang 17 - Hoạt động 1: Xác định vấn đề học tập tìm hiểu dạng lượng a) Mục tiêu: Giúp học sinh xác định vấn đề học tập tìm hiểu dạng lượng b) Nội dung: Với vốn hiểu biết có mình, HS thảo luận nhóm đơi phút trả lời PHT số c) Sản phẩm: PHT số nhóm, có thể: - Đánh dấu ✔ vào tất vật - Năng lượng vật khác c) Tổ chức thực hiện: - GV nêu nhiệm vụ cho HS: thảo luận nhóm đơi phút hồn thành PHT số - HS hoạt động theo nhóm đơi làm PHT số - GV gọi đại diện nhóm xung phong chia sẻ câu trả lời PHT số + GV mời thêm nhóm khác nêu ý kiến nhóm - GV dẫn dắt HS làm rõ vấn đề cần giải quyết: Năng lượng có khắp nơi xung quanh ta tồn tài nhiều dạng khác nhau, dạng lượng gì? - Hoạt động 2: Hình thành kiến thức dạng lượng Hoạt động 2.1: Tìm hiểu dạng lượng a) Mục tiêu: - Phân loại lượng theo tiêu chí - Xác định dạng lượng mà vật có b) Nội dung: - HS hoạt động nhóm sáu phút tìm hiểu thơng tin dạng lượng SGK tr153-155 hoàn thành yêu cầu PHT số c) Sản phẩm: PHT số 2, có thể: Trang 18 Dạng Mơ tả Ví dụ Động năng lượng vật chuyển động mà có Chim sẻ bay Năng lượng nhiệt tỏa từ tất vật có nhiệt độ Con người lượng Năng lượng tỏa từ Mặt Trời, đom đóm,… ánh sáng vật phát ánh sáng Năng lượng điện Năng trời, thủy điện,… lượng lan tỏa từ nguồn phát âm âm Năng lượng lưu trữ hóa chất lương hóa học Thế thực thực phẩm, nhiên liệu,… lưu trữ vật có tính đàn hồi đàn hồi Thế vật bị biến dạng lưu trữ vật độ hấp dẫn Năng cao xác định so với mặt đất lượng hạt nhân d) tạo từ acquy, máy phát điện, pin mặt lưu trữ tâm nguyên tử Bóng đèn Nhà máy thủy điện Tiếng hát Xăng Lò xo bị nén Quả táo cành Nguyên tử Urani Tổ chức thực hiện: - GV giao nhiệm vụ học tập: thảo luận nhóm sáu phút tìm hiểu thơng tin dạng lượng SGK tr153-155 hoàn thành yêu cầu PHT số - HS tham khảo SGK, thảo luận nhóm hồn thành PHT số - Đại diện nhóm HS xung phong trình bày kết PHT số + Các nhóm khác nhận xét phần trình bày nhóm bạn, chia sẻ thêm ví dụ mà nhóm tìm Trang 19 - GV chốt kiến thức, yêu cầu HS ghi Qua nội dung nhận thấy em hứng thú học tập, thông qua hoạt động thảo nhóm em tự lĩnh hội kiến thức nắm nội dung kiến thức cần đạt cách khái quát, logic từ giúp em nhớ lâu Từ kết luận: Muốn phát huy tính tích cực học tập tính động, sáng tạo độc lập học sinh ta cần phải hướng dẫn học KHTN theo hình thức hoạt động nhóm khơi dậy khả vốn có em Từ nâng cao chất lượng giảng dạy môn, đồng thời hình thành em tính động, sáng tạo, khả giao tiếp, trao đổi giải vấn đề gặp phải sống thân Kết chuyển biến đối tượng Trong thời gian thực sáng kiến kinh nghiệm đến thời điểm tơi nhận thấy việc tìm hiểu vận dụng hoạt động nhóm vào dạy KHTN đạt được: Trang 20 Trang 21

Ngày đăng: 21/05/2023, 15:11

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan