1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

chuyên đề việt nam chiến đấu và chiến thắng 1946 1954 và vai trò của chủ tịch hồ chí minh trong quá trình lãnh đạo nhân dân ta giành thắng lợi trong cuộc kháng chiến chống pháp cứu nước

31 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Việt Nam chiến đấu và chiến thắng 1946-1954 và vai trò của chủ tịch Hồ Chí Minh trong quá trình lãnh đạo nhân dân ta giành thắng lợi trong cuộc kháng chiến chống Pháp cứu nước
Tác giả Trần Thị Thu Hường, Nguyễn Thịnh, Nguyễn Quang Anh, Chu Đức Bảo
Người hướng dẫn Th.s. Nguyễn Thị Thu Hà
Trường học Đại học Bách khoa Hà Nội
Chuyên ngành Tư tưởng Hồ Chí Minh
Thể loại Bài thu hoạch
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 4,13 MB

Nội dung

MỞ ĐẦUNăm 1946, hưởng ứng lời kêu gọi Toàn quốc kháng chiến củaChủ tịch Hồ Chí Minh, với tinh thần “Thà hy sinh tất cả chứ nhất địnhkhông chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ”,

Trang 1

ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ

NỘI KHOA LÝ LUẬN

CHÍNH TRỊ

BÀI THU HOẠCH MÔN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

Chuyên đề: “Việt Nam chiến đấu và chiến

thắng 1946-1954” và vai trò của chủ tịch Hồ ChíMinh trong quá trình lãnh đạo nhân dân ta giành

thắng lợi trong cuộc kháng chiến chống Pháp cứunước

Họ và tên sinh viên: Trần Thị Thu Hường 20203022

Nguyễn Thịnh 20212621Nguyễn Quang Anh 20217043Chu Đức Bảo 20212696

Giảng viên phụ trách: Th.s Nguyễn Thị Thu Hà

Hà Nội – T7/2023

Trang 2

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG 1: VIỆT NAM CHIẾN ĐẤU VÀ CHIẾN THẮNG 1946-1954 2

1 Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược bùng nổ (19 – 12 - 1946): 2 2 Cuộc chiến đấu ở các đô thị phía Bắc vĩ tuyến 16: 6

3 Tích cực chuẩn bị cho cuộc chiến đấu lâu dài: 6

4 Chiến dịch Việt Bắc Thu – đông năm 1947: 7

5 Đẩy mạnh kháng chiến toàn dân, toàn diện: 8

II Bước phát triển mới của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (19508 1 Chiến dịch Biên giới thu đông 1950: 8

2 Âm mưu đẩy mạnh chiến tranh xâm lược Đông Dương của thực dân Pháp: 9

3 Đại hội đại biểu lần thứ II của Đảng: 10

4 Phát triển hậu phương kháng chiến về mọi mặt: 10

5 Giữ vững quyền chủ động đánh địch trên chiến trường: 11

III Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược kết thúc (1953 -1954): 11

1 Kế hoạch Na-va của Pháp – Mĩ: 11

2 Cuộc tiến công chiến lược Đông – xuân 1953 -1954 và chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ 1954: 12

* Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ (1954): 12

3 Hiệp định Giơ-ne-vơ vê chấm dứt chiến tranh ở Đông Dương (1954): 13

Trang 3

4 Ý nghĩa lịch sử, nguyên nhản thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp (1945 -

1954): 14

CHƯƠNG 2: VAI TRÒ CỦA CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH TRONG QUÁ TRÌNH LÃNH ĐẠO NHÂN DÂN TA GIÀNH THẮNG LỢI TRONG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP CỨU NƯỚC 15

1 Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đề ra đường lối đúng đắn và phù hợp: 15

2 Chủ tịch Hồ Chí Minh tuyên truyền làm sáng tỏ cuộc chiến tranh chính nghĩa của nhân dân ta tại Pháp 17

chiến: 18

3 Chủ tịch Hồ Chí Minh lãnh đạo quân và dân ta thực hiện đường lối kháng 18

4 Chủ tịch Hồ Chí Minh có quan điểm đúng đắn về việc tự chủ trong cuộc chiến giành độc lập: 19

KẾT LUẬN: 20

LIÊN HỆ: 21

1.Với bản thân:……… 21

2 Với ngành học:……….… 22

Trang 4

MỞ ĐẦU

Năm 1946, hưởng ứng lời kêu gọi Toàn quốc kháng chiến của

Chủ tịch Hồ Chí Minh, với tinh thần “Thà hy sinh tất cả chứ nhất định

không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ”, với phương

châm “Toàn dân, toàn diện, lâu dài và tự lực cánh sinh”, toàn dân tộc

Việt Nam đã bước vào cuộc kháng chiến 9 năm (1946 - 1954) chống

thực dân Pháp, với những vũ khí thô sơ như gậy tầm vông, bom ba

càng, qua các chiến dịch Việt Bắc (năm 1947), Biên Giới (năm 1950)

…và kết thúc bằng chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ tháng 5 năm

1954

Trong cuộc kháng chiến toàn dân, toàn diện, trường kỳ và tự lực

cánh sinh, Chủ tịch Hồ Chí Minh như một người cầm lái bình tĩnh,

sáng suốt, mưu trí, dũng cảm và dày dạn kinh nghiệm, đã đưa con

thuyền cách mạng Việt Nam vượt qua mọi thác ghềnh nguy hiểm

Với đường lối chính trị đúng đắn, biết phát huy sức mạnh khối

đại đoàn kết toàn dân, cứng rắn về nguyên tắc, mềm dẻo về sách

lược đối với kẻ thù, Hồ Chí Minh chính là “linh hồn” của cuộc kháng

chiến chống Pháp của dân tộc Với đường lối kháng chiến “Toàn dân,

toàn diện, trường kỳ và tự lực cánh sinh”, Chủ tịch Hồ Chí Minh và

Đảng ta đã lãnh đạo quân dân cả nước từng bước huy động được sức

mạnh của dân tộc vào cuộc chiến đấu và giành thắng lợi cuối cùng

trong kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược.Với vai trò to lớn

như trên, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã góp phần quan trọng vào thắng lợi

của cuộc kháng chiến chống Pháp Đồng thời, những quan điểm, tư

tưởng, đường lối chiến lược của Người vẫn tiếp tục là cơ sở cho những

thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước sau này

1

Trang 5

CHƯƠNG 1 : VIỆT NAM CHIẾN ĐẤU VÀ CHIẾN THẮNG 1946-1954.Trên cương vị một quốc gia độc lập và tự chủ, Việt Nam đã trải qua một quá trình đấu tranh khốc liệt để giành lại sự tự do và chủ quyền của mình trong giai đoạn từ 1946 đến 1954 Trước đó, Việt Nam đã phải chịu ách đô hộ của thực dân Pháp trong hơn một thế kỷ.

Chương này sẽ tập trung vào giai đoạn quan trọng nhất trong cuộc chiến đấu của Việt Nam, từ năm 1946 đến 1954 Trong thời gian này, dưới sự lãnh đạo của Việt Minh, một phong trào đấu tranh độc lập được thành lập và lãnh đạo bởi Hồ Chí Minh, người đã trở thành ngườiđại diện hàng đầu cho lòng yêu nước và lòng yêu chiến đấu của ngườidân Việt Nam.Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chốngthực dân Pháp (1946 – 1950):

1 Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâmlược bùng nổ (19 – 12 - 1946):

Sau hiệp định Sơ bộ (6 – 3 - 1946) và Tạm ước (14 – 9 - 1946), Pháp bội ước, tiến công ta ở Nam Bộ, Nam Trung Bộ, Hải Phòng, Lạng Sơn, nhất là Hà Nội (12 - 1946) Ngày 18 – 12 - 1946, Pháp gửi tối hậu thư đòi ta giải tán lực lượng tự vệ chiến đấu, để quân Pháp làm nhiệm vụ giữ trật tự ở Hà Nội Nếu không chúng sẽ hành động vào sáng 20 – 12 - 1946

Trang 6

Đoàn Đại biểu Chính phủ Việt Nam tại hội nghị Phông – ten – nơ – blô, 1946

Trước tình hình đó, Ban Thường vụ Trung ương Đảng họp ngày

18 và 19-12- 1946 tại làng Vạn Phúc (Hà Đông – Hà Nội) đã quyếtđịnh phát động toàn quốc kháng chiến Tối 19 – 12 - 1946, Chủ tịch

Hồ Chí Minh ra Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến

Đường lối kháng chiến chống Pháp của Đảng được thể hiện qua

“Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” của Hồ Chí Minh, Chỉ thị Toàndân kháng chiến của Ban Thường vụ Trung ương Đảng, tác phẩm

“Kháng chiến nhất định thắng lợi” của Trường Chinh

Trang 7

* Nội dung đường lối:

Mục đích kháng chiến: kế tục và phát triển sự nghiệp Cáchmạng Tháng Tám, “đánh phản động thực dân Pháp xâm lược; giànhthống nhất và độc lập” Tính chất kháng chiến: trường kì khángchiến, toàn diện kháng chiến

Nhiệm vụ kháng chiến : “Cuộc kháng chiến này chính là mộtcuộc chiến tranh cách mạng có tính chất dân tộc độc lập và dân chủ

tự do…nhằm hoàn thành nhiệm vụ giải phóng dân tộc và phát triểndân chủ mới”

Phương châm tiến hành kháng chiến: tiến hành cuộc chiếntranh nhân dân, thực hiện kháng chiến toàn dân, toàn diện, lâu dài,dựa vào sức mình là chính

- Kháng chiến toàn dân: “Bất kì đàn ông, đàn bà không chiatôn giáo, đảng phái, dân tộc, bất kì người già, người trẻ Hễ

là người Việt Nam phải đứng lên đánh thực dân Pháp”, thựchiện mỗi người dân là một chiến sĩ, mỗi làng xóm là mộtpháo đài

Trang 8

Ai có súng dùng súng, ai có gươm dùng gươm, không có gươm thì

dùng cuốc, thuổng, gậy gộc Ai cũng phải ra sức chống thực dân Pháp cứu nước

Trang 9

- Kháng chiến toàn diện: đánh địch về mọi mặt chính trị, quân

sự, kinh tế, văn hóa, ngoại giao Trong đó:

Về chính trị: thực hiện đoàn kết toàn dân, tăng cường xâydựng Đảng, chính quyền, các đoàn thể nhân dân; đoàn

kết với Miên, Lào và các dân tộc yêu chuộng tự do, hòa bình

Về quân sự: thực hiện vũ trang toàn dân, xây dựng lựclượng vũ trang nhân dân, tiêu diệt địch, giải phóngnhân dân và đất đai, thực hiện du kích chiến tiến lênvận động chiến, đánh chính quy, là “triệt để dùng dukích, vận động chiến Bảo toàn thực lực, kháng chiếnlâu dài… vừa đánh vừa võ trang thêm; vừa đánh vừađào tạo thêm cán bộ”

Về kinh tế: tiêu thổ kháng chiến, xây dựng kinh tế tựcấp, tập trung phát triển nền nông nghiệp, thủ côngnghiệp, thương nghiệp và công nghiệp quốc phòng

Về văn hóa: xóa bỏ văn hóa thực dân phong kiến, xâydựng nền văn hóa dân chủ theo ba nguyên tắc: dântộc, khoa học, đại chúng

Về ngoại giao: thực hiện thêm bạn, bớt thù, biểu dươngthực lực “Liên hiệp với dân tộc Pháp, chống phản độngthực dân Pháp”, sẵn sàng đàm phán nếu Pháp côngnhận Việt Nam độc lập,…

- Kháng chiến lâu dài (trường kì): là để chống âm mưu đánhnhanh, thắng nhanh của Pháp, để có thời gian phát huy yếu

tố “thiên thời, địa lợi, nhân hòa” của ta, chuyển hóa tươngquan lực lượng từ chỗ ta yếu hơn địch đến chỗ ta mạnh hơnđịch, đánh thắng địch

- Dựa vào sức mình là chính: “phải tự cấp, tự túc về mọi mặt”,

vì ta bị bao vây bốn phía Khi nào có điều kiện ta sẽ tranh thủ

sự giúp đỡ của các nước, song lúc đó cũng không được ỷ lại

- Triển vọng kháng chiến: mặc dù lâu dài, gian khổ, khó khănsong nhất định thắng lợi

* Ý nghĩa:

Trong nước: việc đề ra và thực hiện thắng lợi đường lối khángchiến, xây dựng chế độ dân chủ nhân dân đã làm thất bại cuộc chiếntranh xâm lược của thực dân Pháp được đế quốc Mỹ giúp sức ở mức

độ cao, buộc chúng phải công nhận độc lập, chủ quyền, toàn vẹn

Trang 10

lãnh thổ của các nước Đông Dương; làm thất bại âm mưu mở rộng vàkéo dài chiến tranh của đế quốc Mỹ, kết thúc chiến tranh lập lại hòabình ở Đông Dương; giải phóng hoàn toàn miền Bắc, tạo điều kiện đểmiền Bắc tiến lên chủ nghĩa xã hội làm căn cứ địa, hậu thuẫn chocuộc đấu tranh ở miền Nam; tăng thêm niềm tự hào dân tộc chonhân dân ta và nâng cao uy tín của Việt Nam trên trường quốc tế.

Trang 11

Quốc tế: thắng lợi đó đã cổ vũ mạnh mẽ phong trào giải phóngdân tộc trên thế giới; mở rộng địa bàn, tăng thêm lực lượng cho chủnghĩa xã hội và cách mạng thế giới, cùng với nhân dân Lào vàCampuchia đập tan ách thống trị của chủ nghĩa thực dân ở ba nướcĐông Dương, mở ra sự sụp đổ của chủ nghĩa thực dân cũ trên thếgiới, trước hết là hệ thống thuộc địa của thực dân Pháp.

Đây là đường lối kháng chiến toàn dân, toàn diện, trường

kì, tự lực cánh sinh, tranh thủ sự ủng hộ quốc tế

2 Cuộc chiến đấu ở các đô thị phía Bắc vĩ tuyến 16:

Sau khi biết được âm mưu của thực dân Pháp muốn đánh úpcác cơ quan đầu não, tiêu diệt chủ lực của ta nhằm nhanh chóng kếtthúc chiến tranh, quân và dân ta chủ động tiến công quân Pháp trongcác đô thị nhằm tiêu diệt, bao vây, giam chân địch một thời gian dài

để tạo điều kiện cho cả nước chuyển vào kháng chiến lâu dài, bảo vệ

cơ quan đầu não kháng chiến

Ở Hà Nội, khoảng 20 giờ ngày 19 – 12 - 1946, cuộc chiến đấubắt đầu Sau gần hai tháng, ngày 17-2-1947 Trung đoàn Thủ đô rútquân khỏi vòng vây của địch, ra căn cứ an toàn.Ở các đô thị nhưNam Định, Huế, Đà Nẵng,…; quân dân ta bao vây, tiến công tiêu diệtPháp, gây cho chúng nhiều khó khăn

Với cuộc chiến này, ta đã tiêu hao một phần sinh lực địch, giamchân chúng trong thành phố, tạo điều kiện cả nước đi vào cuộc khángchiến lâu dài

3 Tích cực chuẩn bị cho cuộc chiến đấu lâu dài:

Cuối tháng 10/1946, sau chuyến thăm của Chủ tịch Hồ Chí Minhtại Pháp và cuộc xung đột ở Hải Phòng, Lạng Sơn, công việc chuẩn bịcho kháng chiến được đẩy mạnh nhằm đưa máy móc, thiết bị, vậtliệu, hàng hóa, lương thực, thực phẩm đến nơi an toàn Đồng thời tathực hiện “Tiêu thổ kháng chiến”, vận động nhân dân tản cư

Cả nước nhanh chóng chuyển sang thời chiến, bước vào cuộc chiến đấu lâu dài

Về

chính trị: Chính phủ chia nước ta thành 12 khu hành chính và quân sự

Trang 12

quân sự: mọi người dân từ 18 đến 45 đều tham gia dânquân, sau đó là đội du kích, bộ đội địa phương và bộ đội chủ lực Vũkhí vừa chế tạo vừa lấy của địch

Trang 13

4 Chiến dịch Việt Bắc Thu – đông năm 1947:

Để thực hiện kế hoạch đánh nhanh, thắng nhanh, Pháp mở cuộctiến công căn cứ địa Việt Bắc Với âm mưu: phá tan cơ quan đầu nãokháng chiến, tiêu diệt phần lớn bộ đội chủ lực của ta, khóa chặt biêngiới Việt – Trung, ngăn chặn liên lạc giữa ta với quốc tế…

Trước tình hình đó, quân ta chủ động, kịp thời phản công và tiếncông địch, tiến hành bao vây, chia cắt, cô lập chúng, tổ chức đánh tậpkích, phục kích, chặn đánh….Cuộc chiến đấu liên tục 75 ngày đêm đãkết thúc bằng cuộc rút chạy của đại bộ phận quân Pháp khỏi ViệtBắc Căn cứ địa Việt Bắc thành “mồ chôn giặc Pháp” Cơ quan đầunão kháng chiên được bảo toàn Bộ đội chủ lực ngày càng trưởngthành Buộc Pháp phải chuyển sang đánh lâu dài với ta

Trang 14

Hình ảnh Chủ tịch Hồ Chí Minh tiếp Hoàng thân

Xuphanuvông Thủ tướng Chính phủ kháng chiến Lào sangthăm Việt Nam, Việt Bắc, 1948

Trang 15

5 Đẩy mạnh kháng chiến toàn dân, toàn diện:

Sau thất bại ở Việt Bắc, Pháp tăng cường thực hiện chính sách

“Dùng người Việt đánh người Việt, lấy chiến tranh nuôi chiến tranh”

Ta chủ trương vũ trang toàn dân, phát triển chiến tranh du kích.Hội đồng nhân dân và ủy ban kháng chiến hành chính được củng cố.Trung Quốc, Liên Xô, các nước dân chủ nhân dân khác công nhận vàđặt quan hệ với ta Nhân dân ta đẩy mạnh xây dựng và bảo vệ nềnkinh tế Tháng 7-1950, chủ trương cải cách giáo dục phổ thông

II Bước phát triển mới của cuộc kháng chiến toàn quốc chống

thực dân Pháp (1950

-1953):

1 Chiến dịch Biên giới thu đông 1950:

Bối cảnh lịch sử

Thuận lợi: Cách mạng Trung Quốc thành công; Trung Quốc, Liên

Xô đặt quan hệ ngoại giao với ta…

Khó khăn: Mĩ can thiệp sâu và “dính líu trực tiếp” vào cuộcchiến tranh Đông Dương

Âm

mưu của Pháp – Mĩ:

Với viện trợ của Mĩ, Pháp thực hiện kế hoạch Rơ-ve

Pháp tăng cường hệ thống phòng ngự trên đường số 4 (để

“khóa chặt biên giới Việt – Trung”) Thiết lập “Hành langĐông – Tây” (Hải Phòng – Hà Nội – Hòa Bình – Sơn La) (để “côlập căn cứ Việt Bắc”) Trên cơ sở đó, chúng chuẩn bị một kếhoạch quy mô lớn tiến công Việt Bắc lần thứ hai

Chủ trương của ta: Tháng 6/1950, ta quyết định mở chiến dịchBiên giới nhằm: tiêu diệt sinh lực địch, khai thông đường sang TrungQuốc, mở rộng và củng cố căn cứ địa Việt Bắc…

Diễn biến:

Ta mở màn chiến dịch bằng trận đánh Đông Khê 1950) Mất Đông Khê, Thất Khê bị uy hiếp, Cao Bằng bị côlập, Pháp phải rút khỏi Cao Bằng theo đường số 4

Trang 16

(16-9-Quân ta chặn đánh địch nhiều nơi trên đường số 4, buộcquân Pháp rút quân, đường số 4 được giải phóng.

Trang 17

Kết quả: ta đã loại khỏi vòng chiến đấu hơn 8000 tên địch, giảiphóng dải biên giới Việt – Trung từ Cao Bằng tới Đình Lập với 35 vạndân, chọc thủng “Hành lang Đông – Tây” Thế bao vây căn cứ địa ViệtBắc bị phá vỡ Kế hoạch Rơve bị phá sản.

Ý nghĩa: đây là chiến dịch tiến công đầu tiên của bộ đội chủ lựcViệt Nam trong cuộc kháng chiến Quân đội ta đã trưởng thành, giànhđược thế chủ động trên khắp chiến trường chính (Bắc Bộ); mở rabước phát triển mới của cuộc kháng chiến

2 Âm mưu đẩy mạnh chiến tranh xâm lược Đông Dương của thực dân Pháp:

Sau thất bại trong chiến dịch Biên giới, thực dân Pháp thực hiện

âm mưu giành lại quyền chủ động chiến lược đã mất Đế quốc Mĩtăng cường viện trợ để Pháp đẩy mạnh chiến tranh

“Hiệp định phòng thủ chung Đông Dương” ngày 23 - 12 - 1950

là hiệp định viện trợ quân sự, kinh tế - tài chính của Mĩ cho Pháp và

bù nhìn, qua đó Mĩ buộc Pháp lệ thuộc vào mình, từng bước thaychân Pháp ở Đông Dương

Dựa vào viện trợ ngày càng tăng của Mĩ, thực dân Pháp đẩymạnh hơn nữa chiến tranh xâm lược Đông Dương Kế hoạch Đờ Lát

đờ Tát-xi-nhi được đề ra tháng 12 - 1950 nhằm thực hiện âm mưu đó.Đây là kế hoạch của địch nhằm gấp rút xây dựng lực lượng, bình địnhvùng tam chiếm, kết hợp với phản công và tiến công lực lượng cáchmạng

Nội dung kế hoạch Đờ Lát đờ Tát-xi-nhi:

- Từ ngày 9 đến ngày 14 -11 - 1951, Đờ Lát đờ Tát-xi-nhi tậptrung 20 tiểu đoàn bộ binh, có pháo binh, cơ giới, máy bay phối hợpđánh chiếm Hòa Bình, nhằm giành lại quyền chủ động đã mất trênchiến trường Bắc Bộ, nối lại “Hành lang Đông - Tây”, chia cắt căn cứđịa Việt Bắc với Liên khu III và Liên khu IV

- Ngày 10-11, Pháp cho quân nhảy dù xuống Xuân Mai, Chợ Bến(Hoà Bình), hai cánh quân thủy và bộ có máy bay yểm trợ, theo sông

Đà và Đường số 6 tiến vào thị xã Hoà Bình

- Thực dân Pháp tập trung lực lượng đành Hòa Bình, nên chúng phải rút bớt quân ở đồng bằng, đó là cơ hội tốt đế ta đánh địch

Ngày đăng: 14/06/2024, 16:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w