1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Sáng kiến Giữ gìn và phát huy họa tiết trang trí dân tộc trong dạy học mỹ thuật THCS chương trình 2018

16 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giữ gìn và phát huy họa tiết trang trí dân tộc trong dạy học mỹ thuật THCS chương trình 2018
Tác giả Nguyễn Thị Hằng
Người hướng dẫn PTS. Nguyễn Văn A
Trường học Trường THCS Mỹ Hòa
Chuyên ngành Mỹ thuật
Thể loại Sáng kiến
Năm xuất bản 2018
Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 16,71 MB

Nội dung

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN 1.Cơ sở lý luận. Mĩ thuật là môn học thuộc lĩnh vực giáo dục nghệ thuật. Trong chương trình giáo dục phổ thông 2018, môn Mĩ thuật hình thành, phát triển ở học sinh năng lực mĩ thuật, đồng thời góp phần cùng các môn học và hoạt động giáo dục khác hình thành, phát triển ở học sinh các phẩm chất chủ yếu đặc biệt là giáo dục ý thức kế thừa, phát huy văn hoá nghệ thuật dân tộc phù hợp với sự phát triển của thời đại. Ngày nay, giữa bộn bề cuộc sống, sự du nhập tràn lan của văn hóa nước ngoài thời mở của, không phải ai cũng lưu tâm đến văn hóa truyền thống dân tộc, đặc biệt là vốn văn hóa cổ truyền. Có nhiều lý do khác nhau nhưng chủ yếu vẫn là do chưa được định hướng tìm hiểu hoặc không có điều kiện tiếp cận với các giá trị văn hóa đó. Vì vậy không phải ai cũng biết, hiểu vai trò ý nghĩa, giá trị chứ đừng nói đến tự hào, gìn giữ và phát huy vốn văn hóa truyền thống của dân tộc như chúng ta vẫn thường lưu giữ. Việc giáo dục để học sinh hiểu và có nhận thức đúng đắn về vốn văn hóa dân tộc từ đó giúp các em hiểu, thêm yêu quí, trân trọng vốn văn hóa quí giá của dân tộc mình và các em sẽ là những tuyên truyền viên tích cực góp phần trong việc giữ gìn, phát huy những nét đẹp độc đáo của họa tiết dân tộc là một việc làm hết sức cần thiết. Nhìn vào lịch sử mĩ thuật Việt Nam chúng ta thấy thể hiện rõ nhất ở các hoa văn, họa tiết trong các vật dụng (trống đồng, mũi tên, thuyền bè, cán dao, thố cẩm..), trên các đình chùa lăng tẩm (hoa văn trên bia đá, họa tiết ở trống đồng, họa tiết rồng phượng, họa tiết trên các kèo cột..). Đặc trưng riêng có nhất của trang trí đó là họa tiết. Có tiếp thu và ít nhiều ảnh hưởng của một số nền văn hóa trên thế giới. Tuy nhiên “Họa tiết dân tộc Việt” luôn mang nét độc đáo riêng không thể lẫn lộn; đó là kho tàng văn hóa quí báu mà ông cha đã để lại cho con cháu. Việc tìm hiểu, trân trọng, bảo tồn, kế thừa và phát huy “Họa tiết dân tộc” có ảnh hưởng không nhỏ đến nhận thức và tình cảm của học sinh, bởi học sinh Trung học cơ sở là độ tuổi đang ở ngưỡng mới mang tính bản lề của sự hình thành phát triển nhân cách, những kiến thức tiếp thu được trong quá trình tìm tòi, nghiên cứu, ghi chép sẽ giúp các em có sự quan tâm, nhìn nhận đúng đắn về tầm quan trọng trong việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc, từ đó có thái độ ứng xử trách nhiệm hơn với vốn văn hóa dân tộc bằng niềm tự hào, nghĩa vụ và sự rung cảm riêng của các em. Tuy nhiên qua tìm hiểu, quan sát của bản thân tôi nhận thấy tình trạng số đông học sinh ít quan tâm, tìm hiểu về vốn văn hóa dân tộc, các em bị cuốn theo văn hóa ngoại lai không chỉ là học sinh trường THCS Mỹ Hòa nói riêng mà của nhiều học sinh nói chung. Trong các bài thực hành trang trí, đa số học sinh vẫn thụ động phụ thuộc vào họa tiết trong sách giáo khoa, hoặc họa tiết do giáo viên gợi ý, khả năng tạo họa tiết rất hạn chế và chậm, các em không quan tâm lắm đến họa tiết trang trí; nhiều học sinh không biết lựa chọn và sắp xếp các họa tiết vào bài tập cho phù hợp nên hiệu quả các bài vẽ trang trí chưa cao, sự sáng tạo khi sử dụng các họa tiết chưa có. Tôi đã tiến hành khảo sát với 204 học sinh khối lớp 6,7,8. Qua theo dõi và thực hiện khảo sát thực tế chất lượng kết quả khảo sát như sau: TT Tiêu chí Số học sinh Tỉ lệ % 1 Chỉ vẽ, chép được họa tiết trang trí 114 56% 2 Biết cách sắp xếp họa tiết khi thực hành trang trí 48 24% 3 Biết lựa chọn và đưa họa tiết trang trí dân tộc vào bài vẽ 37 18% 4 Có sự sáng tạo khi sử dụng họa tiết trang trí dân tộc 5 2% Với mong muốn giúp học sinh biết sử dụng và vận dụng hiệu quả các họa tiết trang trí dân tộc, đồng thời nâng cao nhận thức của học sinh với vốn văn hóa truyền thống của dân tộc mà cụ thể ở đây là tác động tích cực đến thái độ của học sinh về việc tiếp thu, kế thừa, phát huy vốn họa tiết cổ làm cơ sở để cảm nhận và sáng tạo cái đẹp mang tính hiện đại, bắt kịp, hòa chung với xu thế chung của thế giới nhưng vẫn mang đậm đà tính dân tộc tôi chọn giải pháp: “Giữ gìn và phát huy “Họa tiết trang trí dân tộc” trong dạy học Mĩ thuật cấp THCS”. 2. Phương pháp tạo ra sáng kiến. - Phương pháp sưu tầm sử liệu - Phương pháp phân tích, tổng hợp, khái quát. - Dạy thử nghiệm trên lớp. -Phương pháp tiếp cận:Rèn luyện cho học sinh các kĩ năng cũng như kiến thức và tư duy trong việc nâng cao chất lượng học tập ở bộ môn Mỹ Thuật. 3.Mục tiêu cần đạt. Sáng kiến đưa ra với mong muốn tạo cho học sinh hứng thú, thêm yêu quý vốn cổ họa tiết dân tộc, biết giữ rìn và phát huy họa tiết của dân tộc mình bên cạnh đó có được những sản phẩm tốt trong quá trình học tập. CHƯƠNG II: MÔ TẢ SÁNG KIẾN 1. Vấn đề của sáng kiến. Chúng ta đang sống trong xã hội với nền khoa học kỹ thuật phát triển từng ngày từng giờ vậy nên, sự giao thoa giữa các nền văn hóa của các dân tộc là điều tất yếu, đòi hỏi Mỗi người cần có nhận thức đúng đắn về việc tiếp nhận và giữ gìn bản sắc riêng trong thời kỳ tiếp cận và hội nhập với văn hóa thế giới. Cùng với các môn học như Ngữ Văn, Giáo Dục Công Dân, Lịch Sử Địa Lý ......môn Mĩ thuật cũng âm thầm góp sức giúp học sinh nhận thức đúng đắn về giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc. Trang trí là một bộ môn nghệ thuật mang trọn vẹn đặc điểm loại hình mĩ thuật và đã trở thành một phần không thể thiếu của cuộc sống. Xung quanh chúng ta bất kỳ một đồ vật nào cũng được trang trí. Từ những vật nhỏ hay các công trình văn hóa lớn. Trang trí luôn là một nhu cầu thiết yếu của con người, của xã hội và chiếm một vị trí quan trọng trong đời sống. Mỗi thời đại, trang trí có những đặc điểm và yêu cầu khác nhau, cũng như nhìn nhận cái đẹp của trang trí qua từng thời kì xã hội, tôn giáo cũng có nhiều vẻ riêng biệt. Từ xa xưa trang trí luôn luôn gắn bó với đời sống con người, bất kỳ dân tộc trên thế giới cũng có bản sắc và nét riêng biệt, mang dấu ấn của dân tộc của mình. Môn Mỹ thuật bậc THCS cụ thể là môn trang trí được soạn theo từng chủ đề gắn với những nhu cầu thực tế của học sinh như học tập, sinh hoạt, ứng dụng vào thực tế cuộc sống..... và hướng tới nội dung chương trình mới của Bộ giáo dục, tuy nhiên vẫn chỉ dừng lại ở mức độ làm quen với kiến thức và những kỹ năng cơ bản về trang trí và chủ yếu vẫn là hướng dẫn nhiều về kiến thức, kỹ năng ở từng bài đơn lẻ chưa chú trọng nhiều đến thái độ của đối với họa tiết trang trí và đặc biệt là họa tiết trang trí dân tộc, cách khai thác, ứng dụng "vốn cổ" quý báu ấy vào các bài trang trí. Với thời lượng 45 phút/1 tiết /1tuần với từng bài đơn lẻ, thời gian gián đoạn giữa các tiết học kéo dài không có sự liên kết nên dẫn đến thực tế học sinh không chú tâm, ít hứng thú trong khi học. Bên cạnh đó các em ít quan tâm, tìm hiểu về vốn văn hóa dân tộc, các em bị cuốn theo văn hóa ngoại lai. Trong các bài thực hành trang trí, đa số học sinh vẫn thụ động phụ thuộc vào họa tiết trong sách giáo khoa, hoặc họa tiết do giáo viên gợi ý, khả năng tạo họa tiết rất hạn chế và chậm, các em không quan tâm lắm đến họa tiết trang trí; nhiều học sinh không biết lựa chọn và sắp xếp các họa tiết vào bài tập cho phù hợp nên hiệu quả các bài vẽ trang trí chưa cao, sự sáng tạo khi sử dụng các họa tiết chưa có. Bởi vậy là giáo viên giảng dạy môn Mỹ thuật qua các năm học, tôi luôn trăn trở và suy nghĩ làm thế nào để các em biết sử dụng và vận dụng hiệu quả các họa tiết trang trí dân tộc, đồng thời nâng cao nhận thức của các em với vốn văn hóa truyền thống của dân tộc tôi đã chọn giải pháp: “Giữ gìn và phát huy “Họa tiết trang trí dân tộc” trong dạy học Mĩ thuật cấp THCS”. Và áp dụng giải pháp này vào việc dạy học môn Nghệ Thuật Mỹ thuật tại đơn vị. 2. Giải pháp thực hiện sáng kiến.

Trang 1

CHƯƠNG I:

TỔNG QUAN

1.Cơ sở lý luận.

Mĩ thuật là môn học thuộc lĩnh vực giáo dục nghệ thuật Trong chương trình giáo dục phổ thông 2018, môn Mĩ thuật hình thành, phát triển ở học sinh năng lực mĩ thuật, đồng thời góp phần cùng các môn học và hoạt động giáo dục khác hình thành, phát triển ở học sinh các phẩm chất chủ yếu đặc biệt là giáo dục

ý thức kế thừa, phát huy văn hoá nghệ thuật dân tộc phù hợp với sự phát triển của thời đại

Ngày nay, giữa bộn bề cuộc sống, sự du nhập tràn lan của văn hóa nước ngoài thời mở của, không phải ai cũng lưu tâm đến văn hóa truyền thống dân tộc, đặc biệt là vốn văn hóa cổ truyền Có nhiều lý do khác nhau nhưng chủ yếu vẫn là

do chưa được định hướng tìm hiểu hoặc không có điều kiện tiếp cận với các giá trị văn hóa đó Vì vậy không phải ai cũng biết, hiểu vai trò ý nghĩa, giá trị chứ đừng nói đến tự hào, gìn giữ và phát huy vốn văn hóa truyền thống của dân tộc như chúng ta vẫn thường lưu giữ

Việc giáo dục để học sinh hiểu và có nhận thức đúng đắn về vốn văn hóa dân tộc từ đó giúp các em hiểu, thêm yêu quí, trân trọng vốn văn hóa quí giá của dân tộc mình và các em sẽ là những tuyên truyền viên tích cực góp phần trong việc giữ gìn, phát huy những nét đẹp độc đáo của họa tiết dân tộc là một việc làm hết sức cần thiết

Nhìn vào lịch sử mĩ thuật Việt Nam chúng ta thấy thể hiện rõ nhất ở các

hoa văn, họa tiết trong các vật dụng (trống đồng, mũi tên, thuyền bè, cán dao, thố

cẩm ), trên các đình chùa lăng tẩm (hoa văn trên bia đá, họa tiết ở trống đồng, họa tiết rồng phượng, họa tiết trên các kèo cột ) Đặc trưng riêng có nhất của trang trí đó là họa tiết Có tiếp thu và ít nhiều ảnh hưởng của một số nền văn hóa

trên thế giới Tuy nhiên “Họa tiết dân tộc Việt” luôn mang nét độc đáo riêng

không thể lẫn lộn; đó là kho tàng văn hóa quí báu mà ông cha đã để lại cho con

cháu Việc tìm hiểu, trân trọng, bảo tồn, kế thừa và phát huy “Họa tiết dân tộc”

Trang 2

có ảnh hưởng không nhỏ đến nhận thức và tình cảm của học sinh, bởi học sinh Trung học cơ sở là độ tuổi đang ở ngưỡng mới mang tính bản lề của sự hình thành phát triển nhân cách, những kiến thức tiếp thu được trong quá trình tìm tòi, nghiên cứu, ghi chép sẽ giúp các em có sự quan tâm, nhìn nhận đúng đắn về tầm quan trọng trong việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc, từ đó có thái

độ ứng xử trách nhiệm hơn với vốn văn hóa dân tộc bằng niềm tự hào, nghĩa vụ

và sự rung cảm riêng của các em

Tuy nhiên qua tìm hiểu, quan sát của bản thân tôi nhận thấy tình trạng số đông học sinh ít quan tâm, tìm hiểu về vốn văn hóa dân tộc, các em bị cuốn theo văn hóa ngoại lai không chỉ là học sinh trường THCS Mỹ Hòa nói riêng mà của nhiều học sinh nói chung Trong các bài thực hành trang trí, đa số học sinh vẫn thụ động phụ thuộc vào họa tiết trong sách giáo khoa, hoặc họa tiết do giáo viên gợi ý, khả năng tạo họa tiết rất hạn chế và chậm, các em không quan tâm lắm đến họa tiết trang trí; nhiều học sinh không biết lựa chọn và sắp xếp các họa tiết vào bài tập cho phù hợp nên hiệu quả các bài vẽ trang trí chưa cao, sự sáng tạo khi sử dụng các họa tiết chưa có

Tôi đã tiến hành khảo sát với 204 học sinh khối lớp 6,7,8 Qua theo dõi và

Trang 3

thực hiện khảo sát thực tế chất lượng kết quả khảo sát như sau:

Với mong muốn giúp học sinh biết sử dụng và vận dụng hiệu quả các họa tiết trang trí dân tộc, đồng thời nâng cao nhận thức của học sinh với vốn văn hóa truyền thống của dân tộc mà cụ thể ở đây là tác động tích cực đến thái độ của học sinh về việc tiếp thu, kế thừa, phát huy vốn họa tiết cổ làm cơ sở để cảm nhận và sáng tạo cái đẹp mang tính hiện đại, bắt kịp, hòa chung với xu thế chung của thế

giới nhưng vẫn mang đậm đà tính dân tộc tôi chọn giải pháp: “Giữ gìn và phát huy “Họa tiết trang trí dân tộc” trong dạy học Mĩ thuật cấp THCS”.

2 Phương pháp tạo ra sáng kiến.

- Phương pháp sưu tầm sử liệu

- Phương pháp phân tích, tổng hợp, khái quát

- Dạy thử nghiệm trên lớp

-Phương pháp tiếp cận:Rèn luyện cho học sinh các kĩ năng cũng như kiến thức

và tư duy trong việc nâng cao chất lượng học tập ở bộ môn Mỹ Thuật

3.Mục tiêu cần đạt.

Sáng kiến đưa ra với mong muốn tạo cho học sinh hứng thú, thêm yêu quý vốn cổ họa tiết dân tộc, biết giữ rìn và phát huy họa tiết của dân tộc mình bên cạnh đó

có được những sản phẩm tốt trong quá trình học tập

1 Chỉ vẽ, chép được họa tiết trang trí 114 56%

2 Biết cách sắp xếp họa tiết khi thực hành trang trí 48 24%

3 Biết lựa chọn và đưa họa tiết trang trí dân tộc vào bài

4 Có sự sáng tạo khi sử dụng họa tiết trang trí dân tộc 5 2%

Trang 4

CHƯƠNG II:

MÔ TẢ SÁNG KIẾN

1 Vấn đề của sáng kiến.

Chúng ta đang sống trong xã hội với nền khoa học kỹ thuật phát triển từng

ngày từng giờ vậy nên, sự giao thoa giữa các nền văn hóa của các dân tộc là điều tất yếu, đòi hỏi Mỗi người cần có nhận thức đúng đắn về việc tiếp nhận và giữ gìn bản sắc riêng trong thời kỳ tiếp cận và hội nhập với văn hóa thế giới Cùng với các môn học như Ngữ Văn, Giáo Dục Công Dân, Lịch Sử Địa Lý môn Mĩ thuật cũng âm thầm góp sức giúp học sinh nhận thức đúng đắn về giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc

Trang trí là một bộ môn nghệ thuật mang trọn vẹn đặc điểm loại hình mĩ thuật và đã trở thành một phần không thể thiếu của cuộc sống Xung quanh chúng

ta bất kỳ một đồ vật nào cũng được trang trí Từ những vật nhỏ hay các công trình văn hóa lớn Trang trí luôn là một nhu cầu thiết yếu của con người, của xã hội và chiếm một vị trí quan trọng trong đời sống Mỗi thời đại, trang trí có những đặc điểm và yêu cầu khác nhau, cũng như nhìn nhận cái đẹp của trang trí qua từng thời kì xã hội, tôn giáo cũng có nhiều vẻ riêng biệt Từ xa xưa trang trí luôn luôn gắn bó với đời sống con người, bất kỳ dân tộc trên thế giới cũng có bản sắc và nét riêng biệt, mang dấu ấn của dân tộc của mình

Môn Mỹ thuật bậc THCS cụ thể là môn trang trí được soạn theo từng chủ

đề gắn với những nhu cầu thực tế của học sinh như học tập, sinh hoạt, ứng dụng vào thực tế cuộc sống và hướng tới nội dung chương trình mới của Bộ giáo dục, tuy nhiên vẫn chỉ dừng lại ở mức độ làm quen với kiến thức và những kỹ năng cơ bản về trang trí và chủ yếu vẫn là hướng dẫn nhiều về kiến thức, kỹ năng

ở từng bài đơn lẻ chưa chú trọng nhiều đến thái độ của đối với họa tiết trang trí

và đặc biệt là họa tiết trang trí dân tộc, cách khai thác, ứng dụng "vốn cổ" quý

báu ấy vào các bài trang trí Với thời lượng 45 phút/1 tiết /1tuần với từng bài đơn

Trang 5

lẻ, thời gian gián đoạn giữa các tiết học kéo dài không có sự liên kết nên dẫn đến thực tế học sinh không chú tâm, ít hứng thú trong khi học

Bên cạnh đó các em ít quan tâm, tìm hiểu về vốn văn hóa dân tộc, các em

bị cuốn theo văn hóa ngoại lai

Trong các bài thực hành trang trí, đa số học sinh vẫn thụ động phụ thuộc vào họa tiết trong sách giáo khoa, hoặc họa tiết do giáo viên gợi ý, khả năng tạo họa tiết rất hạn chế và chậm, các em không quan tâm lắm đến họa tiết trang trí; nhiều học sinh không biết lựa chọn và sắp xếp các họa tiết vào bài tập cho phù hợp

nên hiệu quả các bài vẽ trang trí chưa cao, sự sáng tạo khi sử dụng các họa tiết chưa có

Bởi vậy là giáo viên giảng dạy môn Mỹ thuật qua các năm học, tôi luôn trăn trở và suy nghĩ làm thế nào để các em biết sử dụng và vận dụng hiệu quả các họa tiết trang trí dân tộc, đồng thời nâng cao nhận thức của các em với vốn văn

hóa truyền thống của dân tộc tôi đã chọn giải pháp: “Giữ gìn và phát huy “Họa tiết trang trí dân tộc” trong dạy học Mĩ thuật cấp THCS” Và áp dụng giải

pháp này vào việc dạy học môn Nghệ Thuật Mỹ thuật tại đơn vị

2 Giải pháp thực hiện sáng kiến.

“Họa tiết trang trí dân tộc” là những họa tiết được vẽ, chạm khắc trên các

vật phẩm; các công trình kiến trúc xưa, có mặt ở nhiều nơi, trên các vật phẩm, các công trình và được thể hiện bằng nhiều chất liệu khác nhau… nhưng để giúp học sinh hiểu thấu đáo và nhận ra giá trị đích thực của họa tiết trang trí dân tộc không phải là việc giản đơn, bởi không thể nhận thức đầy đủ về vấn đề nếu chỉ bó hẹp trong phạm vi lý thuyết, thực hành đơn thuần của một bài học trong khoảng thời gian một tiết học mà có được Việc hướng dẫn, lồng ghép, tổ chức hoạt động giúp học sinh tiếp cận, quan sát, trải nghiệm để từ đó có cảm nhận về vẻ đẹp, giá trị nghệ thuật của “ Vốn cổ” Để giáo dục học sinh hiểu biết về vốn văn hóa của đất nước thông qua các họa tiết dân tộc tôi xin đề xuất một số giải pháp:

2 1: Khai thác các bài có nội dung phù hợp tạo thành chuỗi liên kết.

Trong quá trình giảng dạy tôi nhận thấ

Trang 6

Đối với khối 6 có các bài:

Bài 2: Họa tiết trống đồng;

Bài 3: Thảm trang trí với họa tiết trống đồng;

Bài 4: Thiệp chúc mừng;

Bài 3: Túi giấy đựng quà tặng;

Đối với khối 7 có các bài:

Bài 3: Đường diềm trang trí với họa tiết thời

Trang 7

Lý;

Bài 4 Trang phục áo dài với họa tiết dân tộc;

Đối với khối 8 có các bài:

Bài 7 Tạo mẫu nền trang trí với họa tiết dân tộc thiểu số Việt Nam

Bài 8 Thiết kế trang phục với họa tiết dân tộc

Trong chương trình Mĩ thuật các bài ở các khối lớp trên có thể lồng ghép

và hướng dẫn học sinh tìm hiểu ghi chép về vốn họa tiết trang trí dân tộc

Giáo viên cần chủ động nghiên cứu xây dựng các nội dung lồng ghép, liên kết các nội dung thành hệ thống (cụm bài) có khả năng hỗ trợ và bổ sung cho nhau trong một mạch chính Với các yêu cầu của bài học học sinh được khám phá tìm hiểu và trải nghiệm Các em vừa có sự chủ động lịnh hoạt trong việc sử dụng hoạ tiết trang trí dân tộc để vận dụng vào bài vẽ, vừa giúp các em có sự am hiểu hơn

về họa tiết trang trí dân tộc để có thái độ trân trọng trong việc bảo tồn và phát huy vốn văn hóa quý báu của cha ông ta

2 2 : Sưu tầm và giới thiệu về các vật dụng có sử dụng họa tiết trang trí dân tộc.

Để giúp các em có thêm sự hiểu biết về họa tiết dân tộc, trong quá trình dạy tôi tổ chức cho học sinh tham quan khám phá thực tế tại đơn vị trường để phát

Trang 8

hiện và có những cảm nhận về các hoạt tiết dân tộc đã được sử dụng trong phạm

vị trường như Phòng truyền thống, phòng Hội đồng, phòng bộ môn hay trong các lớp học….Phân tích và chỉ cho các em

cách các nghệ nhân, kĩ sư sử dụng họa

tiết để trang trí tạo ra những sản phẩm

đẹp và có giá trị lịch sử

Bên cạnh đó tôi cũng tổ chức cho các em đi thăm qua và tìm hiểu

gặp gỡ những ngôi nhà được trang trí

cũng như sưu tầm các họa tiết hoa văn dân tộc

Trang 9

Đồng thời giao nhiệm vụ cho các em tìm và sưu tầm các đồ dùng, vật dụng

có sử dụng họa tiết trang trí dân tộc ở quanh nơi em sinh sống (chụp, chép lại họa

tiết ) để thấy được sự đa dạng trong trang trí họa tiết dân tộc

Giúp các em tự xây dựng cho mình một cuốn “sổ tay họa tiết” phong phú,

đa dạng để có thể linh hoạt sử dụng khi vận dụng vào thực hiện các nhiệm vụ học tập của mình

Trang 10

2 3 : Hướng dẫn học sinh vận dụng các họa tiết dân tộc trong thực hành các bài vẽ.

Đối với các bài lồng ghép giáo viên cần lập kế hoạch dạy học có sự liên kết cụ thể Đề cao giá trị họa tiết trang trí dân tộc truyền thống, chú trọng việc hướng dẫn kỹ năng vận dụng sáng tạo hoạt tiết vào các bài vẽ trang trí họa tiết trong quá trình học tập VD khi tôi dạy bài 12 Những mảnh ghép thú vị sách nghệ thuật Mĩ thuật 7 thì có thể kết hợp với Bài 3 Đường diềm trang trí với họa tiết thời

Lý hay Bài 2 Họa tiết trống

Sau khi cho Hs tìm hiểu nội dung kiến thức của bài ở phần 1 đó là tạo kho vật liệu bằng tranh ghép sau đó phần 2 cách tạo tranh ghép từ các mảng giấy màu lúc này khi hướng dấn bước 1 vẽ hình lên giấy hoạc bìa màu đến đây tôi sẽ định hướng cho học sinh cách vẽ hình lên giấy với các họa tiết khác nhau và hướng các

em tìm hiểu và nhớ lại các bài có họa tiết dân tộc, lúc này học sinh sẽ thấy được

có rất nhiều những họa tiết trang trí dân tộc có thể vẽ lên giấy trước khi tạo tranh ghép từ các mảng giấy màu

Trang 11

Hay khi dạy Bài 4 “Nét đặc trưng trong tranh sơn mài Việt Nam” sách Mĩ thuật lớp 8 sau khi hướng dẫn học sinh quan sát-nhận thức về nét đặc trưng của tranh sơn mài Việt Nam, hướng dẫn tìm hiểu xong phần 1, giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu nội dung phần 2: Cách tạo tranh kết hợp kỹ thuật gắn vỏ trứng lúc này tôi sẽ tổ chức cho học sinh:

Quan sát các bức tranh được làm từ những vỏ trứng

Tìm hiểu về các bước để tạo ra bức tranh đó để các em biết thêm về những họa tiết dân tộc ở trên mặt Trống đồng cũng như họa tiết thời Lý mà các em

đã học làm quen, từ đó giúp các em hình thành các họa tiết vào bài vẽ của mình Sau đó tôi tiếp tục hướng dẫn các em bôi keo và gắn vỏ trứng để tạo màu cho các mảng hình, tiếp đến là vẽ màu cho các mảng hình khác và cuối cùng là vẽ màu nền, hoàn thiện sản phẩm

 Kết quả thực hiện:

Sau khi thực hiện những giải pháp trên tôi nhận thấy, chất lượng bộ môn được nâng lên, đặc biệt khi thực hiện các tiết trang trí các em có nhiều chuyển biến tích cực trong kỹ năng phác thảo họa tiết, các em đã quan tâm đến việc vận dụng các hoa văn, họa tiết dân tộc để thể hiện bài vẽ; các em đã có ý thức tìm tòi sưu tầm ghi chép họa tiết trang trí dân tộc phục vụ cho việc học tập bộ môn

Trước khi áp dụng Sau khi áp dụng

Số học sinh

Tỉ lệ % Số học

sinh

Tỉ lệ %

1 Chỉ vẽ, chép được họa tiết trang trí 114 56% 54 26%

2 Biết cách sắp xếp họa tiết khi thực

3 Biết lựa chọn và đưa họa tiết trang

4 Có sự sáng tạo khi sử dụng họa tiết

trang trí dân tộc

5

Trang 12

2% 26 13% Khi thực hiện nhiệm vụ trưng bày và giới thiệu sản phẩm học tập các em đã trình bày được những cảm nhận hiểu biết của cá nhân đối với những họa tiết được

sử dụng, hay nhóm các họa tiết của các thời kỳ lịch sử nước nhà đã được tìm hiểu sưu tập và những đặc điểm dấu ấn thời kỳ

Các sản phẩm học sinh ghi chép được thể hiện sự đầu tư công phu Kỹ năng

về họa tiết được nâng cao rõ rệt và sử dụng một cách sáng tạo linh hoạt các biến thể từ những họa tiết trang trí dân tộc vào các bài Trang trí, kỹ năng vẽ họa tiết, áp dụng vào các bài Trang trí được cải thiện đáng kể, cụ thể:

Trang 14

Học sinh đã quan tâm hơn đến các họa tiết dân tộc, có ý thức tìm tòi và ghi chép họa tiết trang trí dân tộc, Các em có sự linh hoạt trong sáng tạo các biến thể

từ những họa tiết trang trí dân tộc vào các bài trang trí

3.phạm vi, lĩnh vực, khả năng áp dụng nhân rộng sáng kiến.

Với việc áp dụng giải pháp trên trong dạy với bộ môn Mỹ thuật tôi thấy chất lượng học bộ môn được nâng lên rõ rệt, học sinh đã yêu thích học tập hơn đặc biệt chất lượng các bài vẽ có sử dụng họa tiết dân tộc của học sinh được tăng lên, đáp ứng yêu cầu môn học

Hy vọng rằng với giải pháp: “Giữ gìn và phát huy “Họa tiết trang trí dân tộc” trong dạy học Mĩ thuật cấp THCS” Sẽ đem lại hiệu quả cao hơn nữa

cho hoạt động dạy học Mĩ thuật, không chỉ đối với trường TH&THCS Mỹ Hòa mà

Trang 15

còn có thể áp dụng cho nhiều trường THCS khác.

CHƯƠNG III KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT/KIẾN NGHỊ

1 Kết luận.

Để giáo dục học sinh quan tâm đến văn hóa truyền thống trong tình hình xã hội hiện nay là vô cùng cần thiết dù là một việc làm nhỏ nhưng bằng sự nhiệt tình

và lòng yêu nghề, sự say mê với công việc, mỗi giáo viên hãy chung tay để góp yêu nước cho thế hệ trẻ ngày nay

Tích hợp kiến thức liên môn trong giảng dạy Mĩ thuật để nâng cao hiệu quả

bộ môn” là giải pháp không quá đột phá nhưng cũng đã thu được những thành

công nhất định Điều đáng mừng sau khi thực hiện đề tài hầu hết học sinh trong trường yêu thích và thay đổi suy nghĩ về việc học Nghệ thuật nói chung và học

Mỹ thuật nói riêng

Tôi hy vọng giải pháp này sẽ góp một phần nhỏ vào công cuộc đổi mới dạy và học nhằm phát huy tính chủ động, tích cực sáng tạo của học sinh, góp phần cho học sinh thêm yêu quý cũng như biết rữ gìn và phát huy được họa tiết dân tộc mình

2 Kiến nghị

Để giải pháp đạt hiệu quả, tôi xin có một số kiến nghị :

- Đối với Phòng GD&ĐT cần tổ chức thêm các buổi tập huấn chuyên môn, các giờ chuyên đề để giáo viên học tập, trao đổi kinh nghiệm, phương pháp dạy học với đồng nghiệp ở các trường trong huyện nhằm nâng cao chất lương dạy và học môn Mỹ thuật

- Đối với nhà trường, tôi mong rằng nhà trường sẽ tổ chức các buổi học tập ngoại khóa, các buổi thăm qua viện bảo tàng, các di tích lịch sử văn hóa, bên cạnh

đó tiếp tục tạo điều kiện hơn về cơ sở vật chất cũng như tinh thần để giáo viên và học sinh có thể thực hiện thêm nhiều giải pháp của môn Mỹ thuật

- Đối với học sinh, các em cần chủ động tìm hiểu kiến thức môn học trên các tài liệu tham khảo, qua sách báo và đặc biệt tìm hiểu thêm kiến thức trên mạng

Ngày đăng: 21/07/2024, 15:44

w