KHGD Ngữ văn 7 đầy đủ chi tiết đủ phẩm chất năng lực I. KHUNG CHƯƠNG TRÌNH Cả năm: 35 tuần thực dạy (4 tiết/tuần) = 140 tiết Học kì I: 18 tuần = 72 tiết (trong đó có 04 tiết kiểm tra giữa kì và cuối kì, 02 tiết trả bài) Học kì II: 17 tuần = 68 tiết (trong đó có 04 tiết kiểm tra giữa kì và cuối kì, 02 tiết trả bài) II. KẾ HOẠCH CHI TIẾT HỌC KÌ I STT Tên bài Số tiết Từ tiết… đến tiết… Yêu cầu cần đạt về phẩm chất và năng lực Thiết bị dạy học Ghi chú Tên bài Tên văn bản 1 Bài 1: TIẾNG NÓI CỦA VẠN VẬT (14 tiết) Đọc: (7tiết) - Tri thức đọc hiểu. - Văn bản 1: Lời của cây 2 1;2 1. Năng lực: * Văn bản 1,2,4: - Nhận biết và nhận xét được nét độc đáo của bài thơ thể hiện qua từ ngữ, hình ảnh, vần nhịp, BPTT. - Nhận biết được chủ đề, thông điệp mà VB muốn gửi đến người đọc; tình cảm, cảm xúc của người viết thể hiện qua ngôn ngữ VB. * Văn bản 3: Vận dụng kĩ năng đọc hiểu nội dung văn bản để liên hệ, kết nối với VB Lời của cây và Sang thu để hiểu hơn về chủ điểm Tiếng nói của vạn vật. * THTV: Nhận biết đặc điểm và chức năng của phó từ. * Viết: Bước đầu biết làm một bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ; viết đoạn văn ghi lại cảm xúc của mình sau khi đọc một bài thơ bốn chữ, năm chữ. * Nói và nghe: Tóm tắt được ý chính do người khác trình bày. * Ôn tập: Tổng hợp khái quát kiến thức trong chủ đề. 2. Phẩm chất: Cảm nhận và yêu vẻ đẹp thiên nhiên. - Một số video, tranh ảnh liên quan đến nội dung bài học. - Máy chiếu, máy tính. - Bảng nhóm để HS trình bày kết qủa làm việc nhóm. - Phiếu học tập. - Sơ đồ, biểu bảng. - Văn bản 2: Sang thu 1 3 Đọc kết nối chủ điểm: Ông Một 1 4 - Tri thức Tiếng Việt. - Thực hành Tiếng Việt 2 5;6 Đọc mở rộng theo thể loại: Con chim chiền chiện 1 7 Viết: - Làm một bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ - Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về bài thơ bốn chữ, năm chữ 2 2 8;9 10;11
Trang 1KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN NGỮ VĂN LỚP 7
NĂM HỌC 2024 – 2025
(Kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGD&ĐT ngày 26/12/2018; Công văn số 1496/BGDĐT-GDTrH ngày 19/4/2022; Công văn số
5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18/12/2000; Công văn số 2222/SGD&ĐT ngày 31/8/2021 của Sở GD&ĐT Hòa Bình)
I KHUNG CHƯƠNG TRÌNH
Cả năm: 35 tuần thực dạy (4 tiết/tuần) = 140 tiết Học kì I: 18 tuần = 72 tiết (trong đó có 04 tiết kiểm tra giữa kì và cuối kì, 02 tiết trả bài) Học kì II: 17 tuần = 68 tiết (trong đó có 04 tiết kiểm tra giữa kì và cuối kì, 02 tiết trả bài)
II KẾ HOẠCH CHI TIẾT
HỌC KÌ I
STT
Tên bài
Số tiết
Từ tiết…
đến tiết…
Yêu cầu cần đạt về phẩm chất và năng
Ghi chú
TIẾNG NÓI
CỦA VẠN
VẬT
(14 tiết)
Đọc:
(7tiết)
- Tri thức đọc hiểu
- Văn bản 1: Lời của
1 Năng lực:
* Văn bản 1,2,4:
- Nhận biết và nhận xét được nét độc đáo của bài thơ thể hiện qua từ ngữ, hình ảnh, vần nhịp, BPTT
- Nhận biết được chủ đề, thông điệp mà
VB muốn gửi đến người đọc; tình cảm, cảm xúc của người viết thể hiện qua ngôn ngữ VB
* Văn bản 3: Vận dụng kĩ năng đọc hiểu
nội dung văn bản để liên hệ, kết nối với
- Một số video, tranh ảnh liên quan đến nội dung bài học
- Máy chiếu, máy tính
- Bảng nhóm để
HS trình bày kết qủa làm việc nhóm
- Phiếu học tập
- Văn bản 2: Sang thu 1 3
Đọc kết nối chủ điểm:
- Tri thức Tiếng Việt
- Thực hành Tiếng
Đọc mở rộng theo thể loại: Con chim chiền
TRƯỜNG TH& THCS …….
TỔ KHOA HỌC XÃ HỘI
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Trang 2VB Lời của cây và Sang thu để hiểu hơn
về chủ điểm Tiếng nói của vạn vật.
* THTV: Nhận biết đặc điểm và chức
năng của phó từ
* Viết: Bước đầu biết làm một bài thơ bốn
chữ hoặc năm chữ; viết đoạn văn ghi lại cảm xúc của mình sau khi đọc một bài thơ
- Sơ đồ, biểu bảng
Viết:
- Làm một bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ
- Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về bài thơ bốn chữ, năm chữ
2 2
8;9 10;11
Nói &
nghe: Tóm tắt ý chính dongười khác trình bày 2 12;13
BÀI HỌC
CUỘC
SỐNG
(14 tiết)
Đọc:
(9 tiết)
- Tri thức đọc hiểu
- Văn bản 1,2: Những cái nhìn hạn hẹp 2 15;16
1 Năng lực:
* Chùm văn bản 1,2 – 3,4:
- Nhận biết được một số yếu tố của truyện ngụ ngôn như: đề tài, sự kiện, tình huống, cốt truyện, nhân vật, không gian, thời gian;
tóm tắt được VB một cách ngắn gọn
- Nêu được ấn tượng chung về VB; nhận biết được các chi tiết tiêu biểu, đề tài, câu chuyện, nhân vật trong tính chỉnh thể của tác phẩm; nêu được những trải nghiệm trong cuộc sống giúp bản thân hiểu thêm
về nhân vật, sự việc trong tác phẩm VB
* VB ĐKNCĐ: Vận dụng kĩ năng đọc
hiểu nội dung văn bản để liên hệ, kết nối với chùm VB 1,2 – 3,4 để hiểu hơn về chủ
điểm Bài học cuộc sống.
* THTV: Nhận biết được các công dụng
của dấu chấm lửng
* Viết: Viết được bài văn kể lại sự việc có
- Một số video, tranh ảnh liên quan đến nội dung bài học
- Máy chiếu, máy tính
- Bảng nhóm
- Phiếu học tập
- Sơ đồ, biểu bảng
- Bảng kiểm chấm bài viết, bài nói của học sinh
- Văn bản 3,4: Những tình huống hiểm nghèo 2 17;18
Đọc kết nối chủ điểm:
Biết người biết ta 2 19;20
- Tri thức Tiếng Việt -Thực hành Tiếng Việt 2 21;22
Đọc mở rộng theo thể loại:
Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng
1 23
Viết:
Viết bài văn kể lại sự việc có thật liên quan đến nhân vật hoặc sự kiện lịch sử
2 24;25
Nói
và Kể lại một truyện ngụngôn 2 26;27
Trang 3thật liên quan đến nhân vật hoặc sự kiện lịch sử; bài viết có sử dụng yếu tố miêu tả
* Nói và nghe: Biết kể một truyện ngụ
ngôn; biết sử dụng và thưởng thức những cách nói thú vị, dí dỏm, hài hước trong khi
3
Bài 3:
NHỮNG
GÓC NHÌN
VĂN
CHƯƠNG
(12 tiết)
+ 4 tiết ôn
tập, kiểm
tra, trả bài
giữa kì
Đọc:
(6 tiết)
- Tri thức đọc hiểu
- Văn bản 1: Em Bé thông minh – Nhân vật kết tinh trí tuệ dân gian
2 29;30
1 Năng lực:
* Văn bản 1,2,4:
- Nhận biết được các đặc điểm của VB nghị luận phân tích một TPVH; mục đích
và nội dung chính của văn bản; chỉ ra mối quan hệ giữa đặc điểm của văn bản với mục đích của nó
- Nêu được những trải nghiệm trong cuộc sống đã giúp bản thân hiểu hơn các ý tưởng hay vấn đề đặt ra trong văn bản
* Văn bản 3: Vận dụng kĩ năng đọc hiểu
nội dung văn bản để liên hệ, kết nối với
VB1,2 để hiểu hơn về chủ điểm Những
góc nhìn văn chương.
* THTV: Xác định được nghĩa một số yếu
tố Hán Việt và nghĩa của những từ có yếu
tố đó
2 Phẩm chất: Có lòng nhân ái qua việc
trân trọng thấu hiểu góc nhìn của mọi người
- Một số video, tranh ảnh liên quan đến nội dung bài học
- Máy chiếu, máy tính
- Bảng nhóm
- Phiếu học tập
- Bảng kiểm chấm đoạn văn, bài trình bày của học sinh
- Văn bản 2: Hình ảnh hoa sen trong bài ca dao “Trong đầm gì đẹp bằng sen”
Đọc kết nối chủ điểm:
Bức thư gửi chú lính chì dũng cảm 1 32
- Tri thức Tiếng Việt -Thực hành Tiếng Việt 1 33
Đọc mở rộng theo thể loại: Sức hấp dẫn của
truyện ngắn “Chiếc lá cuối cùng”
1 34
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến các bài đã học trong nửa đầu HK I;
- Máy chiếu, máy tính
- Bảng nhóm để
Trang 4- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận;
- Năng lực đọc, viết, nói và nghe
- Năng lực tạo lập văn bản
- Năng lực sáng tạo
2 Phẩm chất:
- Ý thức tự giác, tích cực, sáng tạo trong học tập
- Nhân ái, biết yêu thương, quan tâm, chia
sẻ cùng bạn bè trong học tập
HS trình bày kết qủa làm việc nhóm
- Phiếu học tập
1 Năng lực: Năng lực tự chủ và tự học;
năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực ngôn ngữ; thẩm mĩ
2 Phẩm chất: Trung thực, chăm chỉ, tích
cực, tự giác, nghiêm túc trong quá trình làm bài kiểm tra
Viết:
Viết bài văn phân tích
đặc điểm nhân vật
trong một TPVH
3 38;
39;40
* Viết:
- Biết viết VB đảm bảo các bước: Chuẩn bị trước khi viết; tìm ý và lập dàn ý; viết bài;
xem lại và chỉnh sửa, rút kinh nghiệm
- Bước đầu biết viết bài phân tích đặc điểm nhân vật trong một TPVH
* Nói và nghe: Biết thảo luận trong nhóm
về một vấn đề gây tranh cãi Xác định được những điểm thống nhất và khác biệt giữa các thành viên trong nhóm để tìm cách giải quyết
* Ôn tập: Tổng hợp khái quát kiến thức,
kĩ năng trong chủ đề
- Máy chiếu, máy tính
- Bảng nhóm
- Phiếu học tập
- Bảng kiểm chấm đoạn văn, bài trình bày của học sinh
Nói
và
nghe:
Thảo luận nhóm về
một vấn đề gây tranh
Trả bài kiểm tra giữa
làm bài KT tổng hợp; biết tích hợp giữa
- Máy chiếu, máy tính
- Bài kiểm tra
Trang 5đọc, viết, nói và nghe vào 1 bài kiểm tra
- Tự đánh giá được bài làm của bản thân
và của các bạn
- Tự rút kinh nghiệm cho bản thân khi làm bài kiểm tra tổng hợp
2 Phẩm chất:
- Có trách nhiệm
- Có ý thức học tập tốt ở bộ môn
- Nghiêm túc trong việc tự đánh giá bài viết của bản thân qua 1 quá trình học tập
của HS
QUÀ TẶNG
CỦA
THIÊN
NHIÊN
(12 tiết)
Đọc:
(8 tiết)
- Tri thức đọc hiểu
- Văn bản 1: Cốm
1 Năng lực:
* Văn bản 1,2,4:
- Nhận biết được chất trữ tình, cái tôi, ngôn ngữ của tuỳ bút, tản văn
- Nhận biết được chủ đề của VB; tình cảm, cảm xúc của người viết thể hiện qua ngôn ngữ VB
* Văn bản 3: Vận dụng kĩ năng đọc hiểu
nội dung văn bản để liên hệ, kết nối với
VB Cốm Vòng và Mùa thu về Trùng
Khánh nghe hạt dẻ hat để hiểu hơn về chủ
điểm Quà tặng của thiên nhiên.
* THTV: Nhận biết được sự mạch lạc của
VB; nhận biết ngôn ngữ của các vùng miền; hiểu và trân trọng sự khác biệt về ngôn ngữ giữa các vùng miền
* Viết: Viết được bài văn biểu cảm về con
người, sự việc
* Nói và nghe: Tóm tắt được ý chính do
người khác trình bày
* Ôn tập: Tổng hợp khái quát kiến thức,
kĩ năng trong chủ đề
2 Phẩm chất:
- Nhân ái: Biết yêu quý, trân trọng, bảo vệ
- Một số video, tranh ảnh liên quan đến nội dung bài học
- Máy chiếu, máy tính
- Bảng nhóm để
HS trình bày kết qủa làm việc nhóm
- Phiếu học tập
- Sơ đồ, biểu bảng
- Bảng kiểm đánh giá thái độ làm việc nhóm, chấm bài viết, bài trình bày của học sinh
Văn bản 2: Mùa thu về Trùng Khánh nghe hạt
Đọc kết nối chủ điểm:
- Tri thức Tiếng Việt -Thực hành Tiếng Việt 2 50;51
Đọc mở rộng theo thể loại: Mùa phơi sân
trước
1 52
Viết: Viết bài văn biểu cảmvề con người, sự việc 2 53;54
Nói và nghe:
Tóm tắt ý chính do người khác trình bày 1 55
Trang 6thiên nhiên.
- Trách nhiệm: Có trách nhiệm với môi
TỪNG
BƯỚC
HOÀN
THIỆN
BẢN THÂN
(12 tiết)
+ 4 tiết ôn
tập, kiểm
tra, trả bài
cuối kì
Đọc:
(7 tiết) - Tri thức đọc hiểu.- Văn bản 1: Chúng ta
có thể đọc nhanh hơn
2 57;58 1 Năng lực:
* Văn bản 1,2,4:
- Nhận biết được đặc điểm của văn bản giới thiệu một quy tắc hoặc luật lệ trong trò chơi hay hoạt động; chỉ ra được mối quan hệ giữa đặc điểm VB với mục đích của nó; nhận biết được vai trò của các chi tiết trong việc thể hiện thông tin cơ bản của VB
- Nhận biết và hiểu được tác dụng của cước chú, tài liệu tham khảo trong văn bản thông tin; nêu được những trải nghiệm trong cuộc sống đã giúp bản thân hiểu hơn các ý tưởng hay vấn đề đặt ra trong VB
* Văn bản 3: Vận dụng kĩ năng đọc hiểu
nội dung văn bản để liên hệ, kết nối với
VB Chúng ta có thể đọc nhanh hơn và
Cách ghi chép để nắm chắc nội dung bài học để hiểu hơn về chủ điểm Từng bước hoàn thiện bản thân.
* THTV: Nhận biết được đặc điểm và
chức năng của thuật ngữ
* Viết: Bước đầu biết viết VB TM về 1
quy tắc hay luật lệ trong trò chơi hay HĐ
2 Phẩm chất: Có ý thức tôn trọng luật lệ,
quy tắc; yêu thích các HĐ, trò chơi lành mạnh, giúp phát triển thể chất, tinh thần
- Một số video, tranh ảnh liên quan đến nội dung bài học
- Máy chiếu, máy tính dùng chiếu tranh ảnh, tư liệu liên quan
- Bảng nhóm để
HS trình bày kết qủa làm việc nhóm
- Phiếu học tập
- Bảng kiểm đánh giá thái độ làm việc nhóm, rubric chấm bài thuyết minh quy tắc hoặt luật lệ trong trò chơi của học sinh
Văn bản 2: Cách ghi chép để nắm chắc nội dung bài học
2 59;60
Đọc kết nối chủ điểm:
Bài học từ cây cau 1 61
- Tri thức Tiếng Việt -Thực hành Tiếng Việt 1 62
Đọc mở rộng theo thể loại: Phòng tránh đuối
Viết:
Viết văn bản thuyết minh về một quy tắc hoặc luật lệ trong trò chơi hay hoạt động
2 64;65
Ôn tập cuối
kì I
- Năng lực thu thập thông tin liên quan
- Máy chiếu, máy tính
Trang 7đến các bài đã học trong HKI;
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận;
- Năng lực đọc, viết, nói và nghe
- Năng lực tạo lập văn bản
- Năng lực sáng tạo
2 Phẩm chất:
- Ý thức tự giác, tích cực, sáng tạo trong học tập
- Nhân ái, biết yêu thương, quan tâm, chia
sẻ cùng bạn bè trong học tập
- Bảng nhóm để
HS trình bày kết qủa làm việc nhóm
- Phiếu học tập
- Bảng kiểm đánh giá thái độ làm việc nhóm
Kiểm tra
1 Năng lực: Năng lực tự chủ và tự học;
năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực ngôn ngữ; thẩm mĩ
2 Phẩm chất: Trung thực, chăm chỉ, tích
cực, tự giác, nghiêm túc trong quá trình làm bài kiểm tra
Nói và nghe:
Giải thích quy tắc hoặc luật lệ trong một trò chơi hay hoạt động
2 69;70 * Nói và nghe: Giải thích một quy tắc, luậtlệ trong trò chơi hay hoạt động
* Ôn tập: Tổng hợp khái quát kiến thức,
kĩ năng trong chủ đề
- Máy ciếu, máy tính
- Bảng nhóm
- Phiếu học tập
Trả bài KT
cuối kì I Trả bài kiểm tra cuối kì I 1 72 1 Năng lực:- Có kinh nghiệm, kĩ năng và phương pháp
làm bài kiểm tra tổng hợp; biết tích hợp giữa đọc, viết, nói và nghe vào 1 bài kiểm tra
- Tự đánh giá được bài làm của bản thân
và của các bạn
- Tự rút kinh nghiệm cho bản thân khi làm bài kiểm tra tổng hợp
2 Phẩm chất:
- Có trách nhiệm
- Máy chiếu, máy tính
- Bài kiểm tra của HS
Trang 8- Có ý thức học tập tốt ở bộ môn.
- Nghiêm túc trong việc tự đánh giá bài
KT của bản thân qua 1 quá trình học tập
HỌC KÌ II Học kì II: 17 tuần = 68 tiết (trong đó có 4 tiết kiểm tra giữa kì và cuối kì , 2 tiết trả bài )
Từ tiết
đến tiết
1
Bài 6:
HÀNH
TRÌNH TRI
THỨC
(12 tiết)
Đọc:
- Tri thức đọc hiểu
- Văn bản 1: Tự học – một thú vui bổ ích
2 73;74 1 Năng lực: * Văn bản 1,2,4:
- Nhận biết và chỉ ra mối liên hệ giữa các ý kiến, lí lẽ, bằng chứng trong VB; nhận biết được đặc điểm của
VB NL về một vấn đề đời sống; chỉ
ra được mối quan hệ giữa đặc điểm văn bản với mục đích của nó
- Nêu được những trải nghiệm trong cuộc sống đã giúp bản thân hiểu hơn các ý tưởng hay vấn đề đặt ra trong văn bản
* Văn bản 3: Vận dụng kĩ năng đọc
hiểu nội dung văn bản để liên hệ, kết
nối với VB 1,2 để hiểu hơn về chủ điểm Hành trình tri thức.
* THTV: Nhận biết được đặc điểm
và chức năng của liên kết trong VB
* Viết: Bước đầu biết viết bài văn
nghị luận về một vấn đề trong đời sống, trình bày rõ vấn đề và ý kiến (tán thành hay phản đối) của người
- Một số video, tranh ảnh liên quan đến nội dung bài học
- Máy chiếu, máy tính
- Bảng nhóm để
HS trình bày kết quả làm việc nhóm
- Phiếu học tập
- Bảng kiểm bài viết, bài trình bày của học sinh
Văn bản 2: Bàn về đọc
Đọc kết nối chủ điểm:
- Tri thức Tiếng Việt
- Thực hành Tiếng Việt 1 78
Đọc mở rộng theo thể
Viết: Viết bài văn nghị luận về1 vấn đề trong đời sống 2 80;81
Nói và nghe:
Trình bày ý kiến về một vấn đề trong đời sống 2 82;83
Trang 9viết; đưa ra được lí lẽ rõ ràng và bằng chứng đa dạng
* Nói và nghe: Trình bày được ý
kiến về một vấn đề đời sống, nêu rõ
ý kiến và các lí lẽ, bằng chứng thuyết phục Biết bảo vệ ý kiến của mình
TRÍ TUỆ
DÂN GIAN
(11 tiết)
Đọc:
- Tri thức đọc hiểu
- Văn bản 1: Những kinh nghiệm dân gian về thời tiết
1 85
1 Năng lực:
* Văn bản 1,2,4
- Nhận biết được một số yếu tố của tục ngữ: số lượng câu, chữ, vần
* Văn bản 3: Vận dụng kĩ năng đọc
hiểu nội dung văn bản để liên hệ, kết
nối với VB 1,2 để hiểu hơn về chủ điểm Trí tuệ dân gian.
* THTV:
- Nhận biết được đặc điểm và chức
năng của thành ngữ và tục ngữ; đặc điểm và tác dụng của các biện pháp
tu từ nói quá, nói giảm nói tránh
- Nhận biết được chủ đề, thông điệp
mà văn bản muốn gửi đến người đọc
* Viết: Biết viết bài văn nghị luận về
một vấn đề trong đời sống, trình bày
rõ vấn đề và ý kiến (tán thành hay phản đối) của người viết; đưa ra được lí lẽ rõ ràng và bằng chứng đa dạng
*Nói và nghe:Biết trao đổi một cách
- Một số video, tranh ảnh liên quan đến nội dung bài học
- Máy chiếu, máy tính
- Bảng nhóm để
HS trình bày kết quả làm việc nhóm
- Phiếu học tập
- Sơ đồ, bảng biểu
- Bảng kiểm bài viết, bài trình bày của học sinh
- Văn bản 2: Những kinh nghiệm dân gian về lao động sản xuất 1 86
Đọc kết nối chủ điểm:
Tục ngữ và sáng tác văn
- Tri thức Tiếng Việt
- Thực hành Tiếng Việt 2 88;89
Đọc mở rộng theo thể
nghiệm dân gian về con người và xã hội
Viết: Viết bài văn nghị luận vềmột vấn đề trong đời
Nói và nghe:
Trao đổi một cách xây dựng, tôn trọng ý kiến khác biệt
2 93;94
Trang 10xây dựng, tôn trọng các ý kiến khác biệt Biết bảo vệ ý kiến của mình trước sự phản bác của người nghe
* Ôn tập: Tổng hợp khái quát kiến
3
Bài 8:
NÉT ĐẸP
VĂN HÓA
VIỆT
(13 tiết)
+ 4 tiết ôn
tập, kiểm
tra, trả bài
giữa kì
Đọc:
- Tri thức đọc hiểu
- Văn bản 1: Trò chơi
1 Năng lực:
* Văn bản 1,2,4:
- Nhận biết được đặc điểm văn bản giới thiệu một quy tắc hoặc luật lệ trong trò chơi hay hoạt động, chỉ ra được mối quan hệ giữa đặc điểm văn bản với mục đích của nó; nhận biết được cách triển khai các ý tưởng và thông tin trong văn bản
- Nhận biết được thông tin cơ bản của văn bản
- Nhận biết được tác dụng biểu đạt của một kiểu phương tiện phi ngôn ngữ trong văn bản in hoặc văn bản điện tử
* Văn bản 3: Vận dụng kĩ năng đọc
hiểu nội dung văn bản để liên hệ, kết
nối với VB 1,2 để hiểu hơn về chủ điểm Nét đẹp văn hóa Việt.
* THTV: Nhận biết được đặc điểm
và chức năng của số từ
2 Phẩm chất: Trung thực khi tham
gia các hoạt động
- Một số video, tranh ảnh liên quan đến nội dung bài học
- Máy chiếu, máy tính
- Bảng nhóm để
HS trình bày kết qủa làm việc nhóm
- Phiếu học tập
- Bảng kiểm đánh giá thái độ làm việc nhóm, chấm bài viết, bài trình bày của học sinh
Văn bản 2: Cách gọt củ hoa thủy tiên 2 98;99
Đọc kết nối chủ điểm:
- Tri thức Tiếng Việt
- Thực hành Tiếng Việt 2
101;
102
Đọc mở rộng theo thể
1 Năng lực:
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến các bài đã học trong nửa
- Máy chiếu, máy tính
- Bảng nhóm để