1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Hoàn thiện công tác quản lý chất lượng trong giai đoạn thực hiện các dự án đầu tư xây dựng tại Chi cục quản lý đê điều và phòng chống lụt bão tỉnh Hưng Yên

102 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hoàn thiện công tác quản lý chất lượng trong giai đoạn thực hiện các dự án đầu tư xây dựng tại Chi cục quản lý đê điều và phòng chống lụt bão tỉnh Hưng Yên
Tác giả Nguyễn Thị Hoàng Yến
Người hướng dẫn PGS.TS. Nguyễn Bỏ Uõn
Trường học Trường Đại học Thủy lợi
Chuyên ngành Quản lý Xây dựng
Thể loại Luận văn Thạc sĩ
Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 5,27 MB

Nội dung

Có nhiềunguyên nhân dẫn đến chit lượng công tỉnh không dim bio, nhưng một tong nhữngnguyên nhân quan trọng là do trinh độ quản lý chất lượng dự án của chủ đầu tr trong «qué tình quan lý

Trang 1

LỜI CAM ĐOAN

Tác gia xin cam đoan Luận văn này là sản phâm nghiên cứu độc lập của bản thân tác giả.

Các sô liệu và kêt quả trong Luận văn là trung thực và chưa được ai công bô trong tat cả

các công trình nào trước đây Việc tham khảo các nguôn tài liệu đã được thực hiện trích dẫn và ghi nguồn tài liệu tham khảo đúng quy định.

Tác giả luận văn

Nguyễn Thị Hoàng Yến

Trang 2

lạ bão tink Hung Yen”.

“Tác giả xin bay tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Bá Uân đã trực tiếp

hướng dẫn, giúp đỡ tin tình và cung cấp các kiến thức khoa học cin thiết trong quátrình thực hiện luận văn.

Xin cám ơn Nhà trường, các thay cô giáo trong trường Đại học Thủy lợi, Phòng Đảo tạo.

Dai học và sau Bai học, Tập th lớp cao học 23QLXD22, các đồng nghiệp trong cơ quan

cùng gia đình đã động viên, khích lệ, tạo điều kiện thuận lợi về mọi mặt cho tác giá trong

thời gian hoàn thành luận văn.

Trong quá tinh thực hiện luận văn, tác giả đã cổ gắng và nỗ lực rắt nhiều nhưng do

những hạn ch về kiến thức, thi gi, kinh nghiệm và t liệu tham kháo nên luận văn

vn còn nhi thiểu sót va khuyết điểm Tác gi rt mong nhận được sự góp ý, chỉ bảocủa các thay cô và đồng nghiệp

“Xin trân trọng cảm ơn!

“Tác giả luận văn

"Nguyễn Thị Hoàng Yến

Trang 3

MỤC LỤC

LOI CAM DOAN iLOLCAM ON iiDANH MỤC HINH VE, SƠ DO viDANH MỤC BANG BIEI

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIET TAT viiiPHAN MO ĐẦU 1

3.Dối tượng và phạm vỉ nghiên cứu

4 Cánh ip cin và phương pháp nghiên cứu 2CHUONG 1: TONG QUAN VE QUAN LÝ CHAT LƯỢNG CÔNG TRÌNH XÂYDUNG TRONG GIẢI DOAN THỰC HIEN DỰ AN

1.1, CHAT LƯỢNG VA QUAN LY CHAT LƯỢNG SAN PHAM

1.1.1 Chất lượng sản phẩm,

1.1.2, Quản lý chất lượng sản phẩm.

1.2 SAN PHAM VA QUAN LÝ CHAT LƯỢNG SAN PHAM XÂY DỰNG TRONG

GIAI DOAN THUC HIEN DỰ AN 4 1.2.1 San phim xây dựng và đặc điểm của sản phẩm xây dựng "4

1.2.2 Các giai đoạn quản lý chất lượng sản phẩm xây dựng, "9 1.2.3 Nội dung quản I lượng sản phẩm xây dựng trong giai đoạn thực hiện dự án

20

1.3, DANH GIÁ CÔNG TAC QUAN LÝ CHAT LUONG XÂY DỰNG CÔNG

TRINH DE DIEU Ở NƯỚC TA 2

1.3.1, Thực trạng hệ thống đề điều 21.3.2 Tình hình quân lý chất lượng xây đụng hệ thing để điều ở nước ta 24

Trang 4

2.1, CO SỞ LÝ LUẬN VE QUAN LY CHAT LƯỢNG DỰ ÁN DAU TƯ XÂY DUNG 302.11 Dự ấn và quan lý dự án đầu te xây dm; 30

2.1.3 Quản ý chat lượng đưới góc độ của các chủ thể 35

2.1.4 Các tiêu chí đáng giácông tác quản ý chất lượng dự án 38

2.15 Các mô hình và phương pháp quan ly chit lượng dự án 38

22, NHŨNG NHÂN TÔ ANH HƯỚNG BEN CHAT LƯỢNG DỰ AN BAU TƯ XÂY.

DUNG CÔNG TRÌNH DE DIEU, 40

CHAT LƯỢNG TRONG GIAI DOAN THỰC HIỆN CÁC DỰ AN DAU TƯ XÂYDUNG TẠI CHI CỤC QUAN LÝ ĐÈ DIEU VÀ PCLB TINH HUNG YÊN 5I3.1, GIGI THIEU CHUNG VE CHÍ CỤC QUAN LÝ DE DIEU VÀ PCLB TỈNHHUNG YEN 51

3.1.3 Một số dr án tiêu biểu do Chỉ cục quản lý s43.2, GIỚI THIỆU VE HỆ THONG Dé: DIEU TREN DIA BAN TINH HUNG YEN 583.2.1, Hiện trạng hệ thống đề điều trên địa bản tinh Hưng Yên 383.2.2 Tinh đầu tu, tu bỏ xây dựng công trình để điều, 65323.Tìnhhình sự cổ đề điều 66

34 THỰC TRANG CONG TAC QUAN LÝ CHAT LƯỢNG GIẢI DOAN THỰC HIEN

CÁC DỰ AN DAU TƯ XÂY DỰNG DO CHI CỤC LÀM CHU ĐÀU TƯ 63.3.1, Công tác quản lý chất lượng trong giai đoạn thiết kế 683.3.2, Công tác quản lý chất lượng trong giai đoạn lựa chọn nhà thẫu T03.3.3 Công tác quản lý chit lượng trong giai đoạn thi công xây dựng 15

Trang 5

3.4 NGHIÊN CỨU MOT SO GIẢI PHÁP HOÀN THIEN CÔNG TAC QUAN LÝ CHAT

LƯỢNG TRONG GIẢI DOAN THỰC HIỆN CÁC DỰ ÁN TẠI CHI CỤC 16

3.4.1 Hoàn thiện cơ cấu tô chức bộ máy và nâng cao năng lực cán bộ làm công tic

«qin lýchấtlượng dự án n

3.4.2 Hoàn thiện quy trình và mô hình quản lý chat lượng T9

3⁄43 Hoàn thiện công tc quản lý chấtlượng trong giai đoạn thết kế 86

3.44, Hoàn thiện công tác quản lý chất lượng trong giai đoạn lựa chọn nhà thầu 87

3.45 Hoàn thiện công tc quảnlýchấtlượng rong giai doon thi công xây đựng 88KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 9KÉT LUẬN VÀ KIEN NGHỊ 9

1 Kếthận 9đ2.Kidn nghi %DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 93

Trang 6

DANH MỤC HÌNH VE, SƠ ĐỒ

“Hình 1.1 Ma hình hỏa các yếu tổ của chất lượng tổng hop

Hình 1.2 Sơ đồ đảm bảo chất lượng

inh 1.3 Quân lý chất lượng theo các giai đoạm của dr ân đầu te XDCT

Hink 1.4 Bản đồ hệ thống dé sông Hồng, sông Thái Binh

Hình 2.1 Sự phát triển của các mục tiêu và chủ thể tham gia dự án ĐTXD

Hình 22 Vong đôi của một dự ân đầu tư xây đọng

Hình 3.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý đề tỉnh Hưng Yên

Hinh 3.2 Đề tả sông Hồng thành phố Hưng Yên

Hình 3.3 Kè Phú Hùng Cường, thành phố Hưng Yên.

Hinh 3.4 Đề tả sông Luộc.

Hink 3.5 Biém canh đẻ

Hình 3.6 Hình ảnh vết mit tại tim dé tháng 01/2017

Hình 3.7 Các giải pháp hoàn thiện tổ chức bộ máy và năng lực cán bộ

Hình 3.8: Sơ đô tổ chức bộ máy Chỉ cục Quản lý dé điều và PCLB tinh Hung Yên Hinh 3.9 Quy trình Quin lý chất lượng trong giai đoạn thực hiện dự ân

vi

".

19 22

" 4 oT 58

ø0

62 63 67 76

30

Trang 7

DANH MỤC BANG BIEU

Bang 3.1 Danh ách cúc dự dn trong điểm thời gian qua 55

Trang 8

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIET TAT

vil

Trang 9

PHAN MO DAU

1 Tinh cấp thiết của Đề tài

Hưng Yên là tỉnh thuộc vùng Châu thé sông Hồng, nằm trong vùng kinh ế trọng điểmBic B p giáp với ác tinh Bắc Ninh, HaiDương, Thái Bình và Hà Nam Nằm trên trục đường bộ, đường sắt, đường thuỷ HàNội - Hải Phòng - Quảng Ninh, cách cảng biển quốc tế Hải Phòng 70 km và sin bay

ô, là cửa ngõ phía Đông của thủ đô Ha Nội

gốc tẾ Nội Bài 60 km, cùng với mạng lưới giao thông bao gồm: g

sao tốc Hà Nội - Hai Phòng, đường nỗi đường cao tốc Pháp Vân Cần Gié và cao tốc

Hà Nội — Hải Phong, quốc lộ 39A, quắ lộ 39B, quắclộ 3 tạo ra hệ thống giao thông

và nhỏ trong phạm vi toàn tỉnh điển hình như Dự án đầu tư xây dựng củng cổ, nâng

sắp để ti sông Hồng tinh Humg Yên, giúp ting cường khả năng chống lũ, an toàn ổnđịnh cho để did

Hung Yên, Hải Dương và một phần thủ đô Hà Nội.

bảo vệ tính mạng tài sản cho hàng triệu nhân dân thuộc các tỉnh

“Tuy nhiên, khỉ lượng công trình để điều được triển khai nhiều với tổng mức đầu trmỗi công tình từ vài chục tý đến hing trim tỷ tì công tác quản lý chất lượng cáccông trình là một khó khăn với một tỉnh mới thành lập như Hưng Yên Có nhiềunguyên nhân dẫn đến chit lượng công tỉnh không dim bio, nhưng một tong nhữngnguyên nhân quan trọng là do trinh độ quản lý chất lượng dự án của chủ đầu tr trong

«qué tình quan lý dự ân nói chung, trong gi đoạn thực hiện dự án i riêng

Xuất phát từ yêu cầu thực tẾ đồ, tác gi lựa chọn đỀ thi “Hoan thiện công tác quản lýchất lượng trong giai đoạn thực hiện cúc dự án đầu te xây dụng tại Chỉ cục Quin

lý đê điều và Phòng chẳng lụt bão tink Hưng Yên” để tìm hiều, nghiên cứu và đề

xuất giải pháp khắc phục những tổn tai, tăng cường công tác quản lý chất lượng các dự

án xây dựng tại Chi cục Quân lý đề điều và Phòng chống ạt bão tính Hưng Yên là cần

thiết và có tính thực tiễn cao.

Trang 10

2.Mục nghiên cứu đ tài

Đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quan lý chất lượng công trình trong giai đoạn thực hiện các dự ấn đầu tư xây đựng qử Chi cục Quản lý đề điều và PCL tỉnh Hàng Yên

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

4 Đối tượng nghiên cứu

Cong tác quản lý chất lượng trong giai đoạn thực hiện các dự án đầu xây dựng do Chi

Phòng chẳng lụt bão tinh Hưng Yên làm chủ đầu tr và các

tố ảnh hưởng đến công tác này.

5 Phạm vi nghiên cứu.

- Pham v về nội dung: Công tác quản lý chit lượng trong giai đoạn thực hiện các dự din đầu tư xây dựng và những nhân tổ ảnh hưởng.

- Phạm vi về không gian: Luận văn tập trung nghiên cứu công tác quản lý chất lượng

dự án tại các dự án do Chỉ cục Quản lý dé điều và Phòng chồng lụt bão tỉnh Hưng YênTam chủ đầu tư

- Phạm vi về thời gian: Các số iệu thực tiễn ding trong phân tich đánh giá được thuthập từ các năm từ 2010 - 2015, các giải pháp được đề xuất cho đến năm 2020

4 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu

Cách tgp cận lý luận kết hợp với thực tiễn, luận văn sử dụng các phương pháp nghiên

cứu sau đây để giải quyết vấn đề

- Phương pháp điều tra khảo sát thu thập số liệu;

~ Phương pháp thông kê;

- Phương pháp đối chiếu với hệ thống văn bản pháp quy:

- Phương pháp phân tích so sánh, phân tích tổng hợp;

- Phương pháp hệ thống hóa

Trang 11

CHƯƠNG 1: TONG QUAN VE QUAN LÝ CHAT LUQNG CONG

‘TRINH XÂY DUNG TRONG GIẢI DOAN THỰC HIỆN DỰ AN

11 CHA’[LƯỢNG VÀ QUAN LÝ CHẤT LƯỢNG SAN PHAM

LLL Chất lượng sin phẩm

1.1.1 Các quan niệm vẻ chất lượng sin phẩm

Khái niệm chất lượng sản phẩm đã xuất hiện từ lâu và được sử dụng khá phổ biểntrong mọi linh vực hoạt động của con người Tuy nhiên, chất lượng cũng à một khái

tranh cãi, do con người và nền văn hóa trên th giới khác nhau, nêncách hiểu về “chất lượng” tủy theo đối tượng sử dụng cũng có ý nghĩa khác nhau.Đầu tiên, quan điểm Siêu Việt cho rằng: “Chất lượng được định nghĩa là sự đạt một

mức độ hoàn hao, mang tính chất tuyệt đối Chất lượng là một cái gì đố cho người ta

nghĩ đến một sự hoàn mỹ nhất, cao nhất" [1] Quan điểm này chứa đựng tính chủquan, cục bộ, nặng định tính và chưa định lượng được chất lượng, chỉ mang ý nghĩanghiên cứu lý thuyết, khả năng áp dụng không cao

“Thứ hai, quan điểm xuất phát từ nhà quản lý: "Chất lượng sin phẩm trong sản xuất kinh doanh công nghiệp là một tập hợp những đặc tính của sản phẩm phản ánh giá trị

in xuất kinh

sử dụng của nó" [1], Quan điểm này ở chimg mực nào dé sắt với thực

doanh nhưng không thể thỏa mãn được các digu kiện về kinh doanh và cạnh tranh

trong bối cảnh kính tế thị rường hiện nay

“Thứ ba, quan điểm xuất phá từ nhà sin xuất "Chất lượng sản phẩm là sự đạt được vàtuân thủ đúng những tiêu chuẩn, những yêu cầu về kinh tế - kỹ thuật đã được đặt ra từtrước ở khâu thiết kế sin phẩm” [1] Quan điểm này có 02 bit cập là đề cao yếu tổ

sông nghệ trong quá trình sản xuất mà quên đi sự đánh giá của người tiêu dùng và có

thể làm sản phẩm bị tụt hậu không đáp ứng được nhủ cầu thị trường trong thể giới mà nên khoa học công nghệ phát iển rất nhanh và mạnh mẽ

Để khắc phục những hạn chế, tổn tain trên buộc các nhà quản lý, các tổ chức, doanhnghiệp sản xuất kinh doanh phải đưa ra một khái niệm bao quát hơn, hoàn chỉnh hơn,

về chất lượng sản phẩm Khái niệm về chất lượng sản phẩm này phải thực sự xuất phát

Trang 12

từ hướng người iêu dùng Theo quan điểm xuất phát tr người tiêu đàng: “ Chất lượng:

là sự phù hợp một cách tốt nhất với các yêu cầu và mục dich của người tiêu ding” [2]Theo Tổ chức Quốc tế vi

Standardization) đã đưa ra định nghis

âu chuẩn hàng hóa (ISO-International Organization

"Chất lượng là tập hợp các đặc tính của mộtthực thể tạo cho thực thé đó khả năng thỏa mãn những nhu cầu cụ thé hoặc tiềm an’I2] Dinh nghĩa này thể hiệ sự thống nhất giữa các thuộc tính nội tai khách quan củasản phẩm với đáp ứng nhu cầu chủ quan của khách hing Do dip ứng được thực tế nênđịnh nghĩa này hiện nay được chấp nhân một cách rộng ri trong hoại động kính doanhquốc tế

Tóm lại, chit lượng sin phẩm di được hiểu theo nhiễu cách khác nhau, dựa trên cácích tiếp cận khác nhau nhưng đều có một điểm chung nhất, có thé nói là cốt lõi nhất

đồ là "sự phù hợp với yêu cầu”, Là các yêu cầu của khách hàng, các yêu cầu mang tính

kỹ thuật kinh tẾ và tỉnh pháp lý Như vậy, cin phải xem xét chất lượng sản phẩm

trong một thẻ thống nhắt cằn phải hiểu khái niệm về chit lượng một cách có hệ thống

& chất lượng Từ đó hìnhthành khái niệm về chất lượng tổng hợp: "Chất lượng được do bởi sự thoả mãn nhủmới đảm bảo ch nhìn nhận day da nhất và hoàn thiện nhất

cầu và là van đề tổng hợp” [1], chất lượng chính là sự thoả mãn yêu cầu trên tắt cả cácphương điện: tính năng của sin phẩm và dich vụ di kèm, giá cả phù hợp, thời hạn giao hàng cùng với tính an toàn và độ tin cậy của sản phẩm.

“Chất lượng toàn diện

Trang 13

1.1.1.2 Các thuộc tinh của chất lượng sản phẩm

Mỗi sản phẩm đều được edu thành bởi rit nhiều các thuộc tinh có giá tị sử đụng khác

nhau, thuộc tính chất lượng của sản phẩm thể hiện thông qua một tập hợp cácthông số kinh tế kỹ thuật phản ánh khả năng đáp img nhu cầu của người tiga dùngCác thuộc tính này có quan hệ chặt chẽ với nhau tạo ra một mức chất lượng nhất địnhcia sản phẩm 0 thuộc tỉnh chung nhất phân ánh chất lượng sin phẩm [2] bao gồm:

~ Thuộc tinh Ay thuật: Phản ảnh tính công dụng, chức năng của sản phẩm được quyđịnh bởi các chỉ tiêu kết u vật chất thành phn cầu tạo và đặc tinh về cơ ý, hoá côasản phẩm;

ic yẫu tổ thẩm mỹ Đặc trưng cho sự truyền cảm, hợp lý về hình thức, dáng vẻ, kếtsấu ich thước, tính cân đổi mau ắc, trang trí vi tinh thôi trang;

~ Tuổi thọ của sản phẩm: Đây là yếu tổ đặc trưng cho tính chất của sản phẩm giữ đượckhả năng làm việc bình thường theo đúng tiều chuẩn thiết kể trong một thỏi gian nhất

định Tuổi tho là một yếu tổ quan trọng trong quyết định lựa chọn mua hàng của người

ti liêu dùng;

~ Đổ tin cậy của sản phẩm: Là một trong những yếu tố quan trọng nhất phản ánh chất

lượng của một sản phẩm và đảm bảo cho tổ chức có khả năng duy trì và phát triển thịtrường của minh;

~ B6 an toàn của sản phẩm: Những chỉ tiêu an toàn trong sử dụng, vận hành sản phẩm,

an toàn đối với sie khoẻ người tiêu ding và môi trường là yêu tổ tất yếu, bắt buộc phải

có đối với mỗi sản phẩm;

= Mite độ gay 6 nhiễm của sản phẩm: Là yêu cầu bắt buộc các nhà sản xuất phãi tuân thủ khi đưa sản phẩm của mình ra thị trường;

~ Tỉnh kinh té của sảm phẩm: Thể hiện khi sử dụng sản phẩm ít tiêu hao nguyên liệtnăng lượng Ya t6 này hiện trở nên rất quan trọng phản ánh chất lượng và khả năngcạnh tranh của các sản phẩm trên thị trường

Š tinh sẵn có, tinh dễ van

- Tĩnh tiện dạng của sản phẩm: Phản ánh những đồi hỏi

chuyên, bo quản, đễ sử dụng và khá ning thay th của sản phẩm khỉ bị hồng;

Trang 14

1.1.13 Phân loại chất lượng sản phẩm

Chất lượng sản phẩm bao gdm 06 loại [2]: chất lượng thiết kể, chất lượng chuẳn, chấtlượng thực tổ, chất lượng cho phép, chất lượng tôi ưu và chit lượng toàn phần

= Chất lượng tt ké: là chit lượng thể hiện những thuộc tính chỉ iêu của sản phẩm

được phác thảo trên cơ sở nghiên cứu thị trường được định ra để sản xuất Chất lượngthiết kế được thể hiện trong các bản vẽ, bản thiết kể, c vật liệu chế tao,ya

những yêu edu v8 gia công, sin xuất, yêu cầu về bảo quản, về thử nghiệm và những

9 cầu hướng dẫn sử dụng Chit lượng thiết kế còn gọi là chất lượng chính sáchnhằm đáp ứng đơn thuần về lý thuyết với nhu cầu thị trường, còn thực tế có dat được

điều đó hay không thì nó còn chịu ảnh hưởng của nhiễu yếu tổ.

+ Chất lượng chuẩn: là loi chất lượng mà thuộc tính và ch tiêu của nỗ được phê duyệt

trong qa trình quản lý chất lượng Người quản lý là các cơ quan quản lý mà chính họ

là người có quyền phê duyệt Sau khi phê chuẫn rồi th chất lượng này ở thành pháplệnh, văn bản pháp quy

- Chất lương thực tổ: là mức độ thục tổ dip ứng nhủ cầu tiêu dùng của sin phẩm và nóthể hiện sau quá trình sản xuất và trong quá trình sử dụng sản phẩm.

~ Chất lượng cho pháp: là mức độ cho phép về độ lệch giữa chất lượng chuẩn và chấtlượng thực tẾ của sin phẩm Chất lượng cho phép do cơ quan quản lý chất lượng sin

phẩm, cơ quan quản lý thị trường, hợp đồng quốc tế, hợp đồng giữa đổi bên quy định.

Chất lượng big thị khả năng toàn điện đáp ông nhu cầu thị trường trong điềukiện xác định với những chỉ phí xã hội thấp nhất Nó nói lên mối quan hệ giữa cl lượng sản phẩm và chỉ phí

= Chất lượng toàn phản: thể hiện mức tương quan giữa hiệu quả có ch cho sử đụng

sản phẩm có chất lượng cao và tổng chi phí dé sản xuất và sử dụng sản phẩm đó

1.1.14 Các nhân tổ ảnh hướng đến chất lượng sản phẩm

Các nhân tổ ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm gồm 02 nhóm [2]: nhóm nhân tổ bên

trong và nhóm nhân tổ bên ngoài

a, Nhâm nhân tổ bên trong

Trang 15

“rong phạm vi một tổ chức có 04 yếu tổ cơ bản ảnh hưởng đến chit lượng sản phẩm (hay côn được gọi là quy tắc 4M), đó là

~ Con người (men): Nhóm con người bao gồm cán bộ lãnh đạo các cấp, cần bộnhân viên rong một đơn vị và người tiêu dùng Đây là nhân tổ có ảnh hưởng

quyết định đến chất lượng sản phẩm Dù trình độ công nghệ có hiện đại đến đâu, nhân.

tổ con người vẫn được coi là nhân tổ săn bản nhất tác động đến hoạt động quản lý vànâng cao chất lượng sản phẩm

- Phương pháp (methods): Phương phip công nghệ, trình độ tổ chức quan lý và tổchức sản xuất của tổ chức Một tổ chức nếu nhận thức được rõ vai trò của chất lượngtrong cuộc chiến cạnh tranh thì tổ chức đó sẽ có đường lỗi, chỉ lược kinh doanhđăng din, quan tâm đến vẫn đề chất lượng Trên cơ sở đó, các cần bộ quản lý tạo ra sự

phối hợp đồng bộ, nhịp nhàng giữa các khâu, các yếu tổ của quá trình sản xuất nhằm.

mục đích cao nhất là hoàn thiện chất lượng sản phẩm Vì vậy, chất lượng của hoạt động quản lý chính là sự phản ánh chất lượng hoạt động của doanh nghiệp.

~ Máy móc thiết bị (machines): máy móc, công nghệ và kỹ thuật sản xuất luôn là mộttrong những yêu tổ cơ bản có tác động mạnh mẽ nhất đến chất lượng sản phẩm, nó

“quyết định việc hình thành chất lượng sản phẩm Trinh độ công nghệ, máy móc, thiết

bị có tác động rất lớn trong việc nâng cao những tính năng kỹ thuật của sản phẩm và

nâng cao năng suất lao động Nhiễu doanh nghiệp đã coi công nghệ là chìa khoá của

sue phát triển

= Nguyên vật liệu (materials): Nguyên vật ligu là nhân tổ trụ tiếp cấu thành sản phẩm,

tính chất của nguyên vật liệu quyết định trực tiếp đến tính chất của sản phim, Nên chứ

ý rằng không phải là từng loại mà là tinh đồng bộ về chất lượng của các nguyên vậtliệu tham gia vào quá trình sản xuất đều tác động đến chất lượng sản phẩm Ngày nay,việc nghiên cứu, phát hiện và chế tạo các nguyên vat li mới ở từng doanh nghiệpdẫn đến những thay đổi quan trong vé chất lượng sản phẩm

b Nhôm nhân tổ bên ngoài

= Nu cầu của nén kinh tế: Chất lượng sản phẩm chị sự chỉ phối bởi cc điều kiện cụ

thể của nền kinh tế được thể hiện ở các mặt: nhu cầu của thị trường, trình độ kinh tế,khả năng cũng ứng cia sản xuất, chính sách kinh tẾ ia nhà nước,

Trang 16

= Sur phát triển cia khoa học kỹ thuật: rong thời đại ngày nay tình độ chất lượng cia

bắt cứ sản phẩm nào cũng gắn liền và chỉ phối bởi sự phát tiễn của khoa học kỹ thuật

Đặc biệt là sự ứng dung các thành tyu khoa học kỹ thuật vào sản xuất, giúp chủ kỳ công nghệ sản phẩm được rút ngắn, công dụng sin phẩm ngày cảng phong phú, đadạng

+ Hiệu lực quản lý: khả năng cải tiễn, nâng cao chất lượng sin phim của mỗi tổ chức phụ thuộc tắt nhiều vào cơ chế quản lý của mỗi đất nước Hiệu quả quản lý nhà nước

là đồn bẫy quan trong trong việc quản lý chất lượng sản phẩm, đảm bảo cho sự pháttriển én định của sin suất, đảm bảo uy tin, quyền lợi của nhà sản xuất và người tiêu dùng,

11.2 Quân lý chất lượng sản phẩm

11.2.1 Cúc quan niện về quản lý chất lượng

Néa mục đích cuỗi cùng của chất lượng là thoả mãn nhu cầu khách hing, như cầungười tiêu dng thì quản lý chất lượng là tổng thể các biện pháp kinh tế, kỹ thuật,

hành chính tae động lên toàn bộ quá tinh hoạt động của mọi tổ chúc để đạt được mục

huge đích đó với chi phí xã hội thấp nhất Tuy nhiên, sự nhìn nhận khác nhau của các chuyên gia, các nhà nghiên cứu quản lý chất lượng mà có những quan điểm khác nhau.

Theo chuyên gia người Anh, A.G Robertson: Quan lý chất lượng được xác định như là

một hệ thống quản trị nhằm xây dựng chương trình và sự phối hợp các cố gắng củanhững đơn vị khác nhau để duy tr va tăng cường chất lượng trong các ổ chức thiết kể,sin xuất ao cho đảm bảo nén sản xuất có hiệu quả tốt nhất, đối trợng cho phép thoimãn dy di các yêu cầu của người tiêu ding (2)

“Theo chuyên gia nổi tiếng trong lĩnh vực quản lý chất lượng của Nhật Bản Giáo sư,tiến sĩ Kaoru Ishikawa: Quin lý chất lượng sản phẩm có nghĩa là nghiên cứu triển

thiết kế sản xuất và bảo dưỡng một số sản phẩm có chất lượng, kinh tỀ nht, có

tất cho người tiêu dùng và bao giờ cũng thoả min nhủ cầu của người iêu ding

Trang 17

‘Theo Tổ chức Quốc u chuẩn hàng hoá ISO 9000:2000 định nghĩa v

chất lượng: "Các hoạt động có phối hợp để định hướng và kiểm soát một tổ chức về

chất lượng chính là chất lượng của quản lý Về eo bản, mục tiêu trực tiếp của quản lý

chit lượng là đảm bảo chất lượng và cải tiến chit lượng phù hợp với nhủ cầu thịtrường với chỉ phí tối ưu

1.1.2.2 Các chúc năng của quản lý chất lương

4 Chúc năng hoạch định

Hoạch định chất lượng là chức năng quan trọng hàng đầu và di rước các chức năng

khác của quản lý chất lượng Hoạch định chất lượng là một hoạt động xác định myctiêu, các phương tiện, nguồn lực và biện pháp nhằm thực hiện mục ti chất lượng sảnphẩm Nhiệm vụ của hoạch định chất lượng là

- Nghiên củu thị trường để sắc định yêu cầu của khách hàng về sản phẩm hàng hóa

dịch vụ từ 46 xác định yêu cầu về chất lượng, các thông số kỹ thuật của sản phẩmdich vụ, thiết kế sản phẩm dịch vụ;

~ Xác định mục tiêu chất lượng sản phẩm cin đạt được và chính sách chất lượng của

doanh nghiệp;

= Chuyển giao kết quả hoạch định cho các bộ phận tác nghiệp:

~ Hoạch định chất lượng có tác dụng: định hướng phát triển chất lượng cho toàn tổ

chức Tạo diều kiện ning cao Khả năng cạnh tranh trên thị trường, giúp các doanh nghiệp chủ động thâm nhập và mở rộng thị trường Khai thác sử dung có hiệu quả hơn

các nguồn lục và tiềm năng trong dai hạn g6p phần làm giảm chỉ phí cho chit lượng

1 Chức nang tổ chức

Tổ chức là quá tình thực hiện các hoạt động ác nghiệp sau khỉ đã có ké hoạch cụ thể

"Để ầm tốt chức năng tổ chức cần thực hiện các nhiệm vụ chủ yếu sa

Trang 18

- Tổ chi hệ thing chất lượng Mỗi doanh nghiệp phả tự lựa chọn cho mình hệ thống

chất lượng phù hợp như TQM (Total Quanlity Management), ISO 9000 (International

Standards Organization), HACCP (Hazard Analysis and Critical Controt Point System), GMP (Good Manufacturing Practive), Q-Base (tip hợp các kinh nghiệmquan lý chat lượng đã được thực thi tại New Zealand), giải thưởng chất lượng ViệtNam,

chức thực hiện là hoạt động tiến hành các biện pháp kinh tễ, hành chính, kỹ (huật,

chính trị, tư tưởng để thực hiện kể hoạch đã đặt ra Nhiệm vụ này bao gdm vi

cho mọi người thực hiện kế hoạch h êu rõ mục tiêu, sự cần thết và nội dung

phải làm

e Chức năng kiém tru kiém soát

Kiếm tra, kiểm soát chất lượng là quá tình điều khiển, đánh giá các hoạt động tác

nghiệp thông qua những kỹ thuật, phương tiện, phương pháp và hoạt động nhằm dim bảo chất lượng sản phẩm theo đúng yêu cầu đặt ra Những nhiệm vụ chủ yu của kiểmtra, kiểm soát chất lượng là

= Tổ chức các hoạt động nhằm tạo ra sản phẩm có chất lượng như yêu cầu;

~ Đánh giá việc thực hiện chat lượng trong thực tế của doanh nghiệp;

3ø sánh chất lượng thực tế với kể hoạch để phát hiện những si ch:

~ Tiến hành các hoại động cin thiết nhằm khắc phục những sai lệch, đảm bảo thực hiện

đúng những yêu cầu

Chive năng kích thích

Kích thích việc dim bảo và nâng cao chất lượng được thực hiền thông qua ấp dung chế

độ thưởng phạt về chất lượng đối với người lao động và áp dụng giải thường quốc gia

về đảm bảo và nâng cao chất lượng

« Chức năng điều chink, điu hỏa, phối hợpnợ

Đây là toàn bộ những hoạt động nhằm tạo ra sự phối hợp thống nhất, đồng bộ, khắc

phục những sai sót còn tên tại và đưa chất lượng sin phẩm lên mức cao hơn nhằm làm,giảm din khoảng cách giữa mong muốn của khách hàng và chất lượng thực tế dat

10

Trang 19

được Hoại động, hoà, di hoàn t chỉnh, phối hợp có nhiệm vụ cải chất lượng sản phẩm theo các hướng khác nhau như phát tiển sản phẩm mới, đa dang hoásản phẩm, đổi mới công nghệ và hoàn thiện qué tình sin xuất, Tuy nhiễn, khỉ iếnhành các hoạt động điều chỉnh cén phân biệt rỡ ring giữa việ loại trừ hậu quả và loi

trữ nguyên nhân của hậu quế.

1.1.13 Các bước phảttriễn của quản ý chất lượng

"Trong lich sử phát triển sản xuất, chất lượng sản phẩm và dịch vụ không ngừng tănglên theo từng bước cho phù hợp với quy luật của nén kinh tễ thị trường Ty theo quanđiểm, cách nhìn nhận xem xét ma các chuyên gia chia quả trình phát triển của quản lýchất lượng thành 5 mức độ từ thấp đến cao [2]

= Mức độ 01: Kiểm tra chất lượng:

~ Mức độ 02: Kiểm soát chất lượng;

~ Mức độ 03: Bam bảo chất lượng;

~ Mức độ 04: Quản lý chất lượng toàn diện

Sự khác biệt về mặt chiến lược giữa các mức độ khác nhau như sau:

= Kiếm tra chit lượng: Phân loại ân phẩm tốt và xấu

~ Kiểm soát chất lượng: Tạo ra sản phẩm thỏa min khách hàng bằng cách kiểm soátmọi yêu tổ ảnh hưởng đến chất lượng

~ Đầm bảo chất lượng: Phát tiển từ sản phẩm thoả mãn khách hàng lên đến tạo ra

niềm tin cho khich hing

~ Quan lý chất lượng toàn diện: Đạt được chất lượng, hợp lý hỏa chỉ phí và lấy con người là trung tim để tạo ra chit lượng

* Mine độ 01: Kiém tra chất lượng (Inspection)

Một phương pháp phổ biến nhất để đảm bảo chất lượng sản phẩm phù hợp vớiquy định là kiểm tra các sản phẩm và chi tết bộ phận nhằm sing lọc và loại ra bắt cửmột bộ phận nao không dim bảo tiêu chuẩn hay quy cách ky thuật.

Trang 20

Đầu thể kỷ 20, việc sản xuất với khối lượng lớn đã trở nên phát triển rộng rai, khách hàng bit đầu yêu cầu ngây cảng cao về chất lượng và sự cạnh tranh giữa các cơ sở sảnxuất về chất lượng cing ngày càng mãnh liệt Các nhà công nghiệp din dần nhận raring kiểm tra không phải là cách đâm bảo chất lượng tốt nhất, Theo ISO 8402 thì

*Kiễm ta chất lượng là các hoạt động như đo, xem xét thử nghiệm hoặc định chun

một hay nhiễu đặc tính của đối tượng và so sánh kết quả với yêu cầu quy định nhằm,

xác định sự không phù hợp của mỗi đặc tính” Như vậy, phương pháp này chủ yếu tập

trung vào khâu cuỗi cing (sin phẩm sau khi sin xuấO, kiểm tra chỉ là một sự phân loại sản phẩm đã được chế tạo, diy một cách xử lý "chuyện đã rồi" Nồi theo ngôn ngữhiện nay thi chất lượng không được tạo đựng nên qua kiểm tra

Vio những năm 1920, người ta da bắt đầu chủ trọng đến những quá tình trước đ, hơn

là đợi đến khâu cuối cũng mới tiến hình sàng lục sin phẩm Vì

soát chất lượng (Quality Control - QC) ra đời

* Mức độ 02: Kiém soát chất lượng - QC (Quality control)

"Đây là một bước tiến của quản lý chất lượng mà tư tưởng chỉ đạo của nó là kiểm soátmại yếu tổ ảnh hưởng đến chit lượng như: con người, vật iệu, mấy móc, kiểm soátmọi yếu tổ cả quá trình và phòng ngửa sai hỏng Để duy trì chất lượng phải kiểm soátthường xuyên, đồng bộ tổ này và duy tì chúng ở cing một mức clượng Vi chỉ cần một yếu tổ kém sẽ ảnh hưởng tới chất lượng sản phẩm.

Dinh nghĩa về Kiểm soát chất lượng là những hoạt động và các biện pháp kỹ thuật cótính tác nghiệp nhằm theo dõi một quá trinh, đồng thời loại trừ những nguyên nhânTâm hoạt động không thỏa mãn ở mọi giai đoạn của sản xuất để đạt hiệu quả kính tế.Nội dung kiểm soát của yu tổ này đã được đúc kết thành những yêu cầu, hướng dẫn

và được "Công thức hóa” thành công thức SM nổi tiếng:

5M = (Man ~ Machines ~ Material ~ Method = Money)

(Con người thiết bj vậ liệu — phương pháp — i chính)

Để duy tì chất lượng phải kiểm soát thưởng xuyên và đồng bộ tt cả các yu tổ này vàday t chúng ở cùng một mức độ chất lượng Vì chỉ cần một yéu tổ kém sẽ ảnh hưởngtới chất lượng của sản phẩm

Trang 21

“Cũng cần lưu ý rằng, kiểm soát chất lượng phải hành song song với ki

lượng bởi nó buộc sản phẩm làm ra phải được một mức chất lượng nhất định và ngăn ngừa bớt những lỗi sai có thể xảy ra Kiểm soát là hoạt động bao quát hơn, toàn điện.hơn, Ba số các công ty Việt Nam hiện nay dat ở mức kiém soát chất lượng,

* Me độ 03: Đảm bảo chất lượng = QA (Quality Assurance)

Sau khi kiểm soát được chit lượng sin phẩm, các doanh nghiệp cin phải duy tì mite chất lượng đã đạt được thông qua việc đảm bảo chất lượng sin phẩm Để có thể tiến hành hoạt động nhằm đảm bảo chất lượng có hiệu quả thì các doanh nghiệp phải xây

mg một hệ thống quản lý chất lượng và chứng minh cho khách hàng thấy được điều

đó Đảm bảo chất lượng giống như một lời hứa hoặc hợp đồng với khách hàng về chấtlượng.

ISO 9000 định nghĩa về đảm bảo chất lượng như sau: “Bam bảo chất lượng là tạo sự

tin tướng cho khách hàng, rằng một tổ túc sẽ luôn luôn thỏa mãn được mọi yêu cầu

của chất lượng, thông qua việc tiến hành các hoạt động trong hệ thống theo kế hoạch

Khi được yêu cầu, những hoạt động này hoàn toàn có thé được trình bày, chứng minhbằng các văn bản và hỗ sơ ghi chép các hoạt động của quả tình”

“Cách thức quản lý chất lượng theo kiểu đảm bảo chất lượng được thực biện dựa trên.

hi yếu ổ: phải chứng mình được việc thực hiện kiém soát chất lượng và đưa ra được

những bằng chứng về việc kiểm soát fy

‘Dam báo chất lượng

“Chứng mình việc kiểm soát chất lượng "Bằng chững về việc kiểm soát chit lượng

Trang 22

Tùy theo mức độ phúc tạp của cơ cấu tổ chức và mức độ phức tạp của sin phẩm dịch

vụ mà việc đảm bảo chất lượng đỏi hồi phải có nhiều hay ft văn bản Mức độ tối thiểu

clin đạt được gdm những văn bản như ghỉ trong sơ đồ rên, Khi đánh gi, khách hàng

sẽ xem xét các vấn bản t liệu này và xem nó à cơ sở ban đều để khách hàng đặt niềm tin vào nhà cung ứng.

* Mức độ 04: Quản lý chất lương toàn diện ~ TOM (Total Quality Management)

Từ năm 1950 đến 1980 hình thành rất nhiễu quan điểm, trường phái kỹ thuật, công cụ

quản lý chất lượng Trong đó, TQM là cách quản lý một tổ chức tập trung vio chấtlượng dựa vào sự tham gia của tt cả thành viên, nhằm dat tố sự thành công lâu dải

nhờ thỏa mãn yêu cầu của khách hàng va đem lại lợi ich cho các thành viên đó và cho.

xãhội

TQM được định nghĩa là: "Một phương pháp quản lý của một tổ chức, định hướng vào.

sự tham gia của mọi thành viên và nhằm đem lạ sự thành côngđài hạn thông qua sự thod mãn khách hàng và lợi ich của mọi thành viên của công ty

đó và của xã hội” [2] Theo TQM sản phẩm không những thỏa mãn mọi nhu cầu củakhách hàng, mà quá trình sản xuất ra nó cũng phải đạt hiệu quả cao nhất Mục tiêuquản lý của TQM đó là: chất lượng, giá thành, thời gian và an toàn lao động

C6 thể nói TQM là bước phát triển cao nhất hiện nay về quản lý chất lượng với 02 đặc điểm nổi bật

~ Bao quất tắt cả các mye tiêu và các lợi ich trong quá trình sản Xuất,

- Cải chất lượng liên tue.

1.2 SAN PHAM VÀ QUAN LÝ CHAT LƯỢNG SAN PHAM XÂY DUNG

'TRONG GIẢI DOAN THỰC HIỆN DỰ AN

1.2.1 Sin phim xây dung và đặc diém của sin phim xây dựng

1.2.1.1 Sin phẩm xây dựng

Sản phẩm xây đựng là các công trình xây đựng đã hoàn thành (bao gồm cả việc lắp đặt

thiết bị công nghệ ở bên trong) CTXD là sản phẩm được tạo thành bởi sức lao động của con người, vật liệu dy dựng, thiết bị lắp đặt vào công trình, được liên kết định vị

4

Trang 23

‘Gi đắt có thể bao gdm phần đưới mặt dt, phn trên mặt đắt, phần đưới nước và phn

trên mật nước, được xây dựng theo thiết kế

Sản phẩm xây dựng là kết tính của các thành quả khoa học ~ công nghệ và tổ chức sảnxaất của toàn xã hội ở một thi kỳ nhất định Nó là một sản phẩm có tính chất ignngành, trong đó những lực lượng tham gia chế tạo sản phẩm chủ yếu là: các chủ đầutu; các doanh nghiệp nhận thầu xây lắp: các doanh nghiệp tư vẫn xây dung: các

doanh nghiệp sản xuất thiết bị công nghệ, vật tư thiết bị xây dựng: các doanh

nghiệp cung ứng; các tổ chức dịch vụ ngân hing và ải chính; các cơ quan quản lý Nhà nước có liên quan

1.2.1.2 Đặc điễn của sản phầm xây dựng

áa Đặc điễm của sân phẫu xây đựng ảnh hưởng đốn chất lượng

Sản phẩm xây dựng có rit nhiều đặc điểm riêng biệt khác với các sản phẩm của các.

ngành sin xuất khác Những đặc điểm của sin phẩm xây dựng lại tác động chi phối

đến hoạt động thi công xây dựng và từ đó ảnh hưởng trực tiếp đến: việc hoạch định

chiến lược phát tiễn kinh tế xã hội, công nghệ xây dựng, vật liệu xây dựng, máy mócthiết bj xây dựng, cơ chế chính sách và hệ thống pháp luật quản lý xây dựng

~ Sản phẩm xây dụng có tỉnh đơn chết riêng lẻ

Sản phẩm xây dựng da dang, phức tạp, cố tính cá biệt cao vé công dụng và chế tạo,

Mỗi sản phẩm khi thiết kế đều có nét đặc thi riêng không thể sin xuất hàng loạt theo

dây chuyỂn tương tự cho toàn bộ sin phẩm, ủy theo yêu cầu cả về kinh lẫn kỹ thuật

Do dé khối lượng, chất lượng và chỉ phí xây dụng của mỗi công trinh đều khác nhau.

Die di n này làm cho sản xuất xây dựng có tính lưu động, thiếu ôn định và khó kiểmsoit về chất lượng

~ Sản phim xây đựng thường có quy mé lớn lễ edi phức tạp

Véi đặc điểm quy mô lớn và kết cầu phúc tạp của sản phẩm xây dựng dẫn đến chu kỳ

sản xuất lâu dài Vì vậy, cần phải có kế hoạch, lập tiến độ thi công, có biện pháp ky

thuật thi công hợp lý để đảm bảo chất lượng công trình Ngoài ra nhu cầu về vốn, laođộng, vật tư, máy móc thiết bi thi công lớn, nếu có những sai sốt trong quá tình xâyyng sẽ gy nên Ling phí ắtlớn

Trang 24

- Sản phim xây dựng được đặt tại mộ vị tí cổ định, nơi sản xuất sẵn ld với tiêu thự

sản phẩm, phụ thuộc trực tiếp vào diéu kiện địa chất, thủy văn, khí hậu nơi đặt công,

trình

Đặc điểm này cho thấy noi tiêu thụ sản phẩm cổ định, nơi sin xuất thay đổi nên lựclượng sản xuất thi công luôn phải lưu động Chất lượng sin phẩm xây dựng chịu ảnh.hưởng trực tiếp của điều kiện tự nhiên tụi nơi xây dựng công tình, do vậy công tác

điều tra khảo sát, đo đạc, quan trắc không chính xác sẽ làm cho việc thiết kế công trình

không đảm bảo ding yêu cầu kỹ thuật, kết cầu không phù hợp với điều kiện đặc điểm

tư nhiền din đến công tinh chất lượng kém,

= Sản phẩm xây dựng có thời gian sứ dụng lâu dài, chất lượng của sản phẩm có ýnghĩa quyét định đổn Hiệu quả hoại động của cúc ngành khác

‘San phẩm xây dựng đã hoàn thành có thời gian sử dụng lâu dài và tham gia vào nhiều

chu kỳ sản xuất sử dung nhưng vẫn giữ nguyên hình thải ban đầu cho tới khi thanh lý

Từ đặc điểm này, đồi hỏi chất lượng công trình phải tốt để các ngành khác ít bị ảnh

hưởng Ví dụ: ngành đột may đặt hệ thống máy móc thiết bị trong một cụm công trình, nếu cụm công trình chất lượng kém thậm chí bj hư hỏng thi chỉ phí tái edu trúc củaxưởng dệt may là vô cùng lớn, đó là chưa ké đến chất lượng sản phẩm đệt may cũng bịảnh hưởng,

~ Sản phẩm xây dựng liên quan đến nhiều ngành cả về phương diện cung cấp các yéu

16 đầu vào, thất kể vũ chế tạo sản phẩm lẫn phương điện sử dụng sản phẩm của xâydung làm ra

Cúc ngành các đơn vi phải ning cao chất lượng xây dựng ở rong tắt cả các khâu: điềutra, khảo sắt, lập dự ân dầu tu, thi kế, giao nhân thầu, thi công xây đụng, giám sắtchất lượng công trình, nghiệm thu và các chế độ bảo hành, bảo trì công trình

- Sin phim xây chong mang tính ting hợp về k thu, nh tế, xã hội, văn hỏa nghệ thuật và quốc phòng:

Đặc điểm này có thé dẫn đến phát sinh các mẫu thuẫn, mắt cân đổi trong quan hhợp đồng bộ giữa các khâu tir quá trình chuẩn bị đầu tư, chuẩn bị xây dựng cũng như

quá tinh thi công Điều này đời hỏi phải có trình độ trong công tác tổ chức, phối hop

16

Trang 25

các kha thầu mua sắm thiết bi,từ thẩm định dự án, thim định đầu thấu xây đựng.

kiểm tra chất lượng từng loại công tác theo kết cầu công trình trong quá trình thi công

4én khi nghiệm thu từng phần tổng nghiệm thu và quyẾt toán dự án hoàn chỉnh đưavào khai thác sử dụng.

b Đặc điểm của sản phẩm xây dựng ảnh hướng đến công tác quản lý chất lượng

- Sản phẩm xây đựng là những CTXD được thực hiện một lần duy nhất được, sắnliễn

với mặt đắt và sử dụng tại chỗ: có vốn đầu tư xây dựng lớn, thời gian xây đụng và thời

dựng, công tác quản lý phải thựcsian sử đụng lầu dài Vì thể, nên khi tiễn hành xã

hiện ngay từ khâu quy hoạch lập dự án, chọn địa điểm xây dụng, khảo st thiết kế vàđặc biệt là 16 chức thi công XDCT sao cho hợp lý, đảm bảo tiến độ tránh tỉnh trạng hưhỏng sửa chữa thậm chi ph di làm lạ gây thiệt hại về vốn đầu tw của chủ đầu tr, vốnsản xuất của các nhà thầu và giảm tuổi thọ công trình

- Việc mua bán được thực hiện trước khi sin phẩm ra đồi, đây cũng là đặc điểm khác

so với các sản phẩm của các ngành công nghiệp khác Chính vì vậy, nó cũng làm chovige quân lý chất lượng trở nến khỏ khăn và phức tạp Phi có sự tham gia của nhiềubên, đó là sự quản lý của Nhà nước, của Chủ đầu tr (bên mua sin phẩm) và của nhà

hoạch và quản ly không gian kiến trúc khu vực xây dựng công trình.

~ Yêu cầu đối với chit lượng sản phim rit phúc tạp, chất lượng của sản phẩm phảithỏa man các yêu cầu không chỉ của khách hàng mà còn của cả xã hội Đồi với CTXD,

xác định

ới CTXD

cầu của xã hội được quy định rõ rằng trong Luật Xây dựng Vi vậy vi

của việc sản xuất ra một sản phẩm đối vi yêu cầu của sản phẩm, bước đầu ti

là không đơn giản, đễ dàng, Nó đòi hỏi sự thông hiểu về kỹ thuật, kinh tẾ cũng như xã

hội, pháp luật

Trang 26

Bản thân khách hàng thường không th tự xe định nhu cầu của mình một cách đầy đủ,

rõ ring và khả th, mã phải có sự tham gia của các chuyên gia xây dựng Nhu cầu của khách hing được xem xét về nhiễu mặt như cỏ phủ hợp với các quy định của pháp luật, quy hoạch xây dụng của khu vực, có phù hợp với đặc điểm tự nhiên và xã hội tiđịa điểm xây dựng hay không, có khả thi về kỹ thuật, về kinh phí có phù hợp với khảnăng huy động vẫn và có mang li lợi ích kinh tế hay không Ngay khi thảo luận vềhợp đồng tư vấn, nhà tư vin phải tìm hiểu kỹ lưỡng về nhu cầu của khách hàng, đồng thời tư vẫn cho ho pháp luật, ình tự thủ tục đầu tư xây dựng, các yêu cầu của quản

lý kiến trúc quy hoạch, các quy định trong quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật cũng nhưxem xét tính khả thi về kỹ thuật, kinh tế, thời hạn hoàn thành dé hai bên nhất trí và yêucầu rõ rằng, cụ thể với sản phim, phạm vi của dịch vụ t vin cũng như các điễu kiệncần thiết để thực hiện hợp đồng

- Tỉnh che khuất của kết cấu, bộ phận và giai đoạn thỉ công công trnh: đặc điểm này

đồi hỏi trong quan lý phải hết sức chú trọng trong quá trình nghiệm thu và bàn giao để

triển khai các bước tip theo đảm bảo chất lượng

nh

- Hoạt động xây đựng là một qué trình sản xuất phức tạp, diễn ra tong thi gian dài

sử dụng nhiều bộ phận vả nhiều ngành nghề khác nhau trên phạm vi rộng.

- Phải quân lý chất lượng theo từng dự án, bởi vi công trình xây dựng được gắn cổ

định vào đắt phụ thuộc vào các điều kiện tự nhiên, xã hội của địa điểm xây dựng Mỗi

CTXD được tổ chức thi kế và thi công theo một dự án riêng với những yêu cầu riêng

biệt tuy vẫn đựa trên một số quá trinh kỹ thuật din hình, lặp đi lặp li, kể cả trong

thiết kế điễn hình đã được lập cho toàn bộ dự án cũng phối lập cho mỗi công tỉnh một thiết kế vận dụng riêng để thực hiện một số điều chỉnh cụ thể cần thit sao cho phùhop với địa điểm xây dựng như tổng mặt bằng, thiết kế móng

- Trong thi công xây đựng, quả lý chất lượng rt kh khăn và phức tạp, bởi vì không

thể kiểm soát từng chỉ tiết của hoạt động xây lắp với độ tin cậy cao như đối với một

dây chuyển sin xuất của một nhà mây Hoạt động thi công xây dựng do nhiều ngườitiến hành đồng thờ, nhiều nghề nghiệp khác nhau trên cùng một mặt bằng và khônggian lớn, trong đó có nhiều công việc vận chuyển nặng nhọc Các hoạt động được tiềnhành chủ yếu ở ngoài trời nên phụ thuộc vào thờ tiết và khó kiểm soát được các yếu tổ

18

Trang 27

ảnh hướng đến chất lượng Vì thể, cần phải phối hợp tiễn độ giãn các công đoạn, các

đơn vi, giữa các mùa thời tiết để đảm bảo chất lượng, tránh đào bới phá đi làm lại và

tránh King phí thời gian do phái chờ đợi nhau, hoặc do tdi ti Thi công xây dựng cần nhiều lao động, trong đó có nhiều lao động giản đơn nhưng vất vả Lực lượng laođộng, nhất là lao động giản đơn, thường không én định, vì nhiều người chỉ coi đây làmột công việc tạm bg, luôn tìm cách chuyển nghề dé mong tìm được công việc khác,

đỡ nặng nhọc vất va Vì vậy, việc đảo tao huẳn luyện cũng như thực thi các quy trình

‘quan lý rất khó khăn

1.3.2 Các giai đoạn quản lý chất lượng sản phẩm xây dựng

‘Quin lý chất lượng CTXD là nhiệm vụ của tắt cá các chủ thể tham gia vào quá trìnhhình thành nên sản phẩm xây dựng bao gồm: Nhà nước, chủ đầu tư, các nhà thầu, các

tổ chức và cá nhân có liên quan trong công tác khảo sit, thiết kế, thi công xây dựng,

"bảo hành và bảo tì, quản lý và sử dụng CTXD.

‘Theo Nghị định số 46/2015/NĐ-CP ngày 12 tháng 5 năm 2015 [3] của Chính phủ vềviệc quản lý chất lượng và bảo công trình xây dựng thi công tác quản lý chất lượngCTXD xuyên suốt các giải đoạn từ khảo sắt, thiết kể đến thi công và bảo tì CTXD

Hot động | Hoạt động quản lý chất lượng

xây ưng

tự giám sắt của nhà thầu khảo sát

+ giám sát của chủ đầu tự

Khảo sắt xây dựng |_|

dur / ‡

‘Thi công XDCT_ |q— = giém sit vA nghiệm tủ của CDT

^ giám sát tá giả của nhà thiết kế

| a

Bảo tì CTXD = bảo t công tình

i hành công tìnhHinh 1.3 Quản ý chất lượng theo các giai đoạn của dự án đầu te XDCT

19

Trang 28

Hoại động quản lý cất lượng CTXD chủ yếu là công tác các chủthể khác Nội dung công tác giám sát va tự giám sat của các chủ thể thay đổi tuỷ theonội dung của hoạt động xây dựng mà nó phục vụ Có th tớm tất về nội dung và chủthé giám sit theo các giai đoạn cin dự án xây dựng như sau:

~ Trong giai đoạn khảo sát xây dựng: ngoài sự giám sát của CDT, nhà thầu khảo sát

xây dumg phải ó bộ phận chuyên trách tự giám sit công tác khảo sắt

- Trong giai đoạn thiết kế XDCT: nhà thầu thiết kế XDCT chịu trích nhiệm trước

DCT CDT nghiệm thu sản phẩm thiết kế và

10 cho nhà thầu.

CDT và pháp luật về chất lượng thiết kế

chịu trách về các bản vẽ thiết kế

= Trong giai đoạn thi công XDCT: có các hoạt động quản lý chất lượng và tự giám sát

của nhà thầu thi công xây dụng: giám sát tú công và nghiệm thu CTXD của chủ

‘ur; giám sắt tác giả của nhà thầu thiết kế.

+ Trong giai đoạn bảo tì CTXD: chủ đầu tư, chủ sở hữu hoặc chủ quản lý sử dụngcông trình có trách nhiệm kiểm tra tình trạng CTXD, phát hiện hư hỏng để yêu cầu sửachữa, thay thé; giám sát và nghiệm thu công việc khắc phục, sửa chữa đó

Ngoài ra còn có giám sit cộng đồng về chất lượng CTXD Có thé thấy rt r0 là quản

lý chất lượng rất được coi trọng trong giai đoạn thi công XDCT, trong khi các hoạtđộng khảo sit và thiết kế lại có vẻ như chưa được quan tâm một cách thích đăng

Noi dung quản lý chất lượng sản phẩm xây dựng trong giai đoạn thực hiện

“Theo Nghị dinh số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/6/2015 [4] của Chính phủ về Quản lý dự

án ĐTXD thì Giai đoạn thực hiện dự án gồm các công việc: Thực hiện việc giao đắthoặc thuế đất (néu có) chuẩn bị mặt bằng xây đụng, rà phá bom min (nếu có); Khosát xây dựng; lập, thảm định, phê duyệt thiết kế, dự toán xây dựng; cap giấy phép xây.dạng (a vi công trình theo quy định phải cổ giấy phép xây đựng): tổ chức lựa chọnnha thầu và ký kết hợp đồng xây dưng; thi công xây đựng công trình: giám sét thi côngxây dựng; tạm ứng, thanh toán khối lượng hoàn thành; nghiệm thu công trình xâydưng hoàn thành; bản giao công trình hoàn thành đưa vào sử dụng; vận hành, chạy thử

và thực hiện các công việc cần thiết khác.

Trang 29

1.2.3.1 Quin lộchất lượng trong giai đoạn khảo sát

Quan lý chất lượng khảo sắt xây dựng được thực hiện theo trình tự 04 bước sau: (1) Lập và phê duyệt nhiệm vụ khảo sắt xây dựng: (2) Lập và phê duyệt phương án kỹthuật Khảo sit xây đựng: (3) Quản lý chất lượng công tác khảo sắt xây dựng: (4)

Nghiệm thu, phê duyệt kết quả khảo sắt xây dựng.

1.2.3.2 Quin lý chất lượng trong giai đoạn thiết kế

Quan lý chất lượng thiết kế xây dựng được thực hiện theo trình tự OS bước sau: (1)

Lập nhiệm vụ thiết kể xây dựng công trình: (2) Quản lý chất lượng công tác thiết kếxây dmg; (3) Thắm định, thắm tr thế kế xây dưng: (6) Phê duyệt thiết kể xây đựngcông trình: (5) Nghiệm thu thiết ké xây dựng công trình.

1.2.3.3 Quan lý chất lượng trong giải đoạn thi công.

“Chất lượng thi công xây dựng công tình phải được kiểm soát từ công đoạn mu

sản xuất, chế tạo các sản phẩm xây dựng, vật ligu xây dựng cầu kiện và thiết bị được

sử dung vào công trình cho tới công đoạn thi công xây dựng, chạy thử và nghiệm thụ

đưa hạng mục công trình, công trình hoản thành vào sử dụng.

“Trình tự quản lý chất lượng thi công xây đựng được thực hiện theo trình tự 09 bước

sau: (1) Quản lý chất lượng đối với vật liệu, sản phẩm, cấu kiện, thiết bị sử dung cho

công trình xây dựng; (2) Quản lý chất lượng của nhà thầu trong quá trình thi công xây

‘dung công trình; (3) Giám sát thi công xây dụng công trình của chủ đầu tư, kiểm tra và

nghiệm thu công việc xây dựng trong quá tinh thi công xây dựng công trình; (4) Giám

đối

sát tác giả của nhà thầu thiết kế trong thi công xây đựng công trình: (5) Thí nghỉ

chứng, thí nghiệm thử tải và kiếm định xây dựng trong quá trình thi công xây dựng công trình; (6) Nghiệm thu giai đoạn thi công xây dựng, bộ phân (hang mục) công

trình xây dựng (nếu có): (7) Nghiệm thu hạng mục công trình, công trình hoàn thành.

48 đưa vào khai thác, sử dụng; (8) Kiểm tra công tác nghiệm thu công trình xây dựng của cơ quan nhà nước có thẩm quyền; (9) Lập hỗ sơ hoàn thành công trình xây dựng,lưu trữ hỗ sơ của công tinh và bản giao công tình xây dựng

Trang 30

1.3 DANH GIÁ CÔNG TÁC QUAN LÝ CHAT LƯỢNG XÂY DỰNG CÔNGTRINH DE DIEU Ở NƯỚC TA.

1.3.1 Thực trang hệ thắng dé điều

Việt Nam là một nước có hệ thing sông ngòi diy đặc, các khu dân cư, thành phổ vàvùng nông nghiệp phát triển dọc theo các vùng ven sông và chịu ảnh hưởng từ các yeu

tố lũ và nguy cơ ngập lục Hệ thông dé điều ở nước ta đồng vai trồ quan trong trong

việc phòng chống lũ, ngăn xâm nhập mặn, bảo vệ tai sản, mùa mảng va tinh mang của

người dân góp phần phát triển bền vững kinh tế - xã hội Ngoài những nhiệm vụ trênsắc công trình để điều còn kết hợp làm đường giao thông, kết hợp làm nơi cứu hộ, cứu:

nạn sơ tắn tránh ngập lụt.

Trải qua quá trình phát triển, hệ thống để hiện nay trên cả nước là một hệ thống côngtrình quy mô lớn với khoảng 13,200 km dé Chúng ta đã xây dựng và củng có được5.700 km dé sông, 3.000 km để biển, 23.000 km bờ bao và hàng ngàn cổng dưới để,

hàng trăm km kẻ Hg thống để biển Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ đã được nâng cấp, chống

đỡ bão cấp 9 ứng với mức triễu trung bình Đã hình thành 3000 km để biển chốngđược thuỷ triều (3,5m) Hệ thống để bao, bờ ngăn lĩ ở đồng bing sông Cửu Long chủ:

yu bảo vệ lúa hệ thu, chống lũ đầu mùa

2

Trang 31

“Theo bio cáo của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, hiện trang hệ thống để của các tinh từ Hà Tĩnh trở ra có chiều dai 6.169 km trong đồ có 2.372 km dé từ cấp IIIđến cấp đặc biệt 3.973 km để biển và dé dưới cắp HL Đề được chin fim 04 hệ thingchính

~ Hệ thong dé sông Hồng: Có tong chiều đài là 1.314 km, trong đó:

- Hệ thống đê sông Thai Bình: Có tổng chiều dai li 698 km, trong dé

Cấp đê “Chiều đài (km)

sông Chu la 316,1 km: chiều dai để thuộc hệ thống sông Cả,

- Hệ thống đê biển của các nh Bắc Bộ có tổng chu đã là 312 km trong đồ Hã Phòng1849.4 km; Thái Bình là 137,3 km, Nam định là 91,3 km và Quảng Ninh là 34 km.

Ngoài ra có trên hệ thông đề còn có gin 600 kẻ các loại và gn 1,600 cổng dưới đềHầu hết các hệ thống để điều và phòng chống lụt bão tồn tại hi nay ở nước ta đượcthiết kế xây đựng dựa theo kinh nghiệm tích góp từ nhiễu thể hệ và áp dụng các iêuchun an toàn phù hợp với inh hình thực tế của một vải thập kỹ trước Trong du kiện các hình thái thời tiết à điên trĩ ngày căng gia tăng do hiệu ứng nóng lên toàn cầu vàiển đồi khí hậu, các quy luật khí tượng thủy văn hơi we có những diễn in bắt thường

so với thời điểm thiết kể Vì lí do đó, hing năm hệ thống dé điều ở nước ta được Trung

2

Trang 32

ương và địa phương quan tâm đầu tư tu bổ, nâng cắp tăng cường én định và loại trừ din các trọng điểm dé điều xung yếu.

t kế theo chỉ sông, các đoạn để tu bổ thường xuyên đã được th

tiêu hoàn thiện mặt cất với cao độ đảm bảo yêu cầu chống lũ thết kể, bé rộng mặt đểpho thông 5 m, độ dốc mái m=2 và mặt đê được gia có đá dam hoặc bê tông đẻ kết hợp.giao thông để ting khả năng phòng chống lũ bão thiết ké, Song do chiễu đi dé lớn, tốc

độ bào mòn xuống cấp nhanh trong khi khả năng đầu tư còn hạn chế nên vẫn còn

nhiều đoạn để côn thấp, nhỏ so vớ tiêu chuẩn để thiết kể Phân tich chất lượng hiệntrang để cia Việt Nam cho kết quả: 66.4% km để én định đảm bảo an toàn, 28.0% km

đệ kém ôn định chưa đảm bảo an toàn; 5,6% km dé xung yếu

Do được bồi trúc qua nhiều năm nên nhìn chung chất lượng thân các tuyến để khôngđồng đều, trong thân đế tiềm dn nhiều khiếm khuyết như xói ngằm, tổ mỗi, hang độngvật Vi vậy, Khi cố bão, lũ mực nước sông dâng cao, độ chênh lệch với mực nước

trong đồng lớn, nhiều đoạn để xuất hiện các sự cố mạch din, si, thẳm lậu, sat trượt

mãi dé phía sông và phía đông Nếu không phát hiện và xử lý kịp thời nguy từ iờ đầu

sẽ gây ra hậu quả nghiêm trọng tới an toàn của đề.

Sự phát triển kinh tế xã hội nhanh chóng của Viêt Nam trong những năm gần đây đãgián tiếp lâm cho tinh trạng sử dụng đất trong phạm vĩ bảo về để, bãi sông và lòng

sông ngày càng nghiêm trong, gây anh hướng không nhỏ đến an toàn dé điều và khả

năng thoát li của các sông trên địa bin từ trung ương đến địa phương Cúc loại hình

vi phạm Luật dé điều và Pháp lệnh Phòng chống lụt bão như: xây dựng bắt hợp pháp

sắc công trình tập kết vật liệu xây dung trong phạm vi bảo vệ dé và bãi sông, san lấp

mở rộng mặt bằng lin chiếm dòng chảy, khai thác bất hợp lý các bãi bồi ven sông venbiển, chặt pha rừng cây chắn sóng gây ảnh hướng đến chất lượng và năng lực phòngchống lũ, bão của đề điều

1.3.2 Tình hình quân lý chất lượng xây dựng hệ thống dé diều ở nước ta

Đầu tư xây dung, nâng cấp và bảo vệ dé điều đóng một vai trò quan trọng trong côngtắc phòng chống và giảm nh thiên tai Via qua, Chính phủ đã phê duyệt hai chương

trình lớn: thứ nhất là chương trình nâng cắp để big từ Quảng Ninh đến Quảng Nam và Quang Ngãi đến Kiên Giang; thứ hai là chương trình nâng cấp dé sông tại 19 tỉnh có

2

Trang 33

cả nước được phân cấp (trong đó có tỉnh Hưng Yên), với tổng kinh phí hơn 50 nghìn tỷ, kéo đài đến năm 2020 Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn có chủtrương về đầu tư xây dựng cải tạo năng cấp hệ thống để điều trong thời gi tớihướng tập rung xây dựng các tuyển để xung yếu, không đầu tư din trải Tuy nhiễn,công tác quản lý chất lượng hệ thống đê điều gặp phải rất nhiều khó khăn bởi nhiều

- Thiếu nh phí đầu tr hệ hồng để điều

Hệ thống để sông và để bin nước ta có nhiều điểm xung yêu cần phải tu bổ, gia cổhing năm Tuy nhiên, công tác này đang trién khai cằm chừng do thiểu vốn đầu tư Ví

4 din hình như tạ Hải Phòng — địa phương có chigu dài để sông và để biển lớn thử

03 trong cả nước, hầu như tt ca các tuyển đê tại đây du có những điểm xung yếu cần

tu bổ và nâng cắp gấp Nhưng đến nay vẫn còn hàng loạt dự án dé đã được phê duyệtnhưng phải hoãn thi công do không có vốn dé tr khai Tiêu biểu như Dự án nâng

cấp để biển Cát Hải (đoạn Gia Lộc - Văn Chan), được phê duyệt đầu tư từ năm 2010,

với mức kinh phí 28,015 tỷ đồng, nhưng đến nay chưa thi công được do bé tắc ngvốn Hay như dự én nâng cấp dé bién 3 (huyện Tiên Lãng), đây là dự án được phêduyệt từ năm 2007, với mức đầu tư 19944 tý đồng, nhưng đến nay cũng chưa đượctriển khai thực hiện do biển động về quy hoạch và nhất là thiểu vốn

Ngoài những chương trình Dự án nâng cấp dé sông, đề

đi

hàng năm Chính phủ có các chương trình duy tu, bảo dưỡng, tu bổ thường xuyên với mức kinh phí hoa 0 tỷ đồng đầu tư cho 23 tỉnh, thành phổ có đê Với tổng chiều dai các tuyển

để của nước ta như đã nêu thi mite kinh phí này chưa đáp ứmg được yêu cầu đặt rủ Nguyên nhân của tình trạng thiếu kinh phí cho cúc công tie xây dựng, tu bổ, nắng cắp

hệ thông dé điều chủ yếu bởi các điều kiện khách quan: do điều kiện kinh tế của nước

ta còn nhiều kh khăn và Việt Nam là nước nằm trong khu vực chịu thiên ta với tin

suất và cường độ lớn

= Khó Khăn trang việc di đồi tải định cư và giải phông mặt bằng

‘Tir khi Luật Dé điều có biệu lực kể từ năm 2007, việc xử lý công trình, nha ở hiện cótrong phạm vi bảo vệ đê điều theo Luật rit khó khăn vì các khu dân cư, khu sản xuất

đã hình thành trong phạm vi hàn lang bảo vệ dé tử trước khỉ Luật Bé diề ra đồi Khi

25

Trang 34

mở rộng, ning cấp công trinh đề điều một số cúc công trình, nhà cửa của dân đã xâydưng trước đây lại trở thành vi phạm, gây khó khan cho công tác kiểm tra, xử lý Bêncanh đó, các công tinh nhà ở trong phạm vi bảo vệ để được cắp tích lục, đắt thổ eư,đất cha ông để lạ số lượng khả lớn nên công tác di dồi ti định cư cho các hộ sinhsống trong hinh lang bảo vệ dé còn gặp nhiều khó khăn.

"Một trong những nguyên nhân chủ yêu làm cho các dự ấn nâng cấp, tu bổ các tuyển để

trọng yếu bị châm trẻ là do châm tiến độ giải phóng mặt bằng Thậm chí nhiều dự án

đã chuẩn bị đủ nguồn lực nhưng không thé thực hiện do không giải phỏng được mặt bằng, Nguyên nhân của cde tên tạ do

+Nguồn gốc đất phúc tạp, nhiều vị í để lu không được giải quyết dứt điểm (đắt ôngcha đất cố mỗ mã, đất qua kh đi ih ich sử.)

+ Trong chỉ đạo điều hành chưa đồng bộ, có lúc buông lỏng tạo kể hở cho nhân dânkhiếu kiện n nghị,

+ Ý thức của một số bộ phận nhân dân chưa cao, chưa hiểu được tầm quan trọng vàtính „ tu bổ đểẤp bách của các dự ấn nâng cố con chống đối, gây khó Khăntrong công tie giải phóng mặt bằng và th công công nh

~ Tỉnh cấp bách về tiễn độ của các dự án để điều

Các dự án đầu tư xây dựng dé điều đều là dự án có tinh khẩn cấp, sắp bách để ứng

phó, khắc phục kip thời các sự cố thiên tai Việc thi công các công trình đê điều phải

hoàn thành trước mia mưa lũ, tuy nhiên thực tế cho thấy còn tổn tại nhiều vẫn đề làm

nh hưởng đến tiến độ của dự án như: năng lực của các đơn vị tư vẫn thiết kế còn hạn

chưa dip ứng được yêu cầu gấp về tiễn độ của dự ân; đến gi đoạn thi công thicác nhà thầu thi công xây dụng chưa có đủ năng lực về vn, kinh nghiệm, kỹ thuật

= Nhưằu hệ thẳng đểđiễu hiện chưa có uy hoạch tổng thé

Thực trạng vỀ công tác quản lý chit lượng hệ thống đề điều ở nước ta vẫn dang gặp

phải không ít khó khăn và tồn tại, một trong số đó là do nhiễu hệ thống đê điều hiện

chưa có quy hoạch tổng thé, việc cắm mốc chỉ giới bảo vệ để nhiễu nơi chưa đượcthye h gây khó khăn trong công tác quản lý

Trang 35

Mới đây, Thủ tung Chính phù vừa phê duyệt Quy hoạch phòng chẳng lũ và Quy hoạch

48 điều hệ thống sông Hồng, sông Thái Bình tại Quyết định số

257/QB-18/02/2016 Quy hoạch hệ thống đê

re ngày các tỉnh từ Quảng Ninh đến Quảng Nam hiện

vẫn dang được tiễn khai Việc quy hoạch đề điều là một việc làm hết sức cần thiết

nhằm đưa ra các đề xuất giải pháp nâng cao khả năng phòng, chẳng 10 của các tuyén

để táp ứng yêu cầu phát iển kinh tế xã hội Phải coi quy hoạch hệ thông để điều và

lam tốt công tác quản lý để điều theo quy hoạch là tiêu chí bảng đầu dé đánh giá chất

lượng công tác quản ý đề điều ở mỗi địa phương

- Hành lang bảo vệ để của các dự án đê điều thường bị xâm phạm

Tình trang người dân lẫn chiếm đắt trên phạm vi dự án để điều và đắt thuộc hành langbảo vệ để để xây dựng nhà ở, đường xá lều quán tai phép, đổ phế thải, chất thảithường xuyên diễn ra, gây nên những ảnh hưởng tiêu cực đến đề điều và công tác

“quản ý chit lượng hệ ng để điều

1.3.3 Các sự cổ đề điều ở mước ta

Việt Nam nằm tong vùng nhiệt đời gió mùa một trong năm ỗ bão của khu vực Châu

Á - Thái Bình Dương thường xuyên phải đổi mặt với các loại hình thi tại đặc :

Ja lũ lụt, bão, lũ quét Kế từ đầu thé ky 20 tới nay, đồng bằng sông Hồng đã có 26 trận

lũ lớn Các trận lũ lớn này đa số xảy ra vào tháng 8, nhằm vào cao điểm của mia mưa

bão Lịch sử cũng đã ghi nhận những sự cổ vỡ đê với sức tần phá ghê gớm, để lại hậu

«qu lầu đài ở nước ta điển hình như l5]

[Nam 1915, từ ngày 11 đến 20 tháng 8: Để bị vỡ ign tiếp 42 vị tí với tổng chiều dài 4.180 m (từ 11 - 20/7/1915 khi mực nước Hà Nội dao động từ 11,55 — 11,64 mì Những nơi vỡ chính như: Xâm Dương, Xâm Thị để hữu sông Hồng thuc tỉnh HàĐông, Các chỗ vỡ khác như Lục Cảnh, Hoàng Xá, Trang Hà tinh Phúc Yên: Phi Liệt,

“Thuỷ Mạo tinh Bắc Ninh Để tả sông Hồng, vỡ ở: Mễ Chân tỉnh Hưng Yên; Gia QuitGia Thượng, Phú 1

Khác trên

nạ, Yên Viên, Đông Thụ, Danh Nam tỉnh Bắc Ninh và một số chỗ

‘ang Phó Đây, Duéng và sông Diy.

Năm 1926, ngày 29 tháng 7, khi mục nước Hà Ni lên tới 11,93 m thì vỡ để tả ngạnsông Hing vùng Gia Quit, Ai Mộ, Gia Lâm tinh Bắc Ninh; vỡ để hữu ngan sông Lube

27

Trang 36

tại Hạ Lao, Văn Quán tỉnh Thái Bình; vỡ dé tả ngạn sông Luộc tại Bô Dương, tỉnh Hải Dương Tổng diện tích đất canh tác bị ngập lụt do vỡ để khoảng 100.000 ha Hà nội lúcnày chưa dip đê cao như hiện nay nên lũ sông Hồng uy hiếp trực tiếp Thành phổ HaNội Kế từ đây để được nông cao lên 14 m Nhiều tuyển đề được nẫn hi, hai sườn đềđược đắp không đối xứng đảm bảo chống chịu nước lũ tốt hơn.

Năm 1945, Một tận lũ lớn vào tháng 8 năm 1945 gây vỡ dé tại 79 điểm, gây ngập 11

tinh với tổng diễn ích 312,000 ha, ảnh hưởng tới cuộc sống của 4triệu người

Năm 1971, ảnh hưởng những trận mưa to liên tục và một cơn bão lớn, nước trên sông,

“Thao, sông Lô và 1g Đà đã hợp lại gây nên cơn lũ lịch sử của đồng bằng sông Hồng.Mực nước sông Hồng ngày 20 tháng 8 lên đến 14,13 m ở Hà Nội (cao hơn mực nước.báo động cp II đến 2,63 m) Mực nước Sông Hồng do được 18,17 m ở Việt Trì (cao

hơn 2,32 m mức báo động cắp [II) và 16,29 m ở Sơn Tây (1.89 m cao hơn mức báo.

động cấp II) Đẳng thai mực nước ở cóc Sông Cầu, Sông Lô, Sông Thái Bình lên caohơn bao giờ hét Mưa lũ năm 1971 đã gây vỡ dé ở ba địa điểm, lam chết 100,000nguời, ứng ngập 250,000 ha và hơn 2,7 triệu người bị thiệt bại

Năm 2008, trận mưa lớn nhất rong 35 năm đỗ xuống ngày 31/10 và 1/11/2008 vớihon 600 mm biển Hà Nội và nhiều vùng khác trong đồng bằng Sông Hồng thành biểnnước Thành phố Hà Nội có hệ thống thoát nước chí chịu đụng được lượng mưa tối đa

86 mm mới không bị ngập ạt Tuyến để sông Hồng có 13 vị tí hơ hồng ai các huyện

Mé Linh, Dan Phượng, Tờ Liêm, Đông Anh, Long Biên, Sốc Sơn Tu

Tích đã trin hầu hết tuyến Tuyển sông Nhuệ và Duy Tiên (Hà Nam) có tổng cộng6.000 m dé bị tràn Diễm Châu Can, Bạch Hạ, Đại Xuyên bị sụt Tại Ninh Bình đểtrên sông Hoàng Long bị vỡ hing ngân nhà ở Nho Quan bị ngập lu Tổng số người

tủ Bùi, tả

chết ở Miễn Bắc là 92, riêng Hà Nội 22 người, thiệt hại kinh tế lên đến gin 5.000 tỷđồng Mưa lũ kếo dải cũng khiến cho khoảng 169 km dé nội đồng kênh mương hưhồng; hơn 266,000 ha diện tích hoa mau và thay sản bi ngập ing; hàng tram nghìn nhà

cửa bị sập đồ và hư hại.

Theo thống kê [5], Việt Nam là một trong 04 nước chịu ảnh hướng lớn nhất của hiện

tượng khí hậu cực đoan trong 2 thập kỷ trở lại đây và đứng thứ 03 nếu chi tính riêng năm 2008 Tình hình bão lũ diễn ngây cảng phức tạp, không theo quy luật, tin

28

Trang 37

suất tăng lên, cường độ mạnh rõ rột đặc biệt trong bối cảnh Việt Nam là nước chịu ảnh hưởng nặng n của biển đổi khí hậu.

Nhằm phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, đảm bảo phát triển bén vững, giảm nhẹ tác động do bão lũ gây ra thì công tác quản lý đề điều nói chung và công tác quản lý

chất lượng hệ thống đê điều nói riêng cin được chú trọng, đặt lên hàng đầu và phát

được thực biện nghiêm túc Đôi hỏi sự quan tâm của Đăng, Nhà nước, sự tham gia

ch cực của các cấp, các ngành một cách đồng bộ và hiệu quả

KET LUẬN CHƯƠNG 1

“rong Chương I sc giá đã hệ thống những quan điểm và lý luận thực ễn về chất

ft lượng sản phẩm cũng như sin phẩm xây dựng và quản lýlượng sin phẩm và quân lý

chit lượng sản phẩm xây dựng Chota thấy được đặc điểm, các nhâ tổ nh hưởng, phươngthức quản lý cất lượng sản phẩm Từ đó có cích hiểu cụ thể và dy đ về sin phim xây

‘dug và quản lý chất lượng sản phẩm xây dựng trong giai đoạn thực hiện đầu tư.

“Tác giả đã trình bảy thực tiễn công tác quản lý chất lượng xây dựng công tình đề điều

của nước ta Qua đó thấy được tầm quan trọng trong công tác quản lý chất lượng dự ándau tr xây dựng công trình đê điều hiện nay, cũng như tim quan trong của hệ thống đề

điều trong công tác phòng, chống thiên tai, đảm bảo an sinh kinh tế cho dat nước, đặc

biệt trong điều kiện biến đổi khí hậu ngày cing gia tăng và dign biến phúc tạp nhưhiện nay.

Trang 38

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LY VE QUAN LÝ CHATLƯỢNG DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG

2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CHAT LƯỢNG DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG.3.1.1 Dự án và quản lý dự án đầu tư xây dựng.

2.111 Khải niệm dự ân đầu xây dựng

Theo Luật Xây dựng Việt Nam số 50/2014/QH13 [6]: Dự án đầu tư xây dung là tập hợp các đề xuất có li quan đến việc sử dụng vốn hoại động xây dựng để xây lên hà dựng mới sửa chữa, cải tạo công tinh xây dựng nhằm phát tiễn, duy tỉ, nâng cao chit

lượng công tình hoặc sản phẩm, dich vụ trong thời hạn và chỉ phí xác định.

2.1.1.2, Phân loại dự án đầu tr xây dưng

Theo Luật Xây dụng Việt Nam số 50/2014/QH13 [6] và Nghị định số 58/2015/NĐ-CP

[4] quy định phân loại dự ân đầu te xây đựng như sau:

- Dự án DTXD được phân loại theo quy mô, tính chất, loại công tình xây dựng và nguồn

vốn sử dụng

+ Dyin ĐTXD được phân lo theo quy mô, tính chit, loại công tình xây dựng chính cia

dây án gm: dự án quan trọng quốc gia dự án nhóm A, dự án nhóm B và dự án nhóm C

theo các iu chỉ quy định của pháp luật vé đầu tư công,

+ Dự án ĐTXD gồm một hoặc 1

nhau

lều công trình với loại công trình xây dựng khác.

+ Dự án BTXD công tình chỉ cần yêu cầu lập Báo cáo kính kỹ thuật dầu tr xây dựnggồm: công trình xây dựng sử dụng cho mục đích tôn giáo; công tinh xây dựng mới, sửachữu, cải tạo, nâng cấp có tổng mức đầu tư dưới 15 ỷ đồng (không bao gm tiền sử dụngđáo,

~ Dự án được phân loi theo nguồn vén sử dụng

+ Dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nước.

+ Dự án sử dụng vốn nhà nước ngoài ngân sách

+ Dự án sử dụng vốn khác.

30

Trang 39

2.13 Khải niệm quân lý đế ân đầu tr xv dưng

‘Quan lý dự án là quá winh lập kế hoạch, điều phối thời gian, nguồn lực và giám sát quá

trình phát triển của dự án nhằm đảm bảo cho dự án hoàn thành đúng thời hạn, trong phạm

vi ngân sách được duyệt và dat được các yêu cầu đã định về kỹ thuật và chất lượng sản

phẩm dịch vụ bằng những phương pháp và điều kiện tốt nhất cho phép.

2.1.4 Các mục tiêu và chủ tế tham gia ân đầ tr xy mg

“Các mục tiêu cơ bản của quản lý dự ấn xây dựng là hoàn thành công trình dim bảo yêu

sầu kỹ thuật và chit lượng, rong phạm vĩ ngân sich được duyệt và theo tiến độ thời giancho phếp Cúc chủ thể cơ bản của một dự án xây dựng là chủ đầu tư, nhà thầu xây dựng

công trình và Nhà nước.

“Càng với sự phát triển của kinh t, xã hội, sự chủ ÿ đến vai tr của các chủ thể thamgia vào một dự án xây dựng tăng lên và các mục tiêu đối với một dự án xây dựng cũng.tăng lên Có thể mô tả sự phát triển này bằng các da giác mục iêu và chủ th tham gianhư hình 2l

lan Ti in

ie

Cd bax

Nine FE—> Danio

Trang 40

“Các mục tiêu của dy án không chỉ gối gon trong 03 tiêu chí cơ bản vẻ chất lượng, thời gian và giá thành mà các chủ thể tham gia vào dự án xây dựng công trình còn phải đạt được các mục tiêu khác về an toàn lao động và bảo vệ mỗi trường

Tại Việt Nam, sắc mục tgu quân lý dự án được nâng lê thin 05 mục iu bắt buộc đó

là: Chất lượng, gid thảnh, thời gian, an toàn lao động và bao vệ môi trường.

“Trong mỗi giai đoạn của quả trình đầu tr xây đựng công trình, quản ý dự ân nhằm đạt

được các mục tiêu cụ thể khác nhau, đó là:

~ Giai đoạn chuẩn bị đầu tư phải bảo đảm lập ra một dự án có các giải pháp kinh tế —

kỹ thuật mang tỉnh khả thi trên cơ sở tuân thủ đầy đủ các quy định của pháp luật về xây dựng vi các quy định khác có lên quan

~ Giai đoạn thực hiện đầu tư bảo đảm tạo ra được tai sản cổ định có tiêu chuẩn kỹ thuật

đúng thiết kể, đảm bảo chất lượng, chỉ phi XDCT và tiến độ thời gian đã được hoạch

định trong dự án

lí đoạn khai thác vận hành phải bảo đảm đạt được các chỉ tiêu hiệu quả của dự án

(vé tai chính, kinh tế và xã hội) theo dự kiến của chủ đầu tư

2.11.5, Vai trỏ quân bi dự án đầu tư xây dụng

Quan lý dự án ĐTXD công trình có những vai t chủ yếu sau đây:

~ Liên kết tất cả các hoạt động, công việc của dự ấn;

- Tăng cường sự hợp tác và chỉ rõ trách nhiệm của các thành viên tham gia dự án:

= Tạo điều kiện cho việc in hệ, gn bó giữa nhóm quân ý dự ấn với khách hàng, chủ đầu

tư và các nhà cung cấp đầu vào;

- Tạo điều kiện cho sự dim phán trực tiếp giữa các bên liên quan dé giải quyết những bắt đồng và phát hiện sém những khó khăn, vướng mắc này sinh để có những giải pháp điều

chỉnh kip thỏi trước những rủi ro khó dự đoán được:

Tao các sn phẩm, dich vụ có chất lượng cao hơn,

2.1.1.6 Nội dụng quản lý dự án đầu tự xây dựng

Nội dung quản lý dự án BTXD gồm: Quản lý về phạm ví, kể hoạch công việc; khốilượng công việc; chất lượng xây dựng; tiến độ thực hiện; chỉ phí đầu tư xây dựng; an

2

Ngày đăng: 21/07/2024, 17:36

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.2. Sơ đô đảm bảo chất lượng. - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Hoàn thiện công tác quản lý chất lượng trong giai đoạn thực hiện các dự án đầu tư xây dựng tại Chi cục quản lý đê điều và phòng chống lụt bão tỉnh Hưng Yên
Hình 1.2. Sơ đô đảm bảo chất lượng (Trang 21)
Hình 2.2. Ving đời của mật dự án đầu tư xảy đựng [1] - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Hoàn thiện công tác quản lý chất lượng trong giai đoạn thực hiện các dự án đầu tư xây dựng tại Chi cục quản lý đê điều và phòng chống lụt bão tỉnh Hưng Yên
Hình 2.2. Ving đời của mật dự án đầu tư xảy đựng [1] (Trang 42)
Hinh 3.1. Sơ đồ t6 chức bộ máy quản lý để điều tinh Hưng Yên - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Hoàn thiện công tác quản lý chất lượng trong giai đoạn thực hiện các dự án đầu tư xây dựng tại Chi cục quản lý đê điều và phòng chống lụt bão tỉnh Hưng Yên
inh 3.1. Sơ đồ t6 chức bộ máy quản lý để điều tinh Hưng Yên (Trang 59)
Hình 3.4, Đê tả sông Luge - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Hoàn thiện công tác quản lý chất lượng trong giai đoạn thực hiện các dự án đầu tư xây dựng tại Chi cục quản lý đê điều và phòng chống lụt bão tỉnh Hưng Yên
Hình 3.4 Đê tả sông Luge (Trang 70)
Hink 3.8: Sơ đồ tỗ chức bộ máy Chi cục Quản lý dé điều và PCLB rink Hưng Yên - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Hoàn thiện công tác quản lý chất lượng trong giai đoạn thực hiện các dự án đầu tư xây dựng tại Chi cục quản lý đê điều và phòng chống lụt bão tỉnh Hưng Yên
ink 3.8: Sơ đồ tỗ chức bộ máy Chi cục Quản lý dé điều và PCLB rink Hưng Yên (Trang 85)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN