LỜI MỞ ĐẦUTrong nền kinh tế toàn cầu hóa như hiện nay, GDP Gross DomesticProduct được coi là thước đo sự phát triển của mọi quốc gia.. Tổng sản phẩmquốc nội hay GDP là giá trị tính bằng
Trang 1ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA TOÁN KINH TẾ
*******
BÀI TẬP LỚN KINH TẾ LƯỢNG
CHỦ ĐỀ : NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI GDP VIỆT NAM GIAI
ĐOẠN 2010-2022
LỚP LECTURE : TOKT1101(123)_10
LỚP SEMINAR: TOKT1101(123)_10_TL_01
NHÓM SỐ : 5
Trang 2Tỷ lệ % đóng góp
- Đưa ra mô hình, giải thích mô hình(C3).
- Phân tích hồi quy
- Phát hiện đa cộng tuyến và loại bỏ biến
20%
- Đưa ra mô hình, giải thích mô hình(C3).
- Phân tích hồi quy.
- Phát hiện đa cộng tuyến và loại bỏ biến
20%
- Kiểm định mô hình theo tham số(C4).
- Kiểm định ý nghĩa mô hình.
- Thảo luận về kết quả(C5).
Trang 3LỜI MỞ ĐẦU
Trong nền kinh tế toàn cầu hóa như hiện nay, GDP (Gross DomesticProduct) được coi là thước đo sự phát triển của mọi quốc gia Tổng sản phẩmquốc nội hay GDP là giá trị tính bằng tiền của tất cả sản phẩm và dich vụ cuốicùng được sản xuất ra trong phạm vi một lãnh thổ trong một khoảng thời giannhất định, thường là 1 năm Tỷ lệ tăng trưởng GDP là chỉ tiêu kinh tế vĩ môquan trọng nhất mô tả tình hình tăng trưởng kinh tế Tất cả các quốc gia trênthế giới đều quan tâm tới tăng trưởng kinh tế bởi nó sẽ quyết định tới sự phồnvinh kinh tế của đất nước và nâng cao đời sống nhân dân Để tính GDP,người ta sử dụng rất nhiều các dữ liệu sơ cấp được tập hợp từ các nguồnthống kê ổn định khác nhau Mục tiêu của việc tính GDP là tập hợp các thôngtin rời rạc thành một con số bằng thước đo tiền tệ- con số nói lên giá trị củatổng thể các hoạt động
Nhận thấy được tầm quan trọng của GDP đối với nền kinh tế, nhómchúng em quyết định đi sâu nghiên cứu về những tác động ảnh hưởng đếnGDP Từ đó có thể tìm ra những giải pháp tối ưu cho sự tăng trưởng GDP
Trang 4Mục lục
LỜI MỞ ĐẦU 3
CHƯƠNG 1 5
ĐẶT VẤN ĐỀ 5
1 Mục đích nghiên cứu 5
2 Lựa chọn các biến 5
CHƯƠNG 2 6
THU THẬP SỐ LIỆU 6
1 Phương pháp thu thập dữ liệu 6
2 Loại dữ liệu 6
3 Định nghĩa vấn đề và bảng số liệu 6
CHƯƠNG 3 8
THIẾT KẾ MÔ HÌNH HỒI QUY 8
1 Mô hình hồi quy 8
2 Ước lượng mô hình hồi quy 9
3 Phân tích hồi quy 9
CHƯƠNG 4 ƯỚC LƯỢNG MÔ HÌNH 15
KIỂM ĐỊNH PHÂN TÍCH 15
1 Kiểm định các tham số hồi quy 15
2 Kiểm định lựa chọn mô hình 15
2.1.Kiểm định mô hình thừa biến, thiếu biến 15
2.2.Kiểm định mô hình phương sai sai số thay đổi 16
2.3.Kiểm định sai số không phân phối chuẩn : 16
2.4.Kiểm định tự tương quan : 17
CHƯƠNG 5 18
THẢO LUẬN KẾT QUẢ 18
CHƯƠNG 6 19
DỰ BÁO, GỢI Ý CHÍNH SÁCH 19
KẾT LUẬN 22
Trang 5CHƯƠNG 1 ĐẶT VẤN ĐỀ
1 Mục đích nghiên cứu
Vấn đề nghiên cứu: Phân tích một số yếu tố tác động đến tốc độ tăng
trưởng GDP của Việt Nam năm 2010-2022
Đánh giá hiện trạng tình hình chung về tốc độ tăng trưởng GDP
Đưa ra giả thiết các biến ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng GDP
Xây dựng mô hình kinh tế lượng, loại bỏ các biến độc lập có ít ý nghĩa vàtác động đến biến phụ thuộc
Đề xuất một số phương án nhằm tăng tốc độ tăng trưởng GDP
Dân số( X3i, đơn vị tính: triệu người)
Tổng giá trị xuất khẩu (X4i, đơn vị tính: tỷ USD)
Tổng giá trị nhập khẩu (X5i, đơn vị tính: tỷ USD)
Tỷ lệ thất nghiệp với trình độ học vấn cơ bản ( X6i, đơn vị tính: %)
Tỷ lệ chi tiêu chính phủ cho giáo dục (%) ( X7i, đơn vị tính: %)
Đầu tư trực tiếp từ nước ngoài ( X8i, đơn vị tính: tỷ USD)
Trang 6CHƯƠNG 2
THU THẬP SỐ LIỆU
1 Phương pháp thu thập dữ liệu
Để có được dữ liệu cho bài tập, nhóm sử dụng phương pháp thu thập từnhững số liệu có sẵn, chủ yếu được đăng tải trên website Ngân hàng thế giới (https://databank.worldbank.org/reports.aspx?source=2&country=VNM#)
Lý do sử dụng phương pháp này:
- Tiết kiệm thời gian
- Tiết kiệm chi phí
- Độ tin cậy cao
- Phù hợp với thông tin cần sử dụng
2 Loại dữ liệu
Nguồn dữ liệu được sử dụng trong đề tài là dữ liệu thời gian , được thuthập trong khoảng thời gian 13 năm (từ năm 2010 tới năm 2022) của ViệtNam
Tỷ lệ lạm
phát
(%) Tỷ lệ lạm phát ảnh hưởng nhiều đến giá
cả cũng như tỷ giá hối đoái của đồng tiền bản địa so với đồng tiền so sánh, làm giá trị GDP cũng thay đổi theo
-Dân số (triệu
người)
Một nước có dân số đông thì tiềm lực kinh tế càng lớn nên tổng sản lượng
Trang 7quốc nội làm ra lớn hơn ( Nhưng cũng
có tình trạng nền kinh tế trì trệ vì sự quản lý không tốt của nhà nước)
Tổng giá trị
xuất khẩu
tỷ đôla Mỹ
Khi chúng ta xuất khẩu sẽ làm tăng giá trị xuất khẩu ròng mang lại cho nền kinh tế
Tổng giá trị
nhập khẩu
tỷ đôla Mỹ)
Khi chúng ta nhập khẩu sẽ làm tăng giá trị nhập khẩu ròng mang lại cho nền kinh tế
-Tỷ lệ thất
nghiệp
% Nền kinh tế không toàn dụng nhân công thì
không phát huy được hết tiềm lực kinh
tế của quốc gia để tạo ra hàng hóa và giá trị của chúng
-Tỷ lệ chi tiêu
chính phủ
cho giáo dục
(%) Tỷ lệ chi tiêu cho giáo dục của chính
phủ thể hiện mức độ quan tâm của chính phủ tới việc đào tạo nhân tài cho đất nước, phát triển nền kinh tế
Khi được đầu tư nhiều thì nền kinh tế
có xu hướng phát triển mạnh hơn và GDP đạt cao hơn
Trang 8CHƯƠNG 3
THIẾT KẾ MÔ HÌNH HỒI QUY
1 Mô hình hồi quy
Dựa vào thông tin số liệu về GDP của Việt Nam từ năm 2010 đến năm 2022,nhóm đưa ra mô hình kinh tế lượng để phân tích một số yếu tố có ảnh hưởngđến GDP: Tỷ lệ lạm phát (tính theo chỉ số điều chỉnh GDP) (%); Dân số (triệungười); Tổng giá trị xuất khẩu (tỷ USD); Tổng giá trị nhập khẩu (tỷ USD); Tỷ lệthất nghiệp với trình độ học vấn cơ bản (%); Chi tiêu chính phủ cho giáo dục(%); Đầu tư trực tiếp từ nước ngoài (tỷ USD)
Trên cơ sở đó, ta có mô hình hồi quy tổng thể như sau:
GDP = β1 + β2LP + β3DS + β4XK + β5NK + β6TN + β7CP + β8DT + u
Trong đó:
Yi: GDP (tỷ USD), là biến phụ thuộc (biến được giải thích)
LP: Tỷ lệ lạm phát (%)
DS: Dân số (triệu người)
XK: Tổng giá trị xuất khẩu (tỷ USD)
NK: Tổng giá trị nhập khẩu (tỷ USD)
TN: Tỷ lệ thất nghiệp với trình độ học vấn cơ bản (%)
CP: Tỷ lệ chi tiêu chính phủ cho giáo dục (%)
DT: Đầu tư trực tiếp từ nước ngoài (tỷ USD)
β1: Hệ số chặn
β2: Hệ số của biến độc lập tỷ lệ lạm phát
Trang 9 β3: Hệ số của biến độc dân số
β4: Hệ số của biến độc lập tổng giá trị xuất khẩu
β5: Hệ số của biến độc lập tổng giá trị nhập khẩu
β6: Hệ số của biến độc lập tỷ lệ thất nghiệp với trình độ học vấn cơ bản
β7: Hệ số của biến độc lập tỷ lệ chi tiêu chính phủ cho giáo dục
β8: Hệ số của biến độc lập đầu tư trực tiếp từ nước ngoài
2 Ước lượng mô hình hồi quy
Với mẫu số liệu trên, tiến hành hồi quy trên phần mềm Eviews, ta được kết quảsau:
R-squared 0.999024 Mean dependent var 269.7154
Adjusted R-squared 0.997657 S.D dependent var 79.57089
S.E of regression 3.851705 Akaike info criterion 5.810167
Sum squared resid 74.17816 Schwarz criterion 6.157828
Log likelihood -29.76608 F-statistic 730.9057
Durbin-Watson stat 2.020331 Prob(F-statistic) 0.000000
Hệ số tương quan giữa các biến
Trang 103 Phân tích hồi quy
Từ mô hình hồi quy 1, ta có hàm hồi quy mẫu là:
GDP = -909.7209221 + 0.1308780428*LP + 11.70319911*DS +0.877141149*XK - 0.3257126697*NK - 13.88063725*TN + 3.206559889*CP
DS, XK, NK, TN, CP, DT đều không có ý nghĩa ở mức 5%
Kiểm định ý nghĩa mô hình bằng kiểm định F Ta thấy, F = 731,1445 vàmức ý nghĩa của F, Pf < 0,05, do đó ta có thể kết luận mô hình trên là có ýnghĩa
Từ mô hình số 1, ta thấy các hệ số tương quan là đủ lớn nên có thể xảy ra
Trang 11DT -0.647048 1.665041 -0.388608 0.7110
R-squared 0.999224 Mean dependent var 212.4362
Adjusted R-squared 0.998448 S.D dependent var 92.36939
S.E of regression 3.638882 Akaike info criterion 5.724963
Sum squared resid 79.44879 Schwarz criterion 6.029167
Log likelihood -30.21226 F-statistic 1287.695
Durbin-Watson stat 1.976297 Prob(F-statistic) 0.000000
Prob các biến DS, NK, TN nhỏ hơn 0.05 => DS, NK, TN có tác động tới XK.Trong đó, NK và XK có mối quan hệ đa cộng tuyến cao nhất nên ta loại bỏ biến
NK ra khỏi mô hình và tiếp tục hồi quy với các biến còn lại
Sau khi bỏ biến NK, tiến hành chạy hồi quy, ta được kết quả:
R-squared 0.998835 Mean dependent var 269.7154
Adjusted R-squared 0.997669 S.D dependent var 79.57089
S.E of regression 3.841624 Akaike info criterion 5.833401
Sum squared resid 88.54847 Schwarz criterion 6.137604
Log likelihood -30.91711 F-statistic 857.0421
Durbin-Watson stat 2.355873 Prob(F-statistic) 0.000000
Dựa vào mô hình, ta thấy:
Pf > 0,05 => Chọn H0 hay có thể thu hẹp mô hình 1 về mô hình 2
R2 là 0,998835, có nghĩa là 99,8835% sự biến đổi của GDP được giảithích bởi các biến trong mô hình
Trang 12 Kiểm định ý nghĩa mô hình bằng kiểm định F, ta thấy F = 857,0421 và Pf
< 0,05, do đó ta có thể kết luận mô hình 2 có ý nghĩa
Từ mô hình 3, ta thấy các hệ số tương quan đủ lớn để xảy ra đa cộngtuyến
Với mức ý nghĩa 5%, P-value (2) > P-value (7) > P-value (8) nên ta loại
bỏ biến LP ra khỏi mô hình và tiếp tục hồi quy với các biến còn lại
Sau khi bỏ biến LP, tiến hành chạy hồi quy, ta được kết quả:
R-squared 0.998763 Mean dependent var 269.7154
Adjusted R-squared 0.997880 S.D dependent var 79.57089
S.E of regression 3.663972 Akaike info criterion 5.739010
Sum squared resid 93.97285 Schwarz criterion 5.999756
Log likelihood -31.30357 F-statistic 1130.519
Durbin-Watson stat 2.183281 Prob(F-statistic) 0.000000
Ta thấy:
Kiểm định bỏ biến, ta thấy Pf = 0.566556 >0,05 => Chưa bác bỏ H0 =>
Mô hình có thể thu hẹp được
R2 là 0.998763, có nghĩa là 99,8763% sự biến đổi của GDP được giảithích bởi các biến trong mô hình
Trang 13 Kiểm định ý nghĩa mô hình bằng kiểm định F Ta thấy, F = 1130.519 vàmức ý nghĩa của F, Pf < 0,05, do đó ta có thể kết luận mô hình trên là có ýnghĩa.
Với mức ý nghĩa là 5%, ta thấy P(CP)<0.05 và P(DT)< 0.05, ta kiểm địnhWald hai biến này được bảng
R-squared 0.998032 Mean dependent var 269.7154
Adjusted R-squared 0.997375 S.D dependent var 79.57089
S.E of regression 4.076494 Akaike info criterion 5.896012
Sum squared resid 149.5603 Schwarz criterion 6.069842
Log likelihood -34.32408 F-statistic 1521.034
Durbin-Watson stat 1.425840 Prob(F-statistic) 0.000000
Trang 14 R2 là 0.998032, có nghĩa là 98,8032% sự biến đổi của GDP được giảithích bởi các biến trong mô hình
Tất cả tham số đều có P-value < 0,05 thỏa mãn điều kiện: các tham sốđều có ý nghĩa, tức là các biến độc lập được chọn có tác động đến biếnphụ thuộc
β6 = -16,69900, có nghĩa là, khi tỷ lệ thất nghiệp tăng 1%, trung bình,GDP giảm 16,699 tỷ USD với điều kiện các yếu tố khác không đổi
Ta thấy β3 > 0, β4 > 0, β6 < 0, điều này hoàn toàn phù hợp với lý thuyếtkinh tế Từ đó, ta có hàm hồi quy mẫu:
GDP = -672,0930711 + 9,031143991DS + 0,5651612648XK –16,698997TN
Dựa trên tất cả các ràng buộc trên, mô hình 5 dường như là tốt nhất vàđược chọn như là mô hình cuối của sự diễn dịch Mặc dù vậy, để thực sự
có những kết quả thỏa đáng, chúng ta còn phải thực hiện những kiểmđịnh và phân tích sâu hơn nữa
Trang 15CHƯƠNG 4 ƯỚC LƯỢNG MÔ HÌNH
KIỂM ĐỊNH PHÂN TÍCH
1 Kiểm định các tham số hồi quy
Kiểm định theo từng tham số
Trang 16Log likelihood -34.32408 F-statistic 1521.034
Durbin-Watson stat 1.425840 Prob(F-statistic) 0.000000
2.1.Kiểm định mô hình thừa biến, thiếu biến
H0: Môhình(5)hàm đúng , không thiếu biếncần thiết
H1: Mô hình(5)hàm sai ,thiếu biến cần thiết
Dependent Variable: RESID^2
Method: Least Squares
R-squared 0.516403 Mean dependent var 11.50463
Adjusted R-squared 0.032805 S.D dependent var 19.77081
S.E of regression 19.44382 Akaike info criterion 9.076669
Sum squared resid 2268.372 Schwarz criterion 9.380872
Log likelihood -51.99835 F-statistic 1.067836
Durbin-Watson stat 2.452599 Prob(F-statistic) 0.469267
Ta có Prob(F-White) =0.469267 > α=0.05
Qua đó chưa bác bỏH0 Kết luận Mô hình (5) không có PSSSTD (đồng đều)
2.3.Kiểm định sai số không phân phối chuẩn :
Kiểm định Jarque – Berra :
Trang 17H0: Môhình(5 )có Phân phốilàchuẩn
H1: Mô hình(5) có Phân phối không chuẩn
Prob(Jarque – Berra) : 0.211466 > α=0.05
Qua đó chưa bácH0 Kết luận Mô hình (5) có phân phối chuẩn
2.4.Kiểm định tự tương quan :
Kiểm định Breush – Godfrey:
Breusch-Godfrey Serial Correlation LM Test:
F-statistic 1.131360 Probability 0.375196
Obs*R-squared 3.175672 Probability 0.204367
Test Equation:
Dependent Variable: RESID
Method: Least Squares
Date: 11/14/23 Time: 15:28
Presample missing value lagged residuals set to zero.
Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob
R-squared 0.244282 Mean dependent var 1.34E-13
Adjusted R-squared -0.295516 S.D dependent var 3.530348
S.E of regression 4.018267 Akaike info criterion 5.923616
H0: Môhình(5 )không có tự tươngquan
H1: Mô hình(5) có tự tương quan
Ta có Prob (F) = 0.375196 > α=0.05
Trang 18CHƯƠNG 5 THẢO LUẬN KẾT QUẢ
Các hệ số của kích thước dân số và tổng giá trị xuất khẩu có ý nghĩarất lớn Lý thuyết kinh tế cho rằng ảnh hưởng của kích thước dân số vàtổng giá trị xuất khẩu lên Tổng giá trị sản phẩm quốc nội là dương Saukhi ước lượng, kiểm định mô hình, ta thấy điều này là phù hợp Khi dân sốtăng, nguồn lao động cũng tăng theo, sản phẩm tạo ra nhiều hơn, đồngnghĩa với việc GDP tăng Tổng giá trị xuất khẩu tăng, tức là nguồn lợimang lại cho doanh nghiệp nói riêng và quốc gia đó nói chung cũng tănglên
Sau quá trình thu thập số liệu, nghiên cứu, phân tích, nhóm đã đưa rađược một mô hình phù hợp về ảnh hưởng của một số yếu tố đến tổng giátrị sản phẩm quốc nội GDP:
GDP = -672,0930711 + 9,031143991DS + 0,5651612648XK –16,698997TN
Trang 19CHƯƠNG 6
DỰ BÁO, GỢI Ý CHÍNH SÁCH
Sau khi tiến hành hồi quy, ta nhận thấy tổng giá trị sản phẩm quốc nộiGDP phụ thuộc vào nhiều yếu tố: lạm phát, giá trị xuất khẩu, nhập khẩu,đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI, dân số, tỉ lệ thất nghiệp do vậy , đểtăng giá trị tổng sản phẩm quốc nội, chúng ta cần có những chính sáchkinh tế mang tính ổn định, lâu dài và phù hợp với tình hình kinh tế cũngnhư chính trị của quốc gia
Dân số
Dân số có thể có ảnh hưởng tích cực hoặc tiêu cực đến tăng trưởng kinh
tế Lý do là dân số có hai khía cạnh là số lượng và chất lượng Theo khíacạnh số lượng, dân số có thể góp phần vào tăng trưởng kinh tế bằng cáchcung cấp lao động và tiêu dùng, nhưng cũng có thể gây áp lực cho cácnguồn lực thiên nhiên, môi trường, cơ sở hạ tầng, dịch vụ công… Theokhía cạnh chất lượng, dân số có thể góp phần vào tăng trưởng kinh tếbằng cách nâng cao trình độ giáo dục, kỹ năng, sức khỏe, sáng tạo củangười lao động, nhưng cũng có thể gặp phải các rào cản về chính sách,văn hóa, chính trị… Dân số Việt Nam đang có xu hướng già hóa như vậy
về mặt số lượng đang bị ảnh hưởng tiêu cực đến GDP Vì vậy chính phủcần có các chính sách nâng cao chất lượng người lao động có kỹ năng,
Trang 20Xuất khẩu
Xuất khẩu có ảnh hưởng tích cực đến tăng trưởng kinh tế Lý do là xuấtkhẩu làm tăng thu nhập và tạo ra hiệu ứng kéo dài bằng cách tăng cầutrong nước, cung cấp ngoại tệ, tăng khả năng cạnh tranh và nâng cao chấtlượng của các sản phẩm trong nước… Xuất khẩu là động lực quan trọng
để thúc đẩy tăng trưởng GDP, chính phủ cần đẩy mạnh cải cách thể chế,tạo môi trường kinh doanh thuận lợi cho các doanh nghiệp, hỗ trợ doanhnghiệp nâng cao năng lực cạnh tranh, đáp ức các yêu cầu ngày càng khắtkhe của thị trường quốc tế, Đồng thời tăng cường xúc tiến thương mại mởrộng thị trường xuất khẩu
Nhập khẩu
Nhập khẩu có thể có ảnh hưởng tích cực hoặc tiêu cực đến tăng trưởngkinh tế Lý do là nhập khẩu có hai mặt là tích cực và tiêu cực Theo mặttích cực, nhập khẩu làm giảm chi phí sản xuất và tăng chất lượng sảnphẩm của các doanh nghiệp trong nước bằng cách cung cấp các nguyênvật liệu, máy móc, thiết bị, dịch vụ… có giá rẻ hơn hoặc chất lượng caohơn so với sản xuất trong nước Nhập khẩu cũng làm tăng sự đa dạng hóa
và phong phú hóa của các sản phẩm cho người tiêu dùng trong nước bằngcách cung cấp các hàng hóa và dịch vụ có chủng loại, mẫu mã, thươnghiệu khác nhau Nhập khẩu cũng làm tăng hiệu quả phân bổ nguồn lựcbằng cách khuyến khích các doanh nghiệp trong nước chuyển hướng sangcác ngành có lợi thế so sánh và thoát khỏi các ngành có lãnh thổ bảo hộ.Theo mặt tiêu cực, nhập khẩu làm giảm thu nhập của một nước bằng cáchgiảm xuất khẩu và tăng chi tiêu cho việc mua hàng hóa và dịch vụ từnước ngoài Nhập khẩu cũng làm giảm khả năng cạnh tranh và ảnh hưởngđến sự tự chủ kinh tế của một nước bằng cách gây ra sự phụ thuộc vàocác nguồn cung ứng từ nước ngoài, gây ra sự biến động do các yếu tố bênngoài như biến động tỷ giá, chính sách thương mại, chiến tranh, thiêntai… Chính phủ cần tiếp tục thúc đẩy sản xuất trong nước tiến tới tự chủ
về nguồn cung nguyên nhiên vật liệu Đẩy mạnh thị trường nội địa, thúc