1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề Việt Nam chiến đấu và chiến thắng1946 – 1954 và vai trò của chủ tịch Hồ Chí Minh trong quá trình lãnh đạo nhân dân ta giành thắng lợi

31 9 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chuyên đề “Việt Nam chiến đấu và chiến thắng 1946 – 1954” và vai trò của chủ tịch Hồ Chí Minh trong quá trình lãnh đạo nhân dân ta giành thắng lợi trong cuộc kháng chiến chống Pháp cứu nước
Tác giả Trương Thị Phương Anh, Ngô Thị Nguyệt Minh, Nguyễn Duy Khôi, Trần Ngọc Nhung
Người hướng dẫn THS. Dương Thị Nhẫn
Trường học Trường Đại học Đại Nam
Chuyên ngành Lý Luận Chính Trị
Thể loại Bài thu hoạch
Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 1,96 MB

Nội dung

Hồ Chí Minh, con dân cả nước đã nhất tề đứng lên bảo vệ thành quả cách mạng, vàsau 9 năm kháng chiến thì miền Bắc đã hoàn toàn được giải phóng, tạo cơ sở chomiền Bắc đi lên xây dựng chủ

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐẠI NAM

KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

BÀI THU HOẠCH MÔN HỌC

TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

Đề tài: Chuyên đề “Việt Nam chiến đấu và chiến thắng1946 – 1954” và vai trò của chủ tịch Hồ Chí Minh trong quá trình lãnh đạo nhân dân ta giành thắng

lợi trong cuộc kháng chiến chống Pháp cứu nước

Nhóm sinh viên:

Trương Thị Phương Anh

1674050009

Ngô Thị Nguyệt Minh 1677020108

Nguyễn Duy Khôi 1674050069

Trần Ngọc Nhung 1674050103

Lớp TMDT 16 – 02

Trang 2

GV hướng dẫn: ths Dương Thị Nhẫn

Trang 3

MỤC LỤC Phần mở đầu:

1 Lý do chọn đề tài

2 Mục đích nghiên cứu

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.

4 Phương pháp nghiên cứu đề tài.

Chương 1: Cơ sở lý luận chung về diễn biến “Việt Nam chiến đấu và chiến thắng năm 1946 – 1954”

1 Bối cảnh đất nước trước và trong giai đoạn (1946 – 1954).

2 Nhìn chung về diễn biến “Việt Nam chiến đấu và chiến thắng năm 1946 – 1954”.

2.1 Âm mưu và hành động chiến tranh của pháp.

2.2 Những cuộc đấu tranh giai đoạn (1946 – 1954).

2.3 Nội dung cơ bản của đường lối kháng chiến (1946 – 1954)

2.4 Ý nghĩa đường lối kháng chiến chống pháp.

Chương 2: Vai trò của chủ tịch Hồ Chí Minh trong quá trình lãnh đạo nhân dân ta giành thắng lợi trong cuộc kháng chiến chống pháp cứu nước.

1 Cuộc chiến đấu ở Hà Nội và các đô thị phía Bắc vỹ tuyến 16.

2 Chiến thắng Việt Bắc Thu Đông năm 1947.

3 Chiến dịch Biên Giới Thu Đông năm 1950.

4 Chiến dịch Tây Bắc năm 1952.

5 Cuộc tiến công chiến lược Đông – Xuân 1953 – 1954

6 Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ (1954)

7 Vai trò của chủ tịch Hồ Chí Minh trong việc lãnh đạo nhân dân ta giành thắng lợi.

Chương 3: Những bài học lịch sử dưới sự lãnh đạo của đảng và chủ tịch Hồ Chí Minh

1 Những bài học được đúc kết lại rút ra từ các cuộc đấu tranh

2 Trách nhiệm của sinh viên trong việc tiếp nối và vận dụng trong thời đại hiện nay

Trang 4

Hồ Chí Minh, con dân cả nước đã nhất tề đứng lên bảo vệ thành quả cách mạng, vàsau 9 năm kháng chiến thì miền Bắc đã hoàn toàn được giải phóng, tạo cơ sở chomiền Bắc đi lên xây dựng chủ nghĩa xã hội, trở thành căn cứ địa cho cả nước, chiviện sức người, sức của cho việc giải phóng miền Nam thống nhất Tổ quốc sau nàyđây đều là chiến lược quân sự linh hoạt khéo léo, sử dụng những phương thứcchiến đấu dân dụng và quân sự đồng thời.Tổng kết thực tiễn cách mạng đã khẳngđịnh sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh

là nhân tố quyết định thắng lợi cuộc kháng chiến chống Pháp và can thiệp Mỹ củadân tộc Người đã cùng với Trung ương Đảng hoạch định, tổ chức và lãnh đạoquân dân ta thực hiện thắng lợi đường lối kháng chiến chống Pháp, đó là “Khángchiến, kiến quốc”, “Toàn dân, toàn diện, trường kỳ, tự lực cánh sinh”

Quân đội Pháp đã phải đối mặt với những thất bại nặng nề và chỉ phí lớntrong việc chiến đấu ở Việt Nam, điều này đã làm suy yếu tinh thần của họ và giúp

ta tăng cường ổn định và mở rộng quyền kiểm soát Người đóng vai trò cốt lõitrong việc xây dựng và phát huy sức mạnh của khối đoàn kết toàn dân; có ảnhhưởng tích cực, sâu sắc trên mọi mặt trận: quân sự, kinh tế, chính trị, văn hóa, giáodục, tư tưởng, ngoại giao… Người là người cầm lái bình tĩnh, sáng suốt, mưu trí,dũng cảm và dày dạn kinh nghiệm đã đưa con thuyền cách mạng Việt Nam vượtqua mọi thác ghềnh nguy hiểm; và cho đến bây giờ thì những thành tựu, bài học,giá trị tư tưởng và đạo đức của Người trong giai đoạn đó vẫn còn vô giá trong khotàng lịch sử của dân tộc Việt Nam, và có giá trị thực tiễn vô cùng to lớn trong việcthực hiện các chủ trương, chính sách quản lý, xây dựng, phát triển, bảo vệ và hộinhập đất nước ngày nay.Việc nghiên cứu các hoạt động, ảnh hưởng và làm sáng rõvai trò, cống hiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh với cương vị lãnh tụ cách mạng trongcuộc kháng chiến chống Pháp do đó không chỉ có ý nghĩa về mặt phương pháp

Trang 5

luận mà còn có ý nghĩa thực tiễn sâu sắc; đặc biệt là đối với tầng lớp trí thức, cầnphải hiểu được, tiếp thu và vận dụng những giá trị đạo đức, tinh thần, lịch sử.

2.Mục đích nghiên cứu

Mục đích của bài thu hoạch là cũng cấp cái nhìn sâu rộng về các yếu tố quyết địnhthắng lợi và làm rõ hoàn cảnh đất nước trong giai đoạn lịch sử cuộc kháng chiếnchống Pháp (1946-1954), đưa ra góc nhìn về vai trò của Chủ tịch Hồ Chí Minh khiđưa ra những chiến thuật quân sự và các liên hệ đến thực tiễn quá trình phát triểnđất nước ngày nay

3.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu chủ yếu là vai trò của Hồ Chí Minh trên nhiều mặt trậnkhác nhau của cuộc kháng chiến chống Pháp trong giai đoạn 1946-1954, và nhữngcống hiến, đóng góp, thành tựu của Người cho thành công của kháng chiến, và ứngdụng của các cống hiến, đóng góp, thành tựu đó trong thực tiễn ngày nay, nghiêncứu về chiến lược chiến thuật, tác động của chiến tranh đối với cuộc sống cùng với

đó là liên hệ với trách nhiệm của bản thân Phạm vi nghiên cứu của bài thu hoạchgiới hạn trong các mặt trận quân sự, kinh tế, văn hóa, tư tưởng, ngoại giao; các mặttrận khác, từ những bài báo cáo, văn bản, sách viết về cuộc kháng chiến

4 Phương pháp nghiên cứu đề tài

Sử dụng các nguồn tài liệu lịch sử và phương tiện truyền thông để phân tích hoàncảnh đất nước trước và trong giai đoạn 1946-1954 thấy rõ được những khó khăn,thử thách và tình cảnh hiểm nghèo, “ngàn cân treo sợi tóc” của toàn dân tộc, sau đóphân tích những ảnh hưởng, vai trò của Người trên năm mặt trận là quân sự, kinh

tế, văn hóa, tư tưởng và ngoại giao thông qua các hàng loạt dẫn chứng cụ thể làhành động của Người, nhiều hình ảnh các hiện vật được lưu giữ ở bảo tàng Hồ ChíMinh và nêu rõ tầm quan trọng của chúng trong cuộc kháng chiến toàn dân, toàndiện chống Pháp So sánh sự phát triển của cuộc kháng chiến Việt Nam số vớikháng chiến khác trong lịch sử ở những quốc gia khác

Từ những thành tựu đó, nhóm đã đưa ra những liên hệ đối với thực tiễn hiện nay,đối với việc giải quyết các vấn đề lớn của đất nước như hội nhập quốc tế, xây dựngmối quan hệ đối ngoại, phát huy sức mạnh đoàn kết toàn dân và sức mạnh thời đại,bảo vệ chủ quyền,… Sau đó, các sinh viên của nhóm tự liên hệ với trách nhiệm củabản thân trong việc vận dụng các giá trị đạo đức, lịch sử, tư tưởng, văn hóa,… của

Hồ Chí Minh đã nói đến ở trên trong việc cố gắng hoàn thiện bản thân để trở thànhmột công dân có ích cho xã hội, có ích cho cộng đồng, biết tự hào về sự nghiệp

Trang 6

cách mạng, nâng cao bản lĩnh và ý thức chính trị, góp phần xây dựng đất nước pháttriển.

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ DIỄN BIẾN “VIỆT NAM CHIẾN ĐẤU VÀ CHIẾN THẮNG NĂM 1946 – 1954”

1 Bối cảnh đất nước trước và trong giai đoạn (1946-1954)

Năm 1945 - dấu mốc quan trọng trong lịch sử cách mạng Việt Nam gắn liền với sựkiện lịch sử vô cùng trọng đại, có ý nghĩa quyết định đối với vận mệnh của dân tộc

ta, đất nước ta: đến năm 1945, phong trào cách mạng dâng cao Ngày 9/3/1945,phát xít Nhật làm cuộc đảo chính hất cẳng Pháp Ngay trong đêm đó, Hội nghị BanThường vụ Trung ương mở rộng quyết định phát động một cao trào cách mạng làmtiền đề cho Tổng khởi nghĩa, thay đổi các hình thức tuyên truyền, cổ động, tổ chức

và đấu tranh cho thích hợp

Ngày 2/3/1945, Trung ương Đảng ra Chỉ thị "Nhật - Pháp bắn nhau và hành độngcủa chúng ta" Ủy ban Khởi nghĩa ra Quân lệnh số 1 hiệu triệu toàn dân tổng khởi

Trang 7

nghĩa Ngày 16/8/1945, Đại hội Quốc dân họp tại Tân trào thông qua "10 chínhsách lớn của Việt Minh"; thông qua "Lệnh Tổng khởi nghĩa"; quy định quốc kỳ,quốc ca; thành lập Ủy ban Dân tộc giải phóng Trung ương, tức Chính phủ lâm thờivới sự lãnh đạo của Chủ tịch Hồ Chí Minh.

Sau Đại hội Quốc dân, Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi thư kêu gọi đồng bào cả nướcđứng lên Tổng khởi nghĩa.Dưới sự lãnh đạo của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh,Nhân dân cả nước đồng loạt vùng dậy, tiến hành tổng khởi nghĩa, giành chínhquyền Ngày 14 - 18/8, cuộc Tổng khởi nghĩa nổ ra giành được thắng lợi ở nôngthôn đồng bằng Bắc Bộ, đại bộ phận miền Trung, một phần miền Nam và ở các thị

xã Bắc Giang, Hải Dương, Hà Tĩnh, Hội An, Quảng Nam

Ngày 14/8/1945, đội du kích Ba Tơ tiến về thị xã Quảng Ngãi, cùng Nhân dân khởinghĩa giành chính quyền.Thắng lợi của cuộc khởi nghĩa ở Hà Nội tạo tiếng vangnhanh trong cả nước, cổ vũ mạnh mẽ các tỉnh thành, làm tăng thêm cuộc khủnghoảng trong hàng ngũ kẻ thù, tạo điều kiện thuận lợi cho cuộc Tổng khởi nghĩa.Ngày 23/8/1945, khởi nghĩa thắng lợi ở Huế và ở Bắc Kạn, Hòa Bình, Hải Phòng,

Hà Đông, Quảng Bình, Quảng Trị, Bình Định, Gia Lai, Bạc Liêu

Ngày 2/9/1945, tại Quảng trường Ba Đình (Hà Nội), Chủ tịch Hồ Chí Minh thaymặt Chính phủ lâm thời trịnh trọng đọc Tuyên ngôn Độc lập, tuyên bố trước quốcdân và thế giới: Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời.Với thắng lợi của Cáchmạng tháng Tám năm 1945, nhân dân ta đã đập tan xiềng xích nô lệ của thực dân,

đế quốc trong gần một thế kỷ, lật nhào chế độ thực dân chuyên chế hàng ngàn năm,

mở ra bước ngoặt lớn của cách mạng, đưa dân tộc Việt Nam bước sang kỷ nguyênmới – kỷ nguyên độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội

Từ ngày 23/9/1945 đến tháng 2/1946, ở miền Bắc, ta chấp nhận nhượng bộ choquân đội Tưởng Giới Thạch và các phần tử tay sai của chúng một số quyền lợichính trị, kinh tế Từ tháng 3/1946 đến tháng 11/1946, Chính phủ Việt Nam Dânchủ Cộng hòa đã ký Hiệp định sơ bộ (6/3/1946) và Tạm ước (14/9/1946) nhượng

bộ cho quân Pháp một số quyền lợi chính trị, kinh tế, văn hóa nhằm nhanh chóngđuổi 20 vạn quân Tưởng về nước, kéo dài thêm thời gian hòa hoãn Cuối năm

1946, sau khi có thêm viện binh, thực dân Pháp liên tiếp có những hành động khiêukhích, công khai mưu đồ xâm lược, thiết lập lại nền cai trị thuộc địa đối với nước

ta.Ngày 20/10/1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh và phái đoàn Việt Nam về cảng HảiPhòng trong không khí đón chào nồng nhiệt của nhân dân khẳng định vai trò củaĐảng trong công cuộc kháng chiến kiến quốc

Trang 8

Chiến dịch Việt Bắc Thu - Ðông 1947 là một trong những dấu mốc quan trọngtrong 30 năm của cuộc chiến tranh cách mạng giành lại độc lập, tự do cho Tổ quốc

Ngày 7.10.1947, quân Pháp nhảy dù xuống Bắc Kạn, mở đầu cuộc tiến công Ngayngày hôm sau, Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi thư kêu gọi toàn thể đồng bào đoàn kếtkháng chiến, ra sức giết giặc Ngày 22.02.1947 cuộc tiến công Việt Bắc kết thúcthắng lợi.Sau 75 ngày đêm chiến đấu, buộc đại bộ phận quân Pháp phải rút chạykhỏi Việt Bắc (ngày 19/12/1947); bảo toàn được cơ quan đầu não của cuộc khángchiến; bộ đội chủ lực thêm trưởng thành

Chiến dịch Biên giới 1950 (16/9 – 17/10/1950) Đây là chiến dịch đầu tiên mà bộđội Việt Minh chủ động tấn công quân Pháp, làm thay đổi cục diện chiến trường:bắt đầu giành quyền chủ động chiến lược trên chiến trường chính Bắc Bộ.Chủtrương của Đảng và Chính phủ: Tháng 6/1950, Đảng, Chính phủ quyết định mởchiến dịch Biên giới nhằm tiêu hao một bộ phận sinh lực địch; khai thông đườngsang Trung Quốc và thế giới; mở rộng và củng cố căn cứ địa Việt Bắc, đồng thờitạo những thuận lợi mới thúc đẩy cuộc kháng chiến tiến lên Quân Pháp thất bạilớn cả về quân sự và chính trị, bị đẩy lùi vào thế phòng ngự bị động Chiến dịchnày có ý nghĩa bản lề quan trọng, là bước ngoặt của cuộc chiến tranh

Nhằm chuẩn bị cho cuộc kháng chiến, Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chủtrương đưa cả nước từng bước chuyển sang tình trạng chiến tranh và tích cực xâydựng các điều kiện cần thiết Một mặt, Đảng ra sức lãnh đạo cuộc chiến đấu giamchân địch ở Nam Bộ và trong các thành phố, thị xã ở miền Bắc, mặt khác thựchiện cuộc tổng di chuyển các cơ quan lãnh đạo của Đảng, Chính phủ, Quốc hội vàcác ban, bộ, ngành, quân đội, công an và các cơ quan lãnh đạo kháng chiến địaphương ra khỏi thành phố, thị xã; tổ chức củng cố, xây dựn căn cứ địa, các chiếnkhu, các an toàn khu (ATK) để bảo toàn lực lượng, chuẩn bị kháng chiến lâu dài Những chủ trương, biện pháp, sách lược và đối sách đúng đắn của Đảng, tinh thầnquyết đoán, sáng tạo của Chính phủ và Chủ tịch Hồ Chí Minh trong cuộc đấutranh chống phản cách mạng, chống giặc ngoài, thù trong những năm đầu chínhquyền cách mạng đã đem lại thắng lợi có ý nghĩa hết sức quan trong: ngăn chặnbước tiến của đội quân xâm lược Pháp ở Nam Bộ, vạch trần và làm thất bại mọi

âm mưu, hoạt động chống phá cách mạng Việt Nam của các kẻ thù, của phe đếquốc, mà trực tiếp là của thực dân Pháp và đội quân Trung Hoa Dân quốc và cácthế lực tay sai; củng cố, giữ vững và bảo vệ an toàn hệ thống bộ máy chính quyềncách mạng từ Trung ương đến cơ sở và những thành quả của cuộc cách mạng

Trang 9

Tháng tám tạo thêm thời gian hòa giải tranh thủ thời gian tích cực cho cuộc chiếntranh lâu dài

2 Nhìn chung về diễn biến “ Việt Nam chiến đấu và chiến thắng năm 1946 – 1954”.

2.1 Âm mưu và hành động chiến tranh của pháp.

Mặc dù đã kí Hiệp định Sơ bộ ngày 6/3 và Tạm ước ngày 14/9/1946, thực dânPháp vẫn đẩy mạnh việc chuẩn bị chiến tranh xâm lược

Ở Nam Bộ và Nam Trung Bộ, thực dân Pháp mở các cuộc tiến công.Ở Bắc Bộ, hạtuần tháng 11/1946, quân Pháp tiến công ở Hải Phòng, Lạng Sơn, cho quân đổ bộlên Đà Nẵng, sau đó chiếm đóng Hải Phòng

Vào Tháng 12 – 1946, Pháp gây hấn ở Hà Nội, chiếm trụ sở Bộ Tài chính, gây ra

vụ thảm sát ở phố Hàng Bún (Khu phố Yên Ninh)…Ngày 18/12/1946, quân Phápgửi tối hậu thư đòi giải tán lực lượng tự vệ chiến đấu, để cho Pháp làm nhiệm vụgiữ gìn trật tự ở Hà Nội, nếu không chúng sẽ giành toàn quyền hành động vào sángngày 20/12/1946

Tình thế khẩn cấp đã buộc Đảng và Chính phủ phải có quyết định kịp thời Ngày

18 – 12 1946, Ban Thường vụ Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương quyếtđịnh phát động cuộc kháng chiến toàn quốc Tối ngày 19/12/1946, Chủ tịch Hồ ChíMinh ra “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến”, phát động nhân dân cả nước khángchiến chống Pháp, bảo vệ nền độc lập dân tộc

2.2 Những cuộc đấu tranh giai đoạn (1946 – 1954).

Giai đoạn năm 1946 – 1950: Kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp bùng nổ

do Pháp bội ước và tiến công nước ta Cuộc kháng chiến tại các đô thị và việcchuẩn bị cho cuộc kháng chiến lâu dài với thực dân Pháp Chiến thắng Việt BắcThu Đông năm 1947 và việc đẩy mạnh kháng chiến toàn dân, toàn diện Hoàn cảnhlịch sử mới và chiến dịch biên giới Thu Đông năm 1950 diễn ra

Giai đoạn năm 1951 – 1953: Thực dân Pháp đẩy mạnh chiến tranh xâm lược ĐôngDương Đại hội đại biểu lần thứ hai của Đảng diễn ra vào tháng 2 năm 1951 Hậuphương kháng chiến phát triển mọi mặt, chiến dịch tiến công giữ vững quyền chủđộng trên chiến trường Các chiến dịch giai đoạn này bao gồm các chiến dịch ởtrung du và đồng bằng Bắc Bộ: Chiến dịch Hòa Bình Đông Xuân (1951 – 1952);Chiến dịch Tây Bắc Thu Đông năm 1952; Chiến dịch Thượng Lào Xuân Hè năm1953

Giai đoạn 1953 – 1954 : Âm mưu mới của Pháp ở Đông Dương với kế hoạnh Na

va Cuộc tiến công chiến lược Đông Xuân 1953 – 1954 với các chiến dịch tiêu biểusau: Cuộc tiến công Đông Xuân 1953 – 1954; Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ

Trang 10

năm 1954 Hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954 về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòabình ở Đông Dương.

2.3 Nội dung cơ bản của đường lối kháng chiến (1946 – 1954 )

Mục đích kháng chiến: kế tục và phát triển sự nghiệp Cách mạng ThángTám,“đánh phản động thực dân Pháp xâm lược; giành thống nhất và độc lập”.Tính chất kháng chiến: đây là cuộc kháng chiến có tính chất chính nghĩa, chiến đấu

để bảo vệ tự do Là cuộc CM giải phóng dân tộc và dân chủ mới

Nhiệm vụ kháng chiến: Thực hiện đánh đuổi thực dân Pháp xâm lược, giành độclập dân tộc và thống nhất dân tộc, vừa kiến quốc, vừa kiến nước Phương châm tiếnhành kháng chiến: tiến hành cuộc chiến tranh nhân dân, thực hiện kháng chiến toàndân, toàn diện, lâu dài, dựa vào sức mình là chính Kháng chiến toàn dân: “Bất kìđàn ông, đàn bà không chia tôn giáo, đảng phái, dân tộc, bất kì người già, ngườitrẻ Hễ là người Việt Nam phải đứng lên đánh thực dân Pháp”, thực hiện mỗingười dân là một chiến sĩ, mỗi làng xóm là một pháo đài Kháng chiến toàn diện:đánh địch về mọi mặt chính trị, quân sự, kinh tế, văn hóa, ngoại giao Trong đó:

Trang 11

• Về chính trị: thực hiện đoàn kết toàn dân, tăng cường xây dựng Đảng, chínhquyền, các đoàn thể nhân dân; đoàn kết với Miên, Lào và các dân tộc yêu chuộng

tự do, hòa bình

• Về quân sự: thực hiện vũ trang toàn dân, xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân,tiêu diệt địch, giải phóng nhân dân và đất đai, thực hiện du kích chiến tiến lên vậnđộng chiến, đánh chính quy, là “triệt để dùng du kích, vận động chiến Bảo toànthực lực, kháng chiến lâu dài… vừa đánh vừa võ trang thêm; vừa đánh vừa đào tạothêm cán bộ”

• Về kinh tế: tiêu thổ kháng chiến, xây dựng kinh tế tự cấp, tập trung phát triển nềnnông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp và công nghiệp quốc phòng

• Về văn hóa: xóa bỏ văn hóa thực dân phong kiến, xây dựng nền văn hóa dân chủtheo ba nguyên tắc: dân tộc, khoa học, đại chúng

• Về ngoại giao: thực hiện thêm bạn, bớt thù, biểu dương thực lực “Liên hiệp vớidân tộc Pháp, chống phản động thực dân Pháp”, sẵn sàng đàm phán nếu Pháp côngnhận Việt Nam độc lập,…

2.4 Ý nghĩa đường lối kháng chiến chống pháp.

-Trong nước: việc đề ra và thực hiện thắng lợi đường lối kháng chiến, xây dựngchế độ dân chủ nhân dân đã làm thất bại cuộc chiến tranh xâm lược của thực dânPháp được đế quốc Mỹ giúp sức ở mức độ cao, buộc chúng phải công nhận độclập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ của các nước Đông Dương; làm thất bại âm mưu

mở rộng và kéo dài chiến tranh của đế quốc Mỹ, kết thúc chiến tranh lập lại hòabình ở Đông Dương; giải phóng hoàn toàn miền Bắc, Chấm dứt cuộc chiến tranhxâm lược, đồng thời chấm dứt ách thống trị của thực dân Pháp trong gần 1 thế kỉtrên đất nước Việt Nam

Miền Bắc được giải phóng, chuyển sang giai đoạn cách mạng xã hội chủ nghĩa, tạođiều kiện để miền Bắc tiến lên chủ nghĩa xã hội làm căn cứ địa, hậu thuẫn cho cuộcđấu tranh ở miền Nam; tăng thêm niềm tự hào dân tộc cho nhân dân ta và

- Quốc tế: thắng lợi đó đã cổ vũ mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tộc trên thếgiới; mở rộng địa bàn, tăng thêm lực lượng cho chủ nghĩa xã hội và cách mạng thếgiới, cùng với nhân dân Lào và Campuchia đập tan ách thống trị của chủ nghĩathực dân ở ba nước Đông Dương, mở ra sự sụp đổ của chủ nghĩa thực dân cũ trên

Đánh giá về ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược,

Hồ Chí Minh nói: “Lần đầu tiên trong lịch sử, một nước thuộc địa nhỏ yếu đã đánhthắng một nước thực dân hùng mạnh Đó cũng là một thắng lợi vẻ vang của nhândân Việt Nam đồng thời cũng là một thắng lợi vẻ vang của các lực lượng hòa bình,dân chủ và chủ nghĩa xã hội trên thế giới”

Trang 12

Giáng đòn nặng nề vào tham vọng xâm lược, âm mưu nô dịch của chủ nghĩa đếquốc, góp phần làm tan rã hệ thống thuộc địa, cổ vũ phong trào giải phóng dân tộccác nước chân Á, châu Phi và khu vực Mĩ Latinh.

CHƯƠNG 2: VAI TRÒ CỦA CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH TRONG QUÁ TRÌNH LÃNH ĐẠO NHÂN DÂN TA GIÀNH THẮNG LỢI TRONG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP CỨU NƯỚC

1.Cuộc chiến đấu ở Hà Nội và các đô thị phía Bắc vỹ tuyến 16

Diễn biến:

Sớm phát hiện âm mưu của quân Pháp, thực hiện quyết tâm của Trung ương Đảng

và Chủ tịch Hồ Chí Minh, chiều 19-12-1946, đồng chí Võ Nguyên Giáp, Bộtrưởng Bộ Quốc phòng-Tổng chỉ huy ra mệnh lệnh cho các LLVT ta: “Giờ chiếnđấu đã đến” Chấp hành mệnh lệnh, tại Hà Nội, 20 giờ ngày 19-12, dưới sự chỉ huytrực tiếp của Bộ Quốc phòng-Tổng chỉ huy, sau khi pháo binh bắn hiệu lệnh, cácTiểu đoàn 77, 101, 145, 212, 523 chủ lực Chiến khu 11 phối hợp với công an xungphong, tự vệ chiến đấu đồng loạt tiến công vào 30 vị trí và 60 ổ đề kháng của địch,

mở đầu Toàn quốc kháng chiến chống thực dân Pháp

Cùng đêm 19 rạng ngày 20-12, các đơn vị bộ đội chủ lực phối hợp với LLVT tạichỗ (tự vệ chiến đấu, dân quân du kích, công an có vũ trang) được nhân dân hỗ trợtiến công địch ở các thành phố Nam Định, Vinh, Huế, Đà Nẵng và các thị xã HảiDương, Bắc Giang, Bắc Ninh

- Trung đoàn thủ đô được thành lập

- 17/2/1947: Trung đoàn thủ đô rút về căn cứ an toàn

=> Đây là thành tựu to lớn thể hiện tài lãnh đạo, chỉ đạo chiến tranh của Đảng vàChủ tịch Hồ Chí Minh, trong đó nổi lên nghệ thuật tác chiến đô thị, mở đầu toànquốc kháng chiến

Kết quả: 60 ngày đêm, Hà Nội chiến đấu 200 trận, làm tổn thất người và của cho

địch Hoàn thành nhiệm vụ được giao, giam chân địch trong thành phố Bảo vệTrung ương Đảng về căn cứ Việt Bắc an toàn Quân ta bao vây, tiến công tiêu diệthàng loạt kẻ địch

Trang 13

Ý nghĩa: Tạo điều kiện cho cả nước đi vào kháng chiến lâu dài Quân dân Nam Bộ

và Nam Trung Bộ đẩy mạnh chiến tranh du kích Trong cuộc chiến đấu của nhândân ở các đô thị phía Bắc vĩ tuyến 16 ta đã có những tiến bộ rõ rệt khi chủ động tấncông chặn giặc, tấn công những trận quyết liệt như Bắc Bộ Phủ, Chợ Đồng Xuân,

để giam chân địch trong thành phố

Biết chủ động rút lui lực lượng kháng chiến, kho tàng, công xưởng về chiến khu,bảo vệ Trung ương Đảng, chính phủ về căn cứ lãnh đạo kháng chiến

2.Chiến thắng Việt Bắc Thu Đông năm 1947

Về phía quân và dân ta:

Thực hiện sự chỉ đạo của Chủ tịch Hồ Chí Minh ngày 15-10-1947, Thường vụTrung ương Đảng ra Chỉ thị "Phải phá tan cuộc chiến công mùa đông của giặcPháp” chỉ đạo quân và dân cả nước phối hợp với quân dân Việt Bắc đánh bại cuộctấn công của địch Chỉ thị nhận định: "địch càng dàn quân ra càng mỏng lực lượng.Chúng đem quân lên mạn ngược là một dịp cho ta để đánh chúng ở miền xuôi.Chúng đóng quân nơi xa càng dễ cho ta bao vây chặt đường tiếp tế, đánh chúngmột cách rất có lợi trong khi chúng vận động

Ngày 15-10-1947, Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi thư kêu gọi bộ đội, dân quân du kíchViệt Bắc ra sức diệt địch Người cho rằng địch mưu hội quân ở Bắc Kạn, tạo thànhcái ô bọc lấy Việt Bắc, rồi chúng cụp ô lại, dưới đánh lên, trên đánh xuống để tiêudiệt chủ lực ta và phá cho được cơ quan đầu não kháng chiến

Trang 14

Những tư tưởng chỉ đạo về phát huy những điều kiện thuận lợi, khuyết sâu chỗ yếucăn bản của địch để đánh bại cuộc tấn công của chúng tiếp tục được Người quántriệt trong suốt quá trình diễn ra chiến dịch

Đúng như dự đoán của Chủ tịch Hồ Chí Minh, trải qua hơn hai tháng đánh lên ViệtBắc, vấp phải sự chống trả kiên cường, sáng tạo của quân và dân ta, bị đánh mạnh

ở cả đường bộ, đường sông, chịu nhiều tổn thất, hàng ngàn quân bị loại khỏi vòngchiến đấu, nhiều phương tiện chiến tranh phá huỷ và đánh chìm, quân Pháp buộcphải co cụm vào các thị xã, thị trấn rồi rút đại bộ phận quân khỏi Việt Bắc

=> Sự chỉ huy mưu lược của Đảng, Bác Hồ và Bộ Tổng chỉ huy kết hợp với sự nỗ

lực vượt bậc, trí thông minh, sáng tạo, tinh thần chiến đấu dũng cảm, của các lựclượng vũ trang và nhân dân các dân tộc Việt Nam

Trên khắp các mặt trận, quân dân ta anh dũng chiến đấu đẩy lui địch:Ta chủ độngbao vây, tiến công địch buộc Pháp phải rút khỏi Chợ Mới, Chợ Đồn, Chợ Rã cuối tháng 11 - 1947.Mặt trận hướng Đông, đường số 4, ta phục kích ở đèo Bông

Lau (30/10/1947) Đường số 4 trở thành “con đường chết”, thu nhiều vũ khí, quân

trang của địch Mặt trận hướng Tây, sông Lô, ta chặn đánh địch ở Đoan Hùng, KheLau, đánh chìm nhiều tàu chiến, canô địch

Ngày 19/12/1947, đại bộ phận quân Pháp phải rút khỏi Việt Bắc

Trang 15

Ở các mặt trận khác phối hợp với Việt Bắc: quân dân ta ở Hà Nội đã kiềm chế,không cho địch tập trung binh lực vào các chiến trường chính

Kết quả và ý nghĩa

Ta tiêu diệt hơn 6000 tên địch, bắn rơi 16 máy bay, bắn chìm 11 tàu chiến và ca

nô, phá hủy nhiều phương tiện chiến tranh

Cơ quan đầu não kháng chiến được bảo toàn, bộ đội chủ lực của ta trưởng thành Cuộc kháng chiến chống Pháp chuyển sang giai đoạn mới: Pháp buộc phải chuyển

từ “đánh nhanh thắng nhanh” sang “đánh lâu dài” với ta, thực hiện chính sách

“Dùng người Việt đánh người Việt, lấy chiến tranh nuối chiến tranh”

3 Chiến dịch Biên Giới Thu Đông năm 1950

Trong nước: Lực lượng kháng chiến của ta ngày càng trưởng thành, hậu phương

được củng cố về mọi mặt

Sau nhiều thất bại liên tiếp, Pháp ngày càng lún sâu vào những khó khăn về tàichính, buộc Pháp phải dựa vào Mĩ để tiếp tục chiến tranh

*Chủ trương của quân ta trong chiến dịch:

Tháng 6 năm 1950, Bác Hồ và Ban Thường vụ Trung ương Đảng quyết định mởchiến dịch trên hướng biên giới Đông Bắc thuộc hai tỉnh Cao Bằng, Lạng Sơn,

Ngày đăng: 26/03/2024, 15:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w