1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

việt nam chiến đấu và chiến thắng 1946 1954 và vai trò của chủ tịch hồ chí minh trong quá trình lãnh đạo nhân dân ta giành thắng lợi trong cuộc kháng chiến chống thực dân pháp cứu nước1946 1954

24 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Việt Nam Chiến Đấu Và Chiến Thắng 1946-1954 Và Vai Trò Của Chủ Tịch Hồ Chí Minh Trong Quá Trình Lãnh Đạo Nhân Dân Ta Giành Thắng Lợi Trong Cuộc Kháng Chiến Chống Thực Dân Pháp Cứu Nước (1946-1954)
Tác giả Trịnh Thái Dương
Người hướng dẫn Nguyễn Thị Thu Hà
Trường học Hanoi University of Science & Technology, Khoa Lý Luận Chính Trị
Chuyên ngành Tư Tưởng Hồ Chí Minh
Thể loại Bài tập
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 4,81 MB

Nội dung

Tại phiên họp đầu tiên c a Chính ph lâm thủ ủ ời nước Việt Nam Dân ch C ng hòa, ủ ộChủ ị t ch Hồ Chí Minh đã nêu sâu về ấn đề ấp bách để ứ v c c u dân t c ngay lúc này là ộgiải quyết nạn

Trang 1

1

Hanoi University of Science & Technology

Khoa Lý Luận Chính Trị

- oOo -

Bài tập: Tư Tưởng Hồ Chí Minh

Chuyên đề 5 : “VIỆT NAM CHIẾN ĐẤU VÀ CHIẾN

-HỒ CHÍ MINH TRONG QUÁ TRÌNH LÃNH ĐẠO NHÂN DÂN TA GIÀNH THẮNG LỢI TRONG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP CỨU NƯỚC(1946-1954)

Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Thu Hà

Họ và tên: Trịnh Thái Dương

Mã số sinh viên: 20226144

Mã lớp học: 147099

Hà Nội, 2023

Trang 2

2

Chương 1 Cơ sở thực tiễn

Bối cảnh đất nước trư c và trong giai đo ớ ạn 1946-1954

Cuộc tổng khởi nghĩa Tháng Tám năm 1945 là tiền đề để Nhà nước dân ch ủ

đầu tiên Đông Nam Á đượở c thành lập – Việt Nam Nhưng ngay sau đó nước ta đã

v a phừ ải bước vào cuộc đấu tranh quyết li t vệ ừa phải đối phó v i tình hình cớ ực kì

phức tạp, vô vàn khó khăn: nền kinh t kiế ệt quệ, nạn đói tàn ác đã cướp đi hai triệu sinh mạng, ngân kh ố chỉ còn một triệu đồng, trình đồ văn hóa của nhân dân rất yếu kém Tình hình thù trong gi c ngoài r i ren: mi n Bặ ố ề ắc, hai mươi vạn quân Tưởng dưới danh nghĩa Đồng minh vào tướ vũ khí quân độc i Nhật nhưng thực chất là

muốn tiêu diệt Đ ng C ng sả ộ ản và đánh phá Việt Minh, lật đổ chính quy n nhân dân, ề

l p chính ph ph n ng làm tay sai cho M - ậ ủ ả độ ỹ Tưởng; Còn ở miền Nam, thực dân Pháp núp sau sau bóng quân Anh quay tr lở ại đánh chiếm nước ta một lần nữa, bọn

phản động tay sai cũng nổ lên khắp nơi, tìm mọi cách cải n tr ở cuộc chi n quế ốc của nhân dân ta

Chủ ị t ch Hồ Chí Minh đã nhậ ấy trách nhiệm nặng nề n l trước nhân dân, Người cùng tập thể Trung ương Đảng bình tĩnh sáng suốt phân tích tình hình, kịp thời đưa ra đường lối đúng đắn và những biện pháp hành động khôn khéo để giải quyết từng bướ khó khăn về đờ ốc i s ng kinh tế, văn hóa, xã hội và các vấn đề khác

Tại phiên họp đầu tiên c a Chính ph lâm thủ ủ ời nước Việt Nam Dân ch C ng hòa, ủ ộChủ ị t ch Hồ Chí Minh đã nêu sâu về ấn đề ấp bách để ứ v c c u dân t c ngay lúc này là ộ

giải quyết nạn đói; giải quyết nạn dốt; tổ chức sớm cuộc T ng tuy n cổ ể ử; xóa bỏ ủ h

tục, xây dựng đời sống văn hóa mới, đạo đức mới, đạo đức cách mạng; xóa b thu ỏ ếbóc lột vô nhân đạo; thực hiệ tín ngưỡn ng t ự do và lương giáo đoàn kết

B n hiả ệp ước Trùng Khánh (hiệp ước Hoa – Pháp) được kí gi a Chính ph ữ ủPháp và Chính ph Trung Hoa dân quủ ốc ngày 28 tháng 2 năm 1946 như một sự chà

đạp lên ền độc lậ n p của Việt Nam và h p pháp hóa sự ợ xâm lược của thực dân Pháp

Bởi một trong nh ng nữ ội dung của b n hiả ệp ước Trùng Khánh là dùng thỏa thuận đểPháp đưa quân đội ra vĩ tuyến 16, đổi lại Pháp sẽ nhượng cho Tưởng nhiều quyền

lợi quan trọng Trung Quở ốc và Việt Nam B n hiả ệp ước này cũng gây ra nhiều mâu thuẫn, xung đột kịch liệt về quyền lợi giữa các tập đoàn lợi ích của quân đội Tưởng

ở Việt Nam và quân i Pháp, đặđộ t cách mạng, Chính phủ và Nhân dân Vi t Nam ệđứng trước tình thế vô cùng nguy hiểm, phải cùng lúc đói mặt trực tiếp với 2 kẻ thù xâm lược to lớn là Pháp và Tưởng trong tình hình cách mạng vẫn còn rất non kém Trước sự thay đ i nhanh chóng, phức tạp cổ ủa tình hình, Thương vụ Trung ương Đảng, Chủ t ch H Chí Minh đã nhanh chóng nhận định, đánh giá âm mưu, ý ị ồ

đồchính trị của Pháp và Tưởng Tới ngày 3 tháng 3 năm 1946, Đảng đã ra Chỉ th ịtình hình và chủ trương, chỉ ra âm mưu, ý đồ ủa Anh, Mỹ c , Pháp và Trung Qu c và ốnêu vấn đề đánh hay hòa với Pháp Trên cơ sở đó khẳng định r ng ta c n bi t mình, ằ ầ ế

biết người, nhìn nhận một cách khách quan những điều ki n có l i hay bệ ợ ất lợi đểchủ trương hành động cho đúng Ch ủtrương mới đã kịp thời được đề ra là tạm th i ờdàn hòa v i Pháp, nh n ớ ậ nhương với Pháp v lề ợi ích kinh tế và ngượ ại Pháp ph i c l ả

Trang 3

3

thừa nhận quy n dân tề ộ ự quyết cc t ủa dân tộc ta, “lợ ụng th i gian hòa hoãn vi d ờ ới Pháp để diệt bọn phản động bên trong, tay sai Tàu trắng, trừ những hành động khiêu khích ly gián ta với Pháp”, thúc đẩy nhanh quân Tưởng v ề nước và sẽ ớ b t đi m t kẻộthù nguy hiểm Phê phán quan điểm đánh Pháp đến cùng, như thế là t ự cô lập mình, tiêu hao thực lực nhưng hoặc hòa hoãn, đàm phán với Pháp lại làm yếu đi tinh thần quyết chiến c a dân t c ta ủ ộ

Ngày 6 tháng 3 năm 1946, Chủ ị t ch thay mặt Chính phủ Việt Nam Dân ch ủ

Cộng hòa đã kí với đại di n Chính ph C ng hòa Pháp ông Jean Sainteny b n ệ ủ ộ – ảHiệp định sơ bộ Hiệp định đã nêu rõ: Chính phủ Pháp công nh n Viậ ệt Nam là một

quốc gia ự t do, có Chính ph , ngh vi n, tài chính và ủ ị ệ quân đội riêng, nằm trong Liên bang Đông Dương thuộc khối Liên hiệp Pháp; Còn về phía Việt Nam đã đồng ý để

15000 quân Pháp ra mi n Bề ắc

thay thế 20 v n quâạ n Tưởng và

s r d n trong thẽ ủ ầ ời hạn 5 năm,

hai bên s p tẽ tiế ục đàm phán

chính thức để giải quy t mế ối

quan h ệ Việt – Pháp Ngày 20

tháng 10 năm 1946, Chủ ị t ch

H ồ Chí Minh và phái đoàn Việt

Nam về Hải Phòng, Người đã

viết một văn kiện r t quan ấ

trọng: Công việc khẩn cấp bây

gi , nêu rõ thêm nh ng nhiờ ữ ệm

v c ụ ụ thể và c p thi t phấ ế ải làm

v m t quân s , chính tr và ề ặ ự ị

khẳng định vai trò lãnh đạo của

Đảng, của Đảng viên, cán bộ “phải

làm cho nhân dân ta có tín tâm và quyết tâm” đố ới công cu c chii v ộ ến đấu v o v ả ệ

T qu c lâu dài ổ ố – điề mà Đảu ng và Ch t ch H ủ ị ồ Chí Minh đã tiên liệu là không th ểtránh khỏi Đảng và Bác H ồ đã chủ trương đưa nước ta từng bước chuy n sang tình ểtrạng chiến tranh và tích cực cây dựng các điều ki n c n thiệ ầ ế ểt đ phục vụ cho cuộc kháng chiến này M t mộ ặt, Đảng ra sức lãnh đạo cuộc hiến đấu kìm hãm chân dịch

ở Nam Bộ và trong các thành ph , th xã miền Bắố ị ở c, m t khác, thực hiện cu c tỏng ặ ộ

di chuy n các ể cơ quan lãnh đạo của Đảng, Chính ph , Quủ ốc hội và các ban ngành, quân đội, công an và các cơ quan lãnh đạo kháng chiến địa phương ra khỏi thành

ph , th xã; t ố ị ổ ch c,ứ c ng c , xây dủ ố ựng căn cứ địa, các chiến khu, các an toàn khu

để bảo toàn lực lư ng, ợ chuẩn bị kháng chiến lâu dài

Cuộc đấu tranh chống ph n cách m ng, ch ng thù trong, giặc ngoài những ả ạ ốnăm đầ u, chính quyền cách mạng đã đem lại thắng lợi có ý nghĩa hế ức quan tr ng t s ọnhưngăn chặn bước tiến của quân đội xâm lược Pháp ở Nam Bộ, vạch trần và làm thất bại mọi âm mưu, hoạt động ch ng phá cách m ng Viố ạ ệt Năm của các k ẻthù, của phe đế quốc, mà trực tiếp cũng là của thực dân Pháp và quân đội Trung Hoa Dân

quốc và các thế ự l c tay sai, c ng c , gi gìn và b o v an toàn hủ ố ữ ả ệ ệ thống b ộ máy chính quyền cách mạng t ừ Trung ương đến cơ sở và nh ng thành quữ ả của cuộc cách

m ng Tháng Tám, t o thêm th i gian hòa bình, hòa hoãn, tranh th tích cạ ạ ờ ủ ực chuẩn

b lị ực lượng cho cu c kháng chiộ ến lâu dài Đó đề à nhờu l vào nh ng ch ữ ủ trương,

biện pháp, sách lược và đố sách đúng đắi n của Đảng, tinh thân quyết đoán, sáng tạo của Chính ph và Ch tủ ủ ịch Hồ Chí Minh

Ngày 6-3 Hi ệp định sơ bộ Việt – Pháp đượ c kí k t ế

Trang 4

4

Nhìn chung v ề “Việt Nam chiến đấu và chi n th ng 1946-ế ắ 1954”

Âm mưu và hành động chiến tranh của Pháp:

Mặc dù đã kí Hiệp định Sơ bộ ngày 6 tháng 3 năm 1946 nhưng đến ngày 14 tháng 9 năm 1946, thực dân Pháp vẫn đẩy mạng việc chu n b ẩ ị chiến tranh xâm lược nước ta Ở Nam B và Nam Trung B , thực dân Pháp m các cuộc tiến công còn ộ ộ ở ở

B c B , vào h ắ ộ ạ tuận tháng 11 năm 1946, thực dân Pháp tiên công Hở ải Phòng,

Lạng Sơn, cho quân đổ ộ lên Đà Nẵng, sau đó chiếm đóng Hả b i Phòng Vào tháng

12 năm 1946, Pháp gây hấn ở Hà Nội, chiếm trụ sở Bộ Tài chính gây ra vụ thảm sát

ở ph Hàng Bún (khu ph Yên Minh) Ngày 18 tháng 12 năm 1946, quân Pháp gửi ố ố

tối hậu thư đòi giải tán lực lượng t v ự ệ chiến đấu, để cho Pháp làm nhiệm vụ ữ gi gìn trật tự ở Hà Nội, nếu không chúng s giành toàn quyẽ ền hành động vào sáng ngày 20 tháng 12 năm 1946 Trong tình hu ng khố ẩn cấp này, Đảng và Chính ph phủ ải có quyết định đúng đắn và k p thị ời Ngày 18 tháng 12 năm 1946, Ban Thường v ụ

Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương quyế ịnh phát đột đ ng cuộc kháng chiến toàn quốc

Ngày 19 tháng 12 năm 1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh ra “Lời kêu g i toàn ọ

qu c kháng chiố ến”, phát động nhân dân cả nước kháng chiến ch ng Pháp, b o v ố ả ệ

nền độ ậc l p dân tộc

Những cuộc đấu tranh giai đoạn 1946-1954:

Việt Nam giai đoạn 1946-1954 trải qua một số cột mốc quan trọng sau:

1 Giai đoạn 1946-1950

Kháng chiến toàn quốc chống th c dân Pháp bùng n do Pháp bự ổ ội ước và tiến công nước ta Cuộc kháng chiến tại các đô thị và việc chuẩn b cho cu c kháng ị ộchiến lâu dài v i th c dân Pháp Chiớ ự ến th ng Viắ ệt Bắc Thu – Đông năm 1947 và

việc đẩy m nh kháng chi n toàn dân, toàn di n Hoàn c nh lạ ế ệ ả ịch sử mới và chiến

dịch biên giới Thu – Đông năm 1950 diễn ra

2 Giai đoạn 1951-1953

Thực dân Pháp đẩy mạnh chiến tranh xâm lược Đông Dương Đại hội Đại

bi u l n th hai cể ầ ứ ủa Đảng diễn ra vào tháng 2 năm 1951 Hậu phương kháng chiến phát triển mọi mặt, nh ng chi n d ch ti n công gi v ng quy n ch ng trên chi n ữ ế ị ế ữ ữ ề ủ độ ếtrường Các chiến dịch giai đoạn này bao gồm các chiến d ch ị ởtrung du và đồng

b ng Bằ ắc Bộ Chiế: n dịch Hòa Bình Đông – Xuân t 1951-1952; Chi n dừ ế ịch Tây

Bắc Thu – Đông năm 1952; Chiến dịch Thượng Lào Xuân – Hè năm 1953

3 Giai đoạn 1953-1954

Âm mưu mới của Pháp – Mĩ ở Đông Dương với kế hoạch Nava Cuộc tiến công chiến lược Đông – Xuân từ năm 1953 – 1954 với các chiến dịch tiêu biểu sau: Cuộc tiến công chiến lược Đông Xuân 1953 1954; Chiến d ch l ch sử Điện Biên – – ị ịPhủ năm 1954 lừng lẫy năm châu – chấn động địa cầu.Hiệp định Giơ - ne – vơ năm

1954 v ề chấm d t chiứ ến tranh, l p l i hòa bình ậ ạ ở Đông Dương

Nội dung cơ bản của đường l i kháng chi n ch ng thố ế ố ực dân Pháp xâm lược:

1 S ự hình thành đường lối cách mạng

Trang 5

5

Ngay từ u cu c kháng chiđầ ộ ến, Đảng ta đứng đầu là Ch tủ ịch Hồ Chí Minh

đã vạch ra đường l i kháng chiố ến để ch o m i mặt kháng chiến c a quân và dân ỉ đạ ọ ủ

ta Đường lối đó được xuất phát từ những văn kiện chính sau đây: “Lời kêu g i toàn ọ

qu c kháng chiố ến” của Ch tủ ịch Hồ Chí Minh (19/12/1946); “Bản ch Toàn dân ỉ thịkháng chiến của Ban thường v ụ Trung ương Đảng (22/12/1946); Tác phẩm “Kháng chiến nhất định thắng lợi” của Tổng Bí thư Trường Chinh (1947) Từ những văn

ki n y d n dệ ấ ầ ần hình thành đường l i kháng chi n cố ế ủa ta, đó là: Kháng chi n toàn ếdân, toàn diện, trường kì và t lự ực cánh sinh Đường l i này th hi n ố ể ệ được tính chất của cuộc kháng chi n cế ủa nhân dân ta bằng những điểm sau: Thứ nhất, cuộc kháng chiến c a ta là m t cuủ ộ ộc chiến tranh cách m ng chính ạ nghĩa, chống lại một cuộc chiến tranh phi nghĩa của thực dân Pháp Thứ hai, cu c kháng chi n cộ ế ủa nhân dân ta

nhằm mục đích giành độc lập và thống nhất Tổ quốc, bảo v chính quy n dân ch ệ ề ủnhân dân Thứ ba, trong cu c kháng chi n này, dân tộ ế ộc Việt Nam vừa đấu tranh để

t c u ự ứ mình, vừa đấu tranh cho hòa bình Th ế giới, do đó, cuộc kháng chi n ch ng ế ốPháp c a nhân dân Viủ ệt Nam còn là một cu c chi n tranh ti n b vì t ộ ế ế ộ ự do, độc lập,

vì dân ch và hòa bình ủ

2 Nội dung cơ ả b n của đường l i kháng chi n ch ng th c dân Pháp 1946-1954 ố ế ố ự

Kháng chiến toàn dân là toàn dân kháng chiến, toàn dân đánh giặc không phân bi t già tr , trai gái, mệ ẻ ỗi người dân là một chiến sĩ, mỗi làng xã là m t pháo ộđài Sở dĩ như vậy là vì cách mạng là sự nghiệp của quần chúng, vì lợi ích toàn dân nên phải do toàn dân ti n hành Kháng chi n toàn di n là kháng chi n trên tế ế ệ ế ất cả

mọi mặt: quân s , chính tr , kinh tự ị ế, văn hóa, ngoại giao vì thực tế chỉ ra rằng thực dân Pháp không những đánh ta ề v quân s mà chúng còn phá ta c v kinh t , chính ự ả ề ếtrị, văn hóa Cho nên ta không những kháng chiến chống Pháp trên mặt trận quân s ự

mà phải kháng chi n toàn di n trên tế ệ ấ ả m i mt c ọ ặt, đồng th i kháng chi n toàn di n ờ ế ệcòn để phát huy sức m nh t ng h p c a toàn dân ạ ổ ợ ủ

Kháng chiến trường kỳ (nghĩa là đánh lâu dài) Đây là một chủ trương vô

cùng sáng suốt của Đảng ta, vận d ng m t cách sáng tụ ộ ạo Ch ủ nghĩa Mác – Lê nin vào hoàn cảnh nước ta lúc b y gi Ta yấ ờ ếu, địch m nh nên phạ ải đánh lâu dài đểchuyển hóa l c ự lượng

Tự lực cánh sinh là chủ ế y u dựa vào s c cứ ủa mình (sức mạnh c a nhân dân), ủkhông trông ch , không lờ ỷ ại vào bên ngoài, đồng th i ph i tranh th s vi n tr c a ờ ả ủ ự ệ ợ ủ

quốc tế Muốn đánh lâu dài thì phair dựa vào sức mình là chính

3 Ý nghĩa của đường lối kháng chiến chống Pháp

Toàn bộ đường l i kháng chi n thố ế ấm nhuần tư tưởng chi n tranh nhân dân ếsâu s c, nó ch ng t ắ ứ ỏ cuộc kháng chiến của ta là chính nghĩa nên được nhân dân ng ủ

h ộ Đường l i kháng chi n có tác dố ế ụng động viên, d n d t nhân dân ta ti n hành ẫ ắ ếcuộc kháng chiến dưới sự lãnh đạo c a Ch t ch H Chí Minh, dù phủ ủ ị ồ ải trải qua nhi u s hy sinh gian kh ề ự ổ nhưng nhất định s giành th ng l ẽ ắ ợi

Chương 2 Một số cuộc chiến tiêu biểu

Cuộc chiến đấu ở Hà Nội và các đô thị phía Bắc vĩ tuyến 16

Trang 6

6

Hoàn cảnh:

Ngày 18 và 19-12-1946, Ch t ch H ủ ị ồ Chí Minh đã chủ ọa Hộ t i ngh Ban ịThường v ụTrung ương Đảng (mở r ng) tại làng Vạn Phúc, Hà Đông Hội ngh ộ ịphân tích sâu s c tình hình cắ ủa ta, âm mưu của địch và qu yết định: ti n hành cuế ộc kháng chiến ch ng th c dân Pháp trên ph m vi c ố ự ạ ả nước Hội ngh ị cũng quyết định đường l i kháng chiến là toàn dân, toàn diố ện, trường kỳ Hội ngh đã thông qua Lời ịkêu g i toàn qu c kháng chi n do Ch t ch H ọ ố ế ủ ị ồ Chí Minh khởi th o ả

Sáng s m ngày 19-12-1946 quân Pháp gớ ửi tố ậu thư thứi h ba, h n trong 24 ạ

gi ng h , t v Hà Nờ đồ ồ ự ệ ội ph i hả ạ vũ khí, đình chỉ ngay những hành động chu n b ẩ ịkháng chiến

Diễn bi n ế

20 gi 3 phút ngày 19-12-1946, cu c kháng chi n toàn qu c bùng n M ờ ộ ế ố ổ ở

đầu L i kêu g i, Ch tịch H Chí Minh nêu rõ thiện chí hòa bình c a Việt Nam, ờ ọ ủ ồ ủnhưng bị phía Pháp khước từ: “Hỡi đồng bào! Chúng ta muốn hòa bình, chúng ta

phải nhân nhượng Nhưng chúng ta càng nhân nhượng, th c dân Pháp càng l n tự ấ ới,

vì chúng quyết tâm cướp nước ta lần nữa!” Người khẳng định rõ ý chí của toàn

Đảng, toàn dân, toàn quân ta là: “Không! Chúng ta thà hy sinh tất cả, chứ nhất đ nh ịkhông ch u m t ị ấ nước, nhất định không ch u làm nô lị ệ” Khi Tổ quốc lâm nguy, Người kêu gọi các gi i ng bào cả ớ đồ nước bằng vũ khí và mọi loại dụng c có thể ụdùng làm vũ khí, nhất tề đứng lên đánh giặc: “Bất kỳ đàn ông, đàn bà, bất kỳ người già, người trẻ, không chia tôn giáo, đảng phái, dân tộc Hễ là người Việt Nam thì

phải đứng lên đánh thực dân Pháp để ứ c u T ổ quốc Ai có súng dù ng súng Ai có gươm dùng gươm, không có gươmthì dùng cuốc, thuổng, gậy gộc Ai cũng phải ra

sức chống th c dân Pháp cự ứu nước” ới bộ đội và dân quân, Ngườ V i dành riêng một

lời kêu gọi: “Hỡi anh em binh sĩ, tự ệ v , dân quân! Gi cờ ứu nước đã đến Ta ph i hy ảsinh đến gi t máu cuọ ối cùng, để ữ gi gìn đấ nướt c” Kết thúc L i kêu gờ ọi Toàn quốc kháng chi n, Ch t ch H Chí Minh kh ng ế ủ ị ồ ẳ định: “Dù phải gian lao kháng chiến, nhưng với một lòng kiên quyết hy sinh, thắng lợi nhất định về dân tộc ta!” Lời kêu

gọi Toàn quốc kháng chi n c a Ch t ch H Chí ế ủ ủ ị ồ Minh là tiếng gọi của non sông đất nước, là l i h ch cứu qu c, thể hiện ý chí và quyết tâm sắt đá bảờ ị ố o v nền độc l p, ệ ậthống nhất qu c gia; là sự ố

tiếp nối một cách logic bản

Trang 7

7

Đáp Lời kêu g i củọ a Ch t ch Hồ Chí Minh, toàn dân, toàn quân ta nhất tề ủ ị

đứng lên kháng chiến v i ý chí “Quyết tử T qu c quyết sinh”, vì độc lập tự do ớ để ổ ốthiêng liêng của Tổ quốc Tại Hà Nội, hơn 20h ngày 19-12-1946, sau tín hi u tệ ắt điện toàn thành ph , cu c chiến đấu bắ ầố ộ t đ u B i ch lực và tự vệ ộ độ ủ thành đồng loạt tiến công các mục tiêu trong trung tâm thành phố; nhân dân đã xếp bàn gh , s p ế ậ

g , hòm xi ng, cánh cụ ể ửa ra đường ph , hình thành nh ng ố ữ ụ chướng ngạ ểi đ c n ả

địch; công nhân hỏa xa, công nhân xe điện đẩy các toa tàu ra giữa đư ng ph , tự vệ ờ ố

ng ả cây, hạ ột đèn chắn các ngã tư, ngã năm người lao độ c ng, trí thức, học sinh, tiểu thương, nhà tư sản, nhà sư vừa phục vụ chiến đấu dưới các hình thức cứu thương, tiếp tế, thông tin liên lạc, vừa động viên bộ đội và tự vệ chiến đấu Nhiều thanh niên nam, nữ tình nguy n ệ nhập ngũ ngay từ những ngày đầu kháng chi n cế ủa Thủ đô Nhân dân nội thành tản cư ra các cửa ô đã sốt sắng cùng nhân dân ngoại thành đào hàng chục ki lô mét hào giao thông, hàng trăm hố chiến đấu và phòng tránh, phá đường sá, cầu c ng, nhà cố ửa Nhiều địa phương như Thanh Trì, Thanh Oai tổ chức thêm t v , s n sàng vào n i thành chi n u Nhi u tự ệ ẵ ộ ế đấ ề ỉnh như Sơn Tây,

Hà Đông, Phúc Yên, Thái Nguyên chủ động đưa lực lượng về tăng viện cho Hà

Nội khi chiến s ự lan rộng Sau hai tháng chiến đấu trong lòng Th ủ đô, được sự chi

vi n ti p t c a quân và dân ngo i thành, lệ ế ế ủ ạ ực lượng vũ trang Hà Nội đã hoàn thành nhiệm vụ tiêu hao và kìm chân quân địch trong thành phố vượt xa thời gian d ki n ự ếcủa lãnh đạo Thắng lợi của 60 ngày đêm chiến đấu ở Hà Nội không chỉ là thắng lợi của tinh thần quyết chiến, quyết thắng c a lủ ực lượng vũ trang Thủ đô, của những người tình nguyện ở lại “sống chết với Th ủđô”, mà còn là thắng lợ ủi c a ý chí, trí

tuệ người dân Thăng Long, Hà Nộ i,đại diện cho quy t tâm, trí tu cế ệ ủa cả dân tộc Phối hợp v i Th ớ ủ đô Hà Nội, quân và dân các đô thị ở ắc Vĩ tuyến 16 cũng giành Bđược thắng l i quan trọng Quân và dân Nam B , Nam Trung Bộ và Tây Nguyên ợ ộtiếp tục đẩy m nh chiạ ến tranh du kích, đánh phá k hoế ạch bình định, kiềm chếkhông cho địch đưa lực lượng chi viện cho Trung Bộ và Bắc Bộ

Kết quả:

Quân dân các đô thị Bở ắc vĩ tuyến 16 kiên cường chiến đấu, gây nhi u khó ềkhăn cho địch, vây hãm địch trong thành phố Nan Đinh từ tháng 12 năm 1946 đến tháng 3 năm 1947, buộc địch ở Vinh phải đầu hàng Cu c chi n làm tiêu hao m t bộ ộ ế ộ

ph n sinh lậ ực địch, giam chân chúng trong thành ph , làm thố ất b i mạ ột bư c kếớ

hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” của chúng, t o ạ điều ki n cho cệ ả nước đi vào cu c ộkháng chiến trường k ỳ

Chiến th ng Vi ắ ệt Bắc Thu – Đông năm 1947

Hoàn cảnh

Việt Bắc là nơi có địa thế hiểm trở, h n ch c v ạ ế ả ề cơ động và t m quan sát, ầ

kh ả năng triển khai lực lượng lớn và phương tiện chiến đấu hiện đại, khi ti n công ếtiến hành tác chi n l n phế ớ ải “theo mùa” Nên từ tháng 8 năm 1945, Trung ương

Đảng và Ch t ch H ủ ị ồChí Minh đã giao cho Phạm Văn Đồng và Nguyễn Lương

B ng l i Tân Trào mằ ở ạ ột thời gian, trực tiếp ch o c ng c ỉ đạ ủ ố khi căn cứ ủa Trung cương.Cuối tháng 10 năm 1946, thực hiện ch th c a Ch t ch Hồ Chí Minh, ỉ ị ủ ủ ị

Nguyễn Lương Bằng t ừ Hà Nội trở ại Việ l t Bắc chuẩn b ị căn cứ đị a kháng chi n ế

Trang 8

8

Các huy n ệ Chợ Đồn (Bắc Kạn), Chiêm Hóa, Sơn Dương (Tuyên Quang), Định Hóa, Định Từ (Thái Nguyên) được chọn làm an toàn khu Bắt đầu từ tháng 11 năm

1946, để bảo toàn lực lượng, các cơ quan Trung ương Đảng, Chính phủ, Mặt trận,

B T ng ch huy l n ộ ổ ỉ ầ lượt rời Hà N i lên Vi t Bộ ệ ắc để lãnh đạo, tổ chức kháng chiến lâu dài Các bình công xưởng, xí nghi p, nhà máy, g n 63 nghìn nhân dân mi n ệ ầ ềxuôi và hàng v n t n máy móc, nguyên v t liạ ấ ậ ệu được vận chuyển, sơ tán lên Việt

Bắc để ừa sả v n xuất vừa tiếp t c chiụ ến đấu

Pháp quyết định th c hi n gi i pháp quân s , cho phép Valluy m ự ệ ả ự ở cuộc tấn công chiến lược lên Việt Bắc vào Thu – Đông năm 1947 sau khi giải pháp thành lập

m t chính ph bù nhìn tay sai g p nhi u b tộ ủ ặ ề ế ắc

Thực dân Pháp áp d ng truy lùng Viụ ệt Minh đế ận t n sào huyệ ểt đ loại trừ ộ b

đội ch lực c a Việt Minh ra kh i vòng chiủ ủ ỏ ến đấu, phá tan cơ quan đầu não kháng chiến, triệt tiêu m i tiọ ềm lực kháng chiến c a Viủ ệt Minh Bên cạnh đó, thực dân Pháp còn khóa ch t biên giặ ới Vi t ệ – Trung, ngăn chặn m i m i quan h giọ ố ệ ữa cách

m ng Vi t Nam và cách m ng Trng Qu c Cuạ ệ ạ ố ộc tiến công với mục tiêu t o ra mạ ột chiến thắng quân s quyự ết định để làm đà cho việc thiết lập m t chính ph bù nhìn ộ ủtay sai, nhằm nhanh chóng k t thúc chiế ến tranh và đặ ại ách th ng tr t l ố ịtrên toàn cõi Việt Nam

Ngày 7 tháng 10 năm 1947, thực dân Pháp bắ ầt đ u cuộc tiến công chiến lược lên vùng Việt Bắc với lực lượng bao gồm 12000 binh sĩ Âu – Phi, bao g m 5 trung ồđoàn, bao gồm 5 trung đoàn bộ binh, 3 tiểu đoàn dù, 2 tiểu đoàn pháo binh, 2 tiểu đoàn công binh, 40 máy bay, 40 tàu chiến, ca nô, 800 xe cơ giới và phần lớn lực lượng th y quân, cơ giới ph i hợp Về phía Việt Minh, lực lượng quân đội trên toàn ủ ốnước g m 105.990 ồ người (Bắc B có 45.802 người), biên chế thành 20 trung đoàn, ộ

có 2 trung đoàn 147 và 165 của Bộ và nhiều tiểu đoàn độc lập c a khu và củ ủa Bộ Trang bị c a nhiủ ều đơn vị còn nhiều thi u th n và không th ng nhế ố ố ất, hơn mộ ửa t nquân s phố ải dùng vũ khí thô sơ như súng kíp tự chế và c ả gươm giáo, cung tên…Phạm vi diễn ra: tr i dài trên di n r ng 12 t nh gả ệ ộ ỉ ồm 7 tỉnh vùng Vi t Bệ ắc và 5 ỉ t nh vùng trung du K ho ch t n công d kiế ạ ấ ự ến chia làm hai bước:

Bước 1: mang mật danh Léa (Lê-a), mục tiêu đánh chiếm là khu tam giác

Chiến d ch bị ắ ầt đu t ừ ngày 7 tháng 10 năm 1947 với 800 lính đổ ộ xuố b ng

B c Kắ ạn dưới quy n ch huy cề ỉ ủa đại tá Henri Sauvaganc chiếm đóng các công sở, nhà thương, kho bạc, nhà máy đèn,…

Ngày 7 tháng 10 năm 1947, Raoul Salan muốn cuộc hành binh hôm đó là

m t ộ đòn quyế ịnh đánh thẳt đ ng vào tim k thù, ông ta ng i trên máy bay trẻ ồ ực tiếp thịsát cu c nhảy dù xu ng th xã Bắc Kạn Ngày 8 tháng 10 năm 1947, 200 lính dù ộ ố ịPháp khác đổ ộ b xuosng chiếm Chợ Đồn, cùng lúc đó các lực lượng khác theo hai đường th y bủ ộ, đạo thủy quân dưới quyền ch huy cỉ ủa Pierre còn đạo bộ binh có kho ng 8000 ả quân do Đại tá Andre Beaufre chỉ huy T ừ ngày 8 tháng 10, các đại

độ ội đ c lập cùng quân du kích Việt Minh lên tiếp tập kích, quấy r i các v trí như ố ịChợĐồn, Ngân Sơn, Ch Rã, diệt hai trung đ i Pháp ợ ộ

Trang 9

9

Ngày 9 tháng 10 năm 1947, máy bay vận t i ch ả ở sĩ quan tham mưu chiến

dịch Pháp b bị ắn rơi, phó tham mưu trưởng quân Pháp Bở ắc Đông Dương thiệt

m ng Vi t ạ ệ Minh thu được bản k hoế ạch tiến công Vi t Bệ ắc Ngày 13 tháng 10 năm

1947, B T ng ổ ổ chỉ huy khẩn trương tổ chức lại lực lượng đánh Pháp Trên khắp các

mặt trận, quân Việt Minh ngăn chặn và đẩy lùi bước tiến của quân Pháp, đặc biệt là thủy binh Ngày 20 tháng 11, Pháp m ra đợt tấn công thứ hai Xanh – tuy Chúng ởcàn quét những nơi trú ẩn của Chính phủ Việt Nam, bắt giữ hơn 1000 người Việt và

giải thoát nhiều con tin người Pháp Có một giai tho i nói rạ ằng: “Hồ Chí Minh và

Võ Nguyên Giáp nấp sau một bụi cây khi quân Pháp đi tới, Giáp tưởng s b b t, ẽ ị ắnhưng ròi quân Pháp đi qua không trông thấy nên hai người thoát được” Qua cơn

bất ngờ, chúng ta t ổ chức các ổ phục kích và đánh phản công, nhi u chiề ến trường khác cũng phối hợp với chiến trường Việt Bắc Chúng ta giành được rất nhi u chiến ềthắng vang d i, tiêu bi u là trộ ể ận đánh tạ đèo giàng (15/12), phá hủi y 17 xe, di t 60 ệtên địch trong đó có 2 trung úy, thu 2 triệu bạc Đông Dương và nhiều vũ khí, quân trang, quân dụng Quân Pháp b t n công khị ấ ở ắp nơi: trên không, đường th y, ủđường b , không đâu là an toàn đối v i chúng Carbonnet phải thừa nhận: “Mặc ộ ở ớ

dù nói ra thì ngại ngùng nhưng ta phải thừa nh n r ng: suậ ằ ốt cả 12 tháng địch đã giữquy n chề ủ động, h luôn luoon t n công ta trên ọ ấ đường giao thông cũng như ở các cứđiểm Chúng ta b thua thiệt rất đau đớn ” Viên ị Đội Bi-cát viết thư về cho gia đình rằng: “Ngày tháng càng kéo dài, bộ đội ta càng nhiều người chết Mong rằng

giấc mộng kinh t m này s ở ẽ chấm dứt mau.” Còn tiểu độ trưởi ng Pau-rô thì viết:

“Cuộc chiến tranh phi nghĩa này bao giờ sẽ chấm dứt, để chúng ta đư c s ng m t ợ ố ộđời hòa bình trong gia đình ấm áp của chúng ta”

Kết quả

Toàn th ể chiến d ch, Viị ệt Minh tuyên bố đã loại khỏi vòng chiến đấu trên

6000 lính Pháp và lính Việt phục vụ Pháp, b t gi ắ ữ hơn 270 lính 18 máy bay bị ắ b n

h , 16 tàu chi n, 38 ca nô b ạ ế ị đánh chìm, 255 xe các loại bị phá h y Vi t Minh thu 2 ủ ệpháo 105mm, 7 pháp 75 mm, 16 kh u pháo 20 mm, 337 súng các c , 45 Bazooka, ẩ ỡ

1600 súng trường và hàng chục tấn quân trang, quân dụng Quân đội Vi t Minh hy ệsinh 260 người, bị thương 168 người, nhưng đã hoàn thành nhiệm vụ đề ra, là phá tan cuộc tấn công mùa đông của Pháp, b o vả ệ được cơ quan đầu não chỉ huy kháng chiến, bảo toàn và nâng cao sức chiến đấu của bộ đội chủ ực, bả l o vệ căn cứ địa Việt Bắc Sau th t bấ ại này, người Pháp không th ểtiêu diệt được đầu não kháng chiến c a ủ Việt Minh để ết thúc s m cu k ớ ộc chi n ế ở Đông Dương Các đơn vị tinh nhu cệ ủa Việt Minh vẫn được giữ ữ v ng H ọ phải chuyển t ừ chính sách đánh nhanh thắng nhanh sang đánh lâu dài với chiến lược Da vàng hóa chi n tranh ế – thành lập

một chính phủ bù nhìn để “dùng người Việt đánh người Việ ất, l y chi n tranh nuôi ếchiến tranh” Trong khi một só lượng lớn trang bị của Pháp Qua chiến dịch này, các

cơ quan đầu não kháng chiến đã dạn dày thêm kinh nghiệm và nhân dân đã thấy rõ hơn dã tâm xâm lược của Pháp, do đó càng quyết tâm gắn bó với Đảng và Nhà nước, tạo nên kh i đại đoàn kếố t vững chắc, sẵn sàng chiến đấu bảo vệ T qu c Có ổ ốthể nói, Pháp đã không đạt được bất kì mục tiêu cơ bản nào trong âm mưu tấn công lên Vi t Bệ ắc

Chiến d ch Viị ệt Bắc được xem là thắng lợi lớn đầu tiên c a Vi t Minh trong ủ ệcuộc chiến, đánh đổ kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” của Pháp, buộc Pháp phải rơi vào thế b động, kéo căng lực lư ng do Việị ợ t Minh đã giăng sẵn Chi n thắng này ế

Trang 10

2 Khó khăn

M ỹ can thiệp sâu hơn vào Đông Dương Vào tháng 5 năm 1949, Pháp đề ra

k hoế ạch Rơve, tăng cường h ệ thống phòng th ủ trên đường s 4, l p hành lang ố ậĐông – Tây: Hải Phòng Hòa Bình – –Sơn La, chuẩn bị tiến công Việt Bắ ầc l n thứ hai

Diễn bi n ế

Đầu năm 1950, tình hình thế giới và trong nước có nhiều chuyển biến có lợi cho cu ộc kháng chiến ch ng thực dân Pháp của dân t c Viố ộ ệt Nam Lần lượt Trung Quốc và Liên Xô và các nước dân chủ Nhân dân công nhận nước Việt Nam dân chủ

C ng hòa Cộ ục diện trên chiến trường giữa ta và địch chuy n sang th cể ế ầm cự,

giằng co Đặc biệt sau chuy n công tác bí mế ật ra nước ngoài của Ch tủ ịch Hồ Chí Minh vào đầu năm 1950, Trung Quốc, Liên Xô đã thỏa thuận với Chủ tịch Hồ Chí Minh một s gi i pháp h ố ả ỗ trợ cho cu c kháng chi n cộ ế ủa nước ta Trước những điều

ki n thu n lệ ậ ợi và sự ỗ trợ ủa các nướ h c c Dân ch nhân dân nh m nhanh chóng kủ ằ ết thúc cuộc kháng chi n ch ng ế ố thực dân Pháp Tháng 6 năm 1950, Thường vụ Trung ương Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh quyết định mở chiến dịch Biên giới lấy tên là chiến d ch Lê H ng Phong II ị ồ Chiến dịch được mở ra với mục đích “Tiêu diệt một

b ph n quan tr ng sinh lộ ậ ọ ực địch, ả gi i phóng vùng biên gi i phía bớ ắc nước ta, thu

h p ph m vi chiẹ ạ ếm đóng của địch, m r ng và c ng c ở ộ ủ ố căn cứ địa Việt Bắc, tiến tới giành quy n ch ng trên chiề ủ độ ến trường chính”

Ngày 12/8/1950, Ban Thường v ụTrung ương Đảng ra Chỉ th cho các cấp ị

Đảng b ộlãnh đạo quân dân địa phương đánh địch mạnh để tiêu hao lực lượng địch,

kiềm chế địch, phố ợi h p với “một chiến dịch lớn” do Trung ương và Bộ ổng Tư T

đồng bào dân tộc giúp đỡ cán b làm cách mạng: “Tôi không bao giờ quên đượộ c,

Trang 11

11

trong nh ng ngày gian nan cữ ực khổ đó, đồng bào trong t nh ta, các c già, các ch ỉ ụ ị

em phụ n , ữ anh em nông dân, các em thanh niên, các cháu nhi đồng ai cũng hăng hái giúp đỡ… Đồng bào Thổ, đồng bào Nùng, đồng bào Mán, đồng bào Mèo, cho đến anh em Hoa kiều, người thì giúp chúng tôi ăn, kẻ thì cho chúng tôi áo Có

nh ng ng bào nhữ đồ ịn ăn nh n m c, bán trâu bán ruị ặ ộng để giúp chúng tôi làm cách

mệnh” Với tầm nhìn xa trông r ng cộ ủa mình, Bác đã thấy được trước trong chiến

d ch Biên gi i này công tác h u c n phị ớ ậ ầ ải dựa vào sức dân ba tỉnh Cao B ng - Bằ ắc

K n - Lạ ạng Sơn Do quy mô của Chi n dế ịch tương đối lớn, có nhi u lề ực lượng tham gia, trên địa bàn rộng, rừng núi hiểm trở, lại xa căn cứ hậu cần của ta, nên việc chuẩn b , bị ảo đảm cho Chiến d ch rị ất khó khăn Thấy trước được điều đó, trong Hội ngh ị Quốc phòng (ngày 2/9/1950), Bác H ồ đã đề ngh Chính ph t p trung ch o ị ủ ậ ỉ đạtiếp t cho Chi n d ch Biên gi i và ch ế ế ị ớ ỉ thị cho các l c ự lượng tham gia Chiến d ch: ị

“Chiến d ch Cao - Bắị c - L ng rất quan tr ng Chúng ta quyạ ọ ết đánh thắng trận này” Ngày 9/9/1950, Người ra L i kêu g i đồờ ọ ng bào ba t nh Cao - Bắc - Lạng: “ Hỡi ỉđồng bào yêu quý, quân ta đã mở chiến dịch trên mặt tr n Cao - Bắậ c - L ng chiến ạ

dịch này rất quan tr ng cho Cao - Bọ ắc - L ng và c toàn quạ ả ốc Đồng bào ta đã chuẩn b rị ất nhi u trong viề ệc chuẩn b ịchiến dịch như: Góp quân lương, ử đườ s a ng

sá, vận t i, chuyên chả ở giúp đỡ ộ độ b i Tôi trân tr ng thay m t chính ph , và quân ọ ặ ủ

đội cảm t ng bào Tôi kêu g i toàn thể ng bào ba t nh, các ủy ban kháng chiến ạđồ ọ đồ ỉ

và hành chính, các đoàn thể nhân dân cố gắng thêm nữa, tiếp tục giúp đỡ cho bộ đội

ta trước mặt trận để quân ta giết nhiều địch, đánh thắng to Đồng bào hãy tiến lên làm gương kiểu mẫu cho nhân dân toàn quốc, giúp cho Chiến dịch được thắng lợi" Ban đầu, ý định tác chiến của Bộ chỉ huy Chiến dịch là đánh Cao Bằng trước, sau

đó chuyển xuống đánh Đông Khê, Thất Khê Nhưng sau khi phân tích tình hình,

Trung ương Đảng và Bác quyết định đánh Đông Khê để mở màn Chiến dịch Phân tích chủ trương đánh Đông Khê, Người chỉ rõ: "Ta đánh vào Đông Khê là đánh vào nơi quân địch tương đối yếu, nhưng lại là v trí rất quan trọng cị ủa địch trên tuyến Cao B ng - Lằ ạng Sơn Mất Đông Khê, địch buộc phải cho quân đi ứng cứu, ta có cơ

h i ộ thuậ ợn l i tiêu di t chúng trong vệ ận động" Theo k hoế ạch tác chiến ban đầu, ta

định tập trung lực lư ng tiêu diệt địch Cao Bợ ở ằng, đồng thời đánh địch lên ứng cứu, chi vi n ệ Nhưng sau đó cân nhắc lại, Bộ Chỉ huy chi n d ch ch ế ị ủ trương đánh Đông Khê trước, mở màn cho chiến d ch, vừị a bảo đảm chắc thắng, v a tạo điều ừ

ki n cho chi n d ch phát ệ ế ị triển thu n l i Ch ậ ợ ủ trương này được Ch tủ ịch Hồ Chí Minh phê chuẩn S ự thay đổi này đã cho thấ ầm nhìn chiến lượy t c vô cùng tinh t ếcủa Bác và là một yếu t rố ất quan trọng làm nên th ng lắ ợi của Chi n dế ịch Biên giới thu – đông năm 1950 Trước ngày lên đường đi chiến dịch Người đã từng căn dặn đoàn công tác đi lên Cao Bằng "Chúng ta sẽ đi một chuyến công tác dài ngày, thời gian không th ể định trước nhưng mất ch ng 1 ừ tháng, chuyến đi này rất quan trọng Đường đi vất vả, vì vậy các chú đều phải cố gắng làm tròn nhiệm vụ của mình, tuyệt đối giữ bí m t, nậ ếu để lộ ra sẽ làm tổn hại đến vi c l n Mu n v y t việ ớ ố ậ ừ ệc chọn đường đi đến nơi ăn chốn ở giao tiếp với nhân dân phải biết cách giữ mình"

Lời căn dặn này đã thể ện được tầ hi m nhìn c a Bác v ủ ề thời gian ủ c a chi n dế ịch lần này, và ph i dả ựa trên đường l i kháng chiố ến mà Đảng và Bác H ồ đã lựa chọn từ đầu là “toàn dân, toàn diện, trường kỳ, dựa vào sức mình là chính” Ngay từ đầu

cuộc kháng chiến tư tưởng của Người coi đây là cuộc chiến tranh nhân dân, và phải phát huy tối đa sức mạnh toàn dân tộc, có lực lượng toàn dân tham gia mới thực

hiện được kháng chiến toàn diện và tự lực cánh sinh Mặc dù rất coi trọng sự

Trang 12

12

giúp đỡ từ bên ngoài nhưng vận mệnh của dân tộc ta là phải do nhân dân ta quyết định phải dựa vào sức mạnh của ta, sự giúp đỡ của bên ngoài chỉ là điều kiện hỗ trợ Chủ tịch Hồ Chí Minh đã vận dụng đúng đắn bài học mà chính mình rút ra khi Bản yêu sách 8 điểm của nhân dân An Nam của Bác không được đón nhận vào năm 1919 Cuối tháng 8, đầu tháng 9 năm 1950, Chủ tịch Hồ Chí Minh lên đường

đi Chiến dịch Biên giới, trực tiếp chỉ đạo chiến dịch Trên đường đi, ghé thăm một đơn vị thanh niên xung phong làm đường phục vụ chiến dịch, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã tặng thanh niên bốn câu thơ: “Không có việc gì khó Chỉ sợ lòng không bền Đào núi và lấp biển Quyết chí ắt làm nên” Những câu thơ của Bác đã thắp lên niềm tin của đồng bào vào sức mạnh của con người khi đối diện với khó khăn và nghịch cảnh Qua 4 câu thơ trên, Bác đã khẳng định chỉ cần có niềm tin vào bản thân và vào đường lối của Đảng, ý chí quyết tâm và lòng kiên trì, ắt dân tộc ta sẽ giành được thắng lợi Ngày 13/9, Chủ tịch Hồ Chí Minh rời Sở Chỉ huy chiến dịch

để đến Mặt trận Đông Khê, trực tiếp theo dõi bộ đội đánh trận mở màn chiến dịch Người chỉ thị cho bộ đội: "Dù khó khăn đến đâu cũng kiên quyết khắc phục đánh cho kỳ thắng trận đầu"

Đúng 6h sáng ngày 16/9/1950, quân ta bất ngờ nổ súng tấn công cụm cứ điểm Đông Khê Sau 3 ngày chiến đấu ác liệt, quân ta đã tiêu diệt và làm chủ hoàn toàn cụm cứ điểm Đông Khê Sau khi tiêu diệt cứ điểm Đông Khê, Chủ tịch Hồ Chí Minh và Bộ chỉ huy chiến dịch Biên giới nhận định: Địch có thể tái chiếm Đông Khê đánh lên đón binh đoàn Sác Tông (CharTon) rút từ Cao Bằng Bộ chỉ huy chiến dịch quyết định thực hiện phương án “nhử thú giữ vào tròng để khép vòng lưới thép” Tiếp đó ta cho quân tiêu diệt gọn quân địch rút chạy từ Cao Bằng, thị xã Cao Bằng được giải phóng vào ngày 3/10/1950 Ngày 8/10/1950, quân ta tiếp tục tiêu diệt hai binh đoàn ứng cứu của Pháp Trong những ngày truy kích địch, Bác Hồ trực tiếp theo dõi diễn biến và chỉ đạo trận mở màn Chiến dịch tiêu diệt cụm cứ Đông Khê tại đài quan sát Chiến dịch, liên tục gửi nhiều thư, điện động viên bộ đội.Như được tiếp thêm sức mạnh, bộ đội ta đồng loạt xông lên tiêu diệt địch Sau 29 ngày chiến đấu liên tục ở vùng biên giới (từ 16/9/1950 14/10/1950), ta đã - tiêu diệt và bắt sống được 8.296 tên địch, tiêu diệt 10 tiểu đoàn địch, bằng 41% lực lượng cơ động chiến lược Pháp trên toàn cõi Đông Dương, thu trên 3.000 tấn vũ khí

và phương tiện chiến tranh, giải phóng hoàn toàn khu vực biên giới từ Cao Bằng đến Đình Lập (Lạng Sơn) Chiến dịch kết thúc với chiến thắng vang dội thuộc về quân ta

Kết quả

Loại khỏi vòng chiến đấu hơn 8.000 quân địch Giải phóng đường biên giới

từ Cao Bằng đến Đình Lập với 35 vạn dân, chọc thủng hành lang Đông – Tây Thế bao vây của địch đối với căn cứ Việt Bắc bị phá vỡ, kế hoạch Rơve bị phá sản.Đây là chiến dịch tiến công lớn đầu tiên của bộ đội chủ lực Việt Nam trong cuộc kháng chiến, mở đường liên lạc quốc tế, làm cho cuộc kháng chiến thoát khỏi tình thế bị bao vây cô lập Cuộc chiến đã mở rộng và củng cố căn cứ địa Việt Bắc,

độ đội thêm trưởng thành và tích lũy được nhiều kinh nghiệm, giành được thế chủ động trên chiến trường chính Bắc Bộ, mở ra bước phát triển mới của cuộc kháng chiến

Chiến dịch Tây Bắc (1952)

Ngày đăng: 17/06/2024, 17:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w