1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

báo cáo thu hoạch giới thiệu và trải nghiệm nghề nghiệp đề tài khảo sát khu bảo tồn nhà sàn dân tộc thái hải thái nguyên

24 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Khảo sát khu bảo tồn nhà sàn dân tộc Thái hải - Thái Nguyên
Tác giả Phạm Hồng Liên
Người hướng dẫn Trần Thị Mỹ Linh, Giảng viên hướng dẫn
Trường học Trường Đại học PHENIKAA
Chuyên ngành Du lịch
Thể loại Báo cáo thu hoạch
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 9,2 MB

Nội dung

Thái Nguyên nổi tíếng với những địa hình núi, hang động đồ sộ, sông suối có thể kể đến như Hồ Núi Cốc, hang Phượng Hoàng, suối Mỏ Gà, động Linh Sơn...Kết hợp với khí hậu ôn hòa giúp cho

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA

BÁO CÁO THU HOẠCH

GIỚI THIỆU VÀ TRẢI NGHIỆM NGHỀ NGHIỆP

Đề tài: Khảo sát khu bảo tồn nhà sàn dân tộc Thái hải - Thái

NguyênGiảng viên hướng dẫn : Trần Thị Mỹ Linh

Sinh viên : Phạm Hồng Liên

Mã sinh viên: 23015380

Lớp : QTDL 4 : GT&TNNN N21

Hà Nội, 03/ 2024

Trang 2

Lời cảm ơn

Lời cảm ơn đầu tiên em xin được gửi đến ban lãnh đạo trường Đại họcPHENIKAA cùng toàn thể quý thầy cô trong nhà trường, các thầy cô trong bộmôn trong khoa du lịch đã luôn đồng hành, giảng dạy và truyền cảm hứng đếntất cả những sinh viên như em, để chúng em có thêm nhiều kiến thức, mở mangthêm cách tư duy, sáng tạo trong cuộc sống

Tiếp đến em xin gửi lời cảm ơn cô Trần Thị Mỹ Linh- giáo viên giảng dạy họcphần Giới thiệu và trải nghiệm nghề nghiệm, hướng dẫn, chỉ bảo nhiệt tình cho

em để em có thể hoàn thành tốt nhất báo cáo thu hoạch học phần này

Cuối cùng em xin gửi lời cảm ơn ban quản lí khu bảo tồn làng nhà sàn dân tộcsinh thái Thái Hải, anh chị hướng dẫn viên và người dân ở làng Được tiếp xúcvới người dân ở làng đã em được hiểu biết thêm về những văn hóa và nhữngphong tục tại làng nhà sàn Thái Hải

Bài báo cáo thực hiện trong khoảng thời gian gần 1 tuần Bước đầu đi vào thực

tế của em còn hạn chế và còn nhiều bỡ ngỡ nên không tránh khỏi những thiếusót, em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp quý báu của quý Thầy/Cô

để kiến thức của em trong lĩnh vực này được hoàn thiện hơn đồng thời có điềukiện bổ sung, nâng cao ý thức của mình

Em xin chân thành cảm ơn!

2

Trang 3

Table of Contents - Mục lục

Lời cảm ơn 2

1 Khảo sát tài nguyên du lịch và điều kiện cung ứng dịch tuyến Hà Nội - Thái Nguyên - Hà Nội 4

1 1 Khảo sát tài nguyên du lịch tại Thái Nguyên………4

1.1.1.Tài nguyên du lịch tự nhiên 4

1.1.2.Tài nguyên du lịch văn hóa 5

1.2 Khảo sát điều kiện cung ứng các dịch vụ tại Khu bảo tồn làng nhà sàn sinh thái Thái Hải 14

1.2.1 Khảo sát điều kiện vận chuyển trên tuyến Hà Nội - Thái Nguyên 1

5 1.2.2 Khảo sát điều kiện ăn uống tại Khu bảo tồn làng sinh thái Thái Hải Thái Nguyên 17

1.2.3 Khảo sát các điều kiện khác : mua sắm, tổ chức sự kiện, an ninh, chăm sóc sức khỏe, tại Khu bảo tồn làng nhà sàn Thái Hải Thái Nguyên 19

2 Đánh giá chất lượng dịch vụ sau chuyến đi 22

2.1 Về lịch trình 22

2.2 Chất lượng dịch vụ trong chương trình 23

2.2.1 Dịch vụ vận chuyển……… 23

2.2.2 Dịch vụ ăn uống 23

2.2.3.Dịch vụ mua sắm 24

2.2.4 Tổ chức sự kiện 24

3 Kiến nghị , đề xuất 24

Trang 4

1 Khảo sát tài nguyên du lịch và điều kiện cung ứng dịch vị du lịch tuyến Hà Thái Nguyên- Hà Nội

Nội-1.1 Khảo sát tài nguyên du lịch tại Thái Nguyên

1.1.1 Tài nguyên du lịch tự nhiên

Thái Nguyên là cách Hà Nội 75km về phía đông bắc Nơi đây là sự quyện hòa của nhiều nền văn hóa độc đáo với sự sinh sống của các dân tộc đồng bào như Tày, Nùng, Dao, Sở hữu nét đẹp hoang sơ của núi rừng, thiên nhiên trong lành đồng thời là nơi tọa lạc của nhiều công trình cổ, di tích lịch sử, Thái Nguyên còn là chứng nhân lịch sử quan trọng của đất nước - thủ phủ khu tự trị Việt Bắc thời kháng chiến chống Pháp.

Thời tiết ở Thái Nguyên chia làm 2 mùa rõ rệt, mùa mưa (tháng 5 - tháng 10) và mùa khô (tháng 11 - tháng 4 năm sau) Khí hậu nơi đây nhìn chung khá ôn hòa, mát mẻ, bạn có thể đến đây quanh năm để tận hưởng cảnh sắc thiên nhiên và không khí trong lành Mùa du lịch thích hợp nhất là mùa xuân và mùa hạ, đặc biệt là vào tháng Giêng Bên cạnh tận hưởng thiên nhiên mát mẻ, bạn còn có cơ hội hoà mình vào những lễ hội mừng xuân độc đáo của các dân tộc ở Thái Nguyên.

Địa hình:

Đồi núi: Thái Nguyên có địa hình đồi núi trung du, với những ngọn núi cao xen kẽ với

những thung lũng và đồng bằng Được công nhận nhiều nhất là dãy núi Tam Đảo, nơi có nhiều hang động, thác nước và cảnh quan thiên nhiên hùng vĩ.

Hồ nước: Thái Nguyên sở hữu nhiều hồ nước đẹp, trong đó nổi tiếng nhất là Hồ NúiCốc, một hồ nước nhân tạo rộng lớn với nhiều đảo nhỏ và cảnh quan thơmộng

Thác nước: Thái Nguyên có nhiều thác nước đẹp trong đó đáng chú ý nhất

là Thác Nặm Rứt, một thác nước cao 30m với dòng nước chảy xiết và khungcảnh hoang sơ

4

Trang 5

Khí hậu: Khí hậu Thái Nguyên ôn hòa, mát mẻ tất cả các tháng dương lịch.Mùa hè không quá nóng, mùa đông không quá lạnh Điều này có lợi cho việcphát triển du lịch sinh thái và lưu trú.

Thực vật: Thái Nguyên nổi tiếng với những ngọn núi trà xanh tựa như những

tảng băng khổng lồ Ngoài ra còn có nhiều loại cây quý hiếm như thông, lim,sung

Động vật: Nhiều loài động vật quý hiếm ở Thái Lan được đại diện bởi hổ,

báo, gấu,

Tài nguyên nước: Nguồn nước cấp ở huyện Thái Nguyên dồi dào và hợp vệ

sinh Điều này có lợi cho việc mở rộng du lịch sinh thái và lưu trú

Tài nguyên thiên nhiên: Thái Nguyên có nhiều khoáng sản quý hiếm như

than đá, đá vôi, sắt…

Thái Nguyên là tỉnh có tài nguyên thiên nhiên du lịch rất đa dạng Nhắc đếnThái Nguyên, chúng ta sẽ nghĩ đến tỉnh thành có những đồi chè bát ngát nổi bật với màu xanh tươi mát, không khí trong lành dễ chịu khiến người ta xua tan những mệt mỏi, lo toan Thái Nguyên nổi tíếng với những địa hình núi, hang động đồ sộ, sông suối có thể kể đến như Hồ Núi Cốc, hang Phượng Hoàng, suối Mỏ Gà, động Linh Sơn Kết hợp với khí hậu ôn hòa giúp cho tỉnh Thái Nguyên là địa điểm thu hút khách du lịch rất lớn

1.1.2 Tài nguyên du lịch văn hóa

Trải qua ngàn năm lịch sử, được thiên nhiên ưu đãi cùng với sự sáng tạo văn hóa của cộng đồng các dân tộc đã tạo nên nguồn tài nguyên du lịch quý giá cho Thái Nguyên - tài nguyên tự nhiên, tài nguyên văn hóa mà không phải nơi đâu cũng có Thiên nhiên ban tặng cho Thái Nguyên những cảnh đẹp tự nhiên, nguyên sơ như Khu di tích Khảo cổ học Thần Sa, hệ thống các hang động: Hang

Trang 6

Huyện, hang Sa Khao, Hang Ốc, thắng cảnh Thác Nậm Rứt, Hang suối Mỏ Gà…(huyện Võ Nhai), di tích lịch sử và thắng cảnh Đền Đuổm, Ao Noong (huyện Phú Lương), Hang Chùa, thác Tiên …(huyện Đồng Hỷ), Thác Kẹm, suốiCửa Tử, hồ Vai Miếu, thác Đát Ngao, câu chuyện tình huyền thoại chàng Cốc nàng Công, hồ Núi Cốc mênh mông sóng nước soi bóng những nương chè (huyện Đại Từ) cùng bao cảnh đẹp mà chưa thể nói hết trong khuôn khổ bài viết.Cùng với tài nguyên tự nhiên, kho tàng di sản văn hóa phi vật thể của con người nơi đây đã sáng tạo ra phong phú, đa dạng đã tạo nên những sắc thái văn hóa đặcsắc, riêng có ở Thái Nguyên - miền văn hoá đầy ắp tiếng rộn ràng của nhịp gõ Tắc xình, giọng Then ngọt ngào, câu Sli, câu Lượn đắm say, làn điệu Pả dung, Soọng Cô đắm say phảng phất mùi nếp nương hay tiếng khèn Mông, tiếng sáo réo rắt, đến với Thái Nguyên để lạc vào hương trà nồng nàn với những nương tràmượt mà biếc xanh trù phú Mỗi người Thái Nguyên dù đi đâu, làm gì cũng luôn

tự hào với tiếng nói, dân ca, dân vũ, luật tục, hương ước, tập quán xã hội, lễ hội truyền thống cùng tri thức dân gian và các giá trị văn hóa của mình

Thái Nguyên là nơi diễn ra nhiều sự kiện lịch sử gắn với hàng loạt sự kiện

trọng đại, là nơi ra đời những quyết sách

có tầm quan trọng và ảnh hưởng lớn đến vận mệnh dân tộc, là tỉnh ở trung tâm vùng Việt Bắc, là “phên dậu phía Bắc kinhthành Thăng Long” xưa, là căn cứ địa cách mạng, là “Thủ đô kháng chiến” trongthời kỳ chống thực dân Pháp (1946-1954) Với truyền thống lịch sử hào hùng

đó, trên mảnh đất nơi đây hiện có gần 800 di tích: Khu di tích quốc gia đặc biệt ATK Định Hóa gắn với các sự kiện Trung ương Đảng, Chính phủ, Bộ Tổng Tư lệnh Quân đội nhân dân Việt Nam cùng Chủ tịch Hồ Chí Minh ở và làm việc,

6

Trang 7

lãnh đạo, chỉ đạo cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược đi đến thắng lợi; địa danh hào hùng về 60 liệt sỹ TNXP Đại đội 915, Đội 91 Bắc Thái hy sinh khi làm nhiệm vụ giải tỏa hàng quân sự trong đêm Noel 1972 của gần 50 năm trước, cũng như hơn 40 di tích quốc gia, hơn 200 di tích cấp tỉnh trở thành nguồn tài nguyên lịch sử quý giá trong khai thác và phát triển du lịch.

Hiện nay, trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên còn khá nhiều bản làng mà các dân tộc thiểu số sinh sống tập trung, quần tụ, gìn giữ khá nguyên vẹn kiến trúc, văn hóa đặc trưng của dân tộc mình, tiêu biểu phải kể đến bản người Nùng ở Tân Đô(xã Hòa Bình), bản người Dao xã Hợp Tiến, người Sán Dìu ở xã Nam Hòa (huyện Đồng Hỷ); người Sán Chay ở xã Tức Tranh, người Dao ở xã Yên Đổ, Yên Ninh, người Mông ở xã Động Đạt (huyện Phú Lương); các xóm bản người Tày, Nùng ở xã Phú Thượng, Thần Sa (huyện Võ Nhai) rất phù hợp đầu tư, quy hoạch phát triển du lịch cộng đồng, du lịch sinh thái tạo dấu ấn riêng ở mỗi địa phương

Măng đá tại hang Ốc, xã Bình Long, huyện Võ Nhai

Trang 8

Có thể thấy, những tài nguyên du lịch vừa kể ở trên đây làm nền tảng hình thành và phát triển sản phẩm du lịch, khu du lịch, điểm du lịch, nhằm đáp ứng nhu cầu du lịch Phát triển du lịch bền vững, đặc biệt là du lịch sinh thái và du lịch văn hóa góp phần đưa du lịch Thái Nguyên trở thành một trong những điểm đến của du lịch Việt Nam, thu hút lượng khách quốc tế ngày càng tăng, đem lại nguồn thu cho nền kinh tế Đáp ứng đồng thời các yêu cầu về kinh tế - xã hội và môi trường, bảo đảm hài hòa lợi ích của các chủ thể tham gia hoạt động du lịch, không làm tổn hại đến khả năng đáp ứng nhu cầu về du lịch trong tương lai Với những tiềm năng du lịch đầy hấp dẫn như vậy, trong những năm qua, được sự chỉ đạo của Tỉnh uỷ, HĐND, UBND tỉnh, Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch, Tổng cục Du lịch và sự phối kết hợp của các cấp, ngành, địa phương trong tỉnh, nhiều dự án, cơ sở hạ tầng du lịch đã được đầu tư và đi vào khai thác có hiệu quả như: Di tích lịch sử quốc gia 60 liệt sỹ TNXP đại đội 915, Đội 91 Bắc Thái tại phường Gia Sàng được đầu tư trên 50 tỷ đồng bằng nguồn vốn xã hội hóa là địa chỉ đỏ để giáo dục truyền thống, giáo dục lịch sử cho các thế hệ ngườiViệt Nam hôm nay và mai sau Công trình là niềm tự hào của hai tỉnh Thái Nguyên - Bắc Kạn, là viên ngọc sáng lan tỏa những giá trị nhân văn để cuộc sống ngày càng tốt đẹp hơn Trong 6 tháng đầu năm 2019, đã có 43.800 lượt khách tham quan dâng hương Khu du lịch quốc gia hồ Núi Cốc đã được đầu tư

hạ tầng hứa hẹn sẽ cung cấp cho du khách các sản phẩm du lịch tâm linh, sinh thái và trải nghiệm chất lượng hấp dẫn Khu di tích Quốc gia đặc biệt ATK Định Hoá; các di tích quốc gia: Địa điểm công bố ngày Thương binh - Liệt sỹ toàn quốc (Ngày 27/7/1947), Địa điểm lễ nhận Quốc thư đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Khu di tích Núi Văn, Núi Võ - nơi có nhiều cảnh đẹp và có nhiều dấu tích về Á thượng hầu Lưu Nhân Chú, vị đại công thần khai quốc triều Hậu Lê (Đại Từ), Di tích lịch sử và thắng cảnh Đền Đuổm (Phú Lương), Đình

8

Trang 9

Phương Độ, Đình Xuân La (Phú Bình), Khu di tích khảo cổ học thời đại đồ đá

cũ ở Thần Sa (Võ Nhai)… đang là điểm đến cho các du khách trong và ngoài nước về với cội nguồn lịch sử

Các điểm du lịch sinh thái mới được các doanh nghiệp đầu tư như: Khu du lịch sinh thái làng nhà sàn Thái Hải, Khu du lịch sinh thái Dũng Tân, Khu du lịch Hang Phượng Hoàng hay vùng chè Tân Cương, La Bằng, Phú Đô, Tức Tranh… đang là những điểm đến cho du khách yêu thích cái đẹp của sắc màu núi rừng Viêt Bắc

 Khu bảo tồn làng nhà sàn sinh thái Thái Hải:

Với sự mộc mạc, đậm chất văn hóa truyền thống của đồng bào dân tộc Tày,bản làng Thái Hải đã tạo sức hấp dẫn diệu kỳ, thu hút đông đảo du khách tìm về.Thái Hải cũng dần trở thành một điểm đến hấp dẫn của du lịch Thái Nguyên đến

Trang 10

với Bản làng Thái Hải- cộng đồng 4 thế hệ người Tày với hơn 30 ngôi nhà sàntựa mình bên xanh, du khách sẽ được tìm hiểu, khám phá về văn hóa cộng đồng

bà con các dân tộc thiểu số nơi đây Được hòa mình vào các trải nghiệm phongtục tập quán, các nghi lễ của người dân tộc Tày và không gian thiên nhiên xanhđậm chất bản xứ Những phút giây tận hưởng, thư thái khi được nghỉ ngơi trênnhững ngôi nhà sàn cổ, hay thưởng thức các món ăn ẩm thực truyền thống ngườiTày sẽ mang lại cảm giác thú vị, mới lạ và độc đáo cho chuyến đi của du khách

Với sự quan tâm, đầu tư của tỉnh cũng như các doanh nghiệp, du lịch Thái Nguyên những năm qua đã có bước phát triển, có nhiều kết quả đáng ghi nhận, các chỉ tiêu về du lịch tăng trưởng năm sau cao hơn năm trước Doanh thu du lịch hằng năm tăng trưởng bình quân 10-15% Doanh thu năm 2017 tăng 29.4%

so với năm 2015 Trung bình hàng năm, các cơ sở lưu trú trên địa bàn tỉnh phục

vụ được khoảng 600 ngìn lượt khách nghỉ qua đêm, trong đó du khách quốc tế khoảng 62 nghìn lượt người, chiếm khoảng 10% lượt khách Năm 2018, tổng lượt khách đến Thái Nguyên ước đạt 2.506.481 lượt, khách quốc tế ước đạt 70.297 lượt, tăng 6%; tổng doanh thu từ các doanh nghiệp du lịch đạt 405 tỷ đồng

 Đền Dâu Thái Nguyên

Trang 11

Đền Dâu là một di tích lịch sử quan trọng, mang đậm nét kiến trúc độc đáo từthế kỷ 13 Du khách có thể tìm hiểu về lịch sử, đền điều và tâm linh thông qua

những di tích lịch sử và kiến trúc tại đây

 Bảo tàng dân du Thái Nguyên

Bảo tàng này là kho tàng của những hiện vật, đồ dùng và trang phục truyềnthống, mang đến cái nhìn sâu sắc về cuộc sống và văn hóa của các cộng đồng dân

dụ trong lịch sử Thái Nguyên

Trang 12

Lễ hội đền Buồm

Nhạc cụ dân gian: Ở Thái Nguyên, bạn có thể tìm thấy nhiều loại nhạc cụnhư đàn bầu, đàn đáy, sáo, kèn, và các loại trống dân tộc như trống bầu,trống cơm, trống cái,

Trống cơm

Trang phục dân tộc:Ở Thái Nguyên, một số trang phục dân tộc phổ biến baogồm:

Trang phục dân tộc Tày:

Nữ: Áo cánh ngắn, xẻ ngực, cài khuy, quần dài, tóc vấn cao, quấn khăn.

 Nam: Áo cánh ngắn, quần dài, đầu quấn khăn

12

Trang 13

Trang phục dân tộc Nùng:

 Nữ: Áo cánh ngắn, xẻ ngực, cài khuy, quần dài, tóc vấn cao, quấn khăn

 Nam: Áo cánh ngắn, quần dài, đầu quấn khăn

Trang phục dân tộc Dao:

 Nữ: Áo dài, xẻ tà, quần dài, tóc vấn cao, quấn khăn

 Nam: Áo cánh ngắn, quần dài, đầu quấn khan

Trang phục dân tộc Kinh:

Trang 14

 Nữ: Áo dài, quần dài, tóc dài.

 Nam: Áo sơ mi, quần tây

1.2 Khảo sát điều kiện cung ứng các dịch vụ tại Khu bảo tồn làng nhà sàn sinh thái Thái Hải.

Khu Bảo tồn làng nhà sàn dân tộc sinh thái Thái Hải là khu du lịch tư nhânđầu tiên của tỉnh Thái Nguyên được công nhận là điểm đến du lịch địa phương.Đến đây, du khách sẽ được đắm mình giữa thiên nhiên tươi xanh với những conngười mộc mạc, hồn hậu trong sắc áo chàm, được nghe các làn điệu hát Thenmượt mà, thưởng thức những món ăn độc đáo của bản làng Làng nhà sàn dântộc sinh thái Thái Hải là điểm đến hấp dẫn cho loại hình du lịch nghỉ dưỡng, dãngoại, du lịch cộng đồng trải nghiệm cuộc sống, ẩm thực cùng bản sắc văn hóatruyền thống độc đáo

Khu bảo tồn làng nhà sàn dân tộc sinh thái Thái Hải Ảnh: Đỗ Tuấn

Có thể thấy, những tài nguyên du lịch vừa kể ở trên đây làm nền tảng hình thành và phát triển sản phẩm du lịch, khu du lịch, điểm du lịch, nhằm đáp ứng nhu cầu du lịch Phát triển du lịch bền vững, đặc biệt là du lịch sinh thái và du lịch văn hóa góp phần đưa du lịch Thái Nguyên trở thành một trong những điểm đến của du lịch Việt Nam, thu hút lượng khách quốc tế ngày càng tăng,

14

Trang 15

đem lại nguồn thu cho nền kinh tế Đáp ứng đồng thời các yêu cầu về kinh tế -

xã hội và môi trường, bảo đảm hài hòa lợi ích của các chủ thể tham gia hoạt động du lịch, không làm tổn hại đến khả năng đáp ứng nhu cầu về du lịch trong tương lai

1.2.1 Khảo sát điều kiện vận chuyển trên tuyến Hà Nội -Thái Nguyên

Là một tỉnh thuộc vùng trung du miền núi Đông Bắc, Thái Nguyên có nhiều tiềm năng, lợi thế để thu hút đầu tư phát triển kinh tế - xã hội Trong giai đoạn

2020 - 2025, tỉnh Thái Nguyên xác định "xây dựng Thái Nguyên trở thành một trong những trung tâm kinh tế công nghiệp hiện đại của khu vực trung du, miền núi phía Bắc và vùng Thủ đô Hà Nội vào năm 2030" Để thực hiện vụ trên tỉnh Thái Nguyên đề ra nhiều giải pháp quan trọng, trong đó có hạ tầng giao thông, y

lộ phân bố khá hợp lý trên địa bàn tỉnh, phần lớn các đường đều xuất phát từ trục dọc quốc lộ 3 đi trung tâm các huyện lỵ, thị xã, các khu kinh tế, vùng mỏ, khu du lịch và thông với các tỉnh lân cận Quốc lộ 3 từ Hà Nội lên Bắc Kạn, CaoBằng cắt dọc toàn bộ tỉnh Thái Nguyên, chạy qua thành phố Thái Nguyên, nối Thái Nguyên với Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Sông Hồng Các quốc lộ 37, 18,

Ngày đăng: 25/07/2024, 16:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w