DANH MỤC CAC BANGBang 2.1 Số lượng và tỷ lệ so sánh thành ngữ có yếu tố chỉ thời tiết có cau trúc A như B Bang 2.2 Số lượng và tỷ lệ về cau trúc như B Bảng2.3 Số lượng cấu trúc thành ngữ
Trang 1ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
Ma Zhe Li
DOI CHIEU MỘT SO THÀNH NGỮ
CÓ YEU TO CHI THO! TIẾT
TRONG TIENG TRUNG VA TIENG VIET
LUẬN VAN THẠC SĨ VIỆT NAM HOC
Hà Nội-2023
Trang 2ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI lTRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
Trang 3Xin được cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã hết lòng ủng hộ.
Đặc biệt, xin được bày tỏ lòng tri ân đối với cô Phạm Thị Thúy Hồng, người đã trực tiếp hướng dẫn chúng tôi hoàn thành luận văn này.
Xin chân thành cảm ơn.
Thành pho Hà Nội, ngày 07 tháng 07 năm 2023
Học viên
Ma Zhe Li
Trang 42 Đối tượng nghiên €ỨU s2 se s£©s£Ss£Ss£Es£EssEssexeEsersstseesserserssrse 7
3.Phạm Vi và nghiên CỨU -< s55 «5s s«es se Error! Bookmark not defined.
4 Ý nghĩa nghiên cứu -s-s-s-secssess Error! Bookmark not defined.
5 Phương pháp nghién CỨU d ó5 5G 59 9 %9 9 9 9.999 9959099040990489965849508% 8
6 Cấu trúc luận văn . -° 2s se ssss+vssEseEesessttsersereserssrrssrssrssrrsrrssrssree 8
CHUONG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG s- 5< ssssesssevssess 10
1.1 Tổng quan các nghiên Cứu s-s- s2 sss£ se s£Ssessessessesseseesersesse 10
1.1.1 Tình hình nghiên cứu ở Trung Quốc 2 2 2+s+s+zs+ze+zxzxeee 10
1.1.2.Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam - 5 S1 1+ sirsrererrre 12
1.2 Hệ thống các khái niệm -s- s2 sssssssessexseEserssessesserssrsssse 14
1.2.1.Khái niệm về thành ngữ trong tiếng Trung - esses 14 1.2.2.Khái niệm về thành ngữ trong tiếng ViỆt - 2-22 522cx2zxczxesree 15 1.2.3.Khái niệm thành ngữ có yếu tố chỉ thời tiết - 2 2 s=x=sz 18
1.2.4 Ngữ nghĩa thành ngữ có yếu tố chỉ thời tiẾt ¿5 5s 5+2 19
1.2.4.1 Ngữ nghĩa thành ngữ trong tiếng Trung -©cccccsscs+: 19 1.2.4.2 Ngữ nghĩa thành ngữ trong tiếng Viet.c.cceccccsceccessessesssessessessesssesseesee 19 1.2.4.3 Ngữ nghĩa thành ngữ có yếu tô chỉ thời thet ceecceeccecscesseessessessseeseeees 21 1.2.5 Đặc trưng ngữ nghĩa trong thành ngữ có yếu tố chi thời tiết 22
1.2.5.1 Mối quan hệ giữa văn hóa, ngôn ngữ và te đuy - - -s: 22 1.2.5.2 Đặc trưng văn hóa trong ngữ nghĩa thành ngữ có yếu tô chỉ thời tiết trong CHENG TT IH +: 5c ©cEk‡EE‡EEEEEEE2E2E2EEE1E11E1121121121111111 11111 x 23 1.2.5.3 Đặc trưng văn hóa trong ngữ nghĩa thành ngữ có yếu tô chỉ thời tiết
Trang 5trong tiếng VIỆ[ -©5+©5£ St EkEEE SE 2 1E11211211211211111211.11.1111 11k 25
cu <1 -:›Ö:Œœ:11ạ 25 CHUONG 2: DOI CHIẾU CẤU TRÚC THÀNH NGỮ CÓ YEU TO CHÍ THỜI TIẾT TRONG TIENG TRUNG VÀ TIENG VIỆT 27
2.1 Thành tố tham gia cấu tạo thành ngữ có yếu tố chỉ thời tiết trong tiếng
Trung VA ti€ng Viet PB 27
2.2 So sánh cấu trúc thành ngữ có yếu tố chi thời tiết trong tiếng Trung va
CHENG VICE 0111125 28
2.2.1 So sánh thành ngữ có yếu tố chỉ thời tiết trong tiếng Trung và tiếng Việt 28
2.2.1.1 Đặc điểm thành ngữ - 5c Se Set TT E1 212111 11 1tr, 28 2.2.1.2 Cầu trúc thành ngữ -¿ 2¿ 2+ +22EE++E+tEEE2EEESEEE2EEEEEESEErErrrrrrrrer 30 2.2.2 Thành ngữ ân dụ hóa đối xứng có yếu tổ chỉ thời tiết trong tiếng Trung
VA A01 ., 36
2.2.2.1 Đặc điểm thành ngữ ẩn dụ hóa đối Xửng cce+csccrerceei 36
2.2.2.2 Cầu trúc thành ngữ ẩn dụ hóa đối xứng có yếu tố chỉ thời tiết trong
tiếng Trung và tiếng VIỆP + +SE+S£+E‡E‡EEEEEEEEEEE2112121111111 1E xe, 38 2.2.3 Thanh ngữ an dụ hóa phi đối xứng có yếu tố chi thời tiết trong tiếng
Trung và tiếng ViỆt 25c 22 2S 2x 2 12211271121122112211211211 1112111211 1 ke.44
2.2.3.1 Đặc điểm thành ngữ ẩn dụ hóa phi đối xứng, . 5-5sc5s+52 44
2.2.3.2.Cấu trúc thành ngữ an dụ hóa phi đối xứng có yếu tổ chỉ thời tiết
CHƯƠNG 3: DOI CHIẾU NGỮ NGHĨA CAC DON VỊ THÀNH NGỮ CÓ YEU TO CHÍ THỜI TIẾT TRONG TIENG TRUNG VÀ TIENG VIỆT 53
3.1 Ngữ nghĩa thành ngữ có yếu tố chỉ thời tiết trong tiếng Trung và tiếng
TVIỆT HỌC TH TH HH HH 00 1004010008 005000 10 53
3.1.1 Thanh ngữ có yếu tố chi thời tiết trong tiếng Trung và tiếng Việt phan
ánh những đặc điểm, thuộc tính của con người - 2s s+cx+cs+zxscxee 53
3.1.1.1.Về tinh cách, tính nét con NQUOT oe ceseccerccessccenseeensetenecesneeeeeseaeeneneennees 53 3.1.1.2 VỀ hành Vi Ứng XI: SE E111 111111 tre, 54
Trang 63.1.1.3.Về hoạt động con người -:-©s+ 52+ z+ExeEEeEE2E12E1EEEEEE2ExEExerkerreee 55
3.1.1.4 Về trạng thái tâm lý của con ';gười -+©cs+ce+cxezxerrsrereeres 58 3.1.2 Thanh ngữ có yếu tố chi thời tiết trong tiếng Trung và tiếng Việtphản ánh
kinh nghiệm sống 2-2 2E +E£SE‡EEỆEE2EE2E12E2152157111111111211 11111111 x0 60 3.2 Đặc trưng ngữ nghĩa qua thành ngữ có yếu tố chỉ thời tiết trong tiếng Trung và tiếng ViGt - + s-s°©ssss+vseEseEssEvstEerserssrksttssrserasrssrrssrssrssssse 61
3.2.1 Phân nhóm thời tiết trong thành ngữ ¿- ¿+2 5++cx++zx+zxesr+z 61
3.2.2 Những giá trị đặc trưng qua một số hiện tượng thời tiết tiêu biểu trong
31000095 ÔỎ 88
Trang 7Tân ngữ Trung tâm ngữ
Số lượng
Kiêm ngữ
Trang 8DANH MỤC CAC BANG
Bang 2.1 Số lượng và tỷ lệ so sánh thành ngữ có yếu tố chỉ thời tiết có cau trúc
A như B
Bang 2.2 Số lượng và tỷ lệ về cau trúc như B
Bảng2.3 Số lượng cấu trúc thành ngữ ân dụ hóa đối xứng có yếu tổ chỉ thờitiết trong tiếng Trung và tiếng Việt
Bang 2.4 Số lượng cấu trúc thành ngữ ân dụ hóa phi đối xứng có yếu tô chỉ thời tiết trong tiếng Trung và tiếng Việt
Trang 9Hai nước Việt Nam và Trung Quốc có quan hệ láng giềng hữu nghị
truyền thống lâu đời Sự giao lưu văn hóa giữa Việt Nam và Trung Quốc được thé hiện trong các hoạt động thông qua ngôn ngữ Chính vì vậy số lượng
người Việt Nam học tiếng Trung và số lượng người Trung Quốc học tiếng
Việt ngày một tăng lên.
Phương tiện giao tiếp của xã hội không chỉ thể hiện qua ngôn từ mà cònthê hiện qua thành ngữ Thành ngữ là một hiện tượng ngôn ngữ đặc biệt, chứađựng những đặc trưng văn hoá dân tộc phong phú Dù là tiếng Trung haytiếng Việt, thành ngữ đều thể hiện khả năng diễn đạt nội hàm to lớn, phong
phú và khả năng tích hợp ngữ nghĩa Nó thường chứa đựng một giai đoạn lịch
sử, một câu chuyện, một sự thật, một triết lý Bởi vì thành ngữ có thể phản
ánh đặc điểm văn hóa dân tộc, thế giới quan, kinh nghiệm song, van minh tinh
than và văn hóa lịch sử của một quốc gia nên được ứng dụng một cách rộng
rãi Chính vì lý do này mà thành ngữ luôn thu hút được sự quan tâm của nhiềunhà nghiên cứu.Tuy nhiên, trong quá trình tìm hiểu, chúng tôi nhận thấy chưa
có nhiều công trình nghiên cứu về thành ngữ liên quan đến yếu tố chỉ thờitiết,
mà đặc biệt là đối chiếu một số thành ngữ có yếu tổ chỉ thời tiết trong tiếng
Trung và tiếng Việt Đây là một vấn đề vô cùng thú vị làm phong phú thêm
kiến thức lý thuyết hiện có ở Trung Quốc và Việt Nam mà chúng tôi muốn
nghiên cứu đến Hy vọng luận văn sẽ mở ra cho chúng ta thấy được sự giống
và khác nhau của hai ngôn ngữ trong quá trình sử dụng thành ngữ có yếu tố
Trang 10chỉ thời tiết, và xa hơn nữa là cả một nền văn hóa dân tộc của hai quốc gia được thể hiện qua các đơn vị thành ngữ.
2 Đối tượng nghiên cứu
So sánh đặc điểm cấu trúc, ngữ nghĩa và đặc trưng văn hóa một số thànhngữ có yếu tô chỉ thời tiết trong tiếng Trung và tiếng Việt Cụ thé hơn dé sosánh một số thành ngữ có yếu tổ chi thời tiết về hiện tượng gió, mưa, mây dénghiên cứu sự giống nhau và sự khác nhau về ngữ nghĩa và đặc trưng văn
mang ý nghĩa thực tiễn như sau:
- Góp phan tìm hiểu và giữ gìn được giá trị văn hoá dân tộc của hai nước.
- Cung cấp thêm thông tin về thành ngữ chỉ thời tiết cho những nhà nghiênCứu sau này.
- Giúp người Trung Quốc học tiếng Việt hoặc người Việt học tiếng Trung
tot hơn, biêu sâu sac hơn văn hóa hai nước.
Trang 115 Phương pháp nghiên cứu
3.1 Phương pháp phan tích tài liệu
Tham khảo một số tài liệu luận văn thạc sĩ và tiến sĩ, các tạp chí liên quanđến thành ngữ có yếu tố thời tiết trong tiếng Việt và tiếng Trung Từ đó làmsáng tỏ những nét giống nhau và khác nhau về cấu trúc và ngữ nghĩa của cácthành ngữ có yếu tổ thời tiết trong hai ngôn ngữ
5.2 Phương pháp thống kê
Sử dụng phương pháp thống kê dé xem xét số lượng các đơn vị thành ngữ
có yêu tố chỉ thời tiết trong tiếng Việt và tiếng Trung Sau đó, thu thập xem tần số xuất các thành ngữ có yếu tổ thời tiết.
5.3 Phương pháp định tính và định lượng
Luận văn sử dụng kết hợp định tính và định lượng dé phân tích các thànhngữ có yếu tổ thời tiết trong tiếng Trung - Việt, cấu trúc ngữ pháp và sự tươngứng ngữ nghĩa của chúng.
3.4 Phương pháp so sảnh
Luận văn lay thành ngữ có yếu tố thời tiết trong tiếng Trung và tiếng Việt
làm đối tượng nghiên cứu, đồng thời chỉ ra điểm giống và khác nhau về cấu
trúc và đặc điểm ngữ nghĩa của thành ngữ này, giúp cho việc thảo luận và phân tích từ các góc độ khác nhau, đồng thời làm cho kết quả nghiên cứu toàn
diện và đáng tin cậy hơn.
6 Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phần phụ lục, luận
văn có bố cục chính như sau:
— Chương 1: Cơ sở lý luận chung
— Chương 2: Đối chiếu cấu trúc thành ngữ có yếu tổ chỉ thời tiết trong
tiếng Trung và tiếng Việt
— Chương3: Đối chiếu ngữ nghĩa các đơn vị thành ngữ có yếu tố chỉ
Trang 12thời tiết trong tiếng Trung và tiếng Việt
— Kết luận
Trang 13CHƯƠNG 1:
CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG
1.1 Tổng quan các nghiên cứu
1.1.1 Tình hình nghiên cứu ở Trung Quốc
Số lượng thành ngữ trong tiếng Trung có rất nhiều, chỉ Từ điển Thành ngữTiếng Trung đã có hơn 4076 từ Có không ít thành ngữ đề cập đến sự xuất hiệncủa nhiều hiện tượng vật lý có thé quan sát được trong khí quyền và trên mặt đấttrong các điều kiện thời tiết nhất định, chăng hạn như hiện tượng lượng mưa,hiện tượng ngưng tụ trên mặt đất, hiện tượng vật cản đường nhìn và sét Hoạtđộng khí tượng liên quan mật thiết đến hoạt động sản xuất và cuộc sống của con
người, thời tiết chuyên mùa xuân, hạ, thu, đông, khí hậu thay đồi, con người đã
quen với những điều kiện thời tiết tự nhiên này, canh tác nông nghiệp không thểtách rời thời tiết Ở Trung Quốc có một câu nói cũ là “Xem trời mà ăn”, cónghĩa là ngày xưa cuộc sống của con người phụ thuộc vảo thời tiết, khi thời tiếttốt mùa màng bội thu thì nông dân mới có cơm ăn no, nếu gặp hạn hán, mưa lũthì năm đó người ta thường tiết kiệm ăn uống Các hoạt động thời tiết ảnh
hưởng đến cuộc sống con người và cũng ảnh hưởng đến cách nhìn của con người về thế giới Các từ liên quan đến thời tiết để thể hiện cảm xúc của con người Loại thành ngữ liên quan đến thời tiết dan dần hình thành trong quá trình
sản xuất của con người thường được dùng để miêu tả các hiện tượng khôngphải từ thời tiết, chăng hạn như cảm xúc, diễn biến, chiến tranh Quá trình nhậnthức nay tuy phức tạp nhưng có tính quy luật riêng.
Về góc độ đối chiếu ngôn ngữ
Dựa trên lý thuyết ngôn ngữ học nhận thức, hầu hết các bài báo đều sosánh các từ thời tiết giữa hai ngôn ngữ và phân tích nguyên nhân văn hóa của
chúng từ góc độ an du Trong đó, hiện tượng thoi tiết "gió" được quan tâm hon nhiều so với các hiện tượng thời tiết khác Không chỉ là một hiện tượng tự nhiên,
10
Trang 14mà còn được sử dụng dé đại diện cho đời song xã hội, tinh cảm tinh thần của con người Điều này có thể được nhìn thấy từ các bài báo liên quan: La Khiết
(2009) đã so sánh "gió" tiếng Anh và tiếng Trung từ góc độ ngôn ngữ học nhậnthức Tác giả sử dụng phép ân dụ dé chỉ ra tính phổ biến và sự khác biệt củahiện tượng này Lý Tung và Phùng Ki (2006) đã so sánh ẩn dụ của "gió", vàthảo luận điểm chung và khác về văn hóa Thường Than (2015), sử dung lýthuyết khái niệm ân dụ dé phân tích nhận thức ân dụ về "gió" trong tiếng Trung
và tiếng Anh, và chủ yếu phân loại miền đích ấn dụ của nó Từ góc độ kháiniệm ân dụ, Đồng Từ Hà (2014) đã phân tích so sánh các cách diễn đạt ngôn
ngữ của "gió trong tiếng Anh và tiếng Trung, đồng thời so sánh những điểm giống và khác nhau của chúng Hoàng Hưng Vận và Tạ Thế Kiên (2013) đã tiến
hành phân tích so sánh về phép ân dụ khái niệm "gió" trong tiếng Anh và tiếngTrung Hà Lộ (2014) đã nghiên cứu từ nguyên và nghĩa gốc của "gió", đồngthời phân tích sự giống và khác nhau của "gió" trong tiếng Anh và tiếng Trung
và đưa ra lý do là từ quan điểm nhận thức, cuối cùng thảo luận về tác dụng củaphép ân dụ về “hàm ý ngữ nghĩa, ngữ pháp và thực dụng của gió” Ngoài ra còn
có sự so sánh một số từ khí tượng khác như "mây", "sâm sét", "mưa", v.v Ví
dụ, Thần Vĩ Tế (2013) dựa trên các phép ấn dụ, phân tích sự khác nhau của "gió
và mưa" trong tiếng Anh và tiếng Trung Hạ Sính Đình(2010) đưa ra các khái
niệm an dụ của "lôi" trong tiếng Anh và tiếng Trung được so sánh và phân tích,phan ánh các nên tảng văn hóa và lịch sử khác nhau Ly Mĩ và Lý Minh Hiến(2015) từ góc độ ngôn ngữ học nhận thức đã phân tích phép an dụ của "đám
mây" trong tiếng Anh và tiếng Trung Trương Rong (2011) đã so sánh các ân dụ
của "đám mây" trong tiếng Anh và tiếng Trung từ các thành ngữ
Từ tình hình nghiên cứu trên, mà cụ thê hơn là việc nghiên cứu từ ngữ khítượn từ nhiều khía cạnh khác nhau, từ góc độ ngôn ngữ học truyền thống đến
phân tích cau tạo từ và ngữ nghĩa của từ khí tượng, từ quan điểm nhận thức đến
11
Trang 15phân tích sự mở rộng và tiến hóa của từ khí tượng Các bài báo phân tích các từkhí tượng khác nhau dựa trên lý thuyết ân dụ nhận thức chủ yếu được viết dướigóc độ so sánh ngôn ngữ, hầu hết là nghiên cứu các từ khí tượng đơn lẻ, và chỉ
có một số bài báo được mô tả một cách có hệ thống, tất cả đều tập trung vào
phân tích nguyên nhân của ân dụ từ góc độ văn hóa dân tộc và vị trí địa lý, chưa
có nghiên cứu cụ thé về quá trình nhận thức và cơ chế nhận thức, hầu hết là cácbài báo trên tạp chí, chỉ có một số luận án tiến sĩ được viết bằng tiếng nước
ngoài Ngoài ra, việc phân tích cơ chế nhận thức của phép hoán vị từ khí tượng
là chưa đủ, chỉ có một bài báo nói về phép ghép từ khí tượng So sánh an dụ
giữa các thành ngữ tiếng Việt và tiếng Trung chỉ ra các loại ấn du Ngoài ra, các
học giả thực hiện nghiên cứu về từ khí tượng dựa trên phương pháp định tính,
thiếu nghiên cứu định lượng, chưa kết hợp giữa phương pháp nghiên cứu địnhtính và định lượng khiến người dân khó có hiéu biết khách quan về từ khí tượng
Có rat ít nghiên cứu về bản thé học, và nghiên cứu về các từ thời tiết thành ngữchỉ giới hạn trong cấu trúc thành ngữ và cấu tạo từ
1.1.2.Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam
Thế kỷXX học giả Dương Quảng Hàm trong sách “Việt Nam văn học sử
yếu ” (1943) đã tách khái niệm thành ngữ ra khỏi tục ngữ Cuốn sách của học
giả Dương Quảng Hàm được xem là “dau mốc” quan trọng trong nghiên cứu
thành ngữ Từ đây, thành ngữ bắt đầu được xem xét như một đối tượng riêng rẽ,độc lập trên các bình diện cấu tạo, ý nghĩa và cú pháp
Vào những năm 70 của thế kỷ XX, thành ngữ đã trở thành một đối tượngnghiên cứu khoa học thực sự, va cũng từ giai đoạn nay, việc nghiên cứu thành ngữ
đã đạt được nhiều thành tựu Tuy nhiên, đây mới chỉ dừng lại ở giai đoạn xác địnhthành phần của thành ngữ, nghiên cứu tính chất của thành ngữ và cách phân biệt
nó với các ngôn ngữ khác như: ngữ định danh, quán ngữ, hoặc với tục ngữ Các
bài viết này chủ yếu đăng trên tạp chí ngôn ngữ Các công trình nghiên cứu về
12
Trang 16thành ngữ với cách tiếp cận đa dạng từ nhiều góc nhìn của ngữ âm học, từ vựng học và cú pháp học với các tác giả tiêu biểu như: Nguyễn Văn Tu (1968);Nguyễn
Văn Mệnh (1986); Cù Đình Tú (1973); Nguyễn Thiện Giáp (1975; 2003); Hồ Lê(1976); Hoàng Văn Hành (1973, 1979); Trương Đông San (1985); Nhiềukhuynh hướng nghiên cứu thành ngữ đã xuất hiện Những tác giả có thiên hướngnghiên cứu thành ngữ ở phương diện nguồn gốc, sự phát triển gắn với các bìnhdiện văn hóa là: Bùi Khắc Việt (1978); Đỗ Hữu Châu (1999), Nguyễn Đức Dân
(1986); Nguyễn Văn Khang (2005); Các tác giả như Trương Đông San (1985),
Hoàng Văn Hành (1979) thì đi sâu vào nghiên cứu một tiểu loại nhỏ của thành
ngữ tiếng Việt là thành ngữ so sánh Tác giả Nguyễn Văn Hăng(1999) với côngtrình “ Thành ngữ bốn yếu tố trong tiếng Việt hiện đại” đã góp một tiếng nói quantrọng vào việc nghiên cứu thành ngữ đối chiếu Các tác giả như Phan Xuân Thành,Trịnh Câm Lan, thì đi vào nghiên cứu về cấu trúc ngữ nghĩa và giá trị biểutrưng của thành ngữ Van dé thời tiết trong thành ngữ đã được Nguyễn HồPhương Chi bàn đến trong bài viết ““Thời tiết trong thành ngữ, tục ngữ tiếng Anh”
đăng trên tạp chí “Ngôn ngữ và đời sống” năm 2011 Bài viết trình bày một số
thành ngữ, tục ngữ có yếu tố thời tiết thông dụng mà người học tiếng Anh thường
gặp và so sánh với một số thành ngữ, tục ngữ tương tự trong tiếng Việt Vũ Thị
Sinh (2016), nghiên cứu về thành ngữ có chứa các từ chỉ thời tiết trong tiếng Anh
và tiếng Việt, từ góc độ văn hóa của chương ba của bài viết đã chỉ ra những đặcđiểm về con người, văn hóa và khí hậu ở Anh và Việt Nam, đồng thời phân tích sosánh cấu trúc và ngữ nghĩa của thành ngữ thời tiết trong tiếng Anh và tiếng Việtdưới góc độ văn hóa.
Trong những năm gần đây, số lượng các bài báo nghiên cứu về thành ngữtrong các tạp chí chuyên ngành, luận án thạc sĩ và luận án tiến sĩ không phải ít.Đây là những nghiên cứu đa dạng về phong cách, nội dung phong phú và sâusac về nên văn hoá Tuy nhiên van có rat ít nghiên cứu về so sánh bản thê học,
13
Trang 17và nghiên cứu về các từ thời tiết thành ngữ chỉ giới hạn trong cấu trúc thành ngữ
và cau tao từ giữa các ngôn ngữ với nhau.
1.2.Hệ thống các khái niệm
1.2.1.Khái niệm về thành ngữ trong tiếng Trung
Như một viên ngọc quý trong tiếng Trung, thành ngữ là một đặc trưng lớncủa văn hóa Trung Hoa Khái niệm "thành ngữ” đã trải qua một quá trình pháttriển dai và phức tạp, không thé tái tao hay đặt tên một cách đơn giản Trong thời
kỳ Tần Hán, thành ngữ được gọi là "ngạn ngữ" hoặc "tục ngữ”, hoặc được gọi là
"tao phi" hoặc "tảo ngữ” Thời dai Đường, Đỗ Mục xem thành ngữ như một
ngôn ngữ thường dân, mọi người sử dụng thường xuyên nhưng không biết chúng bắt nguồn từ đâu "Đại học" trong Kinh lễ giải thích "ngạn ngữ" là tiếng lóng.
Trong "Thuyết văn giải nghĩa" của Tôn Thất Đắc, ông cho rằng "ngạn ngữ" là lờiđồn thôi Dương Nguyễn Tuan tiếp tục bồ sung cho "ngạn ngữ" trong "Thuyếtvăn giải nghĩa", cho rằng "nhâm" là đồn thối, đồn thổi lại là cổ ngữ Những lờidạy cô xưa được truyền từ thé hệ này sang thế hệ khác được gọi là ngạn ngữ
Trong "Từ điển toàn thư Trung Quốc", định nghĩa thành ngữ là cụm từ có định
hoặc câu ngắn trong từ vựng ngôn ngữ, và cho biết một số đặc điểm khác của
thành ngữ trong tiếng Trung Quốc, như cấu trúc có định và cách sử dụng có định,
biểu thị một ý nghĩa nhất định và được áp dụng như một thể thống nhất trong câu,
ví dụ như "ngàn cân treo sợi toc" hoặc "tia chân vừa giày" Trong cách sử dụng
từ, thành ngữ thường khác với tiếng Trung Quốc hiện đại, có rất nhiều thành ngữ
được truyền từ thời cô đại và có tinh lịch sử mạnh mẽ Thanh ngữ là một loại câu
nói có săn, hầu hết đều xuất hiện trong văn viết, gần như tất cả đều có cấu trúc
Trang 18thường là từ nguồn gốc của nó Có những câu thành ngữ phải biết nguồn gốc
hay ám chỉ thì mới biết nghĩa, như "Sớm ba chiều b6n"(An dụ người thay đôi ýkiến nhiều lần trong một ngày) "Sợ bóng sợ gió"(Ấn dụ người sợ tat cả), V.V
Trong tiếng Trung thành ngữ chủ yếu có 2 đặc điểm: Thứ nhất là sự thốngnhất về ngữ nghĩa, thứ hai là sự cô định về cấu trúc Nói cách khác, đó là mộttong thé không thé tách rời về mặt ngữ nghĩa, và ý nghĩa tông thé của nó khôngthé suy đoán từ các từ vựng khác nhau tạo nên thành ngữ Các cấu trúc về thành
ngữ đã trải qua thử thách của thời gian, không thé tự ý thay đổi thứ tự của nó, thêm hoặc bớt từ, không thể thay thế một từ nhất định trong thành ngữ bằng một từ khác, và cũng không thể thay đổi cấu trúc ngữ pháp của nó Nói cách khác đây là tính cô định
1.2.2.Khái niệm về thành ngữtrong tiếng Việt
Trong quá trình học tiếng Việt, vấn đề học thành ngữ cũng được các nhà
nghiên cứu đặt ra Ngay chính người dân Việt Nam lâu nay vẫn không phân biệt
rõ giữa thành ngữ và tục ngữ Trong tiếng Việt, định nghĩa thành ngữ là một vấn
đề khó giải quyết Cho đến nay, nó vẫn bị ảnh hưởng bởi sự quan tâm của các nhà khoa học đối với ngôn ngữ Việt Nam.
Đầu thế ki XX, Pham Quỳnh có một bài có tên “Tục ngữ ca dao” đượcđăng trên Tạp chí Nam Phong (1921) Trong bài viết này, ông cho rằng tất cảcác cụm từ cố định đều là tục ngữ Công trình “Tục-ngữ phong-dao” củaNguyễn Văn Ngọc (1928) được xem là bộ sưu tập thành ngữ tiếng Việt đầu tiên
Bộ sưu tập này ghi ra 6.500 câu tục ngữ và 850 bài ca đao được sưu tầm từ dângian và sách cổ Tuy nhiên, tác giả chưa phân biệt được thành ngữ và tục ngữ.Trong số 6.500 câu tục ngữ mà tác giả sưu tầm, có rất nhiều câu là thành ngữ
Theo Nguyễn Lân, trong cuốn "Từ điển thành ngữ và tục ngữ Việt
Nam"ghi rằng: “thành ngữ là một cụm từ có định dùng đề diễn đạt một khải
niệm Thành ngữ được kết hop từ ba từ trở lên ”
15
Trang 19Trong "Đại từ điển Việt ngữ" của Nguyễn Như Y (1999), có ghi rằng
“thành ngữ là những cụm từ có định được sử dụng từ lâu đời dé chỉ sự vật Ý
nghĩa của thành ngữ nói chung không thể hiểu theo nghĩa của các thành phancau thành thành ngữ Thành ngữ được lưu truyền trong dân gian cả trong ngônngữ nói và ngôn ngữ viết.”
Hoàng Phê (1997) "Từ dién tiếng Việt" cho rang: “Thành ngữ là cụm từ
cố định được sử dụng lâu dài, dong thời không thể hiểu được ý nghĩa thực tiễncủa nó thông qua nghĩa den.”
Hoàng Văn Hạnh, “Thành ngữ học Tiếng Việt? cho rang: “Thanh ngữ là
những cụm từ có định, có cấu trúc hình thức ồn định, y nghĩa hoàn chỉnh,
thường được su dụng trong ngôn ngữ nói hàng ngày ”
Từ những định nghĩa về thành ngữ Việt Nam như trên, các bạn học giảViệt Nam đều có chung một định nghĩa về thành ngữ Việt Nam Dựa trên quanđiểm của những người đi trước, bai viết này định nghĩa thành ngữ Việt Namnhư sau: Thành ngữ là những cum từ cố định, có cấu trúc 6n định, đầy đủ ýnghĩa, giàu ý nghĩa, có tính thông tục và viết
Cụm từ thành ngữ - tương đương với từ - là một hiện tượng phô biến trong bất kỳ ngôn ngữ nào Nghiên cứu thành ngữ tiếng Việt đã thu hút nhiều nhà
ngôn ngữ học.
Theo "Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học" (1996), “thanh ngữ làcụm từ hoặc ngữ co định có tính nguyên khối về nghĩa, tạo thành một chỉnh thểđịnh danh có ý nghĩa chung khác với tổng số ý nghĩa của các thành to cauthành nó, tức là không có nghĩa đen và hoạt động nhu một từ riêng biệt trong
cau.”
Theo Mai Ngoc Chu, “thanh ngữ là cum từ có định, hoàn chỉnh về cấu
trúc và ý nghĩa, với nghĩa có tính hình tượng hoặc gợi cảm.” Theo Mai Ngọc
Chừ, thành ngữ tiếng Việt bao gồm thành ngữ so sánh và thành ngữ miêu tả ân
16
Trang 20Việt" định nghĩa là "mộ: tổ hop từ bên vững, bắt nguồn từ phép so sánh, với nghĩa biểu trưng, kiểu rách như tổ dia, khỏe như vam, như cá nằm trên thot, nhảy như choi choi, " Tóm lại, thành ngữ so sánh là một cụm từ có tính cố định, hàm chứa một kết cau so sánh giàu hình anh biểu trưng.
Thì so sánh định nghĩa thành ngữ Trung Việt như vậy: đối với định nghĩa
"thành ngữ", cho đến nay, cả hai ngôn ngữ Trung và Việt đều không có đượcmột định nghĩa thống nhất nghĩa.Nhưng nhìn chung, chúng tôi nhận thấy địnhnghĩa thành ngữ Trung và thành ngữ Việt có nhiều điểm giống nhau: Xét về cầu
trúc ngữ pháp, thành ngữ Trung Việt không phải là một từ hay một câu hoàn
chỉnh, ma là một cum từ cố định, không dễ thay đôi nội dung và thứ tự của
từ.Về mặt ngữ nghĩa, các thành ngữ trong tiếng Trung và tiếng Việt đều có
nhiều tang nghĩa Thực ra, thành ngữ Trung Việt không chỉ có nghĩa đen ma còn
có nghĩa an dụ, nghĩa dẫn chứng.Trong cuộc sống hàng ngày, người ta thường
sử dụng nghĩa dẫn của thành ngữ
Tuy nhiên, thành ngữ Trung-Việt cũng có những điểm khác biệt Thứ nhất,
hình thức của thành ngữ Trung Quốc ngắn gọn và cô đọng hon, đại đa số là cau
trúc bốn chữ, trong khi thành ngữ Việt Nam không có số lượng từ cô định.Thứhai, thành ngữ Trung Quốc chú trọng đến sự hài hòa về âm điệu hơn thành ngữViệt Nam.Ngoài ra, sự khác biệt về phạm vi sử dụng giữa hai thành ngữ này chủyếu thé hiện ở chỗ thành ngữ tiếng Trung chủ yếu được sử dụng cho ngôn ngữ
17
Trang 21viết, còn thành ngữ tiếng Việt chủ yếu được sử dụng cho ngôn ngữ nói.
Như vậy, thành ngữ có độ tương đồng cao trong tiếng Trung và tiếng Việt,
có khả năng tương ứng với nhau, phù hợp với bộ sưu tập ngữ liệu thành ngữTrung-Việt được so sánh trên nhiều phương diện
1.2.3.Khái niệm thành ngữ có yéu to chỉ thời tiết
"Ngôn ngữ học nhận thức tin răng ngôn ngữ phát triển dựa trên nhận thức
ban đầu của con người về thế giới thực và bản thân Cơ sở, ý nghĩa xuất phát từ
kinh nghiệm cảm nhận" Nhận thức về thé giới thực không thé tách rời khỏi cácđiều kiện tự nhiên mả con người phụ thuộc vào dé tồn tại Thời tiết là một trongnhững hiện tượng tự nhiên quen thuộc nhất với con người, nó ảnh hưởng trựctiếp đến hoạt động của con người Vì vậy, từ nhận thức của chính mình về thờitiết, con người không ngừng hiểu và khám phá các hiện tượng thời tiết khácnhau Những an dụ khái niệm về thời tiết xuất hiện khi con người sử dụng cáchiện tượng thời tiết tự nhận thức, hiểu biết dé hiểu, dé suy nghĩ, dé nói về những
sự vật và khái niệm trừu tượng hơn.
Thành ngữ có yếu tố thời tiết còn là sản phẩm của tư duy, là công cụ dé con
người truyền lại văn hóa tri thức, kinh nghiệm thực tiễn và triết lý song, duoc
con người truyền lại từ đời này qua đời khác Thông qua thành ngữ thoi tiết,
chúng ta không chỉ hiểu được đặc điểm ngôn ngữ mà thậm chí còn nhận thứcđược dân tộc, tư duy và lịch sử.
Thời tiết là một trong những kinh nghiệm cơ bản của con người Con
người có thể nhận ra cảm giác mà thời tiết mang lại cho chính mình thông qua
thời tiết về mặt cảm quan Thông qua thời tiết, con người có thể diễn đạt sự tự
nhận biết, vì vậy ngoài việc được con người sử dụng dé minh họa cho sự thay
đổi của các hiện tượng thời tiết, thời tiết còn thường được sử dụng dé diễn đạt
và giải thích các phạm trù khác.
18
Trang 221.2.4 Ngữ nghĩa thành ngữ có yếu tô chỉ thời tiết.
1.2.4.1 Ngữ nghĩa thành ngittrong tiếng Trung
Thành ngữ là một kho tàng văn hóa Trung Quốc, nó có tính đặc trưng vềmặt ngữ nghĩa Trong cuốn sách "Thành ngữ" của Mã Quốc Phiên, ông chorằng thành ngữ có tính cố định, ý nghĩa có thê chia thành ý nghĩa ân dụ và ýnghĩa mở rộng Trong khi đó, Tôn Duy Trương cho rằng thành ngữ có tính đadiễn và tính hội tụ Lưu Thúy Tân trong "Từ vựng miêu tả tiếng Trung" nhấn
mạnh tính kép của ý nghĩa trong thành ngữ Lưu Trung Phúc phân loại thành
ngữ thành ba loại: thành ngữ hội tụ, thành ngữ tông hợp và thành ngữ kết hợp,nhắn mạnh tính toàn thê và tính đông đảo của ý nghĩa trong thành ngữ Những
đặc trưng này đã trở thành tiêu chuẩn quan trọng dé đánh giá thành ngữ.
Tuy nhiên, cùng với sự tiến bộ của xã hội và sự mở rộng của nhận thức conngười, ý nghĩa của thành ngữ cũng không ngừng thay đổi Sự biến đổi ngữnghĩa trong thành ngữ, một mặt là sự kế thừa, một mặt là sự thay đổi, có tínhkhách quan Tính kế thừa của thành ngữ rất mạnh mẽ, một phan ý nghĩa của các
thành ngữ được kế thừa từ thơ văn cô điển, được giữ nguyên Tuy nhiên, như
một cụm từ cô định đặc biệt, trong quá trình phát triển, thành ngữ cũng có théthay đổi, một số thành ngữ đã thay đôi thành phan cấu thành, một số thành ngữ
đã thay đổi ý nghĩa rõ rệt, chang hạn như "mặt trời mọc từ phía đông" đã
chuyên từ tính tán dương sang tính lời nhắc nhở
Sự biến đổi ngữ nghĩa trong thành ngữ phản ánh đặc trưng thời đại, cũnggiúp chúng ta hiểu rõ hơn quá trình biến đổi của thành ngữ và được đón nhận và
sử dụng tốt hơn bởi công chúng
1.2.4.2 Ngữ nghĩa thành ngữ trong tiếng Việt
Khi nghiên cứu về ngữ nghĩa của thành ngữ, hầu hết các nhà nghiên cứu
ngôn ngữ như Đỗ Hữu Châu, Vũ Đức Nghiệu, Nguyễn Thiện Giáp, cho rằng
ngữ nghĩa thành ngữ chủ yếu là giải thích nghĩa của từ trong ngôn ngữ, tập
19
Trang 23trung vào yếu tố cơ bản nhất trong ngôn ngữ ở mức độ từ Thậm chí, trong từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học cũng là giải thích từ Tuy nhiên, chúng
tôi cho răng, van đề nghiên cứu về ngữ nghĩa trong ngôn ngữ không chỉ liênquan đến từ mà còn rộng hơn rất nhiều, bao gồm từ, ngữ, câu và văn bản Tắt cảcác yếu tố này đều liên quan đến nghĩa và ngữ nghĩa, và tất cả đều đặt câu hỏi
"từ này có nghĩa gì?" hoặc "câu này có nghĩa gì?" Đề có cái nhìn tổng quan vàday đủ hơn, chúng tôi cho rang quan điểm của Lê Quang Thiêm có thé giúpnhìn nhận bao quát hơn về ngữ nghĩa trong ngôn ngữ Ông đã đưa ra một kháiniệm rộng hơn về nghĩa và ngữ nghĩa, không bị giới hạn trong phạm vi từ Thật
sự, có một đơn vi quan trong trong nghiên cứu ngôn ngữ mà không phải là từ
mà là thành ngữ Khi nói về nghĩa của thành ngữ, các nhà nghiên cứu từ trướcđến nay đều cho rằng có hai loại nghĩa: nghĩa đen và nghĩa bóng Nghĩa đen lànghĩa định danh, là căn cứ, là gốc dé tạo ra nghĩa bóng Còn nghĩa bóng củathành ngữ được tạo thành trên cơ sở nghĩa đen, là nghĩa trừu tượng, thoát khỏinghĩa đen thông qua quá trình biểu tượng hóa Vi dụ về các thành ngữ ở Việt
Nam bao gồm: "Nuôi ong tay áo”, thành ngữ có yếu tố động vật, so sánh, an du
hóa, ân dụ hóa đối xứng va an dụ hóa phi đối xứng Nghia đen thành ngữ nay là nuôi một loại ong có tổ thụng xuống giống như dáng tay áo.Theo quan niệm của một số người ở vùng quê, ong tay áo làm tổ trong vườn cây hoặc trong nhà
thường mang đến điềm xấu, vì vậy không nên cho phép chúng tồn tại ở đó Từ
đó thành ngữ này được hiéu theo nghĩa bóng là nuôi dưỡng kẻ xấu một cách vô
ý, rồi sau đó chúng sẽ phản bội và gây hại cho mình Tuy nhiên, nghĩa bóng của
thành ngữ này là sử dụng những phương tiện phù hợp để đối phó với những tình
huống khó khăn, va tinh thần kiên cường, đũng cảm trong mọi hoàn cảnh.Thành ngữ là một don vi ngôn ngữ có chức năng định danh, sử dụng các hình ảnh, hiện tượng trong cuộc sông đê miêu tả một sự vật, tính chât hoặc hành
20
Trang 24động mới Ngoài nghĩa đen, thành ngữ luôn có nghĩa bóng và người dân bản địa
hiểu thành ngữ theo nghĩa bóng đó
Nghĩa của thành ngữ được suy ra từ tính hình tượng của hiện tượng quansát được (nghĩa den) Ví dụ, thành ngữ "Chết đuối vũng trâu dam" chỉ có nghĩađen là chết đuối trong một vũng nước nông có trâu tắm Từ "vũng trâu dam",suy ra được nghĩa bóng là thất bại hoặc thiệt hại trong một hoàn cảnh quá tầmthường ma không có gì dang sợ hay khó khăn.
1.2.4.3 Ngữ nghĩa thành ngữ có yếu tô chỉ thời tiết
Việc nghiên cứu những thành ngữ không chỉ liên quan đến đặc điểm củabản thân thành ngữ mà còn bao gồm cả nguồn gốc và bối cảnh lịch sử củachúng Hiện nay, có rất nhiều sách ở Trung Quốc và Việt Nam đề cập đến cáccâu chuyện thành ngữ, ám chỉ, nguồn gốc và các khía cạnh khác Trong các từđiển thành ngữ của Trung Quốc và Việt Nam không chỉ có phan giải thích nghĩacủa thành ngữ mà còn mô tả ti mi nguồn gốc của thành ngữ
Với đặc điểm ngắn gọn, chính xác và giàu ý nghĩa, thành ngữ trở thànhmột trong những hình thức ngôn ngữ rộng rãi được sử dụng trong cuộc sốnghàng ngày của mọi người Một thành ngữ không chỉ đơn giản là sự kết hợp từngữ, mà còn là một ký hiệu ngôn ngữ chứa đựng triết lý sâu sắc và nội dung văn
hóa Trong đó, thành ngữ có đặc điểm của ý nghĩa nằm ngoài lời nói Điều này
có nghĩa là khi sử dụng thành ngữ, chúng ta thường sử dụng nghĩa bóng củathành ngữ Một số thành ngữ có ý nghĩa mặc định có thể giúp chúng ta đoánđược ý nghĩa bóng của nó Nếu chỉ xem ý nghĩa mặc định của thành ngữ, chúng
ta sẽ khó hiểu được ý nghĩa thực sự và các liên tưởng Do đó, để hiểu ý nghĩathực sự của thành ngữ, chúng ta cần hiểu về nguồn gốc và câu chuyện nên tảng
của nó Nhiều thành ngữ đăng sau đều có một câu chuyện, truyền thuyết, tác
phâm văn học cô, câu chuyện lịch sử, phong tục tập quán dân tộc, quan niệm
21
Trang 25văn hóa v.v Chỉ khi hiểu sâu về nguồn gốc và câu chuyện nên tang của thành ngữ, chúng ta mới có thé thực sự hiểu ý.
Trong thành ngữ có yếu tổ chỉ thời tiéttiéng Trung và tiếng Việt, chúng ta
dé dàng nhận thay “gió”, “mua”, “mây” là những từ khí tượng thường gặp Bahiện tượng thời tiết này có ảnh hưởng quan trọng đến cuộc sống của người dânTrung Quốc và Việt Nam Tuy nhiên, vì thành ngữ là sự phản ánh toàn diện
ngôn ngữ, hoan cảnh sống, lịch sử, văn hóa nên có sự khác biệt về tần suất xuất
hiện của từ khí tượng trong tiếng Trung và tiếng Việt Chăng hạn, "tuyết" có
tần suất xuất hiện thấp nhất trong thành ngữ có yếu tố chỉ thời tiết tiếng Việt,
nhưng trong tiếng Trung, nó chỉ đứng sau "gió", "mây" và "mưa" Trên thực tế,
mùa đông ở Việt Nam hiếm khi có tuyết rơi nên hiện tượng thời tiết “tuyết rơi”
còn rất xa lạ với người Việt Nam Tuy nhiên, do giao lưu văn hóa, người Việt
dan dần biết đến sự tổn tại của tuyết, và từ này dan được bố sung vào vốn từ
vựng của tiếng Việt Ngược lại, tuyết là một hiện tượng tự nhiên rất phổ biếntrong cuộc sống hàng ngày của người dân Trung Quốc Vì vậy, tần suất xuấthiện của từ khí tượng “tuyết” trong thành ngữ của hai ngôn ngữ cũng có sựkhác biệt.
1.2.5 Đặc trưng ngữ nghĩa trong thành ngữ có yếu tổ chỉ thời tiết
1.2.5.1 Mỗi quan hệ giữa van hóa, ngôn ngữ va tw duy
Văn hóa, ngôn ngữ và tư duy có môi quan hệ mật thiết với nhau Ngôn ngữ
là phương tiện truyền đạt và giao tiếp thông tin, kiến thức và giá trị trong vănhóa Tư duy là cách mà con người suy nghĩ và xử lý thông tin Vì vậy, ngôn ngữ
là một phần quan trọng của tư duy.
Văn hóa là hệ thống các giá trị, tín ngưỡng, quy tắc và thói quen của mộtnhóm người sống cùng nhau trong một vùng địa lý nhất định Ngôn ngữ là một
yếu tô cơ bản của văn hóa và thé hiện các giá trị và tư tưởng của nó Các từ ngữ
va cau trúc câu trong ngôn ngữ thường phan ánh những quan niệm, giá tri và
22
Trang 26truyền thống của một văn hóa cụ thê.
Tư duy cũng phản ánh các giá tri và quan niệm của một văn hóa Tư duycủa mỗi người được hình thành bởi các yếu tố khác nhau như giáo dục, gia đình,
xã hội va văn hóa Ngôn ngữ là một yếu tố quan trong trong việc hình thành vàphát triển tư duy Các ngôn ngữ được sử dụng trong một văn hóa có thể ảnhhưởng đến cách mà con người trong văn hóa đó suy nghĩ và giải quyết van đề.Trong mối quan hệ giữa ngôn ngữ, tư duy và văn hóa, ngôn ngữ đóng vai trò làphương tiện liên lạc, thừa kế và phát triển của văn hóa Văn hóa lại là thước đo
tư duy, trình độ của một dân tộc Do đó, chúng có mối quan hệ gắn bó, ảnh
hưởng lẫn nhau tạo thành một cộng đồng thống nhất gồm văn hóa, ngôn ngữ và
tư duy Ngôn ngữ là một trong những yếu tố đặc trưng nhất của bất kỳ nền văn
hóa nào Nó phản ánh tính đặc thù văn hóa của mỗi vùng và chính trong ngôn
ngữ, văn hóa dân tộc được lưu giữ rõ ràng nhất
Vì vậy, văn hóa, ngôn ngữ và tư duy có mối quan hệ gắn bó với nhau.Ngôn ngữ không chỉ thể hiện văn hóa mà còn ảnh hưởng đến cách tư duy của
con người trong văn hóa đó Các giá trị và tư tưởng của văn hóa cũng có thê được truyền đạt thông qua ngôn ngữ và ảnh hưởng đến tư duy của con người.
1.2.5.2 Đặc trưng văn hóa trong ngữ nghĩa thành ngữ có yếu tô chỉ thời tiết trong tiéng Trung
Các thành ngữ thời tiết có nguồn gốc da dạng, có thé chia thành một sốloại như sau Đầu tiên là nguồn gốc từ truyện ngụ ngôn Truyện ngụ ngôn làmột thể loại văn học, với tính ngắn gọn, ý nghĩa sâu sắc, các câu chuyện được
lưu truyền đến ngày nay và được rút ngắn thành các thành ngữ Trong những
thành ngữ này, một số liên quan đến nội dung thời tiết, ví dụ như "gió thôi cỏnhẹ"(JL##1ZZ})) được dùng dé miêu tả âm thanh nhẹ nhàng hoặc biến có nhỏ
Thứ hai là nguồn gốc từ sự kiện lịch sử Lịch sử Trung Quốc có một số câuchuyện về những thời điểm khó khăn, gây ra sự đau đớn cho con người Những
23
Trang 27sự kiện lịch sử hoặc câu chuyện này được tóm tắt thành thành ngữ và trở thành
công cụ đê con người suy nghĩ và dién đạt Vi dụ như "gid mưa đôngthuyền"(J4R [Al A+), xuất hiện trong "Tả truyện", miêu tả khi gặp khó khăn, mọi
người cùng nhau đồng tâm hiệp lực dé vượt qua khó khăn.
Thứ ba là nguồn gốc từ các tác phẩm văn học cô điển Văn học Trung Quốc có lịch sử lâu đời, các tác phâm của nó bao gồm các tài liệu và các tác
phẩm nghệ thuật văn hóa khác Những tác phẩm nay được yêu thích vì ngôn
ngữ tinh tế, ý nghĩa sâu sắc Một số thành ngữ thời tiết cũng được sinh ra từ đó,
ví dụ như "Mặt trời đỏ đầy trời"(2H 342), xuất hiện trong "Chúc chi ca",được dùng để miêu tả mặt trời mọc về phía đông, chiếu sáng trên bầu trời, ýnghĩa đầy hy vọng và thịnh vượng
Loại thứ tu là xuất phát từ khẩu ngữ dân gian Văn hóa dân gian TrungQuốc rộng lớn và sâu sắc, trong đó không thiếu các cách diễn đạt ngôn ngữ vềmôi trường tự nhiên và hoạt động con người Một số cách diễn đạt khâu ngữđược truyền miệng do hình ảnh sinh động, gần gũi với cuộc sống mà được
truyền lại và duy trì đến ngày nay Chủ đề mà những thành ngữ này liên quan đến cũng rất gần gũi với cuộc sống của con người, ví dụ như "ướt sũng bụi
cat" (RS HK A HG) để miêu tả những công việc làm việc ngoài trời hoặc cuộc hành
trình mệt mỏi.
Từ xưa đến nay,Trung Quốc và các quốc gia trên thé giới ngày càng có nhiều giao lưu về kinh tế, chính trị và văn hóa Trong quá trình giao lưu văn hóa này, Trung Quốc cũng bị ảnh hưởng bởi văn hóa nước ngoài, đặc biệt là văn hóa Phật giáo Sau khi Phật giáo được truyền vào Trung Quốc, nó đã có ảnh hưởng
sâu sắc đến xã hội Trung Quốc, không chỉ trong tư tưởng, văn học, nghệ thuật,ngôn ngữ, mà còn đạt được những tiến bộ tích cực và phát triển Do đó, trongthành ngữ tiếng Trung, có nhiều thành ngữ có nguồn gốc từ văn hóa Phật giáo,trong đó bao gồm một phan các thành ngữ về khí tượng Chính điều này hình
24
Trang 28thành nên văn hóa day màu sắctrong ngữ nghĩa thành ngữ có yếu tố chỉ thời tiết
trong tiếng Trung
1.2.5.3 Đặc trưng văn hóa trong ngữ nghĩa thành ngữ có yếu tổ chỉ thời tiết
trong tiếng Việt
Trong cuộc sống hàng ngày, người Việt thường sử dụng thành ngữ nhiều,
do đó số lượng thành ngữ trong tiếng Việt rất phong phú, bao gồm cả các thànhngữ có yếu tô chỉ thời tiết cũng như là một phan quan trọng của hệ thông thành
ngữ tiếng Việt Văn học dân gian là những tác phẩm văn học được truyền miệng,
bao gồm truyện thần thoại, truyện cô tích, truyền kỳ, bài hát dân ca, kịch nhỏdân gian, câu ca dao và tục ngữ, nó phản anh suy nghĩ, cảm xúc và lý tưởng của
nhân dân.
Sau đó, người Việt sáng tạo ra chữ Nôm dé ghi lai tiéng Viét cua minh, va
cudi cùng chữ Nom được biến đổi thành chữ Latinh So với Trung Quốc, Việt
Nam bắt đầu ghi lại chữ viết muộn hơn và đã trải qua hai lần biến đổi chữ viết.
Do đó, trong quá trình tìm kiếm nguồn gốc thành ngữ có yếu tố chỉ thời tiết, sẽgặp một số khó khăn Dựa trên nội dung ý nghĩa của mỗi thành ngữ được giảithích trong từ điển tiếng Việt cũng như các sách ké chuyện về thành ngữ vàtruyền thuyết, chúng ta có thé chia loại thành ngữ có yếu tổ chỉ thời tiết trong
tiếng Việt thành các loại như: thành ngữ được hình thành từ cuộc sống lao động,
thành ngữ được hình thành từ cuộc sống sinh hoạt hàng ngày, thành ngữ đượchình thành từ cuộc sống tâm linh (Tập quán, tín ngưỡng), thành ngữ có cơ sởhình thành từ văn học, thành ngữ được hình thành từ thế giới động vật, thànhngữ được hình thành từ thế giới thực vật, thành ngữ có cơ sở hình thành từ cáchiện tượngtự nhiên,nguồn gốc từ việc vay mượn của tiếng nước ngoài
1.3 Tiểu kết
Thành ngữ có yếu tố chỉ thời tiết là một bộ phận không thể thiếu trongthành ngữ cả tiếng Trung và tiếng Việt Nó được đặc trưng bởi một số đặc điểm
25
Trang 29cơ bản của một thành ngữ, bao gồm việc nó là một cụm từ cố định, không dễ thay đổi nội dung và trật tự của từ, đồng thời nó cũng có nội dung ngữ nghĩa da
nghĩa.
Các thành ngữ có yếu tố chỉ thời tiết thường phản ánh các biến cố thiênnhiên và thời tiết trong cuộc sống Tuy nhiên, cách đánh giá và tương tác vớimôi trường tự nhiên trong tiếng Trung và tiếng Việt có thể khác nhau, phản ánh
sự khác biệt trong văn hóa và tư duy giữa hai dân tộc Do đó, phân tích đặctrưng văn hóa trong ngữ nghĩa thành ngữ có yếu tố chỉ thời tiết trong hai ngôn
ngữ có thé giúp chúng ta hiểu được sự khác biệt này.
26
Trang 30CHƯƠNG 2:
DOI CHIẾU CẤU TRÚC THÀNH NGU CÓ YEU TO CHÍ THỜI TIẾT
TRONG TIENG TRUNG VÀ TIENG VIET
2.1 Thành tố tham gia cấu tạo thành ngữ có yếu tố chi thời tiết trong tiếng Trung và tiếng Việt
Một đơn vị thành ngữ được cấu thành từ các thành phần gọi là "tiếng".Tiếng được coi là đơn vị nhỏ nhất và đơn giản nhất trong việc tô chức và ngữpháp Mỗi tiếng được coi là một đơn thể, không thể được chia ra thành các
thành phần nhỏ hơn trong các ngôn ngữ không có tính biến hình.
Trong tiếng Trung và tiếng Việt, thành tố tham gia cấu tạo thành ngữ có
yếu t6 chỉ thời tiết là một phan quan trọng trong hệ thống thành ngữ của các
ngôn ngữ nay Thành tố nay có thé góp phan tạo nên nghĩa của thành ngữ, théhiện tư duy và truyền thống văn hóa của người sử dụng ngôn ngữ đó
Đối với tiếng Trung, các thành ngữ có yếu tổ chỉ thời tiết thường được cấutạo bằng cách ghép các từ vựng liên quan đến thời tiết và các từ chỉ tình cảm,
hoặc sự việc trong cuộc sông Cấu trúc của các thành ngữ này thường là dạng
đối xứng hoặc phi đối xứng Ví dụ như thành ngữ "cái năng như đồ lửa" hoặc
"mưa như trút nước”.
Trong tiếng Việt, thành tố tham gia cấu tạo thành ngữ có yếu tố chỉ thời tiếtthường được sử dung theo cấu trúc cụm tính từ Điều này có nghĩa là các tính từđược sắp xếp theo thứ tự nhất định và có tính từ chỉ thời tiết làm trung tâm củacụm tính từ Ví dụ như thành ngữ "nóng như bỏng tay" hoặc "lạnh như tiền"
Từ những cấu trúc này, ta có thê thấy sự khác biệt trong tư duy và truyền
thống văn hóa giữa người sử dụng tiếng Trung và tiếng Việt Trong khi người
Trung Quốc thường sử dụng thành ngữ dạng đối xứng hoặc phi đối xứng dé
miêu tả sự việc hiện tượng khách quan, người Việt lại thường sử dụng cụm tính
từ để tạo ra hình ảnh sống động và tả sự việc theo cách chân thực, sinh động.
27
Trang 31Thành tố tham gia cấu tạo thành ngữ có yếu tố chỉ thời tiết trong tiếng
Trung và tiếng Việt là một phần quan trọng của hệ thống thành ngữ của cácngôn ngữ này Cấu trúc và ý nghĩa của các thành ngữ này phản ánh tư duy vàtruyền thống văn hóa của người sử dụng ngôn ngữ
2.2 So sánh cấu trúc thành ngữ có yếu tố chỉ thời tiết trong tiếng Trung
và tiếng Việt
2.2.1 So sánh thành ngữ có yếu tô chỉ thời tiết trong tiếng Trung và tiếng Việt
2.2.1.1.Đặc điểm thành ngữ
Trong cả cộng đồng học thuật tiếng Trung và tiếng Việt, có nhiều kết quả
nghiên cứu về cấu trúc thành ngữ và đó cũng là một nội dung nghiên cứu không thê thiếu về thành ngữ Trong các luận văn nghiên cứu thành ngữ của tiếng
Trung và tiếng Việt, các chuyên gia ngôn ngữ đều đề cập đến van dé nay Từgóc độ khác nhau, mỗi nhà nghiên cứu đều có quan điểm khác nhau về phânloại cấu trúc thành ngữ
Trong giới học tiếng Trung, các học giả chủ yếu phân loại thành ngữ theo
cấu trúc bên trong của chúng, các kết quả nghiên cứu đáng chú ý bao gồm các tác giả như Mã Quốc Phàm, Lưu Thúy Tân, Phù Hoài Thanh, Dịch Việt và
nhiều người khác Mã Quốc Pham (1978) trong "Thành ngữ" đã phân loại cau
trúc bên trong của thành ngữ tiếng Trung thành hai loại lớn Loại thứ nhất là
phân loại mối quan hệ giữa hai phần trước và sau bên trong thành ngữ tiếngTrung, bao gồm năm loại mối quan hệ: quan hệ song song, đối cặp, tiếp nối,mục đích, kết quả Loại thứ hai là phân loại cau trúc bên trong hai phần của
thành ngữ tiếng Trung, bao gồm năm loại cấu trúc: chủ ngữ vị ngữ, động từ
-tân ngữ, từ - -tân ngữ, động từ - bổ nghĩa, nhiều vị ngữ
Trong cuốn "Ngữ pháp miêu tả tiếng Trung Quốc" của Lưu Thúc Tân
(2005), ông đã phân loại cấu trúc bên trong của thành ngữ thành tám loại, bao
gôm câu trúc song song, câu trúc mô tả, cau trúc bô sung, câu trúc thông tri, câu
28
Trang 32trúc tường thuật, cau trúc liên kết đặc biệt, cấu trúc rút gọn và cầu trúc hợp ý.
Trong cuốn sách "Thảo luận về kiến thức thành ngữ" (1980), tác giả HứaTriệu Ban đã phân loại chỉ tiết cấu trúc của thành ngữ trong tiếng Trung Ongtrước hết phân loại thành ngữ thành hai loại chính là cấu trúc đơn giản va cautrúc phức tạp Sau đó, đối với thành ngữ phức tạp, dựa trên mối quan hệ giữacác thành phần bên trong thành ngữ, ông tiếp tục phân loại thành ngữ thành 17loại nhỏ khác nhau.
Ngoài ra, trong lĩnh vực Việt ngữ học đã có nhiều kết quả nghiên cứu về
cấu trúc thành ngữ tiếng Việt, các nhà Việt ngữ học cũng có những quan điểm
phân loại khác nhau.
Hoàng Anh Hành "Về bản chất của thành ngữ so sánh trong tiếng Việt" xét
từ góc độ cau trúc thành ngữ, thành ngữ được chia thành hai loại: thành ngữ đốixứng và thành ngữ bat đối xứng
Trong "Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt" của Đỗ Hữu Châu dựa vao cau trúcngữ pháp cơ bản nhất của thành ngữ, tác giả chia thành ngữ thành hai loại:
thành ngữ có cấu trúc câu và thành ngữ có cấu trúc cụm từ.
Những kết quả nghiên cứu cấu trúc thành ngữ này nhìn chung giúp ích rất nhiều cho việc nghiên cứu cấu trúc thành ngữ có yếu tố chỉ thời tiết Hán Việt, cung cấp nhiều cơ sở nghiên cứu đáng tham khảo Mac du các chuyên gia ngôn
ngữ có những quan điểm khác nhau về cách phân loại cấu trúc của thành ngữ,nhưng điều này khiến các nhà nghiên cứu lựa chọn những cách tham chiếu khácnhau khi nghiên cứu cấu trúc của thành ngữ có yếu tố chỉ thời tiết Tuy nhiên,
dù áp dụng phương pháp phân tích nào thì cũng phải phù hợp với hướng nghiêncứu của bản thân Đối chiếu với phương pháp nghiên cứu trước đây, chúng tôinhận thay trong thành ngữ có yếu tố chỉ thời tiết Hán Việt, một số thành ngữ có
câu trúc đôi xứng, tức là câu trúc bên trong của thành ngữ có thê phân chia rõ
29
Trang 33ràng thành hai phần Đồng thời, cách phát âm, ngữ nghĩa và cấu trúc của haiphần này cũng đối xứng nhau.
Bài viết này chia thành ngữ có yếu tố chỉ thời tiết trong tiếng Trung vàtiếng Việt thành hai loại: thành ngữ có yếu tố chỉ thời tiết có quan hệ dang lập
và thành ngữ có yếu tô chỉ thời tiết có quan hệ không đăng lập Sau đó, đối vớitừng loại thành ngữ,tiếp tục tìm hiểu, phân tích, so sánh giữa hai ngôn ngữ Nhưvậy, có thé thay sự giống và khác nhau trong cấu tao của thành ngữ có yếu tố chỉthời tiết trong tiếng Trung và tiếng Việt
2.2.1.2 Cau trúc thành ngữ
a.Cấu trúc A nhưự B Trong cau trúc này, có ba yếu tố cau thành thành ngữ và ý nghĩa trung tâm
luôn nằm ở về A, trong khi về B chỉ có chức năng so sánh và thường chỉ có một
từ, một cụm từ hoặc một kết cấu đơn giản hơn Do đó khi phân loại chi tiết,chúng tôi tập trung vào về A đề chia thành ngữ so sánh A như B thành các tiểuloại nhỏ hơn Cụ thể, chúng tôi sử dụng từ loại dé chia thành ngữ so sánh A
thành ba loại: danh từ, động từ và tính từ Điều này giúp chúng tôi có thê hiểu
rõ hơn cấu trúc và ý nghĩa của các thành ngữ so sánh trong tiếng Việt.
Vị dụ:
Trong tiếng Trung:
JR UTE
A B
Y nghia tiéng Việt: Bao khiệu như lôi, gao thét chửi boi như sắm sét,
miêu tả cơn thịnh nộ Trong đó “4È” là động từ.
A B
Ý nghĩa tiếng Việt: Han như rũ ha, mồ hôi dam dia Mô ta đổ mồ hôi
nhiều Trong đó “ÈF” là danh từ
30
Trang 34Ni EA
A B
Jm)
Ý nghĩa tiếng Việt: Xán như phòn Tinh, Sáng như những ngôi sao trên
bầu trời Rất nhiều người có tài ẩn dụ xuất sắc Trong đó ““jII” là tính từ.
Trong tiếng Việt:
Chạy nhanh như gió
Theo thống kê, số lượng thành ngữ có yếu tố chỉ thời tiết so sánh A như B
về tiếng Việt nhiều hơn tiếng Trung, tiếng Việt tính được số lượng 49 đơn vi,trong khi đó tiếng Trung chỉ tính được 20 đơn vị
Các thành ngữ Trung Quốc về “dn” “{J”“2?”(Ý giống nhau từ “Như”)
thường khiến mọi người liên tưởng và khi được sử dụng họ có thể nhận được
các hiệu ứng tu từ một cách sinh động, ngắn gọn và có khả năng kích thích tư
duy con người Như đã nói, thành ngữ “di” có chức năng ấn dụ hình ảnh hoặcliên tưởng, qua đó người ta có thé nhìn thấu nghĩa thực bên trong của nó, tức là
nghĩa đen là biểu hiện cụ thé bên ngoài của nghĩa thựcvà nó giúp mọi người ghi nhớ ý nghĩa đầy đủ Nghĩa của thành ngữ không phải là sự cộng gộp nghĩa đơn
thuần của từng từ mà là một tổng thể với những hàm nghĩa phong phú, sâu sắcđược lồng ghép trong từng từ
31
Trang 35Cụ thé hon:
1.A như B, trong do A là động từ,B là danh từ chỉ hiện tượng thời tiết hoặc
B là cụm từ trong đó có chứa từ ngữ chỉ hiện tượng thời tiết
Thống kê số lượng của thành ngữ đó có 15 đơn vị trong tiếng Việt và có 5đơn vị có số thành ngữ so sánh và ý giống nhau trong tiếng Trung và tiếng Việt
Vi du:
Trong tiéng Trung:
A B
Ý nghĩa tiếng Việt: Ngáy như sam Được miêu tả là ngủ ngáy rất to
Trong tiếng Việt:
Ngáy như sắm
A B
Hai thành ngữ đó mặc dù trong văn hóa khác nhau nhưng ý giống nhau, va đều trong hai thành ngữ đó đều sử dùng sam để miéu tả động từ ngáy dé thé hiện con người lúc quá ngủ ngon nên phát ra tiếng lớn như tiếng sắm.
2.A như B, trong đó A là danh từ,B là danh từ chỉ hiện tượng thời tiết,hoặc
B là cụm từ trong đó có chứa từ ngữ chỉ hiện tượng thời tiết
Thống kê số lượng của thành ngữ đó chỉ có 9 đơn vị trong tiếng Việt và có
15 đơn vịcó một số thành ngữ so sánh và ý giống nhau trong tiếng Trung và
Trang 36Trong tiếng Việt:
Nước mắt như mưa
A B
Hai thành ngữ trong ngôn ngữ khác đều sử dùng mưa dé miêu tả con ngườilúc buồn khóc và nước mắt nhiều như mưa trút
3.A như B, trong đó A là tính từ,B là danh từ chỉ hiện tượng thời tiết,hoặc
B là cụm từ trong đó có chứa từ ngữ chỉ hiện tượng thời tiết
Thống kê số lượng của thành ngữ đó có 25 đơn vị trong tiếng Việt và có 9
đơn vị có một số thành ngữ so sánh và ý giống nhau trong tiếng Trung và tiếng
Viét.
Trong tiéng Trung:
A B
Ý nghĩa tiếng Việt: Lạnh như băng sương, là ân dụ đối xử với người vô
cảm, lạnh như băng Nó cũng là một phép ấn dụ cho một thái độ nghiêm túc và
có yếu tố chỉ thời tiết có cau trúc A như B
Tiếng Trung | TL Tiếng Trung Tiếng Việt | TL Tiếng Việt
33
Trang 37đó phần được so sánh (cái A) được ân di và chi còn lại phần so sánh (cái B).
Trong trường hợp này, phần so sánh B thường là một danh từ chỉ các hiện tượng
thời tiết như mưa, gió, tuyết, Sương, năng hoặc là một cụm từ có chứa các từ
chỉ hiện tượng thời tiết Đây là một cách miêu tả tài năng của người viết thành
ngữ, khi sử dụng cách nói như vậy, tác giả có thể khiến người nghe hoặc đọc
hiểu rõ hơn về cảm giác, tính chất, tình trạng của đối tượng được miêu tả.
Thống kê số lượng thành ngữ có cấu trúc như B trong tiếng Việt có 15 đơn
vị và trong tiếng Trung có 13 đơn vị.Trong quá trình nghiên cứu, tôi thấy rằngtrong số 12 thành ngữ tiếng Trung, chỉ có 1 thành ngữ sử dụng cấu trúc
“"HI”(Như)+ DT + ĐT và có 3 thành ngữ sử dung cấu trúc “!I”(Như)+ DT ,
trong khi 5 thành ngữ còn lại sử dụng cấu trúc ““II”(Như)+ DT + DT,và 4
thành ngữ còn lại sử dụng cau trúc “!JI”(Như)+ DT + ĐT + DT Trong số 15
thành ngữ tiếng Việt, chỉ có 3 thành ngữ sử dụng cấu trúc “Nhu” + DT + DT, vachỉ có 2 thành ngữ sử dụng cấu trúc “Như” + DT trong khi có tới 10 thành ngữ
sử dụng cấu trúc “Như”+DT + DT + DT Thực trạng này cho thấy trong tiếng
34
Trang 38Việt, câu trúc “Như” + DT+ ĐT không đa dạng bằng cấu trúc “Như” + DT+ ĐT
+DT, nghĩa là tiếng Việt có xu hướng sử dụng các cau trúc phức tạp hơn
Ý nghĩa tiếng Việt: Như nhật trung thiên, như mặt trời lúc giữa trưa Minh
họa về thời kỳ đỉnh cao của sự thịnh vượng Thành ngữ này là cầu trúc Như +
DT
an ADS
DT DT
Ý nghĩa tiếng Viét:Nhu mặt trời vừa moc Những điều mới có triển vọng
lớn và sức sống mạnh mẽ Thành ngữ này là cấu trúc Như +DT+DT
DT ĐT DT
Ý nghĩa tiếng Việt: Như thang ốc tuyết, giống như đồ tuyết vào nước nóng
An dụ một van đề nào đó rất dé giải quyết Thành ngữ này là cấu trúc Nhu
+DT+DT+DT
Trong tiéng Viét:
Như buồm gặp gió
DT ĐT DT
Thanh ngữ này là cau trúc Như +DT+ DT+DT
35
Trang 39cấu trúc như B như sau:
Bảng 2.2: số lượng và tỷ lệ về cấu trúc như B Cau trúc Tiếng Trung | Tiếng Việt | TLTiếng | TLTiếng
2.2.2.1 Đặc điểm thành ngữ ẩn dụ hóa doi xứng
Trong phần phân loại thành ngữ của đề tài, chúng tôi đã sử dụng phươngpháp so sánh va an dụ dé phân loại thành ngữ thành hai loại: thành ngữ so sánh
và thành ngữ ân dụ Trong đó, tính hình anh của thành ngữ được thé hiện rõnhất Thành ngữ là những cụm từ với ngôn từ phong phú, thường sử dụng hình
ảnh, vi von hoặc so sánh dé mô tả một tinh huống hay sự vật sự việc trong cuộc
sống hàng ngày Chính những từ ngữ này tạo ra sức hấp dẫn, thu hút sự chú ý và
36
Trang 40tạo ra một hiệu ứng mạnh mẽ trong giao tiếp Cả người nói lẫn người nghe đềucảm nhận được sự gợi hình và gợi cảm của thành ngữ, giúp tăng tính thuyếtphục và sự truyền tải thông điệp.
Tính hình tượng của thành ngữ được thể hiện băng bốn hình thức từ chính,
đó là: hình thức ân dụ, hình thức hoán dụ, hình thức tỉ dụ và hình thức ngoa dụ.Đây là bốn đặc tính cơ bản trong thành ngữ, tạo nên sắc thái riêng, tác động đếncấu trúc của thành ngữ Theo Hoàng Văn Hành, chúng ta có thê phân loại thành
ngữ ân dụ hóa đối xứng và thành ngữ ấn dụ hóa phi đối xứng Dựa trên những kết quả nghiên cứu của người đi trước và bản thân, chúng tôi đưa ra các tiêu chí
và phân loại loạt thành ngữ này theo mô hình cấu trúc phù hợp với mục đích
của luận văn.
Thành ngữ 4n dụ hóa đối xứng là thành ngữ nói chung, phản ánh rat rõnhững đặc tinh tu từ của thành ngữ Chúng cũng là những cụm từ có định, cókết câu bền vững và tương đối chặt chẽ, mỗi một đơn vị trong thành ngữ rấtgiàu sắc thái tu từ
Thành ngữ ấn dụ hóa đối xứng là một dạng thành ngữ đặc biệt, có tính chất
đối xứng trong cấu trúc của nó Điều này có nghĩa là các thành phần và yếu tố
của thành ngữ được xếp đối xứng với nhau, tạo nên một sự cân đối và thẩm mỹ
trong cấu trúc của thành ngữ.