1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ý kiến cá nhân về văn hóa học đường ở trường đại học và văn hóa học đường tại trường đại học phenikaa

11 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

“Văn hóa” được bắt nguồn t ng Latinh ừ tiế “Culture” có nghĩa là trồng trọt, gieo tr ồng, sau đó được sử dụng với ý nghĩa v mề ặt tinh th n, tầ ức dùng văn để giáo hóa con người.. Văn hó

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA

KHOA NGÔN NG TRUNG QU C ỮỐ

_ _

BÀI THI H T MÔN

MÔN H C : Văn hóa Việt Nam Hình th c thi : T n ự luậ

Họ tên sinh viên : Nguy n Hà Giang ễMã sinh viên : 21010180

Giảng viên : GS.TS Nguyễn Văn Khang

Câu 1: Những đặc điểm cơ bản của văn hóa Việt Nam t truy n thừềống đến hiện đại

Câu 2: Ý ki n cá nhân v ếề Văn hóa học đường ở trường đại học và văn hóa học đường tại trường đại học Phenikaa

Hà Nội, tháng 6 năm 2022

Trang 2

CÂU 1: NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA VĂN HÓA VIỆT NAM T

TRUY N THỀỐNG ĐẾN HIỆN ĐẠI

1 Khái niệm văn hóa

“Văn hóa” được bắt nguồn t ng Latinh ừ tiế “Culture” có nghĩa là trồng trọt, gieo tr ồng, sau đó được sử dụng với ý nghĩa v mề ặt tinh th n, tầ ức dùng văn để giáo hóa con người Tính n thđế ời điểm hi n t i có r t nhiệ ạ ấ ều định nghĩa về văn hóa, một trong nh ng khái ni m n i bữ ệ ổ ật là định nghĩa văn hóa của UNESCO và Ch t ch H ủ ị ồChí Minh C hai khái niả ệm trên đều khẳng định:

1 Văn hóa là tổng thể nói chung những giá trị v t ch t và tinh th n do con ậ ấ ầngười tạo ra

2 Văn hóa là chìa khóa của sự phát triển

3 Những di sản văn hóa vật thể và phi vật thể g n bó hắ ữu cơ với nhau

Như vậy, “văn hóa” là h ệ thống hữu cơ các giá trị vật chất và tinh thần được tích lũy qua các hoạt động thực tiễn Giá tr c a vị ủ ăn hóa nằm ở chỗ “cái làm cho

m t v t có ích lộ ậợi, có ý nghĩa, là đáng quý về một mặt nào đó” Ví d :

- Văn hóa áo dài: Giá tr c a nó th ị ủ ể hiện ở ẻ đẹp c a áo dài, bi v ủ ểu trưng cho sự thướt tha, d u dàng cị ủa người con gái Vi t Nam ệ

- Văn hóa chào hỏi trong trường học: Th ể hiện đạo lý “Tiên học lễ hậu học văn”, “Tôn sư trọng đạo” của người Vi ệt.

2 Phân biệt văn hóa với các khái ni m khác ệ

Để nắm được rõ ràng v khái niề ệm “văn hóa”, ta cần phân biệt được “văn hóa” với các khái niệm liên quan là “văn minh, văn hiến” và “văn vật”

Tuy đều giống nhau ở yếu tố “văn” – những điề ốt đẹp, nhưng các khái niệu t m trên có s khác nhau v ự ề ý nghĩa và tính chất Cụ thể:

- “Văn hóa”: Là hệ thống các giá tr v t ch t và tinh th n; có b dày l ch sị ậ ấ ầ ề ị ử; mang tính dân tộc.

- “Văn minh”: Là lát cắt đồng đại, thiên v v t ch t; mang tính qu c t ề ậ ấ ố ế- “Văn hiến”: Là truyền thống văn hóa lâu đời và tốt đẹp

Trang 3

- “Văn vật”: Là những nhân tài trong lịch sử, là di tích lịch sử

3 Những đặc điểm cơ bản của văn hóa Việt Nam từ truyền thống đến hiện

đại

Văn hóa Việt Nam t truy n thừ ề ống đến hiện đại có các đặc điểm tiêu bi u sau ểThứ nhất, tiến trình văn hóa Việt Nam có nhiều yếu tố nội sinh (vốn có) và ngoại sinh (ti p xúc, du nh p và ti p nh n) ế ậ ế ậ Thứ hai, văn hóa Việt Nam đa dạng, phong phú trong m t ch nh thộ ỉ ể thống nhất trên cơ tầng văn hóa Việt Nam Đây là yếu t nố ội sinh Thứ ba, văn hóa Việt Nam cũng là sự khoan hòa khi không ch i t , h p thu ố ừ ấ văn hóa ngo i sinh ạ Đây là yếu tố ngoại sinh

Văn hóa Việt Nam t truy n thừ ề ống đến hiện đại là quá trình ti p xúc ế và giao lưu văn hóa Tiếp xúc văn hóa là đặc điểm chung c a m i nủ ọ ền văn hóa Khẳng định rằng không có m t nộ ền văn hóa nào là tự ấ c p tự túc Giao lưu văn hóa là giai đoạn tiếp theo c a quá trình ti p xúcủ ế , k t qu ế ả đạt được là việc chuy n ngo i sinh thành n i sinh ể ạ ộT c ti p nhứ ế ận là bước đầu, sau đó đế ảnh hưởn ng, cu i cùng ố biến ảnh hưởng thành sự tiếp nh n khoan hóa, có ch n lậ ọ ọc

3.1 Y u t n i sinh c a n ế ố ộủền văn hóa Việt Nam

3.1.1 Cơ tầng văn hóa Việt Nam là cơ tầng văn hóa Đông Nam Á

- Trồng trọt: Chuy n t ể ừ trồng củ sang tr ng lúa ồ

- Chăn nuôi: Trâu bò được thuần hóa, dùng để làm sức kéo

- Luy n kim: Kim khí ch yệ ủ ếu là đồng và sắt, dùng để chế ạ t o công c ụ vũ khí và d ng c , nghi l ụ ụ ễ

- Sinh nhai: Cư dân thành thạo nghề đi biển

- Thờ cúng: Totem (bái v t giáo) là th ậ ờ thần, th n ầ đất, thần nước, th n lúa; th ầ ờthần mặt trời, thờ cây, th ờ đá, thờ ổ h , th cá sờ ấu Vì con người sợ tự nhiên nên phải thờ

3.1.2 Văn hóa bản địa Vi t Nam ệ

Văn hóa bản địa Việt Nam có nét chung của văn hóa Đông Nam Á đồng thời cũng có nét riêng của mình Nét riêng của văn hóa bản địa Việt Nam được thể hiện

Trang 4

qua r t nhiấ ều đặc điểm Dưới đây là một trong số những đặc điểm đó: 1 Người Việt đóng vai trò chủ thể

2 Thuần dưỡng gia súc 3 Làm nhà sàn để ở

4 Dùng cây thuốc để chữa bệnh5 Kỹ thuật tr ng lúa ồ

T ổ tiên người Hán khi định cư ở lưu vực sông Hoàng Hà m i ch ớ ỉ trồng kê, m ch, ạđậu còn người Việt trồng lúa Hơn nữa, người Việt đẩy mạnh và phát triển mạnh kỹ thu t trậ ồng lúa nước Văn hóa trồng lúa là s khác bi t giự ệ ữa người Việt và người Hán; nền văn minh lúa nước chính là sự khác biệt gi a nữ ền văn hóa Việt Nam và các nền văn hóa khác

6 Trồng dâu nuôi tằm

T mừ ục đích trồng dâu nuôi tằm để có đồ mặc đã hình thành nên nền văn hóa gắn với tơ lụa Việt Nam được thế giới nhìn nhận như một quốc gia có l ch s ngh ị ử ềtơ lụa lâu đời trải qua hàng nghìn năm Đến ngày nay vẫn còn rất nhiều vùng nổi tiếng về tơ lụa như Vạn Phúc (Hà N i), Nha Xá (Hà Nam), ộ

Ngoài ra nét văn hóa trồng dâu nuôi tằm cũng được thể hiện nhiều trong tiếng Việt qua những câu thơ, thành ngữ, tục ngữ và ca dao c a dân t c Ví d : ủ ộ ụ

- “Một nong tằm là năm nong kén\ Một nong kén là chín nén tơ\ Quản bao tháng đợi năm chờ Ai ơi dứ\ t mối duyên tơ sao đành”

- “Trải qua một cu c bể dâu” (Truyện Kiều) ộ7 Nền văn hóa thời kỳ đồ đồng

Khi nghề luyện kim đồng thau ra đời, đồ đồng có sức ảnh hưởng vô cùng l n, ớtiêu biểu là đồ đồng Đông Sơn

3.2 Y u t ngo i sinh c ế ốạủa nền văn hóa Việt Nam

Văn hóa Việt Nam là sự khoan hòa, không chối từ tiếp thu văn hóa ngoại sinh Điều này thểhiện qua việc tiếp xúc, giao lưu với các nền văn hóa khác.

3.2.1. Tiếp xúc với văn hóa Trung Hoa

Trang 5

Tiếp xúc theo hai hướng là cưỡng b c và t ứ ự nguyện Hai hướng này t n t i song ồ ạsong và trái ngược nhau

Từ thời chế độ phong kiến, người Hán đã sang ở ẫ l n vào dân ta làm lan r ng ộảnh hưởng của chữ Hán nhằm tiêu diệt văn hóa Việt, ngoài ra chúng ra sức thiết lập nền pháp ch hà kh c bế ắ ằng gươm giáo nhằm đồng hóa người Việt Đây là xu hướng cưỡng bức.

Chúng ta ti p nh n t nguy n thông qua ti p nh n mô hình v chính quyế ậ ự ệ ế ậ ề ền; tiếp nhận Nho giáo; ti p nh n ch Hán; t o ra ch Nôm; xây dế ậ ữ ạ ữ ựng cách đọc Hán Vi t ệCho đến bây gi , trong tâm th c cờ ứ ủa người Vi t v n coi ch Hán là ch thiêng; thành ệ ẫ ữ ữphần thành ngữ mượn Hán trong ti ng Viế ệt cũng khá nhiều vì nó mang tính răn dạy cao, xu t phát tấ ừ những điển c ố điển tích Ảnh hưởng c a ta khi ti p nh n Nho giáo ủ ế ậchính là tư tưởng “học để làm quan” vì khi xưa chỉ, có t ng l p th ng tr ầ ớ ố ị là người trí thức và chính quy n mề ới biết ti ng Hán ế

3.2.2. Tiếp xúc với văn hóa Ấn Độ

Văn hóa Việt Nam ti p nhế ận văn hóa Ấn Độ theo cách t nguyự ện, văn hóa Phật giáo là văn hóa được ti p nh n nhi u Tuy ch ế ậ ề ỉ diễn ra trong t ng lầ ớp dân chúng nhưng văn hóa Phật giáo lại có sự phát triển rất lớn Giao Châu trở thành trung tâm Phật giáo l n nhớ ất Đông Nam Á

N u Nho giáo là c a t ng l p th ng tr thì Ph t giáo là c a t ng lế ủ ầ ớ ố ị ậ ủ ầ ớp nhân dân lao động Nếu tư tưởng của người Việt trong Nho giáo là “học để làm quan” thì trong Phật giáo là “cúng càng không hiểu gì thì càng thiêng”

3.2.3. Tiếp xúc với văn hóa phương Tây

Văn hóa phương Tây đến với văn hóa Việt Nam theo hai xu hướng: cưỡng bức (Âu hóa: dùng văn hóa như một công c cai tr ) và t nguy n (ch ng Âu hóa và Viụ ị ự ệ ố ệt Nam hóa các ảnh hưởng phương Tây)

Tiếp xúc với văn hóa phương Tây là khởi đầu thời kì văn hóa Việt Nam hội nhập vào nền văn hóa nhân loại H ệ quả c a quá trình h i nhủ ộ ập ấy là s ự thay đổi một số nhận th c cứ ủa người Vi t, là s phát tri n c a nệ ự ể ủ ền văn hóa Việt Nam

Trang 6

Lối tư duy phân tích phương Tây đã bổ sung khá nhuần nhuyễn cho lối tư duy tổng h p truy n th ng; ý th c vợ ề ố ứ ề vai trò cá nhân được nâng cao d n b sung cho ý ầ ổthức cộng đồng truy n thề ống Đô thị ngày càng có vai trò quan trọng trong đờ ối s ng xã hội Văn hóa khoa học kĩ thuật phát tri n v i s ể ớ ự ra đời c a nhủ ững phương tiện văn hóa hiện đại Trang ph c, m th c, giụ ẩ ự ải trí, cũng phát triển m nh Chạ ữ Quốc ng ữtừ m t ch ộ ữ viết tôn giáo tr thành ch ở ữ viế ủt c a m t nộ ền văn hóa

3.3 Văn hóa Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng C ng Sộản Việt Nam

Quan điểm, phương pháp lãnh đạo của Đảng đối với văn hóa là sự kết hợp những nguyên t c cách mắ ạng v i nh ng truyớ ữ ền th ng tố ốt đẹp c a dân tủ ộc.

Trong suốt quá trình đó có các dấu mốc quan trọng như:

1 Đề cương văn hóa Việt Nam của Đảng (1943): dân tộc hóa; đại chúng hóa và khoa h c hóa.ọ

Phát triển văn hóa nghệ thu t chuyên nghi p; kậ ệ ế thừa và nâng cao các giá tr ịvăn hóa truyền th ng.ố

2 Hội nghị văn hóa toàn qu c lần thứ nhất, 1946: dân t c; khoa hố ộ ọc và đại chúng

Sự giao lưu văn hóa ngày càng mở ộng Giao lưu diễ r n ra trong s t nhiên và ự ựtự giác Tiếp thu tinh hoa văn hóa nước ngoài để xây d ng nự ền văn hóa mới

3 Hội ngh ịVăn hóa toàn quốc 21/11/2021

Văn hóa có vai trò hết sức quan tr ng, là n n t ng tinh thọ ề ả ần, động lực phát triển của xã hội

Xây d ng nự ền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản s c dân t c, th ng nhắ ộ ố ất trong đa dạng

Trang 7

CÂU 2: Ý KI N CÁ NHÂN VẾỀ VĂN HÓA HỌC ĐƯỜNG Ở TRƯỜNG ĐẠI

HỌC VÀ VĂN HÓA HỌC ĐƯỜNG Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA

1 Thế nào là văn hóa học đường

Thu t ng ậ ữ văn hóa học đường (School culture) xu t hi n trong nhấ ệ ững năm 1990 trong m t s ộ ố nước như Anh, Mỹ, Úc…và dần d n tr nên ph ầ ở ổ biến trên th ế giới với rất nhi u nh ng khái ni m c ề ữ ệ ụ thể được đưa ra bởi các nhà nghiên c u khác nhau ứVăn hóa học đường là m t d ng thộ ạ ức tiểu văn hóa đặc thù c a t ng th xã h i; mang ủ ổ ể ộđặc điểm riêng của mỗi qu c gia, mỗi vùng miố ền.

Theo quan điểm của Deal and Kennedy: “Văn hóa học đường đơn thuần là “cách thức chúng ta ti n hành m i th ế ọ ứ xung quanh đây””1 Theo Fullan (2007): “Văn hóa học đường được hiểu như niềm tin có định hướng và giá tr ịđích thực trong cách hoạt động của trường học”.2 Theo Giáo sư Viện sĩ Phạm Minh H c thì: ạ “Văn hóa học đường là h các chu n mệ ẩ ực, giá tr giúp cán b ị ộ quản lý nhà trường, th y cô giáo, ầcác v ị phụ huynh và các em h c sinh, sinh viên có các cách thọ ức suy nghĩ, tình cảm, hành động tốt đẹp”.

Như vậy, từ một số những khái niệm trên ta có thể thấy rằng: văn hóa học đường có ý nghĩa tổng quát là: “ ăn hóa học V đường là nh ng giá trị, nh ng kinh ữ ữnghi m l ch s c a xã h i loài ngệ ị ử ủ ộ ười đã ch lũy trong qu tr tí á ình xây d ng hự ệ thống giáo d c và ụ quá ình hình thành nhân cách.tr ” Và trong bài tiểu lu n này, khái niậ ệm văn hóa học đường được dùng theo khái niệm của Giáo sư Viện sĩ Phạm Minh Hạc: “Văn hóa học đường là hệ các chuẩn mực, giá tr giúp cán bị ộ quản lý nhà trường, thầy cô giáo, các vị phụ huynh và các em h c sinh, sinh viên có các cách th c suy ọ ứnghĩ, tình cảm, hành động tốt đẹp”.

2 Thế nào là văn hóa học đường ở trường Đại học

Trang 8

“Văn hóa học đường là hệ các chuẩn mực, giá trị giúp cán bộ quản lý nhà trường, thầy cô giáo, các vị phụ huynh và các em học sinh, sinh viên có các cách thức suy nghĩ, tình cảm, hành động tốt đẹp” Vậy văn hóa học đường ở trường Đại học chính là văn hóa học đường được sử dụng trong hoàn cảnh cụ thể là trường Đaịhọc M t cách c ộ ụ thể hơn, văn hóa học đường ở trường Đại học là những quan ni m, ệchu n mẩ ực quy định cách x s giao ti p gi a ng i h c v i nhau, gi a trò v i thử ự ế ữ ườ ọ ớ ữ ớ ầy và ngượ ạc l i; là cách h c và p thu ki n th c V n hoá còọ tiế ế ứ ă n được thể hiện qua triết lí giáo d c c a nhà ụ ủ trường, qua hành vi giao ti p, cách n m c, cách ế ă ặ ứng x v i cử ớ ảnh quan môi tr ng và xây d ng v n hóa hườ để ự ă ọc đường trong trường Đạ ọi h c, không thể không quan tâm t i tháớ i độ và hành vi giao ti p gi a sinh viên v i nhau; gi a sinh ế ữ ớ ữviên v i giáo viên; tháớ i độ ứ ng x i với môi tr ng, c nh quanử đố ườ ả 3…

3 Văn hóa học đường ở trường Đại học Phenikaa

Qua một thời gian h c tọ ập tại trường Đạ ọc Phenikaa, em đã có đượi h c những nhìn nh n cậ ụ thể và chân th vật ề văn hóa học đường trong trường Đạ ọi h c Phenikaa thông qua m t s y u t cộ ố ế ố ấu thành văn hóa học đường ở trường đại học như: mối quan hệ giảng viên - sinh viên, văn hóa ọc tậ h p trên giảng đường của sinh viên, văn hóa giảng d yạ , văn hóa ứng x cử ủa sinh viên, Dưới đây là cách nhìn nhận c a em ủvề các y u tế ố đó.

3.1 M i quan h ốệ giảng viên - sinh viên trong trường

M i quan h ố ệ giảng viên - sinh viên trong trường Đại học Phenikaa nhìn chung khá b n ch t và không có nhiề ặ ều điều để bàn cãi Điều đó được th ể hiện qua vi c học ệtập và vi c tệ ổ chức các hoạt động ngoại khóa trong quá trình lao động và h c t p ọ ậThầy cô yêu thương sinh viên, gần gũi và quan tâm sinh viên Sinh viên cũng tôn trọng, quý mến gi ng viên cả ủa mình Điều này biểu hi n ở việc sinh viên có thái độ ệđúng đắn với giảng viên, có thái độ tích c c trong viự ệc chu n b bài hẩ ị ọc trước khi lên

3 Phong, T H (2022, 6 28) Xây dựng văn hóa học đường trong trường đại học Đươ c truy lu c tư Tuyên giáo - T p chí cạủa ban tuyên giáo Trung Ương: https://tuyengiao.vn/khoa-giao/giao-duc/xay-dung-van-hoa-hoc-duong-trong-truong-dai-hoc-34052

Trang 9

lớp và h c t p trên giọ ậ ảng đường Tuy nhiên, v n còn t n t i m t s sinh viên có ẫ ồ ạ ộ ốnhững hành động chưa thực sự phù hợp Ví d ụ như nói xấu gi ng viên c a mình vả ủ ới các sinh viên khác (có th t ể ừ khi chưa vào trường hoặc đã vào trường học t p; có thậ ể ở trong hoặc ngoài trường), nói những điều chưa đúng về gi ng viên ho c th m chí ả ặ ậlà l p Page nói x u gi ng viên (có th không ch là mậ ấ ả ể ỉ ột mà là r t nhi u gi ng viên) ấ ề ả

3.2. Văn hóa họ ậc t p trên giảng đường c a sinh viên

B t k hấ ể ọc ở đâu, ở môi trường nào, và cụ thể là trên giảng đường đều s có ẽhai nhóm sinh viên: nhóm nghiêm túc và nhóm không nghiêm túc

- Nhóm sinh viên nghiêm túc h c t pọ ậ

Đây là nhóm các bạn sinh viên có thái độ ốt, đúng đắ t n mỗi khi tham gia học trên giảng đường Nhóm sinh viên này thông thường s là nh ng bẽ ữ ạn chăm chú nghe giảng và sẽ ghi bài cũng như hiểu được chính xác nội dung bài học mà giảng viên truy n t i trong ti t h c Nhóm sinh viên này dù có ngề ả ế ọ ồi ở ị v trí nào trong l p thì ớcũng luôn có ý thức học tập rất tốt Thêm một điểm nhận diện của nhóm sinh viên này chính là thái độ tôn tr ng gi ng viên và tôn trọ ả ọng các sinh viên khác Điều này thấy được thông qua vi c l ng nghe, l ng nghe gi ng viên gi ng bài - ệ ắ ắ ả ả đây là tôn trọng giảng viên; l ng nghe các bạn sinh viên khác nói, thuyết trình - ắ đây là tôn trọng các sinh viên khác

- Nhóm sinh viên không nghiêm túc h c t pọ ậ

Đây là nhóm các bạn sinh viên có thái độ chưa tốt đối với vi c h c t p và hệ ọ ậ ậu quả của nó chính là vi c làm ệ ảnh hưởng t i gi ng viên, t i các b n sinh viên khác ớ ả ớ ạcũng như làm ảnh hưởng đến chất lượng bài giảng của tiế ọt h c Nhóm sinh viên này thường sẽ rơi vào nhóm các bạn sinh viên ng i cu i l p vì cu i l p là vồ ố ớ ố ớ ị trí lí tưởng để làm nh ng việc không ph i vi c hữ ả ệ ọc và không liên quan đến việc học như: nói chuy n riêng, xem phim, nghệ ịch điện thoại Ngoài ra cũng có một s ố trường h p ngợ ồi ở hàng gh ế đầu, ngồi đối di n vệ ới giảng viên nhưng đeo tai nghe để không ph i nghe ảgiảng, để ặp sách lên măt bàn và lấy đó làm điể c m tựa tay để thuận tiện cho việc nghịch điện tho i Không ch không nghe gi ng viên gi ng bài, nhóm sinh viên này ạ ỉ ả ả

Trang 10

cũng không thèm nghe các bạn sinh viên khác thuyết trình M c cho gi ng viên nhặ ả ắc m t l n hay nhi u l n thì nhóm các b n sinh viên này v n ti p t c tái ph m và tiộ ầ ề ầ ạ ẫ ế ụ ạ ếp tục làm ảnh hưởng t i c l p hớ ả ớ ọc.

3.3. Văn hóa giảng dạy

Các th y cô gi ng viên cầ ả ủa trường đều có m t phong cách giang d y r t riêng ộ ạ ấnhưng vẫn luôn đảm bảo được việc truyền tải kiến thức cho sinh viên, không chi là kiến th c trong sách vở, trong giáo trình mà còn là nh ng kinh nghi m s ng Gi ng ứ ữ ệ ố ảviên gần gũi với sinh viên trong cách giảng ạ , nhưng giả d y ng viên v n giẫ ữ được những ph m ch t c a mẩ ấ ủ ột giảng viên Th y v n là th y và trò v n là trò ầ ẫ ầ ẫ

3.4. Văn hóa ứng x c a sinh viên ử ủ

a) Ứng xử v i th y cô ớ ầ

Sinh viên trong trường có thái độ ứng xử với các giảng viên trong trường rất tốt thông qua vi c tôn ệ trọng gi ng viên: nhìn th y thì chào; chào giả ấ ảng viên trong đầu cũng như cuối bu i hổ ọc; ăn nói lịch sự, có đầu có đuôi, có chủ có vị;

b) Ứng xử v i b n bè ớ ạ

Sinh viên trong trường có lối ứng xử tốt đẹp, đúng chuẩn mực với nhau thông qua việc nói năng cũng như hành động cụ thể Vi c giao ti p vệ ế ới nhau được thông qua nh ng lữ ời hay ý đẹp, không văng những ngôn t từ ục tĩu; không nói năng dè bỉu, khinh mi t nhau; Nhệ ững hành động đẹp được thể hiện qua lối ứng x cử ủa sinh viên với nhau như giúp đỡ nhau trong học tập, trong các công vi c chung c a l p, cệ ủ ớ ủa trường, và còn nhi u nhề ững hành động khác nữa.

c) Ứng xử với môi trường học tập

Sinh viên trong trường đã biết bảo vệ, giữ gìn vẻ đẹp của trường học cũng như bảo vệ cơ sở ậ v t ch t cấ ủa trường b ng vi c không v t rác b a bãi; không v b y lên ằ ệ ứ ừ ẽ ậtường; không làm h ng hóc nh ng trang thi t b trong l p h c Tuy nhiên, v n còn ỏ ữ ế ị ớ ọ ẫtồn t i m t bạ ộ ộ phận nh các sinh viên v n còn vỏ ẫ ứt rác chưa đúng nơi quy định làm ảnh hưởng tới chính môi trường học t p cậ ủa mình

3.5 M ối quan h sinh viên sinh viên ệ–

Ngày đăng: 25/07/2024, 16:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w