1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

nghiên cứu phát triển mẫu proto sản phẩm váy dự tiệc cho sinh viên nữ khoa công nghệ may độ tuổi từ 18 25 tại trường đại học công nghiệp dệt may hà nội

51 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP DỆT MAY HÀ NỘI

DỰ ÁN PHÁT TRIỂN MẪU

TÊN CHỦ ĐỀ: NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN MẪU PROTO SẢN PHẨMVÁY DỰ TIỆC CHO SINH VIÊN NỮ KHOA CÔNG NGHỆ MAY ĐỘTUỔI TỪ 18-25 TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP DỆT MAY HÀNỘI

Trang 2

2 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 4

3 Mục tiêu nghiên cứu 5

3.1 Mục tiêu tổng quát 5

3.2 Mục tiêu cụ thể 5

4 Đối tượng nghiên cứu 5

5 Phạm vi nghiên cứu 5

6 Phương pháp nghiên cứu 5

Chương 2 Nội dung nghiên cứu 6

2.1 Xây dựng quy trình, kế hoạch thực hiện dự án phát triển mẫu Proto 6

2.2.2 Xây dựng, lựa chọn phương án thiết kế 17

2.2.3 Thiết kế mẫu Proto 22

2.2.4 May mẫu Proto 40

2.3 Đánh giá kết quả 49

Chương 3 Kết luận 52

3.1 Nội dung đã nghiên cứu được 52

3.2 Thuận lợi, khó khăn trong quá trình thực hiện 52

3.3 Đề xuất, kiến nghị 53

Tài liệu tham khảo 54

Trang 3

Bảng 11 Bảng màu sản phẩm váy dự tiệc 28

Bảng 12 Bảng thông số thiết kế mẫu cơ bản 30

Bảng 13 Bảng thuyết minh công thức thiết kế mẫu Proto 33

Bảng 14 Qui trình may dạng bảng 43

Bảng 15 Hình ảnh sản phẩm hoàn thiện 49

Bảng 16 Bảng đánh giá chất lượng sản phẩm 50

DANH MỤC HÌNH ẢNHHình 1 Hình ảnh mẫu phác thảo 15

Hình 7 Sơ đồ giác vải chính màu trắng 40

Hình 8 Sơ đồ giác vải phối 40

Hình 9 Sơ đồ giác vải lót 41

Hình 10 Quy trình may dạng sơ đồ khối 42

Trang 4

Chương 1 Mở đầu1 Lý do chọn đề tài

Ngành dệt may có 4 phương thức sản xuất gồm CMT, OEM/FOB, ODM, OBM.Ngành dệt may Việt Nam chủ yếu thực hiện sản xuất theo phương thức CMT là phươngthức sản xuất thấp nhất Có đến 70% doanh nghiệp may Việt Nam đang hoạt động vớiphương thức này, việc hoạt động dưới phương thức CMT đóng vai trò quan trọng trongviệc tạo tiền đề ban đầu cho ngành dệt may Việt Nam Chúng ta có ngành dệt may tăngtrưởng khá nhanh nhưng giá trị gia tăng của ngành còn thấp do doanh nghiệp chỉ thựchiện việc duy nhất đó là gia công Theo các chuyên gia, để ngành dệt may Việt Nam cóthể khai phá tối đa tiềm năng của mình và nâng cao lợi nhuận, điều kiện tiên quyết là phảichuyển đổi từ phương thức CMT lên OEM, xa hơn nữa là ODM và OBM Dù vậy, conđường đi là không hề dễ dàng Việc chuyển đổi lên phương thức cao hơn phát sinh thêmnhiều công đoạn trong qui trình sản xuất đồng nghĩa nhà sản xuất có nhiều gánh nặnghơn Bên cạnh nguyên liệu, công nghệ hay nguồn vốn đầu tư thì vấn đề về thiết kế luôn làmối quan tâm hàng đầu của các nhà sản xuất khi muốn chuyển đổi sang phương thức sảnxuất cao như ODM và OBM Khả năng thiết kế thể hiện trình độ cao hơn về tri thức củanhà cung cấp và vì vậy sẽ mang lại giá trị gia tăng cao hơn rất nhiều cho sản phẩm, do đómà việc có một phòng nghiên cứu, thiết kế mẫu mạnh là điều kiện cần thiết của mộtdoanh nghiệp khi muốn tiến tới ODM và OBM Nắm bắt được điều đó, học phần dự ánphát triển mẫu ra đời nhằm nâng cao kiến thức, trang bị kĩ năng về phát triển mẫu chosinh viên, đáp ứng tốt nhu cầu của doanh nghiệp Trong đó, mẫu Proto là một trong nhữngmẫu phát triển có vị trí quan trọng thuộc phạm vi nghiên cứu của dự án Mẫu Proto làmẫu được may đầu tiên theo yêu cầu của khách hàng, thể hiện ý tưởng nguyên thủy củanhà thiết kế từ trên giấy lên sản phẩm thực, từ đó là tiền đề nhà thiết kế đánh giá sự hàihòa trong thiết kế và để khách hàng đưa ra những góp ý, sửa chữa Vì vậy tác giả lựa chọn

đề tài “Nghiên cứu phát triển mẫu proto sản phẩm váy dự tiệc cho sinh viên nữ khoaCông nghệ may độ tuổi từ 18-25 tại trường Đại học Công nghiệp Dệt may Hà Nội” để

nghiên cứu và thực hiện.

2 Tổng quan vấn đề nghiên cứu

Hiện nay, các đề tài nghiên cứu về quy trình, phương phát triển mẫu proto khánhiều với các khía cạnh khác nhau

+ Giáo trình “ Thiết kế mẫu trang phục”, Trường Đại học Công nghiêp Dệt may Hà Nội,Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam (2019) Giáo trình gồm 2 tập Tập 2 do ThS Kiều ThịLan Anh chủ biên ; Tập 2 do ThS Ngô Xuân Thủy chủ biên Thông qua giáo trình, người

Trang 5

đọc nắm rõ được phương pháp đo thông số cũng như phương pháp thiết kế của của đại đasố sản phẩm thời trang như: quần âu thời trang, sơ mi nữ thời trang, ….phương pháp pháttriển mẫu, nâng cao sự sáng tạo tư duy cho người đọc Giáo trình sử dụng ngôn ngữchuyên ngành phổ thông dễ hiểu Tuy nhiên, kiểu dáng mỗi loại sản phẩm còn chưa đượcnhiều, có 2 kiểu đặc trưng và chưa được đa dạng.

+ Cao Bích Thủy (2008) Giáo trình thiết kế áo sơ mi, quần âu, chân váy, đầm liền thân,veston, áo dài, NXB Lao động xã hội;

+ TS Trần Thủy Bình, Giáo trình thiết kế quần áo, NXB Giáo dục;

+ Bài nghiên cứu của TS Võ Phước Tấn, KS Nguyễn Mậu Tùng, KS Phạm Thị Thảo,KS Lưu Thị Thu Hà, “Giáo trình thiết kế trang phục 2”, Trường đại học công nghiệpTP.HCM, Khoa thời trang, Nhà Xuất Bản Thống Kê Nội dung giáo trình Thiết kế trangphục 2 trình bày các kiến thức cơ bản, sâu rộng về thiết kế mẫu trang phục gồm: phươngpháp thiết kế áo sơ mi nam nữ, áo blouse, thiết kế quần tây nam nữ, thiết kế đầm váy.

3 Mục tiêu nghiên cứu3.1 Mục tiêu tổng quát

Nghiên cứu phát triển mẫu proto sản phẩm váy thời trang dự tiệc nữ độ tuổi từ 18-25.

3.2 Mục tiêu cụ thể

- Xây dựng dự án phát triển mẫu váy thời trang - Đánh giá kết quả của dự án phát mẫu váy thời trang

4 Đối tượng nghiên cứu

- Váy dự tiệc nữ cho lứa tuổi từ 18- 25

6 Phương pháp nghiên cứu

- Phương pháp tổng hợp: Thông qua sưu tầm, nghiên cứu các tài liệu, trang mạng, tổnghợp được những kiến thức liên quan đến đề tài

- Phương pháp điều tra, khảo sát: Dùng phiếu khảo sát để thăm dò mong muốn, nhu cầucủa đối tượng khách hàng về sản phẩm thiết kế

- Phương pháp phân tích: Phân tích nhũng đặc điểm của đối tượng, của xu hướng thờitrang để xây dựng nên mẫu phác thảo và kết cấu phù hợp.

- Phương pháp thực nghiệm: Thực hành thiết kế bộ mẫu và may hoàn chỉnh mẫu Proto

Trang 6

- Phương pháp chuyên gia: Tham khảo ý kiến đóng góp và nhận xét từ giáo viên hướngdẫn.

- Phương pháp đánh giá: Thông qua kết quả thu được thực hiện đánh giá quá trình và kếtquả thiết kế mẫu.

Chương 2 Nội dung nghiên cứu

2.1 Xây dựng quy trình, kế hoạch thực hiện dự án phát triển mẫu Proto sảnphẩm váy dự tiệc cho sinh viên nữ khoa Công nghệ may độ tuổi từ 18-25 tạitrường Đại học Công nghiệp Dệt may Hà Nội

2.1.1 Mục tiêu, phạm vi dự án* Mục tiêu dự án

- Thiết kế, may chế thử hoàn chỉnh 1 sản phẩm Proto mẫu váy dự tiệc cho sinh viên nữkhoa công nghệ may trường Đại học Công nghiệp Dệt may Hà Nội

- Sản phẩm của dự án đảm bảo hợp xu hướng thời trang, có giá cả hợp lí và phom dángphải phù hợp với mục đích sử dụng với sinh viên trường Đại học Công nghiệp Dệt mayHà Nội.

* Phạm vi dự án

- Phạm vi thời gian dự án là tuần

- Môi trường sử dụng sản phẩm: Sản phẩm phù hợp để sử dụng trong các sự kiện quantrọng cần sự chỉn chu, lịch sự nhưng không kém phần nổi bật.

- Đối tượng sinh viên nữ khoa công nghệ may trường Đại học Công nghiệp Dệt may Hà

hiệnĐơn vị phốihợpThờigianYêu cầu

dung, dự kiến thời gian hợp lý

4 Nghiên cứu đặc điểm của sinh viên khoa công nghệ may

6 Sinh viên khoaCNMTĐHCNDMHN

4h - Chỉ ra các đặcđiểm hình thể, đặc điểm tâm

Trang 7

- Nghiên cứu về đặc điểm tâm sinh lý; tính chất công việc; điều kiện kinh tế

- Khảo sát về số đo; sở thích,yêu cầu đối với sản phẩm váy dự tiệc

sinh lý.- Tính chất công việc của đối tượng.- Chỉ ra điều khách hàng mong muốn ở sản phẩm váy thời trang về form dáng, chấtliệu, mầu sắc, giá thành.5 Nghiên cứu xu hướng thời

trang hiện hành về phong cách, chất liệu, kiểu dáng, màu sắc,…

hướng thời trang đang thịnh hành và đánh giá mức độ phù hợp củaxu hướng với các đặc điểm của đối tượng6 Lên ý tưởng, vẽ mẫu phác

nghiên cứu về khách hàng và thị trường để lựa chọn ra sản phẩm phù hợp nhất.

(Có hình ảnh mấu cụ thể hoặc vẽ phác thảo ý tưởng thiết kế)

Trang 8

9 Xác định dải cỡ 6 4h10 Phân tích lựa chọn nguyên

phụ liệu phù hợp với phươngán thiết kế

trường, lựa chon NPL có màu sắc, tính chất phù hợp với thiết kế, đốitượng khách hàng

- Lập bảng thống kê NPL

Thiết kế mẫu proto

bộ mẫu hoàn chỉnh cho sản phẩm mẫu Proto.

- Bộ mẫu đảm bảo đúng phương án thiếtkế, thông số, phom dáng.- Bộ mẫu đầy đủ dấu bấm, khớp các đường may.- Có ghi chép về phương pháp khi thực hiện thiết kế.

bảng màu

giác, cắt đúng chiều canh sợi- Đúng, đủ số lượng chi tiết

Trang 9

trình may sản phẩm.

- Có ghi chú những khó khăn, sai hỏng trong quá trình may sản phẩm.- Sản phẩmmay xong đảmbảo kết cấu

phương án thiếtkế và hình ảnhmẫu.

20 May cụm thân trước váy mẫuProto

21 May cụm thân sau váy mẫu Proto

khi may hoàn thiện được gửi cho khách hànggóp ý, sửa chữa.

công đoạn cuối của sản phẩm: đính cúc, thùa khuyết…VSCN27 Tổng hợp nhận xét, đánh giá

của khách hàng về sản phẩm

hợp nhữngnhận xét củakhách hàng vềsản phẩm.28 Tổng hợp các lỗi phát sinh

trong quá trình thực hiện

những lỗi, phát sinh trong quá trình thực hiện, từ đó rút ra những lưu ý,

Trang 10

biện pháp phòng tránh.29 Đánh giá chất lượng sản

lượng sản phẩmtheo các tiêu chí

- Khảo sát về số đo; sở thích, yêu cầu đối với sản phẩm váy dựtiệc

5 Nghiên cứu xu hướng thời tranghiện hành về phong cách, chất liệu, kiểu dáng, màu sắc,…

Thiết kế mẫu proto

Ngày 18/4

Trang 11

Ngày 21/4

Ngày 22/4

27 Tổng hợp nhận xét, đánh giá của khách hàng về sản phẩm

Trang 12

- Nghiên cứu về đặc điểm tâm sinh lý; tính chất công việc; điều kiện kinh tế- Khảo sát về số đo; sở thích, yêu cầu đối với sản phẩm váy dự tiệc

6 Nghiên cứu xu hướng thời trang hiện hành về phong cách, chất liệu, kiểu dáng, màu sắc,…

200.000

Trang 13

7 Lên ý tưởng, vẽ mẫu phác

Thiết kế mẫu proto

28 Tổng hợp nhận xét, đánh giácủa khách hàng về sản phẩm

200.00029 Tổng hợp các lỗi phát sinh

Trang 14

2.2 Thực hiện dự án phát triển mẫu Protosản phẩm váy

Trang 15

Hình 1 Hình ảnh mẫu phác thảo

* Phom dáng

- Váy hai lớp, dáng dài qua đầu gối, cổ tròn- Phần thân trên ôm sát cơ thể

- Phần thân dưới xòe dáng chữ a

- Thân trên có lớp phủ vai dài ngang ngực

* Môi trường sử dụng:

- Sản phẩm có phom dáng đơn giản, kín đáo nhưng cũng không kém phần lịch sự và sangtrọng Sản phẩm có tính ứng dụng cao thích hợp sử dụng trong nhiều dịp, phù hợp chonhững sự kiện cần sự trang trọng, chỉn chu như dự tiệc, sự kiện hoặc sử dụng như trangphục công sở hàng ngày.…

- Hình thức trang trí phải đồng điệu và phù hợp với tổng thể của sản phẩm

- Với sản phẩm này, trên sản phẩm không có quá nhiều đường bổ, tổng thể khá đơn giảnvà trang trọng, nên trang trí bằng viền khác màu hoặc các chi tiết đính kết rời để tổng thểkhông bị trống mắt.

Trang 16

- Sản phẩm có lớp phủ vai nên sự kết hợp màu sắc và chất liệu cũng là một lựa chọn hoànhảo để tạo điểm nhấn cho sản phẩm.

2.2.2 Xây dựng, lựa chọn phương án thiết kế* Phương án 1

Hình 2 Hình ảnh mẫu kĩ thuật 1

Lần chính:

- Lớp phủ vai tra liền với váy tại vòng cổ

- Váy liền không tay, cổ tròn, có đường bổ ngang eo

- Thân trước trên có đường bổ đề cúp; thân dưới trước có chiết; nắp túi có viền trang trínằm trên đường may chiết che đầu chiết.

- Thân sau trên và có dưới có chiết ly- Lớp phủ vai hai lớp dài ngang đỉnh ngực

- Thân trước lớp phủ vai gồm 2 mảnh đối xứng, có viền túi nổi, giữa trước đính cúc trangtrí.

Trang 17

- Thân sau lớp phủ vai gồm hai mảnh đối xứng ráp với thân trước tại đường vai con.- Phần tay lớp áo phủ gồm 2 mảnh rời nhau theo đường sống tay.

- Có xẻ giữa 2 mảnh thân trước; thân trước với tay; thân sau với tay.- Khóa giữa thân sau

Trang 18

Hình 3 Hình ảnh mẫu kĩ thuật 2

Lần chính:

- Gồm 2 chi tiết rời, váy và phủ vai khoác rời- Váy liền cúp ngang, không có đường bổ ngang eo- Thân trước gồm 3 mảnh

- Thân sau gồm 4 mảnh; Khóa giữa thân sau

- Áo khoác ngoài 2 lớp, cổ tròn, độ dài ngang đỉnh ngực

- Thân trước có dây cài khuy đóng mở cúc áo; thân sau một mảnh liền tra ráp với thântrước tại đường vai con; tay áo 1 mảnh.

- Có xẻ giữa thân trước với tay; thân sau với tay.

Trang 19

* Phương án 3

Hình 4 Hình ảnh mẫu kĩ thuật 3

Lần chính:

- Gồm 2 chi tiết rời, váy và phủ vai khoác rời

- Váy liền không tay, cổ tròn, có đường bổ ngang eo

- Thân trước trên có đường bổ đề cúp; thân dưới trước có chiết; nắp túi có viền trang trínằm trên đường may chiết che đầu chiết.

- Thân sau trên và có dưới có chiết ly

- Áo khoác ngoài 2 lớp, cổ tròn, độ dài ngang đỉnh ngực

- Thân trước có nẹp cúc thật; thân sau một mảnh liền ráp với thân trước tại đường vai con- Phần tay lớp áo phủ gồm 2 mảnh rời nhau theo đường sống tay.

- Có xẻ giữa thân trước với tay; thân sau với tay.- Khóa giữa thân sau

Lần lót

- Lần lót kết cấu giống lần chính, có đáp vòng cổ- Gấu may kín với lần chính, không lộ đường may

Trang 20

- Thiết kế sản phẩm hợp thời trang- Lớp áo ngoài cố định giúp ngườimặc thuận tiện, không mất thờigian cân chỉnh khi mặc.

- Thiết kế giúp người mặc cửđộng thoải mái hơn, không phảichỉnh lại trang phục khi cử độngnhiều.

- Chi tiết trang trí có sự liên kết,tạo tổng thể hài hòa hơn

- Chỉ mặc được 1 kiểu- Viền nắp túi khó may

Phươngán 2

- Thiết kế hợp thời trang

- Áo ngoài rời tạo sự linh hoạt chongười mặc

- Mặc được 2 kiểu, giúp ngườimặc thay đổi, không bị nhàmchán.

- Thường áo ngoài chỉ khoácđược, cài cúc thường bị chặt, gâykhó cử động cho người mặc.- Khó thiết kế cúp ngực ôm khítcơ thể nhiều đối tượng kháchhàng.

Phươngán 3

- Thiết kế hợp thời trang

- Áo ngoài rời tạo sự linh hoạt chongười mặc

- Mặc được 2 kiểu, giúp ngườimặc thay đổi, không bị nhàmchán.

- Thiết kế có đáp vòng cổ khôngphù hợp với chất liệu vải, gâykhó chịu cho người mặc

Với những phân tích trên tác giả lựa chọn phương án 1 làm phương án thiết kế vì:

Trang 21

- Thiết kế dễ mặc, phù hợp với nhiều dáng người

- Phương án trang trí nổi bật, có sự liên kết, tạo điểm nhấn cho sản phẩm- Thiết kế phù hợp với lứa tuổi 18- 25

- Thiết kế có tính ứng dụng cao phù hợp sử dụng trong nhiều dịp: đi chơi, dạo phố, dựtiệc,…

2.2.3 Thiết kế mẫu Protoa Xác định thông số thiết kế

Qua khảo sát cho thấy số đo hình thể của sinh viên nữa khoa Công nghệ maytrường Đại học Công nghiệp Dệt may Hà Nội khá tương đồng với dải cỡ của độ tuổi từ18-25 theo kết quả nghiên cứu của Viện dệt may Việt Nam Chính vì thế tác giả đã lựachọn thông số của dải cỡ… làm cơ sở thiết kế sản phẩm váy với quy đổi 3 size S, M, L.

Bảng 7 Bảng thông số đối tượng nữ

STT

Trang 22

STT

Trang 23

c Nghiên cứu lựa chọn chất liệu may sản phẩm

Nguyên liệu đóng vai trò quan trọng trong việc bộc lộ giá trị thẩm mĩ và giá trị sửdụng của sản phẩm Có rất nhiều loại chất liệu và mỗi loại chất liệu lại có những đặc điểmkhác nhau, vì vậy việc lựa chọn được chất liệu phù hợp là vô cùng quan trọng, là bướcđầu để tạo nên sản phẩm có chất lượng tốt Một chất liệu phù hợp không chỉ là một chấtliệu có chất lượng tốt mà quan trọng hơn là chất liệu đó phải phù hợp với thiết kế, làphương tiện truyền tải tốt ý đồ thiết kế, mục đích sử dụng của sản phẩm.

Chất liệu may sản phẩm* Vải chính: Vải tafta nhũ

- Vải Tafta được dịch từ tiếng anh có tên đầy đủ là Taffeta, là loại vài được dệt từ tơ tằm,sợi bông và các loại sợi tơ nhân tạo Từ Taffeta được dịch lại có nghĩa là dệt xoắn Đếnnay vẫn chưa ai biết rõ ngày ra đời của loại vài này chỉ biết nó được sử dụng từ thế kỷ 15,Ba Tư và Ấn Độ là hai quốc gia đầu tiên xuất hiện loại vải này và sau này mới được sửdụng ở những quốc gia khác Nó được xem là một loại vải cao cấp thường được sử dụngđể may áo choàng bóng, áo cưới Vài tafta mịn, trơn, có độ bóng vừa phải, loại này có độđơ vài tạo phom rất đẹp sang trọng Tùy vào mục đích sử dụng khác nhau mà vải Taffetađược sản xuất biển thể thành nhiều loại có đặc điểm khác nhau, đó là vài tafta gấm, taftalụa, tafta sợi nhân tạo.

- Vải tafta nhũ hay tafta kim tuyến là một biến thể của vải tafta Vải được dệt cùng nhữngsợi kim tuyến tạo ánh nhũ trên bề mặt vải rất nổi bật Mặt vải trơn nhưng hơi sần chứkhông mịn như vải tafta thông thường Những trang phục biểu diễn trên sân khấu đa phầnsẽ được may từ Tafta bởi độ bóng và tính năng bắt ánh sáng cực tốt Chất liệu của loại vảinày khi tiếp xúc với ánh đèn sẽ làm cho sản phẩm được nổi bật hơn và thu hút được ánhnhìn hơn Tafta thường tạo ra âm thanh khi chúng cọ xát với nhau, các bạn có thể để ýthấy rằng khi chúng ta mặc một bộ đồ tafta và di chuyển thì nó sẽ tạo ra những tiếng sộtsoạt nhẹ Những đặc điểm chính của loại vải này cũng còn tuỳ thuộc vào từng nguyên liệutạo ra nó, tuy nhiên các tính năng hoạt động phổ biến vốn có trong tất cả các loại Tafta lànó rất nhẹ, không hấp thụ độ ẩm và có khả năng giữ dáng rất cao.

- Ưu điểm:

+ Chất liệu vải Tafta có độ nhăn ít, không xô lệch: Vải tafta được dệt chắc tay có kết cấubền vững nên giúp cho những sản phẩm được tạo ra từ loại vải này ít bị nhăn nhúm, xôlệch đồng thời giữ được phom dáng chuẩn theo đúng ý đồ của nhà thiết kế đã đưa ra.Với ưu điểm này sẽ giúp chúng ta tiết kiệm được khá nhiều thời gian vì không phảithưởng xuyên là ủi làm thẳng áo quần Không bị ảnh hưởng bởi thời tiết (không cơ giảnkhi trời nông như một số loại vải khác).

Trang 24

+ Màu sắc vài Tafta đa dạng, bắt mắt: Kết hợp với những nguyên liệu nhân tạo đã làmcho Tafta có một bộ sưu tập về kiểu cách, màu sắc đa dạng và phong phú Giúp cho ngườimua có nhiều sự lựa chọn hơn, ứng dụng được nhiều hơn trong công nghệ thời trang vàcuộc sống hàng ngày.

+ Giữ phom dáng tốt, định hình trang phục dễ dàng Bởi vì tafta được làm từ các sợi xoắnchặt với nhau, nên loại vải này có độ đứng nhất định, có độ dày nhất định, đặc tính nàygiúp cho trang phục giữ phom dáng chuẩn, dễ dàng hơn trong việc may các loại váy có độphồng, tính năng đặc biệt này cũng được sử dụng để thiết kế nên những chiếc váy cướinhẹ nhàng nhưng không kém phần sang trọng.

+ Vải Tafta phản chiếu ánh sáng tốt, làm nổi bật các họa tiết: Vải tafta có độ bóng mở vìvậy khiến cho ánh sáng khi chiếu vào sẽ làm nổi bật các họa tiết tiêu biểu Với ưu điểmnày, những bộ trang phục sẽ trở nên lung linh hơn và đặc biệt hơn.

+ Vải tafta dễ nhăn: Do cấu trúc và chất liệu của nó, vải Tafta dễ bị nhăn và nhàu khi xửlý không cẩn thận Việc làm phẳng lại vải Tafta sau khi đã nhăn có thể đòi hỏi kỹ thuật vàcẩn trọng để tránh làm hỏng bề mặt của vải.

- Lưu ý khi may vải tafta

Vơi những đặc tính riêng biệt của vải tafta, để đảm bảo sau khi may chất liệu vảithể hiện được hiệu ứng tốt nhất trên sản phẩm cần có một số lưu ý như sau:

+ Chọn kim và chỉ phù hợp: Sử dụng kim may và chỉ phù hợp với loại vải Tafta để tránhlàm hỏng bề mặt vải

+ Sử dụng kỹ thuật may phù hợp: Kỹ thuật may thích hợp cho vải Tafta là rất quan trọng.Kĩ thuật may không phù hợp có thể làm quá trình may gặp nhiều khó khăn hơn, các lỗithường gặp như: Các đường chắp không khớp, dài ngắn do vải bị co, ảnh hưởng đến thiếtkế; đường may bị nhăn, vặn khiến sản phẩm may bị mất giá trị thẩm mĩ,… Có thể sửdụng các kỹ thuật như may thủ công, may trên lưới, hoặc may với máy may có chức năngđiều chỉnh được áp suất để tránh làm nhăn hoặc gãy vải.

+ Thử nghiệm trước khi may Trước khi may vào vải Tafta thực sự, hãy thử nghiệm trênmột mẫu hoặc một phần nhỏ của vải để đảm bảo rằng máy và phương pháp may khônglàm hỏng vải.

Trang 25

+ Phương pháp là, ủi: nên sử dụng bàn ủi với nhiệt độ thấp và vải lót để ủi nhẹ nhàng cácđường may và giữ cho bề mặt của vải Tafta mịn màng.

* Vải lót: Vải lụa habutai

Vải lụa Habutai là loại vải lụa dệt trơn được biết đến với đặc tính mềm, nhẹ, mềm,ông ánh, mượt mà như lụa Nó hoàn toàn tự nhiên và được sử dụng phổ biến nhất để làmlớp lót và làm áo cảnh mùa hè, xà rông, nội y nhẹ và khăn quảng cổ Mềm mại và nhẹ, vảilót Habutai là một loại với tình tế với các kết cấu đẹp và độ mịn Nó là sự pha trộn giữacotton và lụa Nó có độ bóng ít hơn lựa và rất rẻ so với lụa.

- Ưu điểm:

+ Vài có độ mềm, nhẹ, thoáng khí và màu sắc trong suốt: đây là những đặc điểm nổi bậtnhất của vải habutai, nhờ đó mà chị em cảm thấy thoải mái, nhẹ nhàng và dễ chịu khi mặctrang phục bằng vải Habutai.

+ Vải Habutai có độ bền cao: Đây cũng là ưu điểm vượt trội giúp Habutai vượt trội hơnhần các loại vải voan, ren, nếu vài ren dễ bị rách khi dân vào vật sắc nhọn thì vãi Habutailại không bị dễ rách.

+ Không gây kích ứng da, vải lót Habutai được làm từ sợi tổng hợp nên rất an toàn cholàn da của người sử dụng.

- Nhược điểm:

+ Những loại vải Habutai giá rẻ thường dễ bị phai màu trực tiếp khi tiếp xúc với hoa chấtvà ánh nắng mặt trời Vậy nên, chúng có thể gây ra những khó khăn trong việc vệ sinh vàgiặt giũ quần áo được may từ vải Habutai.

+ Ngoài ra, dù sản phẩm có độ nhám nhất định nhưng nhìn chung chất vài Habutai khảtrơn, do đó khi sử dụng để thiết kế và may mặc phải là những người thợ có tay nghề cao,đòi hỏi sự tỉ mỉ, chỉnh chu trong từng đường kim mũi chỉ.

Ngày đăng: 23/07/2024, 20:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w