Cùng với đó cũng góp phần quảng bá hình ảnh tưoi đẹp của thành phố Hồ Chí Minh khắp trong nước và quốc tế.Việc bảo tồn và phát huy di sản văn hóa quan trọng tại các tuyến sông, việc phát
Trang 1BỘ GIẢO DỰC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH
NGUYEN TAT THANH
NGUYỄN THỊ MINH CHÂU
PHÁT TRIỄN SẢN PHẨM DU LỊCH
ĐƯỜNG SÔNG THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH
Trang 2BỘ GIẢO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẮT THÀNH
NGUYEN TAT THANH
NGUYỄN THỊ MINH CHÂU
TS NGUYỄN PHƯỚC HIỀN
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan đề tài “Phát triển sản phẩm du lịch đường sông thành phố
Hồ Chí Minh ” là một công trình nghiên cứu độc lập của riêng bản thân tôi,
dưới sựhướng dẫn của giảng viên hướng dẫn TS Nguyễn Phước Hiền Luận văn này chưa từng được công bố trong các công trình nghiên cứu khác, đồng thời luận văn được thực hiện một cách nghiêm túc, có trách nhiệm Bên cạnh đó tất
cả thông tin, bảng biểu, số liệu, hình ảnh được đưa vào luận văn đã được chọn lọc vàcó trích dẫn nguồn đầy đủ, trung thực Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm trước Nhà trườngvà trước Khoa Du lịch về sựcam đoan của tôi
Tp Hồ Chí Minh, ngày 26 tháng 02 năm 2024
Người thực hiện
Nguyễn Th| Minh Châu
5
Trang 4LỜI CẢM ƠN
Đê hoàn thành luận văn “Phát triên săn phâm du lịch đường sông Thành
phố Hồ Chí Minh” Đầu tiên, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình tôi vì
đã luôn động viên, giúp đỡ và tạo mọi điều kiện để tôi thuận tiện trong việc học tập
và nghiên cứu trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu vừa qua Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban lãnh đạo Truờng Đại học Nguyễn Tất Thành, Viện Đào tạo sau đại học, vì đã tạo điều kiện tốt nhất để tôi tìm hiểu thông tin, tư liệu nhanh chóng, hiệu quả và không gian học tập tiện nghi, hiện đại đế tôi thuận tiện truớc, trong và sau quá trình nghiên cứu.
Xin gửi lời tri ân đến các quý Thầy Cô của Khoa Du lịch Trường Đại học Nguyễn Tất Thành đã hồ trợ kịp thời và hướng dẫn, giảng dạy, chia sẻ những kinh nghiệm, kiến thức đáng trân quý trong suốt quá trình học tập chương trình đào tạo Thạc sĩ và nghiên cứu khoa học của tôi về ngành du lịch nói chung và loại hình du lịch đường sông nói riêng.
Tôi xin chân thành cám ơn các cơ quan, đơn vị, Cục Hàng hải Việt Nam, Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch Thành phổ Hồ Chí Minh, Sở Giao thông Vận tải Thành phố Hồ Chí Minh đã tạo điều kiện cung cấp cho tôi nhiều nguồn thông tin và tài liệu hữu ích trong quá trình thực hiện luận văn.
Cuối cùng trong quá trình nghiên cứu luận văn này, bản thân tôi mặc dù đã rất
cố gắng nhưng cũng không thê tránh khỏi những hạn chế và thiếu sót Tôi mong rằng sẽ nhận được những lời nhận xét và những ý kiến đóng góp từ các chuyên gia, các thầy cô trong lĩnh vực nghiên cứu.
Xin trân trọng cảm ơn!
Tp HCM, ngày 26 tháng 02 năm 2024
Người thực hiện
Nguyễn Thị Minh Châu
6
Trang 5MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN 5
LỜI CÁM ƠN 6
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẤT DANH MỤC CÁC BẢNG 9
1 TÍNH CÁP THIẾT CỦA ĐÈ TÀI 9
2 LỊCH Sử NGHIÊN cứu VẤN ĐÈ 1 1 3 MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM vụ NGHIÊN cứu 16
3.1 Mục đích nghiên cứu 16
3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 16
4 ĐỒI TƯỢNG VA PHẠM VI NGHIÊN cứu 17
4.1 Đối tượng nghiên cứu 17
4.2 Phạm vi nghiên cứu 17
5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu 17
5.1 Phương pháp thu thập thông tin 17
5.2 Phương pháp phân tích và tổng hợp 18
6 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIÊN 18
6.1 Ý nghĩa khoa học 18
6.2 Ý nghĩa thực tiễn 19
7 KẾT CÁU CỦA LUẬN VĂN 19
Chương 1 Cơ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIÈN 20
1.1 Một số khái niệm 20
1.1.1 Khái niệm du lịch 20
1.1.2 Khái niệm khách du lịch 21
1.1.3 Tài nguyên du lịch 21
1.1.4 Phân loại tủi nguyên du lịch 22
1.1.5 Sán phấm du lịch 23
1.1.6 Sàn phãm du lịch đường sông 24
1.2 Vai trò và điêu kiện phát triên sủn phâm du lịch đường sông 25
l 2.1.1 Vai trỏ cùa sán phàm du lịch đường sông 25
1.2 1.2 Điêu kiện phát triên sán phâm du lịch đường sông 26
1.2 ỉ 3 Các điêu kiện tạo nên nhu cáu du lịch 29
1.3 Khát quát về thành phố Hồ Chí Minh 31
1.3.1 Vị trí địa lý 32
1.3.2 Điêu kiện tự nhiên 32
1.3.3 Địa hình 34
1.3.4 Khí hậu 34
1.3.5 Hệ thong sông ngòi 35
1.3.6 Đặc diêm kinh tê xã hội 37
1.4 Kinh nghiệm phát triên du lịch đường sông trên thê giới và Việt Nam 40
1.4.1 Kinh nghiệm trên thế giới 40
1.4.2 Kinh nghiệm tại Việt Nam 41
1.5 Phát triến du lịch trong đô thị 42
Tiểu kết chương 1 43
Chương 2 TIỀM NĂNG VÀ THỤC TRẠNG SẢN PHÁM DU LỊCH ĐƯỜNG SÔNG THÀNH PHỐ HỔ CHÍ MINH 44
2 ỉ Tiêm năng phát triên sản phâm du lịch đường sông tại thành phô Hô Chi Minh 44
2.1.1 Các sản phẩm du lịch đường sông hiện nay tại thành pho Hồ Chi Minh 44
2.1.2 Tiêm năng phát triên sán phàm du lịch đường sông tại thành phô Hô Chi Minh 48
2.2 Các chương trình du lịch đường sông 50
2.2.1 Tour ăn tôi trên tàu sông Sài Gòn ớ nhà hàng du thuyền sang trọng 50
2.2.2 Tour Du Thuyền Ben Thành Princess 52
2.2.3 Tour Cù Chi bằng tàu 53
2.2.4 Tour Siti Gòn Mekong 54
2.2.5 Tour Thiềng Liềng cần Giờ 55
2.2.6 Một só chương trình tour của Sủi Gòn Tourist 56
2.3 Thực trạng sản phâm du lịch đường sông 58
2.4 Đánh giá về sán phâm du lịch đường sông thành phô Hô Chí Minh 61
7
Trang 62.4.1 về điếm mạnh: 61
2.4.2 về khó khăn 62
2.4.3 về tiềm năng 64
2.4.4 Thách thức 66
Tiểu kết chương 2 67
Chương 3 ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIÃI PHÁP PHÁT TRIẾN SÁN PHẮM DU LỊCH ĐƯỜNG SÔNG THÀNH PHỐ HO CHÍ MINH 68
3.1 Định hướng phát triên sán phàm (lu lịch đường sông thành phố Hồ Chí Minh 68
3.2 Giãi Pháp phát triển sán phàm du lịch đường sông thành phô Hồ Chí Minh 71
3.2.1 Hình thành "Chợ Hối Gia Định ” - "làn gió mới” đầy hap dẫn với du khách Việt Nam và quốc tể 71
3.2.2 về việc nâng cao chat lượng cơ sớ vật chất kỹ thuật 72
3.2.3 Vận dụng công nghệ thông tin vào việc quáng bá các sản phàm du lịch đường sông thành phô Hô Chí Minh „ 72
3.2.4 Xây dựng fanpage "Duyên Dáng Sông Nước Sủi Gòn ” là nơi đê cung cáp thông tin vê những sán phâm du lịch đường sông mới 73
3.2.5 Tố chức các sự kiện văn hóa, du lịch gắn liền với sông nước 73
3.2.6 Kêt nồi và thu hút du khách bang những thông điệp ngan và ân tượng 73
3.2.7 Thu nhận những phán hôi tích cực cùa khách du lịch cũ đê thu hút khách mới, ghi nhận những phân hồi chưa tốt để cải thiện 74
3.2.8 Gìn giữ cách quãng bá truyên thông 74
3.2.9 Kêt nối với những doanh nghiệp lữ hành ớ miên Bắc, miên Trung 74
3.2.10 Phát triên nguôn nhân lực phục vụ khách du lịch sử dụng sán phâm du lịch đường sông là giái pháp quan trọng 74
3.2.11 Bảo vệ môi trường, tài nguyên du lịch đường sông Thành phô Hô Chi Minh 75
3.2.12 Phát trien cơ sớ hạ tầng Thành pho 76
3.2.13 Việc ưu tiên kêu gọi đâu tư, mien thuê, giám thuê 76
3.2.14 Đáu tư vào nguôn vòn 77
3.2.15 Quy hoạch phát triền các không gian sinh hoạt cộng đông, khu vực mua săm và kinh doanh âm thực77 3.2.16 Xây dựng chương trình nghệ thuật về đêm trên sông Sài Gòn 77
3.2.17 Bảo vệ môi trường 77
3.2.18 Đâu tư xây dựng các diêm dừng chân ven sông 77
3.2.19 Chú trọng đầu tư cơ sở vật chất như du thuyền cao cap, tàu nhủ hàng 78
3.2.20 Tiên hành triên khai các biện pháp cứu hộ, cứu nạn du lịch đường sông 78
Tiểu kết chương 3 78
KÉT LUẬN 80
TÀI LIỆU THAM KHẢO 82
Tài liệu tiếng Việt 82
Tài liệu tiếng Anh 84
Tài liệu Internet 86
PHỤ LỤC HÌNH ÁNH 89
PHỤ LỤC 1: BÁNG HÓI KHÁO SÁT 89
BÁNG PHÓNG VÁN 89
PHỤ LỤC 2: KẾT QUÁ xử LÝ BÁNG HỎI 94
PHỤ LỤC 3: ĐON BIẾN 110
8
Trang 7DANH MỤC CHỮ VIẾT TẤT
DANH MỤC Sơ ĐỒ
1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐÈ TÀI
Đã từ lâu du lịch đã là phần quan trọng góp phần vào phát triển kinh tế, du lịchtrở thành nhu cầu cần có của bất kỳ một công dân nào Theo sự phát triểncủa thời đại,
du lịch ngày càng đánh dấu tầm quan trọng của mình trong việc phát triển kinh tế.Trên thế giới hiện nay, nhũng đất nước sở hữu cảnh quan thiên nhiên hùng vĩ, xinh
đẹp, hội tụ điều kiện cần và đủ để phát triển du lịch thì đó chính là một trong nhũng yếu tố quyết định sự thành, bại của nền kinh tế Hiện nay, cuộc sống ngày càng phát
triển, kéo theo đó là nhu cầu du lịch của con người ngày càng cao và vì vậy du lịch
được chú trọng khai thác nhiều hon với rất nhiều loại hình du lịch, điểm du lịch và sản phẩm du lịch mới đầy đa dạng, phong phú cùng nhiều hình thức khuyến mãi, ưu
đãi để kích cầu du lịch và đónggóp to lón vào sựphát triển của nền kinh tế
Thành phố Hồ Chí Minh từ lâu được xem như trung tâm kinh tế, văn hóa - xã hội, khoa học - kỹ thuật, du lịch lớn của Việt Nam, noi đây cũng có nhiều thành phần
tộc người cư trú với đa dạng vãn hóa, phong tục và lối sống, noi hội tụ nhiều côngtrình kiến trúc nối tiếng như Nhà thờ Đức Bà, Bưu Điện Thành Phố, Dinh Độc Lập,
Ben Nhà Rồng và di tích lịch sử, các yếu tố văn hóa dân gian Vói vị trí nằm ở trung tâm có mạng lưới giao thông đưòng bộ, hàng không và đưòng thủy, thành phố Hồ Chí Minh là một trong những cầu nối giữa Việt Nam và quốc tế Đặc biệt, du lịchthành phố Hồ Chí Minh có thế mạnh về mạng lưới giao thông đường thủy với 2 sông
lớn là Sài Gòn và Đồng Nai chảy qua cùng với các sông nhỏ, các kênh rạch với chiều
dài khoảng 1.000km, nên tiềm năng về phát triển du lịch đường sông tại thành phố
Hồ Chí Minh là rất lớn, gắn kết chặt chẽ với các tỉnh thành như: tỉnh Bình Dương,
tỉnhTây Ninh, tỉnh Đồng Nai, tỉnh Long An, tỉnh Tiền Giang, tỉnh Bà Rịa -Vũng Tàu
Trang 8và các tỉnh thuộc khu vực đồng bằng sông Cửu Long Hiện nay, thành phố Hồ ChíMinh đang triển khai một số những hoạt động để thu hút khách từ các khu vực bằng hình thức là du lịch trên du thuyền, tàu nhà hàng, thưỏng thức ẩm thực và giải trí về
đêm trên sông Sài Gòn nhung cũng còn nhiều hạn chế và những hoạt động du lịchđường sông chưa thật sự đa dạng, quản lý chưa thật sự hiệu quả với nhiều rào cản về thủ tục và sự chồng chéo của nhiều cấp bậc
Đẻ đáp ứng nhu cầu của du khách, du lịch đưòng sông cần mang đến sản phẩm
du lịch mới lạ và những trải nghiệm khác biệt so với du lịch thông thường để nhũng
du khách yêu thích du lịch đưòng sông muốn khám phá nhiều hon Việc phát triển
sản phầm du lịch đưòng sông sẽ góp phần nâng cao giá trị về kinh tế và phát triển các ngành liên quan như dịch vụ, nhà hàng, khách sạn, vận tải và hưóng dẫn du lịch
Cùng với đó cũng góp phần quảng bá hình ảnh tưoi đẹp của thành phố Hồ Chí Minh
khắp trong nước và quốc tế
Việc bảo tồn và phát huy di sản văn hóa quan trọng tại các tuyến sông, việc phát triển sản phẩm du lịch đưòng sông cũng góp phần bảo tồn và phát huy nhũng di sản văn hóa một cách tốt hon, co hội cho du khách trong và ngoài nước có co hội khám
phá lịch sử và văn hóa của thành phố Cùng với đó, việc phát triển sản phẩm du lịch
đưòng sông tại thành phố Hồ Chí Minh sẽ giảm thiểu những áp lực đối với giao thông
và môi trường đô thị
Hiện nay, việc phát triển sản phẩm du lịch đường sông tại Thành phố Hồ ChíMinh là rất quan trọng và có tính cấp thiết cao vì tiềm năng du lịch đường sông tại
thành phố Hồ Chí Minh thì lớn, nhu cầu của du khách cao, gia tăng giá trị về kinh tế
và xã hội, đóng góp không nhỏ vào việc bảo tồn di sản văn hóa và bảo vệ môi trường
Vì vậy, nhằm phát triển sản phẩm du lịch đường sông một cách hiệu quả và phù họpvới những định hướng của du lịch trong thời đại mới cần có sự nghiên cứu, tìm hiểu
và nhận định tiềm năng, xác định những định hướng cho nhũng giai đoạn phát triển
tiếp theo, cần có biện pháp rà soát, phòng tránhrủi ro và đề ra những giải pháp cụ thể, giải quyết triệt để tùng vấn đề từ nhũng khía cạnh từ hẹp đến rộng, từ đon giản đến
Trang 9phức tạp để từng bước phát huy những tiềm năng, những điểm mạnh đang có và khắcphục những khía cạnh còn hạn chế để hướng đến phát triển sản phẩm du lịch đường sông thành phố Hồ Chí Minh một cách toàn diện hon để theo kịp xu thế của thời đại
mới
Từ những ý nghĩa cấp thiết trên, tôi quyết định thực hiện đề tài “Phát triển sảnphẩm du lịch đường sông tại thành phố Hồ Chí Minh” làm đề tài luận văn cao học dulịch của chính tôi
2 LỊCH SỬ NGHIÊN cứu VẤN ĐÈ
Trong quá trình phát triển của du lịch thế giới nói chung và du lịch của Việt
Nam nói riêng Du lịch đường sông luôn là một trong nhùng loại hình du lịch được lựa chọn hàng đầu Do đó, trong suốt quá trình hình thành và phát triển của du lịch
đưòng sông, đã có không ít các tác giả, nhà nghiên cứu thực hiện nhiều đề tài về loại
hình du lịch này Trong khuôn khổ đề tài “Phát triển du lịch đưòng sông tại thành phố
Hồ Chí Minh”, có các đề tài nghiên cứu liên quan, cụ thể như sau:
Đối với các công trình nghiên cứu trong nước:
Tác giả Châu Văn Bình (2015), Đại học Quốc gia Hà Nội - Trường Đại học
Khoa học xã hội và nhân văn đã thực hiện luận văn thạc sĩ mang tên “Phát triển dulịch đường sông tại thành phố Hồ Chí Minh” Trong luận văn thạc sĩ của mình tác giả
đã chỉ ra được tiềm năng và thực trạng phát triển du lịch đường sông tại thành phố Hồ
Chí Minh và đã đưa ra được một số định hướng, đề xuất được những giải pháp phù họp nhung với sựthay đổi và chuyển biến liên tục của thời đại số 4.0, nên một số giải
pháp chưa phù hợp với tình hình thực tế hiện nay Do đó, cần nghiên cứu lại về
thực trạng, định hưóng và đưa ra nhũng giải pháp mới hơn, cụ thể để có thể giải
quyết triệt để vấn đề nhức nhối hiện nay
Nhóm tác giả Nguyễn Phước Hiền, Nguyễn Hoàng Long, Đào Quý Lương, TrầnTrọng Thành đã thực hiện Báo cáo tổng kết đề tài Khoa học và công nghệ cấp cơ sở (2021) với đề tài: “Xây dụng cơ sở dữ liệu tuyến điểm du lịch đường sông tại thành
Trang 10phố Hồ Chí Minh” Trong đề tài này nhóm tác giả đã nêu lên được nhũng cơ sở lý
luận và thực tiễn cần thiết và thực trạng tuyến điểm du lịch đường sông tại thành phố
Hồ Chí Minh và đưa ra được những định hướng và các giải pháp hướng đến sự phát triển của du lịch đường sông Đặc biệt, nhóm tác giả đã thành công trong việc xây dụng cơ sở dữ liệu liên quan đến tuyến điểm du lịchđường sôngtại thành phố Hồ Chí
Minh Mặc dù đã làm tốt trong việc thực hiện đầy đủ các bước cần thiết từ hình thành
cơ sở lý luận và thực tiền, phân tích được thực trạng và đưa ra những định hướng và giải pháp phù họp nhưng đề tài chỉ đang khai thác ở một khía cạnh chính là “tuyến
điểm du lịch đường sông thành phố Hồ Chí Minh” Do đó, cần mở rộng nghiên cứu nhùng khía cạnh khác để từ nhiều khía cạnh để đưa ra nhiều giải pháp khách quan và
phù họp hon hưóng đến sựphát triển toàn diện hon ởnhiều khía cạnh có liênquan
Tác giả Hiền Dưong (2021), có bài nghiên cứu trên Tạp chí Phát triển Khoa học
và Công nghệ - Khoa học Xã hội và Nhân Văn với đề tài nghiên cún như sau “Mô
hình sản phẩm du lịch đưòng sông tổng quát của thành phố Hồ Chí Minh ” Đề tài đã
nhận định đúng về tiềm năng củathành phố Hồ Chí Minh về du lịch đưòng sông vì có
điều kiện tài nguyên thuận lợi nhung thực trạng về dịch vụ, cách tiếp đón và mức độ
tự do lựa chọn cũng như tham gia các hoạt động trải nghiệm chưa được un tiên đúng
mức Đetài có đóng góp to lón và góp phần khẳng định được tầm quan trọng của việcnhất quán và đồng bộ của hệ thống quản lý để cùng phát triển và cùng hưóng đến việc nâng cao những lợi thế cạnh tranh của điểm đến du lịch đưòng sông thành phố Hồ Chí Minh Ngoài nhũng đóng góp quan trọng nhung đề tài còn mang tính “mô
hình” và “tổng quát”, chưa hình thành được sản phẩm du lịch trong thực tế và nghiên
cứu còn ởmức độ tổng quát, chưa nghiên cún sâu trong từng khía cạnh
Ngoài nhũng đề tài nổi bật vừa rồi, cũng còn nhiều tác giả khác có nhũng đónggóp to lón vào sự phát triển du lịch đưòng sông của các nước nói chung và thành phố
Hồ Chí Minh nói riêng như: có nhiều tác giả và các đề tài nổi bật không kém có thể
liệt kê như sau: Tác giả Nguyễn Thị Hồng (2020) với đề tài “Đánh giá khả năngphát triển du lịch đưòng sông của hệ thống sông ngòi ở Thành phố Đà Nằng” được
Trang 11đăng trên Tạp chí khoa học Truong Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh đề tài
đã cho thấy nhũng thuận lợi của sông ngòi Đà Nằng trong việc phát triển du lịchđường sông và tác giả cũng đã đề xuất vài giải pháp đế xậy dụng hệ thống chế tài, cải
thiện cảnh quan,môi trưòng, cơ sởhạ tầng và sự liên kết chặt chẽ của những điểm du
lịch, nâng tầm các giá trị văn hóa trong khai thác du lịch đường sông
Nhóm tác giả NguyễnThị Hồng, Nguyễn Kim Hồng, Trưong Phước Minh (2022)với đề tài “Sự hài lòng của khách du lịch với hoạt động du lịch đưòng sông ở tuyến sông Hàn, Thành phố Đà Nằng” được đăng trên Tạp chí khoa học Đại học Sư phạmthành phố Hồ Chí Minh, đề tài đã nghiên cứu và chỉ ra được 5 yếu tố quan trọng baogồm phương tiện hữu hình, sự tin cậy và đáp úng cũng như sự mức độ an toàn và nhũng yếu tố hấp dẫn du khách từ đó mang đến nhũng ảnh hưởng tích cực cho sựphát triển du lịch đưòng sông tại Thành phố Đà Nằng, sự đóng góp của đề tài là rất
cần thiết để nhũng nhà quản lý và nhũng doanh nghiệp trên địa bàn hiểu được yếu tố
ảnh hưởng đến sự hài lòng của du khách để từ đó lên được nhũng định hưóng đúng đắn và giải pháp thích họp cho nhiều đối tượng khác nhau để khai thác có hiệu quả nhũng hoạt động du lịch đưòng sông tại Đà Nằng trong tưonglai
Đối vói các công trình nước ngoài:
Thông qua quá trình tìm hiểu các đề tài nghiên cứu trên và nhiều đề tài nghiên cứu khác có liên quan, tác giả thấy rằng các mô hình nghiên cứu, phương pháp nghiên
cứu, nội dung nghiên cứu và cả kết quả của các nghiên cứu trên có liên quan ít hoặc nhiều đến phát triển du lịch đường sông như:
Nhóm tác giả Yufeng Cheng , Kai Zhu, Quan Zhou, Youssef El Archi, Moaaz
Kabil Bulcsú Remenyik and Lóránt Dénes Dávid (2023) với đề tài “TourismEcological Efficiency and Sustainable Development in the Hanjiang River Basin: A Super-Efficiency Slacks-Based Measure Model Study” được đăng bởi MDPI - là một
trong nhũng nhà xuất bản lón nhất thế giới về sản lượng bài báo khoa học, đề tài đã
nghiên cứu về sựtiến hóa không gian và thời gian của hiệu quả sinh thái của du lịch ở
Trang 12lưu vực sông Hán Giang có lợi cho việc tối un hóa đầu tư vào các yếu tố tài nguyên
du lịch và thúc đẩy sinh thái bảo vệ và phát triển chất lưọng cao trong khu vực Trong
bài báo này, các tác giả đã sử dụng Siêu hiệu quả Mô hình đo lưòng dựa trên Slacks
để tính toán hiệu quả sinh thái du lịch của 12 thành phố ở Hán Giang Lưu vực sông
từ năm 2010 đến năm 2019 và đo lường sự tiến hóa theo không gian và sự tích tụ
không gian của nó bằng phần mềm ArcGIS Ket quả cho thấy trong thời gian nghiên
cứu, hiệu quả sinh thái du lịch ở lưu vực sông Hán Giang thể hiện đặc điểm theo giai
đoạn của sự phát triển đầu tiên và sau đó giảm dần theo thời gian và đặc tính không đồng nhất là giảm theo chiều hướng đi xuống-trung bình lên mô hình cầu thang theo không gian Ngoài ra, việc phân bổ hiệu quả sinh thái du lịch còn thể hiện sự phân
cụm và phụ thuộc không gian rõ ràng, với hiện tượng đồng nhất ở mức độ thấp đáng
kể, đòi hỏi tăng cưòng hợp tác và phối họp giữa các thành phố lân cậnđể đạt được sử
dụngtài nguyên hiệu quả hon và phát triển sảnphẩm du lịch chất lưọng cao hon
Nhóm tác giả Ma Xiaobin, Sun Biao, Hou Guolin, Zhong Xing, Li Li (2021) với đề
tài “Evaluation and spatial effects of tourism ecological security in the Yangtze RiverDelta”được đăng bởi MDPI - là một trong nhũng nhà xuất bản lón nhất thế giới về sản lưọng bài báo khoa học, nghiên cứu tập trung vào “chất lưọng” an ninh sinh thái
du lịch đã bị bỏ quên ở văn học trước đây Từ góc độ hiệu quả của hệ thống, lấy đồngbằng sông Dương Tử làm trưỏng hợp, nhóm tác giả xây dụng hệ thống chỉ số đo
lưòng an ninh sinh thái du lịch khu vực dựa trên mô hình “DPSIR, và xác định chất
lưọng của hệ thống an ninh sinh thái du lịch bằng phưong pháp phân tích bao dữ liệu
Dựa trên cơ sởnày, nghiên cứu sử dụng mối tuông quan không gianđể hình dung các
mô hình tiến hóa và sự khác biệt trong khu vực và sử dụng mô hình kinh tế lượng
không gian đế nghiên cứu tác động không gian của du lịch khu vực an ninh sinh thái
Nghiên cứu cho thấy: an ninh sinh thái du lịch theo xu hưóng tăng chung của
“W”biến động với sự khác biệt trong khu vực ở đồng bằng sông Dương Tử (YRD)
Du lịch an ninh sinh thái Giang Tô Chiết Giang và Thượng Hải trong tình trạng tốt,tỉnh An Huy kém, còn Hàng Châu, Châu Son, Hoàng Son, Thưọng Hải, Nam Kinh và các thành phố khác hoạt động tốt Sựtựtưong quan không gian tổng thể của sinh thái
Trang 13du lịch an ninh là đáng kể và cho thấy xu hướng biến động tăng cường Mối tưongquan cục bộ chỉ ra rằng không gian an ninh sinh thái du lịch phụ thuộc rất nhiều và có
mô hình phân hóa không gian “Nam Bắc”ởđồng bằng sông Dưong Tử Tác động trực
tiếp của không gian xanh công viên bình quân đầu người, tỷ trọng trong tổng doanh thu du lịch ở GDP, số lượng nhân viên trong ngành đại học và chi tiêu giáo dục cho
du lịch sinh thái khu vực an ninh là đáng kể Và tác động lan tỏa không gian gián tiếpcủa không gian xanh công viên bình quân đầu người, tỷ lệ diện tích tổng doanh thu dulịch tính bằng GDP và chi tiêu cho giáo dục là điều hiển nhiên Cuối cùng, xét về khía cạnh hiệu quả,chất lưọng có thể làm rõ một cách hiệu quả quá trình hoạt động và các mối quan hệ lẫn nhau của du lịch sinh thái khu vực hệ thống an ninh, đồng thời cungcấp cơ sở khoa học và tài liệu tham khảo cho việc xây dựng mục tiêu phát triển dulịch chính sách
Nhóm tác giả Ersis Warmansyah Abbas, Jumriani Jumriani, Syaharuddin Syaharuddin, Bambang Subiyakto, Rusmaniah Rusmaniah (2021) với đề tài “ Portrait
OfTourism Based On River Tourism In Banjarmasin” được đăng trên tạp chí Nghiên
cứu xã hội Kalimantan, nghiên cứu này nhằm mục đích xác định bức tranh du lịchdựa trên du lịch đưòng sông ở bờ sông thành phố Banjannasin Phương pháp định
tính với phưong pháp mô tả được sử dụngtrong nghiên cứu này Kỳ thuật thu thập dữliệu được thực hiện thông qua quan sát, phỏng vấn và ghi chép Phân tích dữ liệu
được thực hiện với việc giảm dữ liệu, trình bày và rút ra kết luận Phân tích dữ liệuđược thực hiện bằng kỹ thuật tam giác, nguồn lực và thời gian Ket quả nghiên cứu
mô tả rằng du lịch dựa trên du lịch đường sông ở bờ sông thành phố Banjarmasin
dưới dạng kênh sông Có 24 địa điểm du lịch mà khách du lịch có thể ghé thăm và
được chia thành nhiều khía cạnh là tôn giáo, lịch sử, văn hóa và ẩm thực Các điểm
du lịch khác nhau phản ánh sựphát triển du lịch ởthành pho Banjarmasin dựa trên dulịch đường sông
Nhóm tác giả Ersis Warmansyah Abbas, Rusmaniah Rusmaniah, Mutiani Mutiani, Muhammad Adhitya Hidayat Putra, Jumriani Jumriani (2022) với đề tài “Integration
of River Tourism Content in Social Studies Teaching Materials as an Efforts to
Trang 14Strengthen Student Understanding” được đăng trên nghiên cứu này nhằm mục đích
mô tả việc lồng ghép nội dung du lịch đường sông vào tài liệu dạy học IPS lóp 7 củatrường Trung học đầu tiên Phương pháp được sử dụng trong nghiên cứu này là
phương pháp định tính Thu thập dữ liệu thông qua phỏng vấn sâu, quan sát và tài
liệu Phân tích dữ liệu thông qua mức độ rút gọn, trình bày và rút lại kết luận và kiểm chúng cuối cùng Ket quả nghiên cứu giải thích về du lịch đường sông có thể được sử
dụng như một cuộc thảo luận trong các hoạt động học tập dành cho cung cấp cái nhìntổng quan về du lịch đường sông ở Banjarmasin để lưu giữ trí tuệ văn hóa địa phương
khơi dậy và củng cố sự hiểu biết của học sinh và có thể được tích họp vào tài liệugiảng dạy của Trường IPS
Dựa vào các nghiên cứu của các tác giả đi trước, nhằm hoàn thiện và khắc phục những mặt còn hạn chế và khai thác sâu hơn về du lịch đường sông nói chung và dulịch đường sông tại thành phố Hồ Chí Minh nói riêng, dựa theo sự chuyển biến tùng
ngày của ngành du lịch nói riêng và sự phát triển của xã hội nói chung, cần dựa vào
thực trạng hiện tại để đưa ra định hướng và giải pháp mang tính mới mẻ hon, thực tế hơn để những sảnphẩm du lịch đường sông ngày càng đa dạng trong tưonglai
3 MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM vụ NGHIÊN cúu
để những tiềm năng, khắc phục những hạn chế thành điểm mạnh nhằm hướng đến sựphát triển sản phẩm du lịchđường sông thành phố Hồ Chí Minhtrong tương lai
3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài bao gồm:
Trang 15Hệ thống hóa cơ sở lý luận liên quan đến sản phẩm du lịch đường sông, tìm hiểu
kinh nghiệm phát triển sản phẩm du lịch đường sông trên thế giới và Việt Nam
Nghiên cún về tiềm năng và thực trạng phát triển sản phẩm du lịch đường sông
Thành phố Hồ Chí Minh Tìm hiểu định hướng của Thành phố Hồ Chí Minh trong
việc phát triển sản phấm du lịch đường sông, đưa ra một số giải pháp mang tính mới
mẻ, cấp thiết trong việc phát triển sản phẩm du lịch đưòng sông trong thời gian tới
4 ĐÓI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN cứu
4.1 Đối tượng nghiên cứu
Đối tưọng nghiên cứu chính là nghiên cún phát triển sản phẩm du lịch đưòng
sông tại thành phố Hồ Chí Minh
4.2 Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi không gian: Các quận trung tâm dọc theo sông Sài gòn
Phạm vi thòi gian: nghiêm cứu về du lịch đường song và sản phầm du lịch
đưòng song từ2018 đến nay (Không tính thời gian ảnh hưởng dịch Covid - 19)
5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu
5.1 Phương pháp thu thập thông tin
Để phát triển được sản phẩm du lịch đường sông cần có sự kết họp từ nhiều
nguồn tài liệu khác nhau từ sơ cấp cho tới thứ cấp liên quan đến nhiều lĩnh vực nghiên cứu như kinh tế - xã hội, tài nguyên và cả con người , những yếu tố này có
tác động mạnh mẽ tới việc đánh giá tiềm năng du lịch của một khu vực thậm chí là 1 quốc gia về phần số liệu sơ cấp, đề tài sẽ tổng họp dữ liệu thông qua các thông tin được cung cấp bởi các chuyên gia trong lĩnh vực du lịch vàhàng hải tại thành phố Hồ
Chí Minh để có thể đưa ra các giá trị làm cơ sở cho việc nghiên cứu tiềm năng và các giải pháp pháttriển sàn phầm du lịch đường sông tại thành phố Hồ Chí Minh
về phần số liệu thứ cấp, đây là phần tài liệu mà tác giả sẽ sử dụng nhiều nhất trong suốt quá trình nghiên cứu, tác giả sưu tầm, cập nhật và phân tích các tài liệu có
giá trị nghiên cứu Sau khi có được những dữ liệu cần thiết, tác giả tiến hành chọn lọc
Trang 16dữ liệu, đánh giá, tổng hợp để đưa ra kết luận có căn cứ cho việc nghiên cứu tiềm năng và giải pháp cho sản phầm du lịch đưòng sông thành phố Hồ Chí Minh.
Nguồn dữ liệu thứcấp được tác giả sửdụng bao gồm các nguồn sau:
- Giáo trình, các tạp chí khoa học, tạp chí nghiên cứu du lịch
- Các luận văn, luận án, khoá luận, sách có liên quan
- Các số liệu thống kê từ Tổng Cục Thống Kêcủathành phố Hồ Chí Minh
- Các báo cáo của Sở Văn Hóa Thể Thao và Du lịch Thành phố Hồ Chí Minh
- Các văn bản pháp luật đang có hiệu lực vào năm 2023 ( năm thực hiện đề tài)
5.2 Phương pháp xử lý thông tin
Tác giả sẽ tiến hành khảo sát và thiết lập bảng câu hỏi dành cho đối tượng là
người đã tham gia trải nghiệm các sản phẩm du lịch đường sông tại thành phố Hồ ChíMinh với 2 phần: Phần 1 là nhũng thông tin cá nhân của người tham gia khảo sát và phần 2 là bảng câu hỏi liên quan đến phát triển sản phấm du lịch đường sông thành
phố Hồ Chí Minh Nghiên cứu này tiến hành khảo sát trên 200 du khách đã từng thamgia trải nghiệm các sản phẩm du lịch đường sông tại thành phố Hồ Chí Minh về đánhgiá của họ đến sản phẩm du lịch đường sông mà họ đã trải nghiệm Sau đó, dựa vào
bảng hỏi đã điều tra để thực hiện phân tích và tổng hợp
5.2 Phương pháp phân tích và tổng hợp
Tác giả sẽ dựa theo các số liệu đã thu thập được để tiến hành tổng họp, so sánh vào các số liệu, tài liệu đă thu thập được để hình thành cơ sở lý luận và thực tiễn của
sản phẩm du lịch đường sông thành phố Hồ Chí Minh, xác định thực trạng sản phẩm
du lịch đường sông tại thành phố Hồ Chí Minh và đề xuất những giải pháp phù họpnhằm phát triển nhiều sản phầm du lịch đường sôngthành phố Hồ Chí Minh
6 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỤC TIỄN
6.1 Ý nghĩa khoa học
về khía cạnh lý luận của đề tài nghiên cứu sẽ góp phần xây dựng cơ sở lý luận
Trang 17về sản phẩm du lịch đường sông nói chung và sản phẩm du lịch đường sông tại thành
phố Hồ Chí Minh nói riêng Đồng thời, đề tài cũng hỗ trợ quá trình hệ thống hoá lý
thuyết liên quan đến sản phẩm du lịch đường sông
6.2 Ý nghĩa thực tiễn
về mặt ý nghĩa thực tiễn, đề tài góp phần phân tích và làm rõ thực trạng và đưa
ranhững giải pháp phù họp, kịp thời để hưóng đến phát triển sản phẩm du lịch đường sông tại thành phố Hồ Chí Minh Từ nhũng thông tin mà đề tài đã nghiên cứu và đúc
kết, các công ty du lịch có thể tham khảo và xây dụng mô hình du lịch đường sông
nhằm đáp ứng được nhu cầu củadu khách và sự hài lòng của cư dân địa phưong Góp phần duy trì sự cần bằng giữa nguồn lợi về kinh tế và tài nguyên thiên nhiên, đóng
góp vào phát triển du lịch đưòng sông
7 KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN
Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, luận văn gồm có 3 chương:
- Chương 1 Cở Sở Lý Luận Và Thực Tiễn
- Chương 2.Tiềm năng và thực trạng sản phẩm du lịch đường sông Thành phố Hồ Chí Minh.
- Chương 3 Định hướng và giải pháp phát triển sản phẩm du lịch đường
sông Thành phố Hồ Chí Minh
Trang 18Chương 1 Cơ SỞ LÝ LUẬN VÀ THựC TIỄN
1.1 Một số khái niệm
1.1.1 Khái niệm du lịch
Hiện nay, du lịch được xem là ngành “công nghiệp không khói” có đóng gópquan trọng vào sự phát triển của kinh tế đất nước và du lịch cũng là một lĩnh vục được quan tâm và đào sâu nghiên cứu Đã có nhiều những khái niệm về du lịch theo
suy nghĩ và trải nghiệm riêng của cá nhân nhung cho đến hiện nay chỉ mới có một số
khái niệmđược công nhận chính thức:
Theo tổ chức du lịch thế giới (UNWTO): “Du lịch là hoạt động về chuyến đi đến
một nơi khác với môi trưòng sống thưòng xuyên của con người và ở lại đó để tham
quan, nghỉ ngơi, vui chơi giải trí hay các mục đích khác ngoài các hoạt động để có
thù lao ở nơi đến với thời gian liên tục ít hon một năm”
Theo luật du lịch Việt Nam (2017): “Du lịch là các hoạt động có liên quan đến
chuyến đi của con người ngoài noi cư trú thưòng xuyên trong thời gian không quá 01
năm liên tục nhằm đáp úng nhu cầu tham quan, nghỉ dưõng, giải trí, tìm hiểu, khám phá tài nguyên du lịch hoặc kết họp với mục đích họp pháp khác”
Theo từđiển Bách khoa toàn thư Việt Nam, du lịch được hiểu trên hai khía cạnh:
“Thứ nhất, du lịch là một dạng nghỉ dưõng sức, tham quan tích cực của con người ngoài nơi cư trú với mục đích: nghỉ ngơi, giải trí, xem danh lam thắng cảnh, di tích
lịch sử, công trình văn hóa nghệ thuật Theo nghĩa này, du lịch được xem xét ở góc
độ cầu, góc độ người đi du lịch”
“Thứ hai, du lịch là một ngành kinh doanh tổng họp có hiệu quả cao về nhiềumặt: nâng cao hiểu biết về thiên nhiên, truyền thống lịch sử và văn hóa dân tộc, từ đó
góp phần làm tăng thêm tình yêu đất nước; đối với người nước ngoài là tình hữu nghị
với dân tộc mình; về mặt kinh tế du lịch là lĩnh vực kinh doanh mang lại hiệu quả rất lớn; có thế coi là hình thức xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ tại chỗ Theo nghĩa này, dulịchđược xem xét ở góc độ một ngành kinh tế”
Trang 19Từ nhũng định nghĩa trên, tác giả nhận định du lịch có vai trò quan trọng trong
sự phát triển của kinh tế đất nước và nó có sự liên quan đến nhiều thành phần nhưkhách du lịch, phưong tiện giao thông, và các hoạt động kinh tế xã hội khác nhằm
đem lại nhiều giá trị về mặt chính trị, kinh tế của các quốc gia Tác giả đã có khái niệm về du lịch của tác giả như sau: Du lịch là trải nghiệm của một cá nhân nào đó rời khời nơi thường trú trong một khoảng thời gian nhất định nhằm thỏa mãnnhu cầu
tham quan, vui chơi, giải trí của chính cá nhân đó
1.1.2 Khái niệm khách du lịch
về cụm từ “khách du lịch” cũng đã có rất nhiều khái niệm và cách hiểu khácnhau và để tạora một chuẩn mực cho thống kê du lịch thế giới
Tổ chức Du lịch thế giới vào năm 1963 đã thống nhất về nhũng khái niệm và
đưarađược khái niệm như sau:
“Khách du lịch là người viếng thăm và lưu lại một hoặc một số nơi ngoài môi
trường cư trú thưòng xuyên của mình, với thời gian không quá một năm liên tục,nhằm mục đích giải trí, kinh doanh và các mục đích khác không liên quan đến mụcđích hành nghề để nhận thu nhập ở nơi viếng thăm” (UNWTO, 1963)
Theo khoản 2, điều 3, chưong 1 của Luật Du Lịch 2017 cũng đưa ra khái niệm
1.1.3 Tài nguyên du lịch
Trang 20Tài nguyên du lịch có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong việc phát triển du lịch
Đã có nhiều khái niệm được đưa ranhung tác giảnhận thấy 2 khái niệm sau là đầy đủ
và rõ ràng, dễ hiểu cho người đọc:
Theo Buchvakop -Nhà địa lý học người Bungari:
“Tài nguyên du lịch bao gồm các thành phần và những kết họp khác nhau củacảnh quan thiên nhiên cùng cảnh quan nhân văn có thể được sử dụng cho dịch vụ dulịchvà thỏa mãnnhu cầu nghỉ ngơi hay tham quan củakhách du lịch”
Theo Điều 3, Khoản 4, Luật du lịch 2017:
“Tài nguyên du lịch là cảnh quan thiên nhiên, yếu tố tự nhiên và các giá trị văn hóa làm cơ sở để hình thành sản phẩm du lịch, khu du lịch, điểm du lịch, nhằm đáp ứng nhu cầu du lịch Tài nguyên du lịch bao gồm tài nguyên du lịch tự nhiên và tài
nguyên du lịch văn hóa.”
Trong luận văn này, tác giả sẽ dựatrên khái niệm được đưa ra tại Điều 3, Khoản
4, Luật Du lịch 2017 vì đây là khái niệm nêu rõ được tài nguyên du lịch là những gì
và đồng thời khái niệm cũng có sự phân chia rõ ràng là tài nguyên du lịch tự nhiên và
tài nguyên du lịch văn hóa
I ỉ 4 Phân loại tài nguyên du lịch
Theo Điều 15, Luật Du Lịch 2017
“LTài nguyên du lịch tự nhiên bao gồm cảnh quan thiên nhiên, các yếu tố địachất, địa mạo, khí hậu, thủy vãn, hệ sinh thái và các yếu tố tự nhiên khác có thể được
sử dụng cho mục đích du lịch
2 Tài nguyên du lịch văn hóa bao gồm di tích lịch sử - văn hóa, di tích cách
mạng, khảo cổ, kiến trúc; giá trị vãn hóa truyền thống, lễ hội, văn nghệ dân gian và các giá trị vãn hóa khác; công trình lao động sáng tạo của con người có thể được sử
dụng cho mục đích du lịch.”
Điều kiện địa lý thuận lợi, bề dày lịch sử, đa dạng văn hoá đã tạo cho Việt
Trang 21Nam trở thành đất nước thu hút du lịch với nhũng tiềm năng du lịch phong phú, đa
dạng vì có đường bờ biển dài, biển xanh trong, rừng, núi, hang động và các yếu tố tưnhiên khác càng khiến nhiều du khách yêu thích đất nước này Ngoài ra, nhũng côngtrình kiến trúc cổ kính hay nhũng lề hội văn hóa truyền thống cũng có sức hút rất lón đối với khách du lịch Tiềm năng du lịch nhiều, nhung đi cùng với đó là sựkhó khăn
về việc khai thác, hàng năm đất nước hình chữ s thu hút hàng triệu lượt khách du lịch
nội địa và quốc tế đến trải nghiệm và tham quan, đây là tín hiệu đáng mìmg cho kinh
tế nước nhà, củng cố tình hình kinh tế hiện nay
ỉ 1.5 Sản phãm du lịch
1.1.5.1 Khái niệnt sản phấnt du lịch
Trong nước và quốc tế có nhiều khái niệm về sản phẩm du lịch, tùy theo mục
đích nghiên cúu các tổ chức, cá nhân đãđưa ra những cách hiểu và cách trình bày củariêng mình vì vậy có những điều tươngđồng và khác biệt Trong luận văn này,tác giả
đã lựa chọn những khái niệm sau:
Theo tác giả Michael M Coltman:
“Sản phẩm du lịch là một tổng thể bao gồm các thành phần không đồngnhất hữu
hình và vô hình Sản phẩm du lịch có thể là một món hàng cụ thể như thức ăn, hoặc
một món hàng không cụ thể như chất lượng dịch vụ, bầu không khí tại nơi nghỉ mát”
Theo Tổ chức Du lịch Thế giới (UNWTO): “Sản phẩm du lịch là tổng hợp ba yếu tố cấu thành:
(1) Tài nguyên du lịch đặc thù;
(2) Các dịch vụ hỗ trợ từ cơ sở vật chất kỹ thuật, lao động và quản lý du lịch;
(3) Dịch vụ du lịch gia tăng tù' điểm đến”
-Theo Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO),“Sản phầm du lịch có ba yếu tố cơ bản:
(1) Điểm đến du lịch;
(2) Cơ sở vật chất và dịch vụ;
Trang 22(3) Có thể tiếp cậnđược.
Cụ thể, điểm đến du lịch là vùng lãnh thổ có tài nguyên thiênnhiên và văn hóa
và các đặc điểm khác hấp dẫn du khách Cơ sở vật chất bao gồm cơ sở hạ tầng, thiết
bị, dịch vụ phục vụ du khách trong một môi truòng an toàn Có thể tiếp cậnđược
chính là giao thông, dịch vụ vận tải phục vụ du khách Một điểm đến dù có cảnh quan đẹp đến mấy, nhung không có cơ sởvật chất và dịch vụ không thể tiếp cận được thìcũng không thể trở thành sản phẩm du lịch
Theo Luật Du lịch, 2017: “Sản phấm du lịch là tập họp các dịch vụ trên cơ sở khai thác giá trị tài nguyên du lịch để thỏa mãn nhu cầu của khách du lịch”
Những khái niệmtrênđã đưa ra những nhận định rõ ràng, dễ hiểu và họp lý
Trong luận văn này, khái niệm “Sản phẩm du lịch” được tác giả đưa ra như sau: “Sảnphấm du lịch là kết quả của quá trình phân tíchvà nghiên cứu thị trưòng để đưa ra được sản phẩm vừa mang tính sáng tạo cao mà còn phù họp với nhu cầu và mongmuốn của khách hàng Bao gồm các dịch vụ cần thiết như vận chuyển, lưu trú, ănuống, tham quan, giải trí, đồ lưu niệm và các dịch vụ khác.”
Sảnphẩm du lịch đóng vai trò cần thiếtvà có liên quan mật thiết với các tổ chức,
đon vị hay cá nhân cùng tham giaxây dụng nên sản phẩm đó
1.1.6 Sản phấm du lịch đường sông
Khái niệm về Sản phẩm du lịch đưòngsông là khái niệm mới đang nhận được sự
quan tâm của rất nhiều nhà nghiên cứu trong nước và quốc tế nhung tùy theo thờigian, mục đích nghiên cún và khu vực nghiên cứu mà có nhũng khái niệm phù họpđược đưara, sau đây là một số khái niệm cơ bản:
Theo quan điểm châu Âu: “Du lịch đường sông là một loại hình du lịch mà trong
đó chúng ta dùng thuyền, cano để di chuyển trên những con sông, nhũng con kênh, con rạch nhỏ; thưỏng thức những phong cảnh đẹp trên sông, gặp gỡ những người dân sống ở đây, trò chuyện với họ để có thể cảm nhận được cuộc sống của họ; tìm hiểu
nền kinh tế xã hội của nhũng quốc gia và nhũng vấn đề về môi trưòng sinh thái mà
Trang 23hàng ngày vẫn liên quan đến cuộc sống củata”.
Theo quan điểm của nhóm tác giả ở trường đại học Nicolaus Copernicus, viện nghiên cứu sinh thái và địa chất Phần Lan: “Du lịch đường sông là một phần của du
lịch sinh thái và liên kết với liên khu kinh tế của vùng đó Du lịch kết hợ với bảo vệ
môi trưòng sinh thái trên các con sông, kênh rạch, điều chỉnh tốc độ dòng chảy, đồng
thời phát triển kinh tế dọc bờ sông Đầu tư pháttriển, cung cấp nhũng dịch vụ du lịchxuất phát từ đời sống xã hội, thắng cảnh từ văn hóa củađịa phưong”
Ngoài ra, trong luận văn thạc sĩ của mình, tác giả Châu Vãn Bình cũng đãđưa ra
quan điểm về sản phẩm du lịch đường sông: “Sản phẩm du lịch đường sông là sản
phẩm du lịch tổng họp mà các hoạt động vui chơi giải trí, tham quan, ăn uống, nghỉ
dưõng, vận chuyển gắn liền với thiên nhiên sông nước Các dịch vụ du lịch được
phục vụ ngay trên sông hoặc ven bờ sông Đặc biệt pháttriển sản phẩm du lịch đường sông phải đi đôi với phát triển đòi sống kinh tế người dân trong vùng và bảo vệ môi
trường sinh thái sông nước”
Trong quá trình làm luận văn, tác giả cũng có khái niệm của riêng mình mà dung
nạp đủ những luận điểm để hình thành một khái niệm tạm gọi là hoàn chỉnh cho sản
phẩm du lịch đưòng sông như sau:
Sản phẩm du lịch đường sông là sự tổng hòa của các hoạt động vui chơi, giải trí, tham quan, ăn uống, vận chuyển, nghỉ dưỡng gắn liền với sông nước sản phẩm dulịch tổng họp mà các hoạt động vui chơi giải trí, tham quan, ăn uống, nghỉ dường, vận
chuyển gắn liền với thiên nhiên sông nước và được phục vụ trên nhũng phưong tiện
di chuyển đường sông Việc phát triển sản phẩm du lịch đường sông cũng góp phầnquan trọng trong việc phát triển kinh tế chung củacả nước
1.2 Vai trò và điều kiện phát triến sản phấnt du lịch đường sông
1.2.1 1 Vai trò cua sán phấtn du lịch đu ừng sông
Sảnphẩm du lịch đưòngsông đóng vai trò là nguồn tài nguyên quan trọng đónggóp cho sựphát triển của du lịch đưòng sông nói riêng và sự phát triển của kinh tế đất
Trang 24nước nói chung Sàn phẩm du lịch đường sông đã đem lạ cho du khách nhiều trải nghiệm và góc nhìn thú vị, nhất là đối với nhũng người yêu thích văn hóa và muốn
tìm hiểu về nét vãn hóa của cư dân hai bên bờ sông Sản phẩm du lịch đưòng sông đã
đem lại một cảm giác gần gũi, hoàn toàn thư giãn với những món ăn được phục vụ
trên nhũng chiếc du thuyền sang trọng Ngoài ra, sản phầm du lịch đưòng sông đã
mang lại lợi ích về kinh tế cho Thành phố Hồ Chí Minh nói chung và cư dân hai bên
bờ nói riêng Sản phẩm du lịch đưòng sông cũng góp vai trò quan trọng trong việcquảng bá, thu hút khách trong và ngoài nước, đa dạng hóa về sản phầm du lịch và hạn
chế được sự quá tải cho du lịch đưòng bộ
ỉ 2 ỉ 2 Điều kiện phát triền sản phấnt du lịch đường sông
về điều kiện tự nhiên: Đây chính là yếu tố quan trọng nhất trong việc hình thành
và xây dựng một sản phẩm du lịch đưòng sông cơ bản Điểm đến nơi xây dụng sản
phẩm du lịch đường sông cần có sự kết họp đặc sắc của các yếu tố về cảnh quan tức
đó là yếu tố thẩm mỹ, phải đảm bảo cảnh quan phù họp và tạo sự thích thú đối với dukhách Con sông phải thể hiện được nét đặc sắc về giá trị nhoi cảnh quan hai bên sông, nhũng giá trị văn hóa - lịch sử hoặc nhũng yếu tố thu hút trên sông nhq đời sống cư dân bản địa, nhũng lễ hội đặc sắc Ngoài ra, những yếu tố như yếu tố địa lý của con sông,về chiều dài, rộng, chế độ thủy văn, nguồn nước cũng ảnh hưỏng rất lón trong
việc thiết kế và tạo nên sản phấm du lịch Ngoài ra, yếu tố liên quan đến môi trưòngnước như hệ thống xử lý nước thải, ý thức và văn hóa của của dân địa phưong là
nhùng yếu tố cần xét tới khi tiến hành khai thác sản phẩm du lịch đưòng sông
về con ngưòi: Hầu hết tất cả các khâu của hoạt động khai thác sản phẩm du lịch
đều liên quan đến con người Nhu cầu của du khách được đáp úng thông qua con người (nhân viên phục vụ, hưóng dẫn viên, ) Vì thế, yếu tố về con người phải được
đảm bảo về chất lưọng và số lưọng bởi vì phải đảm bảo số lượng nhân viên phù họp
để có thể đáp úng phù họp với nhu cầu của du khách Bên cạnh đó thái độ phục vụ khi tiếp xúc và cung cấp sản phẩm dịch vụ phải được đảm bảo đúng tiêu chuẩn theo
quy định để đem lại sự hài lòng nhất dành cho du khách Ngoài ra, hưóng dẫn viên là
Trang 25đối tqọng tiếp xúc thường xuyên nhất với khách du lịch, vì vậy phải đảm bảo được yếu tố về sự chuyên nghiệp tức có khả năng hồ trợ du khách tốt nhất về hệ thống
thông tin cung cấp, thái độ trong việc phục vụ du khách và yếu tố quan trọng đóchính là có tâm và đạo đức Hưóưg dẫn viên phải đảm bảo được sự phục vụ du khách
tốt nhất và đưa sự hài lòng của du khách lên hàng đầu so với lợi ích cá nhân, vấn đề đạo đức cũng là yếu tố quan trọng khi giới thiệu về tính chính xác của thông tin khi
phát ngôn Bên cạnh đó, hướng dẫn viên là người đại diện hình ảnh quốc gia và điểm đến vì vậy phải thể hiện tính chuyên nghiệp trong thái độ và cư xử phải luôn đảm bảo
tính chuẩn mực và phù họp khi cung cấp dịch vụ
về sự hô trợ của nhà nước và doanh nghiệp đoi với việc phát triên du lịch đường sông: Doanh nghiệp nên được khuyến khích tham gia trong việc khai thác sản
phẩm du lịch đường sông để có sự chung tay tạo nên những sản phẩm, dịch vụchuyên nghiệp đáp úng tiêu chuẩn về khai thác loại hình du lịch như về hệ thống vận chuyển, hệ thống điều hành - kết nối tuyến điểm du lịch Chính vì thế đòi hỏi sự tham gia của doanh nghiệp trong việc vận hành hệ thống trong khai thác du lịchđường sông Nhà nước có vai trò then chốt trong việc ban hành nhũng quy định yêu
cầu cũng như điều hành hệ thống sản phẩm du lịch đưòng sông thông qua nhũngchiến lược, kế hoạch vận hành phát triển, phân phối lao động liên quan cung úng phù
họp với nhũng sản phẩm và dịch vụ Nhà nước đầu tư về hệ thống cơ sở vật chất như
bãi tàu, trạm dùng chân, khu sử dụng dịch vụ ăn uống - lưu trú Ngoài ra, nhà nước
cần xây dựng quy chế, ban hành, phát động quảng bá, giới thiệu về sản phẩm du lịch
đưòng sông để mọi đối tượng dễ dàng tiếp nhận Bên cạnh đó hỗ trợ dân địa phưong
tham gia và quản lý nguồn tài nguyên và các giá trị đưa vào khai thác sản phẩm dulịchđường sông
về việc đâu tư xây dựng cơ sở hạ tâng, vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch đường sông: đầu tư nâng cấp và xây dựng hệ thống cơ sở hạ tầng, vật chất kỳ thuật cho dulịch đưòng thuỷ kết nối đường bộ, từ du lịch cảm nhận cảnh quan sông nước kết họpvới tụ điểm di tích lịch sử văn hóa, ẩm thực truyền thống, trái cây miệt vườn, lễ hội
Trang 26truyền thống Muốn đồng bộ cần tiếp tục xây dụng, mở rộng mạng lưới giao thôngcủa đường sông để tiện cho việc tiếp cận điểm đến của du khách và việc tổ chức dulịchmang tính đa dạng, phong phú loại hình và tiện lợi nhất.
về việc xúc tiên thương mại, quảng bá, tiếp thị sán phãm du lịch đường sông:
Muốn lan tỏa trong cộng đồng du khách cùng những gam màu đa sắc hấp dẫn khách
du lịch sử dụng sản phẩm du lịch ấy một lần và muốn quay lại nhiều lần nữa thì việc xức tiến, quảng bá về sản phẩm du lịch đưòng sông là thật sự quan trọng và cần thiết
Để có thể quảng bá, tiếp thị về sản phẩm du lịch đưòng sông thì cần thiết kế nhữngposter, banner chưong trình đẹp mắt, nội dung ngắn gọn, xúc tích và lột tả được “cái
hồn” của sản phẩm đó và những thông điệp chứa đụng những ý nghĩa tốt đẹp quảng
bá cho văn hóa Việt Nam Chính vì sự quan trọng của việc xúc tiến thưong mại,quảng bá, tiếp thị sản phẩm du lịch đưòng sông nên cần có sự kết họp của nhữngchuyên gia hàng đầu có am hiểu từ hẹp đến rộng về nhũng vấn đề liên quan đến văn hóa lễ hội, tôn giáo, tín ngưõng, nghệ nhân làng nghề, để truyền tải thông điệp chuẩn xác và ý nghĩa nhất đến với khách du lịch
về việc phát trìến sán phấnt du lịch đường sông gắn kết với phát triến cộng đồng tại chỗ có tour du lịch đường thủy kết noi: tất cả các du khách trong nước và ngoài nước được hòa mình vào không gian với đa trải nghiệm, tạo cảm giác hấp dẫn
đưa du khách từ đang cảm thấy chán sang thích thú qua sự gắn kết đầy thú vị với văn hóa của lịch sử hiện về trong hiện tại, lột tả chân thật, thấm thấu được những đặc sắc
mà các giá trị của sản phẩm du lịch đó đã mang lại Ngoài ra, khi việc phát triển sảnphẩm du lịch đưòng sông gắn kết với phát triển cộng đồng tại chỗ có tour du lịch
đưỏng thủy kết nối sẽ tạo nên sự thăng hoa của du khách và để lại những ấn tưọngkhó quên trong tâm khảm của khách du lịch Một yếu tố kết họp quan trọng nữa tácgiả muốn đề cập chính là việc các doanh nghiệp du lịch, các cơ quan quản lý du lịch,quản lý văn hóa và chính quyền địa phương cần có sự phối họp chặt chẽ để trang bị cho cộng đồng dân cư ở nơi có sản phẩm du lịch đường sông kết nối năng lực giao
tiếp, biết giữ gìn và phát huy lòng mến khách, thuần phong mỳ tục, tính tự tôn cộng
Trang 27đồng, tự tôn dân tộc để có nhũng hành xử đúng mực trong giao tiếp, nâng cao trách
nhiệm của cư dân địa phương trong bảo tồn các giá trị văn hóa vốn có của mình làmột phần sản phẩm du lịch đường sông đã được kết nối để làm tăng tính hấp dẫn dulịch
về tài nguyên du lịch cho phát triến du lịch đường sông: Tài nguyên du lịchphục vụ cho việc phát triển du lịch đường sông có thể do thiên nhiên hoặc con ngườitạo ra Neu một tuyến đường sông nào có tài nguyên tự nhiên vàtài nguyên nhân văn phong phú, hấp dẫn thì sẽ tạo điều kiện cho việc phát triển hoạt động du lịch và
ngược lại Nói cách khác, nguồn tài nguyên du lịch đường sông có vai trò rất quantrọng đối với việc phát triển loại hình du lịch đường sông tại bất kỳ địa phương nào
1.2.13 Các điều kiện tạo nên nhu cầu du lịch
Trong cuộc sống, có rất nhiều những yếu tố để kích thích khách hàng có nhu cầu
du lịch như công việc căng thẳng, hâm nóng tình cảm gia đình hay đon giản chỉ muốn tìm bình yên và sự thoải mái sau chuỗi ngày bận rộn với nhŨTig nỗi lo cơm-áo-gạo-tiền, Tác giả nhận thấy để tạo nên nhu cầu du lịch thì sản phẩm du lịch phải đáp úng
được nhũng nhu cầu sau:
Sự hấp dẫn của điểm tham quan: Nghiên cứu của (Hu và Ritchie, 1993) đã đề
cập đến “khả năng hấp dẫn của điếm tham quan phản ánh cảm nhận, niềm tin, và ýkiến mà mỗi cá nhân có được về khả năng làm hài lòng khách hàng của điểm tham
quan trong mối liên hệ với nhu cầu chuyến đi cụ thể của họ” Rõ ràng một điểm thamquan có tính hấp dẫn cao và được nhiều tầng lóp trong xã hội công nhận chắc chắn sẽ
tăng khả năng để nhận được nhiều sự ưu tiên khi khách hàng có mong muốn đi dulịch Tuy nhiên, một nghiên cứu của (Mayo và Jarvis, 1981) cho rằng khả năng hấp dẫn của điểm tham quan là “khả năng của điểm tham quan mang lại các lợi ích cho dukhách” các thuộc tính của điểm tham quan và phản ánh một phần cấu trúc tinhthần (a
mental image) tạo thành những yếu tố thúc đẩy du khách đến với điểm tham quan Một điểm tham quan đủ khả năng đáp ứng những nhu cầu của du khách tham quan thì điểm đến đó có thể được xem là thú vị và kích thích được khách hàng có nhu cầu
Trang 28tham gia.
Sự hấp dẫn của chương tành du lịch: Trong Luật Du Lịch ngày 19/06/2017,
khoản 8 điều 3 cho biết “ Chương trình du lịch là văn bản thể hiện lịch trình, dịch vụ
và giá bán được định trước cho chuyến đi của khách du lịch từ điểm xuất phát đến điểm kết thúc chuyến đi.” Như vậy, khi du khách dựa vào mong muốn của mình
muốn đến một điểm đang rất hấp dần thì thông thường họ sẽ phải xem kỹ các nội dung của chương trình du lịch đó để tìm ra được lựa chọn cho bản thân, khi đọc và
xem xét thông thường khách hàng sẽ chú ý và bị thu hút bởi những yêu tố quan trọngliên quan đến như: lịch trình và thời gian tham quan, giá cả có hợp lý hay không, dịch
vụ lưu trú, ăn uống và phương tiện di chuyển có êm ái, thoải mái hay không, điểm vui
chơi giải trí có đa dạng và hấp dẫn, những dịch vụ bao gồm và không bao gồm trong
chuyếnđi, những điều cần lưu ý để có một chuyếnđi tốt đẹp
Giá cả của sản phấnt du lịch tác động tỷ lệ thuận đến quyết định lựa chọn:
Giá cả dịch vụ được đề cập trong quá trình lựa chọn điểm tham quan của du khách
bao gồm hai khía cạnh Thứ nhất đó là việc xem xét giá cả dịch vụ giữa hai hoặc
nhiều đon vị cung cấp sản phẩm du lịch khác nhau Trong nghiên cún này chính làviệc so sánhgiá giữa sản phẩm du lịch đường sông và dịch vụ tham quan Thứhai, dukhách cũng sẽ cân nhắc về vấn đề giá cả trong việc lựa chọn giữa điểm tham quan, trải nghiệm, nghĩa là họ cân nhắc về lợi ích họ sẽ nhận được khi họ lựa chọn sử dụng
sản phẩm du lịch đưòng sông hay phân vân giữa nhiều sản phẩm du lịch đưòng sông khác nhau Có thể nói, vấn đề giá cả được du khách xem xét trên thực tế sẽ có sự tác
động liên quan đến sản phẩm du lịch đưòng sông Tất cả những cân nhắc và xem xét
của khách hàng về giá thường là sự yêu thích và hài lòng khi sử dụng sản phẩm dulịchđường sông nhận được nhũng trải nghiệm thú vị với một mức chi họp lý
Sự tin cậy ánh hưởng đến nhu cầu du lịch: Với sản phấm du lịch đường sông
là một sản phẩm vô hình tiêu biểu, khách hàng không thể kiểm tra chính sản phấm mà
họ đang quan tâm khi hành trình chưa bắt đầu Vì vậy điều mà du khách có thể kiểmtra được trong quá trình ra quyết định có lựa chọn sử dụng sản phầm du lịch đường
Trang 29sông hay không sẽ dựa trên sự tin cậy.
Sự ỉtài lòng khi trải nghiệm sản phấnt du lịch đường sông: là một phần tác
động đến quyết định lựa chọn quay lại sử dụng dịch vụ cũ và trải nghiệm nhũng sản
phẩm, dịch vụ mới của du lịch đường sông Nói cách khác, khi khách hàng từng trải nghiệm họ sẽ có những đánh giá từ lần đầu tiên về chương trình du lịch đó, họ có
những cảm nhận riêng qua quá trình sửdụng sản phẩm du lịch đó
1.3 Khát quát về thành phố Hồ Chí Minh
Tx Bên Cát
Bảc Tản Uyên
Thành phỗ Tản uỳẽn
Trang 301.3.1 Vị trí địa ỉý
Hình ỉ: Bản đồ các quận huyện của Thành pho Hồ Chí Minh - Nguồn: Internet
Thành phố Hồ Chí Minh có toạ độ 10° 10' - 10°3 8' Bắc và 106°22' - 106°54'
Đông
- Phía bắc giáp tỉnh Bình Dương
- Phía tây giáp tỉnh Tây Ninh và tỉnh Long An
- Phía đông giáp tỉnh Đồng Nai và Bà Rịa - Vũng Tàu
- Phíanam giáp Biển Đông và tỉnh Tiền Giang
Nằm ở phía Nam, thuộc miền Đông Nam Bộ, Thành phố Hồ Chí Minh cách Hà
Nội 1.730 km theo đường bộ, trung tâm thành phố cách bờ biển Đông 50 km theo đưòng chim bay Với vị trí là tâm điểm của khu vực Đông Nam Á, Thành phố Hồ ChíMinh được xem là đầu mối giao thông quan trọng, là cửa ngõ quốc tế Nằm trong
vùng chuyển tiếp giữa miền Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông Cửu Long, địa hìnhthành phố thấp dần từ Bắc xuống Nam và từ Tây sang Đông Vùng cao nằm ở phía
bắc - Đông Bắc và một phần Tây Bắc, trung bình 10 đến 25 mét Xen lẫn một số gò
đồi, cao nhất lên tới 32 mét như đồi Long Bình ở Thủ Đức Ngược lại, vùng trũngnằm ở phía nam - tây nam và đông nam thành phố, có độ cao trung bình trên dưới
một mét, nơi thấp nhất 0,5 mét Các khu vực trung tâm, một phần thành phố Thủ Đức,
toàn bộ huyện Hóc Môn và Quận 12 có độ cao trung bình, khoảng 5 tới 10 mét
Các điểm cực của thành phố Hồ Chí Minh:
- Điểm cực Bắc tại: xã Phú Mỹ Hưng, huyện Củ Chi
-Điểm cực Tâytại: xã Thái Mỹ, huyện Củ Chi
-Điểm cực Nam tại: xã Long Hòa, huyện cần Giờ
-Điểm cực Đông tại: xã Thạnh An, huyện cần Giờ
1.3.2 Điều kiện tự nhiên
Trang 31về thủy vãn, Thành phố Hồ Chí Minh thuộc vùng hạ lưu hệ thống sông Đồng
Nai - Sài Gòn, thành phố này sở hữu mạng lưới sông ngòi, kênh rạch vô cùng đa dạng Sông Đồng Nai bắt nguồn từ cao nguyên Lâm Viên, họp lưu bởi nhiều sôngkhác, có luu vực lớn, khoảng 45.000 km2 Với lưu lượng bình quân 20-500 m3/s,hàng năm cung cấp 15 tỷ m3 nước, sông Đồng Nai trở thành nguồn nước ngọt chínhcủa thành phố Sông Sài Gòn bắt nguồn từ vùng Hớn Quản, chảy qua Thủ Dầu Một
đến Thành phố Hồ Chí Minh, với chiều dài 200 km và chảy dọc trên địa phận thànhphố dài 80 km Sông Sài Gòn có lưu lượng trung bình vào khoảng 54 m3/s, bề rộng
tại thành phố khoảng 225 m đến 370 m, độ sâu tới 20 m Nhờ hệ thống kênh RạchChiếc, hai con sông Đồng Nai và Sài Gòn nối thông ở phần nội thành mở rộng Một
con sông nữa của Thành phố Hồ Chí Minh là sông Nhà Bè, hình thành ở noi họp lưu hai sông Đồng Nai và Sài Gòn, chảy ra biển Đông bởi hai ngả chính Soài Rạp và
Gành Rái Trong đó, ngã Gành Rái chính là đường thủy chính cho tàu ra vào bến
cảng Sài Gòn Ngoài các sông lớn, Thành phố Hồ Chí Minh còn có một hệ thống
kênh rạch chằng chịt: Láng The, Bàu Nông, rạch Tra, Ben Cát, An Hạ, Tham Lương,Cầu Bông, Nhiêu Lộc -Thị Nghè, Ben Nghé, Tàu Hủ, Kênh Tẻ, Kênh Đôi, chính vì
có sở hữu hệ thống kênh rạch chằng chịt như vậy, việc tưới tiêu của Thành phố Hồ
Chí Minh được thuận lợi, nhưng do ảnh hưởng từ triều bán nhật của biển Đông, thủy
triều thâm nhập sâu đã gây nên những ảnh hưởng xấu tới việc sản xuất nông nghiệpcủa thành phố và gây ra nhũng hạn chế trong việc tiêu thoát nước trong nội thành củathành phố
Nhờ có nguồn trầm tích Pleistocen dồi dào, khu vực phía bắc Thành phố Hồ ChíMinh có được lưọng nước ngầm khá lón về khu vực phía nam có trầm tích Holocen nguồn nước ngầm ở đây hay bị nhiễm phèn, nhiễm mặn Khu vực nội thành có lượng
nước ngầm đáng kể, tuy chất lượng không quá tốt nhung vẫn đáp ứng đủ để người dân xài và được khai thác chủ yếu ở 3 tầng: 0-20 m, 60-90 m và 170-200 m (tầng trầm tích Miocen) Tại Quận 12, huyện Hóc Môn và huyện Củ Chi, chất lượng nước
tốt, trừ lượng dồi dào, thường được khai thác ở tầng 60-90 m, trở thành nguồn nước
bổ sung quan trọng
Trang 321.3.3 Địa hình
Thành phố Hồ Chí Minh thuộc vùng chuyển tiếp giữa miền Đông Nam bộ và đồng bằng sông Cửu Long Địa hình tổng quát có dạng thấp dần từ Bắc xuống Nam
và từ Đông sang Tây Nó có thể chia thành 3 tiểu vùng địa hình
Vùng cao nằm ở phía Bắc - Đông Bắc và một phần Tây Bắc (thuộc bắc huyện
Củ Chi, đông bắc (quận Thủ Đức và quận 9 cũ nay là Thành phố Thủ Đức), với dạngđịa hình lượn sóng, độ cao trung bình 10-25 m và xen kẽ có nhũng đồi gò độ cao caonhất tới 32m, như đồi Long Bình (quận9 cũ, Thành phố Thủ Đức)
Vùng thấp trũng ở phía Nam-Tây Nam và Đông Nam thành phố (thuộc các quận
9, 8,7 và các huyện Bình Chánh, Nhà Bè, cần Giờ) Vùng này có độ cao trung bình
trên dưới Im và cao nhất 2m, thấp nhất 0,5m
Vùng trung bình, phân bố ở khu vực Trung tâm Thành phố, gồm phần lớn nội
thành cũ, một phần các quận 2, Thủ Đức, toàn bộ quận 12 và huyện Hóc Môn Vùng này có độ cao trung bình 5-1 Om
Nhìn chung, địa hình Thành phố Hồ Chí Minh khá đa dạng, không quá phức tạptạo nên những điều kiện thuận lợi để phát triển về nhiều mặt
1.3.4 Khíhậu
Thành phố Hồ Chí Minh nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa cận xích đạo Cũng
như các tỉnh ở Nam bộ, đặc điểm chung của khí hậu-thời tiết TPHCM là nhiệt độ cao
đều trong năm và có hai mùa mưa - khô rõ ràng làm tác động chi phối môi trườngcảnh quan sâu sắc Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11, mùa khô từtháng 12 đến tháng
4 năm sau Theo tài liệu quan trắc nhiều năm của trạm Tân Son Nhất, qua các yếu tố khí tượng chủ yếu; cho thấy những đặc trung khí hậu Thành Phố Hồ Chí Minh như sau:
Lượng bức xạ dồi dào, trung bình khoảng 140 Kcal/cm2/năm số giờ nắng trung
bình/tháng 160-270 giờ Nhiệt độ không khí trung bình 270C Nhiệt độ cao tuyệt đối
400C, nhiệt độ thấp tuyệt đối 13,80C Tháng có nhiệt độ trung bình cao nhất là tháng
Trang 334 (28,80C), tháng có nhiệt độ trung bình thấpnhất là khoảng giữatháng 12 và tháng 1 (25,70C) Hàng năm có tới trên 330 ngày có nhiệt độ trung bình 25-280C Điều kiện nhiệt độ và ánh sáng thuận lợi cho sự phát triển các chủng loại cây trồng và vật nuôiđạt năng suất sinh học cao; đồng thời đầy nhanh quá trình phân hủy chất hữu cơ chứa trong các chất thải, góp phần làm giảm ô nhiễm môi trưòng đô thị
Lượng mưa cao, bình quân/năm 1.949 mm Năm cao nhất 2.718 mm (1908) vànăm nhỏ nhất 1.392 mm (1958) số ngày mưa trung bình/năm là 159 ngày Khoảng 90% lượng mưa hàng năm tập trung vào các tháng mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11; trong đó hai tháng 6 và 9 thường có lưọng mưa cao nhất Các tháng 1,2,3 mưa rất ít, lưọng mưa không đáng kể Trên phạm vi không gian thành phố, lượng mưa phân bố
không đều, có khuynh hướng tăng dần theo trục Tây Nam - Đông Bắc Đại bộ phận
các quận nội thành và các huyện phía Bắc thường có lượng mưa cao hơn các quận huyện phía Nam và Tây Nam
Độ ẩm tương đối của không khí bình quân/năm 79,5%; bình quân mùa mưa 80%
và trị số cao tuyệt đối tới 100%; bình quân mùa khô 74,5% và mức thấp tuyệt đối xuống tới 20%
về gió, Thành phố Hồ Chí Minh chịu ảnh hưởng bởi hai hướng gió chính và chủ
yếu là gió mùa Tây - Tây Nam và Bắc - Đông Bắc Gió Tây -Tây Nam từ Ản Độ Dương thổi vào trong mùa mưa, khoảng từ tháng 6 đến tháng 10, tốc độ trung bình
3,6m/s và gió thối mạnh nhất vào tháng 8, tốc độ trung bình 4,5 m/s Gió Bắc- Đông
Bắc từ biển Đông thổi vào trong mùa khô, khoảng tù’ tháng 11 đến tháng 2, tốc độ
trung bình 2,4 m/s Ngoài ra có gió tín phong, hướng Nam - Đông Nam, khoảng từtháng 3 đến tháng 5 tốc độ trung bình 3,7 m/s
1.3.5 Hệ thống sông ngòi
Thành phố Hồ Chí minh có mạng lưới sông ngòi kênh rạch dày đặc Sông Đồng
Nai bắt nguồn từ cao nguyên Langbiang (Đà Lạt) và họp lưu bởi nhiều sông khác,
như sông La Ngà, sông Bé, nên có lưu vục lớn, khoảng 45.000 km2 Nó có lưu 1 trọng
bình quân 20-500 m3/s và lưu lượng cao nhất trong mùa lũ lên tới 10.000 m3/s, hàng
Trang 34năm cung cấp 15 tỷ m3 nước và là nguồn nước ngọt chính của thành phố Hồ Chí
Minh Sông Sài Gòn bắt nguồn từ vùng Hón Quản, chảy qua Thủ Dầu Một đến thành
phố với chiều dài 200 km và chảy dọc trên địa phận thành phố dài 80 km Hệ thống các chi lưu của sông Sài Gòn rất nhiều và có lưu lượng trung bình vào khoảng 54 m3/s
Bề rộng của sông Sài Gòn tại Thành phố thay đổi từ 225m đến 370m và độ sâu
tới 20m Sông Đồng Nai nối thông qua sông Sài Gòn ở phần nội thành mở rộng, bởi
hệ thống kênh Rạch Chiếc Sông Nhà Bè hình thành từ chỗ họp lưu của sông Đồng
Nai và sông Sài Gòn, các trung tâm thành phố khoảng 5km về phía Đông Nam Nó chảy ra biển Đông bằng hai ngả chính -ngả Soài Rạp dài 59km, bề rộng trung bình 2km, lòng sông cạn, tốc độ dòng chảy chậm; ngả Lòng Tàu đổ ra vịnh Gành Rái, dài 56km, bề rộng trung bình 0,5km, lòng sông sâu, là đường thủy chính cho tàu bè ra vào bén cảng Sài Gòn
Ngoài trục các sông chính kể trên ra, thành phố còn có mạng lưới kênh rạch
chằng chịt, như ở hệ thống sông Sài Gòn có các rạch Láng The, Bàu Nông, rạch Tra,Ben Cát, An Hạ, Tham Lưong, cầu Bông, Nhiêu Lộc-Thị Nghè, Ben Nghé, Lò Gốm,Kênh Tẻ, Tàu Hũ, Kênh Đôi và ở phần phía Nam Thành phố thuộc địa bàn các huyệnNhà Bè, Cần Giờ mật độ kênh rạch dày đặc; cùng với hệ thống kênh cấp 3-4 của kênh
Đông-Củ Chi và các kênh đào An Hạ, kênh Xáng, Bình Chánh đã giúp cho việc tưới tiêu kết quả, giao lưu thuận lọi và đang dần dần từng bước thực hiện các dự án giảitỏa, nạo vét kênh rạch, chỉnh trang ven bờ, tô điểm vẻ đẹp cảnh quan sông nước, phát
huy lợi thế hiếm có đối với một đô thị lớn
Nước ngầm ở Thành phố Hồ Chí Minh, nhìn chung khá phong phú tập trung ở vùng nửa phần phía Bắc-trên trầm tích Pleixtoxen; càng xuống phía Nam (Nam Bình
Chánh, quận 7, Nhà Bè, cần Giờ)-trên trầm tích Holoxen, nước ngầm thường bị
nhiễm phèn, nhiễmmặn
Đại bộ phận khu vực nội thành cũ có nguồn nước ngầm rất đáng kể, nhung chấtlượng nước không tốt lắm Tuy nhiên, trong khu vực này, nước ngầm vẫn thường
Trang 35được khai thác ở ba tầng chủ yếu: 0-20m, 60-90m và 170-200m Khu vực các quậnhuyện 12, Hóc môn và Củ Chi có trữ lượng nước ngầm rất dồi dào, chất lượng nước rất tốt, thườngđược khai thác ởtầng 60-90m Đây là nguồn nước bổ sung quan trọng
củathành phố
1.3.6 Đặc điểm kinh tế xã hội
1.3.6.1 Kinh tế
Thành phố Hồ Chí Minh đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển kinh tế
của cả nước Năm 2021, GRDP đã đạt mức 1.298.791 tỉ đồng (tưong úng 56,47 tỉUSD), trong đó khu vực thưong mại dịch vụ đạt khoảng 63,4%, khu vực công nghiệp
và xây dụng đạt 22,4%, khu vực nông-lâm-thủy sản chỉ chiếm 0,6% GRDP bình
quân đầu người năm 2021 đạt 142,6 triệu đồng (tưong đưong 6.173 USD) Thep ngânsách năm 2012 ước đạt khoảng 215.975 tỉ đồng, đến năm 2021 đã tăng lên là 383.703
tỉ đồng Trong đó, nội địa năm 2021 đạt 253.281 tỷ đồng, vượt 2% dự toán; thu từ
hoạt động xuất nhập khẩu đạt 116.400 tỉ đồng, vượt 7% so với dựtoán
Nen kinh tế của Thành phố Hồ Chí Minh rất đa dạng với nhiều lĩnh vực từ việc
khai thác mỏ, nông nghiệp, thủy sản, cổng nghiệp chế biển, du lịch và tài chính Cơcấu kinh tế của thành phố, khu vực nhà nước chiếm 33,3%, ngoài quốc doanh chiếm44,6%, phần còn lại là khu vực có vốn đầu tư nước ngoài, về các ngành kinh tế, dịch
vụ chiếm tỷ trọng cao nhất: 51,1% Phần còn lại, công nghiệp và xây dụng chiếm47,7%, nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản chỉ chiếm 1,2% Ngành công nghiệpthành phố hiện đang hướng tới sự phát triển lớn mạnh của nhũng lĩnh vực công nghệ
cao,vừa đem lại hiệu quả kinh tế vừa hưóng tới sự phát triển toàn diện trong thời đạicông nghệ số
về thưong mại, Thành phố Hồ Chí Minh có nhiều thuận lợi khi là nơi trung tâm
có nhiều trung tâm mua sắm, siêu thị lớn, nhỏ và chợ, điển hình là Chợ Bến Thành,nơi đây từ lâu đã là nơi để giao lưu thưong mại của thành phổ, thu hút rất nhiều lượt
khách quốc tế ghé thăm hàng năm là biểu tượng về giao lưu thương mại từ xa xưacủa thành phố, hiện nay vẫn giữ một vai trò quan trọng Những năm gần đây, đã có
Trang 36nhiều trung tâm thương mại hiện đại xuất hiện như Vincom, E -Mart, Aeon Mall, Mức tiêu thụ của Thành phố Hồ Chí Minh cũng cao hơn nhiều so với các tỉnh kháccủa Việt Nam và gấp nhiều lần thủ đô HàNội.
Tuy vậy, đi cùng với thuận lợi cũng có những khó khăn mà nền kinh tế củaThành phố Hồ Chí Minh vẫn cần phải đối mặt Toàn thành phố chỉ có 10% cơ sở
công nghiệp có trình độ công nghệ hiện đại Trong đó, có 21/212 cơ sở ngành dệt may, 4/40 cơ sở ngành da giày, 6/68 cơ sở ngành hóa chất, 14/144 cơ sở chế biến
thực phẩm, 18/96 cơ sở cao su nhựa, 5/46 cơ sởchế tạo máy, có trình độ công nghệ,
kỹ thuật sản xuất tiên tiến Cơ sởhạ tầng của thành phố lạc hậu, quá tải, chỉ giá tiêudùng cao, tệ nạn xã hội, hành chính phức tạp cũng gây khó khăn cho nền kinh tế Đầu tư hạ tầng tại Thành phố Hồ Chí Minh không tương xứng với vai trò kinh tế của
nó do tỷ lệ ngân sách mà thành phố này được giữ lại ngày càng giảm
Năm 2021, GRDP Thành phố Hồ Chí Minh sụt giảm đến mức gần chạm đáy,chưa tùng có trong lịch sử do đại dịch COVID-19 gây ra, với mức 6,78% Mọi thành phần của GRDP đều tăng âm, cao nhất là ngành dịch vụ với -54,93% Các ngành thông tin - truyền thông, tài chính - ngân hàng - bảo hiểm, giáo dục, y tế thì có mứctăng trưỏng dương, nhất là ngành tài chính với 8,16% Sau khi nới lỏng giãn cách vào cuối năm 2021, thành phố lên kế hoạch phục hồi và phát triển kinh tế cho năm 2022
Trong 8 tháng, nền kinh tế thành phố phục hồi gần như hoàn toàn
1.3.6.2 Xã hội
về dân cư: Kẻ từ sau năm 1976, dân số Sài Gòn gia tăng nhanh, nhất là dân
nhập cư Theo thống kê chính thức, dân số Sài Gòn năm 1975 là 3.498.120 người
Năm 2021, dân số toàn Thành phố Hồ Chí Minh là 9.166.800 người, chiếm 9,3% dân
số cả nước; với diện tích 2095,39 km2, mật độ dân số đạt 4.375 người/km2 Trong đó
dân số sống tại thành thị đạt gần 7.239.600 người, chiếm 79% dân số toàn thành phố
và dân số sống tại nông thôn đạt 1.927.200 người, chiếm 21% dân so thành phố Dân
số nam đạt 4.510.400 người, trong khi đó nữ đạt 4.656.400 người Trong các thập
niên gần đây, Thành phố Hồ Chí Minh luôn có tỷ số giới tính thấp nhất Việt Nam
Trang 37(2019: 95 nam/100 nữ), luồng nhập cư từ các tỉnh khác vào Thành phố Hồ Chí Minh luôn có số nữ nhiều hon số nam Thành phổ Hồ Chí Minh gặp phải tình trạng quá tải dân số, tạo áp lực lớn lên nền kinh tế và đời sống người dân Cứ 5 năm, dân số Thành
phố Hồ Chí Minh tăng thêm trung bình 1 triệu người
Sựphân bố dân cư ở Thành phố Hồ Chí Minh không đồng đều Năm 2019, trong khi một số quận như 4, 5, 10 và 11 có mật độ lên tới trên 40.000 người/km2, thì huyện ngoại thành cần Giờ có mật độ là 102 người/km2 về mức độ gia tăng dân số, trong khi tỷ lệ tăng tự nhiên khoảng 1,07% thì tỷ lệ tăng cơ học lên tới 2,5% Nhũng năm gần đây, dân số các quận trung tâm có xu hướng giảm, trong khi dân số các quận mới
lập vùng ven tăng nhanh, do đón nhận dân từ trung tâm chuyển ra và người nhập cư
từ các tỉnh thành khác đến sinh sống Tính đến ngày 1 tháng 4 năm 2019, toàn thànhphố có 13 tôn giáo khác nhau đạt 1.738.411 người, nhiều nhất là Công giáo đạt845.720 người, tiếp theo là Phật giáo có 770.220 người, đạo Cao Đài chiếm 56.762người, đạo Tin lành có 45.678 người, Hồi giáo chiếm 9.220 người, Phật giáo Hòa
Hảo đạt 7.220 người, Tịnh độ cư sĩ Phật hội Việt Nam có 2.267 người Còn lại các tôn giáo khác như Án Độ giáo có 395 người, Đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa có 298 người,Minh Sư Đạo có 283 người, đạo Bahá'1 có 192 người, Bửu Son Kỳ Hương 89 người
và 67 người theo Minh Lý Đạo
Những khu vực tập trung nhiều người nước ngoài hay Việt kiều sinh sống tại
Thành phố Hồ Chí Minh đã tạo thành một nét rất riêng đó là nhũng khu chợ, cửa hàng, dịch vụ, món ăn đặc sản của nước đó Có thể kể đến: Phố Mã Lai tập trung
người Mã Lai, người Chăm tại đưòng Nguyễn An Ninh, phưòng Ben Thành, Quận 1),chợ Campuchia từ đình chợ Lê Hồng Phong, chạy dọc dài theo đưòng Hồ Thị Kỷ,Phưòng 1, Quận 10 đa phần là Việt kiều trở về từ Campuchia; phố Hàn Quốc tại đưòng Hậu Giang đến các đưòng lân cận thuộc Phường 4, quận Tân Bình; phố Nhật
Bản tại giao lộ Thái Vãn Lung- Lê Thánh Tôn thuộc phường BenNghé, Quận 1, khu
đô thị Phú Mỹ Hưng (Năm 2018, Phú Mỹ Hung có trên 30.000 người sinh sống,
chiếm hơn 50% là người nước ngoài đến từ hàng chục quốc gia, đông hơn cả vẫn là
Trang 38công dân các nước và vùng lãnh thổ châu Á, nhiều nhất đến từ Hàn Quốc, Nhật Bản,Đài Loan, Trung Quốc).
1.3.6.3 Y tế
Thành phố Hồ Chí Minh có số dân cư đông đúc, mật độ cao trong nội thành,
cộng thêm một lượng lớn dân vãng lai, đã phát sinh nhu cầu lớn về y tế và chăm sóc
sức khỏe Các tệ nạn xã hội, như mại dâm, ma túy, tình trạng ô nhiềm môi truờng
gây ảnh hưởng lón tới sức khỏe của người dân thành phố Tuổi thọ trung bình củanam giới ở thành phố là 73,19, con số ở nữ giới là 77,00 SởY tế Thành phố hiện nay
quản lý 8 bệnh viện đa khoa và 20 bệnh viện chuyên khoa Nhiều bệnh viện của thànhphốđã liên doanh với nước ngoài để tăng chất lượng phục vụ
I.4 Kinh nghiệm phát trìến du lịch đường sông trên thế giói và Việt Nam 1.4.1 Kinh nghiệm trên thế giới
Du lịch trên sông Seine tại Pháp: Sông Seine chia Paris ra làm hai phần rõ rệt.Khu vục hữu ngạn phía Bắc dành để buôn bán, giải trí, vui chơi Khu vực tả ngạnphía Nam dành cho những lĩnh vực giáo dục, nghệ thuật, nơi dành cho các trường đại
học, bảo tàng và nơi cư ngụ của những nghệ sĩ kỳ cựu Dòng sông Seine thơ mộng
được xem như linh hồn và trái tim của thủ đô Paris bởi những kiệt tác kiến trúc đỉnh
cao theo dọc hai bên bờ sông: Nhà thờ Sacre Coeur trên đồi Montmartre, nhà thờ Đức
Bà Paris, Khải Hoàn Môn, Tháp Eiffel Đặc biệt, trải nghiệm du thuyền trên sông Seine là một trải nghiệm vô cùng thú vị và lãng mạn, nhất là vào lúc hoàng hôn, trên
du thuyền có sức chứa lên tới 1000 người, được trang trí sang trọng với nội thất bằng
gỗ cùng chỗ ngồi dễ chịu, thoải mái với nhiều hàng ghế khác nhau để dù ngồi ở vị trí
nào du khách vẫn có thể chiêm ngưỡng Paris lung linh khi đêm về
Du lịch trên sông Chaopraya Bangkok tại Bangkok, Thái Lan: Được ví von như
“Venice phương Đông” Sông Chao Phrayya hay còn gọi là sông của các vị vua, đây
là con sông lớn tại Thái Lan, chảy từ phía Bắc đến phía Nam với chiều dài tầm 372
km Du khách khi đến đây sẽ được thưởng lãm trọn vẹn những cảnh vật xinh đẹp dọc
Trang 39bờ sông và trải nghiệm ngồi trên thuyền vừa ngắm cảnh, vừa tìm hiểu và cảm nhận về cuộc sống của người dân bản địa đầy bình yên, chiêm ngưỡng những ngôi nhà gỗ độc đáo được dựng trên mặt nước Khi tham quan con sông này, quý khách được nghe
những người hướng dẫn viên giới thiệu về văn hóa , kiến trúc, lịch sử và những ngôi
chùa điểm tựa tâm linh của người dân “xứ chùa vàng” Trên sông này cũng có nhiềuloài cá nhung riêng loài cá da tron - loài cá khá giống với cá basa và cá tra ở Việt Nam, đây là loài cá thuộc Hoàng Gia Thái nên không ai đánh bắt, thức ăn của chúng
cũng khác với những loài cá khác, chúng thưòng ăn bánh mì nên khi ngồi thuyền trên
sông này quý khách sẽ được trải nghiệm nhũng phút giây thư giãn tuyệt vời và cho cá
ăn bánh mì
1.4.2 Kinh nghiệnt tạỉ Việt Natn
Du lịch trên sông tại Đồng Bằng Sông Củn Long: Sở hữu không gian văn hóa sông nước hữu tình và nhũng vưòn trái cây sum suê, trĩu quả, miền Tây đã có định vịđược sản phẩm du lịch đặc trưng là du lịch sông nước, du lịch sinh thái Nổi tiếng với
các chợ nối trên sông, nét văn hóa đặc sắc chỉ có tại Đồng bằng sông Cửu Long, nổi bật là Chợ Nổi Cái Răng ( cần Thơ), Chợ Nổi Cái Bè ( Tiền Giang), Chợ Nổi NgãBảy ( Hậu Giang), Điều này cũng là tiền đề để Đồng bàng sông Cửu Long Đây là cơ
sở để Đồng bằng sông Cửu Long tạo racác sản phẩm du lịch đặc thù vùng sông nước
Du lịch trên sông Hương, Huế: Vùng đất cố Đô Huế có lợi thế sông Hương với
vẻ đẹp thi vị và lãng mạn cùng những cây cầu nổi tiếng như Phú Xuân, Truông Tiền
hay Dã Viên, tạo điều kiện thuận lợi để phát triển những sản phẩm du lịch đường
sông như du lịch đường sông bằng du thuyền, ngắm nhìn cảnh vật nên thơ của hai
bên bờ sông là trải nghiệm thú vị của những du khách trong nước và quốc tế khi đến
nơi đây Hai bên bờ sông thường những khách sạn, nhà hàng hay công viên và nhũng
không gian mở khác được khuyến khích phát triển nhũng hoạt động như hội chợ, lễ
hội, thể thao,
Tại miền Bắc, Phú Thọ có lợi thế về các di tích lịch sử, lề hội, làng nghề và nhùng giá trị văn hóa Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch tỉnh Phú Thọ đã kết họp với
Trang 40tỉnh Yên Bái, Lào Cai để hợp tác xây dựngsản phầm du lịch dọc sông Hồng phối họp
các giá trị văn hóa của 3 tỉnh để đem đến cho du khách nhũng chưong trình du lịch
hấp dẫn như phục vụ khách du lịch với chưong trình du lịch hấp dẫn như: Chùa TamGiang (Việt Trì) - Đền Du Yến (Thanh Ba) - Đền Mầu Âu Cơ (Hạ Hòa) - Đền ĐôngCuông (Yên Bái) - Đền Tuần Quán (Yên Bái) - Đền Bảo Hà (Lào Cai) để quảng bá
du lịch và tổ chức các chuyến tham quan thú vị để kích cầu phát triển sản phẩm dulịch
1.5 Phát trìến du lịch trong đô thị
Hiện nay, theo xu hưóng du lịch toàn cầu thì đô thị vẫn là điểm đến chính bởi có
nhiều sự thuận tiện về giao thông, cơ sở hạ tầng và quy tụ đa dạng bản sắc văn hóa,
có nhiều loại dịch vụ vui chơi, giải trí phong phú và về vấn đề an ninh trật tự xã hội được đảm bảo hon
Việc du lịch được coi là động lực then chốt để thúc đẩy sự phát triển của nhiều
đô thị Theo Hiệp hội du lịch và lữhành thế giới đã khẳng định như sau: Có gần 50%chuyến du lịch quốc tế toàn cầu hiện nay điểm đến là các đô thị lón ví dụ như Paris,
London, New York, đây là nhũng trung tâm thu hút khách du lịch đến tham quantrên thế giới Riêng ở Việt Nam có thể dễ dàng nhận ra Hà Nội và Thành phố Hồ ChíMinh là nhũng thành phố lớn, phát triển và có bề dày lịch sử, bản sắc văn hóa đặctrung, có tốc độ phát triển đô thị vượt bậc và đây cùng là hai điểm đến thu hút nhiềukhách quốc tế nhất Theo thống kê đến tháng 9/2022, Việt Nam có 888 đô thị với 5
thànhphố trực thuộc Trungưong, trong đó có nhiều đô thị sở hữu rất nhiều khả năng
và cả tiềm năng để phát triển du lịch nhung chưa được khai phá một cách hiệu quả.Nhiều đô thị phát triển đã biến du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn và cho thấy được nhũng đóng góp của du lịch vào mọi mặt của sựphát triên về kinh tế xã hội tạiđịa phưong Mối quan tâm hàng đầu và nhiệm vụ quan trọng của toàn ngành du lịch
là việc phát triển du lịch bền vững tại các đô thị và làm thế nào để có thể đáp ứng xuhưóng du lịch bền vững tại Việt Nam và cả trên thế giới bởi hiện nay nguồn thu khủng mà du lịch đô thị đã đem lại