Tại Việt Nam, nhận thức được tầm quan trọng của khởi nghiệp đối với sự phát triển kinh tế, những năm trở lại đây Chính phủ đã xây dựng các phương án, kế hoạch để nâng cao ý định khởi ngh
Trang 1TRUONG DAI HOC PHENIKAA KHOA KINH TE VA KINH DOANH
KKK
^
UNIVERSITY
BÀI TẬP GIỮA KỲ KINH TẺ LƯỢNG
DE TAI: CAC YEU TO TAC DONG DEN Ý ĐỊNH KHỞI NGHIỆP CỦA SINH VIÊN
TRUONG DAI HOC PHENIKAA
NHOM 8
Giang vién: Bui Duy Hung
Lop: Kinh tê lượng (N01)
Vũ Thị Hải: 21013047
Phạm Thị Hãng: 21013048
Ngô Hồng Hạnh: 21011011
Dang Thu Hang: ; 21010303
Nguyên Thị Thanh Huyền 21011889
Vũ Phương Huyện 21011202
Hà Nội 4/2023
MỤC LỤC
Trang 2CHUONG 1: TONG QUAN NGHIEN CUU Lo occccccccccccsccccssesstessesesssessesestussessessssnssssessrerssusserenee 4 CHUONG 2: CO SO LY THUYET VA MO HINH NGHIEN CUUW ou coccccccccccccccccccscesseeeteseeeeees 4 2.1 Cơ sở lý thuyết 0 nh n1 1t n1 n1 1 1111111101111 ycg 4
2.2 MO himlh nghiém CW sa4 5
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIEN CUU 00 c0.ccccsocssssssesssesssssessvisesssesssvicsstestsvistsvesiiticssvestiets 6
3.1 Nghién ctru dim ti 3 6
K Vy 0) 0001080 n6 6
3.3 Phương pháp hồi quy (OL⁄S) - 5 2 22 1222112111221221 8211210122211 121 rg 7 CHƯƠNG 4: KẾT QUÁ NGHIÊN CỨU - 52-2521 221222211221111221122211221122211211221 re 7
"nh 5 7 4.2 Mối quan hệ tương quan của các biến 5à 2S TT 12 2122121122121 rya 7
SN C0 na ũI 7
4.4 Kết quả kiếm định các giả thuyết của mô hình nghiên cứu 2-5 SH ri 10
CHƯƠNG 5: KÉT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ, 5 ST HH1 1011 1 t1 111g 11 5.! Kết luận 0S HH HH n1 12112 cn ng re 11 5.2 Kiến nghị HH HH HH HH2 n2 121k ngu 1 5.2.1 Xét về thái độ khởi nghiệp -2 SỰ H221 12212121111 11 5.2.2 Xét về nhận thức kiểm soát hành vi 5 SE 1.21211811221821 1121 ru 11 5.2.3 Xét về giáo dục khới nghiệp S0 SH H2 2112121022121 ng 11
5.2.4 Xét về quy chuẩn chủ quam - 5 S2 211121122 8121121218121 re 12
TAL LIEU THAM KHAO KH 13
Trang 3Hinh 1:
Hinh 2:
Hinh 3:
Hinh 5:
Hinh 4:
Hinh 6:
Hinh 7:
PHU LUC CAC BANG
Mô hình nghiên cứu đề xuất
thống kê mô tả các biến trong mô hình nghiên cứu mỗi quan hệ tương quan của các biến trong mô hình VIF của mồ hình nghiên cứu
kết quả hồi quy mô hình nghiên cứu
đồ thị cho thấy mô hình không xảy ra tự tương quan Kết quả kiểm định độ tin cậy của thang đo
Trang 4CHUONG 1: TONG QUAN NGHIEN CỨU
Trong nhiều năm qua, việc thúc đây khởi nghiệp đã trở thành mục tiêu quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế cũng như giảm thiểu thất nghiệp của nhiều quốc gia trên thế giới Tại Việt Nam, nhận thức được tầm quan trọng của khởi nghiệp đối với sự phát triển kinh tế, những năm trở lại đây Chính phủ đã xây dựng các phương án, kế hoạch để nâng cao ý định
khởi nghiệp nhằm thúc đây khả năng hình thành doanh nghiệp khởi nghiệp Phần lớn sinh viên
đại học Việt Nam có xu hướng nỗ lực học tập, đạt kết quả tốt nhất dé tìm kiếm cơ hội việc làm
tại các doanh nghiệp đang hoạt động thay vì khởi nghiệp Tại các trường đại học trong đó có trường đại học Phenikaa số lượng sinh viên khởi nghiệp vẫn còn thấp Đề thúc đây các ý tưởng khởi nghiệp tại Việt Nam, nghiên cứu này là cần thiết, được thực hiện nhằm xác định và đo lường mức độ tác động của các nhân tô đến ý định khởi nghiệp của sinh trường đại học Phenikaa Từ kết quả nghiên cứu, nhóm đề xuất một số giải pháp, khuyến nghị nhằm nâng cao
ý định khởi nghiệp của sinh viên trường đại học phemtkaa và các trường đại học khác ở Việt Nam
Đối tượng nghiên cứu hướng đến là sinh viên trường đại học Phenikaa, là những người đang trong thời kỳ quyết định lựa chọn và định hướng nghề nghiệp cho tương lai Câu hỏi đặt
ra ở đây là liệu rằng Nhà nước, gia đình, nhà trường và xã hội cần làm gì để khuyến khích cá nhân phát triển tỉnh thần khởi nghiệp? Xuất phát từ câu hỏi này, nghiên cứu các nhân tổ ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên trường đại học Phenikaa là vẫn đề rất cần thiết
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý thuyết
Ý định là trạng thái nhận thức ngay trước khi thực hiện một hành vi Để đi đến một hành
vi bat kỳ cá nhân phải cảm nhận vấn đề đó trước khi thực hiện Việc cảm nhận này có vai trò
quan trọng dé quyét định làm hay không Ý định đại diện cho mức độ cam kết của hành vi sẽ thực hiện trong tương lai
Khởi nghiệp theo nghĩa rộng (Entrepreneurship) được hiểu là việc bắt đầu một hoặc nhiều
hoạt động kinh doanh, chấp nhận những rủi ro về tài chính với hy vọng thu về lợi nhuận
Khởi nghiệp (startup) dùng với nghĩa hẹp để chỉ các hoạt động khởi nghiệp hoặc công ty khởi nghiệp về công nghệ do những thành công của một ngành công nghiệp mới — công nghệ thông tin — một ngành phát triển gắn bó mật thiết với sự đổi mới giai đoạn năm 1990 Theo thời gian khái niệm này trở nên phố biến và hiện nay được dùng chung cho hoạt động khởi nghiệp trong tất cả các lĩnh vực ngành nghề Ở Việt Nam khởi nghiệp startup thường được dịch là khởi nghiệp đôi mới sáng tạo
Ý định khởi nghiệp là ý tưởng trở thành doanh nhân của một người nào đó đã được lên kế hoạch từ trước và có mong muốn đạt được ý tưởng đó Người có ý định khởi nghiệp kinh
doanh phải chấp nhận bỏ vốn để phát triển sự nghiệp kinh doanh, trở thành người chủ quản lý
và phải hướng đến mục đích kiếm lợi nhuận.
Trang 5Tỉnh thần kinh doanh khởi nghiệp đối với sinh viên có thể giúp họ tìm ra sự nghiệp và định hướng phù hợp với bản thân mình Nó cũng giúp sinh viên phát triển kỹ năng và kiến thức cần thiết để khởi nghiệp và phát triển công ty Ngoài ra, tinh thần kinh doanh khởi nghiệp đôi
với sinh viên còn giúp họ trở nên độc lập và tự chủ trong cuộc sống Để có tĩnh thần kinh
doanh khởi nghiệp, sinh viên cần phải có tư duy sáng tạo và khả năng tìm kiếm cơ hội kinh doanh mới Họ cũng phải có khả năng quản lý tài chính và đối mặt với rủi ro Ngoài ra, sinh
viên cần phải có sự kiên trì và nỗ lực đề đạt được mục tiêu kinh doanh và xây dựng mỗi quan
hệ tốt với khách hàng, đối tac va nha dau tư
Nhận thấy các ưu điểm của mô hình Lý thuyết hành vi có kế hoạch (TPB) của Ajzen
(1991) trong việc lý giải ý định khởi nghiệp, nhóm quyết định xây dựng mô hình nghiên cứu
các nhân tổ ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên bao gồm 4 nhân tố: Thái độ khởi nghiệp, Nhận thức kiểm soát hành vi, Giáo dục khởi nghiệp, Chuẩn chủ quan
Thái độ khởi nghiệp là một tư duy, một cách tiếp cận với cuộc sống và công việc, được
đặc trưng bởi những tính cách như sáng tạo, kiên trì, chủ động, nhanh nhẹn, cởi mở, sẵn sảng thích nghi với môi trường mới và luôn tìm cách giải quyết những vấn đề thách thức bằng cách
sử dụng tài nguyên hiện có một cách tối ưu nhất
Nhận thức khởi nghiệp là mức độ cá nhân nhận thức về độ dễ đàng hay khó khăn; có bị
kiểm soát, hạn chế hay không khi thực hiện hành vi, là mức độ tự tin của một cá nhân về khả
năng thực hiện các hành vi
Giáo dục khởi nghiệp là liên quan đến chương trình, các bài giảng ngoại khóa hoặc các khóa học cung cấp cho sinh viên những kiến thức, kỹ năng và thái độ đề theo đuôi sự nghiệp kinh doanh
Chuẩn chủ quan là nhận thức về những áp lực từ phía xã hội thê hiện sự ủng hộ, hay phản
đối người có ý định thực hiện hành vi Nó bao gồm các ảnh hưởng bên trong là ý kiến từ gia đình, bạn bè, đồng nghiệp và các ảnh hưởng bên ngoài là các trào lưu xã hội
2.2 Mô hình nghiên cứu
Hình 1: mô hình nghiên cứu đề xuất
Thải độ (+) ——
=
— mal| Ý định khởi nghiệp của
_———3 sinh viên
a
Nhận thức (+)
_———
a
Z
Giáo dục (-) i
Chuan chi quan (-) Z
Mô hình cụ thể như sau:
YDKNSV = B0 + B1*TD + B2*NT + B3*GD + B4*CCQ +
Trong đó:
| Biên | Giải thích biến | Quan hệ với biến phụ thuộc |
Trang 6
YDKNSV Ý định khởi nghiệp sinh viên
Biến phụ thuộc
TD Thái độ Quan hệ cùng chiều (+)
Biến độc lập
Biến độc lập
GD Giáo dục Quan hệ ngược chiêu (-)
Biến độc lập
ccQ Chuân chủ quan Quan hệ ngược chiêu (-)
Biến độc lập
+ÿ0, BI, B2 B3 là các hệ sô trong mô hình hồi quy
+ uw la sai số ngẫu nhiên của mô hình
Các giả thuyết nghiên cứu đặt ra
Giải thuyết | Nội dung
HI Thái độ khởi nghiệp ảnh hưởng cùng chiêu đến ý định khởi nghiệp của sinh viên H2 Nhận thức kiêm soát hành vi ảnh hưởng cùng chiêu đến ý định khởi nghiệp của sinh viên
H3 Giáo dục khởi nghiệp ảnh hưởng ngược chiêu đến ý định khởi nghiệp của sinh viên
H4 Chuân chủ quan ảnh hưởng ngược chiêu đến ý định khởi nghiệp của sinh viên
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 Nghiên cứu định tính
Nghiên cứu định tính: áp dụng phương pháp nghiên cứu định tính, kiểm tra sự phù hợp của các thang đo trong mô hình nghiên cứu yêu tô ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên trước khi tiễn hành phân tích hồi quy Nghiên cứu định tính sơ bộ thông qua phỏng van sâu được thực hiện với đối tượng là 5 sinh viên năm 1, 2, 4 Phong vấn sâu được thực hiện nhằm bước đầu kiểm tra sự phù hợp của các biến độc lập có ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp
của sinh viên, nhận diện sơ bộ mỗi quan hệ giữa các biến trong mô hình Kết quả nghiên cứu định tính sơ bộ ủng hộ mô hình nghiên cứu đề xuất của nhóm Phần lớn sinh viên được phỏng
vấn đều cho rằng thái độ đối với khỏi nghiệp có vai trò quan trọng đối với ý định thành lập
doanh nghiệp Tuy nhiên, những sinh viên muốn đi làm tại các công ty sau khi tốt nghiệp cho
biết, họ cần thời gian (3-5 năm) đề tích lũy kinh nghiệm và vốn Đồng thời, họ cũng nhận định
rằng không phải ai cũng muốn khởi nghiệp, một công việc ôn định với mức thu nhập cao cũng
là một cách thức để chứng tỏ năng lực bản thân Ngược lại, số sinh viên có ý định khởi nghiệp
mạnh mẽ là những sinh viên đã từng hoặc đang tìm hiểu hay ham gia vào các câu lạc bộ khởi nghiệp, dự án khởi nghiệp Họ cho rằng muốn tìm kiếm cơ hội khởi nghiệp bởi làm chủ doanh
6
Trang 7
nghiệp là đam mê và cần thử thách bản thân ngay khi còn trẻ vừa để trải nghiệm vừa đề học hỏi, tích lũy kiên thức Những sinh viên này cho răng, “khởi sự kinh doanh là phải đôi mặt với rủi ro, song rủi ro không hắn mang đến that bai ma co thé la cơ hội”
3.2 Phương pháp định lượng
Phương pháp định lượng được thực hiện dựa trên tệp dữ liệu thu được dữ liệu từ 118 sinh
viên các trường đại học và cao đẳng thông qua phần mềm eviews đối tượng khảo sát là sinh
vién nam 1, 2, 3, 4, 5 thập từ bảng câu hỏi khảo sát Số phiếu phát ra là 118 phiếu, số phiêu hợp
lệ được dùng đề phân tích hồi quy là 115 phiếu Theo kết quả thu về từ khảo sát, về giới tính có
79 nữ (60%), 48 nam (40%) Khảo sát được thực hiện thông qua bảng câu hỏi sử dụng thang đo likert 5 mức điểm với mức độ từ thấp đến cao với l tương ứng với hoàn toàn không đồng ý đến
5 là hoàn toàn đồng ý Mục đích của bước nghiên cứu này là đo lường mức độ tác động của 4
nhân tô đến ý định khởi nghiệp của sinh viên trường đại học Phenikaa
3.3 Phương pháp hồi quy (OLS)
Phương pháp hồi quy được sử dụng để ước lượng tham số của mô hình là phương pháp bình phương nhỏ nhất (OLS) Theo phương pháp OLS, một trong những cách đề kiêm định ý nghĩa thống kê của biến độc lập chính là xem xét giá trị p (p - value) của nó Với mức ý nghĩa 5%, một biến độc lập có ý nghĩa thống kê khi giá trị p của nó nhỏ hơn 0.05 Bên cạnh đó, nhóm nghiên cứu tiễn hành các kiêm định dé phát hiện các bệnh của mô hình bao gồm đa cộng tuyến,
tự tương quan, phương sai thay đôi
CHƯƠNG 4: KÉT QUÁ NGHIÊN CỨU
4.1 Mô tả thông kê
Hình 2: thống kê mô tả các biến trong mô hình nghiên cứu
Mean 0.800000 3.713043 3.363043 3.391304 3.654348
Median 1.000000 3.666667 3.250000 3.285714 3.500000
Maximum 1.000000 5.000000 5.000000 5.000000 5.000000
Minimum 0.000000 1.000000 1.500000 1.285714 2.000000
Std Dev 0.401751 0.976215 0.878123 0.847711 0.832181
Skewness -1.500000 -0.303894 0.217014 0.205158 0.185442
Kurtosis 3.250000 2.299969 2.612583 2.641167 2.130227
Jarque-Bera 43.42448 4.118193 1.621849 1.423702 4.284038
Probability 0.000000 0.127569 0.444447 0.490735 0.117418
sum 92.00000 427.0000 386.7500 390.0000 420.2500
Sum Sq Dev 18.40000 108.6415 87.90543 81.92192 78.94783
Nguồn: nhóm tính toán bằng phan mém Eviews
7
Trang 84.2 Mối quan hệ tương quan của các biến
Hình 3: mối quan hệ tương quan của các biến trong mô hình
YDKNSXV
YDKNSV 1.000000 0.296483 0.287004 0.369241 0.508459
CCQ 0.296483 1.000000 0.649493 0.592614 0.664169
GD 0.287004 0.649493 1.000000 0.552822 0.612863
NT 0.369241 0.592614 0.552822 1.000000 0.495237
L®, 0.508459 0.664169 0.612863 0.495237 1.000000
Nguồn: nhóm tính toán bằng phan mém Eviews
4.3 Kết quả hồi quy
Kết quả của khảo sát thu về được 118 phiếu trả lời, trong đó có 115 phiếu hợp lệ Theo kết quả thu về từ khảo sát, về giới tính có 70 nữ (60%), 48 nam (40%)
Chạy hồi quy bằng phần mềm Eviews ta có:
Hình 4: kết quả hồi quy mô hình nghiên cứu
Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob
Adjusted R-squared 0.268269 S.D dependent var 0.401751
S.E of regression 0.343663 Akaike info criterion 0.744192
Sum squared resid 12.99144 Schwarz criterion 0.863537
Log likelihood -37.79103 Hannan-Quimn criter 0.792633
Prob(F-statistic) 0.000000
(Nguon: nhom tinh todn bang phan mém Eviews)
Từ đó có mô hình hồi quy ước lượng như sau:
Y =0.003954 + 0.2218*TD + 0.106549*NT - 0.034823*GD - 0.073266*CCQ
Kết quả phân tích từ phần mềm eviews đưa ra mô hình có chỉ số R? hiệu chỉnh (Adjusted R-spuared) = 26,8269% giá trị này thê hiện mức độ phù hợp của mô hình Giá trị 26,8269% cho thấy ý nghĩa về mặt thống kê chưa được cao, biến độc lập giải thích ý nghĩa thấp cho sự
biên thiên của biên phụ thuộc
Trang 9Kết quá phân tích hồi quy cho thấy mô hình nghiên cứu là phù hợp có ý nghĩa thông kê với
F = I1.44873 và có hệ số chặn C = 0.003954
Hệ số của biến thái độ (TD), nhận thức (NT) có giá trị dương/quan hệ cùng chiều (+) điều này có nghĩa là biến thái độ có ảnh hưởng cùng chiều đến ý định khởi nghiệp của sinh viên với
mức ý nghĩa là 5% Dấu dương (+) của hệ số cùng dấu với dấu trong phân tích tương quan giữa
2 biến Như vậy biến độc lập TD, NT có quan hệ cùng chiều với biến phụ thuộc YDKNSV tức
là khi thái độ, nhận thức khởi nghiệp của sinh viên tăng thì ý định khởi nghiệp của sinh viên cũng tăng theo và ngược lại
Hệ số của giáo dục (GD), chuẩn chủ quan (CCQ) có giá trị âm/quan hệ ngược chiều (-) điều này có nghĩa là biến giáo dục, chuẩn chủ quan có ảnh hưởng ngược chiều đến ý định khởi nghiệp của sinh viên với mức ý nghĩa là 5% Dấu (-) của hệ số ngược dấu với phân tích tương
quan giữa hai biến Như vậy biến độc lập GD, CCQ có quan hệ ngược chiều với biến phụ thuộc
YDKNSV tức là khi giáo dục, chuân chủ quan khởi nghiệp của sinh viên tăng thì ý định khởi nghiệp của sinh viên giảm và ngược lại
Hình 5: VIEF của mô hình nghiên cứu
Coefficient Uncentered Centered
cca 0.003543 48.43939
GD 0.002940 34.96473
NT 0.002257 26.53619
TD 0.002183 31.31758
Cc 0.025176 2451396
(Nguon: nhom tinh todn bang phan mém Eviews)
Mô hình không xảy ra hiện tượng đa cộng tuyên, các chỉ sô VIF đều < 2.5 và không xảy
ra hiện tượng tự tương quan (hệ số Durbin Watson là 1.797)
Hình 6: đồ thị cho thấy mô hình không xảy ra tự tương quan
Trang 10RESID Ị © N a a
Nguồn: nhóm tính toán bằng phan mém Eviews Hình 7: Kết quả kiểm định độ tin cậy của thang đo
95% Cl Variable Coefficient Low High
TD 0.221800 0.129200 0.314399
NT 0.106549 0.012398 0.200699
GD -0.034823 -0.142279 0.072634
cca -0.073266 -0.191227 0.044695
Cc 0.003954 -0.310489 0.318397
Nguồn: nhóm tính toán băng phan mém Eviews
Nhóm kiểm định 04 giả thuyết và 02 giả thuyết được chấp nhận, 02 giả thuyết bị bác bỏ
Theo đó, không tìm thấy bằng chứng về tác động của nhân tố “chuẩn chủ quan” tới “Ý định khởi nghiệp của sinh viên” Trong các giả thuyết từ HI tới H4, ta chấp nhận các giả thuyết HI
và H4, tương ứng với các biến độc lập “Giáo dục khởi nghiệp”, “Chuẩn chủ quan”, và Giả thuyết H3, H4 bị bác bỏ, nhóm không tìm được bằng chứng ủng hộ tác động của các biến này đến “Y định khởi nghiệp của sinh viên”
4.4 Kết quả kiểm định các giả thuyết của mô hình nghiên cứu
Giả thuyết HI cho rằng thái độ khởi nghiệp ảnh hưởng cùng chiều đến ý định khởi nghiệp
của sinh viên Căn cứ vào kết quả hồi quy cho ta thấy P — value = 0.000 < a= 0.05 co y nghia
về mặt thống kê Vậy giả thuyết H1 được chấp nhận, điều này chứng tỏ thái độ đối với việc cho
rằng khởi nghiệp mang lại nhiều lợi ích hơn bắt lợi, trong các lựa chọn khác nhau, khởi nghiệp
là lựa chọn ưu tiên và khởi nghiệp nếu có cơ hội và nguồn lực sẽ định hướng ý định khởi
nghiệp của sinh viên
Giả thuyết H2 cho rằng nhận thức ảnh hưởng cùng chiều đến ý định khởi nghiệp của sinh viên Căn cứ vào kết quả hồi quy cho thấy P — value =0.0269 < ơ = 0.05 có ý nghĩa về mặt
10