(Sáng kiến kinh nghiệm) sử dụng tài liệu văn học dân gian giúp học sinh hứng thú học tập lịch sử việt nam trong chương trình lớp 10 ở trường trung học phổ thông lê lợi
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 32 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
32
Dung lượng
258,63 KB
Nội dung
1 Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài Trong nhà trường trung học phổ thông(THPT), môn khoa học tự nhiên như: Tốn, Lý, Hóa…, mơn khoa học xã hội như: Văn, Sử, Địa, Giáo dục cơng dân…có vai trị to to lớn việc hình thành tri thức nhân cách cho hệ trẻ - chủ nhân tương lai đất nước Trong trình giảng dạy học tập môn lịch sử, sách giáo khoa – tài liệu thầy học sinh tồn kênh chữ, vài có cung cấp thêm hình ảnh minh họa Lịch sử kiện, kiện kháng chiến, khởi nghĩa có nhiều mốc thời gian ngày, tháng, năm số liệu lĩnh vực khó ghi nhớ, khơ khan Trong tiết dạy lịch sử đa số giáo viên ý bám sát nội dung kiến thức sách giáo khoa, truyền thụ kiến thức đơn mà chưa ý sử dụng hình thức khác để bổ trợ làm cho tiết học thêm sinh động Chương trình mơn lịch sử cấp THPT, kiến thức nặng chiến tranh cách mạng Tuy nhiên phần lịch sử Việt Nam chương trình lịch sử lớp 10, đề cập đến kiến thức kinh tế, trị, văn hóa, giáo dục, đối ngoại… từ thời Văn Lang - Âu Lạc đến nửa đầu kỉ XIX Để truyền tải cho học sinh kiến thức lịch sử lĩnh vực khác nhau, để tri thức lịch sử khơng cịn khơ khan địi hỏi giáo viên phải linh hoạt, sáng tạo phương pháp dạy học nhằm giúp học sinh chủ động, hứng thú học tập, phát huy tính tích cực để việc học trở nên nhẹ nhàng, dễ dàng Giáo viên(GV) tích hợp môn lịch sử với môn học khác Trong chương trình lịch sử lớp 10, số tích hợp kiến thức mơn khoa học tự nhiên 4:“ Các quốc gia cổ đại phương Tây – Hi Lạp Rôma”, vận dụng kiến thức mơn Hình học, Vật lí giúp học sinh hiểu cụ thể đóng to lớn nhà khoa học Ta-lét, Pi- tago, Ác-si-mét… toàn nhân loại Giáo viên lịch sử phải sử dụng kiến thức liên mơn nhóm khoa học xã hội như: mơn Địa, Giáo dục công dân Văn học dạy lịch sử Giữa Văn học Sử học có mối liên hệ khăng khít Khi thầy đọc thơ, học sinh(HS) thích thú lắng nghe, kiện lịch sử sâu, lâu kí ức, học trở nên hiệu Các thơ văn có tác dụng minh họa, cụ thể hóa, khát quát hóa giai đoạn lịch sử giúp HS hiểu sâu sắc thời kì, kiện lịch sử có tác động mạnh mẽ đến tư tưởng, tình cảm người học, góp phần quan trọng làm cho giảng sinh động, hấp dẫn, hứng thú học tập HS làm bớt khô khan học Để góp phần vào việc đổi phương pháp dạy học nói chung, dạy học lịch sử nói riêng, tơi xin trình bày số vấn đề việc: “ Sử dụng tài liệu văn học dân gian giúp học sinh hứng thú học tập lịch sử Việt Nam chương trình lớp 10 trường trung học phổ thông Lê Lợi ” Với việc nghiên cứu đề tài này, tơi mong muốn góp phần giúp giáo viên lịch sử có dạy học hiệu quả, học sinh lĩnh hội kiến thức tích cực, chủ động, ngày u thích mơn học 1.2 Mục đích nghiên cứu: Tìm hiểu thực trạng vận dụng tài liệu văn học dân gian(VHDG) dạy học lịch sử trường trung học phổ thông Đề xuất số giải pháp sử dụng văn học dân gian, ca dao giảng dạy lịch sử Việt Nam – chương trình lịch sử lớp 10 THPT, nhằm góp phần đổi phương pháp dạy học; vận dụng linh hoạt, sáng tạo nguyên tắc dạy học nâng cao chất lượng môn lịch sử trường THPT nói chung, trường THPT Lê Lợi nói riêng 1.3 Đối tượng nghiên cứu Trong phạm vi đề tài “ Sử dụng tài liệu văn học dân gian giúp học sinh hứng thú học tập lịch sử Việt Nam chương trình lớp 10 trường THPT Lê Lợi ”, tơi sử dụng tài liệu VHDG số giảng định chương trình lịch sử Việt Nam lớp 10 Đối tượng nghiên cứu mà áp dụng cho đề tài lớp 10a1 10a2 năm học 2017 - 2018 trường THPT Lê Lợi – Thọ Xuân – Thanh Hóa 1.4 Phương pháp nghiên cứu + Nghiên cứu tài liệu phương pháp, nguyên tắc dạy học môn lịch sử + Nghiên cứu sách giáo khoa, sách tập, sách giáo viên lịch sử lớp 10… + Sưu tầm tài liệu văn học dân gian có liên quan + Thao giảng, dự đồng nghiệp trao đổi rút kinh nghiệm qua tiết dạy + Hướng dẫn học sinh sưu tầm, chọn lọc sử dụng tài liệu văn học dân gian học tập + Sử dụng phương pháp điều tra; phương pháp tổng hợp, phân tích, thống kê, xử lý số liệu… Kiểm tra kết hợp hình thức tự luận trắc nghiệm khách quan để đánh giá kết học tập học sinh từ điều chỉnh bổ sung hợp lí cách vận dụng tài liệu văn học dân gian giảng dạy học tập chương trình lịch sử Việt Nam lớp 10 khoa học hiệu Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Sử dụng tài liệu văn học dân gian giảng dạy học tập lịch sử Việt Nam chương trình lịch sử 10 cần thiết Chỉ thị số 14/2000/CT-TT đổi giáo dục nhấn mạnh mục tiêu chương trình đổi giáo dục đổi cách dạy học theo cách tích cực hóa hoạt động, sử dụng phương pháp để tích cực hóa hoạt động dạy dạy học liên mơn Để đổi phương pháp dạy học tích cực sử dụng số nguyên tắc dạy học môn lịch sử trường phổ thông dạy học liên môn, dạy học nêu vấn đề…, để nâng cao hiệu học, người giáo viên lịch sử trường phổ thông cần phải đáp ứng yêu cầu sau: có tư tưởng, tình cảm đắn lành mạnh, sáng, có lịng nhiệt thành nghề nghiệp, giới khách quan khoa học nhân sinh quan tiến để góp phần đào tạo hệ trẻ theo mục tiêu Đảng thời kì hội nhập Giáo viên lịch sử không ngừng nâng cao hiểu biết kiến thức mơn, có phương pháp dạy tốt, khơng ngừng hồn thiện cải tiến phương pháp giảng dạy nghiệp vụ… Giảng lịch sử giảng khứ xã hội loài người, khứ dân tộc, khứ địa phương… Những khứ lại có quan hệ mật thiết với tương lai Trong giảng, học lịch sử, giáo viên phải hướng HS cách tư tình cảm với kiện, nhân vật lịch sử gần gũi người thật người cụ thể người hư cấu, xa rời thực tế VHDG phần sáng tác dân gian, phát triển đời sống nhân dân theo phương thức truyền miệng tập thể [1] Nó khơng có thời gian cụ thể sáng tác nghệ thuật nhân dân, tác phẩm dân gian phản ánh biểu đời sống nhân dân, giới tinh thần tình cảm nhân dân Đó sống lao động, kiện, vấn đề đời sống xã hội, đấu tranh quần chúng nhân dân chống áp chiến đấu toàn dân chống ngoại xâm Hiện thực lịch sử phản ánh tác phẩm VHDG bách khoa toàn thư đời sống nhân dân Vì lẽ đó, “những hịn ngọc q” [2] , vũ khí tinh thần mạnh mẽ nhân dân Việc sử dụng câu ca dao, truyền thuyết, truyện cổ tích,… giảng làm tăng “cảm thụ lịch sử” cho học sinh thêm phần tinh tế sâu sắc Vì sử dụng tài liệu VHDG phương pháp hữu hiệu, nâng cao chất lượng giảng lịch sử Việt Nam chương trình lớp 10 q trình giảng dạy khóa ngoại khóa tốt 2.2.Thực trạng dạy học trường THPT Lê Lợi – Thọ Xuân – Thanh Hóa: 2.2.1 Thuận lợi: Cùng với xã hội hóa giáo dục, quan tâm đầu tư giáo dục nhà nước ,trường THPT Lê Lợi có trang thiết bị học tập đại: máy chiếu, phịng học mơn… Ngày công nghệ thông tin phát triển mạnh mẽ, người giáo viên có điều kiện tiếp thu nhiều nguồn thông tin – tư liệu lịch sử phong phú, đa dạng phương tiện bổ trợ cho công tác dạy học, giúp học lịch sử hiệu Giáo viên lịch sử trường THPT Lê Lợi có thay đổi phương pháp giảng dạy học sử dụng số nguyên tắc dạy học nêu vấn đề, dạy học liên mơn để phát huy tính tích cực học tập học sinh Trong trình giảng dạy, giáo viên tích cực sử dụng khai thác triệt để đồ dùng phương tiện dạy như: tranh ảnh lịch sử, lược đồ, vật… Học sinh trường THPT Lê Lợi có ý thức học tập, phận HS theo khối D, em tích cực chuẩn bị nhà lĩnh hội kiến thức 2.2.2 Khó khăn: Trường trung học phổ thơng Lê Lợi, học sinh chủ yếu theo ban khoa học tự nhiên, nên nhận thức chung cịn xem nhẹ mơn lịch sử, xem mơn lịch sử mơn phụ, đa số học sinh chưa thực ý thức học tập môn học Môn học lịch sử môn học gắn liền với kiện lịch sử, nhiều số liệu khó nhớ, khơ khan, làm hứng thú cho người học Do điều kiện vật chất cịn khó khăn, nên việc sử dụng phương tiện dạy đại không thuận lợi, tài liệu tham khảo, đồ dùng trực quan, sơ đồ, lược đồ không đáp ứng đầy đủ Nhiều giáo viên ngại sử dụng phương tiện dạy học đại, thực lối dạy chay Khi sử dụng nguồn tài liệu VHDG dạy học lịch sử gặp nhiều khó khăn khác nguồn tài liệu vấn đề, kiện, nhân vật lịch sử… 2.3 Một số giải pháp thực tế gây hứng thú học tập lịch sử Việt Nam chương trình lớp 10 trường THPT Lê Lợi tài liệu văn học dân gian: 2.3.1 Các tài liệu văn học thường dùng dạy học chương trình lịch sử trung học phổ thông: Các tác phẩm văn học từ xưa đến có vai trị to lớn việc dạy học lịch sử dân tộc lịch sử giới trường phổ thông [3] Văn học sử học có mối liên hệ khăng khít, tác phẩm văn học, hình tượng cụ thể tác động mạnh mẽ đến tình cảm, tư tưởng người Các tác phẩm văn học góp phần quan trọng làm cho giảng sinh động, hấp dẫn, tạo hứng thú học tập học sinh loại văn học chủ yếu sau: + Văn học dân gian đời sớm phong phú, bao gồm thể loại thần thoại, truyền thuyết, truyện cổ tích, ca dao, dân ca, vè… Đây tài liệu có giá trị, phản ánh nội dung nhiều kiện quan trọng lịch sử dân tộc Nếu gạt bỏ yếu tố thần bí, hoang đường, tìm yếu tố thực lịch sử VHDG VHDG phản ánh đời sống xã hội, đấu tranh với thiên nhiên, chống ngoại xâm thời kì dựng giữ nước dân tộc ta + Tác phẩm văn học: - Nhiều tác phẩm văn học, tự tư liệu lịch sử như: “Hịch tướng sĩ” Trần Hưng Đạo, “Cáo bình Ngơ” Nguyễn Trãi… - Các tác phẩm văn học yêu nước, cách mạng: phản ánh nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc bảo vệ tổ quốc - Các tác phẩm văn học thực phê phán… Trong phạm vi đề tài này, đề cập đến việc sử dụng tài liệu văn học dân gian giảng dạy học tập lịch sử Việt Nam chương trình lớp 10 Văn học dân gian phận văn học Nó không sản phẩm nghệ thuật dân gian mà thể tâm tư, tình cảm nhân dân tượng lịch sử, xã hội định Văn học dân gian phản ánh trực tiếp gián tiếp, góc độ, cung bậc khác Vì vậy, nên khai thác loại hình văn học dân gian, ca dao, truyền thuyết, vè nguồn tư liệu bổ ích phục vụ cho giảng lịch dân tộc từ thời kì dựng nước đến nửa đầu kỉ XIX 2.3.2 Một số biện pháp sử dụng tài liệu văn học dân gian giảng dạy học tập lịch sử Việt Nam chương trình lịch sử lớp 10 Trong học nội khóa mơn lịch sử việc sử dụng tài liệu văn học dân gian phải đảm bảo hai tiêu chuẩn bản: giá trị giáo dưỡng – giáo dục giá trị văn học Tài liệu phải sinh động kiện, nhân vật lịch sử thời đại học, phải miêu tả bối cảnh xã hội cụ thể, phải phục vụ nội dung, yêu cầu học, phù hợp với trình độ nhận thức học sinh Tài liệu khơng làm lỗng nội dung lịch sử, phân tán ý học sinh vào vấn đề học [4] Vì giáo viên lịch sử có biện pháp hướng dẫn học sinh tiếp nhận, sử dụng tài liệu văn học dân gian phải đảm bảo nội dung sách giáo khoa, phát huy tính cực, độc lập, sáng tạo học sinh học tập Sau đây, xin sâu vào biện pháp cụ thể : Thứ nhất: đưa đoạn ca dao, kể câu chuyện nhằm minh họa kiện học làm cho nội dung học thêm phong phú, học thêm sinh động Dạy học lịch sử tạo biểu tượng, tái lại lịch sử để làm cho kiện khô khan trở thành hình ảnh sinh động, thu hút trí tưởng tượng tư học sinh, qua giúp học sinh ghi nhớ Sử dụng câu ca dao, truyền thuyết phù hợp nội dung kiến thức lịch sử thực tranh ngôn ngữ sinh động mà khơng có ngơn từ hay đồ dùng dạy học thay được, mềm mại uyển chuyển văn học dễ dàng lôi vào cảm xúc học sinh kiện lịch sử khơ khan Trong q trình giảng dạy lịch sử, giáo viên thực biện pháp có hiệu ý nghĩa to lớn việc làm cho nội dung học phong phú, học sinh động, khắc sâu kiến thức trọng tâm Ví dụ dạy 22: Tình hình kinh tế kỉ XVI – XVIII Sự phát triển thủ công nghiệp Khi giảng xuất nhiều làng nghề thủ công nước, thầy cô giáo minh họa câu ca dao: - Về làng nghề Bát Tràng dân gian có câu ca: Trên trời có đám mây xanh Ở mây trắng xung quanh mây vàng Ước anh lấy nàng Để anh mua gạch Bát Tràng xây Xây dọc lại xây ngang Xây hồ bán nguyệt cho nàng rửa chân - Về nghề dệt tơ, lụa có làng Vạn Phúc: Hỡi thắt lưng bao xanh Có Vạn Phúc q anh Vạn phúc có đề Có ao tắm mát có nghề quay tơ Hay: Hỡi thắt lưng bao xanh Có làng Mái q anh Làng Mái có lịch có lề Có ao tắm mát, có nghề in tranh Làng Mái tên Nơm làng Đơng Hồ(Bắc Ninh) – nơi có nghề in tranh tiếng Thứ hai: Dùng tài liệu văn học dân gian để cụ thể hoá kiện, nêu kết luận khái quát giúp học sinh hiểu sâu sắc thời kỳ, kiện lịch sử Ví dụ dạy học 14: Các quốc gia cổ đại đất nước Việt Nam, phần 1: Quốc gia Văn Lang – Âu Lạc GV sử dụng truyện truyền thuyết Thánh Gióng, Sơn Tinh Thủy Tinh đời gần đồng thời, phản ánh đấu tranh nhân dân ta buổi bình minh lịch sử; vừa dựng nước vừa giữ nước Thứ ba: Sử dụng tài liệu văn học dân gian để nêu quy luật, rút học lịch sử Trên sở tạo biểu tượng lịch sử để hình thành khái niệm cần tiến hành nắm quy luật rút học lịch sử Bởi “nghiên cứu khoa học học tập lịch sử phải đạt đến trình độ nắm quy luật ý nghĩa thực tiễn việc học lịch sử biết vận dụng học khứ sống Công việc phận quan trọng việc phát triển tư lực thực hành học sinh” [5] Lịch sử Việt Nam có nhiều học sâu sắc, quý báu tổng kết đúc rút ra, có sẵn khơng có sách giáo khoa Lịch sử Tuy nhiên, nhiệm vụ người giáo viên thông báo cho học sinh quy luật, học lịch sử, mà “phải dạy cho học sinh hiểu biết kiện lịch sử, quy luật lịch sử qua thời đại khơng thể nói ba hoa trị đây” [6] Điều quan trọng GV hướng dẫn học sinh rút quy luật, học lịch sử yêu cầu thiếu Song, khơng phải tài liệu VHDG sử dụng để rút học lịch sử Điều đòi hỏi giáo viên việc lựa chọn tài liệu Ví dụ dạy học 28: Truyền thống yêu nước dân tộc Việt Nam thời phong kiến, phần 1: Sự hình thành truyền thống yêu nước Việt Nam, để HS dễ dàng rút học đoàn kết, thống đấu tranh gian khổ, liệt để dựng nước giữ nước, GV dẫn truyện Con Rồng cháu Tiên, Thánh Gióng, Sơn Tinh Thủy Tinh, hay câu ca dao : “Nhiễu điều phủ lấy giá gương, Người nước phải thương cùng” “Bầu thương lấy bí cùng, Tuy khác giống chung giàn” “Một làm chẳng nên non, Ba chụm lại nên núi cao” [7] Qua đây, GV giúp cho HS rút học đắt giá cha ông để lại : muốn tồn thành viên đại gia đình dân tộc Việt Nam phải đồn kết lại với nhau, đùm bọc lẫn nhau, phải thực thương yêu Tình cảm yêu thương vun đắp từ người cha mẹ, anh em ruột thịt đến láng giềng, xóm làng mở rộng lớn hơn, bao quát – lòng yêu nước Từ đó, HS hiểu học cách đối xử mối quan hệ gia đình, nhà trường, xã hội [8] Thứ tư: Sử dụng tài liệu văn học dân gian kết hợp với nêu câu hỏi tập nhận thức Một đường nhằm khắc phục tình trạng dạy học nhồi nhét kiến thức, phát huy trí thơng minh, lực độc lập nhận thức học sinh dạy học nêu vấn đề, tức đặt từ đầu nhiệm vụ để học sinh hình dung trước kiện tượng lịch sử bản, then chốt tiết học Nhiệm vụ nhận thức GV nêu lên câu hỏi có tính chất học nhận thức trước vào dạy để kích thích tư HS, giúp em suy nghĩ, tập trung vào nhiệm vụ cốt lõi Cuối tiết học, HS trả lời câu hỏi học đạt hiệu Việc kết hợp sử dụng tài liệu VHDG với nêu câu hỏi, tập nhận thức biện pháp cần thiết, góp phần làm cho giảng có tính hiệu cao Ví dụ 1, dạy học 14: Các quốc gia cổ đại đất nước Việt Nam, phần 1: Quốc gia Văn Lang – Âu Lạc Khi cung cấp cho HS nội dung : công cụ sản xuất đồng thau trở nên phổ biến bước đầu làm cơng cụ sắt, GV tóm tắt ngắn gọn nội dung truyền thuyết Thánh Gióng sử dụng chi tiết Thánh Gióng yêu cầu với : “Sứ giả mau tâu với nhà vua đúc cho ta ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt nón sắt Ta đánh tan quân giặc” GV đặt câu hỏi : Tại Thánh Gióng không yêu cầu sứ giả đúc cho loại vũ khí cơng cụ khác mà phải sắt? Sau HS trả lời, GV bổ sung : vào thời Hùng Vương tương ứng với giai đoạn văn hóa Đơng Sơn nhân dân sử dụng công cụ sắt “bước đầu” Từ đó, giúp HS nhận thức nhờ sử dụng công cụ nên người Việt cổ có kinh tế phát triển mạnh để từ tạo nên chuyển biến to lớn mặt xã hội, văn hóa [9] Ví dụ 2, dạy 26: Tình hình xã hội nửa đầu kỉ XIX phong trào đấu tranh nhân dân, mục 1, GV đọc cho HS nghe câu ca dao : “Con ơi, mẹ bảo này, Cướp đêm giặc, cướp ngày quan” [10] Sau đó, đặt cho em tập nhận thức : Câu ca dao phản ánh thực tế xã hội đương thời? HS dễ dàng nêu : câu ca dao lời mẹ dặn nhớ lấy thực tế phủ phàng tội ác cướp bóc dã man bọn quan lại phong kiến, cung cấp hình ảnh cụ thể : “cướp đêm giặc, cướp ngày quan” Nó chia làm hai vế đối nhau, từ ngữ đối : “quan” “giặc” ; “cướp ngày” ‘cướp đêm” Nghệ thuật đối đặt bọn quan lại phong kiến ngang hàng với bọn giặc cướp Tất nói lên mặt xấu xa tệ tham quan ô lại bọn xem “cơng bộc” cho dân [11] Ngồi ra, tập nhà việc cho HS sưu tầm tài liệu VHDG giai đoạn hay chủ đề lịch sử truyền thống yêu nước dân tộc, vị anh hùng dân tộc, đời sống nhân dân xã hội phong kiến, làng nghề thủ công… Đặc biệt, khuyến khích em sưu tầm vấn đề có tính chất địa phương giúp cho HS có hiểu biết q hương nhằm bồi dưỡng lịng u q hương niềm tự hào dân tộc Làm điều này, HS tự bổ sung thêm hiểu biết VHDG, lịch sử dân tộc mà giúp cho em làm quen bước đầu với công tác nghiên cứu khoa học Thứ năm: Sử dụng tài liệu văn học dân gian để kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh Việc kiểm tra, đánh giá kết học tập HS q trình dạy học có tầm quan trọng đặc biệt Chủ trương đổi kiểm tra, đánh giá nội dung hình thức địi hỏi người GV linh hoạt, sáng tạo Do đó, việc sử dụng tài liệu VHDG để kiểm tra, đánh giá kết học tập HS biện pháp cần thiết Ví dụ, để kiểm tra miệng hay viết, sau dạy xong 28: Truyền thống yêu nước dân tộc Việt Nam thời phong kiến, GV cho HS kiểm tra câu hỏi: “Qua huyền thoại Sơn Tinh – Thủy Tinh Thánh Gióng, em rút học cho lịch sử dân tộc ta?” HS nhớ lại hai truyện dễ dàng cho rằng, nhìn từ góc độ lịch sử văn hóa, hình ảnh Sơn Tinh (tức Thánh Tản Viên) hình ảnh phản ánh lực trị thủy cư dân Việt cổ Nếu thực tiễn sinh động phản ánh lực trị thủy đó, khơng thể có hình ảnh Sơn Tinh Bởi vì, để sinh sống dọc theo lưu vực sông lớn dội sông Hồng sông Mã, yêu cầu phải biết trị thủy Và hết, “trị thủy – nhiệm vụ chủ yếu quan trọng trình chinh phục thiên nhiên chẳng thành công khối đồn kết xã hội rộng lớn khơng thường xuyên chăm lo vun đắp” [12] Vì có ý thức xây dựng khối đồn kết chinh phục thiên nhiên tạo dựng sống ấm no, hạnh phúc Cịn truyện Thánh Gióng có giá trị khúc tráng ca lịch sử chống ngoại xâm Từ lập nước đến nay, vận nước lâm nguy, chiến thắng thuộc biết tập hợp, huy động sức mạnh trí tuệ tồn dân Sự gắn kết thành viên cộng đồng Việt cổ làm nên chiến thắng với thiên nhiên, ngoại xâm, khắc sâu lịng u nước người Việt để từ hình thành truyền thống yêu nước Việt Nam Qua kiểm tra đa số HS hiểu vậy, việc kết hợp biện pháp đạt hiệu mong muốn Thứ sáu: Dùng tài liệu văn học để tổ chức buổi sinh hoạt ngoại khoá: Hoạt động ngoại khoá hình thức tổ chức dạy học lịch sử trường phổ thơng, thực cách có mục đích, có kế hoạch, có tổ chức, tiến hành suốt năm học, theo chuyên đề nhằm góp phần thực mục tiêu chương trình mơn học Ở trường THPT Lê Lợi, tổ chức hoạt động ngoại khóa hình thức kể chuyện với nội dung khởi nghĩa Lam Kinh anh hùng dân tộc Lê Lợi GV lịch sử hướng dẫn HS sưu tầm truyền thuyết, ca dao… địa phương phù hợp với nội dung 2.3.3 Một số lưu ý sử dụng tài liệu VHDG giảng dạy học tập lịch sử Việt Nam chương trình lịch sử lớp 10 Để phát huy hiệu việc sử dụng tài liệu VHDG dạy học lịch sử Việt Nam chương trình lớp 10 THPT, phải thực nguyên tắc sau: + Sưu tầm, lựa chọn tài liệu VHDG có phản ánh nội dung lịch sử + Lựa chọn tài liệu VHDG tiêu biểu, phù hợp với thời kỳ, kiện, nhân vật lịch sử…, bài, phần tạo biểu tượng lịch sử góp phần làm hấp dẫn, sinh động học lịch sử Nếu dẫn chứng sai lệch gây nhầm lẫn kiến thức lịch sử cho học sinh + Khi sử VHDG, thể loại truyền thuyết, phải gạt bỏ yếu tố thần thánh, hoang đường… để thấy lịch sử Ví dụ truyện Thánh Gióng, qua câu chuyện ta xác định yếu tố thực lịch sử thời Hùng Vương thứ (tương ứng với thời nhà Ân Trung Quốc), đồ sắt phát triển với vũ khí cơng cụ dùng sắt (nón sắt, giáp sắt, gậy sắt, ngựa sắt), đồng thời nêu cao truyền thống đoàn kết chống giặc ngoại xâm, bảo vệ lãnh thổ (cả làng góp gạo thổi cơm cho Gióng ăn) hay Sơn Tinh – Thủy Tinh biểu tượng đồn kết, đồng lịng dân tộc ta đắp đê chống bão, lũ lụt đặc trưng rõ cư dân trồng lúa nước nhân dân ta buổi đầu lịch sử vừa dựng nước giữ nước [13] + Văn học dân gian phản ánh lịch sử chủ quan nhân dân, có nhìn sai lệch làm cho học sinh hiểu sai lịch sử, cần thận trọng sử dụng + Khi sử dụng tài liệu VHDG phải hài hịa, khơng nên lạm dụng mức 2.3.4 Áp dụng tài liệu VHDG vào dạy phần lịch sử Việt Nam chương trình lớp 10 Nội dung học Những tài liệu văn học dân gian áp dụng 10 2.3.5 Vận dụng vào dạy cụ thể(trình bày phần phụ lục) 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường Đề tài này, áp dụng lớp 10a1, 10a2 năm học 2017 – 2018 Lớp 10a9, 10a10 năm học 2016 – 2017 chọn làm lớp đối chứng Tôi thống kê số liệu lớp dạy môn lịch sử qua năm học học lực, kết thu cụ thể sau: + Năm học 2016 -2017 Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém Lớp Sĩ số SL % SL % SL % SL % SL % 10a9 41 4,8 19 46,4 19 46,4 2,4 0 10a10 42 7,1 22 52,4 17 40,5 0 0 + Năm học 2017 -2018 Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém Lớp Sĩ số SL % SL % SL % SL % SL % 10a1 41 19,5 22 53,7 11 26,8 0 0 10a2 42 10 23,8 23 54,8 21,4 0 0 Trong bảng thống kê có: - Lớp đối chứng là: Lớp 10a9, 10a10, lớp dạy môn lịch sử năm học 20162017 - Lớp thực nghiệm là:10a1, 10a2, lớp dạy môn lịch sử năm học 2017- 2018 Qua kiểm tra đánh giá nhận thấy: sau áp dụng đề tài này, lớp 10a1 10a2, học sinh tích cực, hứng thú việc học tập, qua em chủ động tìm kiến thức học để hiểu sâu, toàn diện kiện lịch sử Đồng thời em ôn tập, củng cố, tổng hợp kiến thức mức độ cao nên có học lực tốt Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận: Sau vận dụng đề tài “ Sử dụng tài liệu văn học dân gian giúp học sinh hứng thú học tập lịch sử Việt Nam chương trình lớp 10 trường trung học phổ thông Lê Lợi ”, rút số kết luận sau: + Thứ nhất: Giáo viên cần nghiên cứu kĩ nội dung sách giáo khoa, để chọn lọc tài liệu VHDG đưa vào phần cách cụ thể đưa hình thức nào, đạt mục Bên cạnh sử dụng tài liệu VHDG giảng, GV phải kết hợp phương tiện dạy học khác lược đồ, tranh ảnh, máy chiếu… để góp phần phát huy tính tích cực chủ động học sinh tiết học, nâng cao hiệu dạy 18 + Thứ hai: Khuyến khích HS sưu tầm, chọn lọc tài liệu VHDG, phù hợp với yêu cầu học lịch sử dân tộc lịch sử địa phương GV hướng dẫn HS cách tìm kiếm sử lí, sử dụng tài liệu VHDG đạt hiệu quả, tránh sa đà xuyên tạc lịch sử… + Thứ ba: Lựa chọn tài liệu VHDG tiêu biểu, phù hợp với thời kỳ, kiện, nhân vật lịch sử…, bài, phần tạo biểu tượng lịch sử góp phần làm hấp dẫn, sinh động học lịch sử Nếu dẫn chứng sai lệch gây nhầm lẫn kiến thức lịch sử cho học sinh Khi sử dụng tài liệu VHDG phải hài hịa, khơng nên lạm dụng q mức… + Thứ tư: Tích cực dạy học liên mơn, lịch sử văn học 3.2 Kiến nghị Hiện nhà trường thiết bị dạy học cịn thiếu Vì cần bổ sung tranh ảnh di tích lịch sử di sản văn hóa, chân dung nhân vật lịch sử… GV nhóm mơn Lịch sử HS tổ chức thi sáng tạo sử dụng đồ dùng dạy học Tăng cường tổ chức buổi học ngoại khóa, tham quan di tích địa phương Tăng cường triển khai dạy học liên môn nhà trường Đề tài này, mục đích sử dụng tài liệu văn học dân gian giúp học sinh hứng thú học tập lịch sử Việt Nam chương trình lớp 10, từ nâng chất lượng dạy học mơn lịch sử trường trung học phổ thông Lê Lợi Trên kinh nghiệm nhỏ thân tôi, phần lớn dựa vào tình hình học tập học sinh trường THPT Lê Lợi nên khả áp dụng thực tiễn khơng rộng rãi cịn có nhiều hạn chế Rất mong nhận giúp đỡ góp ý bổ sung Ban giám hiệu nhà trường, cấp quản lý giáo dục đồng nghiệp để sáng kiến tơi có kinh nghiệm bổ ích áp dụng cho năm học sau Xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 20 tháng 05 năm 2018 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người viết Vũ Thị Hằng 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO ********* [1] Hoàng Tiến Tựu (Chủ biên), Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1999, tr., [2] Hồ Chí Minh : Tồn tập, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996, tr., 250 [3], [4] Phương pháp dạy học lịch sử - NXB Giáo dục, 2001, tr.,156 [5] Phan Ngọc Liên (Chủ biên) : Phương pháp dạy học lịch sử, tập 1, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội, 2002, tr., 215 [6] Phạm Văn Đồng : Đào tạo hệ trẻ dân tộc thành người chiến sĩ cách mạng dũng cảm, thông minh, sáng tạo, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1989, tr., 245 [7] Kiều Thu Hoạch (Chủ biên) : Sđd, tr., 414 [8], [9] Sử dụng tài liệu văn học dân gian phục vụ giảng dạy học tập lịch sử Việt Nam trường phổ thơng – Đặng Hồng Sang – Hội khoa học lịch sử Đồng Tháp [10] Câu theo cố nhà văn Vũ Ngọc Phan cịn có dị khác : “Con ơi, nhớ lấy câu ; Cướp đêm giặc, cướp ngày quan” Theo Vũ Ngọc Phan : Bộ hai tác phẩm tặng giải thưởng Hồ Chí Minh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2003, tr., 583 [11] Sử dụng tài liệu văn học dân gian phục vụ giảng dạy học tập lịch sử Việt Nam trường phổ thông – Đặng Hoàng Sang – Hội khoa học lịch sử Đồng Tháp [12] Nguyễn Khắc Thuần : Đại cương lịch sử văn hóa Việt Nam, tập 1, Nxb Giáo dục, TP Hồ Chí Minh, 2004, tr., 97 [13] Sử dụng tài liệu văn học dân gian …, Đặng Hoàng Sang – Hội khoa học lịch sử Đồng Tháp Các từ viết tắt Trung học phổ thông(THPT) Văn học dân gian(VHDG) Học sinh (HS) Giáo viên(GV) 20 DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Vũ Thị Hằng Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên, trường THPT Lê Lợi Cấp TT Tên đề tài SKKN đánh giá xếp loại (Phòng, Sở, Tỉnh ) Kết đánh giá xếp loại (A, B, Năm học đánh giá xếp loại C) Tên sáng kiến xếp loại: Sở GD-ĐT C Quyết Thiết kế sử dụng sơ đồ hóa Thanh Hóa 743/QĐ – SGD ĐT kiến thức dạy học ngày 04/11/2013 định số Lịch sử lớp 10 21 số: trường THPT Tên sáng kiến xếp loại: Sở GD-ĐT C Quyết định số: 1112/ Vai trò giáo viên chủ Thanh Hóa QĐ – SGD ĐT nhiệm việc định hình ngày 18/11/2017 học sinh lớp 10 sử dụng mạng thơng tin máy tính tồn cầu điện thoại thơng minh trường THPT Lê Lợi SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT LÊ LỢI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM SỬ DỤNG TÀI LIỆU VĂN HỌC DÂN GIAN GIÚP HỌC SINH HỨNG THÚ HỌC TẬP LỊCH SỬ VIỆT NAM TRONG CHƯƠNG TRÌNH LỚP 10 Ở TRƯỜNG THPT LÊ LỢI Người thực hiện: Vũ Thị Hằng Chức vụ : Giáo viên Đơn vị công tác: Trường THPT Lê Lợi 22 SKKN thuộc lĩnh vực: Lịch sử THANH HÓA NĂM 2018 MỤC LỤC 1.Mở đầu…………………………………………………………………………1 1.1 Lí chọn đề tài…………………………………………………………….1 1.2 Mục đích nghiên cứu……………………………………………………… 1.3 Đối tượng nghiên cứu……………………………………………………….2 1.4 Phương pháp nghiên cứu……………………………………………………2 Nội dung sáng kiến kinh nghiệm…………………………………………… 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm……………………………………2 2.2.Thực trạng dạy học trường THPT Lê Lợi – Thọ Xuân – Thanh Hóa….4 2.2.1 Thuận lợi…………………………………………………………… 2.2.2 Khó khăn………………………………………………………………….4 2.3 Một số giải pháp thực tế gây hứng thú học tập lịch sử Việt Nam chương trình lớp 10 trường THPT Lê Lợi tài liệu văn học dân gian……4 2.3.1 Các tài liệu văn học thường dùng dạy học chương trình lịch sử trung học phổ thơng…………………………………………………………… 2.3.2 Một số biện pháp sử dụng tài liệu Văn học dân gian giảng dạy học tập lịch sử Việt Nam chương trình lịch sử lớp 10…… ………………… 2.3.3 Một số lưu ý sử dụng tài liệu VHDG giảng dạy học tập lịch sử Việt Nam chương trình lịch sử lớp 10………………………………………10 23 2.3.4 Áp dụng tài liệu VHDG vào dạy phần lịch sử Việt Nam chương trình lớp 10…………………………………………………………………… 11 2.3.5 Vận dụng vào dạy cụ thể……………………………………… 18 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường……………………………………………….18 Kết luận, kiến nghị………………………………………………………… 19 3.1 Kết luận……… ………………………………………………………… 19 3.2 Kiến nghị ……………………………………………………………… 19 Tài liệu tham khảo ………………………………………………………… 20 PHỤ LỤC GIÁO ÁN MINH HỌA Bài 26: TÌNH HÌNH XÃ HỘI Ở NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX VÀ CUỘC ĐẤU TRANH CỦA NHÂN DÂN Tiết: 32 I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: - HS thấy vào đầu kỉ XIX, chế độ phong kiến nhà Nguyễn thiết lập nước ta ngày gia tăng tính chuyên chế Quan lại, địa chủ, cường hào sức vơ vét bó lột nhân dân ta, đời sống nhân dân cực khổ, lầm than, mâu thuẫn giai cấp xã hội ngày trở nên gay gắt - Phong trào dậy nhân dân diễn khắp nước để chống lại chế độ phong kiến nhà Nguyễn, tiêu biểu khởi nghĩa nơng dân, binh lính, đồng bào dân tộc thiểu số, gây cho nhà Nguyễn nhiều khó khăn Thái độ: Thơng qua tìm hiểu học, học sinh thêm căm ghét bọn quan lại bó lột nhân dân, cảm thơng, thấu hiểu nỗi khổ cực người dân nước ta vương triều nhà Nguyễn Bồi dưỡng cho học sinh phải có ý thức trách nhiệm với nhân dân, quan tâm đến đời sống cộng đồng Kĩ năng: Tiếp tục rèn luyện cho học sinh kĩ như: phân tích, tổng hợp, nhận xét đánh giá kiện, tượng lịch sử Định hướng phát triển lực - Năng lực chung: Phát triển cho HS khả tự học, hợp tác, giao tiếp, giải vấn đề giáo viên đặt 24 - Năng lực chuyên biệt: giúp học sinh có khả tái tri thức lịch sử học; thực hành khai thác tư liệu lịch sử có liên quan để phục vụ cho học; HS biết liên hệ, so sánh, đối chiếu, sâu chuỗi kiện lịch, tượng lịch sử II THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY VÀ HỌC - Bản đồ Việt Nam xác định thể địa danh diễn khởi nghĩa nơng dân, binh lính, đồng bào dân tộc thiểu số nước ta vào nửa đầu kỉ XIX - Tìm hiểu, sử dụng số câu thơ, ca dao nói sống nhân dân ta thời nhà Nguyễn - Máy vi tính kết nối máy chiếu - Các tài liệu tham khảo có liên quan III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP A HOẠT ĐỘNG TẠO TÌNH HUỐNG HỌC TẬP/KHỞI ĐỘNG/GIỚI THIỆU/DẪN DẮT/NÊU VẤN ĐỀ Mục tiêu: Sử dụng hình ảnh quần thể khu di tích lịch sử kinh thành Huế để gợi hứng thú, tị mị tìm hiểu cho học sinh cơng trình kiến trúc tiêu biểu nước ta vương triều nhà Nguyễn GV trình chiếu hình ảnh… Ngọ mơn kinh thành Huế Phương thức: 25 - Yêu cầu HS quan sát hình ảnh trả lời câu hỏi: Những hình ảnh gợi cho em liên tưởng tới cơng trình kiến trúc nước ta thời phong kiến? Sau quan sát cơng trình kiến trúc này, em rút nhận xét gì? Gợi ý sản phẩm: Sau HS trả lời, GV dẫn dắt: Đây hình ảnh Ngọ mơn kinh thành Huế Kinh thành Huế cơng trình kiến trúc độc đáo nước ta vương triều nhà Nguyễn, bao gồm có: hệ thống thành quách, đền đài, lăng tẩm … Tuy nhiên, để xây dựng cơng trình kiến trúc này, nhà Nguyễn sức vơ vét bóc lột nhân dân để phục vụ cho giai cấp thống trị Đây nguyên nhân để làm bùng nổ phong trào đấu tranh nhân ta Để làm rõ vấn đề này, tìm hiểu 26 B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động Tìm hiểu tình xã hội đời sống nhân dân (cá nhân) * Mục tiêu: - Trình bày tình hình xã hội đời sống nhân dân ta vào nửa đầu kỉ XIX, vương triều Nguyễn * Phương thức: - Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS khai thác sử dụng kiến thức SGK, trang 130, 131: Trình bày tình hình xã hội đời sống nhân dân ta vào nửa đầu kỉ XIX, vương triều Nguyễn? - Tiếp nhận thực nhiệm vụ: HS đọc tìm hiểu kiến thức SGK, suy nghĩ trả lời câu hỏi - Báo cáo sản phẩm: HS trả lời câu hỏi GV * Gợi ý sản phẩm: + Tình hình xã hội: - Trong xã hội, mâu thuẫn mặt xã hội ngày trở nên gay gắt, đặc biệt giai cấp thống trị với giai cấp bị trị: Giai cấp thống trị bao gồm: vua, quan, địa chủ, cường hào Giai cấp bị trị bao gồm toàn thể nhân dân mà đại đa số nông dân - Tệ tham ô, nhũng nhiễu quan lại thời Nguyễn phổ biến - Ở nông thôn, địa chủ cường hào ức hiếp nhân dân Khi giảng dạy học tập tệ tham ô, nhũng nhiễu quan lại thời Nguyễn phổ biến, GV đọc cho HS nghe câu ca dao : “Con vua lại làm vua Con nhà kẻ khó bắt cua tối ngày” Hay: “Con ơi, mẹ bảo này, 26 Cướp đêm giặc, cướp ngày quan Bộ Binh, Hộ, Hình Ba đồng tình cướp gạo tơi” Sau đó, đặt cho em tập nhận thức: Câu ca dao phản ánh thực tế xã hội đương thời? HS dễ dàng nêu được: câu ca dao lời mẹ dặn nhớ lấy thực tế phủ phàng tội ác cướp bóc dã man bọn quan lại phong kiến Nó cung cấp hình ảnh cụ thể : “cướp đêm giặc, cướp ngày quan” Nó chia làm hai vế đối nhau, từ ngữ đối : “quan” “giặc” ; “cướp ngày” ‘cướp đêm” Nghệ thuật đối đặt bọn quan lại phong kiến ngang hàng với bọn giặc cướp Tất nói lên mặt xấu xa tệ tham quan ô lại bọn xem “công bộc” cho dân + Đời sống nhân dân ta: Khi GV giảng thời Nguyễn, nhân dân phải chịu cảnh sưu cao, thuế nặng; chế độ lao dịch nặng nề Nhất vào thời vua Tự Đức, đời sống nhân dân khốn khó vua cho xây lăng Vạn Niên tốn kém, GV đọc cho HS nghe câu ca dao: Vạn Niên Vạn Niên Thành xây xương lính, hào đào máu dân Hay cảnh khổ cực nhân dân thời Tự Đức: Từ ngày Tự Đức lên Cơm chẳng đầy nồi trẻ khóc ri Bao Tự Đức chết đi, Thiên hạ thái bình dễ làm ăn - Dưới thời Nguyễn, nhân dân phải chịu cảnh sưu cao, thuế nặng; chế độ lao dịch nặng nề - Thiên tai mùa, đói thường xuyên diễn + Nhận xét đời sống nhân dân triều Nguyễn: GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi cuối mục 1: Em nghĩ sống nhân dân ta thời Nguyễn? So sánh với thời Lý, thời Lê sơ? GV yêu cầu HS đưa hai dẫn chứng, giải thích đời sống nhân dân ta thời kì lại cực khổ thời kì trước đó? - Bài vè thời Nguyễn: Xác đầy nghĩa địa Thây thối bên cầu Trời ảm đạm u sầu Cảnh hoang tàn đói rét - Một ca dao: Đời Lê Thái Tổ, Thái Tơng 27 Thóc lúa đầy đồng, Trâu chẳng buồn ăn Bò đen húc lẫn bò vàng Hai húc đâm quàng xuống sông Bước sang kỉ XV, triều đại Lê sơ, chế độ phong kiến Việt Nam phát triển đến đỉnh cao Chính trị ổn định, kinh tế văn hóa gặt hái thành tựu rực rỡ Dân gian có thơ ca ngợi cảnh thái bình thịnh trị sau: Đời Lê Thái Tổ, Thái Tông ……………… Nửa đầu kỉ XIX, thống trị nhà Nguyễn khơng bóc lột thuế khóa, lao dịch nặng nề… cịn thiên tai, mùa, đói lại thường xuyên xảy Có năm bão lụt lớn làm đổ hàng vạn nhà dân, hàng ngàn người chết, có năm nạn dịch lan tràn làm hàng chục vạn người chết Một vè đương thời có câu: Xác đầy nghĩa địa ……………… Dưới thời Nguyễn mâu thuẫn xã hội lên cao ® Nguyên nhân bùng nổ đấu tranh nông dân Hoạt động Phong trào đấu tranh nhân dân binh lính.( cặp đơi, tồn lớp) * Mục tiêu: - u cầu học sinh trình bày nét khởi nghĩa nông dân nước ta vào nửa đầu kỉ XIX, vương triều Nguyễn Qua nét phong trào đấu tranh nơng dân thời Nguyễn, em rút đặc điểm phong trào * Phương thức: - Chuyển giao nhiệm vụ: GV chia học sinh thành nhóm để tìm hiểu khởi nghĩa nông dân GV yêu cầu HS đọc tìm hiểu SGK trang 131,132: + Nhóm 1: Cuộc khởi nghĩa nông dân Phan Bá Vành? + Nhóm 2: Cuộc khởi nghĩa Cao Bá Quát? + Nhóm 3: Cuộc khởi nghĩa Lê Văn Khơi? + Nhóm 4: Đặc điểm phong trào nông dân nửa đầu kỉ XIX? - Tiếp nhận thực nhiệm vụ: HS trao đổi, làm việc nhóm Trong q trình HS làm việc; GV quan sát, giúp học sinh giải khó khăn, thắc mắc 28 - Báo cáo sản phẩm: nhóm cử đại diện báo cáo sản phẩm nhóm - Nhận xét, đánh giá: đánh giá chéo nhóm; GV bổ sung * Gợi ý sản phẩm: - Nửa đầu kỉ XIX, có tới hàng trăm khởi nghĩa chống lại nhà Nguyễn, giảng khởi nghĩa Phan Bá Vành lãnh đạo nổ vào năm 1821 Sơn Nam hạ đến năm 1827 bị đàn áp Để giúp học sinh dễ nhớ địa danh nơi diễn khởi nghĩa, q hương ơng, GV dẫn chứng dân gian có câu: Trên trời có ơng Tua Ở làng Minh Giám có vua Ba Vành - Khởi nghĩa Cao Bá Quát bùng nổ năm 1854 Ứng Hòa, Hà Tây, mở rộng Hà Nội, Hưng Yên; đến năm 1855 bị đàn áp… - Năm 1833, dậy binh lính Lê Văn Khơi huy nổ Phiên An (Gia Định), làm chủ Nam Bộ, đông đảo nông dân tham gia Năm 1835, bị dập tắt…… + Khi giảng đến khởi nghĩa lớn binh lính Lê Văn Khơi lãnh đạo, năm 1833 Phiên An, GV dẫn chứng câu ca dao: Chiều giông Mả Ngụy giông Hồn lên lớp lớp bềnh bồng mây Sống thời gươm bén cầm tay Chết thời sợi lông mày buông Thương thay Mả Ngụy mưa tuôn… Năm 1835, thành Phiên An thất thủ, mộ Lê Văn Khôi bị cho khai quật lên để báo thù Sách Đại Nam biên liệt truyện chép: Tra xét nơi chơn thây nghịch Khôi, đào lấy xương đâm nát… đầu lâu tên tội phạm khác bêu treo khắp chợ búa nam bắc… Nơi chôn chung người theo Lê Văn Khôi – tổng cộng 1.831 người – gọi Mả Ngụy - Đặc điểm phong trào nông dân nửa đầu kỉ XIX: + Phong trào đấu tranh nhân dân nổ từ nhà Nguyễn vừa lên cầm quyền + Nổ liên tục, số lượng lớn +Có khởi nghĩa quy mơ lớn thời gian kéo dài như: Cuộc khởi nghĩa Phan Bá Vành, Lê Văn Khơi Hoạt động 3: Tìm hiểu đấu tranh dân tộc người.(cá nhân) * Mục tiêu: 29 - Nêu nguyên nhân, diễn biến phong trào đấu tranh tộc người thiểu số nước vào nửa đầu kỉ XIX, rút nhận xét? Tại phong trào đấu tranh nhân dân ta tạm thời lắng xuống thực dân Pháp có hành động chuẩn bị xâm lược nước ta? * Phương thức: - Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS đọc SGK trang 132 trả lời câu hỏi: Trình bày nét phong trào đấu tranh tộc người thiểu số nước vào nửa đầu kỉ XIX? - Tiếp nhận thực nhiệm vụ: HS đọc SGK trang 132, suy nghĩ, trao đổi - Báo cáo sản phẩm: HS trả lời câu hỏi - Nhận xét, đánh giá: GV nhận xét, đánh giá hoạt động học sinh * Gợi ý sản phẩm: - Nguyên nhân bùng nổ phong trào: +Tác động phong trào nông dân khắp nước + Các dân tộc nói riêng nhân dân ta thời Nguyễn nói chung có mâu thuẫn, bất mãn với triều đình - Diễn biến phong trào đấu tranh tộc người thiểu số nửa đầu kỉ XIX Tên khởi nghĩa Năm khởi nghĩa Người lãnh đạo Kết địa điểm 1.Khởi nghĩa 1833 – 1835 Nông Văn Vân Phong trào đấu người Tày Cao tranh đồng Bằng bào dân tộc thiểu 2.Khởi nghĩa 1832 – 1838 Các tù trưởng họ số chống lại nhà người Mường Qch Nguyễn diễn sơi Hịa Bình Tây nổi, mạnh mẽ, Thanh Hóa cuối bị đàn 3.Khởi nghĩa 1840 – 1848 áp dìm người Khơ-me biển máu vùng Tây Nam Kì - Phong trào đấu tranh nhân dân ta lắng xuống thực dân Pháp xâm lược nước ta + Vào kỉ XIX, thực dân Pháp xâm lược, nhiệm vụ bảo vệ độc lập đề cấp bách mang tính sống cịn dân tộc, nhiệm vụ đấu tranh giai cấp phải tạm gác lại 30 C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa kiến thức tình hình xã hội đời sống nhân dân, phong trào đấu tranh nhân dân binh lính, đấu tranh dân tộc người Phương thức: - Chuyển giao nhiệm vụ:Yêu cầu HS: Nêu suy nghĩ sống nhân dân ta thời Nguyễn vào nửa đầu kỉ XIX Trình bày nét phong trào đấu tranh nông dân nước ta vào nửa đầu kỉ XIX Theo em, khởi nghĩa nông dân tiêu biểu cho thời kì này? Đặc điểm bật phong trào đấu tranh tộc người thiểu số Viêt Nam nửa đầu kỉ XIX - Tiếp nhận thực nhiệm vụ: HS nhắc lại kiến thức học - Báo cáo sản phẩm: HS báo cáo sản phẩm GV giao cho - Nhận xét, đánh giá: GV nhận xét đánh giá việc thực tập HS với mức độ khác Dự kiến sản phẩm - HS giới thiệu đời sống nhân dân ta vào nửa đầu kỉ XIX - HS trình bày nét khởi nghĩa nông dân, khởi nghĩa nơng dân Phan Bá Vành có quy mơ lớn - HS trình bày khái qt phong trào đấu tranh tộc người thiểu số D VẬN DỤNG VÀ MỞ RỘNG Mục tiêu: Nhằm vận dụng, liên hệ mở rộng kiến thức cho HS tình hình xã hội phong trào đấu tranh nhân dân ta vào nửa đầu kỉ XIX Phương thức: - Chuyển giao nhiệm vụ: Sau học này: Hãy thể cảm nhận sách áp bóc lột triều đình nhà Nguyễn nhân dân ta vào nửa đầu kỉ XIX, thể khổ cực nhân dân ta thời nhà Nguyễn giấy A4 khoảng từ 10 đến 15 dòng - Tiếp nhận thực nhiệm vụ: Trên lớp, nhà - Báo cáo sản phẩm: Viết cảm nhận suy nghĩ tượng lịch sử đặt bối cảnh cụ thể - Nhận xét, đánh giá: 31 Gợi ý sản phẩm: - Thể cảm nhận HS tượng lịch sử Việt Nam vào nửa đầu kỉ XIX, lại chọn tượng lịch sử này, tượng lịch sử tác động đến suy nghĩ, nhận thức thân, thể quan điểm tượng lịch sử đó? 32 ... tế gây hứng thú học tập lịch sử Việt Nam chương trình lớp 10 trường THPT Lê Lợi tài liệu văn học dân gian? ??…4 2.3.1 Các tài liệu văn học thường dùng dạy học chương trình lịch sử trung học phổ thơng……………………………………………………………... sử dụng tài liệu Văn học dân gian giảng dạy học tập lịch sử Việt Nam chương trình lịch sử lớp 10? ??… ………………… 2.3.3 Một số lưu ý sử dụng tài liệu VHDG giảng dạy học tập lịch sử Việt Nam chương trình. .. có học lực tốt Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận: Sau vận dụng đề tài “ Sử dụng tài liệu văn học dân gian giúp học sinh hứng thú học tập lịch sử Việt Nam chương trình lớp 10 trường trung học phổ