TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐẠI NAMKHOA TRUYỀN THÔNGBÁO CÁO THU HOẠCHHỌC PHẦN: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINHĐề tài: Chuyên đề “Việt Nam chiến đấu và chiến thắng 1946-1954” và vaitrò của chủ tịch Hồ Chí Minh t
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐẠI NAM
KHOA TRUYỀN THÔNG
BÁO CÁO THU HOẠCH HỌC PHẦN: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
Đề tài: Chuyên đề “Việt Nam chiến đấu và chiến thắng 1946-1954” và vai trò của chủ tịch Hồ Chí Minh trong quá trình lãnh đạo nhân dân ta giành
thắng lợi trong cuộc kháng chiến chống Pháp cứu nước.
Giảng viên hướng dẫn :
Nhóm thực hiện :
T.S DƯƠNG THỊ NHẪN Nhóm Số 01
TTĐPT 16-02
Hà Nội, năm 2024
Trang 2NHÓM SINH VIÊN THỰC HIỆN
-Phân công, tổng hợp, bổ sung, hoàn hiện bài luận
-Quay chụp, lấy tư liệu thực tế tại Bảo tàng Hồ Chí Minh
10
4 1676030049 Bùi Đỗ
Hương Giang
TTĐPT16-02
-Nghiên cứu vai trò của chủ tịch Hồ ChíMinh trong quá trình lãnh đạo nhân dân
ta giành thắng lợi trong cuộc kháng chiến chống Pháp cứu nước
90
5 1676030006 Đào Duy
Anh
TTĐPT16-02
-Nghiên cứu chủ đề Việt Nam chiến đấu
và chiến thắng thời kỳ 1946-1954 95
6 1676030128 Phạm Thị
Hương San
TTĐPT16-02
-Nghiên cứu vai trò của chủ tịch Hồ ChíMinh trong quá trình lãnh đạo nhân dân
ta giành thắng lợi trong cuộc kháng chiến chống Pháp cứu nước
90
Trang 3NHẬN XÉT
(Của giảng viên chấm thi/hướng dẫn)
Điểm số Điểm chữ
1 1676030016 Nguyễn Thị Hoàng Anh TTĐPT 16-02
2 1676030003 Phan Hà An TTĐPT 16-02
3 1676030070 Vũ Nhi Hồng TTĐPT 16-02
4 1676030049 Bùi Đỗ Hương Giang TTĐPT 16-02
5 1676030006 Đào Duy Anh TTĐPT 16-02
6 1676030128 Phạm Thị Hương San TTĐPT 16-02
Ngày … tháng … năm 20…
CÁN BỘ CHẤM THI 1
(Ký ghi rõ họ tên)
CÁN BỘ CHẤM THI 2
(Ký ghi rõ họ tên)
Trang 4MỤC LỤC
B CHUYÊN ĐỀ VIỆT NAM CHIẾN ĐẤU VÀ CHIẾN THẮNG 1946-1954 7
2 Đấu tranh chống ngoại xâm và nội phản, bảo vệ chính quyền cách mạng 10
3 Những thắng lợi về chính trị, củng cố và phát triển hậu phương kháng chiến 27
III Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống
Trang 5*tất cả hình ảnh sử dụng trong bài đều được nhóm chụp tại Bảo tàng Hồ Chí Minh
Hồ Chí Minh không những là nhà lãnh tụ vĩ đại của Đảng Cộng sản Việt Nam
mà còn là một nhà tư tưởng V.I.Lênin cho rằng: "Nhà tư tưởng" chỉ xứng đángvới danh hiệu nhà tư tưởng khi nào họ đi trước phong trào tự phát, chỉ đườngcho nó, khi nào họ biết giải quyết, trước những người khác, tất cả các vấn đề lýluận, chính trị, sách lược và các vấn đề về tổ chức mà "những yếu tố vật chất"của phong trào húc phải một cách tự phát"!
Hồ Chí Minh xứng tầm là nhà tư tưởng vì ở Người hội đủ những phẩm chất như V.I.Lênin quan niệm.
Bức tượng Hồ chủ tịch đặt tại Bảo tàng Hồ Chí Minh
"Tư tưởng Hồ Chí Minh” là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc vềnhững vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, kết quả của sự vận dụng và pháttriển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện cụ thể của nước ta, kế thừa
và phát triển các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu tinh hoa vănhóa nhân loại; là tài sản tinh thần vô cùng to lớn và quý giá của Đảng và dân tộc
Trang 6ta, mãi mãi soi đường cho sự nghiệp cách mạng của nhân dân ta giành thắnglợi"!.
Trong nội dung bài luận hết môn “Tư tưởng Hồ Chí Minh” nhóm 5 chúng em
tiến hành nghiên cứu về chủ đề:”Việt Nam chiến đấu, chiến thắng 1946-1954
và vai trò của chủ tịch Hồ Chí Minh trong quá trình lãnh đạo nhân dân ta giành thắng lợi trong cuộc kháng chiến chống Pháp cứu nước” Để thấy được
quá trình kháng chiến của dân tộc ta trong giai đoạn 1946-1954 nhằm nâng caolòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc Đồng thời thấy được sự dẫn dắt đúng đắncủa chủ tịch Hồ Chí Minh, học tập và thấm nhuần tư tưởng của Người
Góc làm việc của Chủ tịch Hồ Chí Minh
B.CHUYÊN ĐỀ VIỆT NAM CHIẾN ĐẤU VÀ CHIẾN
THẮNG 1946-1954
Trang 7I Tình hình Việt Nam sau Cách mạng tháng 8
1 Tình hình chung
a Thuận lợi:
- Cách mạng tháng Tám thành công, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà rađời Đảng và nhân dân Việt Nam có bộ máy chính quyền nhà nước làmcộng cụ để xây dựng và bảo vệ đất nước
Tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam
- Nhân dân Việt Nam có truyền thống yêu nước và truyền thống cáchmạng, được hưởng những thành quả của cách mạng, nên có quyết tâmbảo vệ chế độ mới
Trang 8- Đảng đứng đầu là chủ tịch Hồ Chí Minh dạn dày kinh nghiệm lãnh đạo,
đã trở thành đảng cầm quyền, là trung tâm đoàn kết toàn dân trong côngcuộc đấu tranh để xây dựng và bảo vệ chế độ cộng hoà dân chủ
- Hệ thống xã hội chủ nghĩa hình thành, phong trào giải phóng dân tộcdâng cao ở các nước thuộc địa và phụ thuộc, phong trào đấu tranh vì hoàbình, dân chủ phát triển ở nhiều nước tư bản chủ nghĩa
b Khó khăn:
* Giặc ngoại xâm và nội phản:
- Quân đội các nước đế quốc, dưới danh nghĩa quân Đồng minh giải giápquân đội Nhật Bản, lũ lượt kéo vào Việt Nam
- Từ vĩ tuyến 16 trở ra Bắc có gần 20 vạn quân Trung Hoa dân quốc Theosau Trung Hoa Dân quốc là Việt Nam Quốc dân Đảng (Việt Quốc), ViệtNam cách mạng đồng minh hội (Việt Cách) với âm mưu xúc tiến thànhlập một chính phủ bù nhìn Dã tâm của chúng là tiêu diệt Đảng Cộng sản,phá tan Việt Minh, lật đổ chính quyền cách mạng còn non trẻ của nhândân Việt Nam
- Từ vĩ tuyến 16 trở vào Nam có hơn 1 vạn quân Anh kéo vào, tạo điềukiện cho Pháp trở lại xâm lược Việt Nam
- Ngoài ra còn quân Nhật đang chờ để giải giáp Một bộ phận theo lệnh đếquốc Anh đánh lại lực lượng vũ trang cách mạng, tạo điều kiện cho quânPháp mở rộng chiếm đóng Nam Bộ
Chưa bao gờ trên đất nước Việt Nam lại có nhiều loại kẻ thù đế quốc cùng xuất hiện một lúc như vậy.
*Về chính trị:
- Chính quyền cách mạng còn non trẻ, chưa được củng cố Đảng và nhândân Việt Nam chưa có kinh nghiệm giữ chính quyền
- Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà chưa nước nào công nhận và đặt quan
hệ ngoại giao Cách mạng Việt Nam ở trong tình thế bị bao vây, cô lập
*Về kinh tế:
- Nạn đói cuối năm 1944 đầu năm 1945 chưa được khắc phục Nạn lụt lớn,làm vỡ đê ở 9 tỉnh Bắc Bộ, tiếp theo đó là hạn hán kéo dài làm cho hơnmột nửa diện tích ruộng đất không thể cày cấy được
- Ngân sách Nhà nước hầu như trống rỗng, Chính quyền cách mạng chưaquản lí được ngân hàng Đông Dương Trong khi đó quân Trung Hoa Dânquốc tung ra thị trường các loại tiền của Trung Quốc đã mất giá, càng làmcho nền tài chính thêm rối loạn
*Về văn hoá, xã hội:
- Tàn dư văn hoá lạc hậu, hơn 90% dân số bị mù chữ
Trang 9- Các tệ nạn xã hội cũ như mê tín dị đoan, rượu chè, cờ bạc, nghiện hútngày đêm hoành hành.
- Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà đứng trước tình thế hiểm nghèo Vậnmệnh dân tộc như “ngàn cân treo sợi tóc”
*Trong hoàn cảnh đó, ngày 25 – 11 – 1945, Trung ương đảng ra bản chỉ thị
“Kháng chiến, kiến quốc”, xác định:
- Tính chất và nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam “vẫn là giải phóng dântộc”, khẩu hiệu của nhân dân là “dân tộc trên hết, Tổ quốc trên hết”;
- Kẻ thù chính là thực dân Pháp xâm lược;
- 4 nhiệm vụ cấp bách trước mắt là củng cố chính quyền, chống thực dânPháp xâm lược, bài trừ nội phản, cải thiện đời sống cho nhân dân;
- Phương hướng đối ngoại là kiên trì nguyên tắc bình đẳng, hợp tác”,
“thêm bạn, bớt thù”, đối với quân Trung Hoa dân quốc thực hiện khẩuhiệu “Hoa, Việt thân thiện”, đối với Pháp thực hiện “độc lập về chính trị,nhân nhượng về kinh tế”
Lời cổ động và kêu gọi của Đảng
2 Đấu tranh chống ngoại xâm và nội phản, bảo vệ chính quyền cách mạng
a Kháng chiến chống Pháp trở lại xâm lược ở Nam Bộ
Trang 10– Ngày 23/9/1945, được sự giúp sức của quân Anh, thực dân Pháp nổ súng đánh
úp trụ sở Uỷ ban Nhân dân Nam Bộ và cơ quan tự vệ Sài Gòn, mở đầu cuộcchiến tranh xâm lược Việt Nam lần hai
– Trung ương Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh cùng nhân dân cả nước hướng về
“Thành đồng tổ quốc”, đồng thời tích cực chuẩn bị đối phó với âm mưu củaPháp muốn mở rộng chiến tranh ra cả nước Các đoàn quân “Nam tiến” sát cánhcùng nhân dân Nam Bộ và Nam Trung Bộ kháng chiến
b Đấu tranh với quân Trung Hoa Dân quốc
– Đảng và Chính phủ chủ trương hoà hoãn với quân Trung Hoa Dân quốc, tránhcùng một lúc phải đối phó với nhiều kẻ thù
c Hoà hoãn với Pháp
Để tránh tình trạng phải đối phó một lúc với nhiều kẻ thù, Ban Thường vụTrung ương Đảng chọn giải pháp “Hoà để tiến” Vào thời điểm đó, Pháp cũngcần hoà với Việt Nam để có thể đưa quân ra miền Bắc một cách dễ dàng và kéodài thời gian chuẩn bị cho một cuộc chiến tranh xâm lược quy mô lớn
– Ngày 6/3/1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt Chính phủ Việt Nam Dân chủCộng hoà kí với G Xanhtơni, đại diện Chính phủ Pháp bản Hiệp định sơ bộ:
Trang 11Thông báo của chính phủ Việt Nam về việc kí Hiệp định sơ bộ 06/03/1946
+ Chính phủ Pháp công nhận nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà là một quốcgia tự do, có chính phủ, nghị viện, quân đội và tài chính riêng, nằm trong Liênbang Đông Dương, thuộc khối Liên hiệp Pháp
+ Chính phủ Việt Nam đồng ý cho 15.000 quân Pháp ra miền Bắc làm nhiệm vụgiải giáp quân Nhật và rút dần trong thời hạn 5 năm
+ Hai bên ngừng mọi xung đột ở miền Nam đi đến cuộc đàm phán chính thức.+ Việt Nam và Pháp tiếp tục đàm phán ở Hội nghị trù bị Đà Lạt (4 – 1946) vàHội nghị Phôngtennơblô (7 – 1946), nhưng không thu được kết quả gì
Trang 12Đoàn đại biểu chính phủ Việt Nam tại hội nghị Phông-ten-nơ-blô
Cuộc đàm phán Phôngtennơblô 07/1946
Trang 13+ Ngày 14/9/1946, Hồ Chí Minh kí với chính phủ Pháp bản Tạm ước, nhânnhượng thêm cho Pháp một số quyền lợi về kinh tế và văn hoá.
Báo Cứu Quốc viết về lễ kí Tạm ước 14/09/1946
II Cuộc kháng chiến chống Pháp 1946-1954
1 Cuộc kháng chiến toàn quốc bùng nổ
- Mặc dù đã ký Hiệp định Sơ bộ (6/3/1946) và Tạm ước (14/9/1946), nhưngthực dân Pháp vẫn đẩy mạnh các hoạt động khiêu khích ta:
+ Tháng 11/1946, chúng gây xung đột và khiêu khích ta ở Hải Phòng, LạngSơn
+ Đầu tháng 12/1946, chúng ngang nhiên chiếm Đà Nẵng, Lạng Sơn
+ Ngày 17/12/1946, chúng khiêu khích ta ở Thủ đô và bắn đại bác vào phốHàng Bún, phố Yên Ninh, cầu Long Biên…
+ Nghiêm trọng hơn, ngày 18/12/1946, Pháp gửi tối hậu thư buộc Chính phủViệt Nam Dân chủ Cộng hòa phải giải tán lực lượng tự vệ chiến đấu và giaoquyền kiểm soát Thủ đô cho chúng trong vòng 48 giờ
Trang 14Nếu tiếp tục nhân nhượng, thuận theo những điều kiện lúc này của thực dânPháp thì đồng nghĩa với việc trao độc lập, chủ quyền của ta cho chúng Nhândân ta chỉ còn một con đường duy nhất là cầm vũ khí đứng lên.
Ngày 18,19/12/1946, Hội nghị Ban Thường vụ Trung ương Đảng đã quyết địnhphát động kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp
Vào lúc 20 giờ ngày 19/12/1946, cuộc khởi nghĩa bắt đầu nổ ra ở Hà Nội Vàngay trong đêm 19/12/1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ra lời kêu gọi toàn quốckháng chiến
Bút tích của chủ tịch Hồ Chí Minh: Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến
Trang 15Hình ảnh Việt Nam bắt đầu cuộc kháng chiến chống Pháp 12/1946
*Chiến dịch kháng chiến chống Pháp có một số đặc điểm quan trọng:
- Kháng chiến toàn dân: Theo chỉ thị của Đảng, mỗi người dân là một chiến sĩ,mỗi làng xóm là một pháo đài Tất cả mọi người, bất kể tôn giáo, đảng phái, dântộc, tuổi tác, đều được kêu gọi tham gia vào cuộc kháng chiến chống thực dânPháp Chúng ta tin rằng mọi người, chỉ cần là người Việt Nam, đều có tráchnhiệm đứng lên chống lại thực dân Pháp
- Kháng chiến toàn diện: Kháng chiến của chúng ta không chỉ bao gồm mặt trậnquân sự mà còn trải dài trên các mặt chính trị, văn hóa, kinh tế và xã hội Chúng
ta đánh Pháp trên tất cả các mặt
- Kháng chiến lâu dài: Chúng ta không đánh theo chiến lược "đánh nhanh, thắngnhanh" của Pháp Thay vào đó, chúng ta đấu tranh lâu dài, để thay đổi tình hình
từ tình thế yếu hơn địch sang tình thế mạnh hơn địch và cuối cùng đánh bại họ
- Tự lực cánh sinh: Chúng ta phải tự cấp tự túc về mọi khía cạnh Vì chúng takhông nhận được sự hỗ trợ từ bất kỳ quốc gia nào trong việc chống lại Pháp
Trang 16- Tranh thủ sự ủng hộ quốc tế: Chúng ta coi trọng sự hỗ trợ và ủng hộ của cácquốc gia ngoài Tuy nhiên, chúng ta không muốn trở nên hoàn toàn phụ thuộcvào họ.
2 Những thắng lợi trên mặt trận quân sự
*Chiến dịch Việt Bắc Thu Đông 1947:
Bài viết của Chủ tịch Hồ Chí Minh về kháng chiến của dân tộc
- 7/10/1947, quân Pháp tiến công vào Việt Bắc Dưới chỉ thị của Đảng, quândân Việt Nam đã dũng cảm đối đầu và từng bước đẩy lùi cuộc tiến công củađịch
Quân dân Việt Nam bao vây và tấn công địch ở nhiều nơi ở Bắc Kạn, buộc địchrút lui khỏi Chợ Đồn và Chợ Rã Quân ta chặn đánh địch trên Đường số 4, trongtrận đèo Bông Lau và tiến hành phục kích địch trên sông Lô Trong đó, trậnĐoan Hùng và Khe Lau nổi bật
- 19/12/1947, đa số quân Pháp đã rút lui khỏi Việt Bắc, đánh dấu kết thúc củachiến dịch
Trang 17- Kết quả: Kết quả của chiến dịch này là việc loại bỏ hơn 6.000 binh sĩ địch
khỏi trận đấu, phá hủy nhiều vũ khí và phương tiện chiến tranh Đội quân chínhcủa chúng ta ngày càng trưởng thành hơn
- Ý nghĩa của chiến thắng tại Việt Bắc là đã chuyển cuộc kháng chiến chống
Pháp sang một giai đoạn mới Chúng ta đã phá vỡ chiến lược "đánh nhanh,thắng nhanh" của Pháp và buộc họ phải chuyển đổi sang "đánh lâu dài."
*Chiến dịch biên giới thu đông 1950
- 16/9/1950, chúng ta bắt đầu chiến dịch với cuộc đánh Đông Khê, một địa điểmquan trọng trên Đường số 4
Chủ tịch Hồ Chí Minh trong chiến dịch biên giới thu đông 1950
Trang 18- 18/9/1950, chúng ta hoàn toàn chiếm được Đông Khê, đẩy Thất Khê vào tìnhthế khốn khó và cô lập Cao Bằng.
Pháp rút khỏi Cao Bằng và đưa quân từ Thất Khê để tái chiếm Đông Khê,nhưng chúng ta đã chủ động phục kích và chặn đánh địch trên Đường số 4.Cuộc đấu tranh này đã ngăn cản hai mảng quân đối thủ hội ngộ
Quân Pháp lần lượt rút lui khỏi Thất Khê và Na Sầm Vào ngày 22/10/1950,Đường số 4 hoàn toàn được giải phóng
C hủ tịch Hồ Chí Minh thăm bộ đội địa phương tỉnh Cao Bằng
sau khi được giải phóng
- Kết quả: Chúng ta đã đuổi hơn 8.000 binh sĩ địch ra khỏi trận đấu, giải phóng
đường biên giới Cao Bằng và 35.000 dân cư trong khu vực này Cuộc khángchiến của chúng ta đã phá vỡ kế hoạch Rơve của Pháp
- Ý nghĩa Chiến dịch Biên Giới đã mở rộng mối liên lạc của chúng ta với các
quốc gia XHCN và tạo điều kiện thuận lợi cho cuộc kháng chiến tiếp theo Nó
đã chứng minh sự trưởng thành của quân đội của chúng ta sau bốn năm khángchiến, và chúng ta đã đạt được sự chủ động trên chiến trường Bắc Bộ
*Cuộc tiến công chiến lược Đông Xuân 1953 -1954
- Hoàn cảnh:
+ Sau 8 năm tiến hành cuộc kháng chiến
+ Lực lượng kháng chiến của ta ngày càng lớn mạnh và trưởng thành
Trang 19+ Pháp sa lầy và suy yếu nghiêm trọng: Liên tục bị thất bại số quân thiệt hạilên đến 39.000 tên, vùng chiếm đóng bị thu hẹp, mâu thuẫn giữa tập trung
và phân tán ngày càng sâu sắc Chi phí cho chiến tranh ngày càng cao làmcho nền kinh tế tài chính kiệt quệ Tình hình chính trị xã hội bất ổn, chínhphủ lập lên đổ xuống nhiều lần
=> Trước tình hình đó để cứu vãn tình thế thực dân Pháp tranh thủ thêm viện trợcủa Mỹ, tập trung mọi cố gắng đẩy mạnh chiến tranh hòng tìm ra một lối thoát
“trong thắng lợi” Ngày 7/5/1953, với sự thỏa thuận của Mỹ, Pháp cử tướngNava sang Đông Dương làm tổng chỉ huy quân viễn chinh Pháp Kế hoạch quân
sự Nava ra đời
- Diễn biến:
+ Trong Đông Xuân 53-54, thực hiện chủ trương chiến lược của Đảng tachủ động mở hàng loạt các chiến dịch tấn công địch trên nhiều hướng,trên khắp chiến trường Đông Dương như Tây Bắc, Thượng Lào, ThượngLào, Trung Lào và Bắc Tây Nguyên, buộc chúng phải phân tán lực lượngthành 5 nơi: Đồng bằng Bắc Bộ, Điện Biên Phủ,Sê Nô, Plây cu, Luôngpha băng
Chủ tịch Hồ Chí Minh nghiên cứu tình hình chiến trường Đông Dương
Trang 20+ Giữa tháng 11/1953, ta tiến công Tây Bắc giải phóng Lai Châu, uy hiếpĐiện Biên Phủ, Nava phải điều quân tăng cường cho Điện Biên Phủ biếnĐiện Biên Phủ trở thành nơi tập trung quân thứ hai của địch.
Pháp đổ quân bằng đường không chiếm đóng Điện Biên Phủ 11-1953
+ Đầu tháng 12/1953 liên quân Việt Lào tấn công Trung Lào, giải phóngtỉnh Thà Khẹt, bao vây uy hiếp Sê Nô Nava phải tăng cường quân cho Sê
Nô biến Sê Nô thành nơi tập trung quân thứ ba của địch
+ Đầu tháng 2/1954, quân ta tấn công địch ở Bắc Tây Nguyên giải phóngtỉnh Kom Tum, uy hiếp Plâycu Nava lại phải điều quân tăng cường choPlâycu biến Plâycu thành nơi tập trung quân thứ tư của địch
+ Cũng đầu năm 1954, liên quân Việt Lào tiến công địch ở Thượng Làogiải phóng tỉnh Phong-xa-lì uy hiếp Luông-Pha-băng Nava vội vã điềuquân tăng cường cho Luông-Pha-băng biến nơi đây thành nơi tập trungquân thứ năm của địch
Trang 21Đại tướng Võ Nguyên Giáp cùng Hoàng thân Xu-pha-nu-vông thảo luận
kế hoạch phối hợp chiến dịch Thượng Lào
Các chiến sĩ Lào- Việt gặp nhau sau chiến thắng 1953
Trang 22+ Phối hợp với mặt trận chính diện, chiến tranh du kích vùng sau lưng địchphát triển mạnh, tiêu diệt, hiêu hao nhiều sinh lực địch làm cho chúngkhông có khả năng tiếp ứng cho nhau.
Bản đồ hình thái quân sự trên chiến trường Đông Dương 1953-1954
- Kết quả: Kế hoạch quân sự Nava bị đảo lộn Địch điều chỉnh kế hoạch, chọn
Điện Biên Phủ làm khâu chính
- Ý nghĩa: Thắng lợi của cuộc Tiến công chiến lược Đông – Xuân 1953 – 1954
và chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ đã đập tan hoàn toàn kế hoạch Nava, giángđòn quyết định vào ý chí xâm lược của thực dân Pháp, làm xoay chuyển cụcdiện chiến tranh ở Đông Dương, tạo điều kiện thuận lợi cho cuộc đấu tranhngoại giao của ta giành thắng lợi
Trang 23*Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ 1954
- Hoàn cảnh:
Do kế hoạch Na-va không thực hiện được theo dự kiến, Pháp quyết định xâydựng Điện Biên Phủ thành một tập đoàn cứ điểm mạnh nhất Đông Dương, vớilực lượng lúc cao nhất lên đến 16200 quân, được bố trí thành một hệ thốngphòng thủ chặt chẽ gồm 49 cứ điểm Cả Pháp và Mĩ đều coi Điện Biên Phủ làpháo đài “bất khả xâm phạm” Như vậy, từ chỗ không có trong kế hoạch, ĐiệnBiên Phủ đã trở thành trung tâm của kế hoạch Na-va
Cứ điểm địch ở Điện Biên Phủ đầu năm 1954
*Chủ trương của Đảng:
Đầu tháng 12/1953, Bộ Chính trị Trung ương Đảng quyết định mở chiến dịchĐiện Biên Phủ, nhằm tiêu diệt lực lượng địch ở đây, giải phóng Tây Bắc, tạođiều kiện giải phóng Bắc Lào; giành thắng lợi quyết định, tạo điều kiện thuậnlợi cho cuộc đấu tranh ngoại giao để kết thúc chiến tranh
Trang 24Bộ đội hành quân lên Tây Bắc chuẩn bị tiêu diệt cứ điểm Điện Biên Phủ 1954
- Diễn biến: chia làm 3 đợt:
Chủ tịch Hồ Chí Minh trong chiến dịch Điện Biên Phủ 1954
Trang 25+ Đợt I (từ 13/3 đến 17/3/1954): tiến công địch ở phân khu Bắc, tiêu diệt cứđiểm Him Lam, Độc Lập, buộc địch ở Bản Kéo phải ra hàng.
Một số hình ảnh trong chiến dịch Điện Biên phủ của bộ đội và dân công
+ Đợt II (từ 30/3/ đến 26/4/1954): liên tiếp mở nhiều đợt tiến công đánhvào các vị trí phòng thủ phía đông phân khu Trung tâm, gồm hệ thốngphòng thủ trên các dãy đồi A1, D1, C1, E1 Mĩ phải tăng cường viện trợkhẩn cấp cho Pháp ở Đông Dương
+ Đợt III (từ 1/5 đến 7/5/1954): đồng loạt tiến công tiêu diệt các điểm đềkháng của địch Chiều 7/5/1954, quân ta đánh vào sở chỉ huy của địch, 17giờ 30 phút ngày 7/5/1954 tướng Đờ Cátxtơri cùng toàn bộ Ban Thammưu của địch bị bắt
- Kết quả: loại khỏi vòng chiến đấu 16.200 địch, bắn rơi và phá huỷ 62 máy
bay, thu toàn bộ vũ khí và đồ dùng quân sự Chiến dịch Điện Biên Phủ đã đậptan hoàn toàn kế hoạch Nava, giáng đòn quyết định vào ý chí xâm lược của thựcdân Pháp, làm xoay chuyển cục diện chiến tranh, tạo cơ sở thực lực về quân sựcho cuộc đấu tranh ngoại giao tại Hội nghị Giơnevơ, kết thúc cuộc kháng chiến