Trong đó nghị quyết đã xác định quan điểm là phát triển đồng thời cả du lịch quốc tế và du lịch nội địa; tạo điều kiện thuận lợi để nhân dân và du khách quốc tế tham quan, tìm hiểu, khám
Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu
Phương pháp luận
Phát triển du lịch bền vững:Phát triểndu lịch bềnvững đang trở thànhxuhướng và mục tiêuphát trien củangành du lịch củaViệt Nam, cũngnhư nhiều quốc gia trên thế giới trong hiện tại và tương lai Chính vì thế, khi nghiên cứu mở rộng thị trường cần vận dụng lý luận, thực tiền phát triển du lịch bền vững của nhiều nước trên thế giới vànhiều địa phương ởViệt Nam để đối sánh, kiểm chứng và đánh giá Luật Du lịchnăm 2017 đưa ra định nghĩa: “Phát triến du lịch ben vững là sựphát triến du lịch đáp ứng đồng thời cácyêu cầuvề kinhtế - xã hội vàmôi trường, bảo đảmhàihòa lợi íchcủa các chủ thế tham gia hoạt động du lịch, không làmtổn hại đến khả năng đáp ứng nhu cầu về du lịch trong tương lai” Như vậy, việc mở rộng thị trường du lịch cần được xemxét, giải quyết các vấnđề, đề xuất các giải pháp, các chiến lược không chỉ đáp ứng nhu cầu củahiện tại, mà phải đáp ứngnhu cầu củatương lai.
Quan điểm và chính sách phát triển du lịch của Đảng và Nhà nước: Ngày 16/1/2017, Bộ Chính trị ban hành nghị quyết số 08-NQ/TW về phát triển du lịch trở thành ngành kinhtế mũi nhọn Đây là Nghị quyếtcó ýnghĩa lịch sử đối với sự nghiệp phát triển du lịch Việt Nam Nghị quyết thể hiện quyết tâm chính trị ở cấp cao nhất của Đảng ta nhằm pháttriển du lịch trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn của đất nước, thôngquanhìnnhận khả năng đóng góp của du lịch vào kinhtế - xã hội, chỉ ra nhữngtiềm năng, thế mạnh và hạn chế yếukém cần khắc phục, và quan trọng nhất là các giải pháp đột phá, đồngbộ, tạo sựthống nhất trong tư duy và hành động của các cấp, các ngành và toàn xãhội về phát triểndu lịch Đồng thời, Nhà nước cũng đã có các chính sách phát triển du lịch the hiện trong Điều 5, Chương I, Luật Du lịch Việt Nam năm 2017 như: (1) Nhà nước có chính sách huy động mọi nguồn lực cho phát triển du lịchđể đảm bảo du lịch trởthànhngành kinh tế mũi nhọn củađất nước; (2)
Tố chức,cá nhân kinh doanh du lịch được hưởng mức ưu đãi, hỗ trợ đầu tư cao nhất khi Nhà nước ban hành, áp dụng các chính sách về ưu đãi và hỗ trợđầu tư; (3) Nhà nước ưu tiên bố trí kinh phí cho các hoạt động du lịch; (4) Nhà nước có chính sách khuyến khích, hỗ trợ cho các hoạt động du lịch; (5) Nhà nước cóchính sách tạo điều kiện thuận lợi về đi lại, cư trú, thủ tục xuất cảnh, nhập cảnh, hải quan, hoàn thuế giá trị gia tăng và bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp khác cho khách du lịch Trên cơ sờ đó, các vấn đề lý luận và nhận thức trong đề án đượcxử lý theo các quan điểm này.
Phương pháp nghiên cứu
5.2.1 Phương pháp thu thập thông tin Đế thực hiện đề án, học viên sử dụng phương pháp hỗn họp, định tính kết họp với định lượng Nghiên cứu định tính được tiến hành thông qua nghiên cứutài liệu có liên quan đến đề tài đe làm cơsở lý thuyết, thông qua tài liệu sách báo, các công trình nghiêncứu liên quan đến thị trường và mở rộng thị trường góp phần hệ thống cơ sở lý luận Thu thập, nghiên cứu các báo cáo, tài liệu của công ty về hoạt động kinh doanh qua các năm đế làm cơsở đánh giá thực trạng kinh doanh và thị trường kinh doanh củaBenThanh Tourist Quan sátthamdự, phỏngvấn sâu, thảoluận nhóm thông qua một số câu hỏi đến quản lý cấp cao, chuyên gia nhằm đánh giá thực trạng, xu hướng thị trường du lịch, giải pháp mở rộng thị trường Tiếp theo là nghiên cứu định lượng được tiến hành điều tra bảng hỏi với 245 khách du lịch, với các thành phần, độ tuối, giới tính, quê quán khác nhau đe thu thập nhữngsố liệu cụ thế nhằm lượng hóacác đánh giá cùa khách dulịch về hoạt động du lịch của BenThanhTourist cũng như mong muốn các sản phẩm du lịch của BenThanh Tourist trong thời gian tới Đây cũng là cơ sở nắmbắtxu hướng du lịch, hành vi tiêu dùng cùakhách du lịch đế học viên đề xuất các giải pháp cụ thế đáp ứng nhu cầu thị trường du lịch Trong bảng hỏi, ngoài nhữngcâu hỏi đóng, sẽ cómột số câu hỏi mở giúp học viên thu thập thêm các kết quả định tính.
5.2.2 Phương phápphân tích dữ liệu Đối với các dữ liệu định tính, học viên tống hợp phân tích số liệu từ các báo cáo, thống kê do do các Phòng nghiệp vụ - BenThanh Tourist cung cấp Rã băng các nội dung phỏng vấn sâu cán bộ lãnh đạo, cán bộquản lý ởtừng lĩnh vực vàtrích dẫn nội dung đua vào bài Đối với các dữ liệu định luợng, học viên xây dựngbảng khảo sát trực tuyến trên GoogleForm với 18 câuhỏi và khảo sát 245 khách du lịch, saukhi có kết quả,học viên xuấtdữ liệu để lấy thông tin và phân tích, các biểu đồ đuợc sao chép đeđưa vào bài minh hoạ.
6 Đóng góp về khoa học cửa đề án
6.1 Đóng góp về niặt lý luận
Hệ thốnghóa lý thuyết và thực tiềnvề phát triểnbền vững, thị trường, thị trường du lịch, vai trò vàchức năng của thị trường, thị trường du lịch, đặc diêmcủa thị trường du lịch, mởrộng thị trường du lịch,mở rộngthị trườngdu lịchnội địa.
6.2 Đóng góp về mặt thực tiễn Đe án đề xuất những giải pháp mang tính khả thi giúp BenThanh Touristthực hiện đế mở rộng thị trưòng du lịch nội địa nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh Bêncạnh đó, đây là nguồn tài liệutham khảo đáng tin cậygiúp cho các công ty du lịch tại Thành phố Hồ Chí Minh tham khảo khi có nhu cầu mở rộng thị trường du lịch nội địa.
Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục và tài liệu tham khảo, đề án được trình bày trong 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễnvề mở rộng thị trường du lịch; Chương 2: Thực trạng hoạtđộng mở rộng thị trường du lịch nội địa Côngty Co phần Dịch vụ Du lịch Ben Thành; Chương 3: Một số đề xuất về giải pháp mở rộng thị trường du lịch nội địa tại BenThanhTourist.
CHƯƠNG 1 Cơ SỞ LÝLUẬN VÀ THỤC TIỄN VỀ MỞ RỘNG THỊ
TRƯỜNG DU LỊCH 1.1 Mộtsố khái niệm
1.1.1 Khái niệm khách du lịch Địnhnghĩavề khách du lịch được xuất hiệntại Pháp vào cuối the kỉ XVIII Từ đó đến nay có rất nhiều khái niệm hoặc định nghĩa khác nhau về khách du lịch, tuy nhiên một số khái niệm sau: Khách du lịch được định nghĩa là người thực hiện một cuộc hành trình lớn "faire le grand tour" Năm 1800, tại Vương Quốc Anh, khách du lịchcũng được định nghĩa là người thực hiện cuộc hành trình lớn trên đất liền xuyên nước Anh Giáo sư Khadginicolov - một trong những nhà tiền bối về du lịch của Bulgarie đưa ra định nghĩa về khách du lịch: “Khách du lịch là người hành trình tự nguyện, với những mục đích hoàbình Trong cuộc hành trìnhcủa mình, người đó đi qua nhừng chặng đường khác nhau và thay đối một hoặc nhiều lần nơi lưu trú của mình” (Nguyễn Văn Đính và TrầnThị Minh Hòa, 2006, tr.14).
Nghiên cứu một số định nghĩa về khách du lịch cho thấy rằng, mặc dù còn có rấtnhiềucác định nghĩakhác nhau về kháchdu lịch nóichung, khách du lịch quốc tế và khách du lịch nội địa nói riêng, song xét mộtcách tống quát chúng đều có một số điểm chung nổi bật như sau: Khách du lịch phải là người khởi hành rời khỏi nơi cư trú thường xuyên của mình (ở đây tiêuchí quốc tịch không quantrọng, mà là tiêu chí nơi cư trú thường xuyên) Khách du lịch có thể khởi hành với mọi mục đích khác nhau, loại trừ mục đích lao động đe kiếm tiền ởnơi đến.
Khái niệm khách du lịch cũng đã được làm rõ trong Luật Du lịch số 09/2017/ỌH14 ở khoản 1, Điều 3 giải thích: Khách du lịch là người đi du lịch hoặc kết hợp đi du lịch, trừtrường hợp đi học, làmviệc hoặc hành nghề để nhận thu nhập ở nơi đến (Quốc hội, 2017).
1.1.2 Khái niệm khách du lịch nội địa
Theo Luật Dulịch Việt Nam năm 2017: “Khách du lịch nộiđịa làcôngdân Việt Nam, người nước ngoài cư trú ở Việt Namđi du lịch tronglãnh tho Việt Nam” (Quốc hội, 2017).
United Nations Department of Economic and Social Affairs (1978), "Khách du lịch nội địa là công dân của một nước (không kể quốc tịch) hành trình đến một noi trong đất nước đó, khác noicư trú thường xuyên của mình trong khoảngthời gian ít nhất là24 giờ, hay 1 đêm với mọi mục đích trừ mục đích hoạt độngđế được trả thù lao tạinơi đến" (Nguyễn Văn Đính và cộng sự, 2006, tr 19).
1.1.3 Khái niệm thị trường du lịch nội địa
Theo Nguyễn Văn Lưu (1998), đã khái niệm thị trường du lịch nội địa là một bộ phận của thị trường chung, nơi lưuthônghàng hóa, dịch vụ du lịch, phản ánh mối quan hệ giữa người mua và người bán Những nội dung trong khái niệm trên cũng được nêu ờcông trình nghiên cứu của tác giả Đinh Thị Thư (2005), tuy nhiêntác giả cũng xác địnhthêm thịtrường du lịch có mối quan hệ và cơchế kinh tế liênquan đến địa điếm, thời gian, điều kiện và phạm vi thực hiện các dịch vụ hàng hóa nhằm đáp ứng nhu cầu xã hộivề du lịch.
Như vậy, thị trường du lịch là một phạm trù phản ánh quá trình trao đổi mua bán hàng hoá giữa khách du lịch vànhà cung cấp dịch vụ du lịch Thị trường du lịch là bộ phận đặc biệt cùa thị trường hàng hoá và dịch vụ trong đó khách du lịch có vai trò quyết định tới tính chất và phạm vi của thị trường Thị trường du lịch nội địa là một bộ phận cùa thị trường du lịch, phản ánh quá trình trao đổi mua bán hàng hoá dịch vụ đối vớikhách du lịch nội địa.
1.1.4 Các chức năng cơ bản cửa thị trường du lịch
Có nhiềutác giả đã đề cậpđến các chức năng cơ bảncủa thị trường du lịch Như Philip Kotler đã viếtnhiều cuốn sách nổitiếng về marketing, trongđó cómộtsố cuốn liên quan đến ngành du lịch, bao gồm "Marketing Places" và "Marketing for Hospitalityand Tourism" Trongcáctácphamnày, ông nêu bậtcác chức năngcơbản của thị trường du lịch và cách thức quảng bá và tiếp cận khách hàng Jafar Jafari đã đóng góp vào nhiều lĩnh vực cùa nghiên cứu du lịch, bao gom cảvề các chức năng cơ bảncủa thị trường dulịch Tác phẩmtiêu biểu của ông baogồm "Tourism Models: Theories, Concepts, and Applications" và "Encyclopediaof Tourism" Trong các tác pham này, ông trình bày về các khía cạnh quan trọng của thị trường du lịch và các chức năng chính của nó như: Chức năng kinh tế; Chức năng xã hội; Chức năng văn hoá và chức năng môi trường Richard Butler đã viếtnhiều sách và bài viết về chủ đề du lịchvà phát trien du lịch, bao gồm cả cácchức năng cơ bản của thị trường du lịch như: Cung cấp sản phấm và dịch vụ du lịch; Tiếp cận và thông tin; Giao dịch và trao đổi; Hình thành giá cả; Quản lý rủi ro.
Tuy mỗi tác giả có cách trình bày khác nhau về các chức năng cơ bản của thị trường nhưngnhìn chungcác chức năng cơ bản của thịtrường gồm những chức năng chínhnhư sau:
Chứcnăng thực hiện: Thị trường dulịch có chức năng thựchiện giá trị của hàng hóa vàdịch vụ du lịch thông qua giávà giá trị sửdụng Mặt khác thể hiện sự trao đổi được tiến hành thuận lợi hay khó khăn Vì vậy chức năng này biểu hiện sự trao đoi khách trên thị trường du lịch Chính sách và cơ chế quản lývĩ mô có tầm quantrọng đặc biệt làm cho thị trường du lịch phát triển hay tụt hậu (Ronald Coase).
Chứcnăngcôngnhận: Chức năng côngnhậnđượcthe hiện rõbêncungcấp dịch vụ du lịch Việc doanh nghiệp đưa sản phẩm du lịch của mình rathị trường cóđược mọi người chấp nhận hay không Còn đối với bên mua sản phấm thì mongmuốn của họ có được xã hội chấp nhận hay không Trong tiêu dùng du lịch không phải mong muốn nào của khách cũng có the được xã hội chấp nhận (Ronald Coase & Oliver Williamson) Ví dụ: giải trí thác loạn, du lịch tình dục, đánh bạc khó được chấp nhận hoặc không được chấpnhận ở Việt Nam.
Đóng góp về khoa học của đề án
Đóng góp về mặt thực tiền
Đe án đề xuất những giải pháp mang tính khả thi giúp BenThanh Touristthực hiện đế mở rộng thị trưòng du lịch nội địa nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh Bêncạnh đó, đây là nguồn tài liệutham khảo đáng tin cậygiúp cho các công ty du lịch tại Thành phố Hồ Chí Minh tham khảo khi có nhu cầu mở rộng thị trường du lịch nội địa.
Cấu trúc đề án
Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục và tài liệu tham khảo, đề án được trình bày trong 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễnvề mở rộng thị trường du lịch; Chương 2: Thực trạng hoạtđộng mở rộng thị trường du lịch nội địa Côngty Co phần Dịch vụ Du lịch Ben Thành; Chương 3: Một số đề xuất về giải pháp mở rộng thị trường du lịch nội địa tại BenThanhTourist.
Cơ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỤC TIỄN VỀ MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG DU LỊCH
Một số khái niệm
1.1.1 Khái niệm khách du lịch Địnhnghĩavề khách du lịch được xuất hiệntại Pháp vào cuối the kỉ XVIII Từ đó đến nay có rất nhiều khái niệm hoặc định nghĩa khác nhau về khách du lịch, tuy nhiên một số khái niệm sau: Khách du lịch được định nghĩa là người thực hiện một cuộc hành trình lớn "faire le grand tour" Năm 1800, tại Vương Quốc Anh, khách du lịchcũng được định nghĩa là người thực hiện cuộc hành trình lớn trên đất liền xuyên nước Anh Giáo sư Khadginicolov - một trong những nhà tiền bối về du lịch của Bulgarie đưa ra định nghĩa về khách du lịch: “Khách du lịch là người hành trình tự nguyện, với những mục đích hoàbình Trong cuộc hành trìnhcủa mình, người đó đi qua nhừng chặng đường khác nhau và thay đối một hoặc nhiều lần nơi lưu trú của mình” (Nguyễn Văn Đính và TrầnThị Minh Hòa, 2006, tr.14).
Nghiên cứu một số định nghĩa về khách du lịch cho thấy rằng, mặc dù còn có rấtnhiềucác định nghĩakhác nhau về kháchdu lịch nóichung, khách du lịch quốc tế và khách du lịch nội địa nói riêng, song xét mộtcách tống quát chúng đều có một số điểm chung nổi bật như sau: Khách du lịch phải là người khởi hành rời khỏi nơi cư trú thường xuyên của mình (ở đây tiêuchí quốc tịch không quantrọng, mà là tiêu chí nơi cư trú thường xuyên) Khách du lịch có thể khởi hành với mọi mục đích khác nhau, loại trừ mục đích lao động đe kiếm tiền ởnơi đến.
Khái niệm khách du lịch cũng đã được làm rõ trong Luật Du lịch số 09/2017/ỌH14 ở khoản 1, Điều 3 giải thích: Khách du lịch là người đi du lịch hoặc kết hợp đi du lịch, trừtrường hợp đi học, làmviệc hoặc hành nghề để nhận thu nhập ở nơi đến (Quốc hội, 2017).
1.1.2 Khái niệm khách du lịch nội địa
Theo Luật Dulịch Việt Nam năm 2017: “Khách du lịch nộiđịa làcôngdân Việt Nam, người nước ngoài cư trú ở Việt Namđi du lịch tronglãnh tho Việt Nam” (Quốc hội, 2017).
United Nations Department of Economic and Social Affairs (1978), "Khách du lịch nội địa là công dân của một nước (không kể quốc tịch) hành trình đến một noi trong đất nước đó, khác noicư trú thường xuyên của mình trong khoảngthời gian ít nhất là24 giờ, hay 1 đêm với mọi mục đích trừ mục đích hoạt độngđế được trả thù lao tạinơi đến" (Nguyễn Văn Đính và cộng sự, 2006, tr 19).
1.1.3 Khái niệm thị trường du lịch nội địa
Theo Nguyễn Văn Lưu (1998), đã khái niệm thị trường du lịch nội địa là một bộ phận của thị trường chung, nơi lưuthônghàng hóa, dịch vụ du lịch, phản ánh mối quan hệ giữa người mua và người bán Những nội dung trong khái niệm trên cũng được nêu ờcông trình nghiên cứu của tác giả Đinh Thị Thư (2005), tuy nhiêntác giả cũng xác địnhthêm thịtrường du lịch có mối quan hệ và cơchế kinh tế liênquan đến địa điếm, thời gian, điều kiện và phạm vi thực hiện các dịch vụ hàng hóa nhằm đáp ứng nhu cầu xã hộivề du lịch.
Như vậy, thị trường du lịch là một phạm trù phản ánh quá trình trao đổi mua bán hàng hoá giữa khách du lịch vànhà cung cấp dịch vụ du lịch Thị trường du lịch là bộ phận đặc biệt cùa thị trường hàng hoá và dịch vụ trong đó khách du lịch có vai trò quyết định tới tính chất và phạm vi của thị trường Thị trường du lịch nội địa là một bộ phận cùa thị trường du lịch, phản ánh quá trình trao đổi mua bán hàng hoá dịch vụ đối vớikhách du lịch nội địa.
1.1.4 Các chức năng cơ bản cửa thị trường du lịch
Có nhiềutác giả đã đề cậpđến các chức năng cơ bảncủa thị trường du lịch Như Philip Kotler đã viếtnhiều cuốn sách nổitiếng về marketing, trongđó cómộtsố cuốn liên quan đến ngành du lịch, bao gồm "Marketing Places" và "Marketing for Hospitalityand Tourism" Trongcáctácphamnày, ông nêu bậtcác chức năngcơbản của thị trường du lịch và cách thức quảng bá và tiếp cận khách hàng Jafar Jafari đã đóng góp vào nhiều lĩnh vực cùa nghiên cứu du lịch, bao gom cảvề các chức năng cơ bảncủa thị trường dulịch Tác phẩmtiêu biểu của ông baogồm "Tourism Models: Theories, Concepts, and Applications" và "Encyclopediaof Tourism" Trong các tác pham này, ông trình bày về các khía cạnh quan trọng của thị trường du lịch và các chức năng chính của nó như: Chức năng kinh tế; Chức năng xã hội; Chức năng văn hoá và chức năng môi trường Richard Butler đã viếtnhiều sách và bài viết về chủ đề du lịchvà phát trien du lịch, bao gồm cả cácchức năng cơ bản của thị trường du lịch như: Cung cấp sản phấm và dịch vụ du lịch; Tiếp cận và thông tin; Giao dịch và trao đổi; Hình thành giá cả; Quản lý rủi ro.
Tuy mỗi tác giả có cách trình bày khác nhau về các chức năng cơ bản của thị trường nhưngnhìn chungcác chức năng cơ bản của thịtrường gồm những chức năng chínhnhư sau:
Chứcnăng thực hiện: Thị trường dulịch có chức năng thựchiện giá trị của hàng hóa vàdịch vụ du lịch thông qua giávà giá trị sửdụng Mặt khác thể hiện sự trao đổi được tiến hành thuận lợi hay khó khăn Vì vậy chức năng này biểu hiện sự trao đoi khách trên thị trường du lịch Chính sách và cơ chế quản lývĩ mô có tầm quantrọng đặc biệt làm cho thị trường du lịch phát triển hay tụt hậu (Ronald Coase).
Chứcnăngcôngnhận: Chức năng côngnhậnđượcthe hiện rõbêncungcấp dịch vụ du lịch Việc doanh nghiệp đưa sản phẩm du lịch của mình rathị trường cóđược mọi người chấp nhận hay không Còn đối với bên mua sản phấm thì mongmuốn của họ có được xã hội chấp nhận hay không Trong tiêu dùng du lịch không phải mong muốn nào của khách cũng có the được xã hội chấp nhận (Ronald Coase & Oliver Williamson) Ví dụ: giải trí thác loạn, du lịch tình dục, đánh bạc khó được chấp nhận hoặc không được chấpnhận ở Việt Nam.
Chức năng thông tin: Chức năng này phản ánh thông tin của bên cung và bên cầu Từ những thông tin này thì bên cung có thế đáp ứng nhu cầu một cách tốt hơn và bên cầu có thế điều tiết và tiếp cận được với những dịch vụ mới hoàn hảo hơn.Chức năng này vô cùng quan trọng đối với thị trường du lịch Đối với người bán, thị trườngcung cấp thông tin về cầu du lịch, cung du lịch và đối thủ cạnh tranh Đối với ngườimua, thịtrường cung cấp thông tin về điếm đến du lịch, sản phấm du lịch, chất lượng, giá cả So với các lình vực tiêu dùng khác thì tiêu dùng du lịch cần một khối lượng thông tin lớn, đa dạng, phức tạp và toàn diện hơn (Adam Smith).
Chức năng điều tiết: Chức năng này thể hiện bằng việc đưa thị trường về trạng thái cân bằng thông qua các quy luật kinh tế Thị trường du lịch tác động đến người sản xuất và người tiêu dùng du lịch Một mặt thông qua quy luật kinh tế, thị trường du lịch tác động trực tiếp đến người sản xuất buộc họ phải tố chức sản xuất tương ứng với nhu cầu của khách du lịch, liên tục đổi mới để khắc phục những lạc hậu, lỗi thời trongcông nghệvà trong sản phẩm du lịch đe theo kịp vói thị trường Quá trình cạnh tranh khiến cho các sảnphẩm du lịch ngày càng được nâng cao về chất lượng, dịch vụ và giá cả hợp lý phù hợp với từngđối tượng khách du lịch Thôngquasựthay đối nhu cầu của khách hàng mà các doanh nghiệp du lịch cần có những biện pháp để tạo ra những sản phàm đáp ứng nhu cầu cùa khách hàng (Adam Smith & Oliver Williamson).
1.1.5 Phân loại thị trường du lịch
Karen A Smith và Leiper, Neil đề xuất phân loại thị trường du lịch dựa trên moi quan hệ giữa cungvà cầudu lịch, cũng như theo tiêuchí địa lý và phân loạitheo loạidịch vụdu lịch như sau: Phân loạidựa trên mốiquan hệgiữacung và cầu dulịch: Bao gom: Thị trường du lịch cân bằng; Thị trường du lịch chênh lệch dương; Thị trường du lịch chênh lệch âm Bên cạnh đó còn phân loại dựa trên tiêu chí địa lý và loại dịch vụ du lịch.
Jafar Jafari đưa ra mô hình phân loại du lịch dựa trên các yếu tố như mục đích du lịch, đối tượng khách hàng và phạm vi địa lý Mô hình phân loại Jafari gom ba yếutochính: Mục đích du lịch(Du lịchnghỉ dưỡng; Du lịch tham quan; Du lịch học thuật; Du lịch thế thao); Đổi tượng khách hàng (Du khách cá nhân; Du khách đoàn;
Du khách đặc biệt); Phạm vi địa lý (Du lịch nội địa; Du lịch quốc tế) (Jafar Jafari, 2002).
Buhalis, Dimitrios đề xuất một phân loại thị trường du lịch dựa trên việc tích hợp công nghệ thông tin và truyền thông trong ngành du lịch Bao gồm: Thị trường du lịch truyền thống; Thị trường du lịch 2.0; Thị trường du lịch 3.0 (Jafar Jafari, 2002).
Các yếu tố ảnh hưởng đến cung cầu du lịch
1.2.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến cầu du lịch
Nhu cầudu lịch là mong muốn của một người muốn đến mộtđịađiếm khác nơi mình sinh sống đe trải nghiệm, tham quan, nghỉ ngơi và giải trí Theo Nguyền Văn Đính và cộng sự (2006), “nhu cầu du lịch là một nhu cầu đặc biệt, thứ cấp và tổng hợp củacon người.Nhucầudu lịch phát triến từcác nhu cầu sinh lý nhưsựdi chuyển và các nhu cầutinhthần (nhu cầunghỉ ngơi, tự khăng định, nhận thức và giao tiếp )” (Nguyễn VănĐính và Trần ThịMinh Hòa, 2006),tr.51).
TheoOECD1 (1994) và World Bank2 (2005), có một số yếu tố cơ bảnảnhhưởng đếncầudu lịch bao gồm: (1) Yeu to tự nhiên: Bảnchất địa lý, khí hậu, địa hình và tài nguyên thiên nhiên của một địa điểm; (2) Yếu tố văn hóa xã hội: Văn hóa, lịch sử, truyền thống và phong tục tập quán của một địa phương, cộng đồng hoặc quốc gia; (3) Yeu tố kinh tế: Tình hình kinh tế, thu nhập và sự phát triển kinh tế của một địa điểm; (4) Cách mạng khoahọc kỹ thuật, công nghệ thông tin vàquá trìnhđô thị hóa:
Sự tiếnbộ trong lình vực khoa học kỷthuật, công nghệ thông tin và quá trình đô thị hóa có the tạo ra tiện ích và thuận lợi cho du khách; (5) Yeu tố chính trị: Tình hình chính trị, ổn định và an ninh củamột địa điếm; (6) Giaothông vận tải: Hạ tầng giao thông và vận tải, bao gồm sân bay, cảng biến, mạng lưới đường bộ vàhệ thống giao thông công cộng; (7) Các yếu tố khác: Bao gồm các yếu tố như sự phát trien công nghiệp, sự đa dạngvề các loại hình dulịch, quy định và chính sách du lịch của chính phù, cũng như sựtiếp cận thông tinvà truyền thông.
1 Tổ chức Họp tác và Phát triển Kinh tế
1.2.2 Các yếu tố ấnh hưởng đen cung du lịch
Theo Nguyền Văn Lưu (1998), cung trongdu lịch làkhảnăngcung cấp dịch vụ và hàng hóa du lịch khác, nhằm đáp ứng các nhu cầu du lịch Nó bao gồm toàn bộ hàng hóa du lịch (cảhànghóavậtchất và dịchvụdulịch)được đưa ra trên thị trường.Cung trong du lịch được tạo ratừ các yếu tố như: (1) Tài nguyên du lịch; (2) Cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch; (3) Những dịch vụ phục vụ khách du lịch; (4) Hàng hóa cung cấp cho khách dulịch.
Các nhân tố ảnh hưởng đến việc mở rộng thị trường du lịch nội địa
1.3.1 Các nhãn tố bên ngoài
Theo Nguyền Văn Lưu (1998), các nhân tố ảnh hưởng đến mở rộng thị trường du lịch nội địa, đó làcác nhân tố bên ngoài và các nhân tố bên trongcụ thế nhưsau:
Cơ chếquản lý của nhà nước: Cơ chế quản lý của nhà nước cần linh hoạt và thích hợp, tạo điều kiện thuậnlợi cho sự phát triển của doanh nghiệp Nhà nước can thiệp vào thị trường thông qua chính sách và biện pháp nhằmđiềutiết thị trường Các chính sách và biện pháp này như thuế, quỳ điều hoà giá cả, trợ giá tác động trực tiếp hoặc gián tiếp đến giá cảvà cung cầutrên thị trường.
Chính trị và pháp luật: Yeu tố chính trị cũng có ảnh hưởng lớn đến thị trường du lịch Chính trị on định và phápluật nghiêm minh và công bằng tạo điềukiện thuận lợi cho hoạt động kinhdoanh du lịch vàđảm bảo an toàn cho du khách Đối với một công ty du lịch, đảm bảo sự an toàn là tăng cường uy tín của công ty Chính trị ổn định và đườnglối chính sách mở rộnghợp tác quốc tế cũng là điều quan trọngđe thu hút khách du lịch.
Môi trường văn hoả - xã hội: Môi trường văn hoá - xã hội đóng vai trò quan trọng trong việc phát trien du lịch của một quốc gia Giá trị văn hoá và xã hội lành mạnh là tiêu chí quan trọng để du khách quyết địnhđi du lịch Việc phát triển và bảo tồn các điểmdu lịch, cùng với việc tôn tạo nền văn hoá dân tộc, sẽ tạo ra sựhấp dần đethu hútkhách du lịch.
Môi trường tự nhiên: Môi trường tự nhiên cũng ảnh hưởng đáng kể đến hoạt độngdu lịch và thị trường kháchdu lịch Khí hậu,địahình, động thựcvật, các nguồn nướckhoáng đóng vai trò quan trọng trong việc thu hút du khách Một quốc gia có khí hậuđẹp, cảnh quan thiên nhiên đa dạng, hệ thống động vật, thực vật phong phú, cùng với nền văn hoá đặctrưng sẽ thu hút du khách. Đối thủ cạnh tranh: Trong môi trường kinh tế thị trường, cạnh tranh là điềutất yếu Đối thủ cạnh tranh đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển của một công ty du lịch Các côngtycần cạnh tranh để đứng vững trên thị trường.Đẻ xác địnhđối thủ cạnh tranh, cần phân tích các yếu tố như thịtrường mục tiêu, sản phấm hoặc dịch vụ có khảnăng thay thế, vị trí địa lý.
Xuhướngdu lịch nội địa: Khách du lịch ưu tiên các diemđến an toàn, đảm bảo vệ sinh và sức khỏe Nhu cầu du lịch kết hợp chăm sóc sức khỏe (wellness tourism) ngàytăng cao Bên cạnh đó, khách dulịch cònmuốn trải nghiệm vănhóađịa phương, khám phá thiên nhiên hoang sơ, quan tâm đến du lịchcộng đồng, du lịch làng nghề, du lịch sinhthái Ngoài ra,việc đi du lịch theo chương trình định sẵnkhôngcòn phù hợp mà khách du lịch mong muốn thiết kế hành trình theo sởthíchvànhu cầu riêng. Đặc biệt, khách dulịch có xu hướng đi tour ngắn ngày và đi nhiều lần trongnăm.
1.3.2 Các nhãn tổ bên trong Đầutiên, cơ sởvật chất và trangthiết bị: Đây làmộtđiều kiệnquan trọng trong hoạtđộng kinh doanh của công ty và ảnh hưởng đến hiệu quảkinh doanh, đặc biệt là việc duy trì và mở rộng thị trường khách hàng Một cơ sở vật chất đẹp, tiện nghi sẽ tạo ấn tượngtốt và trang thiết bị hiện đại là công cụ đểcông ty tiếp cận và tìm kiếm thị trường kháchhàng Do đó, đethu hút nhiềukhách hàng, công tycần có cơ sở vật chấtvà trang thiết bị hiện đại đe đáp ứng mọi nhu cầu của khách hàng.
Uy tín, thương hiệu cùa công ty: Uytín và thương hiệu của doanh nghiệp trên thị trường được phản ánh qua chấtlượng sản phẩm, khả năng thuhút khách hàng so với đối thủ cạnh tranh, mối quan hệ thương mại, đánh giá từ các bên liên quan và vị trí của công ty trong tâm trí khách hàng Uy tín và vị trí của công ty có ảnh hưởng đáng ke đến việc thu hút khách hàng Đồng thời, uy tín của công ty cũng phản ánh sự phát triển của doanh nghiệp Đẻ tồn tại và phát triển trênthị trường, mọi công tyđều cần xây dựnguy tín của mình để khẳngđịnh vị thếcủa mình.
Nhân lực: Mọi hoạt động kinh doanh phụ thuộc rấtnhiều vào con người tham gia Nhân viên là người đại diện cho công ty và tiếpxúc trực tiếp với kháchhàng Họ đóngvai trò quan trọng trong việc tạo ra chất lượng sản phẩm Khách du lịch sẽ quay lạivới công ty nếu nhânviên phục vụ họ có trìnhđộ, sáng tạo và nhiệttình, manglại sựhài lòng và thoải mái khitiêu dùng sản phẩm của côngty.
Sảnphẩm của công ty: Sản phẩm là yếu tố quan trọng ảnh hường đến quyết định mua của khách hàng Đa dạng và phong phú sản phẩm của công tysè thu hút nhiều khách hàng Mỗi loại sảnphấm phảiphù hợp với nhu cầu của từng loại khách hàng để thu hút họ Ngoài ra, chất lượng sảnphẩm cũng cầnđược chú ý để tạo niềm tin và sự yêntâm cho khách hàng khi sử dụng.
Trình độ tố chức và quản lý: Trình độ tồ chức và quản lý của công ty được the hiện qua các chiến lược và chính sách Trình độ tổ chức và quản lý chuyên nghiệp,sáng tạo và cótầmnhìnbao quát sẽgiúpcông tycó các chiến lượcvàchínhsách phù hợp và hiệuquả trong việc duy trì và mở rộng thị trường kháchhàng Đồngthời, tránh các thủ tục rườm rà gây mấtthời gian và sựphiền toái cho khách du lịch.
Kinh nghiệm mở rộng thị trường du lịch của các nước trong khu vực, các địa phương và doanh nghiệp trong nước
1.4.1 Kinh nghiệm các nước trong khu vực
Thái Lan: Đa dạng hóa sản phẩm du lịch: Thái Lan đã đa dạng hóa sản phẩm du lịch để thu hút khách du lịch từ nhiều lình vực khác nhau Ngoài các điểm đến du lịch nổi tiếng như Bangkok, Pattaya và Phuket, Thái Lan cũng khai thác các điếm đến văn hóa,thiên nhiên như Chiang Mai, Ayutthaya, Krabi, Phi Phi Islands và Sukhothai Sự đa dạng này đã giúp Thái Lan thu hút được đổi tượng du khách đa dạng trong và ngoài nước, đồng thời tăng cường khả năng cạnh tranh trên thị trường du lịch.
Phát triểncơ sởhạ tầng: Thái Lan đã đầu tư mạnhvào phát triến cơsở hạ tầng du lịch, bao gồm sânbay, cảng biến,đườngsắt và giao thôngcôngcộng Các sânbay quốc tế như sân bay Suvarnabhumi ờ Bangkok và sân bay Phuket đã được nâng cấp và mở rộng đe đáp ứng nhu cầu tăng của du khách Điềunày đãtạo điều kiện thuận lợi cho việc di chuyển vàđón tiếp khách du lịch.
Xây dựng hệ thong dịch vụ chuyên nghiệp: Thái Lan đã đào tạo và phát triên nguồn nhân lựctrong ngành du lịch đế cung cấp dịch vụchuyênnghiệp và thân thiện Nhân viên trong ngành du lịch được đào tạo về kiến thức văn hóa, lịch sử và các kỹ năng giao tiếp để đáp ứng nhu cầu của khách du lịch Sự chuyên nghiệp và thái độ phục vụ tốt đã giúp Thái Lan tạo nên một trải nghiệm du lịch tốt cho du khách.
Quàng bá du lịch: Thái Lan đã đầu tư vào chiếndịch quảng bá du lịch để nâng cao nhận thứcvà thu hút du khách.Các công tydu lịch, co quan quảng bá và bộ phận du lịch của chính phủđã tham gia vào việc quảng bá Thái Lan thông qua các chiến dịch truyền thông, sựkiện, triển lãmvà sửdụng mạng xà hội để tiếp cận khách hàng tiềm năng Quảng bá hiệu quả đã giúp Thái Lan trở thành một điểm đến du lịch nổi tiếng và được biết đến trên toàn thế giới.
Quản lý bền vững và bảo vệ môi trường: Thái Lan đã nhận thức về tâm quan trọng của việc bảo vệ môi trườngvà quản lýbền vững trong ngành du lịch Các biện pháp đã được thực hiện đe bảovệcácdi sảnthiên nhiên và văn hóa, quản lý lưulượng du kháchvà giảm tác độngtiêu cực lên môi trường (Đào Thị Hợp, 2023).
Singapore: Đầu tưvào cơ sớhạ tầng: Singapore đã đầu tư mạnh vào cơ sở hạtầng du lịch như sân bay, đường cao tốc, hệthống giao thông công cộng và các khu vực vui chơi giải trí Điều này giúp du khách dễ dàng di chuyển và trải nghiệm các địa điểm du lịch trongthành phố.
Phát triểncácđiếm đendu lịch đa dạng: Singaporekhôngchỉtập trung vào một loại du lịch nhất định mà đa dạng hóa các điểm đến du lịch Thành phố này có các công viên, bãi biển, khu mua sắm, bảo tàng, vườnthú và khu vực lịch sử Việc phát triển các điểm đến đadạng giúp thu hút đối tượng du khách khác nhau và tăng cơ hội du lịch.
Bảo tồn và tải sừdụng không gian: Singapore là mộtđất nước nhỏ có diện tích hạn chế, do đó việc bảo tồn và tái sửdụng không gian là rất quan trọng Thành phố đã tận dụng không gian công cộng để tạo ra các khu vực xanh, công viên và vườn hoa Điều này không chỉ tạo ra một môi trường xanh và dề chịu cho cư dân địa phương, mà còn làm cho Singaporetrở thành mộtđiếm đến dulịch xanh. Đấymạnh côngnghệ và sáng tạo: Singapore đă sử dụng côngnghệ và sáng tạo đế nâng cao trải nghiệm du lịch Ví dụ, thành phố đã triến khai hệ thống thanh toán không dây thông qua các ứng dụng di động, cung cấp Wifi miễn phí tại các khu vực du lịchvà sửdụng trí tuệ nhân tạo và thực tế ảo trong các trải nghiệm du lịch.
Quảngbá và tiếp thịđịa điểm du lịch: Singapore đãđầu tư mạnh vào quảng bá và tiếp thị địa điểm du lịch của mình Thành phố này đã sử dụng các chiến dịch tiếp thịsáng tạovà hiệu quả đe thu hút du kháchtừkhắp nơi trênthế giới Quảng bá thông qua các phương tiện truyền thông, sựkiện du lịch và các hoạt động quảng cáo trực tuyến là những yếu tố quan trọng trong việc phát triển du lịch (Nguyền Thị Hồng Lâm,Nguyễn Kim Anh, 2016).
Trung Quốc: Đầu tưcơ sởhạ tầng: Trung Quốc đã đầu tư mạnh vào cơ sở hạ tầng du lịch bao gồm sân bay, đường cao tốc, hệ thống giao thông công cộng và khách sạn Việc xâydựng và nâng cấp cơ sởhạ tầnggiúp du kháchdễ dàng di chuyến và trải nghiệm các địa điếm du lịch trên khắp đất nước.
Phát triển các điếm đến: Trung Quốc có một diện tích rộng lớnvà đa dạng về văn hóavà cảnh quan Quốc gia này đã phát triển các điểm đến du lịch đa dạng như thành phố lớn, di sản văn hóa thế giới, cảnh quan thiên nhiên tuyệt đẹp, vùng quê truyền thống Việc đa dạng hóa các điểm đến giúp thu hút đối tượng du khách khác nhau và tăng cơ hội du lịch.
Bảo tồn vàphát triến disản văn hóa: Trung Quốc có một di sản văn hóa phong phú và đa dạng, bao gom các di tích lịch sử, đền đài, cung điện và văn hóa truyền thống Việc bảo tồn và pháttriến di sảnvăn hóa làmộttrongnhữngyếutố quan trọng giúp thu hút du khách quốc tế và tạo ra trải nghiệm du lịch độc đáo.
Tiếpthị và quàngbá du lịch: Trung Quốc đãđầu tư mạnh vào tiếp thịvà quảng bá du lịch của mình trên cả nội địa và quốc tế Việc sử dụng các công nghệ tiếp thị hiện đại, như truyền thông xã hội, ứng dụng di động và trang web du lịch, đã giúp quốc gia này tiếp cận được một lượng lớn du khách tiềm năng và tăng cường nhận thứcvề các điếm đếndu lịch.
Phát triển du lịch nông thôn và sinh thái: Trung Quốc cũng đã tập trung vào phát trien du lịch nông thôn vàsinh thái nhằm khaithác tiềm năng củacác vùng nông thôn và cảnh quan tựnhiên Việc tạo ra cáctrải nghiệmdu lịch nhu thăm quan vườn trái cây, tham giavào các hoạtđộng nông nghiệptruyền thống và tham quancác khu vực đồng cỏ đà thu hút sự quan tâm của du khách yêu thích trải nghiệm mới mẻ và gần gũi vớithiên nhiên (Nguyễn Thị Hồng Lâm,Nguyễn Kim Anh, 2016).
1.4.2 Kinh nghiệm các địa phương trong nước
Theo Đe án Phát triểnThương mại, Dịch vụ và Du lịch tỉnh Ben Tre giai đoạn 2016-2020, Ben Tre tậptrungpháttriểndu lịch theo hướng bềnvững, chuyênnghiệp, có thương hiệu,có trọng tâm, trọng điếm trên các tiềmnăng về du lịch sinh thái. Phát triển các loại du lịch truyền thống như: du lịch văn hóa; du lịch văn hóa lịch sử; du lịch tâm linh; du lịch sinh thái gắn với sông nước miệt vườn; du lịch gắn với biến; du lịch vui chơi giải trí; du lịch hội nghị hội thảo (MICE) với sảnphấm: các sựkiện lớn mang tầmvóc quốc gia và quốc tế; du lịch tham quan, nghiên cứubảotồn rừng ngập mặn Pháttriển sản phẩm du lịch mang tính đột phá vàkhác biệt, mang đặctrưngriêng Phát triển cơ sởhạtầng xã hộihỗ trợ chopháttriểndu lịch Tập trung đầu tư cơsở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch.
THỤC TRẠNG HOẠT ĐỘNG MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG DU LỊCH NỘI ĐỊA CÔNG TY CÓ PHÀN DỊCH vự DƯ LỊCH BẾN THÀNH
Tổng quan về BenThanh Tourist
2.1.1 Quả trình hình thành và phát triển
Công tyCo phần Dịch vụ Du lịch Ben Thành (BenThanh Tourist) tiền thân là Công ty Dịch vụ Du lịch Ben Thành đuợc thành lập vào ngày 09/12/1989 trên cơ sở sáp nhập một số đơn vị kinh tế của Quận 1, TP.HỒ Chí Minh BenThanh Tourist là mộttrongnhững công ty du lịch ra đời đầu tiên của ngành du lịch ViệtNam.
Năm2005, công ty chuyến sang hoạtđộngtheohình thức công ty TNHH MTV với tên gọi Công ty TNHH MTV Dịch vụ Du lịch Ben Thành Bên cạnh các hoạt động thương mại xuất nhập khẩu, kinh doanh vàng bạc, đầu tư liên doanh trong và ngoài nước thì dịch vụ du lịch được coi là mảng kinh doanh mũi nhọn cùa công ty BenThanh Tourist được người tiêudùng nhiều lầnbình chọn là thương hiệuđược yêu thích và luôn nằm trong 10 công ty lữ hành hàng đầu ViệtNam.
Năm 2014, Chủ tịch UBND TP.HỒ Chí Minh ban hành Quyết định phê duyệt phương ánchuyếnCông ty TNHH MTV Dịchvụ Du lịchBến Thành trực thuộc Tổng Công ty Ben Thành - TNHH MTV thành công ty cổ phần.
Năm2015 BenThanh Tourist chính thứctrở thànhcông tycốphần vớivốn điều lệ công ty là 250.000.000.000 đồng.
Vào năm 1997, BenThanh Tourist được trao tặng Huân chương Lao động Hạng
Ba và năm 2000, được trao tặng Huân chương Lao động Hạng Nhì Đen năm 2019, nhân dịp kỷ niệm30 năm hìnhthànhvàphát triển,công ty đã đạtdoanhthu trên 1000 tỷ đong và được vinh dựđón nhận Huân chương Lao động HạngNhất của Chủ tịch Nước khen tặng vì có những đóng góp tích cực cho sựphát triên của ngành du lịch ViệtNam.
Trải qua 35 năm hình thành, xây dựng và phát triển, BenThanh Tourist đã tạo dựng mộtnền móng vữngchắc, khẳng định vị thế Top 10 công ty dulịch uy tín hàng đầu Việt Nam và sẵn sàng vượt qua mọi thử thách đe chinh phục thành công Hiện tại hệ thống văn phòng, trung tâm du lịch, chi nhánh, đại lý du lịch của BenThanh
Tourist đã cómặt trên cả 3 miền đất nước và tại các thànhphố trọng điểm kinh tế du lịch của ViệtNamnhư: TPHCM, Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nằng, Huế, cần Thơ, Vĩnh
Long, An Giang và Cà Mau.
BenThanhTourist tựhào khi đứng vị trí thứ 3 trongbảngxếphạng Top 10 công tydu lịch uy tínnăm 2022 BenThanh Tourist đã duy trì 5 năm liên tục Top 10 ngành du lịch uy tín được Vietnam Report và Báo VietnamNet- Bộ Thông tin Truyền thông công bố, dựa trên kết quả nghiên cứu độc lập và khách quan của Vietnam Report, đánh giá, xếp hạng dựa trên ba tiêuchí chính: (1) Năng lực tài chính; (2) Uy tín truyền thôngđược đánh giá bằng phương pháp Media Coding - mã hóa cácbài viết về công tytrên các kênh truyền thông có ảnh hưởng; (3) Sự hài lòng của các bên liên quan. Năm2022,BenThanh Tourist vinh dự đón nhận giảithưởng Thương hiệu Vàng do ƯBND TPHCM trao tặng Và cũng là năm thứ 2 công ty được vinh danhtại giải thường danh giánày Giải thưởng được tốchứcnhằm ghi nhận và tôn vinhcácdoanh nghiệp đạt kết quả xuất sắc trong côngtác xây dựng và phát triển thương hiệu và tạo dựng đượchình ảnh ấntượng đối với khách hàng, đốitác trong vàngoài nước.
BenThanh Tourist luôn giữ vững vị trí top các doanh nghiệp hàng đầu trên tất cả các lĩnh vực Công ty được trao tặng nhiều danh hiệu: “Top 10 doanh nghiệp lữ hành hàng đầuViệt Nam” củaTổng cục Du lịch, “Top 10 doanh nghiệp lữ hành hàng đầu TP.HCM” của Sở Du lịch TPHCM; Tổng cục Du lịch Hàn Quốc trao tặng các danh hiệu “Đối tác ấn tượng” “Đối tác sáng tạo” và “Đối tác Vàng”: Bộ Du lịch Indonesia tặng danh hiệu “The Most Valuable Buyer”; Cơ quan Xúc tiến Du lịch Nhật Bản khen tặng “Best Selling Travel Agency” và “Impressive Incentive Travel Agency” De tạo sự đột phá cho chặng đường phát triến mới, BenThanh Tourist đã tích cực đấymạnh chiến lược tăng cường nhận diện thương hiệu, mờ rộng thịtrường ở các lĩnh vực, trong đó chú trọng mở rộng thị trường du lịch nội địa.
Công ty xác định “Sứ mệnh của BenThanh Tourist là làm cầu nối cho bạn bè quốc tế đến vớiViệt Namvà người Việt Nam đến vớibạn bè Năm Châu, làm cho thế giới này ngày càng xích lại nhau hơn” (BenThanh Tourist, 2023).
BenThanh Tourist với tầm nhìn hướng đến xây dựng khẳng định vị thế là công ty lữ hành hàng đầu Việt Nam Đẩy mạnh hợp tác trong và ngoài nước thành hệ thống toàn cầu, phấn đấu trở thành công ty lữ hành uy tínvà chất lượng hàng đầu trênbản đồthế giới BenThanh Tourist cam kếtlấy khách hàng làmtrọngtâmhoạtđộng Luôn mong muốn “chinh phục trái tim khách hàng” bằng sự thấu hiếu, chu đáo, tận tâm, chuyên nghiệp và sáng tạo.
Công ty Cố phần Dịch vụ Du lịch Ben Thành hoạt động trên 4 lĩnh vực chính: Kinh doanh du lịchnội địa và quốc tế; Nhà hàng, khách sạn; Kinh doanh thươngmại và dịch vụ; Hoạt động đầu tư (văn phòng cho thuê, đầu tư trong nước và liên doanh đầu tư vói nước ngoài).
2.1.3 Cơ cấu to chức ciia Ben Thanh Tourist sa Đồ Tổ CHỨC ĐẠI HÔI DÒNG c m*5; trong đó, n: tong sốphiếu điều tra; m: tong số biến cần khảo sát.
Do đó tổng số kích thước mầu tối thiểu: n > 18*5 Đe gia tăng độ tin cậy cũng như tính đại diện của mẫu cho tống thế, đối tượng khảo sát là khách nội địa đã từng đi du lịch Kếtthúc thời gian khảo sát, tổng sốphiếu hợp lệ thu về là245.
Thống kê mẫu nghiên cứu
Trong tong số 245 người được khảo sát thì nữ giới chiếm tỉ lệ cao 58,8% Độ tuổicủakhách tỉ lệcao nhất chiếm 51,0% là 18-24 tuổi,tiếp theo độtuổi 35-44 chiếm tỉ lệ 24,1% Nghề nghiệp của người trả lời tập trung chủ yếu là đối tượng sinhviên chiếm 47,3% và nhân viên văn phòng là 21,6% số lần đi du lịch trong năm từ 1-2 lần/nămchiếm tỉ lệ là 46,9% và 3-4 lần/năm là 35,9% Mức chi tiêu trungbình cho mồi chuyến đi từ 5-10 triệu chiếm tỉ lệ 42,9% và dưới 5 triệu đồng chiếm 40%.
Bảng 2.5 Thống kê mẫu nghiên cứu
Thông tin Mô tả Tầnsuất Tỉ lệ (%)
Người hoạt động tronglĩnh vực du lịch 37 15,1
Số lần đi du lịch trong năm
2.3.1 Khai thác tài nguyên du lịch quốc gia thành sản phẩm du lịch
BenThanh Touristvới lịch sử 35 nămhình thành, xây dựng vàphát triển,đã có một hệ thống kinh doanh khép kín, đa dạngvề sảnphấm, quy mô lớnvới nhiềuhình thức hợp tác kinh doanh, góp vốn đầu tư hình thành nhiều sản phấm, dịch vụ phong phú trong nước và quốc tế Chính vì vậy, tài nguyên du lịch Việt Nam đang được công ty khai thác tạo thành những chuỗi sản phẩmdu lịch hấp dần, đa dạng phục vụ kinh doanh du lịch lừhành.
Theo Giám đốc Trungtâm Du lịch nội địacho biết, trên cơsở những tài nguyên du lịch vô giá của quốc gia, Ben Thanh Tourist tận dụng tối đa lợi thế thế về tài nguyênvàthế mạnh nội lựccủa công ty đe khai thác,xâydựngbiến những tài nguyên chung thành sảnphẩm du lịch cụthể, hấp dẫn phụcvụ dukháchtrongvà ngoài nước.BenThanh Tourist tiến hành mở các tuyến, tour dựa trên nguồn tài nguyên nói trên, chẳng hạn các chương trình dựavào nguồn tài nguyên du lịch biển, du lịch văn hóa, du lịch sinh thái, du lịch tâm linh.
Ketquả khảo sát 245 người là khách du lịch, cho thấyhiện nay loại hình du lịch biểnđang được kháchhàng ưa chuộng và chiếmtỷ lệ cao nhất là 75,1%, du lịch nghỉ dưỡng chiếm tỷ lệ 58,4%, tiếp theo du lịch sinh thái là 34,8%, các loại hình du lịch như vănhóa,tâmlinh,khám phá có tỷ lệ từ 24% đến 34,9%, còn lại tỷ lệ trong khoảng từ 2% đen khoảng 13% thuộc về các loại hình caravan, teambuilding, du lịch MICE Ket quà khảo sát này tương đồng với số lượng chươngtrình tour BenThanh Tourist đà cung cấp và phục vụ cho khách du lịch nội địa của công ty trong suốt thời gian qua, chi tiết đượcthe hiện qua bảng số liệu dưới đây.
Bảng 2.6 Thống kê số lượng chương trình phục vụ khách hàng trong3 năm ĐVT: Chương trình
STT CHƯƠNG TRÌNH NĂM 2021 NĂM 2022 NĂM 2023
Nguôn: TTDL Nội địa BenThanh Tourist, 2024
Chươngtrình du lịch biểnđảo là thế mạnh, chiếm số lượng nhiều nhấttrongtất cả các chương trình du lịch của công ty và là chương trình được nhiều khách quan tâm nhất Các chươngtrình du lịch biến - đảo, khách du lịch thường chọn các điếm đến thuộc các địa phương có những bãi biển, bãi tắm đẹp như: Trà cổ, Hạ Long (QuảngNinh), Đồ Sơn (Hải Phòng), sầm Sơn (Thanh Hoá),Cửa Lò (NghệAn), Lăng
Cô (Huế),NonNước (Đà Nằng), Sa Huỳnh (Quảng Ngãi), Ghềnh Ráng (Binh Định),
Nha Trang (Khánh Hoà),Ninh Chữ (Ninh Thuận), Mũi Né (Bình Thuận), Vũng Tàu (Bà Rịa - Vũng Tàu), Mũi Nai, PhúQuốc (Kiên Giang)
Tiếp theo là chuông trình du lịch nghỉ dưõng, sau dịch COVID - 19 loại hình du lịch này càng ngày càng được du khách quan tâmnhiềuhơn, tập trungvào các địa phưong có địa hình sông nước, biến đảo, núi non, khí hậu mátmẻ như: cần Thơ, Phú Quốc, Đà Lạt, Phan Thiết, Nha Trang, Đà Nằng, Bà Nà, Sapa, Tam Đảo, Hạ Long
Ke đến là chương trình du lịch sinh thái cũng được du khách quan tâm đến nhiều, đứng hàng thứ ba sau du lịch biển và du lịch nghỉ dưỡng Với chương trình này, khách du lịch thường chọn điểm đến tại các địa phương vùng sông nước thuộc các tỉnh miền Tây Nam Bộ như Tiền Giang, Ben Tre, Vĩnh Long, cần Thơ, Đong Tháp, Cà Mau ; vườn Quốcgia Nam Cát Tiên (Đồng Nai); vườn QuốcgiaNúi Chúa (NinhThuận); vườn Quốc giaCônĐảo (Bà Rịa - VũngTàu) Các chươngtrình du lịch sinh thái cùa công ty đang chủ yếu tập trung ờ các tỉnh thuộc vùng Đồng bằng sông Cửu Long và Nam Bộ, chưa có nhiều các chương trình du lịch sinh thái ở các địa phương thuộc khu vực miền Trung và miền Bắc.
Bên cạnh đó, công ty cũng cung cấp cho du khách rất nhiều chương trình du lịch văn hoá dựa vào các địa phương có nhiều di tích lịch sử, di tích lịch sử cách mạng, di sảnvậtthế và di sản phi vật thế, cácđịa phương có nhiều lễ hội lớn còn giữ được nhiều nét văn hoá truyền thống của cư dân bản địa như: Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên (các tỉnh Lâm Đồng, Đắc Nông, Đắc Lắc, Gia Lai, Kon Turn ); Thánh địa Mỹ Sơn (Quảng Nam); Lề hội Kate (Ninh Thuận); Lề hội bà Chúa xứ Núi Sam (An Giang); Khuditích Hoàng thành Thăng Long - Hà Nội, Thành nhà Hồ, Quần thể ditích cố đô Huế, Đô thị cổ Hội An
Với chương trìnhdu lịch tâm linh thì công ty cung cấp cho du khách vào những dịp đầu năm mới và những sự kiện lớn của các tôn giáo hoạt động hợp pháp tại ViệtNam Du kháchthường chọn cácđiếm đếnthuộc các địa phương có nhiều đền, đình, chùa, nhà thờ , tại các địa phương như: núi Bà Đen (Tây Ninh); miếu Bà Chúa Xứ (Châu Đốc - An Giang); nhàthờ Tắc Sậy(BạcLiêu); nghĩa trang liệt sĩHàng Dương(Côn Đảo); chùa Thiên Mụ (Huế); thiềnviện Trúclâm Yên Tử (QuảngNinh) Tuy nhiên,hiện nay công ty mớichỉ khai thác được 5 chươngtrìnhdu lịch tâmlinh Doanh thu của các chương trình du lịch tâm linh chỉ chiếm khoảng 1% trêntổng doanh thu của du lịch nội địa và vì thế chưa phát triến tương xứng với tiềm năng và thế mạnh vốn có cho loại hình du lịch này.
Trong quá trình sử dụng nguồn tài nguyên du lịch cho thấy BenThanh Tourist đã tận dụng đượccác nguồntài nguyên tự nhiên của quốc gia đe pháttrien du lịch và mở rộng thị trường, tuy nhiên những loại hình du lịch thuộc xu thế hiện nay như du lịch MICE, teambuilding và các loại hình du lịch khác (du lịch xanh, du lịch cộng đồng, du lịch chữa lành ) chưa được công ty quan tâm và chú trọng, cụ thế bảng số liệu cho thấy trong3 năm gần đây chương trìnhdu lịch MICE tổ chức cho khách chỉ có 7 chương trình vào năm2023 Trong khi đó tại ViệtNam, du lịchMICEđượcxác định là xu hướng phát triển quan trọng đến năm 2025 tầm nhìn đếnnăm2030, đây là chương trình đem lại nguồn doanh thu rất lớn cho du lịch trong và ngoài nước, dien hình doanh thudu lịch MICEcủa thế giới dự kiếnđến năm 2025 sẽ đạt khoảng 1.400 tỷ USD (Chính phủ, 2022), trong nướcdoanhthu dulịch MICE cao gấp 6 lần từcác loại hình du lịch khác (Bộ VH-TT&DL, 2021) Cũng như phát triển du lịch MICE đang là loại hìnhmà công tymuốn đấy mạnh phát trien (BenThanh Tourist, 2021). Khi được hỏi về nguyên nhân hạn chế phát triển các loại hình theo xu thế hiện này, Giám đốc TT du lịch nội địachobiết Nguyên nhân củavấnđềtrêntậptrungvào một số lý do chính sau: Thứnhất, chưa nhận thức đầy đủ được tầm quan trọng và mức độ đóng góp của du lịch MICE vào nguồn thu du lịch của công ty Từ đó, chưa xây dựng định hướng khai thác các nguồn tài nguyên du lịch trong lĩnh vực này Thứ hai, chưa có chính sách tập trung khai thác thị trường du lịch MICE, đội ngũ nhân viên trong lĩnh vực này còn thiếu, nguồn nhân lực hiện có tại công ty chưa có nhiều kinh nghiệm về du lịch MICE Trong khi đó đây là loại hình du lịch khi tổ chức đòi hỏi người thực hiện phải có chuyên môn cao và kinh nghiệm nhiều Cuối cùng, ngân sách dành cho đầu tư vào các trang thiết bị tố chức chương trình này chưa nhiều dẫn đến khả năng cạnh tranh với các đối thủ ngang tầm như Saigontourist, Vietravel còn hạn chế.
Mặcdù cònnhiều khó khăn nhưng hiện nay công ty cũng dần xây dựng mộtsố chương trình thử nghiệm về du lịch khám phá, chương trình teambuilding đe giới thiệu đến các khách hàng tiềm năng thông qua các kênh truyền thông của BenThanh Tourist như: website, đội ngũ sales của công ty hay qua các chương trình hội chợ du lịch do Sở Du lịch Tp.HCM tố chức hàng năm.
2.3.2 Cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch về văn phòng làm việc, BenThanh Tourist có trụ sở chính tại 70 Lý Tự Trọng, Phường Ben Thành, Quận 1,Tp Hồ ChíMinh Ngoài ra, công tycòncó các chinhánh và văn phòng du lịch tại Hà Nội, Huế, Đà Nằng, Vĩnh Long, An Giang, cần Thơ và
Đánh giá chung về thực trạng mở rộng thị trường du lịch nội địa tại
2.4 Đánh giá chung về thực trạng mở rộng thị trường du lịch nội địa tại BenThanh Tourist
BenThanh Touristđã khắng định vị thế vững chắc trên thị trường du lịch, luôn xác định giữ vững vàmờ rộng thị trường du lịch nộiđịa, đây là mộtthế mạnh nối bật của công ty BenThanh Tourist khai thác hiệu quả nguồn khách nội địa, tạo dựng niềm tin vững chắc với khách hàng Doanh thunộiđịa không ngừng tăng lên quamỗi năm, minh chứng cho sự thành công trong chiến lược phát triến của công ty Hoạt độngkinh doanh nội địa đóngvai trò nền tảngcho sự phát trien cùacác lĩnh vực khác như dịch vụ vận chuyển, lưu trú, ăn uống.
Công ty áp dụng nhiều biệnpháp thu hút, duy trìvà mởrộng tốiđa lượng khách ở thị trường màcôngty đã khaithác vàsẽ khaithác trong tương lai Hoạt động tuyên truyền, quảng bá được thực hiệnhiệu quả, góp phần nângcao nhận thức thương hiệu và thu hútkhách hàng.
BenThanh Tourist đầu tưnâng cấp cơ sởvật chất, thành lập thêm văn phòng và chi nhánh mới tại một số địa phương, tạo điều kiệnthuận lợi cho việc tiếp cận khách hàng và mở rộng thị trường Công ty tham gia các hội chợ, triển lãm du lịch lớn đế mở rộng mối quan hệ, tạo dựng lòng tinvới khách hàng và cácnhà cung cấp Doanh thu, lợi nhuận và lượng khách hàng không ngừng tăng lên là minh chứng cho tình hình kinh doanh khả quan của BenThanh Tourist.
Ket quảtích cực này là thànhquả của chiến lược phát trien đúng đắn, tập trung vào thị trường nội địa, đầu tư vào cơ sở vật chất và hoạt động xúc tiến thương mại hiệu quả BenThanh Tourist đang tiếp tục khăngđịnh vị thế của mình trên thị trường du lịch Việt Nam vàhướng đến mục tiêu trởthành một trongnhững công ty du lịch hàng đầu.
Công tycòngặpkhó khăntrong việc tiếp cận thị trường nênhiệuquảkinh doanh chưa tối ưu, việc nắm bắt xu hướng phát trien du lịch hiện nay còn hạn chế nên một số sảnphẩm cung cấp ra thịtrường chưa đủ sức cạnh tranh với cácđối thùngang tầm, dẫn đếnviệc mở rộng thị trường gặp nhiều khó khăn Bên cạnh đó, công tychưa tận dụng hết các ưu thế sẵncó để khai thác số lượng kháchlớntại thị trường Thành phố
Hồ Chí Minh - nơi công ty đang hoạt động - mà chủ yếu vẫn dựa vào những mối quan hệquen biết.
Công ty coi trọng chính sách sản phấm nhưng lại chưa đưa ra được giải pháp hữu hiệu để tạo sự độc đáo, mới lạ của sản phẩm Các chương trìnhdu lịch của công ty hiện nay mới chỉ là sự kết nối các tuyến diem có sẵn lại, xác định các dịch vụ có liên quan và đưa ra mức giá Các chương trình thường trùng lặp với các công ty lữ hành khác.
Quy mô thị trường ngày càng được mờ rộng nhưng chính sách quảng bá tiếp thị, kênh phân phối, marketing chưa được lựa chọn để phù họp với những đối tượng khách hàng mà công ty nhắm đến Nguồn kinh phí dành cho những hoạt động này còn hạn chế, việc áp dụng công nghệ thông tin, AI chưa được áp dụng nhiềuvào hoạt động quảng bá đe đạt được hiệu quả tốtnhất như mong muốn.
Chương trình mà công typhục vụ khách chưa khaithácđược yếu tố đa dạng và phong phú của các chùng loại sản phấm/dịch vụ Trong công tác điều hành và hướng dẫn, tuy đã có nhiều cải tiến và đối mới, song vẫn còn nhiều mặt tồn tại nhu chất lượng xe, năng lực một số hướng dẫn viên không đạt tiêu chuẩn ảnh hưởng đến chất lượng phục vụ số lượng văn phòng du lịch và các chi nhánhcòn hạn chế so với các đối thủcạnhtranh cùng phân khúc nênviệc khai thác khách còn hạn chế.
Việc thu thập thông tin về thị trường và cácđối thủ cạnh tranh vẫncòn hạn chế và chưa được thực hiện đúng thời điểm Trong hoạt động kinh doanh, chưa có giải pháp hiệu quả cho chínhsách sảnphẩmvàquản lý chất lượng sảnphẩmvẫncòn thiếu sự sâu sắc Đầu tư vào việc phát triển và xây dựng sảnphẩm mới vẫn chưa đạt đúng mức Giá của các chương trình du lịch phụ thuộc nhiều vào các nhà cung ứng, đặc biệt là trong mùa cao điếm,và mối quan hệcủa công ty với các nhà cung ứng dịchvụ vẫn chưa đủ bền vững, dẫn đếnviệc bị ép giá trong mùacao điếm.
Chương 2 của đề ángiớithiệuvềBenThanh Tourist và đã cungcấpmộtcáinhìn tổng quan về lịch sử hình thành và phát triến của công ty cũng như tìm hiểu về tình hình kinh doanh của BenThanh Tourist qua các năm Điều quantrọngtrongnội dung chương 2 là phân tích chi tiết vềhoạt động kinh doanh, đặc biệt làtronggiai đoạn từ
2018 đến 2023 Đánh giátình hìnhkinh doanh, tập trungvào doanhthu của Khối Lữ hành nói chung và của du lịch nội địa nói riêng trong giai đoạn năm 2018 -2023 Ngoài ra, chương 2 cũng đà phân tích thực trạng thị trường nội địa của BenThanhTourist, điều này bao gồm việc đặc điểm hóa khách hàng, đối thù cạnh tranh, tình hình thị trường tổng thể, cũng như sản phẩm và dịch vụ mà công ty đang cung cấp Chiến lược kinh doanh của BenThanh Tourist cũng được đề cập đế hiếu rõ hơn về hướng đi mà côngtyđang hướng tới Tốnghợp thôngtintừ chương 2, tác giả cho ra cái nhìn toàn diện về BenThanh Tourist và sẵn sàng chuyển sangcác phần tiếp theo của đềán đeđềxuất các giải pháp và khuyến nghị cụ thể cho công ty.
MỘT SÓ ĐỀ XƯÁT VỀ GIẢI PHÁP MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG
Định hướng phát triển du lịch Việt Nam trong thời gian tới
Chiến lược pháttriển Du lịch Việt Nam đến năm2030, dự báo đến năm 2025, ngành du lịch Việt Nam sẽ phục hồi và phấn đấu đón được ít nhất 35 triệu lượt khách quốc te và 120 triệu lượt khách nội địa, duy trì tốc độtăng trưởng bình quânvềkhách quốc tế từ 12 - 14%/năm và khách nội địa từ 6 - 7%/năm Đen năm 2030, phấn đấu đón được ít nhất 50 triệu lượt khách quốc tế và 160 triệu lượt khách nội địa; duy trì tốc độ tăng trưởng bình quân về khách quốc tế từ 8 - 10%/năm và khách nội địa từ 5
- 6%/năm Đe thực hiện mục tiêu trên, ngành du lịch sẽ xâydựng thương hiệu, định hướng phát triển du lịch, thị trường, quảngbá và xúc tiến (Chính phủ, 2020).
Với thị trường du lịch nội địa, giai đoạn2022-2025 sẽ phục hồi và duy trì tốc độ tăng trưởng Giai đoạn 2026-2030 là thời diem cầntập trung pháttriển, mở rộng các phân khúc thịtrường mục tiêu như khách gia đình, du lịch xanh, nghỉ dưỡng, du lịch MICE (Chính phủ, 2020).
Bộ Văn hoá, The thao và Du lịch công bố về việc ban hành Chiến lược Marketing du lịch Việt Nam đến năm 2030, xác định: Ngành du lịch xác định mục tiêu chung của chiến lược là giới thiệu, định vị ViệtNam làđiểm đến du lịch hấp dẫn số một Đông Nam Á, xây dựng thương hiệu có năng lực cạnh tranh, góp phần hiện thực hóa các mục tiêu cùa chiến lược Phát triển du lịch Việt Nam đen năm 2030 (BVHTTDL, 2022).
Củng cố, nâng cao mức độ nhận thức, hiếu biết, mức độ hài lòng, yêu thích và mức độ thỏa màn về điểm đến du lịch Việt Nam nhằm định vị thương hiệu du lịch Việt Nam là diem đến an toàn, hấp dẫn, thân thiện, được ưa chuộng số một ở các thị trường mục tiêu, phục vụ nhóm khách thu nhập cao, lưu trú lâu ngày (BVHTTDL, 2022).
Tăng lượng truy cập website, lượngđăng ký trêncáctrang mạng xãhội củaCục
Du lịch Quốc gia Việt Nam, tăng khả năng lan toả cùa các chiến dịch marketing kỹ thuật số Cải thiện vị trí thứhạng của Việt Nam đối với các chỉ tiêuvề marketing du lịch trong hệ thống tiêu chí xếp hạngnăng lực phát triến du lịch của DiễnđànKinh tế thế giới (BVHTTDL, 2023).
Định hướng mở rộng và phát triển thị trường du lịch nội địa tại Công ty cổ phần Dịch vụ Du lịch Ben Thành đến năm 2030
ty Cổ phần Dịch vụ Du lịch Ben Thành đến năm 2030
Trong những năm qua công ty đã gặt hái nhiều thành công, song vẫn chưa phát huy tối đanăng lực vốn có của mình Do đó công ty cần phải đầu tư thêm về cả sức người sức của để duy trì vị trí hiện có, đồng thời khai thác triệtđể tiềm lực cùa mình phục vụ cho sự phát triến lâu dài Du lịch nội địa hứa hẹn sẽ là xu hướng chủđạo của du lịch Việt Nam trong thời gian tới Trongđiều kiệnnăng lựcphục hồi du lịch quốc tế gặp nhiều khó khăn, nội địa sẽ tiếp tục là động lực cho các thị trường và điểm đến khai phá Sự lên ngôi cùa du lịch quốc te (outbound) cũng là một sức ép cạnh tranh đối vớicác điếmđến ởnước ngoài vàdu khách Việt sè có xu thế quay trở lại lựachọn du lịch trong nước với mức giá phù họp hơn, những chương trình hấp dẫn cùng với nhữngtrải nghiệm mới lạ.
Chính vì vậy, trong định hướng pháttriển công ty, BenThanh Tourist đặt nhiệm vụ trọng tâm trong việc mở rộng thị trường du lịch nội địa của BenThanh Tourist trong giai đoạn tới bao gom: (1) Mở rộng và xây dựng quan hệ họp tác với khách hàng thân thiết và khách hàng chiến lược; (2)Tiếptục nghiên cứu phát triển sản phấm, dịch vụ mới; (3) Tiếp tục kiện toàn đội ngũ nhân sự và đầu tư nguồn lực cho phát trien du lịch nội địa; (4) Tập trung phát triển thêm khách hàng thị trường Miền Bắc,Miền Trung, Tây Nam Bộ và Tây Nguyên; (5) Tập trung khai thác lĩnh vực du lịch MICE nhamgiatăng lợi nhuận; (6) Khai thác mạnhcácthịtrường tiềmnăng như các công ty có nhiều hệ thống đại lý phân phối, các công ty trả thưởng cho đại lý bán hàng đạt năng suất cao ở nhiều lĩnh vực khác nhau; (7) Đa dạng hóa các dòng sản phẩm đế tiếp cận được nhiềuđối tượng khách hàng (BenThanh Tourist, 2023).
Một số đề xuất về giải pháp mở rộng thị trường du lịch nội địa tại BenThanh Tourist
3.3.1 Giải pháp tăng cường nhận thức về việc mở rộng thị trường
Nhận thức là nền tảng cho mọi sự pháttriển và hành động, đặc biệt trong lĩnh vực kinh doanh Nó có vai trò như là người dẫn dắt và đưa công ty đến thành công hay thất bại Nhận thức đúng đắn sè giúp cho lãnh đạo công ty đưa ra những chiến lược, chính sách sáng suốt, tạo một nền tảng vững chắc cho sự phát triển bền vững của công tysau này Việc thayđổi nhận thức hoặc tập trungnhận thức về một vấn đề nào đó làvô cùng quan trọng, chỉ có khi nhận thức được tầm quan trọng của vấnđề thì mới thay đồi được suy nghĩvà hành động Mở rộngthị trường là một vấn đề lớn, ảnh hường đến sự tăng trường doanh thu và đánh giá sự phát triển ngày càng lớn mạnh của công ty, qua đó đòi hỏi lãnh đạo và tập thể nhân viên công ty cần ý thức được rằng, việc mở rộng thị trường du lịch nội địa hiện nay là cấp thiết trong xu hướng phát trien chung của ngành, việc mở rộng thị trường đồng nghĩa vớiviệc tăng số lượng khách hàng, tăng thêm doanh thu, khuếch trương được thương hiệu, nâng tầm uy tín và lantỏa sự lớn mạnh củacôngty ngày một xa hơn, khăng định vịthế cùa công ty trên thưongtrường.
Nhận thức là một quá trình học hỏi liên tục, không ngừng nghỉ Lãnh đạo và người lao động trong công ty cần đầu tư nhiều thời gian và nguồn lực đế nâng cao nhận thức, tạo nền tảngvững chắc cho sự phát triển bền vững trong tươnglai Thay đối nhận thức sẽ giúp cho công ty hiêu rõ được thị trường, đánh giá được năng lực bản thân côngty, tạo điều kiệnđể nắmbắt cơ hội tốt và quản lý được rủi ro. Đe tăng cường sự nhận thức, tập thể lãnh đạo và nhân viên công ty cần thực hiện cụ thế các giải pháp sau:
Thứ nhất, Ban lãnh đạo công ty đưa ra chính sách mờ rộng thị trường du lịch nội địa cùa BenThanh Tourist trong thời gian tới Từ chính sách trên, các bộ phận liên quan xây dựng chiến lược mờ rộng thị trường trongtừng giai đoạn cụ thể Tiếp theo, tuyên truyền và gửi thông điệp mạnh mẽ đến từng thành viên trong công ty để mọi người cùng biết, cùng hiểu và cùng hành động Mục đích của tuyên truyền là làm sao cho người lao động thấy được những thuận lợi, khó khăn, cơ hội và thách thức mà côngty đã, đang và sẽ phải đối mặt trong thời gian tới, làm rõ tính hiệu quả của việc thay đổi, lợi ích của việc thay đổi và những thay đổi này tác động ra sao đến công việc và thunhập của mình Có như vậy thì sự thay đối về nhận thức trong tập thể người lao động mới được chuyển biến một cách tự nhiên, tự giác và tự nguyện làmviệc có trách nhiệm, đemlại hiệu quả cao.
Thứhai, mở các lớp đào tạo và các buối hưóng dần về những cách thức thực hiện hay trien khai về việc mở rộng thị trường du lịch nội địa đến toàn nhân viên trongcông ty Đethực hiệnbước này, công ty tiếnhành mời các chuyên gia có nhiều kinh nghiệm đến đe đào tạo và chia sẻ Đây là co hội cho nhân viên có được môi trường học hỏi và phát trien, khuyến khích nhân viên tiếp thu nhữngđiềumới mẻ và trau dồi kỳ năng, tham gia các chương trình đào tạo và phát triển phù hợp với nhu cầu của côngty Thay đối hệ thống, mô hình, quy trình quản lý của công ty chophù hợp để tạo động lực cho quản lý và nhân viên làm việc tích cực hơn Nếu hệ thống thayđối tích cực thì thói quen sẽ thay đổi mà thay đổi thói quen đồng nghĩa sẽ thay đổi kết quả và cuối cùng việc thayđổi kết quả sẽ làm thay đổi sự nhận thức.
Thứ ba, mạnh dạn giao quyền và phân quyền cho quản lývà nhân viên những nhiệmvụ quan trọng và chohọquyền tự chủ trong công việc nhằmđề cao trách nhiệm cá nhân, khuyến khích sự tự chù, sáng tạo trong công việc Tạo điều kiện cho nhân viên đóng góp ý kiến, đề xuất ý tưởng và tham gia vào quá trình ra quyết định cùa công tyvì mồi quyếtđịnh được ban hành đềuảnh hưởng trực tiếp đến người laođộng. Khen thưởng và động viên kịp thời những nhân viên có thành tích tốt và đóng góp tích cực cho hoạt động của công ty đồng thời có những việc làm thiết thực để công nhận những nồ lực và đóng gópcùa nhân viên.
Bảng3.1 Giảipháp tăng cườngnhận thức về việc mởrộng thị trường
STT Nội dung chínhcủa giải pháp Thực hiện
1 Đưa ra chính sách mở rộng thị trường du lịch nội địa.
Xây dựng chiến lược thực hiện trong từng giai đoạn cụthể.
Tuyên truyền và gửi thông điệp đến từng thành viên trong công ty.
Tống Giám đốc Giám đốc Trung tâm Du lịch Nội địa
Trung tâm Du lịch Nội địaPhòngTiếp thị - Công nghệ thông tin
Mờ các lớp đào tạo và các buối hướng dẫn về thị trường.
Mời các chuyên gia có nhiều kinh nghiệm den đeđào tạo và chia sẻ.
Phòng Hành chánh - Nhân sự Phòng Ke toán
Giao quyển và phân quyền cho quản lý và nhân viên.
Tạo điều kiện cho nhân viên đóng góp ý kiến, đề xuất ý tưởng và tham gia vào quá trình ra quyết định của côngty.
Khen thưởngvà động viênkịp thời.
Tong Giám đốc Giám đốc Trung tâm PhòngHành chánh - Nhân sự Phòng Ke toán
3.3.2 Giải pháp về nghiên cửu thị trường
Dưới góc độ một doanh nghiệp kinh doanh du lịch, thị trường là một nhóm khách hàng hay một tập hợp nhóm khách hàngđang tiêu dùng hay đang có nhu cầu, có sức mua sản phẩm nhưng chưa được đáp ứng Đe có thị trường tốt, công ty nên tiến hành nghiên cứuthị trường, từ đó có những chính sách sản phấm cho phù hợp với nhu cầu thị trường.
Tăng cường quảngcáo: Đây là mộthình thức đe người tiêu dùng biết đến sảnphấm dịch vụ của mình, là một hoạt động quan trọng đầu tiên có tính quyết định xem chương trình có bán được hay không, khách hàng có chấp nhận hay không
Bước 1: Điều tra tổng thể Đây là công việc quan trọng và cấp thiết công tycần làm, là côngviệc mànhân viên thị trưởng chịu trách nhiệm chính, cần điều tra thị trường đe xây dựng chiến lược thị trườngcụ thể và sát với thực tế.
Công ty cần xác định đượcđối tượng khách và thịtrường khách,xác định được các nhà cungứngdịch vụ, điều travề tuyến diem tham quanđểtừ đó có the mờ rộng thêmphạm vi hoạtđộng của công ty bằng việc xâydựng các chươngtrình và tour du lịchmới. Điềutratongthe vềthị trường sẽ giúp công tyxácđịnh được mình có khả năng thựchiện được chương trình như thế nào, pháttriến chương trình mới ra sao.
Bước 2: Nghiên cứu thị trường cầu
Công ty cần liên tục cập nhật, phân tích các thông tin dừ liệu liên quan đen khách du lịch trong vàngoài nước cũng như đối với các công ty lữhành khác, số liệu có the thu thập qua nhiều nguồn từCục Du lịch Quốc gia ViệtNam, quabáochí, tạp chí, quaý kiến đóng góp của người tiêu dùnghoặc qua hướng dẫn viên trực tiếp tiếp xúc với khách du lịch.
Công ty cần phải duy trì mối quan hệ khắng khít đe tạo ra những cơ hội tốt nhất trong việc giảm giá các chương trình du lịch tới mức tối đa cho khách du lịch Đồng thời không ngừng mở rộng moi quan hệ mới tới các đối tác thông qua hội chợ, triển lãm du lịch, qua sự giớithiệu của khách hàng quenthuộc
Bước 3: Nghiên cứu các nhàcung ứng
Nghiên cứu các nhà cung ứng chính là nghiên cứu nhà hàng, khách sạn, các công ty lữ hành gửi khách, các cơ sở vật chất hay các dịch vụ bố sung khác có the đáp ứng nhu cầucủa khách du lịch một cách tốt nhất Thựchiệnnghiên cứu thị trưởng này đòi hỏi khả năng quan hệ của công ty với các nhà cung ứng phải mật thiết, liên tục mở rộng mối quan hệ với các công ty lữ hành gửi kháchtrong nước và các nhà cung ứngkhác.
Bước 4: Nghiên cứu đối thủ cạnh tranh
Một số sản phấm mới ra đời không the chắc chắn rằng sản phàm đó không the không có những sản phàm tương tự trên thị trườngđang haysẽ cạnh tranh với mình. Muốn biếtđượcthông tin này đòi hỏi công ty phải nghiên cứu xem đối thủcạnh tranh của mình là ai, sản phấm cạnh tranh của mình có đặc điếm gì, có lợi thế hay bất lợi như the nào sovới sản phàm cùa công ty mình,phải xemchất lượng chương trình du lịch của đối thủ cạnhtranhhay uy tín của côngtyhọ.
Với mồi công ty đang ton tại nói chung và cáccông ty lừ hành nói riêng đều có nhữngđối thủ cạnh tranh nhất định, đặc biệt trong kinh doanh lữ hành với những đặc điểmriêng như: sản phẩm trong kinhdoanh lữ hành chủyếu là dịch vụ, cácsản phẩm dễ bắt chước, đồng thời một nhà cung ứng có the cung cấp dịch vụ cùa mìnhtới rất nhiều công ty lữ hành nhận khách Thường xuyên liên tục cập nhật về nội dung giá cảthị trường cũng như các đối thủcạnh tranh trực tiếp với mình Thông qua các mối quan hệ đe tìm hiếu mục tiêu, phương hướng kinh doanh, tình hình kinh doanh của họ, đặc biệt là cácchương trình du lịch chủ yếu của họ.
Bước 5: Nghiên cứu khả năng đáp ứng của công ty
Khả năng đáp ứng của công ty lữ hành bao gồm: khảnăngđáp ứng về tài chính trong việc thiết kế, xâydựng chương trình du lịch, khả năng đáp ứng về tài nguyên, các dịch vụ cung cấp cho khách du lịch Nâng cao chất lượngđội ngũ nhân viên về trình độ nghiệp vụ, có khả năng giao tiếp tốt, thường xuyên bồi dưỡng nghiệp vụ du lịch đe đáp ứngnhu cầu ngày càng cao cùa thị trường.
Bước 6: Tăng cường quảng cáo
Kiến nghị
3.4.1 Kiến nghị với cơ quan quản lý nhà nước
Cần đôi mới hơn nữa chính sách quản lý và cơ chế quản lý, tôn tạo các di tích lịch sửvăn hoá và các khu vui chơi giải trí.
Tăng cường quản lý của nhà nướcđối với ngành du lịch, các khu, diem du lịch, các địa phương có nhiều tiềm năng du lịch nhằm bảo tồn, gìn giữvà phát huy giá trị tài nguyên du lịch cho tương lai.
Ban hành các hướng dẫn thông tư và chế tài đe Luật Du lịch tăng hiệu lực điều chỉnh các mối quan hệ tronghoạt động du lịch nhằm thực hiện luật, đảm bảo quyền lợi của kháchdu lịch và các đơn vị hoạt động trong ngành.
Nhà nước vàChínhphủ điềuhành tống thếcác bộ ngành có liên quan phối hợp tốt đảm bảo thuận lợi cho ngành du lịchpháttriển, tăng cường cơ sở hạ tầng tại các vùng dulịch trọng điếm như Đông Bắc, Tây Bắc, TâyNam Bộ
3.4.2 Kiến nghị với lãnh đạo công ty
Công ty nên dành kinhphí nhiều hơn đế đầu tư, nghiên cứu các điếm đến, dịch vụ, thường xuyên tố chức các chuyến khảo sát, famtrip đe nhân viên hiếu rõ hơn về dịch vụ, sản phấm mới của mình.
Thamgia nhiều hơn các hộichợ du lịch, quađó có thểtiếp thị vàquảng bá được thương hiệu của công ty nói chung và tìm các đối tác lớn, tiềm năng đe liên kết. Làm mới và phát triển thêm các chươngtrình du lịch trong nước, đa dạng hóa sản phẩm, tạo ra chương trình đặc sắc riêng biệt đe đáp ứngnhu cầu khách hàng.
Chương 3 của đề án tập trung vào định hướng mở rộngvà pháttriển thị trường du lịch nội địa BenThanh Touristđến năm 2030 nhằmđối mặt với thách thức và tận dụng cơ hội trong môi trường kinh doanh ngày càng cạnh tranh hiện nay Trongchiên lược này,tác giả đã đề xuấtmột số biện pháp cụ thế như tăng cường sự nhận thứccủa lãnh đạo và nhân viên trong toàn công ty, đẩy mạnh xúc tiến - quảng cáo, đồngthời đề xuất giải pháp đa dạng hóasản phẩm là yếu tổ chủ chốt để thu hút đa dạng khách hàng và tạo sự linh hoạttrongkế hoạch kinh doanh Nâng cao chất lượng laođộng là một ưu tiên và BenThanh Tourist có thể đầu tưvào đào tạo nhân sự để cung cấp trải nghiệmdulịchtốtnhất Tăng cường liên kếtkinhdoanhlàcần thiết, và việc xây dựng và duy trì các đối tác chiến lược sẽ giúp công ty mở rộng thị trường một cách hiệu quả Các đầutư mở rộng lĩnh vựckinh doanh và hoànthiện hoạt động tổ chức nội bộ cũng được đềcập,nhằm tối ưu hóahiệu suất toàndiệncủa công ty Cuốicùng, chương
3 cung cấp những kiến nghị chi tiết với lãnh đạo công tyđể triển khai các giải pháp và chiến lược đãđề xuất Đồng thời, tác giảcũng đưa ra nhữngkiếnnghị với cơ quan quản lý nhà nước để hỗ trợ BenThanh Tourist trong quá trình mờ rộng và phát triển,tạo điềukiện thuận lợi cho sự thành công của công ty trong tương lai.