PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN TÂN LẠC TRƯỜNG THTHCS PHÚ VINH SÁNG KIẾN BIỆN PHÁP TẠO HỨNG THÚ HỌC TẬP BỘ MÔN LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG THTHCS PHÚ VINH Tác giả Bùi Thanh Liêm Chức danh Giáo viên Tân Lạc, Dạy học là một quá trình d¬ưới sự hoạt động tổ chức, điều khiển của ng¬ười giáo viên, còn ngư¬ời học tự giác tích cực, chủ động biết tự tổ chức điều khiển hoạt động học tập của mình.
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN TÂN LẠC TRƯỜNG TH&THCS PHÚ VINH SÁNG KIẾN BIỆN PHÁP TẠO HỨNG THÚ HỌC TẬP BỘ MÔN LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG TH&THCS PHÚ VINH Tác giả: Bùi Thanh Liêm Chức danh: Giáo viên Tân Lạc, năm 2021 MỤC LỤC NỘI DUNG TRANG CHƯƠNG I: TỔNG QUAN 1 Cơ sở lý luận Thực trạng vấn đề: Lý tạo sáng kiến CHƯƠNG II: MÔ TẢ NÔI DUNG SÁNG KIẾN Phương pháp nghiên cứu tạo sáng kiến Giải pháp thực sáng kiến 2.1 Biện pháp thứ nhất: Giáo viên học sinh có chuẩn bị chu đáo cho tiết học: 2.2 Biện pháp thứ hai: Sử dụng tư liệu lịch sử (Tư liệu nhân vật lịch sử; tư liệu địa danh lịch sử) 2.3 Biện pháp thứ ba: Sử dụng đồ dùng trực quan: 2.4 Biện pháp thứ tư: Tích hợp kiến thức liên môn dạy học Lịch sử: 2.5 Biện pháp thứ năm: Sử dụng Bản đồ tư dạy học lịch sử: 2.6 Biện pháp thứ sáu : Kể chuyện lịch sử: 2.7 Biện pháp thứ bảy : Tổ chức trò chơi học 2.8 Biện pháp thứ tám: Sử dụng Công nghệ thông tin dạy học lịch sử 10 Kết việc áp dụng sáng kiến 11 Khả áp dụng, nhân rộng sáng kiến 12 CHƯƠNG III KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT/ KIẾN NGHỊ 13 Kết luận 13 Đề xuất /kiến nghị 13 CHƯƠNG I TỔNG QUAN Cơ sở lý luận Dạy học trình hoạt động tổ chức, điều khiển người giáo viên, người học tự giác tích cực, chủ động biết tự tổ chức điều khiển hoạt động học tập Tại đại hội lần thứ IX Đảng cộng sản Việt Nam ghi rõ “Giáo dục quốc sách hàng đầu”, tương lai dân tộc, quốc gia phải nhìn vào giáo dục quốc gia Giáo dục không truyền đạt kiến thức cho học sinh mà phải giúp học sinh vận dụng kiến thức khoa học vào sống vừa mang tính giáo dục,vừa mang tính giáo dưỡng cao giáo dưỡng hướng đến nguồn gốc cội nguồn tổ tiên trân trọng Đặc thù mơn Lịch sử em phải tiếp cận với nhiều kiện lịch sử Dạy học lịch sử tái tạo lại “hiện thực khứ lịch sử” thông qua chứng vật chất, dấu vết lịch sử để lại Để người học hình dung người hoạt động người bối cảnh thời gian, không gian lịch sử định Khi học Lịch sử yêu cầu em phải nhớ kiện hiểu nội dung học cách xác, đầy đủ, buộc em phải cần cù, chịu khó lĩnh hội kiến thức thực đạt kết cao Vì mơn Lịch sử khó gây hứng thú học tập em Thực trạng vấn đề: Hiện nay, môn Lịch sử chưa ý mức trường học, chất lượng mơn chưa cao Giờ dạy lịch sử cịn nặng nề, khơ khan, nhiều kiện Tình trạng học sinh nhớ sai, nhớ nhầm kiến thức Lịch sử, tượng phổ biến nhiều trường Giáo viên chưa thực tâm huyết với mơn, q trình giảng dạy cịn nặng chiều truyền thụ kiến thức, sử dụng kỹ thuật, phương pháp dạy học truyền thống, tạo cho học sinh gò bó, nhàm chán lĩnh hội kiến thức Hiện nay, phần lớn học sinh nghiêng môn học tự nhiên, xa rời mơn xã hội Khơng học sinh phụ huynh có thái độ xem thường mơn Lịch sử, mơn Lịch sử bị học sinh xem mơn phụ, mơn học thuộc lịng, khơng cần làm tập, khơng cần đầu tư phí cơng vơ ích Bộ mơn Lịch sử phải đối mặt với tình trạng học sinh chán sử, ghét sử, sợ sử không muốn học Lịch sử Lý tạo sáng kiến Làm để biến học Lịch sử khô khan thành học hấp dẫn, hút, khiến học sinh u thích mơn học trăn trở có lẽ khơng giáo viên dạy mơn Lịch sử mà cịn trăn trở ngành Giáo dục Việc gây hứng thú học tập cho học sinh nói chung, giúp học sinh u thích mơn Lịch sử nói riêng khơng phải lúc ý thường xuyên Đây vấn đề để thực tốt dễ Làm để học sinh u thích mơn Lịch sử? Làm để Lịch sử trở thành môn học sinh coi trọng mơn học khác trăn trở có lẽ khơng giáo viên dạy mơn Lịch sử mà trăn trở ngành Giáo dục Giáo viên biến học Lịch sử thành trình khám phá, giải mã, suy ngẫm khứ thông qua nguồn sử liệu, từ hình thành nên nhân cách, phẩm chất, lực người học Cần tạo hứng thú trình chủ động lĩnh hội kiến thức học sinh, để em dễ dàng tiếp thu kiến thức nâng cao chất lượng học tập môn, giúp em có nhìn khác mơn đồng thời giúp em u thích mơn Lịch sử, làm cho tiết học Lịch sử trở lên sinh động Xuất phát từ mong muốn đó, tơi đề xuất sáng kiến: “Biện pháp tạo hứng thú học tập môn Lịch sử trường TH&THCS Phú Vinh” để chia sẻ đồng nghiệp CHƯƠNG II MÔ TẢ NÔI DUNG SÁNG KIẾN Phương pháp nghiên cứu tạo sáng kiến 1.1 Điều tra, thăm dò: Khi bắt đầu tiến hành áp dụng, tiến hành điều tra học sinh qua hệ thống câu hỏi liên quan đến sở thích em mơn học cụ thể: Phiếu lấy ý kiến học sinh Hãy chọn phương án mà em cho phù hợp với thân em? Stt Phương án Em thích học Lịch sử Em thích học Lịch sử Em khơng thích học Lịch sử Kết thu sau: Đáp án Câu 1: /50 học sinh = % Câu 2: 10/50 học sinh = 20% Câu 3: 37 học sinh = 74 % Qua kết thu từ phiếu trắc nghiệm kết luận: Đa số học sinh khơng thích học Lịch sử 1.2 Tiến hành thực nghiệm giảng dạy lớp 1.3 Khảo sát chất lượng, so sánh đối chiếu kết để rút kết luận cho tính hiệu đề tài thực Giải pháp thực sáng kiến Hứng thú thái độ đặc biệt cá nhân đối tượng Hứng thú học tập khơng khí học tập sơi nổi, hấp dẫn, có nhu cầu học tập học sinh Hay nói cách khác khả ham học hỏi, tìm tịi, u thích mơn Xuất phát từ thực tế mơn q trình giảng dạy mình, tơi thấy cần tạo cho học sinh khơng khí học tập sơi nổi, hứng thú dạy học lịch sử Có học sinh u thích mơn nâng cao chất lượng dạy học mơn Có nhiều biện pháp để tạo hứng thú học tập cho học sinh Trong trình giảng dạy, tùy vào đối tượng học sinh, tùy vào nội dung học mà giáo viên sử dụng linh hoạt biện pháp khác để thu kết tốt 2.1 Biện pháp thứ nhất: Giáo viên học sinh có chuẩn bị chu đáo cho tiết học: a) Sự chuẩn bị học sinh: Việc chuẩn bị quan trọng cần thiết, giúp học sinh hệ thống lại kiến thức cũ, nắm ý trước học lên lớp em chủ động tiếp thu kiến thức tham gia vào học tích cực, tự giác trao đổi với thầy khơng thụ động ngồi tiếp thu kiến thức chiều nên dể nắm kiến thức học, nhớ lâu, nhớ kĩ nội dung thích thú học môn lịch sử hơn… Giáo viên cần hướng dẫn học sinh thực tốt hoạt động: Ôn lại học kiến thức học, làm tập, trả lời câu hỏi cuối bài….đọc trước mới, thực nhiệm vụ giáo viên giao: sưu tầm tranh ảnh, tài liệu, tìm kiếm thơng tin b) Sự chuẩn bị giáo viên: Để có tiết dạy thành cơng phụ thuộc vào nhiều yếu tố cần thiết phải có chuẩn bị kĩ giáo viên Giáo viên phải xác định mục tiêu học, phù hợp với chuẩn kiến thức, kỹ kiến thức, kĩ tư tưởng tình cảm, định hướng lực, phẩm chất cần phát triển môn đối tượng học sinh Xác định phương pháp dạy học phù hợp với đặc trưng môn, phù hợp với nội dung cho việc truyền thụ kiến thức đến học sinh dể dàng nhất, cần ý sử dụng phương pháp dạy học tích cực như: hỏi- đáp, thảo luận nhóm, đóng vai, tổ chức trị chơi… nhằm phát huy tính chủ động, tự giác học tập học sinh để học thật sinh động, hấp dẫn, vui vẻ, thỏa mái, lơi học sinh tích cực học tập Giáo viên xác định tài liệu, đồ dùng, tranh ảnh, sơ đồ, lược đồ,…rồi tiến hành thiết kế dạy Lưu ý Sau tiết học giáo viên cần dành thời gian củng cố cho học sinh hướng dẫn cụ thể nhiệm vụ học sinh cần thực cho tiết học sau 2.2 Biện pháp thứ hai: Sử dụng tư liệu lịch sử (Tư liệu nhân vật lịch sử; tư liệu địa danh lịch sử) Sách giáo khoa Lịch sử đề cập đến nhân vật lịch sử, địa danh Lịch sử có liên quan đến kiện có đề cập đến sơ sài ( vai dòng năm sinh, năm mất, quê quán, địa điểm xảy ra, nơi xảy ra…) đa số học sinh biết đến anh hùng dân tộc, di tích lịch sử, hay di tích khơng cịn nun vẹn giáo viên cần yêu cầu học sinh sưu tầm, tìm hiểu nhân vật lịch sử giáo viên cung cấp thêm thông tin để em hiểu nhân vật xuất thân nào? Có tài gì? Có cống hiến cho đất nước; di tích Lịch sử trước thay đổi nào… điều khắc sâu tâm trí em ngưỡng mộ, lịng kính phục, biết ơn nhân vật lịch sử tiêu biểu, biết nơi diễn kiện Qua giáo dục tình cảm, đạo đức cho em, làm cho học sống động hơn, gây cảm xúc cho học sinh, học sinh hứng thú học tập hơn, tự hào cháu dân tộc anh hùng cố gắng kế thừa, phát huy truyền thống tốt đẹp đất nước Ngồi giáo viên sử dụng nhiều loại tư liệu lịch sử để dạy học như: Văn kiện, Hiệp ước, Tun ngơn, tài liệu trích tác phẩm C.Mác, Ăng-ghen, Lê-nin, Hồ Chí Minh, hay tài liệu Lịch sử Việt Nam… để làm phong phú kiện lịch sử học; để phân tích, chứng minh cho học sinh hiểu kiện lịch sử, trình lịch sử… Tuy nhiên cần trích dẫn, sử dụng cho phù hợp với nội dung mục tiêu bài; tránh tải, ôm đồm; Cần động viên, khích lệ học sinh tích cực việc sưu tầm sử dụng tư liệu để gây hứng thú nâng cao hiệu học tập 2.3 Biện pháp thứ ba: Sử dụng đồ dùng trực quan: Khác với môn khoa học tự nhiên, tính tốn số thực, làm thí nghiệm trực tiếp… mơn khoa học lịch sử tìm hiểu xảy khứ nên học sinh trực tiếp quan sát kiện lịch sử diễn hay diễn Vì sử dụng giáo cụ trực quan dạy học lịch sử góp phần tạo nên biểu tượng lịch sử cho học sinh, giúp học sinh động hơn, gây hứng thú học tập cho học sinh (học sinh thích quan sát đồ dùng trực quan, có em khơng quan sát mà cịn xin cho em sờ vật phục chế đồ dùng phục chế- lịch sử lớp 6) Qua đồ dùng trực quan học sinh dể hình dung “Ngày xưa xa”, “Ngày xưa gần” nào? Tránh “hiện đại hóa” lịch sử Có nhiều loại đồ dùng trực quan dạy học lịch sử như: + Đồ dùng trực quan tạo hình: tranh ảnh, phim nhựa, đĩa CD, video, đồ dùng phục chế… giúp học sinh phát triển khả quan sát, óc tưởng tượng, có xúc cảm mạnh mẽ nội dung học + Đồ dùng trực quan quy ước: lược đồ, sơ đồ, đồ thị, niên biểu Trong đó, lược đồ giúp học sinh xác định địa điểm kiện thời gian không gian định, giúp em hiểu rõ kiện, tượng lịch sử; Niên biểu hệ thống lại kiện quan trọng theo trình tự thời gian; Sơ đồ, đồ thị hệ thống lại kiến thức bản, nêu mối quan hệ kiện… Như vậy, giáo viên sử dụng đồ dùng trực quan có sách giáo khoa, thư viện nhà trường loại đồ dùng giáo viên học sinh tự làm, tự sưu tầm được, kết hợp với lời giảng sinh động giáo viên để học hấp dẫn hơn, học sinh lĩnh hội kiến thức tốt đồng thời rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo cho học sinh, giúp học sinh nâng cao trình độ tư duy, khả thực hành, tránh “dạy chay”, “học vẹt”, biết kiện mà không hiểu lịch sử 2.4 Biện pháp thứ tư: Tích hợp kiến thức liên môn dạy học Lịch sử: Dạy học liên mơn có vai trị quan trọng dạy học, kiến thức môn học bổ sung cho nhau, giúp học sinh hứng thú, say mê học tập, góp phần nâng cao hiệu học Sử dụng kiến thức liên mơn vào học lịch sử địi hỏi người giáo viên phải có hiểu biết rộng lĩnh vực có liên quan đến học, học sinh phải tích cực sưu tầm nguồn tài liệu có liên quan đến kiến thức lịch sử để bổ sung thêm nguồn kiến thức liên môn, đồng thời rèn luyện kĩ thực hành cho học sinh Vận dụng phương pháp tích hợp kiến thức liên mơn trình dạy học lịch sử trường THCS giúp học sinh hiểu sâu sắc kiện học Giáo viên vận dụng kiến thức nhiều môn như: Văn học, Địa lý, Mĩ thuật, Âm nhạc …Để giúp học sinh hiểu sâu kiện học, qua giáo dục tình cảm, đạo đức cho học sinh, giúp học sinh hứng thú hơn, học tập tích cực như: 2.5 Biện pháp thứ năm: Sử dụng Bản đồ tư dạy học lịch sử: Bản đồ tư hình thức ghi chép theo mạch tư người nhằm tìm tịi, đào sâu, mở rộng ý tưởng, tóm tắt ý nội dung, hệ thống hóa chủ đề… cách kết hợp nét vẽ, màu sắc, hình ảnh, chữ viết Bản đồ tư “sơ đồ mở” nên người vẽ kiểu khác nhau, sử dụng hình ảnh, màu sắc, từ ngữ khác nhau, thêm bớt nhánh theo cách riêng người nên việc sử dụng đồ tư dạy học lịch sử phát huy tối đa khả sáng tạo học sinh, giúp học sinh ghi nhớ kiến thức cách khoa học Giáo viên vận dụng đồ tư vào hỗ trợ dạy học mở đầu (giới thiệu chương trình lịch sử học); vận dụng đồ tư vào dạy kiến thức (từng bài, mục); dùng tiết ôn tập (Hệ thống kiến thức chương); Hoặc sử dụng đồ tư để củng cố, hệ thống hóa kiến thức, kiểm tra kiến thức cũ… Có thể vẽ đồ tư vở, bảng phụ, giấy khổ lớn,…Giáo viên hướng dẫn học sinh dùng từ khóa ý chính; viết cụm từ ngắn gọn, dùng màu sắc, hình ảnh, số, mũi tên… để thể hiện, hướng dẫn để em vẽ nhánh cấp1, cấp 2, cấp 3… Khơng nên ghi dài dịng, khơng để q nhiều thời gian vào việc vẽ đồ tư 2.6 Biện pháp thứ sáu : Kể chuyện lịch sử: Lịch sử có nhiều kiện, kiện thường gắn liền với nhân vật lịch sử tiêu biểu Kết hợp phương pháp kể chuyện lịch sử dạy học giúp học sinh nắm kiến thức lịch sử học chương trình sách giáo khoa lịch sử, em hình dung chân dung, tính cách nhân vật lịch sử, người đời thường, gần gũi, bình dị mà có hành động, suy nghĩ, việc làm, phẩm chất cao cả, phi thường, nguồn gốc kiện… Qua câu chuyện lịch sử, với lời kể hấp dẫn, lôi giáo viên, với chi tiết li kì, hấp dẫn học sinh dể hiểu, dể nhớ kiến thức lịch sử, tạo nên tranh giàu màu sắc, kích thích say mê, thích thú học sinh học tập lịch sử, qua giáo dục lịng u nước, ý thức cống hiến, tinh thần hăng say học tập, 10 lao động sáng tạo…Giáo viên chọn lựa mẫu chuyện phù hợp với nội dung thời lượng học nhằm nâng cao hiệu dạy Giáo viên yêu cầu học sinh kể chuyện em biết… 2.7 Biện pháp thứ bảy : Tổ chức trò chơi học Học sinh THCS độ tuổi thiếu niên (khoản từ 11 đến 15 tuổi), em hiếu động, thích thú vui chơi Nếu giáo viên biết cách kết hợp tổ chức trò chơi học biến học Lịch sử thành “sân chơi lịch sử” với phương châm “ Học mà chơi ,chơi mà học ”, làm điều tạo khơng khí thoải mái cho học sinh tránh nhàm chán, khô khan, giúp em yêu lịch sử hơn, hứng thú học tập hơn, em hào hứng tham gia trò chơi tri thức, huy động tất học sinh tham gia Giáo viên sử dụng dạng trị chơi: Trị chơi trả lời nhanh; trò chơi theo dòng lịch sử; Đóng vai nhân vật lịch sử; xếp kiện theo trình tự, trị chơi ghép nối, trị chơi giải chữ, trị chơi nhận biết lịch sử qua tranh ảnh, trò chơi tiếp sức nguồn, trị chơi ngơi may mắn, rung chng vàng… Với việc tổ chức trò chơi giúp học sinh hứng thú học tập, góp phần rèn luyện kĩ cho học sinh Sau lần tổ chức trò chơi, giáo viên để em tự nhận xét, đánh giá động viên, khích lệ em tràng pháo tay, lời tuyên dương vật có giá trị tinh thần… Tuy nhiên cần ý đến mục tiêu, thời gian, nội dung, không sa đà, nhiều thời gian… 11 2.8 Biện pháp thứ tám: Sử dụng Công nghệ thông tin dạy học lịch sử Công nghệ thông tin phương pháp, phương tiện, công cụ kĩ thuật đại máy vi tính, máy chiếu, viễn thơng, mạng Internet, phần mềm powerpoint, Violet,… hỗ trợ việc dạy học giáo viên học sinh Qua mạng Internet giúp học sinh, giáo viên thu thập thêm nhiều thông tin liên quan đến học cách nhanh chóng; Máy vi tính, phần mềm hổ trợ dạy học giúp giáo viên soạn giảng giảng trình chiếu rõ ràng hơn, đưa vào giảng tranh ảnh minh họa sinh động, sơ đồ, lược đồ, video, âm thanh…sinh động, giúp học sinh tiếp thu học tích cực Sử dụng máy vi tính, máy chiếu dạy học lịch sử giúp học sinh phát huy kĩ nghe, nhìn, đọc, viết, nói… học sinh chủ động học tập hơn, hứng thú học tập 12 Kết việc áp dụng sáng kiến Với việc áp dụng biện pháp trình bày trên, tơi thấy tiết học Lịch sử khơng cịn khơ khán, nhàm chán trước, học sinh khơng cịn “sợ”, “ghét” sử đến tiết học Lịch sử, mà em thích học yêu môn Lịch sử hơn, tiết học khơng khí tiết học Lịch sử trở lên sôi động, học sinh hiểu bài, hứng thú Để kiểm tra kết việc áp dụng biện pháp, tổ chức lấy ý kiến 50 học sinh khối lớp mà trực tiếp giảng dạy học môn Lịch sử thu kết cụ thể sau: Trước áp dụng Sau áp dụng 13 Tổng số Học sinh 50 em Mức độ Tổng số Rất Học thích sinh 50 em SL % Thích Khơng thích Mức độ Rất thích Thích Khơng thích SL % S L % SL % SL % SL % 10 20 74 10 20 19 38 21 42 Khả áp dụng, nhân rộng sáng kiến Việc áp dụng biện pháp giúp học sinh nhận thức vai trị mơn, em bắt đầu u thích say mê mơn học Khơng em tìm hiểu Lịch sử giới hạn sách giáo khoa mà em biết khai thác kiến thức Lịch sử thơng qua báo chí, ti vi phương tiện thông tin truyền thông khác Trong học em say mê hào hứng học tập môn hơn, chất lượng môn nâng cao Sáng kiến có tính khả thi, áp dụng giảng dạy môn Lịch sử tất trường Trung học sở, Tiểu học trung học sở để góp phần nâng cao hiệu chất lượng môn Lịch sử 14 CHƯƠNG III KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT/ KIẾN NGHỊ Kết luận Trong nghiệp giáo dục, mơn Lịch sử góp phần khơng nhỏ việc giáo dục lòng tự hào dân tộc, tinh thần yêu nước Việc đưa giải pháp hữu hiệu khắc phục tình trạng đáng “báo động” mơn lịch sử nhà trường trách nhiệm không quan chức năng, giới sử học mà cịn trách nhiệm thầy giáo trực tiếp giảng dạy sử Lịch sử cần nâng tầm cho chức năng, vai trò Đặc biệt q trình đất nước hội nhập mơn Lịch sử quốc sử cần coi trọng để giúp giới trẻ xây dựng nhân cách, lĩnh người để giữ gìn sắc dân tộc trước giao thoa văn hóa giới Cần thay đổi nếp nghĩ, không coi môn lịch sử “mơn phụ” nhà trường tồn xã hội Để nâng cao chất lượng học tập môn Lịch sử, giúp em hứng thú, say mê học tập Lịch sử giáo viên nên tích cực tiến hành đổi phương pháp dạy học, hình thức tổ chức dạy học nhằm phát huy tính chủ động, phát triển tư duy, tính tích cực, tự giác, tự học tập học sinh Tạo khơng khí học tập sơi tránh nặng nề, gó ép Giúp học sinh, phụ huynh có nhìn “tươi mới” với mơn Lịch sử Hứng thú ham thích học tập Lịch sử Đề xuất /kiến nghị Để việc học tâp Lịch sử trường THCS ngày nâng cao, học sinh say mê yêu thích học tập mơn cần: - Đối với Phịng giáo dục: Nên thường xuyên tổ chức buổi tập huấn, chuyên đề để giáo viên huyện có hội chia sẻ kinh nghiệm, tháo gỡ khó khăn q trình dạy học Lịch sử - Đối với nhà trường: Đầu tư thêm thiết bi dạy học, đồ dùng dạy học Tổ chức thi tìm hiểu Lịch sử địa phương, danh nhân, kiện phạm vi nhà 15 trường Hỗ trợ kinh phí tổ chức cho học sinh buối tham quan ngoại khóa lịch sử - Đối với giáo viên: Cần không ngừng học tập, tự học tự nghiên cứu nâng cao trình độ chun mơn thân Có phương pháp nghiên cứu bài, soạn bài, cách khoa học, biết khơi dậy niềm say mê, hứng thú học sinh môn học Lịch sử Sau tiết học cần hướng dẫn học sinh chuẩn bị tốt hoạt động cho tiết học sau Tân Lạc, ngày 19 tháng 04 năm 2021 Tác giả Bùi Thanh Liêm ĐÁNH GIÁ NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC NHÀ TRƯỜNG ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ĐÁNH GIÁ NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC PHÒNG GD&ĐT ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đại cương Lịch sử Việt Nam tập I, II, III- NXB Giáo dục Phương pháp dạy học Lịch sử- NXB Đại học sư phạm Những vấn đề chung đổi giáo dục THCS - NXB Giáo dục Nguyễn Thị Cơi - Hướng dẫn sử dụng kênh hình SGK Lịch sử THCS – NXB Giáo dục Danh nhân Lịch sử Việt Nam qua thời kì – NXB Đại học sư phạm Tư liệu dạy học lớp 6,7,8,9 – NXB Giáo dục Tài liệu tập huấn dạy học tích hợp trường THCS, THPT – NXB Đại học sư phạm Hà Nội Sách giáo khoa Lịch sử lớp 6,7,8,9 – NXB Giáo dục Sách giáo viên Lịch sử lớp 6,7,8,9 – NXB Giáo dục 17 18 ... thấy cần tạo cho học sinh khơng khí học tập sơi nổi, hứng thú dạy học lịch sử Có học sinh u thích mơn nâng cao chất lượng dạy học mơn Có nhiều biện pháp để tạo hứng thú học tập cho học sinh Trong... tự học tập học sinh Tạo khơng khí học tập sơi tránh nặng nề, gó ép Giúp học sinh, phụ huynh có nhìn “tươi mới” với môn Lịch sử Hứng thú ham thích học tập Lịch sử Đề xuất /kiến nghị Để việc học. .. khoa học lịch sử tìm hiểu xảy khứ nên học sinh trực tiếp quan sát kiện lịch sử diễn hay diễn Vì sử dụng giáo cụ trực quan dạy học lịch sử góp phần tạo nên biểu tượng lịch sử cho học sinh, giúp học