1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu nâng cao năng lực quản lý các dự án đầu tư theo hình thức đối tác công tư (PPP) tại Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình giao thông thành phố Hà Nội

105 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNTTRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Học viên là Phạm Duy Hưng, học viên cao học chuyên ngành Quản lý xây dựng lớp

24QLXDII, xin cam đoan mọi thông tin liên quan đến Ban quản lý dự án Đầu tư xâydựng Công trình giao thông thành phố Hà Nội được cung cấp trong luận văn là trung

Học viên xin cam đoan đây là đề tài nghiên cứu của học viên dưới sự hướng dẫn của

thầy giáo PGS.TS Nguyễn Hữu Huế, học viên hoàn toàn chịu trách nhiệm về những

nội dung đã trình bày.

Tac giả luận văn

Phạm Duy Hưng

Trang 4

LOI CAM ON

Sau thời gian hoc tập, nghiên cứu va thực hiện, hoc viên đã hoàn thành luận van với

đề tài: “Nghiên cứu nâng cao năng lực quan lý các dự án đầu tư theo hình thức đối

tác công tư (PPP) tại Ban quản lý dự án Đầu tư xây dựng Công trình giao thôngthành phố Hà Nội” Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, học viên xin bày tỏ lờicảm ơn chân thành tới:

Ban Giám hiệu Nhà trường, Khoa Công trình, Phòng Đào tạo Đại học và Sau Đại học

của Trường Đại học Thủy lợi đã tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ học viên trong suốt

quá trình học tập và hoàn thành luận văn Đặc biệt thầy giáo PGS.TS Nguyễn HữuHuế đã trực tiếp tận tình hướng dẫn, giúp đỡ học viên trong suốt quá trình thực hiệnluận văn tốt nghiệp Các thầy giáo, cô giáo trong Hội đồng khoa học đã chỉ bảo nhữnglời khuyên quý giá, giúp học viên có đủ kiến thức cơ sở và chuyên ngành dé hoàn

thành luận văn.

Học viên cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban quản lý dự án Đầu tư xây dựngCông trình giao thông thành phố Hà Nội cùng toàn thê bạn bè, đồng nghiệp và gia đìnhđã giúp đỡ học viên hoàn thành luận văn.

Do trình độ chuyên môn, kinh nghiệm cũng như thời gian còn hạn chế nên trong quátrình thực hiện luận văn học viên khó tránh khỏi những thiếu sót Học viên rất mongtiếp tục nhận được những ý kiến đóng góp của quý độc giả.

Xin trân trọng cảm on!

il

Trang 5

MỤC LỤC

DANH MỤC HÌNH -22222 EEtE.E H iiriiiirrid viDANH MỤC CAC TU VIET TAT VÀ GIẢI THICH THUẬT NGỮ viiÿ/0606210005 Ô |

2 Mục đích nghiên CỨU - - G11 E91191 0 91191 1 1 nh ni ng ngư 2

5.Y nghĩa khoa học và thực tiễn của đỂ tài ST tt nh Ekrerrksrrrrree 3

6 Kết Ua dat QUOC 000 cỶẳỶÝỶỔỔẢ.Ỷ 3

CHƯƠNG 1: TONG QUAN VE DU AN, QUAN LY DU AN DAU TƯ XÂY DUNGCÔNG TRINH VÀ HINH THUC DAU TU PPP ::+:cccvvvetrrrreeeerrrrree 4

1.1 Dự án đầu tư xây dung eccceccecccccsccessessessessessessssssessessessessessssessusssesseeseeses 4

1.1.2 Đặc điểm của dự án đầu tư XAY 117177 5

1.1.4 Các giai đoạn thực hiện dự án đầu tư xây dựng công trình - - 7

1.2 Quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình 2- zsz+ss+zz+csee 9

1.2.1 Quan lý dự án đầu tư xây dựng công trình -¿ ¿+-s+x++zxezxezzsees 9

1.2.2 Các mục tiêu cua quan lý dự án xây dUNG eee eeeseeenceeeneeeeeeeeteeeeaeeeseeees 10

1.2.3 Các hình thức tổ chức quan lý dự án đầu tư xây dựng công trình 12

1.2.5 Những nguyên tắc quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình 16

1.2.6 Năng lực quan ly dự án đầu tư xây dựng công trình của Ban quan lý dự án 17

1.3 Thực trạng công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình trong thời

gian qua ở VIỆt ÏNaIm - c3 1311331183113 111 111 1 8111 11 vn vn 17

1.4 Hình thức đầu tư theo mô hình đối tác công tu (PPP) - 19

1.4.2 Các đặc điểm cơ bản của mô hình đối tác công tư PPP - 20

1.4.4 Hình thức đầu tư theo mô hình đối tác công tu PPP ở Việt Nam 24

ili

Trang 6

Kết luận chương l +-2VEV+22+++22EEEEEE22122721111111222711111122227111121.12111111e 28

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN TRONG QUẢN LÝ CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ THEO

2.2.1.2 Bảo đảm điều kiện triển khai dự án c¿+cveccrrxverrrrrrrrrrrked 32

2.2.3 Công tác thanh, quyết toán công trình 2-2 ¿+2+z+x+rx+zx+zze+rxsrxez 38

2.3 Công tác quan lý công trình giao thông -+++-++++s++eex+eexs+ 39

2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý dự án đầu tư theo hình thức PPP 41

2.5 Các phương pháp nghiên cứu nâng cao năng lực quản ly 45

2.5.2 Phương pháp quản lý chi phí dự 40 eee cecceceeseeeseeseeeseeeseceeeeseeeeeeseeseens 47

2.5.3 Phương pháp quản lý chất lượng dự án 2-2 2 z+£s+£xzE+xezrxsrxez 50

Két 80000 54

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC QUẢN LÝ CÁC DỰ ÁN ĐẦUTƯ THEO HÌNH THỨC PPP CUA BAN QUAN LY DỰ ÁN DAU TƯ XÂY DUNGCÔNG TRINH GIAO THONG THÀNH PHO HA NỘI -+ 55

3.1 Giới thiệu về Ban quản ly dự án đầu tư xây dựng công trình giao thông

3.1.1 Sự hình thành và phát triển của Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng công

3.1.2 Cơ cấu tổ chức của Ban Quan lý dự án đầu tư xây dựng công trình giao

3.1.3 Chức năng, nhiệm vụ của Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình giao

Trang 7

3.2 Các dự án đầu tư theo hình thức PPP của Ban quản lý dự án Bau tư xây

dựng Công trình giao thông thành phố Hà Nội 39

3.2.1 Các dự án đã hoàn thành 603.2.2 Các dự án chuyển tiếp 60

3.2.3 Các dự án đang hoàn chỉnh thủ tục lựa chọn nhà đầu tư và đàm phản ky kết

hợp đồng BT: 68

3.2.4 Các dự án dang lập, tình thắm định, phê duyệt BCNCKT 70

3.3 Banh giá năng lực của Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình

giao thông thành phố Hà Nội ¬.

3.3.1 Các mặt đạt được 7!

3.3.2 Ton tại, khó khăn 72

3.3.3 Nguyên nhân ton tai, khó khăn 73.4 Đề xuất các giải pháp nâng cao năng lực quản lý các dự án đầu tư theo

nh thức PPP tại Ban quản lý dự án Đầu tư xây dựng Công trình giao thông,

thành phố Hà Nội trong thời gian tới 13.4.1 Giải pháp hoàn thiện về co cấu tổ chức, nhân sự 78

3.4.2 Giải pháp nâng cao năng lực trong công tác giải phóng mặt bằng $03.4.3 Tăng cường công tác quản lý tiễn độ dự án s2

3.4.4 Công tác quân lý chất lượng dự án #3.4.5 Công tác lựa chọn nhà đầu tư, lựa chọn nhà thầu: 86

3.4.6 Công tác quản lý chi phi dự án 88

'Kết luận chương 3 90KẾT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ 91

1 9Ị

2 Kiến nghị với các t6 chức có liên quan %

Trang 8

DANH MỤC HÌNH

Hình 1 1 ChuHình 1.2 Chủ

dự án đầu tư xây dựng.nh quản lý dự án.

Hình 1 3 Tam giác mục tiêu,Hình 1

Minh 1 5 Ngũ giác mục tiêuHình 1, 6 Lục giác mục tiêu

Trang 9

DANH MỤC BẰNG BIEU

Bảng 1.1: Lĩnh vực cơ bản trong QLDA.

Bang 2.1 Vận dụng các phương pháp nâng cao năng lực quan lý trong quá trình thực.

hiện dự án 52u tự xây dựng công trình 4

Bảng 3.1 Tôn ti gây kéo dai thoi gian dự án 12

Trang 10

DANH MỤC CAC TỪ VIET TAT VÀ GIẢI THÍCH THUẬT NGO

Từyiếttắt — Từviếtđầy đủ

BCNCKT — :Báocáonghiêncúukhithi

BKHDT : Bộ Kế hoạch và Dau tư.

BQLDA Ban quản lý dự ánBTC Bộ Tai chínhBxD Bộ Xây dựng

cpt “Chủ đầu tư

crxp “Công trình xây dựngctor “Công tình giao thông

GPMB “Giải phóng mặt bằng

HĐND, Hội đồng nhân dân

HSMT Hồ sơ mai thầu

NĐKCP Nghị định - Chính phủon “Quốc hội

TKBVTC :Thiếtkếbảnvẽ thi ong

TKKT -TDT_ :Thiếtkế ky thuật: Tổng dựtoán

TT Thông tr

TVGS “Tư vấn giảm sắtXDCT Xây dựng công trinhUBND Ủy ban nhân dân

Trang 11

MỞ DAU

1 Tính cấp thiết cin đề tài

ing với quá tinh mỡ cửa và hội nhập của nền kính tế, hoạt động đầu tr được diy

lệt là

mạnh, đặc i tự xây dụng các công tỉnh cơ sử hạ tng Thanh quả của hoạtđộng đầu tư có tác động to lớn đến sự phát triển kinh tế xã hội, nâng cao đời sống cho.

nhân dân.

Co thể nói lập dự án đầu tư mới chỉ là điều kiện cẳn; để đảm bảo cho hoạt động đầu tư

theo dự án được thành công, mục tiêu của dự ấn được thực biện thi điều kiện di chính

là quan ý tốt các hoạt động ở mỗi giai đoạn của chu kỳ dự án đầu tư về tắt cả các mặt

chit lượng, tiến độ và chi phí Để dự án đầu tr được triển Khai đúng tiến độ, hiệu quả

và dat được mục tiêu để ra đòi hỏi phái làm tổ chức tốt công tắc quản lý thực hiện dự

án, trong đó đặc biệt tập trung vào: tổ chức, phân công, giám sát, điều phối thực hiệncác hoạt động, kip thời xử ý các tinh huống.

Thủ đô Hà Nội với vai tr, v tr là trung tâm chính tr, kỉnh tẾ và văn hoá của cả nước,

trong những năm vừa qua đã có những bước phát trién mạnh mẽ nhờ sự đầu tư của[Nha nước cũng như các thành phần kính tế khác Trong đó, nhiều dự án đầu tư xâydựng cơ sở hạ tang có quy mô lớn và có ý nghĩa quan trọng đã và đang được triển

Ban quản lý dự án Dau tư xây dựng Công trình giao thông thành phố Hà Nội là đơn vị

trục thuộc UBND Thành phổ Hà Nội, được giao làm chủ đầu tư xây dựng các công

trình giao thông, hạ ting kỹ thuật trọng điểm của Thành phổ như dự án xây dựng edu

Vinh Tuy (giai đoạn 1 & 2), dy én xây dựng nút giao thông trung tâm quận Long Biên,<u án xây dựng đường giao thông bao quanh khu tưởng niệm danh nhân Chu Văn An,

cđự án xây dụng đường Vành Dai I (đoạn Ô Đống Mác - Nguyễn Khoi

cđựng đường 5 kếo di, dự án xây dụng bạ ting kỹ thuật các khu ti định ew Đông Hội,

dự án xây

Xuân Canh, Vinh Ngọc Với chức năng, nhiệm vụ duge giao, Ban đã đạt được những,

Trang 12

Tuy nhiên việc triển khai và thực biện quản lý c là các dự án đầu tetheo hình thức đối tác công - tư (PPP) tại Ban quản lý dự án Dau tư xây dựng Công

tình giao thông thành phố Hà Nội vẫn còn có những tổn tại, hạn chế cần khắc phụcnhư việc thực hiện cơ ch phối hợp giữa Ban với Nhà đầu tư tiên độ thi công chậm.

trình độ chuyên môn của một bộ phận cán bộ chưa đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ

giải đoạn hiện nay Với tim quan trọng của các dự ân mà Ban được giao làm chủ đầu

tư (hoặc là đại điện cơ quan Nhà nước có thẩm quyển), đòi hỏi công tắc quản lý thực

hiện dự án tại Ban quản lý dự án Đầu tư xây dựng Công trình giao thông thành phố Hà

Nội cần được nâng cao hơn nữa

Xuất phát từ thực tiễn nêu trên, học viên xin lựa chọn dé tải “Nghiên cứ nang cao

năng lực quan lý các dự án dầu ae theo hình thức đối tác công ue (PPP) tại Ban

quản lý de án Đầu tư xây đựng Công trình giao thông thành phố Hà Nội” làm luậnăn tốt nghiệp của mình

2 Mục đích nghiên cứu.

Đề xuất được giải pháp nâng cao năng lực vé công tác quản lý các dự án đầu tư theohình thức PPP tại Ban QLDA Đầu tư xây dựng Công trình giao thông thảnh phố Hà Nội.

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

31 ĐI tượng nghiên cứu

Luận văn tập trung nghiên cứu năng lục quản lý dự án và nâng cao năng lực QLDA.

các dự án đầu tư theo hình hức đối tác công tư (PPP) tại Ban quản lý dự án Bu tư xây

dựng Công trình giao thông thành phố Hà Nội, những nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả

quan lý dy án và các giải pháp nâng cao năng lực quản lý dự án tại đơn vị,3.2 Phạm vi nghiên cứ

Phạm vi nghiên cứu của luận văn được tập trung vào năng lực quản lý dự án và năng.

lực QLDA cic dự ấn đầu tr heo hình thức đối tác công tr (PPP) ti Ban QLDA Đầu

tư xây đựng Công trình giao thông thành phố Hà Nội.

én chỉ tế

in: Tiếp cận tử tổng th Thông qua cúc công trình thực ế

các Ấn phẩm đã phát hành nghiên cứu, phân tích để giái đáp các mục tiêu dé ra của đề

Trang 13

“Các phương pháp nghiên cứu;

~ Phương pháp thu thập phân tích tài liệu trên cơ sở các quy định hiện hành và các ứng

"ĐỀ tải này đánh giá được các tồn tại và nguyên nhân của các tổn tại, đỀ xuất được giải

pháp nâng cao hiệu quả quản lý tại một Ban QLDA cụ thé, qua đó cung cấp cơ sở cho.

các Ban QLDA hoặc các ban ngành liên quan khác tham khảo.

4.2 Ý nghĩu thực tiễn

Việc phân tích chỉ tết các tổn tại và nguyên nhân của các tồn tại này dựa trên cơ sở

thực tế và đựa trên nhiễu khía cạnh khác nhau sẽ giúp cho các giải pháp để xuất thựcsự thiết thực đối với Ban quản lý dự án Đầu tư xây dựng Công tinh giao thông thành

phổ Hà Nội Qua đó kết quả của luận văn có thể cung cấp thông tin hữu ích cho địa

phương, ng thời góp phần cung cấp thông tin nhằm củi thiện hiệu quả nồi chung cho

sác BQLDA khác

6 Kết quả đạt được

~ Xác định được các tổn ti trong quả tinh quản lý các dự án đầu tư theo hình thúc

PPP mà Ban quản lý dự ân Đầu tr xây dựng Công tình giao thong thành phố Hà Nội

dang gặp phải trong thời gian qua.

= Xác định được nguyên nhân của ác thn tại mà Ban quản ý dự án Đầu tư xây dụng

“Công trình giao thông thành phố Hà Nội gặp phải trên cơ sở pháp quy và thực tiễn

- Đề xuất được giải pháp nhằm nâng cao năng lực quả lý các dự ấn đầu tư heo hình

Trang 14

CHƯƠNG ING QUAN VE DỰ ÁN, QUAN LÝ DỰ ÁN DAU TƯ XÂY.DUNG CONG TRINH VÀ HÌNH THỨC DAU TƯ PPP.

Dy án đầu tư xây dựng khác với các dy án khác là dự án đầu tư có gắn liền với việc

xây đụng công trình và hạ ng kỹ thuậtiền quan đến dự énDy án đầu tư có thé xem xét đưới nhiều góc độ khác nhau, cụ th:

trên tổng thé chung của quá trình đầu tw: Dự án đầu tư có thé được hiểu như làsu đã đề rakế hoạch chỉ tết tiễn khai các hoạt động đầu tư nhằm đạt được các mục

trong một khoảng thời gian nhất định, hay đó là một công trình cụ thể thực hiện các

hoạt động đầu tư Để có được một dự án đầu tư phải bỏ ra hoặc huy động một lượng:nguồn lực lớn kỹ thuật, vật chit, lao động, tải chính và thời gian Phải bỏ ra một lượng

chi phí lớn nên đòi hỏi phải phân tích, danh giá, so sánh và lựa chọn dé tim ra một

phương ántối ưu nhất

~ Xét về mặt hình thức: Dự án đầu tư là tai liệu kinh tế - kỹ thuật về một kế hoạch tổng

thể huy động nguồn lực đầu vio cho mục tiêu đầu tư, Vì vậy, trong dự án d nội dung

phải được trình bảy có hệ thống và chỉ tiết theo một trình tự, logic và đúng quy định

chung của hoạt động đầu tư.

sóc độ quản lý: Dự án dầu tư là công cụ quản lý việc sử dụng

động để tao ra kết qua kinh tế tải chính trong một thời gian dai, Do dự án đầu tư là

tài liệu được xây dựng trên những căn cứ khoa học và thực tiễn được trải qua thẩmđịnh và phê duyệt của cơ quan có thẩm quyền nên hỗ sơ dự án đầu tư mang tính pháp

ý và trở thành một công cụ quản lý quan trọng trong hoạt động thực hiện một dự án

4

Trang 15

đầu tư, Viquản lý dự án sẽ thực hiện trong khuôn khổ mã nội dung dự án đãhiện về yêu cầu sử dụng các nguồn lực, về hướng tới mục tiêu của dy án: lợi nhuận, lợi

ích kinh tế - xã hội của ngành, vùng/địa phương.

- Nết về góc độ ké hoạch hỏa: Dụ ân đầu tư là một hoạt động kinh tế riéng biệt nhỏ

nhất trong công tác kế hoạch hóa nền kinh tế nói chung Dự án đầu tư là kế hoạch chỉ

của công cuộc đầu tư.

AXết về mặt nội dung: Dự ân đầu tu là tập hợp các hoạt động có liên quan với nhau

được kế hoạch hóa dé đạt được mục tiêu cụ thé, trong một thời gian nhất định, thông«qua việc sử dụng nguồn lực nhất định Nội dung phải thể hiện 4 vấn để cơ bản: Sự cần

thiết phải đầu tự và mục tiên đầu tr; Quy mô đầu tư và giải pháp thục biện; Tính toán

hiệu qua đầu tu; Xác định độ an toàn và tính khả thi của dự ấn,

1.1.2 Đặc điểm của dự án dau tư xây dựng.

Đặc điểm của dự án đầu tư xây dựng là:

~ Mỗi dự án đầu tư xây dựng là một đơn vị xây dựng được cầu thành bởi một hoặc

nhiều công,tình đơn lẻ có mỗi liên hệ nội tại, thực hiện hạch toán thông nhất, quản lý

thống nhất trong quá trình xây dựng trong phạm vi thiết kế sơ bộ.

~ Các dự ân đầu tr xây dựng phải tuân thủ theo một trình tr xây dựng cần thiết

«qua một quá trinh xây dựng đặc biệt, ức là mỗi dự ánlây dựng là cả một qué trìnhtheo thứ tự từ lúc đưa ra ý tưởng xây dựng và để nghị xây dựng đến lúc lựa chọn

cho đến lúc côngphương án, đánh giá, quyết sách, đều tra thăm đô tt kế, tỉ cô

trình hoàn thiện đi vào sử dụng.

Dự án đầu tw xây đựng dựa theo nhiệm vụ đặc biệt để có được hình thúc tổ chức có

die điểm dũng một lần Điều này được biểu hiện ở việc đầu tr duy nhất một lần, địa

điểm xây dựng cổ định một lần, thiết kế và thi công đơn nt

~ Mọi dự án đầu tư xây dựng đều có tiêu chuẩn về hạn ngạch đầu tư Chi khi đạt đến.

một mức độ đầu tr nhất định mới được coi là dự án xây dựng, nếu không đạt được iêuchuẩn vé mức đầu tr này thi chỉ được coi là đặt mua ti sản cổ định đơn lẻ, mức hạn

Trang 16

11.3 Phan loại dự ân đầu txây dựng công trình

Dự án đầu tư xây dựng được phân loại theo quy mô, tính chất, loại công trình xây

dạng và nguồn vốn sử dung, [1]

Phan loại dự án đầu te XDCT theo quy mô đẫu tư:

Tay theo tinh chất của dự ấn và quy mô đầu tư, dự án đầu tr trong nước được phân

loại thành: Dự án quan trọng quốc gia; Dự án nhóm A; Dự án nhóm B; Dự án nhóm CTi chi chi yếu để phân nhóm dự án l tổng mức đầu tư bên cạnh đó côn căn cứ vào

tằm quan trọng của nh vực đầu tr

"hân loại dự án đầu te XDCT theo tính chit công trình

Dự án đầu tư xây dựng công trình được phân thành $ nhóm (2)

- Dự án đầu tr XDCT dân dụng;

= Dự án đầu tr XDCT công nghiệp:

- Dự án đầu tr XDCT hạ ting kỹ thuật,

~ Dự án đầu tư XDCT giao thông:

- Dự án đầu tr XDCT NN và PTNT,

"Phân loại dự án đâu te XDCT theo nguồn vẫn đâu tu:

Vấn đầu tr XDCT cổ nhiều nguễn khác nhau, do đó có nhiều cách phân loại chỉ

khác nhau theo nguồn vốn đầu tư như: Phân loại theo nguồn von trong nước và nước.

ngoài: phân loại theo nguồn vốn nhà nước và nguồn vốn ngoài nhà nước; phân loại

theo nguồn vốn đơn nhất và nguồn vốn hỗn hợp Tuy nhiên trong thực tế quản lý, phân

loại dự án đầu tư XDCT theo cách thức quản lý vốn được sử dụng phổ biển hơn Theo

cách phân loại này, dự án đầu tư XDCT được phân thành:

- Dự án đầu tư xây dựng sử dụng vốn Nhà nước: La những dự án có sử dụng từ 30%

vốn Nhà nước trở lên trong tổng vẫn đầu tư của dự ấn

Trang 17

= Dự ân đầu tr xây đụng sử dụng vốn trong nước khác: Là những dự án sử dụng vốntrong nước khác mà trong tổng vốn đầu tư của dự án không sử dụng vốn Nhà nước

hoặc sử dụng vốn Nhà nước với tỷ lệít hơn 30%.

- Dự án đầu tư xây đựng sử dụng vốn đầu tr trực tip của nước ngoài: Là những dự án

đầu tự mà nguồn vốn à của các tổ chức, cá nhân nước ngoài dầu tư vào Việt Nam,Phin loại dir ân đầu te XDCT theo hình thức đầu te

Theo cách phân loại này, dự án đầu tư XDCT được phân thành dự án đầu tr XDCT,

cự ấn đầu tự sửa chữa, cải ạo hoặc dự án đầu tư mở rộng, nang cấp công tình1.1.4 Các giai đoạn thực hiện dự án dau tư xây dựng công trình:

Tự ân xây dựng bao gồm 3 giai đoạn cơ bản la: Chuẩn bi dự án: Thực hiện dự án đầu

tư; Kết thúc xây dựng đưa dự án vào khai thác, sử dụng [1]

Kết thúc dự án

|

Trang 18

Căn cứ điều kiện cụ thể của dự án, người quyết định đầu tr quyết định việc thực hiệntuin tự hoặc kết hợp, xen kế các công việc trong giai đoạn thực hiện dự án và kết thúc

xây dựng đưa công trình vào khai thác sử dụng,

+= Giai đoạn chuẩn bi đự ân

Vé cơ bản các dự án thông thường bao gồm: báo cáo nghiên cứu tiễn khả thi, báo cáo.

trường, khả năng, sự cin thiết phải đầu tự và lựa chọn địa điểm xây dụng.

cứu khả thi, Nội dung cần thực hiện trong giai đoạn này là: nghiên cứu thị

Dự ân đầu tư xây dmg chỉ cin lập bảo cáo kinh té - kỹ thuật đầu tr xây dung trong

các trường hợp sau: CTXD sử dụng cho mục đích tôn giio: CTXD quy mô nhỏ và

công trình khác do Chính phủ quy định.

= Giai đoạn thực hiện de én:

Sau khi dự én được phê duyệt, mye tiêu của dự án đã được xác định thi sẽ chuyén sang

bước thiết kế kỹ thuật (đỗi với các dự án phức tạp cổ yêu cầu thiết kế ba bước), hit

kế bản vẽ thi công

Thiết kế một bước là thiết & bản vẽ thi công áp dụng đối với công tinh chỉ lập bio

cáo kinh tế kỹ thuật

“Thiết kế hai bước bao gồm thiết kế cơ sở và thiết kế bản vẽ thi công áp dụng đối vớicông trình quy định phải lập dự án đầu tự.

Thiết kế ba bước bao gồm thiết kế cơ sở, thiết kế kỹ thuật và thiết kế bản vẽ thi công

áp dụng đối với công trình quy định phải lập dự án và Ấp đặc biệt cắp 1

và công trình cắp Il có kỹ thuật phức tạp do người quyết định đầu tr quyết định.

Trên cơ sở thiết kế, dự toán công trình được duyệt, CDT sẽ tổ chức lựa chọn nhà thầu

thi công và tiển khai thi công xây dựng công trình Sau khi công trinh được hoànthành, tién hành vận hảnh thử, chuẩn bị nghiệm thu, ban giao công trình.

Nhu vậy giai đoạn này tập rung một số nội dung sau: Giao đất hoặc thuê đất để xây

dựng; Đền bù giải phóng mặt bằng; Thiết kế công trình và lập dự toán hoặc tổng dự

Trang 19

toán: Xin cấp phép xây dựng: Tổ chức lựa chọn nhà thầu thi công xây dựng, lắp đặtthiết bị Tổ chức triển khai thi công XDCT và mua sắm, ắp đặt thiết bị.

~ Giai đoạn kết thúc xây dmg đưa công trình của đự án vào khai thúc sử dụng:

Sau khi nhà thiu thi công XDCT hoàn tất việc thi công, vận hành thử và nghiệm thư

"bàn giao công trình thì chuyển sang giai đoạn kết thúc xây dựng và đưa công trình vào

Khai thác sử dụng

“Các nội dung chủ yếu trong giai đoạn này gm: Nghiệm thu bàn giao công trình; Đưa

công trình vào sử dụng; Bảo hành công trình; Quyết toán vốn đầu tư.

“Trong giai đoạn này công trình, hạng mục công trình xây dựng phải được bảo hành và

bao trì, trong đó: Bảo hành công trình thuộc nghĩa vụ của nhà thầu và được quy định

cụ thé trong hợp đồng với CBT; Bảo trì công trình thuộc trách nhiệm của chủ sở hữuhoặc người quản lý sử dụng công trình.

Theo phần ch trên đây, các giai đoạn thực hiện dự án đầu tư có mỗi idm hệ mặt thiết

với nhau, mỗi giai đoạn có tằm quan trọng riêng nên không đánh giá quá cao hoặc xem

nhẹ một giai đoạn nào và kết quả của giai đoạn này là tiền để của giai đoạn sau Trong<q tình quản lý đầu tư xây dựng CDT luôn đóng vai trồ quan trọng và quyết định đến

quá đầu tự và xây dựng I5]

12 Quản lý dự ân đầu tr xây dựng công trình12.1 Quân lý đự ân đầu txây dựng công trình

Quan lý dự án là việc giám sát, chỉ đạo, điều phối, tổ chức, lên kế hoạch đối với các

giai đoạn của vòng đồi dự án trong khi thực hiện dự án Mục dich của nó là từ ge độ

quan lý và tổ chức, áp dụng các biện pháp nhằm đảm bảo thực hiện tốt mục tiêu dự án

như mục tiêu về giá thành, mục iêu thồi gian, mục tiều chất lượng Lâm tốt công tác

quinn lý là việc có ý nghĩa võ cũng quan trong,

“Quản lý dự án đầu tr xây đụng là một loại hình của QLDA, đối tượng của nó li các dự án

đầu tư XDCT Quản lý dự án đầu tư XDCT là quá trình lập kể hoạch, điều phối thời

gian, nguồn lục và giám sit quá trình phát triển của dự án nhằm đảm bảo cho dự án

hoàn (hành đúng thởi hạn, trong phạm vi chỉ phí đầu tư được duyệt và đạt được các

Trang 20

yêu cầu về kỹ thuật và chất lượng sin phẩm, dich vụ, bằng những phương pháp vàđiều kiện tốt nhất cho phép.

~ Dự tỉnh nguồn lực.

~ Xây dựng kế hoạch

- Phân phối nguồn lực

- Phối hợp các hoạt động- Giải quyết các vẫn để - Khuyến khích động

Hinh 1 2 Chu trình quản lý dự án1.2.2 Các mục ticủa quản lý dự án xây dựng.

Các mụcêu cơ bản của QLDA xây dựng là hoàn thành công trình đảm bảo chất

lượng kỹ thuật, trong phạm vỉ nguồn vốn được duyệt và thời hạn cho phép Các chủ

thể cơ bản của một dự án xây dựng là: Chủ đầu tr; Nhà thầu xây dựng công tinh; Nhàtư vấn và Nhà nước.

Cùng với sự phát triển của kinh tế xã hội, sự chú ý đến vai tr của các chủ thé tham

gia vio một dự ân xây dựng tăng ên và các mục tiêu đối với một dự án xây dựng cũng

tăng lên Có thé mô tả sự phát triển này bằng các đa giác mục tiêu va chủ thể tham gia,

‘Tam giác mục tiêu trong quan lý dự án là chất lượng công việc, thời gian (iến độ) và

thành (chi phí) nêu như hình 1.3:

gỉ

Trang 21

Chất lượng

Nhà nude

~ Chủ đầu tư

- Tư vấn

= Nhà thầu xây dung.

“Thời gian Giá thành.

“Tứ giác mục tiêu trong quản lý dự án là chất lượng, thời gian, an toàn lao động và giáthành nêu như Hình 14

Chất lượng “Thời gian

= Nhà nước

= Chủ đầu tư~ Tuvan~_ Nhà thầu XD.

An toân lao động, Giá thành.Hình 1 4 Tứ giác mục tiêu

Ngũ giác mục tiêu rong quản lý dự ân là chất lượng, thời giam, an toàn lao động, giá

thành, mỗi trường, nêu như Hình 1.5:

An toàn lao động "Thời gian

Trang 22

thành, môi trường và rủi ro, nêu như Hình L6;

Chất lượng “Thời gian.

= Nhà nước= Chủ đầu tr

An toàn lao động ( 1h vệ Giá thành- Tư vấn GS

= Nhà thầu XD

Mỗi trường Rủi roHinh 1 6 Lục giác mục tiêu

êu chí về chất lượng, thời gian,

Để có công trình xây dựng hoàn thành dim bảo các

giá thành th phải có sự tham gia của các đơn vị khảo sit, hết kế công tỉnh, tư vấn

lập dự án, tư vấn thẩm định dự án, tư vấn giảm sát Các mục tiêu dự án không chỉ gốigon trong ba tiêu chí cơ bản về chất lượng, thời gian và chỉ phí mà cúc chủ thể thamgia vào dự án xây dựng công trình còn phải đạt được các mục tiêu khác như về an

ninh, an toin lao động, vệ sinh và bảo vệ mỗi trường

1.2.3 Các hình thức tỗ chức quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình

Căn cứ quy mô, tính chất, nguồn vẫn sử dụng và diều kiện thực hiện dự án, người

quyết định đầu tư quyết định áp dụng một trong các hình thức tổ chức quản lý dự án

Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng chuyên ngảnh, Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng.khu vực áp dụng đối với dự án sử dụng vốn ngân sich nhà nước, dự án theo chuyên

ngành sử dụng vốn nhà nước ngoài ngônách của tập đoàn kinh tế, tổng công ty nhànước,

Ban quản lý dự án đầu tr xây dựng một dự án áp dụng đối với dự án sử dụng vén nhànước quy mô nhóm A có công trình cắp đặc biệt; có áp dụng công nghệ cao được BOtrường Bộ Khoa học và Công nghệ xác nhận bằng văn bản; dự án về quốc phòng, an

ninh có yêu cầu bí mật nha nước.

Thuê tự vẫn quản lý dự ân đổi với dự án sử dụng vốn nhà nước ngoài ngân sich, vinkhác và dự án có tính chất đặc thủ, đơn lẻ.

Trang 23

“Chủ đầu tư sử dụng bộ máy chuyên môn trực thuộc có đủ điều kiện năng lực để quảnlý thực hiện dự án edi tạ, sửa chữa quy mô nhỏ, dự ân có sự tham gia của cộng đồng.

1.2.4 Nội dung quân If dự án đầu tư xây dựng công trình

“Quản lý dự ân được tiến hành ở tt cả các giai đoạn của chu trình dự án Tùy theo chủ

thể quan lý dự án phân thành: quản lý vĩ mô dự án và quản lý vi mô dự án, cụ thể fa1.2.4.1 Quản lý vĩ môi

Quan lý vĩ mô còn được gọi là quản lý nhà nước đối với các dự án bao gồm tổng thé

các biện pháp vĩ mô tác động đến các yêu tổ của quá trình hình thành, thực hiện và kết

thúc dự án

“Trong quả trình trign khai dự án, nhả nước luôn theo đõi chặt chẽ, định hướng và chỉ

phối hoạt động của dy án nhằm đảm bảo cho dự án đóng góp tích cực gián tiếp haytrực tiếp vào phát trign kinh tế - xã hội.

Những công cụ quản lý vi mô của nhà nước bao gém chủ trương, chính sich, kếhoạch, quy hoạch như chính sách về tài chính tiền tệ, tỷ gi, lai suit, chính sách đầutư, chính sách thuế, chủ trương về xây dựng cơ sở hạ ting, kiến trúc thượng ting.

1.24.2 Quản lý ví mồ

QLDA ở tầm vi mô là quản lý các hoạt động cụ thể của dự án Nó bao gồm nhiều khâucông việc như lập kế hoạch, điều phối, kiểm so các hoạt động của dự án QLDA

tm vi mô bao gồm 9 lĩnh vực chính l: quản lý phạm v hồi gam; chỉ pí: chất

lượng; nguồn nhân lực; trao đôi thông tin dự án; rủi ro; hoạt động mua bán; giao nhận.

cdự án Các lĩnh vực trên được cụ thể trong bảng dưới đây:

Trang 24

"Bảng 1.1: Lĩnh vực cơ bản trong QLDA đầu tư xây dung công trình

ST Tĩnh vực “Công việc cụ thểT | Quản lý phạm vir là việc không [= Xác định phạm vi dự án;

chế quá tỉnh quản lý đối với |- Lập ké hoạch phạm vitnội dung công việc của dự án | - Điều chỉnh phạm vi.nhằm thực hiện mục tiêu dự án.

2 | Quin lý thôi giam: là quá tình |- Xác định công việc:

quản lý mang tính hệ thống | - Sip xếp trình tự hoạt động;nhằm đảm bảo chắc chin hoàn | Bổ trị khổng c

thành dự án theo đúng thời|- Quản lý tến độ

gian để rà

3 — | Quan lý chỉ phí là quản lý chi | Lập kế hoạch nguồn lực;

phí, giá thành dự án nhằm đảm | - Tính toán chỉ phí, lập dự ton:bảo hoàn thành dự én chỉ phi |- Quản lý chỉ phí.

không vượt quả mức tri bị bandâu

4 — | Quin lý chấ lượng: là quả|-LậpRếhoạchchấtlượng:

trình quản lý có hộ thống việc | - Khống chế chit lượng:thực hiện dự án nhằm đảm bảo | - Đảm bảo chất lượng,

đấp ứng được yêu cầu về chất

lượng mà khách hàng dat ra

3 [Quin lý nguồn nhân lực ts] = Cap kEhoach nha Tue, tin lương:phương pháp quản lý mang

tính hệ thống nhằm đảm bảoph huy hết năng lực, tính tích

cực, sing tạo của mỗi người

trong dự án và tận dụng nổ mộtcách cóigu quả nhất

= Tuyển dung, đảo tạo;

~ Phát triển nhóm, xây dựng các ban dự.

Trang 25

STT Lĩnh vực Cong việc cụ thể

6 | Quin iy thong tin ~ Lập kế hoạch quan lý thông tin;

- Xây dựng kênh và quy chế chia sẻ

thông tin;

- Bio cáo tiến độ7 [Quản lý rủi ro: là biện pháp | - Xác định rủi ro;

quản lý mang tính hệ thống | - Đánh giá mức độ rủi ro;

nhằm tận dụng tối đa những | - Xây dựng kế hoạch quản lý, phòng.nhân tổ bit lợi không xác định | ngừa, không ch rủi ro,

cho dự án

5 | Quin lý việc thu mua của dir] - Lên kế hoạch tha mua;

án: là biện pháp quản lý mang | - Lựa chọn việc thu mưa;

tính hệ thống nhằm sử dụng |- Trưng tha các nguồn vật liệu

tham gia, phối hợp chất chế

giữa hai bên dom v hi công dựán (bên giao) và đơn vị tiếp

nhận dự án (bên nhận) nhằm.tránh được tỉnh trạng dự án ttnhưng hiệu quả kém, đầu tư

ao nhưng lợi nhuận thấp, đâm

bảo tối da hiệu quả đầu tư dự

Nội dung của QLDA gém 9 lĩnh vực quản lý trong suốt chu kỳ của dự ấn cổ thể biểudiễn theo sơ đồ sau:

Trang 26

Quản lý

1 án.

Quan Quảnlý Quản ý Quin

Phạm vi Chất lượng Thời gian Chỉ phí

Quản ly Quản lý: Quản lý Quản lý việc Quản lý

Rúi ro Nhân lực Thôngtin | Maabin Giaonhận“Hình 1 7 Cúc lĩnh vực của quản lý dự án

1.2.5 Những nguyên tắc quan lý dự án đâu tw xây dựng công trình:

Việc đầu tư xây dựng công trình phải phủ hợp với quy hoạch tổng thể phát triển kinh

i, quy hoạch ngành, quy hoạch xây dựng, bảo đảm an nĩnh, an toàn xã hội và

an toàn môi trường, phủ hợp với các quy hoạch của phần luật v đắt dai và pháp luật

khícó liên quan,

Ngoài việc tuân thủ quy định nêu trên, tùy theo nguồn vốn sử dung cho dự án, Nhà

nước còn quán lý theo quy định sau đây:

+ Đắi với các dự án sử đụng vin ngôn sách Nhà nước kế cả các dự ân thành phần, Nhànước quản lý toàn bộ quá trình đầu tư xây dựng từ việc xác định chủ trương đầu tu, lập

cdự án, quy định đầu tr, lập thiết kể, tổng dự toán, lựa chọn nhà thẫu, thí công xây dungđến khí nghiệm thu, bin giao đến khi đưa công trinh vào khai thắc sử dụng Người

quyết định đầu tư có trích nhiệm bổ tí đủ vốn the tiễn độ thực hiện dự án

+ Các dự án sử dụng vốn ngân sách Nhà nước do cơ quan quản lý Nhà nước có thẩm

quyển quyết định theo phân cấp, phủ hợp với quy định của pháp luật về ngân sách Nhà

+ Đối với dự án của doanh nghiệp sử dụng vốn tín dụng cho Nha nước bảo lãnh, vốn

tin đụng dẫu tơ phát tiễn của doanh nghiệp nhà nước thì Nh nước chỉ quản lý về chủ

Trang 27

trương và quy mô dầu tư Doanh nghiệp có dự án tự chịu trách nhiệm tổ chức thực

hiện va quản lý dự án theo các quy định của pháp luật có liên quan

+ Đổi với các dự án sử dụng vẫn khác bao gồm cả vốn tr nhân, CDT tự quyết định

hình thúc và nội dung quản lý dự án Đối với các dự án sử dựng hỗn hợp vốn khác

nhau thì các bên góp vốn thỏa thuận về phương thức quản lý hoặc quản lý theo quy.

định đối với các vốn có tỷ lệ% lớn nhất trong tổng mức đầu tr.

1.2.6 Năng lực quản lý dự án đầu tw xây dựng công trình của Ban quản lý dự án

Nang lực QLDA ĐTXD công tình của Ban quản lý dự én chuyên ngành, Ban quản lý

dự án khu vực thuộc các Bộ, cơ quan ngang Bộ, Ủy ban nhân dân cap tỉnh, tập đoàn.

kinh tế, tổng công ty nhà nước phải đáp ứng các điều kiện:

~ Giám đốc quản lý dự án phải đáp ứng điều kiện năng lực quy định;

- Những người phụ trách các Tinh vực chuyên môn phải có chứng chỉ hảnh nghề phù.

hợp với quy mô dự án, cắp công trình và công việc đâm nhận:

C6 ít nhất 20 (hai mươi) người cô chuyên môn, nghiệp vụ phủ hợp với loại dự ánchuyên ngành J4]

1.3 Thực trạng công tác quản lý dự ăn đầu tr xây dựng công trình trong thời gian

qua ở VI

Tại Việt Nam trong những năm trở lại đây, cùng với xu hướng hội nhập khu vực hoá,

toàn cầu hod trong mọi lĩnh vực kinh tẾ vã ca nh vực đầu tr xây dựng, công tic quản

lý đầu tư xây dựng rất quan trong và ngày cảng trở nên phúc tạp, đồi hỏi phải có sự

phối hợp của nhiều cấp, nhiễu ngành và nhiễu đổi tác liên quan Do đó, công tácQLDA đầu tr xây dựng cần phải có sự phát triển sâu rộng, và mang tính chuyênnghiệp hơn mới có thé đáp ứng nhu cầu XDCT ở nước ta trong thời gian ti.

Cong tác QLDA đầu tư xây dung đã ngày cảng được chú trọng, nổ tý lệ thud với quy

mô, chất lượng công trình và năng lực của chính CDT Chit lượng công trình xâydựng a vẫn đỀ cốt lãi ác động rực tgp đến iệu quả ính 6, đối ng của con người

và sự phát tiển bin vũng Trong thời gian qua công tác QLDA du tr XDCT - yêu tổ

‘quan trọng quyết định đến chất lượng CTXD đã có nhiều tiễn bộ Với sự tăng nhanh.

Trang 28

và trình độ được nâng cao của đội ngũ cán bộ quản lý

các ngành xây dựng, với việc sử dụng vật liệu mới có chất lượng cao, việc đầu tư thiết4 lớn mạnh đội ngũ công nhân

bị thi công hiện đại, sự hợp tác học tập kinh nghiệm của các nước có nén công nghiệp

xây dựng phat triển cũng với việc ban hành các chính sich, các văn bản pháp quy ting

cường công tác quản lý chất lượng xây dựng, cả nước đã xây dựng được nhiều công

trình xây dựng công nghiệp, giao thông, thuỷ lợi có quy mô, công suất lớn, kỹ thuật

phúc tạp như: Nhà máy Xi mang Cát Lái, TP Hồ Chi Minh; Cao tốc Hà Nội - HaiPhòng; cao tốc Pháp Vân - Cầu Giề - Ninh Bình; Cao tốc Hà Nội - Lào Cai; Cao tốc

‘Thanh phố Hỗ Chi Minh - Trung Lương; Thủy điện Sơn La; Thủy điện Lai Châu.

góp phần vào hiệu quả tăng trưởng của nén kinh tế quốc dan, phục vụ và nâng cao đời

sống của nhn dân.

Tuy nhiên, bên cạnh những công trình đạt chất lượng cũng còn không ít các công trình

có chit lượng kém, không đáp ứng yêu cầu sử dụng, công trinh mit, vỡ, lún sụt thắm

dl, bong bop đưa vio sử dụng thời gian ngắn đã hư hong gây tốn kém, phải sửa chữa,

phá đi làm lại Đã thể nhiều công trình không tiến hành bảo trì hoặc bảo trì không

đúng định kỹ lam giảm tuổi thọ công trình (Dự án Quốc lộ 27 đoạn di qua địa phận

tinh Lâm Đồng vừa kết thúc thời gian bảo hành đã xuất hiện nhiều chỗ bị rạn nứt;

Công trinh thủy điện Sông Tranh 2, Quảng Nam bị nứt đập; dự án cải tao, nâng cấp

mở rộng Quốc lộ I đoạn Thanh Hóa - Thừa Thiên Hué xuất hiện hẳn, lún vệt bánh xe

mặt đường ) Yêu cẩu hiện nay là phải hạn chế tối đa tổn tại để có những công trìnhtốt nhất chỉ phí và thời gian xây dựng hợp lý nhất, chất lượng công trình dat hiệu quả

cao nhất,

Tôn tại phổ biển trong công tíc QLDA đầu tr XDCT ở nước ta trong thời gian qua làKhông tiền hành hoặc không có đủ các khảo sắt địa chất, khả năng ti chính hạn hepsai sốt trong cúc bản thiết kế: thi thiết kế chi tết: nhà thầu không đủ năng lực: liên

kết giữa các nhà thầu dé tạo ưu tiên cho một nhà thầu; hỗ sơ thầu không rõ rằng;cee và để lộ thông tin nhậy cảm trong quá trình thiu; chậm GPMB; quy định và khungpháp lý cho di dời dân, GPMB thiểu và không rõ ring; chỉ phí GPMB qua |1, vượtquá dự toán; chất lượng xây dựng kém, không đáp ứng yêu cầu; chi phí quyết toán

Trang 29

châm, nợ dong liu ngày; chậm tiền độ xây dụng: không quyết toán được ede hạng mục

.đã hoàn thành; công trình không dược duy tu, bảo tì thưởng xuyên.

Nguyễn nhân do: CDT thiểu vốn, nhân lục và khã năng quản lý công tình; bản thikế dự toán không được kiểm định chỉ iểm định sơ sài: CDT, đơn vi xét thầu khôngsông bằng, rõ rằng trong đấu thiu che đậy thông tn; đền bù di dời, phương dn tái địnhcự và ôn định cuộc sống mới chưa đủ thuyết phục người dân; giám sit không chặt chế

‘va tuân thủ theo hợp đồng, quy định; ảnh hưởng của thời tiết, khí tượng thuỷ văn, và“của con người; có nhiều sai sót, không lường trước được trong quá trình thực hiện dự

án dẫn đến công tình không phù hợp với yêu cầu

Nang cao chất lượng QLDA đầu tur XDCT là hoạt động có ý nghĩa cực kỳ quan trọng,đến sự phát tiển của đất nước, nó gp phần tạo lập hạ ting kinhté xã hội, điều chỉnh

sơ cầu kinh té thúc dy sự phát triển kinh tế xã hội, nó đòi hỏi sự tham gia tích cực,

đồng bộ của cấp ủy, chính quyển, sự vào cuộc của CBT, nhà (hầu và sự tham gia cia

cả công đồng dân cư trong tit cả các khâu, các bước của hoạt động dầu tr Thực hiện

tốt việc này, tin chắc rằng Việt Nam tiếp tục đạt được sẽ có những thành tựu đáng kể,

1.4 Hình thức đầu tư theo mô hình đối tác công tư (PPP)1.4.1 Đâu tư theo mô hình déi tác công tư (PPP)

PPP là viết tắt của cụm từ tiếng Anh “Public - Private - Partnership" và dịch sang

tiếng Việt là "hợp tác cổng - ne"

Đầu tr heo hình thức đối tác công tư là hình thúc đầu tư được thực hiện trên cơ sở

"hợp đồng giữa cơ quan nhà nước có thẩm quyền và nhà đầu tư, doanh nghiệp dự án để

thực hiện, quản lý, vận bảnh dự án kết cầu hạ ting, cung cắp dịch vụ công [3]Như vậy, PPP là tổng hợp của các nhân tổ sau:

+ Là sự cộng tác giữa khu vực công và khu vực tư dựa trên một hợp đồng dài hạn để

cung cấp hàng hóa hoặc dich vụ công;

+ Phân bổ hợp lý về lợi ích, chỉ phí, rủ ro và trách nhiệm giữa hai khu vực;

+ Kết quả mong đợi li hiệu quả về chất lượng hing hỏa/dịch vụ và sử dụng vốn.

Trang 30

+ Đối tác tr nhân thực hi ấy dựng, ti trợ vin và vận hành:+ Việc thanh toán thực hiện trong suốt thời gian hợp đồng;

i sản vẫn thuộc về khu vực công và khu vực tư nhân sẽ chuyển giao.

+ Đảm bảo nghĩa vụ và quyền lợi hài hòa giữa các bên;

+ Sự tham gia của nhà nước;

+ Cơ chế tải chính của dy án PPP (khả thi vé mặt tải chính, không kim tăng nợ công);

+ Không phải là tư nhân hỏa, nhà nước vẫn nắm quyền sở hữu, quản lý Khi kết thúc

din, nhà nước sẽ sở hữu công trinh hoặc dich vụ được tạo ra1.4.2.2 Những ra, nhược điễm của mổ hình PPP

Lầu điểm,

+ Giúp mở rộng việc cung cép dich vụ công;

+ Ting cường nguén lục đầu tr trong khi ngân sich của chính phủ còn hạn chế:

+ Giúp chính phủ tránh được những khoản ng, giữ mức nợ chính phủ trong giới hạn antoàn; không làm tăng thâm hụt ngân sách;

+ Tăng hiệu quả kinh tế, Vi mục tiêu lợi nhuận nên các nhà đầu tư tư nhân phải tim

cách để dự án được vận hành hiệu quả hơn Thêm vào đó, với việc tham gia của khu

vực tư nhân, sự sắng tạo, trách nhiệm giải trình cũng như sự minh bạch có khả năng sẽ.

được cải thiện;

+ Xã hội và nhà nước hỗ trợ khu vực tư nhân (trong và ngoài nước) thể hiện vai trỏtích cực của trong tăng trưởng kinh té;

Trang 31

+ Tìm phương thức quản lý và đầu tư mới.“Nhược diễn:

+ Nhược điểm lớn nhất của mô hình PPP là chỉ phí lớn hon do các nhà đầu tư tư nhân

yêu cầu một suất sinh lợi cao hơn Để tién hành PPP, nhà nước phải bi ra chỉ phi (các

khoản hỗ trợ, kích thích đối tác tư nhân, mắt nguồn thu phí trong trường hop đối tá tư

nhân được thụ phí, ), Xét trong ngẫn hạn, nhà nước không phải chỉ ngân sách nhưng

vẫn có nguồn vốn để đầu tư, Tuy nhiên, về dai hạn, tổng chỉ phí giữa việc nhà nước tự

đầu tư so với việc thực hiện PPP có thé là tương đương hoặc lớn hơn (trie trường hợpđối tác tư nhân xây dựng, thực hiện dự án, cung cấp dịch vụ có hiệu quả hơn so với

nhà nước);

È Các dự++ Hon thể, mâu thuẫn giữa lợi ch chung và lợi ích cá nhân cũng là một vi

án PPP thường có tổng mức đầu tư rất lớn, đối tác tư nhân có thé phải đi vay để đầu tư.‘Vi vậy, cần phải xem xétnhững lợi ích của PPP có lớn hơn chỉ phí phải trả tử việc‘Khu vực tư nhân di vay với lãi suất cao hơn chính phủ đi vay hay không.

1.4.3 Mô hình đái ác công tư PPP trên thể,

Hình thức đầu từ theo mô hình hợp tác PPP đã được nghiên cứu và áp dụng thành công.tại hơn 50 quốc gia trên thể giới PPP không chỉ được ấp dụng ở các quốc gia đã phát

triển mà ở cả các nên kính tế mới nỗi Đặc điểm mô hình PPP ở một số quốc gia

Anh: Li một trong những quốc gia áp dung mô hình PPP sớm nhất và đã có nhiễu tri

nghiệm để thành côn ge thực hiện PPP Có thể nói, Anh là quốc.ia đứng đầu

châu Âu về dự án PPP trong cung cấp dịch vụ công Ban đầu, động cơ chính của“Chính phủ Anh là thủ hút nguồn vốn tư nhân nhằm hỗ trợ ngân sich Chính phù Tuynhiên theo thời gian, mục đích thực hiện dự án PPP din thay đổi Chính phủ Anh chỉlựa chọn những dự án PPP nu tạo ra giá tỉ vượt tri so với hình thức đầu tơ truyŠ

Ấn Độc Nhận thức được các lợi ích của mô hình PPP, từ những năm 1990 cho đếnnay, An Độ à quốc gia châu A đã áp dụng PPP rộng ri cho các den phát iễn cơ sở

Trang 32

hạ ting Những bài học kinh nghiệm từ thành công của An Độ trong việc thực hiệnPP đội với các dn cơ sở hạ ng, đồ là

~ Các cam kết hỗ trợ về chính trị mạnh mẽ từ phía Chính phú là yếu tố quan trọng nhất

tạo ra sự sing tạo và vận hành hiệu quả của mô hình PPP trong phát triển cơ sở hạ

tầng, cụ thé là các dự án xây dựng cảng,

- Sự mình bạch: Rất quan trong kh thiết kế hợp đồng PPP Điều này giúp giảm thiểu

sự tham nhũng trong các hợp đồng của khu vực Nhà nước.

+ Sự nhất quản của chính sách, các quy định của Chính phủ có tính hiệu quả và lĩnh

- Thiết nhiềkế hợp đồng một cách cẩn trọng, chú ấn đề phân bổ rủi ro và thuhồi bù dip cho chỉ phí Xác định rõ ring vai tr của các bn tham gia rong dự in PPP.

~ Chính sách ti chính cho dự án PPP: Chính phủ trợ cấp cho một số dự án dựa rên rồi

ro và lợi ch trong các giai đoạn khác nhau (xây dựng phát triển - vận hành) nhằm,KhuyỂn khích sự tham gia của khu vực tr nhân

Trung Quốc: Trung Q\

nhiều nền kinh tế khác, Chính phủ không đủ ngân sách cho

giao thông Sự thiểu hụt 150 tỷ USD (1998- 2020) được bù dip một phần từ ngân sách

nhà nước, phần côn lại cin sự hỗ trợ của tư nhân Vì thể, nhiều dự án giao thông

ốc đã và đang quy hoạch đầu tư cho hệ thống đường bộ Như.ge đầu tu cho hạ ng

đường bộ đã được thục hiện theo mô hình PPP Các nhân tổ sau đây đã tạo nên tinh

thành công cho các dự án: Dự án phù hợp, kinh tế - chính trị ôn định, mức thuế phù

hợp, phân bổ rủi ro hợp lý lựa chọn các nhà thiu phụ phi hợp, kiểm soát và quản lý

các dự án một cách chặt chẽ, chuyển nhượng công nghệ mới Tuy nhiên, cơ cấu tải trợcủa nhiều dự án đường bộ theo bình thức PPP ở Trung Quốc là đụ trên các khoản vay

và trái phiếu quốc tế Điều này tạo ra rủi ro tỷ giá cho Chính phủ Mức phí thu cao so

với thu nhập bình quân đầu người Do đỏ, các lợi ích kinh tế và tài chính để tạ tínhhip din cho đầu tư vẫn chưa dat được

thất bại của việc thực hiện cic dự én PPP ở Malaysia, đồ là: Sự tiểu minh bạch trong

2

Trang 33

<q trình lựa chọn nhà đầu tr; mức giá thu phí thấp; khả năng hỗ trợ của Chính phủ bị

giới hạn; các chính sách của Chính phủ chưa đồng bộ; sự bắt 6n về chính tị.

Han Quốc: Bắt đầu chương trình PPP vào năm 1994 với 100 dự án cơ sở hạ ting được4 xuất Chương hình này không thinh công hoàn toàn bởi tong 4 năm, chỉ có 42 dự

án được thực hiện Các lý do cho sự không thành công của mô hình PPP tại Hàn Quốc

lả không đủ động cơ thu hút tư nhân, các thủ tục đầu thầu không rõ rằng, thế sự mìnhbạch, không nhất quần với các tiêu chuẩn của thé giới và cơ chế phân bổ rủi ro không

phù hợp Dé ứng phó với khủng hoàng tài chính châu A và khắc phục hạn chế, Chính

phù Hàn Quốc đã ban hành Luật PPL (12/1998) nhằm cải thiện hình thức các hợp

đồng PPP, cách thức xử lý các dy án đơn lẻ, quy định bắt buộc nghiên cứu khả th, lập

hệ thống hỗ trợ xử ý rấ ro và thành lập Trung tâm Xúc tin và phát tiễn dự án PPP

cơ sở hạ ting Hàn Quốc (Private Infrastructure Investment Centre of South Korea

-PICKO) Luật này đã cái thiện đáng kể, khơi thông dòng vốn và thu hút đầu tư nướcngoài cho nhiều dự án Ngoài ra, Chính phủ côn thực hiện đơn giản thủ tục đấu thầu,miễn giảm thuế, bảo đảm doanh thu tối thiểu 90% nên tư nhân hầu như không có rai rodoanh thu Nhỡ vậy, số lượng dự án PPP phát tiễn a ting ting lên nhanh chong.Hà Lan: Bắt đầu chương trình PPP năm 1999 bằng việc thành lập Trung tâm Kiến

thức PPP (PPP Knowledge Center), Trung tâm này giữ va trở quan trọng hướng dẫncho khu vực Nhà nước lẫn te nhân các nhiệm vụ trong dự án PPP, xây dựng những ti

chuẩn dé đo lường giá trị vượt trội của dự án theo mô hình PPP so.và công cụ

với mô hình đầu tư truyền thống, Nhờ vậy, các dự dn đường bộ của Ha Lan đã thành

công và tạo ra giá trị tăng thêm 10 - 15% cho Chính phủ Đặc trưng của các dự án giao.

thông PPP Hà Lan 1 bất ké lưu lượng giao thông thé nào, ủi ro đonh thu được Chính

phủ Hà Lan gánh chịu Yếu tổ quan trọng thúc diy sự phát triển của các dự án PPP ởi

Hà Lan ta đánh giá gi tỉ ita mang lại từ dự én ở các giai đoạn chuẳn bị và đầu ti.

© giai đoạn đầu, một đánh giá được thực hiện xem mô

ting dư cho dự án không Quá trình này được lập lại trước khi đầu thầu, khi quy mô

của dự án đã được xác định chỉ tit, Khi các đơn thiu PPP được nhị

inh PPP có mang lại giá trị

một so sánh sẽ

được tiến hành giữa đầu tư theo mô hình PPP và đầu tư theo truyền thống, từ đó raquyết định có thực hiện dự ân bằng mô hình PPP hay không Chỉ những dự ân PPP nào

Trang 34

có chỉ phí rẻ hơn so với đầu tư truyén thống mới được chọn Chính

sử dụng PPP để thực hiện các dự án công rẻ, nhanh và hiệu quả hơn [12]1.44 Hình thức đầu tư theo mô hình đối tác công tư PPP ở Việt Nam

‘Tir kinh nghiệm đi trước của các quốc gia trên thé giới như đã nêu trên có thé thấy mô.

hình PPP là thức dầu tơ hiệu quả nên đã trở nên phổ biển trên thể giới, nt phù

hợp để áp dung tai Việt Nam để thực hiện các dự án phát triển kết cấu hạ ting giao

thông nhằm giảm áp lực cho ngân ia và giảm sự lệ thuộc vào nguồn vốnODA, nẵng cao hiệu quả đu t, ải thiện chất lượng dich vụ, đồng thời giảm các iều

cực trong hoạt động đầu tư xây đựng cơ bản [12] Mô hình hợp tác công tư PPP ở Việt

Nam bao gồm các nội dung:

1.44.1 Các hình thức PPP phổ biển

Xô hình hợp tác công tr đã xuất hiện ở Việt Nam thi từ đều thập niên 1990 Từ khi

xuất hiện đến thời điểm hiện nay các hình thức PPP được áp dụng nhiễu nhất tai ViệtNam bao gồm:

Thứ nhất, nhượng quyền khai thác: cơ sở hạ ting được nhà nước xây dựng và sở hữu!

nhưng giao cho tư nhân vận hành và khai thác (thường la thông qua dau giá).

Thứ hai, xây dựng - vận hành - chuyển giao BOT, công ty thực hiện dự án sẽ dũng raxây dung và vận hành công trình trong một thời gian nhất định sau đó chuyển giaotoàn bộ cho nhà nước.

Thứ ba, xây dựng - chuyển giao - vận hành BTO, quyền sở hữu cơ sở ha ting được

chuyển giao ngay cho nhà nước sau khi xây dựng xong nhưng công ty thực hiện dự án

vẫn giữ quyển khai thác công trinh

Thứ tr, xây dụng - chuyển giao BT, nhà đầu tr xây đựng công tình kết edu bạ ng;

sau khíng trình hoàn thành nhà đầu tu chuyển giao công trình đồ cho cơ quan nhà

ước có tim quyền và được thanh toán bằng quỹ đắt đễ thực hiện Dự án khác.

1.4.4.2 Cúc dịc án được lựa chọn thực hiện theo hình thức PPP

Dyin được lựa chọn thực hiện theo hình thức đối tác công tư phải dp ứng dy đủ các

điều kiện sau đây:

Trang 35

+ Phủ hợp với quy hoạch, kỂ hoạch phát rin ngành, vùng và kế hoạch phất tiể kinh16 - xã hội của địa phương;

+ Phù hợp với lĩnh vực đầu tư quy định tại Điều 4 Nghị định nay;

+ Có khả năng thu hút va tiếp nhận nguồn vốn thương mại, công nghệ, nh nghiệmquan lý của nhà đầu tư;

+ Có khả năng cung cấp sản phim, dich vụ liên ục, dn định, đt chất lượng dp ứngnhu cầu của người sử dụng;

+ Cổ tổng vỗn đầu tư từ 20 tỷ đồng trở lên, trừ dự án đầu tư heo hợp đồng O&M và

cdự án công trình kết cầu hạ ting nông nghiệp, nông thôn và dich vụ phát triển liên kết

sản xuất gắn với chế biến, iêu thụ sản phẩm nông nghiệp [3]

1.4.4.3 Một số đặc điểm của dự án thực hiện theo hình thức PPP

Trong thời gian vừa qua tei Việt Nam, BOT và BT là hai hình thức hợp đồng chủ yếu

để thực hiện các dự dn đầu tư theo hình thức PPP BOT và BT đã và đang đông vai trò‘quan trọng trong phát triển cơ sở hạ tng, là công cụ hữu hiệu để huy động nại

từ các nhà đầu tư trong, ngoài nước,

“rong đó, hình thức BOT thu hút được nhiều nhà đầu tư bởi có lợi thé ở chỗ khônghoặc sử dụng it vin ngân sích, chủ yếu hoàn vốn cho nhà đầu tư hông qua kinh doanhcông trình dự án Hình thức BT không thu hút nhiều doanh nghiệp tham gia, vi bản

chất của BT là đầu tư bằng nguồn vốn nhà nước trả chậm, trong khi vốn ngân sách hạn

(Cu thể, từ năm 2011 đến nay, Bộ Giao thông Vận tải đã huy động được hơn 186.000 tỷ

đồng đầu tư 62 dự án đường bộ theo hình thức hợp đồng BOT (xây dựng vận hành

-chuyển giao) và BT (xây dựng - -chuyển giao) Trong đó 58 dự án BOT với tổng mức

đầu tư hơn 170.000 tỷ đồng và 4 dự án BT với mức đầu tư trên 16,000 tỷ đồng

Cie dự ân BOT đã xây dựng mới nâng cắp, cải tạo hơn 4.400 km đường bộ và hơn 94

kem cầu, góp phần nàng cấp, mở rộng quốc lộ 1 và quốc lộ 14 (đường Hồ Chi Minh

‘qua Tây Nguyên) từ 2 lên 4 làn xe, khai thác sớm hơn một năm so với kế hoạch.

Trang 36

Bén cạnh những "gam màu sáng", bức tranh BOT đã bộc lộ nhiễu bắt cập như: chính

sách phi chưa nhận được sự đồng thuận của xã hội, chất lượng xây dựng và bảo tr mộtsố dự án chưa đạt yêu cầu Hang loạt dự án BOT khi thu phí gặp phải sự phản đối

inh tram BOT cầu Bến Thủy I(Nghệ An), tram BOT Cầu Rác (Hà

Tĩnh), trạm BOT Cai Lay (Tiền Giang), trạm BOT Cin Thơ - Phụng Hiệp, trạm BOT

người dân, điển

lộ 5

"Nguyên nhân chính là do hình thức đầu tư BOT trong lĩnh vực giao thông lẽ ra phải áp

dụng cho các dự án xây dựng con đường hoàn toàn mới Nhưng bầu hết dự án BOTkhông phải tuyển mới, chỉ là nâng cấp, ải tạo tuyển đường hiện hữu, thậm chi nhiềudự án BOT được lập trên các tuyến đường huyết mạch, độc đạo khiến người dân

không có sự lựa chọn nao khác [13]

So với BOT, BT hiện it vấp phải phản ứng dư luận hơn do người din không phải trực

tiếp bỏ tiền tối thanh toán, Thay vỉ trả tiền từ túi người dân, BT là các dự ấn đầu trcông được thanh toán bằng quyén sử dụng đất

Tuy nhiên việc thực hiện đầu tư xây dựng công trình theo hình thức Hợp đồng BT còncho thấy có nhiễu bắt cập, hạn ché như

điều này làm giảm sự cạnh tranh, tim ấn rũi ro

"Thứ nhỉ hết các dự án BT đều lựa chọn nhà đầu tư theo hình thức chỉ định thầu

Thứ bai là giá đất của các khu đất thanh toán cho các hợp đồng BT thường thấp hơn

giá thị trường do không thông qua đấu giá Việc giao đất đã giải phóng mặt bằng

không thông qua hình thức đấu giá là chưa phủ hợp quy định của Luật Bit đại 2013, là

kẽ hở xin-cho tạo ra thất thoát.

Thứ ba, quy định về thôi điểm giao đất thanh toán dự án BT và thời điểm giao dự án

còn bắt cập, không rõ rằng dẫn đến thanh toán dự án bằng quỹ đt không đảm bảo

nguyên tắc ngàng giá

“Thứ tu, việc thục hiện dự án BT không thực sự giảm gánh nặng cho ngân sách nhànước Vi theo quy định tại Nghị định 15/2015/NĐ-CP có nhị

của nhà đầu tư không được thấp hơn 10% hoặc 15% tổng v

tới việc vốn chủ sở hữutu Tuy nhiên, hiện

26

Trang 37

chưa có quy định về thời điểm nhà đầu tr phải góp đủ số vốn chủ sở hữu dẫn đến các

đơn vị này không bị bắt buộc phải gop đủ vốn theo ứ lệ tối thiêu ti mọi thời điểm

Điều này khiến nhiễu dự ân chủ yêu được thực iện bằng vin vay ngân hằng, làm tăngsf td ân BT, iềm én nhiều rõ ro trong quả tình thực hiện dự án Thự chất gin

như ton bộ dự án (khoảng 89%) là vốn của Nhà nước hoặc là vẫn Nhà nước đi vay

với mức lãi suất cao hơn li suất Nhà nước huy động để đầu tư thực hiện dự án

‘Qua đó có thể thấy các dự án thực hiện theo hình thức PPP tai Vig + Nam ngoài một số

uu điểm vẫn còn rất nhị u bất cập, hạn chế vi vậy cần phải nghiên cứu đưa ra các giảihp, hoàn thiện khung pháp lý để din khắc phục các tổn ti

Trang 38

Qua nghiên cứu chương này, bọc viên đã hệ thống hóa và hoàn thiện cơ sở lý luận về

dự án đầu tư xây dựng công trình, quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình và hình

thức đầu tư PPP, kim cơ sở cho việc nghiên cứu, làm rõ các vấn đề ở các chương tiếp.

Cu thể, học viên đã làm rõ khái niệm, đặc điểm, phân loại và các giai đoạn của dự án

đầu tư XDCT Giới thiệu và phân tích những nét khái quát nỉ của quấn lý dự án đầu

tw XDCT và hình thức đầu tư theo mô hình đối tie công tư PPP Nêu ra được thực

trạng công tác QLDA đầu tư XDCT, công tác QLDA đầu tư theo hình thức PPP trong

thời gian qua ở Việt Nam,

Đó là các nội dung quan trọng và là tiền dé gợi mở cho các phân tích sâu hơn về công.

tác quản lý Từ d6 đưa ra được các giải pháp cốt lõi như mục đích đặt ra cho để tàiluận văn này,

Trang 39

'CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN TRONG QUAN LÝ CÁC DỰ ÁN DAUTU THEO HÌNH THỨC PPP

2.1 Các quy định cña pháp luật vỀ công tác quản lý các dự án đầu tr theo hình

thức PPP

Các văn bản quy phạm pháp luật là căn cứ quan trọng nhất để cơ quan quản lý Nhà

nước thực hiện việc quân ý và các bên tham gia dự án xây dựng công tinh thực hiện

theo Qua nhiều giai đoạn điều chỉnh sửa đổi, đến nay Nhà nước đã ban hành hệ thống

các văn bản quy phạm pháp luật tương đối đầy đú nhằm đưa ra những quy định và

hoàn thiện từng bước công tác QLDA đầu tư XDCT trong đó có công tác QLDA đầu

tự theo hình thie PPP Dưới đây là một số văn bản pháp luật hiện hành Hi

QLDA đầu tr XDCT nói chung và QLDA đầu tư XDCT theo hình thức PPP nói riểng:

quan tới

~ Luật Xây đựng số 50/2014/QH13 được Quốc hội ban bình ngày 18/06/2014

Luật Đầu tư công số 49/2014/Q1113 được Quốc hội ban hành ngày 18/06/2014 quy

định việc quan sử dụng vốn, quan lý Nhà nước, quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm của.co quan, đơn vi, chúc, cá nhân iên quan đến hoạt động đầu tư công

- Luật Đầu tự số 6/2014/Q1113 được Quốc hội ban hành ngày 26/11/2014 sửa đổi một

số điều của Luật đầu tư số 59/2005/QH11

Luật ấu thầu số 43/2013/QH13 được Quốc hội ban hành ngày 26/11/2013.

~ Luật Dat dai số 45/2013/QH13 ngày 29/11/2013 quy định về chế độ sở hữu dat dai,

“quyển han và rách nhiệm của Nhã nước đại điện chủ sở hữu toàn dân về đất dai và

thông nhất quản lý về đắt đai, chế độ quản lý và sử dụng đất dai, quyền và nghĩa vụ

của người sử dung đất

= Nghĩ định số 15/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 của Chính phủ về đầu tư heo hình

thức đối tác công tư quy định về lĩnh vực, điều kiện, thủ tục thực biện dự án đầu tư

thức đối ác công tr cơ chế quản lý và sử dung vẫn đầu tr của Nhà nước

tham gia thực hiện dự án; chính sách ưu đãi, đảm bảo đầu tư và trách nhiệm quản lýnh nước đối với dự ân đầu tư theo bình thức đối tc công tư

Trang 40

~ Nghi định 18/2015/ND-CP được Chính phủ ban hành ngày 14/02/2015 về một số dựán phải đánh giá tác động môi trường.

~ Nghị định 30/2015/NĐ-CP ngày 17/3/2015 của Chính phủ về quy định chỉ tiết thihành một số điều của Luật dau thầu về lựa chon Nha đầu tư.

= Nghị định số 32/2015/NĐ-CP được Chính phủ ban hành ngày

chỉ phí đầu tư xây dựng.

lượng và bảo tri công trình xây dựng.

= Nghị định số 59/2015/NĐ-CP được Chính phủ ban hành ngày 18/06/2015 về quản lý

dự án đầu tư xây dung,

- Nghị định số 43/2017/NĐ-CP được Chính phủ bạn hành ngày 05/04/2017 về sửa đổi,bổ sung mộtsố điều nghị định số 59/2015/ND-CP ngày 18 thing 6 năm 2015 củaChính phủ về quản lý dự án đầu tư xây dựng.

- Thông tư số 02/2016/TT-BKHDT được Bộ Kế hoạch và Đầu tư ban hành ngày

01/3/2016 về việc hướng dẫn lựa chọn sơ bộ dự án, lập, thảm định, phê duyệt đề xuấtdip án và báo cáo nghiên cứu khá thí dự án đầu tư theo hình thức đố ác công tu

- Thing tự 062016TT-BKHDT Bộ KỆ hoạch và Đầu tự bạn hành ngày 2902016

= Thông tư số 152016/TT-BKHDT được Bộ KẾ hoạch và Diu tư ban hành ngày

2919/2016 hướng dn lập hồ sơ mời sơ tuyển, hồsơ môi thầu lựa chọn nhà đầu tư thực

hiện dự án đầu tư theo hình thức đối tác công tư.

wach và ĐÃ

- Thông tư số 16/2016/TT-BKHĐT được Bộ

16/12/2016 hướng dẫn lập hồ sơ mời sơ tuyển, hồ sơ mời thầu lựa chọn nhà đầu tư

tự ban hành ngày,

thực hiện dự án đầu tư có sử dụng đất

30

Ngày đăng: 14/05/2024, 11:44

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1. 1 Chu Hình 1.2 Chủ - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu nâng cao năng lực quản lý các dự án đầu tư theo hình thức đối tác công tư (PPP) tại Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình giao thông thành phố Hà Nội
Hình 1. 1 Chu Hình 1.2 Chủ (Trang 8)
Hình 1. 4 Tứ giác mục tiêu - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu nâng cao năng lực quản lý các dự án đầu tư theo hình thức đối tác công tư (PPP) tại Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình giao thông thành phố Hà Nội
Hình 1. 4 Tứ giác mục tiêu (Trang 21)
Hình 3.4 Dự án xây dựng đường giao thông bao quanh khu trởng niệm danh nhân Chu Van An, huyện Thanh Trì - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu nâng cao năng lực quản lý các dự án đầu tư theo hình thức đối tác công tư (PPP) tại Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình giao thông thành phố Hà Nội
Hình 3.4 Dự án xây dựng đường giao thông bao quanh khu trởng niệm danh nhân Chu Van An, huyện Thanh Trì (Trang 75)
Bảng 3. 1 Tin tại gay kéo dài thời gian dự án [8] - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu nâng cao năng lực quản lý các dự án đầu tư theo hình thức đối tác công tư (PPP) tại Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình giao thông thành phố Hà Nội
Bảng 3. 1 Tin tại gay kéo dài thời gian dự án [8] (Trang 82)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w