1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

phân tích bctc của công ty và đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp qua kết quả phân tích

55 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân tích BCTC của công ty và đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp qua kết quả phân tích
Tác giả Nguyễn Hương Ly, Bùi Thị Hạnh Chinh, Nguyễn Duy Anh, Lý Thùy Linh
Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 826,53 KB

Nội dung

Trong đó tăng nhiều là do ởHàng gửi đi bán từ 29 tỷ- 86 tỷ, vì Hàng gửi đi bán là các sản phẩm của doanh nghiệpđược gửi đến đại lý hoặc các điểm bán hàng để bán cho khách hàng nên có thể

Trang 1

hình tài chính2.2. Phân tích cơ cấu tài chính

2.6. Phân tích theo mô hình Dupont

phân tích BCTC1.1 Giới thiệu về công ty2.5. Phân tích hiệu suất sử dụng tài sản

thanh toán

trường hoạt động2.4. Phân tích khả năng sinhlời

Phần 3: GỢI Ý/ĐỀ XUẤT CẢI THIỆN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG 

TY QUA ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯỢC VÀ KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ

    ii.      Giới thiệu về nhiệm vụ phân tích BCTC (Chinh)

Trang 2

b.       Tài liệu và Phương pháp phan tích

c.       Phạm vi phân tích   iii.      Cấu trúc bài phân tích

1.2   Giới thiệu về môi trường hoạt động (Lý Linh)

1.2.1         môi trường kinh doanh: đối thủ cạnh tranh, chuỗi giá 

trị ngành, … 1.2.2         tăng trưởng kinh tế của nền kinh tế; tiến bộ khoa học 

kỹ thuật (nếu có ảnh hưởng) 1.2.3         chính sách tài chính tiền tệ; chính sách thuế…(nếu có

ảnh hưởng) Phần 2: PHÂN TÍCH BCTC CỦA CÔNG TY VÀ ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP QUA KẾT QUẢ PHÂN TÍCH

2.1.    Đánh giá khái quát tình hình tài chính (Ly)

Đánh giá khái quát tình hình tài chính của doanh nghiệp Sao Ta là một hoạt động rấtquan trọng và cần thiết. Đây là bước đầu tiên để có cái nhìn tổng thể về tình hình tàichính của công ty, từ đó có thể đưa ra các quyết định quản lý và đầu tư hiệu quả

Trang 4

B TÀI SẢN DÀI HẠN 422,656,155,818 20.61% 490,155,113,441 28.64% 562,444,494,338 25.44% 1,065,916,752,958

1 Phải thu dài hạn

105,207,397,918 0.85% 6,989,374,635 0.41% 88,010,878,720 3.98% 392,639,247,012

4 Đầu tư

tài chính dài hạn

180,400,000,000 8.16% (380,898,720,000)

5 Tài sản

dài hạn khác

Trang 6

66,506,879,147 đ. Điều này được lý giải rằng khách hàng của chúng ta đang gặp khó khăn bởi năm 2020 chính là năm đầu tiên bùng phát đại dịch Covid, đây là một sự kiện không thể tránh khỏi đã ảnh hưởng đến toàn bộ nền kinh tế và các doanh nghiệp trên thế giới. Do ảnh hưởng của đại dịch, nhiều doanh nghiệp phải ngừng hoạt động, sản xuất giảm sút, giao thương khó khăn, dẫn đến khó khăn trong thanh toán các khoản phải thu

2.1.1. Bảng 3: Phân tích chi tiết thành phần các khoản phải thu ngắn hạn 2019-2020

A TÀI SẢN 1,098,182,717,496 79.39% 1,221,006,445,462 71.36% 122,823,727,966 11.18% -0.85%

Trang 8

do tiền gửi ngân hàng đã tăng rất nhiều gấp gần 6 lần ( từ 16 tỷ - 94 tỷ) so với thời điểm31/12/2019, tuy nhiên các khoản tương đương tiền cũng giảm 1 khoảng đáng kể là 55 tỷ,ngoài ra tiền mặt tại quỹ cũng tăng gấp đôi tuy nhiên không đáng kể. Tiền gửi ngân hàngtăng mạnh có thể do doanh nghiệp Sao Ta tăng cường chiến lược quản lý tài chính, chủđộng tiết kiệm chi phí, tăng thu nhập lãi từ các khoản tiền gửi này. Đồng thời, trong tìnhhình không chắc chắn của nền kinh tế trong và sau đại dịch Covid-19, việc đầu tư vàotiền gửi ngân hàng được xem là một hình thức đầu tư an toàn và ổn định, các khoảntương đương tiền giảm có thể là do doanh nghiệp Sao Ta thực hiện thanh toán các khoản

nợ, chi trả các khoản phải trả trong kỳ tài chính đó

2.1.1.Hình 2: Thuyết minh tiền và các khoản tương đương tiền năm 2020

Trang 9

- Tài sản dài hạn: Nếu như doanh nghiệp này là doanh nghiệp trẻ và có đống Tài sản mớiđược hình thành thì chắc chắn Tài sản dài hạn sẽ áp đảo, chiếm ưu thế so với Tài sảnngắn hạn. Tuy nhiên, đây là trường hợp doanh nghiệp đã tăng trưởng, phát triển trongmột khoảng thời gian đáng kể (khoảng 20 năm), nên ta có thể nhìn thấy được Tài sản dàihạn nó bị Tài sản ngắn hạn chiếm ưu thế nhiều hơn. Trong giai đoạn 31/12/2019 –31/12/2020, Tài sản dài hạn đã tăng 15,97% tức 67,498,957,623 đ, tuy tỷ lệ % tăng cónhỉnh hơn Tài sản ngắn hạn nhưng lượng tiền tăng chỉ bằng khoảng 1 nửa nên Tài sảnngắn hạn vẫn chiếm tỷ trọng trong Tổng Tài sản là phần ít hơn, tuy nhiên tỷ trọng của Tàisản dài hạn trên Tổng Tài sản trong giai đoạn này đã tăng 0,85%. 

   + Tài sản dài hạn khác: Là một trong những nhân tố chính tăng trưởng mạnh kéo theo

cả Tài sản dài hạn cũng tăng theo. Tài sản dài hạn khác tăng đột ngột, tính đến thời điểm31/12/2020 gấp khoảng hơn 3 lần so với thời điểm 31/12/2019 (47,261,645,888 đ ->171,148,037,976 đ). Điều này được lý giải do sự tăng đột ngột của Chi phí trả trước dàihạn khi khoản này tại thời điểm 31/12/2020 tăng tận 121 tỷ tức gấp hơn 3 lần so với cùngthời điểm năm 2019. Đi sâu hơn vào, ta có thể thấy tăng nhiều như vậy là bởi tất cả thànhphần bên trong nó bao gồm Công cụ và dụng cụ xuất dùng, Quyền sử dụng đất, Chi phícải tạo ao và Chi phí bảo trì TSCĐ tất cả đều tăng lần lượt 1 khoảng là 52 tỷ, 54 tỷ, 15 tỷ

và 2 tỷ (2.1.1. Hình 4). Để giải thích cho điều này:

 Trước hết về Công cụ và dụng cụ xuất dùng: Sao Ta có thể đã đầu tư vào việcnâng cấp hoặc mua thêm các công cụ và dụng cụ phục vụ cho hoạt động sản xuất

2.1.1. Bảng 4: Phân tích Ngang-Dọc chi tiết tài sản dài hạn khác

Tỷ trọng

%

Trang 11

Nhà cửa và vật kiến trúc: 58 tỷ đồng, Máy móc và thiết bị: 2 tỷ 7 ngoài ra còn thiết bị văn phòng và tài sản khác (2.1.1.Hình 5).

Trang 12

  - Tài sản dài hạn: tăng 14.75% tức 72 tỷ trong đó tăng chủ yếu là do tài sản dở dang dài hạn với mức tăng là 81 tỷ

Trang 13

hoạt động

tài chính

15,148,773,042 83.29% 0.26% 9,619,891,510 28.86% 0.31% 23,045,558,136 53.65% 0.48% Thu nhập

Trang 14

bán hàng (118,076,216,666) -3.17% (146,544,353,997) -3.31% (152,921,502,477) 3.99% (188,692,823,126) -4.38%Chi phí

Trang 15

-phí tài

chính

(1,234,219,098) 5.77% 1.11% 400,354,565 -1.77% 0.04% 1,819,764,194 -8.18% -1.05% Chi

Trang 17

DT thuần đầu tư

(151,183,940,401) -69.74% (60,847,273,806)

-257.20% (203,534,974,368) -44.17% (473,522,200,93

Dt thuần tài chính

(188,729,089,750) -87.06% 42,496,287,349 179.63% 210,266,105,242 45.63% (80,433,851,920

DT thuần 216,787,911,438 100.00% 23,657,165,348 100.00% 460,824,528,973 100.00% (238,610,900,25

thuần

đầu tư

90,336,666,595 -59.75% -187.47% (142,687,700,562) 234.50% 213.04% (269,987,226,567) 132.65% 242.62% Dt

Trang 27

ROE = Lợi nhuận sau thuế/Vốn chủ sở hữu bình quânROE chỉ quan tâm tới ông chủ, với 100 đồng ông chủ bỏ ra thì tạo ra được bao nhiêu đồng lợi 

Trang 30

vì vậy, nhiệm vụ của nó trong thời gian tới là nó phải đem đi đầu tư ở đâu đó chứkhông phải để tiền đứng không được bởi tiền tăng thì khả năng thanh toán rất tốtnhưng khả năng sinh lời cực kỳ thấp khi nó ở dạng tiền và gây lãng phí vốn

Thời điểm 31/12/2022 Tiền đã đi thực hiện đúng nhiệm vụ nó đã đề ra biển hiện là tỷtrọng của nó đã giảm khoảng 13%, cụ thể nó đã được tham gia đầu từ vào các dự ántrong năm 2022 (Hình )

2.2. Hình 1: Thuyết minh CP xây dựng cơ bản dd và đầu tư vào công ty con năm 2022

2.2.2.2 Hàng tồn kho/Tổng Tài sản và Nợ phải thu/Tổng Tài sản

Ta có thể đặt sự chú ý vào thời điểm 31/12/2020 khi tỷ trọng Các khoản phải thu tănglên từ 16,13%  tuy nhiên tỷ trọng của Tiền và tương đương tiền lẫn Hàng tồn kho lạigiảm. 

Trang 31

Do vậy chính doanh nghiệp phải bán tháo ra, đáng nhẽ bán tháo ra phải thu được tiềntức Tiền phải tăng nhưng ở đây tỷ trọng Tiền và tương đương tiền giảm trong thờiđiểm 31/12/2020 (từ 16.05% -> 15.67%). Lý giải cho điều này, đây là thời điểm dịchCovid đang bùng phát, cả thế giới đang khó khăn, vậy nên doanh nghiệp phải bánchịu. Như vậy, khi xả Hàng tồn kho ra thì vốn sẽ không bị ứ đọng ở Hàng tồn khonữa, doanh nghiệp chuyển cái “ứ đọng” đó sang Các khoản phải thu. Để rồi cuối cùngtiền không chạy từ Hàng tồn kho sang tiền (tức là thông qua doanh thu) mà lại chạy

Đến thời điểm 31/12/2022, tỷ trọng Nợ phải thu chỉ bằng 1/3 so với cùng thời điểmnăm 2020 (chỉ còn 5,97%) và Hàng tồn kho tỷ trọng tăng khoảng 5% (cụ thể là28.55%). Lý giải cho điều này, năm 2022 tình hình Covid được kiểm soát đã khiếncho thị trường kinh tế khởi sắc hơn, nhờ vậy các khách hàng của Sao Ta đã có khảnăng chi trả nợ cụ thể Amanda Seafood Private Limited (Singapore), K&H FoodImpex GmbH (Đức), Mazzetta Company, LLc (Mỹ) và Bonamar Corporation (Mỹ)

Trang 32

năm này như sau “Theo EVFTA, đối với tôm xuất khẩu từ Việt Nam sang EU, thuế

suất đối với tôm sú là 0%, trong khi thuế đối với tôm thẻ chân trắng, đông lạnh sẽ giảm dần về 0% cho đến năm 2025”(VietstockFinance, 2021). Tuy nhiên, tỷ trọng

của Hàng tồn kho trong năm này lại tăng đặc biệt trong đó có Thành phẩm tăng gầngấp đôi từ 317 tỷ -> 513 tỷ đồng (2.2. Hình 3). Một số lý do được kể đến có thể là:

“hàng tồn kho của thị trường Mỹ dồi dào, dẫn đến sản lượng tôm xuất khẩu đến Mỹ

giảm; thời tiết không thuận lợi, tác động đển sản lượng xuất khẩu; áp lực lạm phát gia tăng và đồng tiền mất giá ở các thị trường lớn như các nước EU, Nhật Bản làm giảm sức tiêu thụ tôm”(VietstockFinance, 2022). 

2.2. Hình 2: Thuyết minh phải thu ngắn hạn của khách hàng năm 2022

Trang 35

2 Đầu tư tài chính

Trang 40

  - Đối với thời điểm 31/12/2021, lý giải cho việc tỷ trọng Vốn vay/Tổng nguồn vốn giảmnhiều đến vậy (từ 25,86% xuống còn 8,35%) đến từ cả Vốn vay lẫn Tổng nguồn vốn bởi Vốn vay giảm (tử số) 1 khoảng là 257 tỷ và Tổng nguồn vốn tăng (mẫu số) 500 tỷ. Vốn vay ở đây giảm là do vay ngân hàng đã giảm ta có thể thấy rõ ở Hình .

Trang 41

2.2.4.2 So sánh Cơ cấu Nguồn vốn giữa Sao Ta (FMC) với Công ty Cổ phần Nam 

Việt (ANV)2.2. Bảng 7: So sánh Cơ cấu Nguồn vốn giữa Sao Ta (FMC) với Công ty Cổ phần Nam

Trang 42

TSNH (71.36%) NV tạm thời (36.21%)

Trang 43

NV thường xuyên (63,79%) TSDH (28.64%)

Trang 47

ROA = Lợi nhuận sau thuế/Doanh thu thuần x Doanh thu thuần/Tổng Tài sản bình quân  Trong đó: - Lợi nhuận sau thuế/Doanh thu thuần: Biên lợi nhuận ròng (ROS)

      - Doanh thu thuần/Tổng Tài sản bình quân: số vòng quay của tổng Tài sản (TAT)

Có thể dễ dàng nhận thấy ROA trong năm 2020-2021 có xu hướng sụt giảm sau đó mới dần dần tăng trở lại trong 2022

Trước hết với năm 2020, ROA giảm từ 15,24% xuống còn 13,98%:

  - ROS (biên lợi nhuận ròng): Như vậy, bài toàn ở đây hiện ra khá là rõ ràng ROA năm 2020 tụt giảm như vậy trước tiên ta phải rà soát lại ROS đang trong tình trạng như thế nào. ROS trong 

2020 cũng trong tình trạng giảm sút từ 6,19% xuống còn 5,12%. Doanh thu có sự tăng trưởng so với năm 2019 là 19,02% tức khoảng 705 tỷ thế nhưng Lợi nhuận sau thuế chỉ còn 225 tỷ tức giảm khoảng 3 tỷ so với năm trước đó. Điều này có nghĩa là doanh nghiệp đang chìm sâu vào chiphí doanh nghiệp, vì vậy ta phải rà soát lại chi phí hoạt động của doanh nghiệp. Sau khi xem xét, 

ta nhận thấy Giá vốn hàng bán tăng 21,33% (tăng 700 tỷ) so với năm 2019 trong đó hầu hết là 

giá vốn hàng thủy sản (2.6. Hình 1), để lý giải cho điều này  “Trong năm 2020, FMC đầu tư mở

rộng diện tích nuôi tôm tại khu đất kế bên khu nuôi tôm TaNa Farm tại xã Vĩnh Tân, Sóc Trăng Khu nuôi tôm có diện tích hơn 81 hecta, đưa tổng diện tích nuôi tôm lên 270 hecta, khoảng 400

ao nuôi, với tỷ lệ tự chủ 25% Vùng nuôi này sẽ giúp FMC gia tăng chủ động nguồn nguyên liệu khi giá tôm biến động.”(Fhub.vn - Tổng Quan Ngành Thủy Sản 2020. Phân Tích Doanh Nghiệp 

FMC, 2021). Bên cạnh đó, chi phí bán hàng cũng tăng 24,11% (tức 28 tỷ) so với năm 2019 trong

đó chi phí vận chuyển và nhiên liệu đã tăng khoảng hơn 30 tỷ (2.6. Hình 2) bởi “Theo Hiệp hội

chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP), từ đầu năm đến nay, giá cước vận tải liên tục tăng cao, có nơi tăng gần gấp 6 lần Giá cước vận tải tăng phi mã, đặc biệt là các chuyến vận tải đường dài Ví dụ, cước tàu đi Toronto hay đi St Petersburg đều tăng gấp 3 lần so với cuối năm 2020 Vì vậy, dù có đơn hàng xuất khẩu, nhưng lợi nhuận doanh nghiệp vẫn giảm mạnh”. (Vov, 2021). Khi đặt trên bàn cân so sánh với Công ty Cổ phần Nam Việt (ANV) ta thấy

ROS trong năm 2020 của doanh nghiệp Sao Ta (FMC) lớn hơn nửa so với Công ty Cổ phần NamViệt (ANV) (2.6. Bảng 2), vì vậy có thể nói trong năm 2020 đầy khó khăn và biến động này doanh nghiệp Sao Ta (FMC) đã quản lý chi phí tốt hơn so với Công ty Cổ phần Nam Việt 

(ANV)

  - TAT (vòng quay của tổng tài sản): Tăng từ 2,46 lên 2,73 vòng, điều này cho thấy số lần tài sản hoàn thành một vòng chung chuyển của nó và trong năm 2020 là 2,73 vòng. So với năm 

2019, số vòng quay của tổng tài sản đã được cải thiện, tức tài sản đã quay vòng nhanh hơn và nguyên nhân có thể kể đến như đã đề cập ở trên là doanh thu thuần tăng rất nhiều 19,02% tức khoảng 705 tỷ do doanh thu thuần đến từ mặt hàng thủy sản đã tăng, tuy đối với mặt hàng nông sản có giảm nhưng giảm ít không đáng kể so với mức tăng của doanh thu thuần đến từ mặt hàng thủy sản (2.6. Hình 3). Năm 2020, ta cũng có thể thấy rõ vòng quay của tổng tài sản của Sao Ta cao hơn gấp đôi so với của Công ty Cổ phần Nam Việt (ANV), như vậy số vòng quay của tổng 

Trang 48

2.6. Hình 1: Thuyết minh giá vốn hàng bán năm 2020

 

2.6. Hình 2: Thuyết minh CP bán hàng năm 2020

Trang 49

Đến với năm 2021, ROA tiếp tục giảm với mức giảm đáng kể từ 13,98% xuống 11,99% (2.6. Bảng 1)

  - ROS (biên lợi nhuận ròng): Đến năm 2021 ROS đã được cải thiện so với năm 2020 khi tăng nhẹ từ 5,12% lên 5,84%. Sự cải thiện này bởi lợi nhuận sau thuế đã tăng 4,04% (tức khoảng 9 tỷ), doanh thu thuần giảm 8,86% (tức 390 tỷ) (2.6. Bảng 1). Dù doanh thu thuần giảm những lợi nhuận sau thuế tăng, điều này cho thấy doanh nghiệp đã thắt chặt chi phí hơn cụ thể tiêu biểu ở các khoản Giá vốn hàng bán, chi phí quản lí doanh nghiệp lần lượt với mức giảm là 378 tỷ, 6 tỷ (2.6. Bảng 3). Đặc biệt Giá vốn hàng bán giảm rất nhiều là bởi giá vốn của cả hàng thủy sản và nông sản đều giảm , chủ yếu là giá vốn mặt hàng thủy sản giảm khoảng hơn 300 tỷ và giá vốn mặt hàng nông sản giảm hết 75 tỷ ngoài ra chi phí bán hàng vẫn tăng tuy nhiên không ảnh hưởngquá nhiều (khoảng 6 tỷ) trong đó nhân tố lớn nhất vẫn chính là chi phí vận chuyển 2.6. Hình 5). Trong năm 2021, so sánh với Công ty Cổ phần Nam Việt (ANV), doanh nghiệp Sao Ta (FMC) 

có chỉ số ROS lớn hơn Công ty Cổ phần Nam Việt (ANV) (5,84% > 4%) (Bảng ). Điều này cho thấy trong năm 2021, doanh nghiệp Sao Ta (FMC) quản lí chi phí vẫn tốt với Công ty Cổ phần Nam Việt (ANV)

  - TAT (vòng quay của tổng tài sản): Như vậy ROS đang khá là tốt, ta phải rà soát lại tần suất sửdụng vủa các loại Tài sản bởi số vòng quay bởi so với năm 2020, số vòng quay của tổng tài sản 

đã giảm từ 2,73 vòng xuống còn 2,05 vòng (2.6. Bảng 3). Giải thích cho điều này doanh thu thuần đã giảm 390 tỷ (tử số) và tài sản bình quân tăng 345 tỷ (mẫu số) (2.6. Bảng 1), cả hai yếu 

tố này gộp lại đều khiến vòng quay của tổng tài sản giảm. Tuy có sự suy giảm nhưng so với Công ty Cổ phần Nam Việt (ANV), vòng quay của tổng tài sản của doanh nghiệp Sao Ta vẫn lớnhơn (2,05 > 1,02) vì vậy tài sản của doanh nghiệp Sao Ta (FMC) vẫn quay vòng nhanh hơn so với Công ty Cổ phần Nam Việt (ANV)

2.6. Bảng 3: Phân tích chi phí giai đoạn 2020-2021

Trang 50

-Chi phí quản lí

doanh nghiệp (57,710,537,637) (51,403,239,083) 387,561,885

97.33%

-Chi phí khác (398,198,041) (10,636,156)

2.6. Hình 4: Thuyết minh giá vốn hàng bán và cung cấp dịch vụ năm 2021

Trang 51

2.6.2. Phân tích thông qua ROE

Tách ROE thành 3 nhân tố:

ROE = ROS x TAT x EM  (= ROA x EM)Trong đó: - Lợi nhuận sau thuế/Doanh thu thuần: Biên lợi nhuận ròng (ROS)

      - Doanh thu thuần/Tổng Tài sản bình quân: số vòng quay của tổng Tài sản (TAT)

- 1+D/E = Tổng tài sản/Vốn chủ sở hữu: Hệ số vốn chủ sở hữu hay còn gọi là đòn bẩytài chính (EM)

Hệ số vốn chủ sở hữu bản chất là “đòn bẩy tài chính” vì nó có thành phần là D/E, D (debt: Nợ) càng tăng, E (equity: Vốn chủ sở hữu) không đổi thì EM càng lớn tức Nợ càng tăng, vốn chủ sở hữu không đổi thì hệ số vốn chủ sở hữu càng lớn. Gọi là đòn bẩy tài chính còn ám chỉ cho doanh nghiệp cho việc phân tích rủi ro tài chính khi sử dụng vốn vay 

Đây là một ma trận rất hay ho bởi vì nếu ở cấp độ trước (phân tích thông qua ROA) bản chất là khiến cho hiệu quả quản lí một cách chung nhất, tổng quát nhất được đẩy lên qua ROA. Đến mộtcấp độ cao hơn nhiệm vụ sẽ là tối đa hóa giá trị doanh nghiệp của ông chủ và một bước trước đó của nó sẽ là tối đa hóa ROE. Phân tích Dupont ở cấp độ cao ta sẽ tìm cách đề xuất, gợi ý, nghiên cứu làm sao cho ROE tăng trưởng, phát triển cao nhất

3 thành phần được bóc tách ra ở trên đại diện cho rủi ro doanh nghiệp phải nghiên cứu:

(1) Chu kỳ bán hàng: Doanh số có nhạy cảm với điều kiện kinh tế không

Ngày đăng: 24/07/2024, 16:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w