1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu nâng cao năng lực quản lý dự án đầu tư xây dựng tại ban quản lý dự án huyện chợ đồn

119 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Nâng Cao Năng Lực Quản Lý Dự Án Đầu Tư Xây Dựng Tại Ban Quản Lý Dự Án Huyện Chợ Đồn
Tác giả Nông Văn Tuệ
Người hướng dẫn PGS.TS. Nguyễn Quang Cường
Trường học Trường Đại học Thủy Lợi Hà Nội
Chuyên ngành Quản lý xây dựng
Thể loại luận văn thạc sĩ
Định dạng
Số trang 119
Dung lượng 2,41 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NĂNG LỰC QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNGCÔNGTRÌNH (12)
    • 1.1. Quản lý dự án đầu tư xây dựngcôngtrình (12)
      • 1.1.1 Quản lý dựán(QLDA) (12)
      • 1.1.2 Dự án đầu tư xây dựngcôngtrình (18)
    • 1.2. Tình hình đánh giá năng lực quản lý các dự án đầu tư xây dựng ởViệtNam (23)
    • 1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý dự án đầu tư xây dựngcôngtrình (27)
      • 1.3.1 Nhân tốkháchquan (27)
      • 1.3.2 Nhân tốchủquan (29)
    • 1.4. KếtluậnChương (30)
  • CHƯƠNG II CƠ SỞ LÝ LUẬN CHO VIỆC NGHIÊN CỨU NÂNG CAO NĂNG LỰC QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯXÂYDỰNG (31)
    • 2.1 Các mô hình Quản lý dự án đầu tưxâydựng (36)
      • 2.1.1 Căn cứ để lựa chọn mô hình tổ chức quản lýdựán (36)
      • 2.1.2 Mô hình chủ đầu tư trực tiếp quản lýdự án (37)
      • 2.1.3 Mô hình Ban QLDA ĐTXD chuyên ngành,khuvực (38)
      • 2.1.4 Mô hình chủ nhiệm điều hànhdựán (39)
      • 2.1.5 Mô hình tổ chức chuyên trách quản lý mộtdựán (39)
      • 2.1.6 Mô hình chìa khóatraotay (40)
    • 2.2 Nội dung quản lý dự án đầu tư xây dựng của Ban quản lýdự án (41)
      • 2.2.1 Quản lý giai đoạn chuẩn bịdựán (41)
      • 2.2.2 Quản lý giai đoạn thực hiệndựán (42)
      • 2.2.3 Quản lý giai đoạn kết thúc xây dựng, bàn giaosửdụng (47)
    • 2.3 Các tiêu chí đánh giá năng lực củaBanQLDA (51)
    • 2.4 Cơ sởthựctiễn (53)
      • 2.4.1 Kinh nghiệm quản lý dự án đầu tư xây dựng của một sốBanQLDA (53)
      • 2.4.2 Những bài học rút ra cho Ban quản lý dự án huyệnChợĐồn (56)
    • 2.5 KếtluậnChương (57)
  • CHƯƠNG III GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯXÂYDỰNGTẠIBANQUẢNLÝDỰÁNXÂYDỰNGHUYỆNCHỢĐỒN (58)
    • 3.1 Ban quản lý dự án huyệnChợĐồn (58)
      • 3.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Ban quản lý dự án huyệnChợĐồn (58)
      • 3.1.2 Cơ cấu tổ chứccủa Ban QLDA huyện Chợ Đồnhiệnnay (59)
    • 3.2 Thực trạng các dự án đầu tư xây dựng công trình của Ban QLDA huyện Chợ Đồn (giaiđoạn2014-2016) (62)
      • 3.2.1 Đặc đ ểm và các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng công tác QLDA đầu �ểm và các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng công tác QLDA đầu tưxâydựngcôngtrìnhtạ BanQLDAhuyệnChợĐồn�ểm và các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng công tác QLDA đầu (0)
      • 3.2.2 Thực trạng các hoạt động đầu tư xây dựng cơ bản của huyệnChợĐồn (63)
      • 3.2.3 Những tồn tạ trong công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình �ểm và các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng công tác QLDA đầu tạ�ểm và các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng công tác QLDA đầu BanQLDA huyệnChợĐồn (0)
    • 3.3 Phươngh ư ớ n g n h i ệ m v ụ c ủ a B a n Q L D A x â y d ự n g h u y ệ n C h ợ Đ ồ n ( g i a i đ o ạ n 2016-2020) (80)
      • 3.3.1 Kế hoạch đầu tư xây dựng cơ bản giai đoạn 2016–2020 (80)
      • 3.3.2 Nhiệm vụ của Ban QLDA đầu tư xây dựng trong công tác quản lý các dự án đầu tư trên địa bàn huyệnChợĐồn (81)
    • 3.4 Một số giải pháp nâng cao năng lực quản lý dự án đầu tư xây dựng của BanQLDA xây dựng huyệnChợĐồn (84)
      • 3.4.1 G ả �ểm và các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng công tác QLDA đầu �ểm và các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng công tác QLDA đầu phápvềcơcấutổchức (0)
      • 3.4.2 Nâng cao trình độ năng lực và phẩm chất của đội ngũ cán bộ làm công tác quản lý dự án đầu tưxâydựng (90)
      • 3.4.3 Ứngdụngcôngnghệthôngt n �ểm và các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng công tác QLDA đầu trongcôngtácquảnlýdựán (0)
      • 3.4.5 Xây dựng đề án “Nâng cao năng lực quản lý dự án đầu tư xây dựng của Ban quản lý dự án huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn giai đoạn2017-2020” (107)
    • 3.5 KếtluậnChương (109)

Nội dung

TỔNG QUAN VỀ NĂNG LỰC QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNGCÔNGTRÌNH

Quản lý dự án đầu tư xây dựngcôngtrình

1.1.1 Quản lý dự án(QLDA)

Trong những năm gần đây,xu hướng hội nhập khu vực hoá, toàn cầu hoá trong mọi lĩnh vực kinh tế và cả lĩnh vực đầu tư xây dựng, công tác quản lý đầu tư xây dựng ngày càng trở nên phức tạp đòi hỏi phải có sự phối hợp của nhiều cấp, nhiều ngành, và đối tác có liên quan Công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng đòi hỏi phải có sự phát triển sâu rộng và mang tính chuyên nghiệp hơn Thực tiễn đó đã thúc đẩy ra đời một

“nghề” mới mang tính chuyên nghiệp thực sự: Quản lý dự án, một nghề đòi hỏi tính tổng hợp và chuyên nghiệp từ các tổ chức và cá nhân thamgia.

Quản lý dự án (Project Management – PM) là một quá trình phức tạp, bao gồm công tác hoạch định, theo dõi và kiểm soát tất cả những khía cạnh của một dự án và kích thích mọi thành phần tham gia vào dự án đó nhằm đạt được những mục tiêu của dự án đúng thời hạn với các chi phí, chất lượng và khả năng thực hiện chuyên biệt Nói một cách khác, Quản lý dự án (QLDA) là công việc áp dụng các chức năng và hoạt động của quản lý vào suốt vòng đời của Dự án nhằm đạt được những mục tiêu đặt ra.

Mục tiêu chung của QLDA là hoàn thành các công việc theo đúng yêu cầu kỹ thuật và chất lượng trong phạm vi ngân sách được duyệt và theo tiến độ thời gian cho phép Có thể mô tả mục tiêu chung này theo.

Hình 0.1: Mối quan hệ giữa 3 mục tiêu thành phần: Thời gian, chi phí và kết quả Mụctiêuchunglàkếtquảgiữacácmụctiêuthànhphầngồm:Thờigian(tiếnđộ),chi phí( v ố n đ ầ u t ư ) v à k ế t q u ả ( m ứ c đ ộ h o à n t h à n h c ô n g v i ệ c c ó k h ố i l ư ợ n g v à c h ấ t lượng) Có thể biểu diễn mối quan hệ giữa các thành phần này theo công thức toán học sau: c = f(p,t,s)

Trong đó:c: chi phí p: mức độ hoàn thành công việc (kết quả) t: Yếu tố thời gian s: Phạm vi dự án

Phương trình trên cho thấy, chi phí là một hàm của các yếu tố: mức độ hoàn thành công việc, thời gian thực hiện và phạm vi dự án Nhìn chung, chi phí của dự án tăng khi chất lượng hoàn thiện công việc tốt hơn, thời gian kéo dài hơn và phạm vi dự án được mở rộng Nếu thời gian thực hiện dự án bị kéo dài, gặp trường hợp giá nguyên vật liệu tăng cao, tỷ giá ngoại tệ thay đổi – gọi chung là trượt giá, làm tăng chi phí một số khoản mục nguyên vật liệu Mặt khác, thời gian kéo dài dẫn đến tình trạng làm việc kém hiệu quả do công nhân mệt mỏi, do chờ đợi và thời gian máy chết tăng theo và làm phát sinh tăng một số khoản mục chi phí Thời gian thực hiện dự án chi phí kéo dài, chi phí lãi ngân hàng, chi phí gián tiếp tăng theo thời gian, phát sinh tăng khoản tiền phạt do vi phạm tiến độ ghi trong hợp đồng Các yếu tố về thời gian, chi phí và mức độ hoàn thành công việc luôn có mối quan hệ chặt chẽ với nhau Đa số các nhà đầu tư đều mong muốn kết hợp hài hòa được tất các các yếu tố trong một dự án nhằm hoàn thành dự án với kết quả tốt nhất trên các điều kiện hiệncó. Đối với một dự án xây dựng, mục tiêu chính là: chất lượng, thời gian và giá thành Bên cạnh đó các mục tiêu khác về an ninh, an toàn lao động, vệ sinh và bảo vệ môi trường cũng rất quan trọng Để đạt được mục tiêu đề ra, các nhà đầu tư thường phải “hy sinh” hoặc giảm bớt yêu cầu cho các yếu tố còn lại Tuy nhiên, việc giảm bớt này chỉ trong giới hạn cho phép.

Cùng với sự phát triển và yêu cầu ngày càng cao đối với hoạt động QLDA, các mục tiêu thành phần của QLDA cũng thay đổi theo chiều hướng gia tăng về lượng và thay đổi về chất Với sự tham gia của các chủ thể gồm Chủ đầu tư (CĐT), nhà thầu, nhà tư vấn và sự tham gia quản lý của Nhà nước, từ ba mục tiêu thành phần ban đầu (hay tam

+ Chủ đầu tư + Nhà thầu + Nhà tư vấn + Nhà nước

+ Chủ đầu tư + Nhà thầu + Nhà tư vấn + Nhà nước

An toàn Vệ sinh giác mục tiêu) đã được phát triển thành tứ giác, ngũ giác mục tiêu thành phần Quá trình phát triển các mục tiêu thành phần được mô tả tạiHình 0.2.

Hình 0.2: Quá trình phát triển của các mục tiêu thành phần của QLDA Đến nay, đa số các dự án đầu tư xây dựng đều nhắm đích là ngũ giác mục tiêu, với các mục tiêu thành phần gồm: thời gian thực hiện dự án, chất lượng dự án, chi phí dự án an toàn và vệ sinh của dự án Cụ thể nhưsau:

- Thời gian thực hiện dựán:

Quản lý thời gian dự án là quá trình quản lý bao gồm thiết lập mạng công việc, xác định thời gian thực hiện từng công việc cũng như toàn bộ dự án và quản lý tiến trình thực hiện các công việc dự án trên cơ sở các nguồn lực cho phép và những yêu cầu về chất lượng đã định Quản lý thời gian cũng là cơ sở để giám sát chi phí cũng như các nguồn lực khác cần cho công việc dự án.

Mục tiêu quản lý thời gian là đảm bảo thời gian tính từ khi bắt đầu triển khai đến khi kết thúc dự án không dài hơn thời gian dự kiến khi quyết định đầu tư dự án Thời gian thực hiện càng ngắn thì kết quả QLDA càng cao trong điều kiện các mục tiêu khác đảm bảo theo yêu cầu của dựán.

- Chất lượng sản phẩm đầu ra của dựán:

Quản lý chất lượng dự án là tập hợp các hoạt động của chức năng quản lý, là một quá trình nhằm đảm bảo cho dự án thỏa mãn tốt nhất các yêu cầu và mục tiêu đề ra Quản lý chất lượng dự án bao gồm việc xác định các chính sách về chất lượng, mục tiêu, trách nhiệm và việc thực hiện chúng thông qua các hoạt động: Lập kế hoạch chất lượng, kiểm soát và đảm bảo chất lượng trong hệ thống.

Thước đo về chất lượng thực hiện dự án chính là các tiêu chuẩn quy định về chất lượng sảnphẩm.

Mục tiêu quản lý chất lượng sản phẩm đầu ra của dự án là đảm bảo sau khi kết thúc dự án, sản phẩm đầu ra tuân thủ theo các tiêu chuẩn quy định về chất lượng, trong điều kiện các mục tiêu về thời gian thực hiện và chi phí đầu tư đạt yêu cầu của dự án.

- Chi phí đầu tư cho dựán:

Chi phí ĐTXD công trình là toàn bộ chi phí cần thiết để xây dựng mới hoặc sửa chữa, cải tạo, mở rộng công trình xây dựng.

Chi phí dự án được biểu thị qua chỉ tiêu tổng mức đầu tư của dự án ở giai đoạn lập dự án ĐTXD công trình, dự toán xây dựng công trình ở giai đoạn thực hiện dự án ĐTXD công trình, giá trị thanh toán, quyết toán vốn đầu tư khi kết thúc xây dựng đưa công trình vào khai thác sử dụng Chi phí ĐTXD được lập theo từng công trình cụ thể, phù hợp với giai đoạn ĐTXD, các bước thiết kế và các quy định của Nhà nước.

Mục tiêu quản lý chi phí là đảm bảo chi phí thực tế để thực hiện dự án nhỏ hơn hoặc bằng với chi phí dự kiến khi quyết định đầu tư thì dự án,trong điều kiện thời gian và chất lượng đạt yêu cầu của dự án Chi phí thực hiện dự án càng nhỏ thì mức độ hoàn thành mục tiêu quản lý về chi phí càng cao.

Tình hình đánh giá năng lực quản lý các dự án đầu tư xây dựng ởViệtNam

Nhiệm vụ của Quản lý dự án là quản lý vốn đầu tư công trình một cách chặt chẽ, không để thất thoát lãng phí làm ảnh hưởng đến tiến độ cũng như chất lượng công trình Để thực hiện được nhiệm vụ này, cần có sự vào cuộc của tất cả các Ban, ngành có liên quan, trong đó trách nhiệm của của Ban QLDA – là đơn vị thay mặt nhà nước quản lý nguồn vốn đầu tư xây dựng là rấtlớn.

Tại Việt Nam, số lượng các dự án xây dựng ngày càng nhiều với quy mô ngày càng lớn Ngoài các dự án được đầu tư xây dựng từ ngân sách nhà nước còn có nhiều dự án được đầu tư xây dựng từ nhiều nguồn vốn khác nhau như: nguồn xã hội hóa, BT, BOT và diễn ra trong nhiều lĩnh vực từ hạ tầng, xây dựng cơ bản, môi trường… Một số các công trình cóquymô lớn, có nguồn vốn nước ngoài như: Dự án đường sắt trên cao (Hà Nội, TP Hồ Chí Minh), đường cao tốc Bắc Nam, Dự án Khu liên hợp gang thép và cảng Sơn Dương Formosa Hà Tĩnh (Hà Tĩnh),

…thực tế đã để xảy ra nhiều sai sót và gây dư luận không tốt Một phần trách nhiệm là do sự lúng túng, thiếu kinh nghiệm trong quản lý của Nhà nước mà đại diện là BanQLDA.

Theo báo cáo Bộ Xây dựng năm 2014 [17] thì tỷ lệ đầu tư cho xây dựng chiếm 15- 20% tổng GDP của cả nước, trong đó tỷ lệ thất thoát trong xây dựng cơ bản đang chiếm từ 30-40% Quá trình thất thoátnàyxảy ra hầu như với tất cả các dự án và trong tất cả các giai đoạn của dự án. Nguyên nhân chủ yếu là do năng lực quản lý của Ban QLDA – đơn vị đại diện cho chủ sở hữu.

Sự buông lỏng quản lý hoặc do năng lực yếu kém của Ban quản lý dự án tạo các kẽ hở cho việc luồn lách, né tránh các sai phạmcủa các nhà thầu và làm ảnh hưởng đến chất lượng, tiến độ công trình Để giảm bớt các vấn đề này, đòi hỏi Ban QLDA phải xử lý thật tốt các số liệu tất cả các khâu từ khảo sát thiết kế, lập dự án, tổ chức phê duyệt dự án, tổ chức đấu thầu, chọn thầu để tìm ra đơn vị có đủ điều kiện và năng lực thi công xây dựng công trình; tư vấn giám sát; và đưa công trình vào hoạt động theo đúng thiếtkế.

Theo Báo cáo tổng kết, đánh giá của Cục quản lý hoạt động xây dựng [18], từ năm

2003 đến 2014có trên 34.000 công trình sử dụng vốn ngân sách nhà nước trong tất cả các bộ ngành địa phương thì có trên 10.000 Ban QLDA lớn nhỏ Nhiều Ban QLDA không có trình độ chuyên môn, kinh nghiệm nhưng cũng trúng thầu gói thầu công trình lớn Khâu thẩm định, thiết kế dự toán cũng có vấn đề, qua kiểm tra đã cắt giảm được 9,2% tổng chi phí dự toán Cá biệt có nhiều công trình 3- 4% Tuy nhiên chế tài lại chưa nghiêm nên khi xảy ra sự cố chỉ có khiển trách, không bị xử lý hình sự, bồi thường Thực tế chứng minh, Chủ đầu tư là người chủ động vốn bỏ ra để đặt hàng công trình xây dựng, họ là người chủ đưa ra các yêu cầu kỹ thuật, đảm bảo chất lượng cho các nhà thầu trong quá trình lập dự án, khảo sát, thiết kế, đến giai đoạn thi công xây lắp vận hành bảo trì, vì vậy họ là chủ thể quan trọng nhất quyết định chất lượng công trìnhxâydựng.Đối với chủ đầu tư là vốn của tư nhân, của nước ngoài (nhà tư bản) đồng tiền bỏ ra từ túi tiền riêng của họ nên việc quản lý dự án nói chung cũng như quản lý chất lượng nói riêng của cả quá trình được hết sức quan tâm, từ quá trình thẩm định, duyệt hồ sơ thiết kế đến cả giai đoạn thi công xây lắp, bảo trì Trường hợp vốn đầu tư từ nguồn vốn Nhà nước thì đại diện chủ đầu tư thường là các Ban QLDA Các chủ đầu tư này không trực tiếp là chủ đồng tiền vốn đầu tư, không phải chủ đầu tư

“thực sự”, được thành lập thông qua quyết định hành chính Do vậy, nhiều chủ đầu tư không có đủ năng lực, trình độ, thiếu hiểu biết về chuyên môn xây dựng, nhiều trường hợp làm kiêm nhiệm, vì vậy công tác quản lý chất lượng công trình xây dựng còn rất hạnchế.

Hầu hết các tổ chức Quản lý dự án (Ban QLDA) chỉ được thành lập khi có dự án và được giao là chủ dự án cho đến khi công trình xây dựng hoàn thành và được đưa vào sử dụng, sau đó Ban QLDA hết nhiệm vụ Đội ngũ cán bộ của Ban QLDA phần lớn chưat h ự c s ự c ó n h i ề u k i n h n g h i ệ m q uả n l ý , k h ô n g c h u y ê n s â u v à c ò n n h i ề u s ơ h ở trong công tác quản lý xây dựng như: các thủ tục về XDCB (xin cấp đất, đền bù giải phóng mặt bằng, tổ chức đấu thầu, giám sát chất lượng công trình, chất lượng quản lý dự án…) Thời gian qua cũng xuất hiện nhiều vấn đề bất cập trong công tác đấu thầu, chọn thầu kèm theo các vấn đề tiêu cực do tăng giá, giảm giá, thông đồng A-B, ăn bớt vật liệu hoặc sử dụng vật liệu không đúng quy cách như thiết kế….làm giảm sút chất lượng công trình, gây sự cố lún, nứt Điển hình là sự cố hầm chui Văn Thánh (TP HCM), tượng đài Điện Biên Phủ, …. Để giảm thiểu các vấn đề đã phân tích ở trên, đòi hỏi công tác quản lý dự án cần nâng lên một tầm cao mới để đáp ứng được yêu cầu của công việc.

Trong công tác quản lý đầu tư xây dựng công trình còn tồntạ�ểm và các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng công tác QLDA đầu nh ều vấn đề�ểm và các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng công tác QLDA đầu trongtấtcảcácg�ểm và các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng công tác QLDA đầu a�ểm và các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng công tác QLDA đầu đoạncủadựánnhư:g�ểm và các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng công tác QLDA đầu a�ểm và các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng công tác QLDA đầu đoạnchuẩnbịđầutư,g a�ểm và các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng công tác QLDA đầu �ểm và các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng công tác QLDA đầu đoạnth�ểm và các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng công tác QLDA đầu công,g a�ểm và các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng công tác QLDA đầu �ểm và các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng công tác QLDA đầu đoạnvận hành dự án Một số tồntạ�ểm và các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng công tác QLDA đầu chủ yếu có thể kể đến như sau:

- Hồ sơ trongg a�ểm và các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng công tác QLDA đầu �ểm và các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng công tác QLDA đầu đoạn chuẩn bị đầu tư còn sơ sà , chủ đầu tư cũng như�ểm và các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng công tác QLDA đầu BanQLDAchưa thực sự giành thời gian, tài chính đủ để đáp ứng yêu cầu làm khâu này. Ngay từ đầu, quá trình xem xét báo cáo khả thi và thẩm định dự án đầu tư đã bị coi nhẹ dẫn đến chất lượng của một số dự án có hiệu quả chưa cao, thiếu chính xác; một số dự án khi triển khai thiết kế và thi công xây dựng đã nảy sinh vướng mắc như vượt tổng mức đầu tư được duyệt, thay đổi vị trí hay kết cấu công trình cho phù hợp thực tế Quá trình thực hiện giai đoạn chuẩn bị đầu tư chưa phát hiện được sự thiếu chính xác và sai sót của hồ sơ thiết kế ở một số công trình về các mặt: tài liệu khảo sát hiện trạng sai khác thực tế, bản vẽ thiếu các chi tiết, sai tiên lượng và kinhphí.

- Do ảnh hưởng của suy thoái kinh tế trong những năm đầu của kế hoạch và chính sách tái cơ cấu đầu tư công của Chính phủ nên nguồn vốn cho đầu tư phát triển gặp nhiều khó khăn, nhiều dự án cấp bách, cần thiết chưa triển khaiđược.

- Một số chủ đầu tư thực hiện chưa đúng quy định của nhà nước, thực hiện vượt số vốn được bố trí gây nợ xây dựng cơ bản Việc kê khai, xác minh nợ đọng của các chủ đầu tư chưa thực hiệntốt.

- Trách nhiệm của một số chủ đầu tư trong công tác quản lý đầu tư và xây dựng còn hạn chế, do đó việc lập, thẩm định, phê duyệt, thẩm tra thiết kế, dự toán còn nhiều sai sót, dự án phải điều chỉnh nhiều lần dẫn đến chậm tiến độ thựchiện.

- Công tác báo cáo giám sát đánh giá đầu tư chưa được các chủ đầu tư quan tâm đúng mức Nhiều chủ đầu tư thực hiện báo cáo giám sát đánh giá đầu tư dự án chưa đúng theo quyđịnh.

- Phân công nhiệm vụ chưa hợp lý, chưa đúng người, đúng việc: Mỗi một dự án khác nhau sẽ đòi hỏi kĩ năng quản lý khác nhau Do đó, giao người thiếu kinh nghiệm hoặc kĩ năng không phù hợp chính là một trong những sai lầm ảnh hưởng đến chất lượng, tiến độ thi công và làm đội chi phí của dự án Giải pháp là với mỗi một dự án sẽ phân tích những yêu cầu, đòi hỏi kĩ năng quản lý đặc biệt và tìm người phùhợp.

Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý dự án đầu tư xây dựngcôngtrình

Có nhiều nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động QLDA ĐTXD sử dụng vốn NSNN của Ban QLDA. Song, các nhân tố đó thường được chia làm hai nhóm chính đó là nhân tố khách quan và nhân tố chủquan.

Có nhiều nhân tố khách quan ảnh hưởng đến hoạt động QLDA ĐTXD sử dụng vốn NSNN của Ban QLDA, trong đó đáng kể là các nhân tố sau:

- Nhân tố kinh tế: Các nhân tố kinh tế có ảnh hưởng nhiều đến hoạt động QLDA ĐTXD Những nhân tố kinh tế đó như tình hình lạm phát, giá cả hàng hóa biến động đặc biệt là giá cả của các nguyên vật liệu, nhiên liệu sử dụng trực tiếp cho quá trình thực hiện ĐTXD Bên cạnh đó nguồn vốn NSNN đầu tư cho các dự án cũng là yếu tố tác động lớn đến hoạt động QLDA Ngoài ra còn có các yếu tố khác như lãi suất ngân hàng, tốc độ tăng trưởng kinh tế trên địa bàn v.v… Mỗi sự thay đổi của các nhân tố này đều có tác động thuận lợi hoặc khó khăn hơn cho hoạt động QLDA ĐTXD của BanQLDA.

- Nhân tố về điều kiện tự nhiên, văn hóa xã hội: Các nhân tố về điều kiện tự nhiên như thời tiết mưa nắng, lũ lụt, địa chất có ảnh hưởng đến quá trình thực hiện dự án đầu tư.Nếu các điều kiện về tự nhiên thuận lợi sẽ tạo điều kiện cho việc thi công xây dựng đảm bảo tiến độ thời gian và chất lượng Ngược lại nếu điều kiện tự nhiên không thuận lợi có thể làm cho việc thực hiện đầu tư không đảm bảo được đúng tiến độ Các yếu tố thuộcvềvănhóaxãhộicủakhuvựccũngcóảnhhưởngđếnquátrìnhquảnlývàthực hiện dự án ĐTXD, chẳng hạn như trình độ dân trí, phong tục tập quán của người dân tại khu vực ĐTXD công trình có yếu tố GPMB thì với mức độ về trình độ dân trí, phong tục tập quán sẽ có tác động thuận lợi hay khó khăn khác nhau trong công tác GPMB.

- Yếu tố về quản lý vĩ mô của Nhà nước: Hoạt động của Ban QLDA chịu sự chi phối bởi các quy định của pháp luật về đầu tư, về đất đai, về xây dựng, về sử dụng ngân sách… Do đó, trong quá trình quản lý Ban QLDA đều phải bám sát và thực hiện theo đúng các quy định của Nhà nước có liên quan Khi thay thế, sửa đổi, bổ sung các quy định của pháp luật sẽ dẫn tới ảnh hưởng lớn tới hoạt động quản lý của BanQLDA.

- Năng lực và sự phối hợp của các đơn vị có liên quan cũng có tác động nhiều đến hoạt động của Ban QLDA: Hoạt động QLDA của Ban QLDA thuận lợi hay gặp trở ngại khó khăn liên quan đến năng lực của các cơ quan, đơn vị liên quan, nó thể hiện ở trình độ chuyên môn và thể chất của từng cá nhân trong mỗi đơn vị Sự phối hợp của các đơn vị có liên quan như chính quyền các địa phương nơi có dự án, CĐT dự án … cũng là nhân tố ảnh hưởng không nhỏ tới hoạt động quản lý các dự án đầu tư xây dựng công trình của BanQLDA.

- Khả năng và quy mô dự kiến: Khả năng và quy mô dự kiến của dự án ảnh hưởng rất lớn đến công tác quản lý trong giai đoạn này vì khả năng về vốn, nhân lực, quy mô dự án đến đâu, hình thức đầu tư thế nào Ban quản lý dự án mới xây dựng kế hoạch và xác định được quy mô dự kiến Rất khó khăn cho Ban quản lý để xác định được chính xác phạm vi của dự án Từ đó xác định được thời gian thực hiện, chi phí dựán.

- Kết quả thậm định của các cơ quan nhà nước: Theo một quy trình nhất định khi dự án được thành lập, các kế hoạch đã đề ra ngay từ giai đoạn này Nhưng nếu các cơ quan nhà nước có những thay đổi và yêu cầu đột xuất, thay đổi dự án hay một vài chi tiết thì ảnh hưởng tới toàn bộ kế hoạch ban đầu, các khâu trong việc thực hiện quản lý dự án. Ảnh hưởng tới nguồn vốn đầu tư, phân bổ thời gian và quy trình thực hiện, chi phí phát sinh kéo theo những thay đổitrên.

- Cấu trúc lại tổ chức: Trong quá trình hoạt động quản lý dự án, khi có bất kỳ sự thay đổivềnhânsựmàkhôngđượcsắpxếp,bốtrílạihợplýsẽtạonênsựxáotrộntrong hoạt động Với việc phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng cá nhân trong bộ máy, việc theo dõi xuyên suốt quá trình thực hiện dự án, vì bất kỳ lý do nào thay đổi cơ cấu, cấu trúc của tổ chức đều làm ảnh hưởng với công tác quản lý dự án.

- Năng lực của các đơn vị tư vấn: Do chi phí khảo sát lập dự án thấp, chưa có nhiều cơ sở để chị định các đơn vị tư vấn chuyên nghiệp nên phần lớn các đơn vị chủ đầu tư đều chỉ định cho các đơn vị tư vấn có mối quan hệ từ trước Nên chưa chọn được đơn vị có kinh nghiệm, không có nhiều sự góp ý, tham mưu, cần bố trí nhiều nhân sự cho Ban quảnlý.

- Rủi ro trong dự án: Như đã nói ở trên, hiện nay việc quản lý rủi ro trong dự án đều là tự bảo hiểm, mà chưa có nghiên cứu, hình thức quản lý một cách khoa học Vì vậy, rất khó dự đoán được các bất trắc sẽ xảy ra trong quá trình quản lý dựán.

- Kế hoạch và giá cả cố định: Tại thời điểm hình thành dự án, kế hoạch và chi phí đều được hoạch định theo những điều kiện ban đầu Theo thời gian thực hiện dự án, có thể sẽ bị thay đổi bởi nhiều yếu tố ví như thay đổi về chính sách tiền lương, yếu tố trượt giá… tất cả đều kéo theo sự thay đổi về quản lý thời gian, chất lượng, nguồn vốn đầu tư.

- Chiến lược phát triển của địa phương: Xuất phát từ chiến lược phát triển, trên cơ sở đó để lập quy hoạch phát triển cho từng giai đoạn Công tác quy hoạch nếu có tầm nhìn lâu dài trong tương lai và tính đến sự cân đối hài hòa giữa các yếu tố kinh tế - xã hội - môi trường gắn chặt với lợi ích cộng đồng và lợi ích Quốc gia thì khi thực hiện đầu tư sẽ mang lại lợi ích to lớn, thiết thực cho xãhội.

Nhân tố chủ quan ảnh hưởng đến hoạt động của Ban QLDA là năng lực của Ban QLDA và thông tin trong quản lý.

- Năng lực của Ban QLDA thể hiện ở các khía cạnhnhư:\

+ Trình độ chuyên môn và thể chất của từng cá nhân trong đơn vị, bao gồm năng lực của người lãnh đạo đứng đầu, năng lực của các lãnh đạo của các bộ phận có liên quan và năng lực của mỗi cá nhân Nếu có năng lực tốt và sự phối hợp nhịp nhàng trong công việc thì hoạt động quản lý sẽ được thực hiện với tiến độ thời gian, chi phí và chất lượng hợp lý hơn.

+ Năng lực của mỗi cá nhân gồm: Lượng kiến thức tích lũy qua quá trình học tập, công tác, kỹ năng và thái độ làm việc Trong đó, việc rèn luyện kỹ năng làm việc đối với mỗi cá nhân giữ vai trò hết sức quan trọng, nó thể hiện qua khả năng chuyên môn, tư duy sáng tạo, khả năng làm việc tập thể

+ Năng lực còn thể hiện ở các nguồn lực như trang thiết bị, công nghệ, cơ sở hạ tầng, môi trường làm việc,… đây chính là điều kiện đủ để có thể thực hiện những công việc QLDA Nếu những nguồn lực này không có, không đảm bảo sẽ tác động tới kết quả quá trình QLDA.

KếtluậnChương

Chương 1 đã khái quát một cách hệ thống cơ sở lý luận về quản lý dự án đầu tư xây dựng Trong đó, trình bày các vấn đề liên quan đến quản lý dự án đầu tư xây dựng như đặc điểm, trình tự thực hiện công tác quản lý, các yếu tố ảnh hưởng và các vấn đề tồn tại trong trong tác quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình nhằm thấy rõ tầm quan trọng của công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình nhất là các dự án đầu tư có nguồn vốn từ ngân sách nhànước. Đây chính là cơ sở tiền đề để tác giả đưa ra cơ sở lý luận, những tồn tại và đề xuất một số giải pháp nâng cao năng lực quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình tại Ban quản lý dự án huyện Chợ Đồn ở Chương 2 và Chương 3 tiếp theo.

CƠ SỞ LÝ LUẬN CHO VIỆC NGHIÊN CỨU NÂNG CAO NĂNG LỰC QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯXÂYDỰNG

Các mô hình Quản lý dự án đầu tưxâydựng

2.1.1 Căncứ đểlựa chọn mô hình tổ chức quản lý dựán Để lựa chọn một mô hình tổ chức quản lý dự án phù hợp cần dựa vào những nhân tố cơ bản như: quy mô dự án, thời gian thực hiện, công nghệ sử dụng, độ bất định và rủi ro của dự án, địa điểm thực hiện dự án, nguồn lực và chi phí cho dự án, số lượng dự án thực thi trong cùng thời kỳ và tầm quan trọng của nó… Ngoài ra, khi xem xét lựa chọn một mô hình tổ chức dự án, cũng cần phân tích bốn tham số rất quan trọng khác là phương thức thống nhất các nỗ lực, cơ cấu quyền lực, mức độ ảnh hưởng và hệ thống thông tin Mỗi mô hình tổ chức quản lý dự án có thể áp dụng hiệu quả trong một số trường hợp nhất định Các mô hình quản lý dự án hiện nay được phát triển theo LuậtXâydựng số 5 0 / 2 0 1 4 / Q H 1 3 và N g h ị đ ịn hsố 5 9 / 2 0 1 5 / N Đ - C P b a n h à n h ngà y

18/06/2015 Theo đó, hiện nay có 04 loại mô hình quản lý dự án chính là: mô hình chủ đầu tư trực tiếp quản lý dự án; mô hình quản lý chuyên ngành, khu vực; mô hìnhquảnlý dự án đầu tư chuyên trách, và mô hình thuê tư vấn quản lý dự án Ngoài mô hình mô hình quản lý chìa khóa trao tay hiện nay cũng đang phát triển – áp dụng cho những công trình mà nhà đầu tư không có đủ năng lực, kinh nghiệm hoặc để thuận lợi cho quá trình quản lý, tránh phát sinh thêm chi phí do nhiều nguyênnhân.

2.1.2 Mô hình chủ đầu tư trực tiếp quản lý dựán

Mô hình chủ đầu tư trực tiếp quản lý dự án là hình thức tổ chức quản lý mà chủ đầu tư hoặc tự thực hiện dự án (tự sản xuất, tự xây dựng, tự tổ chức giám sát và tự chịu trách nhiệm trước pháp luật) hoặc chủ đầu tư lập ra ban quản lý dự án để quản lý việc thực hiện các công việc dự án theo sự ủy quyền(Hình 0.1).

Hình 0.1: Mô hình chủ đầu tư trực tiếp thực hiện dự án

Mô hình chủ đầu tư tự tổ chức thực hiện dự án thường được áp dụng cho các dự án quy mô nhỏ, kỹ thuật đơn giản và gần với chuyên môn của chủ đầu tư, đồng thời chủ đầu tư có đủ năng lực chuyên môn và kinh nghiệm để quản lý dự án Trong trường hợp chủ đầu tư thành lập ban quản lý dự án để quản lý thì ban quản lý dự án phải chịu trách nhiệm trước pháp luật và chủ đầu tư về nhiệm vụ và quyền hạn được giao Ban quản lý dự án được đồng thời quản lý nhiều dự án khi đủ năng lực và được quản lý dự án trực thuộc để thực hiện việc quản lý dựán

Quản lý giai đoạn THDA Quản lý giai đoạn CBDA

Phòng chức năng n Phòng chức năng 1

Phó Giám đốc Ban QLDA n Phó Giám đốc Ban QLDA 1

Dự án đầu tư XDCT A, B, C…

2.1.3 Mô hình Ban QLDA ĐTXD chuyên ngành, khu vực: Được quyết định thành lập bởi: Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, Chủ tịch UBND cấp tỉnh, Chủ tịch UBND cấp huyện, người đại diện có thẩm quyền của doanh nghiệp nhà nước để quản lý một số dự án thuộc cùng chuyên ngành, tuyến công trình hoặc trên cùng một địa bàn được mô tả như Hình 0.2.

Hình 0.2:Mô hình Ban QLDA đầu tư xây dựng chuyên ngành, khu vực

- Ưu điểm: Tính chuyên nghiệp hóa cao, bộ máy hoạt động đồng bộ, cơ sở vật chất được đầu tư đầy đủ, quản lý được tất cả các dự án, quy mô thuộc lĩnh vực chuyên ngành, trong một địa bàn hànhchính.

- Nhược điểm: Trách nhiệm một số công việc phụ giữa các bộ phận chuyên trách chưa được rõ ràng, chồng chéo; không phù hợp với một số dự án nhỏlẻ.

- Điềukiệnápdụng:Cácdựánthựchiệntrongcùngmộtkhuvựchànhchính,cùng một hướng tuyến; các dự án đầu tư XDCT thuộc cùng một chuyên ngành; các dự án sử

Chủ nhiệm điều hành dự

Thuê nhà thầu Thuê tư vấn Thuê tư vấn dụng vốn ODA, vốn vay của cùng một nhà tài trợ có yêu cầu phải quản lý thống nhất về nguồn vốn sử dụng.

2.1.4 Mô hình chủ nhiệm điều hành dựán

Mô hình tổ chức “Chủ nhiệm điều hành dự án” là mô hình tổ chức quản lý trong đó chủ đầu tư giao cho ban quản lý dự án chuyên ngành hoặc thuê một tổ chức tư vấn quản lý có đủ điều kiện, năng lực chuyên môn phù hợp với quy mô, tính chất của dự án làm chủ nhiệm điều hành, quản lý việc thực hiện dự án Chủ nhiệm điều hành dự án là một pháp nhân độc lập, có năng lực, sẽ là người quản lý, điều hành và chịu trách nhiệm trước pháp luật về toàn bộ quá trình thực hiện dự án Mọi quyết định của chủ đầu tư liên quan đến quá trình thực hiện dự án sẽ được triển khai thông qua tổ chức tư vấn quản lý (chủ nhiệm điều hành dự án) Mô hình tổ chức quản lý này áp dụng cho những dự án quy mô lớn, tính chất kỹ thuật phức tạp Mô hình chủ nhiệm điều hành dự án có dạng nhưHình0.3.

Hình 0.3: Mô hình chủ nhiệm điều hành dự án

2.1.5 Mô hình tổ chức chuyên trách quản lý một dựán Được Chủ đầu tư quyết định thành lập Ban để quản lý thực hiện dự án quy mô nhóm A có CTXD cấp đặc biệt, dự án áp dụng công nghệ cao được Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ xác nhận bằng văn bản, dự án về quốc phòng, an ninh có yêu cầu bí mật nhà nước, dự án sử dụng vốnkhác.

- Ưu điểm: Tính bí mật quốc gia tuyệt đối; lỉnh hội được kiến thức của các chuyên gia đầu ngành;

Dự án đầu tư XDCT

Phòng chức năng 2 Phòng chức năng 1

Phó Giám đốc Ban QLDA

- Nhược điểm: Tính đồng bộ trong công việc không cao, khó đồng nhất quan điểm do các chuyên gia thường bảo lưu ý kiên cánhân.

- Điều kiện áp dụng: Dự án sử dụng vốn nhà nước quy mô nhóm A có công trình cấp đặc biệt; có áp dụng công nghệ cao được Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ xác nhận bằng văn bản; dự án về quốc phòng, an ninh có yêu cầu bí mật nhànước.

Mô hình Ban QLDA đầu tư xây dựng một dự án được thể hiện tại Hình 0.4.

Hình 0.4: Mô hình Ban QLDA đầu tư xây dựng một dự án

2.1.6 Mô hình chìa khóa traotay

Mô hình tổ chức dự án dạng chìa khóa trao tay là hình thức tổ chức trong đó ban quản lý dự án không chỉ là đại diện toàn quyền của chủ đầu tư – chủ dự án mà còn là “chủ” của dự án.

Hình thức tổ chức quản lý dự án dạng chìa khóa trao tay cho phép tổ chức đấu thầu,lựa chọn nhà tổng thầu để thực hiện toàn bộ dự án Khác với hình thức chủ nhiệm điều hành dự án, giờ đây mọi trách nhiệm thực hiện dự án được giao cho ban quản lý dự án vàhọphảichịutráchnhiệmtrướcphápluậtđốivớiviệcthựchiệndựán.Ngoàira,là

Thuê lại Tổng thầu thực hiện toàn bộ dự án

Thầu phụ B Thầu phụ A tổng thầu, ban quản lý dự án không chỉ được giao toàn quyền thực hiện dự án mà còn được phép thuê thầu phụ để thực hiện từng phần việc trong dự án đã trúng thầu Trong trường hợp này bên nhận thầu không phải là một cá nhân mà phải là một tổ chức quản lý dự án chuyên nghiệp Mô hình tổ chức dự án dạng chìa khóa trao tay được trình bày trongHình 0.5. tuyển chọn

Hình 0.5: Mô hình chìa khóa trao tay

Nội dung quản lý dự án đầu tư xây dựng của Ban quản lýdự án

Về cơ bản có hai cách tiếp cận nội dung QLDA đầu tư xây dựng của Ban QLDA đó là quản lý theo mục tiêu và quản lý theo lĩnh vực Trong đó, quản lý theo mục tiêu gồm quản lý thời gian, quản lý chất lượng và quản lý chi phí; quản lý theo lĩnh vực gồm quản lý khảo sát, quản lý thiết kế và quản lý thi công xây dựng Nội dung Quản lý dự án đầu tư xây dựng của Ban QLDA cụ thể gồm:

2.2.1Quản lý giai đoạn chuẩn bị dựán

- Quản lý công tác lập dự án đầu tư XDCT

Khi ĐTXD, chủ đầu tư phải tổ chức lập Báo cáo nghiên cứu khả thi ĐTXD hoặc lập Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi ĐTXD (nếu có), trừ trường hợp Dự án ĐTXD chỉ cần lập Báo cáo kinh tế - kỹ thuật ĐTXD hoặc khi xây dựng nhà ở riêng lẻ.

Nội dung lập dự án đầu tư XDCT phải thực hiện phù hợp với yêu cầu của từng loại dự án và tuân theo quy định của pháp luật về xây dựng[6].

Quản lý công tác thẩm định dự án ĐTXD

Việc thẩm định dự án đầu tư phải thực hiện tuân thủ quy định của Quốc Hội Việt Nam khóa XIII[1]và của Chính phủ Việt Nam[6]trước khi phê duyệt chủ trương đầu tư hoặc phê duyệt dự án đầu tư XDCT.

Quản lý công tác phê duyệt dự án ĐTXD

Người quyết định chủ trương đầu tư, Quyết định đầu tư phê duyệt dự án đầu tư XDCT trên cơ sở Báo cáo thẩm định của Hội đồng thẩm định Nhà nước, cơ quan chuyên môn về xây dựng hoặc của cơ quan chuyên môn trực thuộc người quyết định đầu tư thẩm định kèm theo hồ sơ dự án ĐTXD và thực hiện tuân thủ quy định của Quốc Hội Việt Nam khóa XIII[1]và của Chính phủ Việt Nam[6].

2.2.2Quản lý giai đoạn thực hiện dựán.

Quản lý khảo sát xây dựng công trình của Ban QLDA là quản lý hoạt động thu thập số liệu về tự nhiên và xã hội để phục vụ việc thiết kế xây dựng công trình Khảo sát xây dựng gồm khảo sát địa hình, khảo sát địa chất thủy văn, khảo sát hiện trạng công trình và các công việc khảo sát khác phục vụ hoạt động xây dựng Khảo sát xây dựng chỉ được tiến hành theo nhiệm vụ khảo sát và phương án kỹ thuật khảo sát đã được phê duyệt Mục tiêu là thu thập được các số liệu về tự nhiên và xã hội đảm bảo tính trung thực, khách quan, phản ánh đúng thực tế, đủ điều kiện để thực hiện công tác thiết kế xây dựng công trình Trình tự các bước thực hiện quản lý khảo sát xây dựng công trình của Ban QLDA cụ thể gồm:

- Lập và phê duyệt nhiệm vụ khảo sát xâydựng

Nhiệm vụ khảo sát xây dựng được lập cho công tác khảo sát phục vụ việc thiết kế xây dựng công trình.Nhiệm vụ khảo sát xây dựng do nhà thầu thiết kế lậphoặc CĐT thuê tổ chức, cá nhân có đủ điều kiện năng lực lập nhiệm vụ khảo sát xây dựng.Các nội dung của nhiệm vụ khảo sát xây dựng bao gồm mục đích khảo sát, phạm vi khảo sát, tiêu chuẩn khảo sát, dự toán chi phí cho công tác khảo sát, thời gian thực hiện khảo sát

- Lựa chọn nhà thầu Tư vấn khảosát

Công việc lựa chọn nhà thầu khảo sát là tìm được nhà thầu khảo sát đáp ứng yêu cầu vềnănglựckhảosátxâydựngnhưcóđăngkýkinhdoanhphùhợp,cóđủsốlượng nhân sự cần thiết, có đủ máy móc thiết bị phục vụ khảo sát xây dựng công trình và đã có kinh nghiệm tham gia công tác khảo sát xây dựng.

- Lập và phê duyệt phương án kỹ thuật khảosát

Nhà thầu khảo sát lập phương án kỹ thuật khảo sát xây dựng phù hợp với nhiệm vụ khảo sát xây dựng, các tiêu chuẩn về khảo sát xây dựng được áp dụng và trình chủ đầu tư phê duyệt.Nội dung phương án kỹ thuật khảo sát xây dựng gồm cơ sở lập phương án kỹ thuật khảo sát, thành phần, khối lượng công tác khảo sát, phương pháp, thiết bị khảo sát

- Quản lý chất lượng công tác khảosát

Kiểm tra việc bố trí đủ người có kinh nghiệm và chuyên môn phù hợp để thực hiện khảo sát theo quy định của hợp đồng xây dựng; cử người có đủ điều kiện năng lực để làm chủ nhiệm khảo sát và tổ chức thực hiện biện pháp kiểm soát chất lượng quy định tại phương án kỹ thuật khảo sát xây dựng CĐT tổ chức giám sát khảo sát xây dựng theo nội dung kiểm tra năng lực thực tế của nhà thầu khảo sát xây dựng bao gồm nhân lực, thiết bị khảo sát tại hiện trường, phòng thí nghiệm (nếu có) được sử dụng so với phương án khảo sát xây dựng được duyệt và quy định của hợp đồng xây dựng, theo dõi, kiểm tra việc thực hiện khảo sát xây dựng Nghiệm thu chi tiết công việc thực hiện của nhà thầu khảosát.

- Nghiệm thu, phê duyệt kết quả khảo sát xâydựng

Kiểm tra khối lượng công việc khảo sát xây dựng đã thực hiện; kiểm tra danh mục hồ sơ hoàn thành công tác khảo sát; xem xét sự phù hợp về quy cách, số lượng và nội dung của báo cáo khảo sát so với quy định của nhiệm vụ khảo sát xây dựng, phương án kỹ thuật khảo sát xây dựng được CĐT phê duyệt và quy định của hợp đồngxâydựng; thông báo chấp thuận nghiệm thu báo cáo kết quả khảo sát xây dựng bằng văn bản đến nhà thầu khảo sát nếu đạt yêu cầu.

Quản lý thiết kế xây dựng công trình của Ban QLDA là quản lý các hoạt động tạo ra các sản phẩm thiết kế như thuyết minh, bản vẽ, các bản tính toán phục vụ xây dựng công trình Sản phẩm của thiết kếxâydựng có ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng công trình và chi phí ĐTXD, do đó việc đảm bảo sự tuân thủ của thiết kế theo các tiêu chuẩnkỹthuậtxâydựnglàmụctiêuchủyếucủaquátrìnhquảnlýthiếtkếxâydựng.

Trình tự các bước thực hiện quản lý thiết kế xây dựng công trình của Ban QLDA cụ thểgồm:

- Lựa chọn nhà thầu Tư vấn thiếtkế

Công việc lựa chọn nhà thầu thiết kế là tìm được nhà thầu thiết kế đáp ứng yêu cầu về năng lực thiết kế xây dựng như có đăng ký kinh doanh phù hợp, có đủ số lượng nhân sự cần thiết, có đủ máy móc thiết bị phục vụ thiết kế xây dựng công trình và đã có kinh nghiệm tham gia thiết kế xâydựng.

- Quản lý chất lượng công tác thiết kế xâydựng

Kiểm tra giám sát việc bố trí nhân sự của nhà thầu đảm bảo có kinh nghiệm và chuyên môn phù hợp để thực hiện thiết kế; chỉ cho phép sử dụng kết quả khảo sát đáp ứng được yêu cầu của bước thiết kế và phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật, tiêu chuẩn được áp dụng cho công trình Tổ chức kiểm tra sản phẩm thiết kế gồm:

+ Thành phần của sản phẩm thiết kế bao gồm: Thuyết minh thiết kế, các bảng tính, các bản vẽ thiết kế, các tài liệu khảo sát xây dựng liên quan, quy trình bảo trì công trình (nếu có) và dự toán công trình;

Các tiêu chí đánh giá năng lực củaBanQLDA

Các tiêu chí đánh giá năng lực Ban QLDA gồm:

- Bảo đảm dự án ĐTXD theo kế hoạch, quy hoạch, chủ trương đầu tư, thiết kế, bảo vệ cảnh quan, môi trường; phù hợp với điều kiện tự nhiên, xã hội, đặc điểm văn hóa của từng địa phương; bảo đảm ổn định cuộc sống nhân dân; kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với quốc phòng, an ninh và ứng phó với biến đổi khíhậu.

- Sử dụng hợp lý nguồn lực, tài nguyên tại khu vực có dự án, bảo đảm đúng mục đích,đối tượng và trình tựĐTXD.

- Tuân thủ tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, quy định của pháp luật về sử dụng vật liệu xây dựng; bảo đảm nhu cầu tiếp cận sử dụng công trình thuận lợi, an toàn cho người khuyết tật…; ứng dụng khoa học và công nghệ, áp dụng hệ thống thông tin công trình trong hoạt độngĐTXD.

- Bảo đảm chất lượng, tiến độ, an toàn công trình, tính mạng, sức khỏe con người và tài sản; phòng, chống cháy, nổ; bảo vệ môitrường.

- Bảo đảm xây dựng đồng bộ trong từng công trình và đồng bộ với các công trình hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xãhội.

- Quy định rõ trách nhiệm, chủ đầu tư và các tổ chức, cá nhân có liên quan đến thực hiện các hoạt động ĐTXD của dựán.

+ Dự án ĐTXD sử dụng vốn NSNN được quản lý chặt chẽ, toàn diện, theo đúng trình tự để bảo đảm mục tiêu đầu tư, chất lượng, tiến độ thực hiện, tiết kiệm chi phí;

+ Dự án đầu tư theo hình thức đối tác công tư PPP có cấu phần xây dựng được quản lý như đối với dự án sử dụng vốn nhà nước ngoài ngân sách;

+ Dự án ĐTXD sử dụng vốn nhà nước ngoài ngân sách được Nhà nước quản lý về chủ trương đầu tư, mục tiêu, quy mô đầu tư, chi phí thực hiện, các tác động của dự án đến cảnh quan, môi trường…và an ninh và hiệu quả của dự án;

+ Dự án ĐTXD sử dụng vốn khác được Nhà nước quản lý về mục tiêu, quy mô, các tác động đến cảnh quan, môi trường, an toàn cộng đồng, quốc phòng, anninh.

- Quản lý đối với các hoạt động ĐTXD của dự án theo các nguyên tắc được quy định của pháp luật vềHĐXD.

- Tổ chức, cá nhân khi tham gia HĐXD phải có đủ các điều kiện năng lực phù hợp với loại dự án; loại, cấp CTXD và công việc theo quy định của Luậtnày.

- Bảo đảm công khai, minh bạch, tiết kiệm, hiệu quả; phòng, chống tham nhũng, lãng phí, thất thoát và tiêu cực khác trong hoạt độngĐTXD.

Cơ sởthựctiễn

2.4.1 Kinhnghiệm quản lý dự án đầu tư xây dựng của một số BanQLDA

Quá trình tìm hiểu hoạt động của một số Ban QLDA thuộc tỉnh Cao Bằng, Thái Nguyên, học viên rút ra một số nhận xét và kinh nghiệm QLDA đầu tư xây dựng như sau:

2.4.1.1 Ban quản lý dự án đầu tư và xây dựng Thành phố CaoBằng

Ban QLDA được chủ đầu tư ủy quyền tổ chức thực hiện các dự án do UBND Thành phố Cao Bằng làm chủ đầu tư, cụ thể: Thực hiện các thủ tục chuẩn bị đầu tư; tổ chức quản lý, giám sát thực hiện và quyết toán các dự án; tổ chức lựa chọn nhà thầu và ký kết các hợp đồng thực hiện, hoàn thành dự án theo kế hoạch; tổ chức giải phóng mặt bằng theo đúng quy định hiện hành.

- Cơ cấu tổ chức gồm: Ban giám đốc, phòng QLDA, phòng hành chính kế toán và phòng tư vấn giámsát.

+ Phòng QLDA: Xin chủ trương đầu tư, lập các báo cáo đầu tư; lập kế hoạch đấu thầu, kế hoạch thực hiện dự án; tổ chức lựa chọn nhà thầu; trình duyệt dự án ĐTXD, thiết kế xây dựng công trình; soạn thảo hợp đồng, tham gia giám sát công tác khảo sát giám sát thi công; kiểm soát thanhtoán.

+ Phòng Hành chính kế toán: Quản lý, giám sát việc mua sắm tài sản, thiết bị văn phòng, lưu trữ tài liệu của đơn vị; tổ chức lập dự toán, quyết toán chi phí QLDA hàng năm; kiểm soát và theo dõi việc thanh toán, quyết toán dự án hoàn thành; quản lý thu, chi nội bộ.

+ Phòng Tư vấn giám sát: Thực hiện bồi thường GPMB các dự án; giám sát về chất lượng công tác khảo sát, giám sát thi công xây dựng.

- Từ cách thức tổ chức QLDA ta có thể nhận xét nhưsau

+ Ban QLDA ĐTXD Cao Bằng đươc CĐT ủy quyền phần lớn các nội dung quản lý từ giai đoạn chuẩn bị đầu tư, giai đoạn thực hiện đầu tư cho tới giai đoạn kết thúc đầu tư, trừ công việc thẩm định và phê duyệt thiết kế, dự toán, kết quả lựa chọn nhà thầu Như vậy, Ban được chủ động hoàn toàn trong công tác quản lý dự án ĐTXD công trình.

+ Ban QLDA ĐTXD Cao Bằng tổ chức quản lý các dự án theo mô hình dọc, nghĩa là các dự án được coi là của cả Ban QLDA, mỗi phòng thực hiện một số hạng mục quản lý, các quyết định quản lý do người đứng đầu Ban (Giám đốc) quyết định.

Ban QLDA được chủ động trong toàn bộ quá trình quản lý, điều hành các dự án tạo điều kiện nâng cao hiệu quả giải quyết các vấn đề phát sinh trong quá trình thực hiện nhiệm vụ Nâng cao trách nhiệm của người đứng đầu đơn vị; Quản lý và thực hiện các công việc có sự tham gia của nhiều bộ phận, làm giảm thiểu các sai sót trong quá trình thực hiện nhờ việc kiểm tra chéo và có thể đẩy nhanh tiến độ thực hiện nhờ việc phát huy hiệu quả tính tập thể.

+Tại QLDA có nhiều người, nhiều bộ phận tham gia, nếu sự phối hợp, kết nối và phân công kém sẽ dẫn đến những ảnh hưởng rất lớn đến việc thực hiện dựán.

+Trách nhiệm tập trung vào người đứng đầu như vậy không phát huy được tính chủ động và tinh thần trách nhiệm của từng bộ phận và mỗi cá nhân Công việc được phân chia cho các nhân viên dễ dẫn đến việc hồ sơ lưu trữ không được tập trung, thống nhất dễ thất lạc.

+Công tác kiểm tra, kiểm soát hồ sơ phải trải qua nhiều bộ phận, nhiều khâu nên nếu không có một quy trình thực hiện kỹ càng thì dễ dẫn đến chồng chéo, kéo dài thời gian gây khó khăn cho các nhà thầu cũng như ảnh hưởng đến công tác thanh toán, quyết toán công trình.

2.4.1.2 Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng Thành phố TháiNguyên

- Nhiệm vụ của Ban QLDA được CĐT ủy quyền gồm: Ban QLDA TP Thái Nguyên được UBND Thành Phố Thái Nguyên giao làm đại diện chủ đầu tư quản lý điều hành các dự án, gồm các công việc: Lập kế hoạch đầu thầu của dự án; quản lý giám sátcông tác khảo sát, lập dự án đầu tư; tổ chức lựa chọn nhà thầu tư vấn, nhà thầu thi công xây dựng, ký hợp đồng và quản lý, giám sát quá trình thực hiện hợp đồng; thực hiện các thủ tục về môi trường, làm công tác GPMB các công trình; làm các thủ tục quyết toán các công trình theo quyđịnh.

- Cơ cấu tổ chức gồm: Ban giám đốc, phòng Dự án và phòng Tài vụ hành chính. Nhiệm vụ cụ thể của các phòng nhưsau:

+ Phòng Dự án: Lập kế hoạch triển khai thực hiện các dự án, kế hoạch đấu thầu; thực hiện công tác lựa chọn nhà thầu; quản lý thực hiện dự án từ bước chuẩn bị đầu tư, thực hiện đầu tư cho đến khi hoàn thành dự án đưa vào khai thác sử dụng kể cả thời gian bảo hành công trình theo quy định Giải trình với các cơ quan trong quá trình thanh tra, kiểm tra, kiểm toán, quyết toán công trình trong phạm vi được giao; Soạn thảo hợp đồng với các nhà thầu Thực hiện công tác GPMB, làm các thủ tục về môi trường của dựán.

+ Phòng Tài vụ hành chính: Tổ chức quản lý lao động, quản lý tiền lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm ý tế, chế độ chính sách, công tác hành chính, công tác kế toán, công tác báo cáo quyết toán, công tác thanh quyết toán, công tác mua sắm tài sản,…

- Ưu điểm:Ban QLDA được chủ động trong toàn bộ quá trình quản lý điều hành.

Các công việc quản lý của các dự án được tập trung vào một đầu mối, nhờ đó công tác kế hoạch và thực hiện được tập trung thống nhất, tăng cường tính chuyên nghiệp, những khó khăn và vướng mắc trong quá trình thực hiện sẽ được báo cáo và giải quyết nhanh chóng, tránh được tình trạng đổ trách nhiệm cho nhau, ứ đọng côngviệc.

- Nhược điểm: Cán bộ QLDA ở văn phòng sẽ trực tiếp giám sát công tác khảo sát, thiết kế lập dự án đầu tư, trong quá trình giám sát không có sự tham gia kiểm tra chéo nên sẽ không tránh khỏi những sai sót do ý chí chủ quan của người giám sát Mỗi cán bộ được giao phụ trách một dự án nên tinh thần làm việc nhóm không có cơ hội phát huy, tính sáng tạo để nâng cao hiệu quả công việc cũng không nhiều; làm việc thường theo lối rập khuôn không chưa khai thác hết được năng lực của các cán bộ Khối lượng côngviệcQLDAđầutưrấtlớn,nếukhôngcóbiệnphápquảnlýhiệuquảsẽdẫnđến chậm tiến độ hoặc không đảm bảo chất lượng của các công việc, điều này rất hay xảy ra trong quá trình thực hiện dự án.

Nhận xét:Cũng như Ban QLDA ĐTXD Cao Bằng, Ban QLDA TP Thái Nguyên đươc

KếtluậnChương

Trong Chương 2, tác giả đã trình bày, phân tích các cơ sở pháp lý là hệ thống luật, nghị định, thông tư thường áp dụng trong lĩnh vực quản lý dự án đầu tư xây dựng hiện nay; phân tích mô hình quản lý dự án của một số Ban QLDA và những bài học kinh nghiệm trong công tác Quản lý dự án đầu tư xây dựng Theo đó, hệ thống pháp lý hiện nay còn thiếu đồng bộ, việc ban hành còn chậm trễ và chưa sát với điều kiện thực tế; chế tài chưa đủ mạnh để răn đe hay khuyến khích làm tốt công tác quản lý tại các Ban QLDA.Đây cũng là cơ sở cho việc đánh giá thực trạng công tác QLDA đầu tưxâydựng tại Ban QLDA huyện Chợ Đồn (giai đoạn 2014-2016); từ đó, đề xuất một số giải pháp hoàn thiện, nâng cao công tác Quản lý đầu tư xây dựng QLDA đầu tư XDCT tại Ban QLDA huyện Chợ Đồn (giai đoạn 2017-2020) và sẽ được trình bày ởChương 3 tiếptheo.

GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯXÂYDỰNGTẠIBANQUẢNLÝDỰÁNXÂYDỰNGHUYỆNCHỢĐỒN

Ban quản lý dự án huyệnChợĐồn

3.1.1 Lịchsử hình thành và phát triển của Ban quản lý dự án huyện ChợĐồn

Ban quản lý dự án huyện Chợ Đồn được thành lập theo Quyết định số 322A/QĐ- UBND ngày 08/5/2002 của UBND huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn với số nhân sự ngày đầu thành lập là 08 người Đây là đơn vị được thành lập để thay mặt UBND huyện thực hiện chức năng đại diện chủ đầu tư như: Quản lý thực hiện các dự án thuộc nguồn vốn Ngân sách Nhà nước và các dự án thuộc mọi nguồn vốn do UBND huyện quyết định; các công việc liên quan đến các dự án về đầu tư, xây dựng bằng ngân sách nhà nước; tham mưu về mặt chuyên môn cho UBND huyện; đồng thời tổ chức thực hiện việc bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất trên địa bàn huyện; tạo quỹ đất và phát triển quỹ đất để đấu giá quyền sử dụng đất, phục vụ sự phát triển kinh tế, xã hội.

Trải qua 15 năm phát triển, Ban QLDA huyện Chợ Đồn đã thực hiện quản lý thực hiện nhiều công trình tính từ năm 2010 trở lại đây Ban QLDA quản lý tổng cộng khoảng

187 dự án với tổng mức đầu tư gần 772 tỷ đồng, lũy kế khối lượng thực hiện đến30/12/2016 là 519 tỷ đồng, lũy kế số vốn đã bố trí đến thời điểm 30/12/2016 là 480 tỷ đồng, nợ đọng xây dựng cơ bản tính đến 30/12/2016 là 39 tỷ đồng.Các dự ánnàythuộc các lĩnh vực như xây dựng, giao thông nông thôn, các công trình xã hội (trường học,bệnh viện), các đê kè sông… Phần lớn các dự án đã hoàn thành đúng tiến độ với chất lượng đạt và đưa vào sử dụng, cụ thể: Hoàn thành 159 công trình và đưa vào sử dụng,hiện còn 28 công trình, hạngmục công trình đang tiếp tục triển khai thi công Để phù hợp với sự phát triển của Ban QLDA huyện Chợ Đồn, cũng như làm sáng tỏ chức năng, nhiệm vụ do UBND huyện giao, ngày 13/7/2016 Ban quản lý dự án huyện Chợ Đồn đổi tên thành Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng huyện Chợ Đồn Thời điểm hiện tại Ban có tổng số 16 cán bộ,viên chức;trong đó cán bộ có trình độ đại học là 13 người,trung cấp và người lao động có chứng chỉ nghề là 03 người Cụ thể: Ban lãnh đạo: 2 người( G i á m đ ố c , P h ó g i á m đ ố c ) v à c á c c á n b ộ p h ụ t r á c h k ỹ t h u ậ t G i a o t h ô n g: 0 4 người; cán bộ kỹ thuật xây dựng: 03 người; kỹ thuật thủy lợi: 01 người; kế toán: 04 người; lái xe:01người; Văn thư: 01 người Được sự quan tâm của các cấp lãnh đạo huyện, các cán bộ chuyên môn được tham gia, bồi dưỡng các lớp nghiệp vụ về quản lý đầu tư xây dựng như:Quản lý dự án, tư vấn giám sát, đấu thầu,định giá xây dựng, nhằm nâng cao kiến thức và kỹ năng quản lý các dự án.

3.1.2 Cơcấu tổ chứccủa Ban QLDA huyện Chợ Đồn hiệnnay

3.1.2.1 Môhình Quản lý dự án đầu tư xây dựng tại Ban QLDA huyện ChợĐồn

Công tác quản lý các dự án tại Ban quản lý dự án huyện Chợ Đồn hiện nay chủ yếu được thực hiện dưới hình thức: Chủ đầu tư là UBND huyện Chợ Đồn giao cho Ban QLDA huyện Chợ Đồn làm đại diện chủ đầu tư các dự án Do vậy, Ban quản lý dự án huyện Chợ Đồn quản lý dự án với vai trò là chủ đầu tư trực tiếp quản lý dự án.

Cơ cấu tổ chức của Ban QLDA huyện Chợ Đồn thời điểm hiện tại được thể hiện trong Hình 0.1như sau:

Hình 0.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Ban QLDA huyện Chợ Đồn

Phụ trách chung, chịu trách nhiệm trước UBND huyện, Chủ tịch UBND huyện và trước pháp luật về việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn được giao và toàn bộ hoạt động củaBan.

Phụ trách tổ kỹ thuật và chịu trách nhiệm trước UBND huyện và Giám đốc ban về quản lý dự án đầu tư theo quy định hiện hành từ khâu chuẩn bị đầu tư, tổ chức thực hiện dự án, hoàn thành công trình quyết toán và bảo hành, bảo trì đảm bảo đúng đồ án thiết kế, tiến độ, kỹ thuật, chất lượng công trình theo quy định của phápluật.

+ Chịu trách nhiệm và phụ trách công tác bồi thường, giải phóng mặt bằng.

+ Tổ chức thực hiện việc bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất trên địa bàn huyện;

+ Tạo quỹ đất và phát triển quỹ đất để đấu giá quyền sử dụng đất, phục vụ sự phát triển kinh tế, xã hội;

+ Điều hành các nhiệm vụ được ủy quyền khi Giám đốc ban đi công tác.

+ Thực hiện các nhiệm vụ khác do UBND huyện và Giám đốc ban phân công.

+Là người có chuyên môn về các lĩnh vực giao thông, xây dựng, thủy lợi.

+Chịu trách nhiệm về những dự án thuộc lĩnh vực chuyên môn được phân công;

+Chịu trách nhiệm báo cáo về tiến độ, kỹ thuật cho Ban lãnh đạo (Giám đốc, Phó

+Phối hợp với kế toán trong quá trình thanh quyết toán;

+Thực hiện các công việc khác do Ban Lãnh đạo phân công.

+Thực hiện các công việc văn phòng trong Ban QLDA;

+Thực hiện các công việc khác do Ban Lãnh đạo phân công.

Tùy thuộc từng dự án mà Ban QLDA huyện Chợ Đồn được UBND huyện giao làm đại điện chủ đầu tư hoặc quản lý các dự án và có chức năng cụ thể như sau:

- Chức năng làm đại diện chủ đầu tư: Ban quản lý dự án huyện được UBND huyện Chợ Đồn giao làm đại diện chủ đầu tư đối với các dự án đầu tư từ nguồn ngân sách tỉnh, ngân sách huyện gồm các dự án công trình công cộng, công trình thủy lợi, dự án đường giao thông trong đô thị và nông thôn, dự án hạ tầng đôthị;

- Chức năng làm quản lý dự án: Trực tiếp thực hiện công tác quản lý dự án đối với các công trình được giao làm đại diện chủ đầu tư; các công việc gồm: Tổ chức quản lý, giám sát chất lượng, khối lượng, tiến độ, chi phí xây dựng, an toàn lao động và vệ sinh môi trường; nghiệm thu, bàn giao đưa công trình vào sử dụng; lập và trình hồ sơ thanh, quyết toán công trình; theo dõi bảo hành và nghiệm thu kết thúc bảohành.

3.1.2.3 Quyền hạn và nhiệm vụ của Ban QLDA huyện ChợĐồn

Ban QLDA huyện Chợ Đồn có các quyền hạn và nhiệm vụ như sau:

- Có đầy đủ nhiệm vụ và quyền hạn của chủ đầu tư; quản lý dự án đầu tư xây dựng theo quy định của pháp luật kể từ giai đoạn chuẩn bị dự án đến khi nghiệm thu bàn giao đưa công trình vào khai thác sử dụng đảm bảo tính hiệu quả của dự án, tuân thủ theo các quy định của phápluật.

- Được thực hiện hoạt động tư vấn quản lý dự án và tư vấn đầu tư xây dựng do đơn vị, tổ chức khác làm chủ đầu tư phù hợp với năng lực chuyên môn, theo quy định tại các văn bản pháp luật về đấu thầu và quản lý đầu tư xây dựng côngtrình;

- Hoàn thiện mô hình Ban quản lý dự án huyện theo hướng chuyên nghiệp, đảm bảo đủ về số lượng và chấtlượng;

- Thực hiện các nhiệm vụ khác liên quan đến đầu tư và xây dựng do Chủ tịch UBND huyện giao theo quy định của phápluật.

Thực trạng các dự án đầu tư xây dựng công trình của Ban QLDA huyện Chợ Đồn (giaiđoạn2014-2016)

3.2.1 Đặc điểm và các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng công tác QLDA đầu tư xâydựng công trình tại Ban QLDA huyện ChợĐồn

3.2.1.1 Đặc điểm các dự án do Ban QLDA huyện Chợ Đồn quảnlý

Là khu vực m ền nú phía Tây của tỉnh Bắc Kạn, huyện Chợ Đồn hộ tụ khá�ểm và các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng công tác QLDA đầu �ểm và các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng công tác QLDA đầu �ểm và các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng công tác QLDA đầu đầyđủcácđ ều�ểm và các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng công tác QLDA đầu k�ểm và các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng công tác QLDA đầu ện,yếutốcầnvàđủvềvịtríđịalý,thuậnlợ�ểm và các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng công tác QLDA đầu vềg�ểm và các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng công tác QLDA đầu aothông,nh ều�ểm và các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng công tác QLDA đầu tà�ểm và các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng công tác QLDA đầu nguyênkhoángsản… đểpháttr ển�ểm và các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng công tác QLDA đầu k nh�ểm và các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng công tác QLDA đầu tế–xãhộ nhanhvà�ểm và các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng công tác QLDA đầu bềnvững.Đâycũnglàmột trong các huyện được tỉnh Bắc Kạn chú trọng đầu tư xây dựng cơ bản để từng bước phát tr ển trở thành đô�ểm và các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng công tác QLDA đầu thị trung tâm của tỉnh Các lĩnh vực đầu tư xây dựngcơbản được chú trọng bao gồm: trường học, trung tâm y tế, đường giao thông nông thôn, các công trình thủy lợi, hệ thống cấp nước sạch cho các xã Vì vậy, các dự án đầutư xây dựng trên địa bàn huyện Chợ Đồn có những đặc điểm như sau:

- Đa số các dự án đều thuộc nhóm B, C nên không quá phức tạp và có ảnh hưởng mang tính chất quốcgia;

- Nguồn vốn đầu tư chủ yếu được lấy từ ngân sách nhà nước nên phụ thuộc nhiều vào tiến độ giải ngân; số tiền được cấp theo từng năm nên bị động trong việc quyết định đầutư;

- Nhiềucôngtrìnhđượcthicôngtạinhữngkhuvựcmiềnnúinêngiaothôngvàcung cấp nguyên vật liệu khó khăn; trình độ dân trí thấp;

- Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng huyện Chợ Đồn vừa là đơn vị quản lý dự án, đồng thời là đơn vị chủ động tìm và ký kết các hợp đồng với các nhà thầu có đủ năng lực về các công việc: Tư vấn thiết kế lập dự án, báo cáo kinh tế - kỹ thuật; tư vấn lập hồ sơ mời thầu, chấm thầu; tư vấn giámsát.

CácyếutốảnhhưởngđếnchấtlượngcôngtácQLDAđầutưxâydựngcôngtrìnhtạ�ểm và các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng công tác QLDA đầu Ban QLDA huyện Chợ Đồn

Chất lượng công tác QLDA đầu tư xây dựng công trình chịu sự ảnh hưởng bởi các yếu tố sau:

- Ảnh hưởng bởi các quy định của pháp luật: Chịu sự ràng buộc các quy định của pháp luật, do đó các quy định của pháp luật đồng bộ có ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng QLDA, có thể chi phối đến chi phí, thời gian thực hiện dựán.

- Môi trường của dự án: Môi trường chính trị, pháp luật, kinh tế, xã hội, tự nhiên ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động QLDA làm cho chất lượng dự án bị ảnhhưởng.

- Quy mô và tính chất của dự án: Là biểu thị về độ lớn hoặc độ phức tạp của dự án. Theo đó cần bố trí nguồn lực phù hợp để kịp thời giải quyết các mối quan hệ phát sinh trong quá trình thực hiện đảm bảo chất lượng, thời gian và chi phí xâydựng.

- Năng lực QLDA của chủ đầu tư: Ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng QLDA Chủ đầu tư có trình độ quản lý, trình độ chuyên môn cao và có đạo đức tốt, ý thức chấp hành pháp luật tốt sẽ ảnh hưởng tích cực dự án Nếu không sẽ tác dụng ngượclại.

- Thủ tục nghiệm thu giải ngân, thanh toán: Ảnh hưởng lớn đến nguồn lực của các tổ chức liên quan, khó khăn về tài chính của các bên liênquan.

- Dễ nảy sinh các hành vi tiêu cực: Các hành vi tiêu cực như tham ô, hối lộ, lãng phí vốn nhà nước rất dễ nảy sinh làm ảnh hưởng tiêu cực tới chất lượngQLDA.

- Nguồn vốn bố trí cho dự án: Là yếu tố cơ bản quyết định kế hoạch, tiến độ, chất lượng công trình và kiểm soát được chi phí của dựán.

- Sự trao đổi thông tin: Trao đổi thông tin cần kịp thời, chính xác; mức độ chuyên nghiệp xử lý thông tin; sự bất đồng về ngôn ngữ, văn hóa giữa các bên liênquan.

- Ảnh hưởng của Quy hoạch, kế hoạch; sự biến động của giá cà thịtrường

- Các nhân tố ảnh hưởng đến địa điểm, vị trí XDCT: Các điều kiện về địa chất, địa hình; địa chất thủy văn; điều kiện thờitiết…

- Năng lực của các đơn vị tư vấn tham gia vào HĐXD dự án; Rủi ro trong dựán…

3.2.2 Thực trạng các hoạt động đầu tư xây dựng cơ bản của huyện ChợĐồn

3.2.2.1 Nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản giai đoạn 2014 -2016

Trong giai đoạn từ năm 2014 đến 2016, huyện Chợ Đồn tập trung huy động các nguồn lực để đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng đô thị, bao gồm: đường giao thông, công trình thủy lợi, trạm y tế, trường học và môi trường Tổng số vốn ngân sách đầu tư cho lĩnh vực xây dựng cơ bản trong giai đoạn từ 2014-2016 là 389.302,000 triệu đồng; tính đến cuối tháng 12/2016, lũy kế khối lượng thực hiện 251.992,210 số vốn giải ngân đúng tiến độ là 212.218,741 triệu đồng, lũy tiến nợ công trong lĩnh vực xây dựng cơ bản là 39.773,639 triệu đồng Tỷ lệ nguồn vốn ngân sách nhà nước đầu tư trong lĩnh vực xây dựng cơ bản tại huyện Chợ Đồn trong giai đoạn này lên đến 98%, phần nhỏ còn lại do nhân dân cùng đóng góp Số vốn ngân sách nhà nước được phân bổ cụ thể trong từng lĩnh vực nhưBảng 0.1.

Bảng 0.1: Bảng tổng hợp phân bổ vốn ngân sách nhà nước trong lĩnh vực đầu tư xây dựng cơ bản giai đoạn 2014-2016

TT Lĩnh vực Số vốn phân bổ ( ĐVT: Tr.đồng )

6 XD trụ sở làm việc 15.227 23.589 22.156 60.972

Nhìn chung nguồn vốn được giải ngân đúng mục đích, đảm bảo đúng khối lượng thi công công trình dự án Cụ thể được thể hiện trong

Bảng 0.2: Kết quả thực hiện đầu tư xây dựng cơ bản giai đoạn 2014 - 2016 [22]

STT Nội dung Kết quả giải ngân

Giá trị KL thực hiện

5 XD trụ sở làm việc 59.660 43.858 5.420

3.2.2.2 Thực trạng đầu tư xây dựng giai đoạn 2014 –2016

Trong giai đoạn 2014-2016, được sự ủy quyền của UBND huyện, Ban QLDA huyện Chợ Đồn thực hiện nhiệm vụ quản lý dự án cho 42 công trình với tổng mức đầu tư là 398, 302 tỷ đồng. Phần lớn các công trình được đầu tư trọng điểm, đúng mục đích, khôngbịdàntrảivàcóýnghĩavềmặtkinhtế,xãhộichohuyệnChợĐồn.Mộtsốcông trình trọng điểm như: Cầu treo Cò Pha xã Xuân Lạc, Trụ sở UBND xã Đông Viên, Trụ sở UBND xã Nam Cường… Nhờ sự nỗ lực, tích cực đặc biệt trong công tác giải phóng mặt bằng mà một số công trình bị kéo dài nhiều năm, công trình trọng điểm đến giaiđoạnnàyđãđượcbàngiaomặtbằngvàđẩynhanhtiếnđộxâydựngnhưTrạmđiện 110 Kv; Trung tâm truyền thông tư vấn và cơ sở dữ liệu dân cư huyện Chợ Đồn; nhà công vụ, nhà bếp và các công trình phụ trợ huyện Chợ Đồn; Khu dân cư tự xây kho lương thựccũ

Tuy nhiên, do sự sửa đổi bổ sung liên tục về chính sách; sự trì trệ về phát triển kinh tế trong một số năm gần đây; tình trạng khó khăn khi thu thuế từ các doanh nghiệp trên địa bàn huyện;nguồn vốn xây dựng cơ bản còn bị chậm do hướng dẫn các văn bản chưa được đồng bộ; công tác GPMB một số công trình còn khó khăn chậm tiến độ như công trình nhà bán trú dân nuôi,Trụ sở UBND xã Tân Lập… nên công tác đầu tư xây dựng trong giai đoạn này gặp không ít khó khăn.

Một số ví dụ điển hình cho vấn đề thất thu hoặc thu ngân sách chậm trên địa bàn huyện Chợ Đồn có thể kể đến như sau: Một số Mỏ mới được cấp giấy phép khai thác chưa hoạt động ổn định (Công ty Cổ phần Khoáng sản Bắc Kạn); đơn vị được cấp mỏnhưng đang trong quá trình xây dựng cơ bản (Công ty TNHH Ngọc L nh) làm g ảm�ểm và các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng công tác QLDA đầu �ểm và các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng công tác QLDA đầu nguồnthu Một số đơn vị còn nợ đọng thuế kéo dài như Công ty Na Rì Hamico, Công ty Cổ phần Khoáng sản Bắc Kạn, Công ty Kim loại màu Bắc Kạn nên ảnh hưởng đến nguồn thu ngân sách của huyện Chợ Đồn nên ít nhiều ảnh hưởng đến tiến độ thực hiện các dự án.

3.2.2.3 Thực trạng công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng tại Ban quản lý dự ánhuyện ChợĐồn

Công tác Quản lý dự án đầu tư xây dựng tại Ban QLDA huyện Chợ Đồn

Công tác quản lý dự án tại Ban QLDA đầu tư xây dựng huyện Chợ Đồn hiện nay được thể hiện qua các công việc cụ thể như sau: a.Công tác lập dự án đầu tư xây dựng:

Phươngh ư ớ n g n h i ệ m v ụ c ủ a B a n Q L D A x â y d ự n g h u y ệ n C h ợ Đ ồ n ( g i a i đ o ạ n 2016-2020)

3.3.1 Kếhoạch đầu tư xây dựng cơ bản giai đoạn 2016 –2020

Nghị quyết số 04-NQ/TU ngày 10/4/2012 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy về xây dựngvà pháttriểnhuyệnChợĐồntrởthànhđôthịloạiIVtrongnăm2020làchủtrươnglớn đáp ứng được nguyện vọng của Đảng bộ, chính quyền địa phương và nhân dân huyện trong chặng đường phát triển;

Dựa trên các kết quả đạt được từ 2014 đến 2016 và kế hoạch đầu tư trung hạn 5 năm Ban QLDA đầu tư đã xây dựng kế hoạch triển khai cụ thể đối với 44 công trình, dự án với tổng mức đầu tư là 329,756tỷ đồng Trong đó, nguồn vốn ngân sách trung ương là 120,316tỷ đồng, vốn ngân sách địa phương là 209,440 tỷ đồng Nguồn vốn ngân sách cấp cho đầu tư xây dựng trung hạn 5 năm (2016-2020) trên địa bàn huyện Chợ Đồn được thể hiện

Bảng 0.5: Kế hoạch đầu tư xây dựng trung hạn 5 năm (2016-2020)

STT Danh mục dự án đầu tư

Số dự án Tổng số vốn

I Nguồn vốn Trung ương về lĩnh vực giao thông, thủy lợi, giáo dục 02 120,316

1 Dự án hoàn thành và bàn giao đưa vào sử dụng trong giai đoạn 2016-2020 02 120,316

2 Dự án dự kiến hoàn thành sau năm 2020

II Nguồn vốn NS địa phương về lĩnh vực: Giao thông, thủy lợi, giáo dục, y tế, giáo dục 42 209,440

1 Dự án hoàn thành và bàn giao đưa vào sử dung trong giai đoạn 2016-2020 40 175,640

2 Dự án dự kiến hoàn thành sau năm 2020 02 33,80

Như vậy trong thời gian tới, số lượng các công trình đầu tư và số vốn khá lớn và đòi hỏi phải có giải pháp quản lý, sử dụng khoa học nhằm nâng cao hiệu quả đầu tư.

3.3.2 Nhiệm vụ của Ban QLDA đầu tư xây dựng trong công tác quản lý các dự ánđầu tư trên địa bàn huyện ChợĐồn

Ban QLDA xây dựng huyện Chợ Đồn có nhiệm vụ quan trọng trong quá trình thực hiệnkế h oạ c h đ ầ u t ư x â y dựngt r u n g h ạ n ( 5 n ă m từ2016-2020) t r ê n địa bà n h u y ệ n

Chợ Đồn Theo đó, tùy thuộc vai trò là quản lý dự án hay đại diện chủ đầu tư trong từng dự án mà có các nhiệm vụ cụ thể khác nhau.

* Nhiệm vụ quản lý dự án:

- Phối hợp cùng UBND huyện trong công tác quản lý nguồn vốn; đảm bảo về mặt kỹ thuật và chất lượng cho các công trình; quản lý về nhân sự; thực thi các chính sách của nhà nước trong lĩnh vực xây dựng theo sự phân công của UBNDhuyện;

- Trực tiếp quản lý và thực hiện dự án theo các giai đoạn: Chuẩn bị đầu tư; Chuẩn bị thực hiện- thực hiện đầu tư; Kết thúc đầu tư (nghiệm thu, bàn giao đưa công trình vào khai thác sửdụng);

- Ký hợp đồng với các tổ chức tư vấn xây dựng để thực hiện các công việc sau: Điều tra khảo sát, lập báo cáo khả thi; Lập thiết kế kỹ thuật- tổng dự toán các công trình; Lập kế hoạch đấu thầu; Lập hồ sơ mời thầu xây lắp, mua sắm vật tư thiết bị; Xét thầu; Giám sát giai đoạn thực hiện đầu tư, nghiệm thu khối lượng và chất lượng công tác xây lắp; Thực hiện các công tác thínghiệm.

- Trình cấp có thẩm quyền phê duyệt báo cáo nghiên cứu khả thi, báo cáo kinh tế kỹ thuật.

- Giải quyết các thủ tục có liên quan đến vấn đề đền bù giải phóng mặt bằng, cấp đất và xin giấy phép xâydựng

- Tổ chức đấu thầu và trình cấp có thẩm quyền công nhận đơn vị trúng thầu, ký hợp đồng với các đơn vị được công nhận trúngthầu

- Theo dõi kiểm tra và quyết toán hợp đồng kinh tế với các tổ chức nhận thầu của tất cả các giaiđoạn

- Tổ chức nghiệm thu, bàn giao đưa công trình vào khai thác sử dụng Quản lý hồ sơ hoàn công và giao hồ sơ có liên quan cho đơn vị được sử dụng, khai thác côngtrình

- Lập báo cáo đầu tư hàng tháng, hàng quý, hàng năm; quyết toán vốn đầu tư công trình hoàn thành với chủ nhiệm điều hành dự án, chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện và các ngành liên quan có thẩmquyền.

* Nhiệm vụ đại diện chủ đầu tư: Đối với dự án đầu tư xây dựng trên địa bàn huyện do Ủy ban nhân dân huyện Chợ Đồn làm chủ đầu tư, Ban quản lý các dự án huyện được giao nhiệm vụ thay mặt chủ đầu tư quản lý và thực hiện các dự án theo quy định của pháp luật hiện hành, cụ thể:

- Đại diện chủ đầu tư đàm phán, ký kết hợp đồng kinh tế với các nhà thầu để thực hiện quản lý các dự án đầu tư từ lúc hình thành dự án cho đến khi dự án hoàn thành bàn giao đưa vào sửdụng.

- Thực hiện các thủ tục về giao nhận đất, tổ chức giải phóng mặt bằng và xin cấp giấy phép xây dựng các công trình theo quyđịnh.

- Kiểm tra hồ sơ thiết kế, dự toán, tông dự toán để trình đơn vị có tư cách pháp nhân thẩm định và trình chủ đầu tư phê duyệt theo quyđịnh.

- Lập hồ sơ mời dự thầu, hoặc ký hợp đồng với đơn vị có đủ điều kiện năng lực lập hồ sơ mời dự thầu và tổ chức lựa chọn nhà thầu theo quy định của Luật Đấu thầu theo quy định;

- Thực hiện nhiệm vụ giám sát thi công xây dựng công trình theo quy định hiện hành hoặc ký hợp đồng với đơn vị, cá nhân có đủ điều kiện năng lực theo quy định để giám sát thi công xây dựng công trình Khi cần xử lý kỹ thuật và có khối lượng phát sinh, Ban quản lý các dự án phải kết hợp với đơn vị thiết kế, thi công lập biên bản xử lý kỹ thuật và báo cáo với chủ đầu tư xem xét quyếtđịnh.

- Nghiệm thu, thanh quyết toán công trình theo hợp đồng đã kýkết;

- Lập báo cáo kế hoạch và thực hiện vốn đầu tư hàng năm, lập quyết toán khi dự án hoàn thành đưa vào khai thác sử dụng để trình cấp có thẩm quyền phê duyệt theo quy định;

Một số giải pháp nâng cao năng lực quản lý dự án đầu tư xây dựng của BanQLDA xây dựng huyệnChợĐồn

Căn cứ vào những tồn tại được phân tích trong giai đoạn 2014-2016 và phương hướng, nhiệm vụ của Ban QLDA huyện Chợ Đồn giai đoạn 2017-2010 được trình bày tại mục 3.2 và mục 3.3 trên Nhằm nâng cao năng lực quản lý dự án đầu tư xây dựng trên địa bàn huyện; đáp ứng yêu cầu phát triển của huyện Chợ Đồn nói chung và Ban QLDA xây dựng huyện Chợ Đồn nói riêng, tác giả đề xuất một số giải pháp cơ bản như sau:

3.4.1 Giải pháp về cơ cấu tổchức

3.4.1.1 Lựa chọn mô hình Ban quản lý dự án phùhợp

Banquảnlý dự ánlàthành phầnquantrọngcủadựán xâydựngvà ảnhhưởngtrongsuốtquá trìnhthựchiệndựán.Môhìnhquản lý dựántạ�ểm và các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng công tác QLDA đầu Ban QLDAhuyệnChợĐồnlàChủđầutưtrựctiếpquảnlýthựchiệndựánvàtồntạ�ểm và các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng công tác QLDA đầu từnăm2002đếnnay (trìnhbàychitiết tạitiểumục4.1.3).Môhìnhnàylàthíchhợpvớ�ểm và các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng công tác QLDA đầu g a�ểm và các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng công tác QLDA đầu �ểm và các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng công tác QLDA đầu đoạntrước,kh�ểm và các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng công tác QLDA đầu sốlượngcácdựán trên địa bàn huyện Chợ Đồn ít, quy mô nhỏ lẻ, công việc đơn giản Tuy nhiên, với xu hướng phát triển nhanh như từ 2014 đến nay thì mô hình Chủ đầu tư trực tiếp quản lý bắt đầu bộc lộ nh ều bất cập do: số lượng các dự án tăng nhanh; các dự án trải�ểm và các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng công tác QLDA đầu rộngvà thuộc nhiều lĩnh vực chuyên môn như: xây dựng công trình, giao thông, thủy lợi, cấpthoátnước,môitrường…;sốlượngvàchấtlượngcánbộquảnlýcònth ếuvà�ểm và các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng công tác QLDA đầu yếu(hầu hết các cán bộ đều phải kiêm nhiệm nhiều công việc khác nhau tại các dự án thậm chí còn không phù hợp về chuyên môn) nên ảnh hưởng đến chất lượng công trình và công tác tham vấn, quyết định các vấn đề của dự án; sự phối kết hợp giữa nhiều cơ quan quản lý nhà nước và Ban QLDA còn lỏnglẻo.

Ban QLDA huyện Chợ Đồn vẫn là đơn vị sự ngh ệp công lập có tư cách�ểm và các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng công tác QLDA đầu phápnhânđầyđủ,đượcsửdụngcondấur êng,�ểm và các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng công tác QLDA đầu đượcmởtà khoảnr êng�ểm và các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng công tác QLDA đầu �ểm và các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng công tác QLDA đầu nhằmthựch ện�ểm và các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng công tác QLDA đầu chứcnă ng:làmChủđầutư,QLDA,cóđủnănglựclàmtưvấnQLDA.Tuynh ên,�ểm và các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng công tác QLDA đầu h ện�ểm và các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng công tác QLDA đầu naychủ yếuthựch ện�ểm và các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng công tác QLDA đầu chứcnăngthaymặtchủđầutưđểquảnlýcácdựánthuộcvốnngânsáchnhànướctrên địabànhuyệnChợĐồn.Vềlâudà�ểm và các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng công tác QLDA đầu cầnth ếtkế�ểm và các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng công tác QLDA đầu mộtmôhìnhquảnlýđầutưxâydựngtheohướngtíc hcựcvànăngđộnghơn.Môhìnhquảnlýmớ�ểm và các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng công tác QLDA đầu không chỉquantâmđếnđầutưxâydựngmàcầnquảnlýkha tháccông�ểm và các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng công tác QLDA đầu trìnhmộtcáchh ệu�ểm và các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng công tác QLDA đầu quảnhất.Môhìnhlàsựl

�ểm và các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng công tác QLDA đầu ênkếthữucơ(cóthựch ện,có�ểm và các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng công tác QLDA đầu phảnhồ ,�ểm và các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng công tác QLDA đầu đ ều�ểm và các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng công tác QLDA đầu chỉnhhoànth ện)�ểm và các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng công tác QLDA đầu g ữacác�ểm và các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng công tác QLDA đầu g a�ểm và các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng công tác QLDA đầu �ểm và các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng công tác QLDA đầu đoạncủadựánChuẩnbị dựán–Thựch ện�ểm và các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng công tác QLDA đầu dựán–Quảnlýkha�ểm và các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng công tác QLDA đầu thác.

Từ mô hình tổng thể, căn cứ vào Luật xây dựng và các văn bản dưới luật thiết kế một hệ thống thực hiện Hệ thống này thể hiện rõ các công đoạn của công việc, chỉ ra ai(haycơquannào)cótráchnhiệmgiảiquyết,nộidung,phạmvi,thờ�ểm và các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng công tác QLDA đầu g an�ểm và các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng công tác QLDA đầu g ả�ểm và các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng công tác QLDA đầu �ểm và các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng công tác QLDA đầu quyếtcôngv ệc.K�ểm và các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng công tác QLDA đầu h vậnhànhhệthốngsẽtự�ểm và các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng công tác QLDA đầu g ác�ểm và các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng công tác QLDA đầu bộclộcáckhâuyếu,cáccánbộkhôngđủnănglực Từđótìmg ả�ểm và các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng công tác QLDA đầu �ểm và các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng công tác QLDA đầu phápcụthểđ ểnângcaocôngtácquảnlýtạ�ểm và các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng công tác QLDA đầu Ban.Căncứcác vấn đề trên, sau khi phân tích xu hướng và khối lượng công việc phát sinh trong những năm tới Tác giả xin đề xuất chuyển đổi từ mô hình Ban QLDA Chủ đầu tư trực t ếp quản lý sang mô hình chuyên trách hơn là Ban QLDA công trình�ểm và các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng công tác QLDA đầu (Khuvực)chuyênthựch ện�ểm và các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng công tác QLDA đầu cácdựánđầutưxâydựngcôngtrình(gọ�ểm và các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng công tác QLDA đầu làBanQLDAđầutưxâydựngkhuv ực).Môhìnhnàyphùhợpvớ�ểm và các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng công tác QLDA đầu luậtphápđượcquyđịnhtạ�ểm và các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng công tác QLDA đầu Đ ề�ểm và các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng công tác QLDA đầu u16,nghịđịnh 59/2015/NĐ-CP ngày16 tháng 05 năm 2016 trong v ệc thực h ện giải ngân�ểm và các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng công tác QLDA đầu �ểm và các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng công tác QLDA đầu vốnngân sách nhà nước; đồng thời đáp ứng được yêu cầu công việc trong thời kỳ sắptới. Để xây dựng mô hình quản lý này thì nhân sự tham g a Ban QLDA cần đáp ứng Đ ều�ểm và các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng công tác QLDA đầu �ểm và các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng công tác QLDA đầu 64củaNghịđịnh59/2015/NĐ-

CPquyđịnhvềđ ềuk ện�ểm và các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng công tác QLDA đầu �ểm và các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng công tác QLDA đầu nănglựcđố�ểm và các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng công tác QLDA đầu vớ�ểm và các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng công tác QLDA đầu BanQLDA[6].Vớ�ểm và các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng công tác QLDA đầu BanQLDAđầutưxâydựngkhuvựcdoUBN DhuyệnChợĐồnthànhlập thì đ ều k ện năng lực cụ thể như sau:�ểm và các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng công tác QLDA đầu �ểm và các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng công tác QLDA đầu

- Giámđốcquảnlýdựánphảiđápứngđiềukiệnnănglựcquyđịnhtạ�ểm và các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng công tác QLDA đầu Khoản2Đ ều�ểm và các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng công tác QLDA đầu 54 Nghị định này là: trình độ chuyên môn thuộc chuyên nghành xây dựng phù hợp; Có chứng nhận nghiệp vụ về quản lýdự án; Có chứng chỉ hành nghề thiết kế hoặc giám sát thi công hoặc đã là giám đốc quản lýdự ánhay chỉ huy trưởng công trình tương ứng theo từng cấp hạng và yêu cầu củadự án;

- Những người phụ trách các lĩnh vực chuyên môn phải có chứng chỉ hành nghề phù hợp quy mô dự án, cấp công trình và với công việc đảmnhận;

- Có ít nhất 10 (mười) người có chuyên môn, nghiệp vụ phù hợp với loại dự ánc h u y ê n ngành.

Trongmôhìnhnày,khácb ệt�ểm và các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng công tác QLDA đầu nh ều�ểm và các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng công tác QLDA đầu nhấtsovớ�ểm và các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng công tác QLDA đầu môhìnhBanQLDAh ện�ểm và các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng công tác QLDA đầu tạ�ểm và các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng công tác QLDA đầu làva�ểm và các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng công tác QLDA đầu tròcủaG á�ểm và các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng công tác QLDA đầu mđốcBanQLDA;sựphố hợptrong�ểm và các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng công tác QLDA đầu côngv ệcg ữacác�ểm và các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng công tác QLDA đầu �ểm và các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng công tác QLDA đầu Phòng,Bộphậntrongdựánvớ�ểm và các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng công tác QLDA đầu nhauvàvớ�ểm và các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng công tác QLDA đầu cáccơqua nnhànướccól ên�ểm và các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng công tác QLDA đầu quan.Cụthể:

- G ám�ểm và các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng công tác QLDA đầu đốcBanQLDAđầutưxâydựng:G ám�ểm và các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng công tác QLDA đầu đốcBanQLDAh ện�ểm và các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng công tác QLDA đầu nayđangcùnglúcphả�ểm và các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng công tác QLDA đầu đ ảmtráchnh ều�ểm và các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng công tác QLDA đầu thuộcnh ều�ểm và các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng công tác QLDA đầu lĩnhvựckhácnhaunênkhôngthểquánxuyếnhếtcáccôngv ệc,cũng�ểm và các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng công tác QLDA đầu nhưamh ểusâuvề�ểm và các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng công tác QLDA đầu côngv ệc�ểm và các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng công tác QLDA đầu củanh ềudự�ểm và các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng công tác QLDA đầu án.Dovậy,v ệc�ểm và các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng công tác QLDA đầu chỉđạovẫnchưathựcsựsâusát.Trong môhìnhquảnlýmớ�ểm và các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng công tác QLDA đầu này,G�ểm và các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng công tác QLDA đầu ámđốcphả�ểm và các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng công tác QLDA đầu làngườ�ểm và các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng công tác QLDA đầu cóchuyênmôntronglĩnhvựcxâydựng( hoặcgầnvớ�ểm và các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng công tác QLDA đầu lĩnhvựcxâydựng);cókinhnghiệmquảnlý;cóbảnlĩnh,kỹnănglãnhđạovàlàmvi ệctheonhóm.GiámđốcBan QLDAhiểu rõ chủtrương,ýđồ của Chủ đầu tư vàmọi khía cạnhcủadựán,đểtruyềnđạtlạicho cácthành viên khácvàphải đưa ranhững quyếtđịnhchínhxác, hợplývàkhách quan trongquátrìnhquản lý, nhằmđạt đượcnhữngmụctiêu của dự ánđã đềra GiámđốcBanQLDAsẽhoạtđộng liên tục trong suốt quá trìnhcủa dự án, từ khinghiêncứulậpbáocáo dự án đến giaiđoạn thiếtkế,giaiđoạnđấu thầu, giai đoạnthicôngxâydựngvàcuốicùnglàgiaiđoạnnghiệmthubàngiaocôngtrình.

- Các cán bộ tham gia QLDA thường được chọn là người có kinh nghiệm và năng lực trong lĩnh vực liên quan, trong quá trình quản lý họ tích luỹ thêm được kiến thức và kinh nghiệm, đặc biệt là khi họ là cán bộ dài hạn của Ban QLDA Trường hợp được tham gia làm việc cùng với các nhân sự nước ngoài ở các dự án Quốc tế, giúp họ học hỏi thêm các quy định quản lý dự án quốc tế, góp phần nâng cao năng lực.Nhóm cán bộ có trình độ và năng lực quản lý có thể được giao thực hiện các dự án khác, giảm bớt sự cồng kềnh và tiết kiệm chi phí hoạt động của Ban QLDA Ngoài ra, việc sử dụng hình thức Ban QLDA cố định, lâu dài đáp ứng nguyên tắc của việc sử dụng mô hình Ban QLDA là để tích luỹ kinh nghiệm và kiến thức chuyên môn cũng như tập hợp nhân sự có năng lực quản lý có tính kế thừa và phát triển cũng như tích lũy rút kinh nghiệm trong quá trình thực hiện dựán.

- Trong giai đoạn chuẩn bị dự án, Giám đốc Ban sẽ giao cho Phó Giám đốc, Phòng kỹ thuật, Phòng hành chính tổng hợp thực hiện các công việc như: xây dựng quy mô dự án, lập hồ sơ đề xuất, hồ sơ chỉ định thầu trình Giám đốc phê duyệt kế hoạch đấu thầu,chỉ định thầu tư vấn thiết kế, lập tổng mức đầu tư trình cấp quyết định đầu tư phê duyệt dựán.

Ghi chú: Quan hệ trực tiếp;

Hình 0.2: Mô hình quản lý dự án đầu tư xây dựng đề xuất

Quản lý giai đoạn THDA

Dự án đầu tư XDCT 1; 2; 3…

Quản lý giai đoạn CBDA

Hành chính – Tổng hợp m đốc Phó Giá

Giám đốc Ban QLDA đầu tư XD công trình

- Trong giai đoạn thực hiện dự án, Giám đốc Ban sẽ ban hành quyết định thành lập tổ thực hiện dự án gồm các cá nhân có trình độ chuyên môn phù hợp từ các phòng chuyên môn để thực hiện nhiệm vụ tiếp theo của dự án như: thực hiện dự án đầu tư và kết thúc xây dựng đưa công trình vào khai thác sửdụng.

Mô hình Quản lý dự án đầu tư xây dựng để xuất được thể hiện tại Hình 0.2.

Với mô hình quản lý như đề xuất, ngoài chủ đầu tư trực tiếp là UBND huyện Chợ Đồn – đơn vị thay mặt nhà nước quản lý các nguồn vốn từ ngân sách nhà nước thì Ban QLDA huyện Chợ Đồn còn có thể chủ động tìm kiếm thêm công việc với các chủ đầu tư khác Từng bước chuyển đổi và thích nghi với các hoạt động theo cơ chế doanh nghiệp theo chủ trương tại Công văn số 5524/VPCP-KTTH ngày 08/7/2013 của Văn phòng Chính phủ.

3.4.1.2 Kiện toàn tổ chức, nhân sự cho Ban quản lý dựán

Xây dựng Ban là một thể thống nhất gồm các phòng, bộ phận như: Hành chính - Tổ chức, kế toán, kỹ thuật nhằm giúp Giám đốc các công v ệc về đầu tư xây dựng, kỹ�ểm và các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng công tác QLDA đầu thuật, công tác thanh quyết toán, các chế độ chính sách có l ên quan; Phó g ám đốc�ểm và các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng công tác QLDA đầu �ểm và các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng công tác QLDA đầu g úp v ệc cho g ám đốc và quản lý Ban lúc G ám đốc vắng mặt.�ểm và các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng công tác QLDA đầu �ểm và các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng công tác QLDA đầu �ểm và các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng công tác QLDA đầu �ểm và các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng công tác QLDA đầu

Các thành phần tham gia ban quản lý dự án phải có trình độ năng lực chuyên theo quy định về các lĩnh vực: Xây dựng, giao thông, thủy lợi, tài chính, kế toán, đồng thời có phẩm chất đạo đức tốt đáp ứng được yêu cầu quản lý công trình hiện nay và phải cótâmvớinghề.H ệ�ểm và các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng công tác QLDA đầu ntạ�ểm và các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng công tác QLDA đầu BanQLDAhuyệnChợĐồncó16ngườ�ểm và các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng công tác QLDA đầu trongđócánbộphụtrác h kỹ thuật Giao thông: 04 người; cán bộ kỹ thuật xây dựng: 03 người; kỹ thuậtthủylợi:01người.Vớ�ểm và các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng công tác QLDA đầu sốlượngnhânlựcnhưtrên,sovớ�ểm và các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng công tác QLDA đầu tổngsốcácdựánđangthựch ện�ểm và các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng công tác QLDA đầu tạ

KếtluậnChương

Trong những năm qua Ban QLDA huyện Chợ Đồn đã có nhiều nỗ lực mọi mặt nhằm nâng cao năng lực QLDA và thực hiện tốt yêu cầu nhiệm vụ Tuy nhiên, do trình độ chuyên môn, trình độ quản lý, nhân lực thực hiện công tác quản lý dự án vẫn còn thiếu về số lượng và yếu về chuyên môn nên vẫn còn nhiều tồn tại, sai sót trong công tác quản lý dự án Dựa trên cơ sở pháp lý, lý luận khoa học và thực tiễn, cùng với việc phân tích, đánh giá thực trạng QLDA trong giai đoạn 2014-2016 và phương hướng nhiệm vụ của Ban QLDA xây dựng huyện Chợ Đồn giai đoạn 2016-2020, tác giả đã đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực, tối ưu hóa hiệu quả công tác QLDA tại Ban QLDA xây dựng huyện Chợ Đồn trong thời giantới.

Các giải pháp do tác giả đề xuất đều xuất phát từ thực tiễn đòi hỏi công việc quản lý dự án của bản thân tác giả và các đồng nghiệp đang thực hiện công việc này Cụ thể: Mô hình cơ cấu tổ chức hoạt động của Ban QLDA phù hợp hơn và mang tính chuyên môn hóa cao hơn; năng lực đội ngũ cán bộ được nâng cao, tinh nhuệ để đáp ứng yêu cầu công việc được giao; tiến độ thực hiện công việc được rút ngắn, chất lượng công việc được nâng cao; kiểm soát tiến độ và chất lượng công trình tốt hơn so với khi trước khi chưa áp dụng các giải pháp trên; đời sống công chức, viên chức từng bước được nâng cao, an tâm công tác, tâm huyết với côngviệc.

Lĩnh vực đầu tư xây dựng cơ bản chiếm tỷ trọng lớn trong tổng vốn đầu tư quốc gia. Tuy nhiên, đang tồn tại nhiều vấn đề bất cập liên quan đến chính sách đầu tư, năng lực quản lý, trình độ chuyên môn của nhân sự đang thực thi trong lĩnh vực này và để xảy ra tình trạng thất thoát ngân sách nhànước.

Quá trình công tác tại Ban QLDA huyện Chợ Đồn và thực hiện nghiên cứu trong quá trình làm luận văn Tác giả đã tổng hợp, phân tích được tình hình quản lý dự án, đánh giá được những thực trạng công tác quản lý dự án; những tồn tại, bất cập và nguyên nhân tại Ban QLDA huyện Chợ Đồn Từ đó, đề xuất một số giải pháp quan trọng nhằm nâng cao năng lực cho Ban QLDA nói chung và Ban QLDA xây dựng huyện Chợ Đồn nói riêng Đây cũng là tài liệu tham khảo cho các cơ quan quản lý nhà nước trong việc ban hành các văn bản hướng dẫn dưới Luật phù hợp chi tiết, phù hợp tình hình phát triển kinh tế hiện tại của đấtnước.

Những kết quả đã đạt được

Luận văn đã tổng hợp, đánh giá và làm sáng tỏ những đặc điểm nổi bật của của pháp luật về ĐTXD ở nước ta qua các thời kỳ, từ đó đánh giá những mặt đã đạt được và những hạn chế cần khắc phục Thông qua các phân tích đánh giá có thể thấy được một số kết quả đã đạt được, tuy nhiên vẫn còn những hạn chế, tồn tại của hệ thống văn bản pháp luật trong HĐXD còn thiếu đồng bộ, chặt chẽ, chồng chéo trong áp dụng quản lý, khó thực hiện.

Những tồn tại trong quá trình thực hiện luận văn

Mặc dù luận văn đã tiến hành nghiên cứu trên cơ sở pháp lý và cơ sở lý luận khoa học,thực tiễn quan trọng Tuy vậy, do nội dung nghiên cứu rộng, đề cập hầu hết các nội dung quan trọng trong công tác QLDA đầu tư XDCT trong khi thời gian thực hiện cũng như kiến thức của tác giả còn hạn chế nên việc đánh giá thực trạng công tácQLDA của Ban QLDA còn khái quát, chưa đánh giá cụ thể công tác quản lý theo từng công trình, từng thời kỳ nên kết quả mang lại có thể độ chính xác chưa cao; am hiểu và ứng dụng công nghệ thông tin của bản thân chưanhiều.

* Kiến nghị đối với Trungương:

- Đề nghị Chính phủ, các bộ, ban, ngành tăng cường phối hợp để tiếp tục ban hành các văn bản QPPL nhằm hướng dẫn chi tiết, sát thực tế, thống nhất trong lĩnh vực hoạt động xâydựng.

- Đề nghị xem xét lại công tác thanh tra kiểm tra, tránh chồng chéo gây lãng phí thời gian, nhân lực Tạo áp lực tâm lý cho cơ quan quản lý đầu tư xây dựng và các đơn vị tham gia quá trình đầu tư cũng như ảnh hưởng đến uy tín của bộ máy quản lý Nhà nước về thanh tra, giámsát.

* Kiến nghị đối với UBNDtỉnh:

- Đề nghị UBND tỉnh, các Sở, ban ngành cấp tỉnh ban hành các văn bản hướng dẫn thực hiện các văn bản QPPL kịp thời; sớm chỉ đạo thành lập các Ban QLDA xây dựng khu vực; bố trí vốn cho dự án đã có kế hoạch, chủ trương, khởi côngXDCT.

* Kiến nghị đối với UBND huyện ChợĐồn:

- Đề nghị UBND huyện, các phòng ban thuộc huyện nhanh chóng triển khai áp dụng các văn bản, quy phạm phù hợp theo đặc điểm của từng dựán;

- Cần mạnh dạn phân cấp giao Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng thực hiện làm chủ đầu tư một số dự án để đẩy nhanh các bước chuẩn bị đầu tưxâydựng côngtrình.

- Chính quyền địa phương cấp huyện, cấp xã cần quyết liệt hơn công tác bồi thường, hỗ trợ, tái định cư để sớm bàn giao mặt bằng cho các dự án đầu tư xâydựng.

[1] Quốc hội, Luật số 50/2014/QH13, Luật Xây dựng ngày18/6/2014.

[2] Quốc hội, Luật số 67/2014/QH13, Luật Đầu tư ngày26/11/2014.

[4] Quốc hội, Luật số 43/2013/QH13, Luật Đấu thầu ngày26/11/2013.

[5] Quốc hội,Luật số 01/2011/QH13,Luật Lưu trữ ngày11/11/2011.

[6] Chínhphủ, Nghị định số 59/2015/NĐ-CP về quản lý dự án đầu tư xây dựng, ngày 18/6/2015.

[7] Chínhphủ, Nghịđịnhsố46/2015/NĐ-CPv ề quảnlýchấtlượng và bảotrìcông trình, ngày 12/5/2015.

[8] Chính phủ, Nghị định số 63/2014/NĐ-CP về quy định chi tiết một số nội dung của Luật Đấu thầu về lựa chon nhà thầu, ngày26/6/2015.

[9] Chínhphủ, Nghị định số 32/2015/NĐ-CP về quản lý chi phí đầu tư xây dựng, ngày 22/2/2015;

[10] Chínhphủ, Nghị định số 136/2015/NĐ-CP về hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Đầu tư công, ngày03/01/2013.

[11] Bộ Xây dựng, Thông tư số 16/2016/TT-BXD về hướng dân thực hiện một số điều của nghị định số 59/2015 ngày 18/6/2015 của Chính phủ về hình thức tổ chức quản lý dự án đầu tư xây dựng, ngày30/6/2016.

[12] Bộ Xây dựng, Thông tư số 17/2016/TT-BXD hướng dẫn về năng lực của tổc h ứ c , cá nhân tham gia hoạt động xây dựng,ngày 30/6/2016.

[13] Bộ Xây dựng, Thông tư số 18/2016/TT-BXD Quy định chi tiết và hướng dẫn một số nội dung về thẩm định, phê duyệt dự án và thiết kế dự toán xây dựng công trình, ngày30/6/2016.

[14] BộTài chính, Thông tư số 08/2016/TT-BTC quy định về quản lý, thanh toán vốn đầu tư sử dụng nguồn vốn ngân sách Nhà nước, ngày18/01/2016.

[15] BộTài chính, Thông tư số 09/2016/TT-BTC quy định về quyết toán dự án hoàn thành thuộc nguồn vốn Nhà nước, ngày18/01/2016.

[16] BộNN&PTNT “Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN04-01:2010/BNNPTNT”.

[17] Bộ Xây dưng, Báo cáo tình hình công tác giám sát, đánh giá tổng thể đầu tưnăm 2014.

[18] CụcQuảnlýhoạtđộng,Báocáotổngkết,đánhg á�ểm và các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng công tác QLDA đầu củaCụcquảnlýhoạtđộngxây dựng từ năm 2003 đến 2014.

[19] Gary R Heerkens, Quản lý dự án, biên dịch ECOPRESS, Nhà xuất bản

[20] Nguyễn Bá Uân “Bài giảng QLDAXD nâng cao”, năm 2013, TrườngĐHTL.

[21] Trịnh Quốc Thắng “Quản lý dự án đầu tư xây dựng" năm 2011, NXB Xâydựng.[22]Ban quản lý dự án huyện Chợ Đồn, "Báo cáo kết quả tình hình xây dựng trên địa bàn huyện Chợ Đồn giai đoạn2014-2016"

Phụ lục 1: Một số công trình do Ban QLDA huyện Chợ Đồn l đai diện chủ đầu tư

Thi công đập Nà Pẻn, xãĐồngLạc cầu Bản xã PhongHuân

Công Trình Trạm Y Tế Xã Rã Bản

Công trình trụ sở xã Yên Nhuận Trường mầm non xã Yên Nhuận

Một số công trình do Ban QLDA huyện Chợ Đồn làm đai diện chủ đầu tư đã thi công hoàn thành

Công Trình Kè chống xói xã Nam Cường Công trình trụ sở TT Bằng Lũng

Công Trình Bệnh viện huyện Chợ Đồn

Công trình phòng Văn hóa huyện Hội trường UBND huyện

Phụ lục 2: CÂN ĐỐI THU- CHI NGÂN SÁCH HUYỆN CHỢ ĐỒN GĐ 2014- 2016

CÂN ĐỐI THU- CHI NGÂN SÁCH HUYỆN CHỢ ĐỒN NĂM 2014

(Kèm theo Quyếtđịnhsố: /QĐ-UBND ngày tháng 12 năm 2013 của UBND huyệnChợĐồn) Đơn vị: Nghìn đồng

STT Nội dung Số tiền

A Tổng thu ngân sách Nhà nước trên địa bàn 61,451,000

B Thu ngân sách địa phương được cân đối chi 259,902,000

1 Thu ngân sách địa phương được hưởng theo phân cấp 59,828,000

2 Thu bổ sung cân đối từ ngân sách cấp tỉnh 200,074,000

Trong đó: Thu bổ sung cân đối 112,268,000

- Thu bổ sung thực hiện cải cách tiền lương 71,569,000

- Thu bổ sung có mục tiêu 16,237,000

C Tổng chi ngân sách địa phương 259,902,000

1 Chi đầu tư phát triển 10,329,000

CÂN ĐỐI NGÂN THU- CHI SÁCH HUYỆN CHỢ ĐỒN NĂM 2015

(Kèm theoBáocáo /BC-UBNDngày tháng năm 2014 của Uỷ ban nhândânhuyện ChợĐồn) Đơn vị: nghìn đồng

STT Nội dung Số tiền

A Tổng thu ngân sách NN trên địa bàn 61,730,000

B Thu ngân sách địa phương được cân đối chi 264,702,000

1 Thu ngân sách địa phương được hưởng theo phân cấp 58,938,000

2 Thu bổ sung cân đối từ ngân sách cấp tỉnh 205,764,000

- Trong đó: Thu bổ sung cân đối 111,146,000

- Thu bổ sung thực hiện cải cách tiền lương 71,055,000

- Thu bổ sung có mục tiêu 23,563,000

C Tổng chi ngân sách địa phương 264,702,000

1 Chi đầu tư phát triển 7,937,000

CÂN ĐỐI THU- CHI NGÂN SÁCH HUYỆN CHỢ ĐỒN NĂM 2016

(Kèm theo Quyếtđịnhsố: /QĐ-UBNDngày tháng 12 năm 2015 của

Uỷbannhân dân huyện ChợĐồn) Đơn vị: nghìn đồng

STT Nội dung Số tiền

A Tổng thu ngân sách NN trên địa bàn 68,600,000

B Thu ngân sách địa phương được cân đối chi 260,765,000

1 Thu ngân sách địa phương được hưởng theo phân cấp 65,479,000

2 Thu bổ sung cân đối từ ngân sách cấp tỉnh 195,286,000

- Trong đó: Thu bổ sung cân đối 112,939,000

- Thu bổ sung thực hiện cải cách tiền lương 64,540,000

- Thu bổ sung có mục tiêu 17,807,000

C Tổng chi ngân sách địa phương 260,765,000

1 Chi đầu tư phát triển 10,711,000

Ngày đăng: 07/06/2023, 18:34

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[16] BộNN&PTNT. “Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN04-01:2010/BNNPTNT” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN04-01:2010/BNNPTNT
[20] Nguyễn Bá Uân. “Bài giảng QLDAXD nâng cao”, năm 2013, TrườngĐHTL Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng QLDAXD nâng cao
[21] Trịnh Quốc Thắng. “Quản lý dự án đầu tư xây dựng" năm 2011, NXB Xâydựng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý dự án đầu tư xây dựng
Nhà XB: NXB Xâydựng
[1] Quốc hội, Luật số 50/2014/QH13, Luật Xây dựng ngày18/6/2014 Khác
[2] Quốc hội, Luật số 67/2014/QH13, Luật Đầu tư ngày26/11/2014 Khác
[3] Quốchội,Luậtsố49/2014/QH13,,LuậtĐầutưcôngngày18/6/2014 Khác
[4] Quốc hội, Luật số 43/2013/QH13, Luật Đấu thầu ngày26/11/2013 Khác
[5] Quốc hội,Luật số 01/2011/QH13,Luật Lưu trữ ngày11/11/2011 Khác
[6] Chínhphủ, Nghị định số 59/2015/NĐ-CP về quản lý dự án đầu tư xây dựng, ngày 18/6/2015 Khác
[7] Chínhphủ, Nghịđịnhsố46/2015/NĐ-CPv ề quảnlýchấtlượng và bảotrìcông trình, ngày 12/5/2015 Khác
[8] Chính phủ, Nghị định số 63/2014/NĐ-CP về quy định chi tiết một số nội dung của Luật Đấu thầu về lựa chon nhà thầu, ngày26/6/2015 Khác
[9] Chínhphủ, Nghị định số 32/2015/NĐ-CP về quản lý chi phí đầu tư xây dựng, ngày 22/2/2015 Khác
[10] Chínhphủ, Nghị định số 136/2015/NĐ-CP về hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Đầu tư công, ngày03/01/2013 Khác
[11] Bộ Xây dựng, Thông tư số 16/2016/TT-BXD về hướng dân thực hiện một số điều của nghị định số 59/2015 ngày 18/6/2015 của Chính phủ về hình thức tổ chức quản lý dự án đầu tư xây dựng, ngày30/6/2016 Khác
[12] Bộ Xây dựng, Thông tư số 17/2016/TT-BXD hướng dẫn về năng lực của tổc h ứ c , cá nhân tham gia hoạt động xây dựng,ngày 30/6/2016 Khác
[13] Bộ Xây dựng, Thông tư số 18/2016/TT-BXD Quy định chi tiết và hướng dẫn một số nội dung về thẩm định, phê duyệt dự án và thiết kế dự toán xây dựng công trình, ngày30/6/2016 Khác
[14] BộTài chính, Thông tư số 08/2016/TT-BTC quy định về quản lý, thanh toán vốn đầu tư sử dụng nguồn vốn ngân sách Nhà nước, ngày18/01/2016 Khác
[15] BộTài chính, Thông tư số 09/2016/TT-BTC quy định về quyết toán dự án hoàn thành thuộc nguồn vốn Nhà nước, ngày18/01/2016 Khác
[17] Bộ Xây dưng, Báo cáo tình hình công tác giám sát, đánh giá tổng thể đầu tưnăm 2014 Khác
[18] CụcQuảnlýhoạtđộng,Báocáotổngkết,đánhg á �ểm và các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng công tác QLDA đầu củaCụcquảnlýhoạtđộngxây dựng từ năm 2003 đến 2014 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w