1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài tiểu luận giới thiệu và trải nghiệm nghề nghiệp

20 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

BO GIAO DUC VA DAO TAO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH BẮC BÀI TIỂU LUẬN HOC PHAN GIOI THIEU VA TRAI NGHIEM NGHE NGHIEP Tên bài: Lịch sử ngành y khoa Họ và tên sinh viên: Đào Văn Đạt Lop: 12D YKO1 Ngày tháng năm sinh: 04/04/1993 Mã sinh viên: 12D 7720008

Trang 2

PHAN 1: LICH SU NGANH Y KHOA

Y học là một lĩnh vực khoa học ứng dụng liên quan đến nghệ thuật chữa bệnh, bao gồm nhiều phương pháp chăm sĩc sức khỏe nhằm duy trì, hồi phục cơ thể từ việc phịng ngừa và chữa bệnh

A LICH SU Y HỌC THẺ GIỚI

Cho đến nay, nhiều nhà nghiên cứu cho rằng lịch sử y học cĩ thế đã ra đời cùng với lịch sử phát sinh bệnh tật và lịch sử người thầy thuốc Trong hang Ba anh em (La Grotte des Trois Frères) người ta đã tìm được bức vẽ cách đây khoảng L7 ngàn năm mơ tả một phù thủy đầu hưu đang chữa bệnh

Y học phát triển theo năm tháng và theo vùng, nhanh hay chậm tùy theo sự phát triển của nền văn hĩa, kinh tế, văn minh và đặc điểm của từng dân tộc

Cĩ nhiều cách phân tích lịch sử y học thế giới: phân tích theo vùng, phân tích theo thời gian, phân tích dựa theo sự tiến bộ của các phương pháp tiếp cận và nghiên cứu phát triển của ngành Y Học Phương pháp cuối này đơn giản và rõ ràng hơn Theo phương pháp phân tích này, các nhà nghiên cứu phân tích lịch sử y học thê giới thành 4 giai đoạn:

1- Giai đoạn V Học Tâm Linh (Spiritism Medicine)

Vào đầu thời La Mã cổ đại, người Hy Lạp cơ tin rằng bệnh tật là “sự rờng phạt của

thánh thân" và chữa bệnh là một "mĩn quà từ các Vị than" Người ta nhận ra rằng tâm

trí đĩng một vai trị quan trọng trong chữa bệnh và nĩ cũng cĩ thể là căn nguyên duy nhất của bệnh

Vào thời kỳ xa xưa đĩ, nền y học La-Hy mang nhiều tính chất thần thoại Mỗi khi mắc bệnh, người La Mã đến đền thờ cầu khẩn các vi than linh: Minerva, Diana, Hygiea

Tại vùng Lưỡng Hà và Ai Cập, vào thời kỳ cơ đại, trong khoang thoi gian 3500 — 1500 năm trước CN đã phát triển nền y học sơ khai Trong nền y học sơ khai này, siêu nhiên cĩ mặt trong tất cả các khía cạnh bệnh tật và chữa bệnh: Bệnh tật và tai họa đều được gán cho các tác nhân siêu nhiên: thần thánh, ma quỷ Trong thời kỳ này việc chân đốn, phịng ngừa, điều trị bệnh đều cần đến ma thuật, cúng kiến, cầu khẩn Nguyên nhân của bệnh tật đều được cho là do ma quý, thần thánh, thần linh Các phù thủy, shaman(người lên đồng), thầy pháp là những người đứng ra phù phép, cúng kiến để “chữa bệnh” cho mọi người trong vùng

Ở phương đồng: Vùng Ân Độ cĩ rất ít tài liệu ghi lại Kinh Vệ Đà cĩ ghi lại những

tài liệu được soạn ra trong khoảng 1500 — 1000 trước CN cho thấy những thây thuốc, được xem như thần thánh, chiến đấu chống lại ma quỷ, cử hành những nghi thức thần bí chống lại bệnh tật, dịch bệnh Tại Trung Quốc, các nhà nghiên cứu khơng tìm thấy

Trang 3

lài liệu nào về sự phát triển y học trong giai đoạn này Họ chỉ tìm được các dấu vết rất nhạt nhịa trong các câu chuyện được truyền tụng trong dân gian

Y thuật tâm linh (Y TTL) là hiện tượng chữa bệnh dựa vào các quyền lực thần bí Trong thời kỳ này, người ta tin răng bệnh là do sự quở phạt của thân linh Khi cĩ bệnh người ta nhờ cậy vào “thầy Mo”,“thầy cúng” cầu thần linh cho khỏi bệnh

Lịch sử y học trong giai đoạn này được ghi lại rất ít, mơ hồ Những tiến bộ về y học trong thoi ky nay phat triển tại những vùng cách nhau và biệt lập Do khơng cĩ nhiều trao đối thơng tin, khơng cĩ trường dạy về y học nên trong thời gian dài sự tiến bộ

khơng nhiều và khơng đồng bộ

Ngày nay vẫn cịn nhiều nơi trên thé giới tồn tại giai đoạn y học này, trong đĩ cĩ Việt Nam

Y học trong giai đoạn này kém hiệu quả do dựa trên cơ sở mê tín nên trong thời gian đài khơng cĩ tiến bộ đáng kê Dần đần nĩ được thay thể bởi nền y học tến bộ hơn, hiệu quả hơn, đĩ là Giai đoạn Y Học kinh nghiệm Sự thay thế này diễn ra trên những vùng riêng biệt và nhờ vào một số nhân vật xuất chúng, tự phát ở mỗi nơi

2- Giai doan Y Hoc Kinh Nghiém (Empiric Medicine)

Đây là giai đoạn mà các thầy thuốc thơng minh xuất chúng ở rải rác nhiều nơi trên thế giới tự mình tích lũy kinh nghiệm, đưa các kinh nghiệm ay vào việc khám, chữa bệnh làm cho việc điều trị cĩ hiệu quả hơn Họ quan sát, tích lũy kinh nghiệm và chữa bệnh dựa vào kinh nghiệm cá nhân hay được truyền lại Giai đoạn này phát triển mạnh mẻ ở vùng Trung - Ấn

Trong giai đoạn này người ta chỉ thuần túy dựa vào kinh nghiệm để chấn đốn và điều trị Các thầy thuốc ghi nhận: Người bệnh đau gan thì bị vàng da Khi bị vàng da (đau gan) thì uống thuốc A sẽ giảm Thầy thuốc khơng lý giải được vì sao đau gan lại vàng da, hoặc một số thầy thuốc tìm cách giải thích theo suy nghĩ của mình (khơng chắc là đúng hay khơng) Và lại đây chỉ là kinh nghiệm cá nhân trên một số trường hợp nên dễ chủ quan và sai lệch

Y Học kinh nghiệm được ghi nhận từ lâu, trong nhiều nền văn minh cổ như Ấn Độ, AI Cập, Hy Lạp hay Trung Hoa

Trang 4

- Y học cơ vùng Lưỡng Hà: Ư thời kỳ này người ta đã biết một số bệnh do muỗi truyền Dược phẩm được dùng ở thời kỳ này là tỏi, hạt cải, mướp đắng, lưu huỳnh và ca độc dược

- Y học cổ Trung Quốc: Châm cứu đã được hình thành và phát triển với sự ra đời của thuyết âm dương, ngũ hành Nhiều tác phẩm y học nỗi tiếng như Thần nơng bản thảo và Hồng đề nội kinh ra đời trong giai đoạn này Nội kinh là cuốn sách liệt kê các lý luận và thực hành y học Các danh y đời Hán thời đầu cơng nguyên cho ra đời cuốn sách Thần nơng bản thảo kinh Sách tong hợp các loại dược liệu, gồm 365 vị thuốc bỗổ và thuốc chữa bệnh như ma hồng chữa bệnh hen, thuỷ ngân chữa bệnh ngồi đa

Hoa Đà (145-208), là một thầy thuốc nỗi tiếng cuối thời Đơng Hán và đầu thời Tam

Quốc trong lịch sử Trung Quốc Ơng được xưng tụng như một Thân y nỗi tiếng khơng chỉ trong Trung Quốc mà cả trong các nước đồng văn hĩa như Việt Nam, Nhật Bản và Hàn Quốc, được xem là một trong những ơng tổ của Đơng Y Ơng cùng Đồng Phụng và Trương Trọng Cảnh được xưng tụng là Kiến An tam Thần y Biến Thước, là một thầy thuốc trứ danh thời Chiến Quốc và được xem là một trong những danh y đầu tiên được ghi chép sớm nhất trong các thư tịch của lịch sử Trung Quốc Tương truyền ơng chính là người khai sinh ra phương pháp bắt mạch, là người đặt tiền đề quan trọng cho Đơng y Do tiếng tăm và các điển tích thần kỳ, về sau Biển Thước cùng Hoa Da, Trương Trọng Cảnh và Lý Thời Trân được hậu thế xưng tụng “Trung Quốc cơ đại Tứ

đại danh y” Tác phâm của ơng cịn cĩ “Biển Thước nội kinh”, “Biển Thước ngoại

kinh” và “Nạn kinh”

Danh Y Hoa Đà

Trang 5

“Tây Oan lục” là cuốn sách đầu tiên nĩi về pháp y Thế kỷ XVI người Trung Quốc đã biết cách chủng đậu

Y học cồ La Mã, Hy Lạp xuất hiện:

Claudius Galenus (129-200/217), hay cịn gọi là Galen là một thầy thuốc và nhà

triết học nồi tiếng người La Mã gốc Hy Lạp và cĩ lẽ là nhà nghiên cứu y học tài ba nhất của thời La Mã Các học thuyết của ơng đã chi phối và ảnh hưởng đến y họcphương tây hơn một thiên niên kỷ Giải thích của ơng về y học giải phẫu được thực hiện trên khi (do việc giải phẫu người khơng được phép thực hiện vào thời đĩ), nhưng nĩ khơng được chú ý nhiều cho đến khi những bản in miêu tả và minh họa về giải phẫu người được Andreas Vesalius xuất bản năm 1543 Giải thích của ơng về các hoạt động của tim, động mạch và tĩnh mạch kéo dai cho đến khi William Harvey đưa ra năm 1628 răng máu tuần hồn trong cơ thê với tim hoạt động như một máy bơm Đến thế kỷ 19 các sinh viên y hoc van tim hiéu vé Galen dé hoc tập một số quan điểm của ơng Galen đã thực hiện một số thí nghiệm thắt dây thần kinh dé lý giải cho học thuyết rằng não điều khiến mọi chuyền động của cơ liên quan đến hệ thần kính ngoại biên và SỌ

Galien (131-205) cĩ nhiều đĩng gĩp cho nghiên cứu giải phẫu hệ cơ, xương, khớp,

thần kinh

Giai đoạn Y Học kinh nghiệm phát triển khắp nơi trên thế giới, mạnh nhất là ở

phương đơng, vùng Trung-Ân, nên thường được gọi là Đơng Y

Vi nhiều lý do khác nhau: Dựa vào kinh nghiệm cá nhân của một số thay thuốc, các vấn đề y học khơng được giải thích bởi các luận lý khoa học nên những kiến thức y học trong giai đoạn này khơng đáp ứng được nhu cầu thực tế chữa bệnh cho con người và giúp cho ngành y tế phát triển xa hơn Diễn ra trong thời kỳ phong kiến nên nền y học này nhằm phục vụ vua chúa và những người của giai cấp thượng lưu, những người trong triều đình nên sự phát triển bị hạn chế

Sự phát triển kinh tế ở phương đơng sau một thời gian dài bùng nỗ đã bắt đầu chững lại nhường chỗ cho sự phát triển cơng nghiệp, khoa học phát triển ở phương tây Ngành Y Học cũng theo đĩ rẽ sang một hướng khác: Y Học khoa học, g1ai đoạn y học được soi sáng bởi ánh sáng khoa học

3- Giai doan Y Hoc Khoa Hoc (Scientific Medicine) hay Y Hoc Thue Nghiém (Experimental Medicine):

Trang 6

sau duoc Celsus bé sung) Galen da dat nén tảng phát triển cho lý luận y khoa Sau khi để chế La Mã sụp đồ và bắt đầu thời Trung Cổ, các lương y trong thế giới đạo Hồi đã kế tục và tạo nên bước đột phá lớn cho ngành y nhờ được hỗ trợ từ bản dịch sang tiếng A rập các cơng trình của Hippocrates và Galen Nhiều lương y tiên phong nỗi tiếng là người Á Rập, như ơng Avicenna được gọi là "tổ sự y học hiện dai", ơng Abulcasis là tổ sư ngành phẫu thuật, ơng Avenzoar là tơ sư ngành phẫu thuật thực nghiệm, ơng Ibn al-Nafs và ơng Averroes là tổ sư ngành sinh lý học tuần hồn (circulatory physiolòy), ơng Rhazes sáng lập ngành nhi khoa Họ vẫn cịn đề lại ảnh hưởng cho y học phương Tây đến thời Trung đại

Ơng tơ nganh Y - Hyppocrate

Những quan điểm và thực tiễn cơ bản của Hyppocrafe về y học như sau: Tách rời tơn giáo và y học, xây dựng y học trên cơ sở vật chất, dựa vào quan sát cụ thé những dấu hiệu của bệnh Bệnh tật là một hiện tượng tự nhiên của cơ thé, khơng cĩ

ma lực huyền bí gì gây nên

Nguyên tắc cơ bản đề chữa bệnh chủ yếu là trợ lực cho sức đề kháng tự nhiên của co thé, phải tránh tất cả những gì cản trở khả năng tự chữa và sức khỏe tự nhiên của bệnh nhân Cách điều trị của Hyppocrate rất thận trọng "Khơng được làm bất cứ điều gì một cách táo bạo Thầy thuốc dù khơng làm được gì cho bệnh nhân, nhưng khơng được gay tac hai gi cho họ”

Ơng đề ra thuyết mơi trường, con người sống khơng cơ lập mà dù muốn hay khơng vấn phải tuân theo các quy luật tự nhiên Vai trị của người thầy thuốc là khơng được

đối lập tự nhiên mà phải tạo điều kiện thuận lợi cho tự nhiên, cho cơ thê chống lại

Trang 7

Hyppocrate và các học trị đã biết bệnh lao, ung thư, thiếu máu, bướu cơ, “bệnh xanh mét của phụ nữ”, sỏi mật, ứ máu, động kinh, các chứng liệt, hysteria, rối loạn tâm thần, bệnh đường hơ hấp, tiêu hĩa, gan, lách, thận, tiết niệu, sinh dục, xương, da, tai mũi họng, dị ứng do thức ăn

Hyppocrate là một nhà phẫu thuật, đã mơ và chữa gẫy xương, nắn sai khớp, chữa vết thương đầu Dụng cụ phẫu thuật rất phong phú: đao mồ, que thăm dị, muỗng nạo Về thuốc: dùng thuốc phiện, cà độc dược, thuốc ngủ, an thần, muối chì, muối acid, muối đồng, thuốc mỡ đề điều trị

- Claude Bemard (1813-1873) sáng lập y học thực nghiệm, thống nhất sinh lý học,

bệnh học và điều trị học Ơng đã nghiên cứu thần kinh giao cảm, chức phận tạo đường của gan, vai trị của dịch tụy trong tiêu hĩa Về quan điểm và phương pháp của mình, ơng viết: "Biết và chưa biết là 2 thái cực khoa học cần thiết" Ơng cũng đã nhắn mạnh mối liên quan giữa cơ thể và mơi trường

- Louis Pasteur (1822-1895) nha hoa hoc, nha vi khuan hoc dau tién Năm 1879,

Pasteur cé lập và nuơi cấy liên cầu khuẩn Pasteur thấy rằng bệnh dại lây nhiễm nhờ

một tác nhân nhỏ khơng tìm thấy đưới kính hiến vi, nhờ đĩ mở ra thế giới phát hiện ra

virus Kết quả là ơng đã triển khai được kỹ thuật tiêm vaccin cho chĩ chống bệnh dại và điều trị cho người bị chĩ dại cắn

- Davaine (1812-1882) va Rapet (1793-1863) năm 1850 tìm ra trực khuân than - Năm 1880 Eberth tìm ra trực khuân thương hản

- Robert Koch (1843-1910) năm 1884 tìm ra trực khuẩn lao

- Calmette (1863-1933) và Guérin nam 1921 tim ra vaccin BCG chung lao - Louis Pasteur (1822) phát hiện ra tụ cầu và liên cầu năm 1890

- Năm 1865 Mendel (1822-1884) thí nghiệm về lai thực vật

Trong giai đoạn này các thầy thuốc nghiên cứu giải thích các hiện tượng y học theo khoa học Người ta giải đáp được các thắc mắc: vì sao bệnh nhân đau gan bị vàng da? Một loại thuốc tác dụng chữa bệnh như thế nào? Các thầy thuốc cũng là nhà khoa học tìm ra và chứng minh được các tác nhân gây bệnh, các cơ chế sinh bệnh (mechanism of disease), chế được các thuốc chữa bệnh cĩ tác dụng thực sự vào các chuyền biến sinh lý bệnh gúp cho việc chữa bệnh cĩ hiệu quả hơn Từ nền tảng đĩ các nhà khoa học tìm hiểu ngày càng sâu xa hơn các nguồn gốc gây ra bệnh tật và phát triển những phương pháp điều trị phù hợp

Ngày đăng: 18/07/2024, 16:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN