1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(SKKN HAY NHẤT) một số kinh nghiệm đọc hiểu văn bản văn học trung đại việt nam trong chương trình lớp 10,

52 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một Số Kinh Nghiệm Đọc - Hiểu Văn Bản Văn Học Trung Đại Việt Nam Trong Chương Trình Lớp 10
Chuyên ngành Ngữ văn
Thể loại Đề Tài
Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 0,99 MB

Nội dung

MỘT SỐ KINH NGHIỆM ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM TRONG CHƢƠNG TRÌNH LỚP 10 I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Văn học viết Việt Nam từ kỷ X đến hết kỷ XIX gọi văn học trung đại - tồn phát triển xã hội phong kiến Hai thành phần chủ yếu văn học trung đại văn học chữ Hán văn học chữ Nôm Hai thành phần văn học đạt đƣợc thành tựu đặc sắc nội dung nghệ thuật Trong trƣờng phổ thông, văn học trung đại Việt Nam đƣợc giảng dạy từ bậc trung học sở (THCS) đến trung học phổ thơng (THPT) Nó góp phần hình thành phẩm chất tốt đẹp cho hệ trẻ, giáo dục cho học sinh lòng yêu nƣớc, yêu quê hƣơng thiết tha, lòng nhân ái, nhạy cảm trƣớc đẹp, đồng cảm với ngƣời bất hạnh, biết vƣợt qua khó khăn, thử thách để vƣơn tới lý tƣởng cao đẹp Văn học trung đại thành tựu rực rỡ văn học Việt Nam Văn học trung đại Việt Nam không đa dạng đề tài, thể loại, phong phú số lƣợng tác phẩm mà cịn đạt đến trình độ nghệ thuật tinh tế, điêu luyện Văn học trung đại Việt Nam thể hai nội dung lớn yêu nƣớc nhân đạo, phát triển theo quy luật tiếp thu dân tộc hóa tinh hoa văn học nƣớc ngoài, chủ yếu văn học Trung Quốc, tiếp thu thành tựu văn học dân gian Văn học trung đại Việt Nam xuất tài lớn nhƣ: Phạm Ngũ Lão, Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Du, Đoàn Thị Điểm, Nguyễn Gia Thiều,… Các tác phẩm văn học trung đại Việt Nam có giá trị nhân cao, chứa đựng tƣ tƣởng, tình cảm lớn, nỗi niềm mà tác giả muốn gửi gắm Đó tiếng lịng tác giả nên có sức truyền cảm mạnh mẽ, lắng sâu lòng ngƣời, tồn với thời gian, cịn tỏa sáng đến mn đời sau Hiện có nhiều đề tài nghiên cứu, nhiều viết bàn việc nâng cao chất lƣợng đọc - hiểu văn văn học trung đại Việt Nam, nhƣng chƣa trình bày đƣợc giải pháp cụ thể, thiếu liệu minh chứng thực tế giảng dạy môn Ngữ văn, chƣa khảo sát đầy đủ chất lƣợng đọc - hiểu văn văn học trung đại học sinh THPT vài năm gần Văn học trung đại Việt Nam đƣợc giảng dạy chƣơng trình lớp 10 lớp 11, đặc biệt học sinh lớp 10, em vừa vào học năm đầu bậc THPT, nhiều bỡ ngỡ nội dung phƣơng pháp giảng dạy Từ yêu cầu đổi phƣơng pháp dạy học, đổi phƣơng pháp kiểm tra, đánh giá, thực yêu cầu chuẩn kiến thức - kỹ chƣơng trình giảm tải, phát triển phẩm chất lực học sinh, biên soạn đề tài Một số kinh nghiệm đọc - hiểu văn văn học trung đại Việt Nam chương trình lớp 10, góp thêm ý kiến nhằm nâng cao chất lƣợng đọc - hiểu văn văn học trung đại Việt Nam chƣơng trình lớp 10 trung học phổ thông II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN: Cơ sở lý luận: LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Trong nhà trƣờng phổ thông, mục tiêu mơn Ngữ văn hình thành phát triển học sinh lực tiếp nhận văn lực tạo lập văn Mơn Ngữ văn có vị trí quan trọng: “Sở dĩ nhà trường phổ thơng, mơn Văn đặt vị trí hàng đầu, trước hết, cơng cụ cho tất môn, công cụ tư duy, công cụ diễn đạt, cơng cụ học tập” (Lê Trí Viễn) Ngƣời giáo viên dạy mơn Ngữ văn trƣờng THPT có nhiệm vụ truyền đạt tri thức từ môn Ngữ văn đến học sinh, gồm phân môn: Đọc văn, Tiếng Việt Làm văn Trong phân môn Đọc văn, hoạt động đọc - hiểu văn Ngữ văn có vai trò quan trọng việc phát triển tƣ duy, diễn đạt cho học sinh, nâng cao hiệu giáo dục Những tri thức đƣợc học sinh lĩnh hội, đƣợc trình bày dƣới dạng nói hay dạng viết mà dùng từ xác, diễn đạt chặt chẽ, trật tự, mạch lạc, cấu trúc ngữ pháp đáp ứng đƣợc nhu cầu đào tạo nhà trƣờng phổ thông Hiện thay đổi quan niệm dạy học Văn, đổi thay mơ hình phƣơng pháp dạy học Văn Dạy học Đọc văn, khác với mô hình truyền thống lấy giáo viên làm trung tâm, học sinh thụ động nghe thầy cô giáo giảng ghi chép Nay lấy học sinh làm trung tâm nghĩa lấy việc đọc văn học sinh làm trung tâm Thầy cô giáo ngƣời hƣớng dẫn học sinh đọc văn Học sinh ngƣời chủ động kiến tạo kiến thức văn học học dƣới tác động giáo viên, giáo viên nhồi nhét kiến thức cho học sinh Tiếp tục triển khai thực Nghị số 29-NQ/TW Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ƣơng khóa XI Đảng: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc… Đổi hình thức phương pháp thi, kiểm tra đánh giá kết giáo dục, đào tạo, bảo đảm trung thực, khách quan”, thấy việc nâng cao chất lƣợng đọc - hiểu văn văn học, có đọc - hiểu văn văn học trung đại Việt Nam chƣơng trình lớp 10, nhằm phát huy tính chủ động, tích cực học sinh q trình dạy học mục đích giáo dục nhà trƣờng phổ thông Cơ sở thực tiễn: Qua thực tế giảng dạy, ngƣời viết nhận thấy lực đọc - hiểu văn văn học trung đại Việt Nam chƣơng trình lớp 10 khơng đồng Có nhiều học sinh có hứng thú học tập, chuẩn bị kỹ nhà, sƣu tầm tƣ liệu học tập, tìm tranh ảnh phục vụ cho học… Nhƣng có học sinh chƣa hứng thú học tập, ngại tìm hiểu ý nghĩa từ Hán Việt, từ Việt cổ, điển cố, điển tích, chuẩn bị cịn mang tính chất đối phó, thụ động… nên làm cịn tình trạng dừng từ sai, hiểu sai ý nghĩa điển cố Ví dụ: Có học sinh viết: Bình Ngơ đại cáo Nguyễn Trãi tác phẩm bất hữu văn học dân tộc (từ sai: bất hữu, sửa lại bất hủ) - Nhiều học sinh học thuộc ý, đoạn văn sách tham khảo, ngại suy nghĩ, dành nhiều thời gian cho môn học tự nhiên, chƣa thực u thích mơn Ngữ văn LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com - Một số giáo viên chƣa phát huy tốt vai trị tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh Vẫn cịn tình trạng đọc chép, truyền thụ chiều - Một số giáo viên dạy bám sát phân phối chƣơng trình nhƣng chƣa ý so sánh, liên hệ, mở rộng nâng cao kiến thức với tác phẩm đề tài, chủ đề học THCS ngồi chƣơng trình sách giáo khoa - Việc dạy học theo chủ đề văn học trung đại Việt Nam đƣợc vận dụng vào việc kiểm tra, đánh giá viết lớp kiểm tra tập trung nhƣng chƣa chuyên sâu - Rèn luyện kỹ đọc - hiểu văn văn học trung đại Việt Nam cho học sinh lớp 10 góp phần nâng cao chất lƣợng bồi dƣỡng học sinh giỏi, nâng cao chất lƣợng mơn Ngồi ra, cịn tạo điều kiện cho học sinh lĩnh hội văn văn học trung đại Việt Nam đƣợc tiếp tục giảng dạy học tập chƣơng trình lớp 11 III TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP: Giải pháp 1: Hƣớng dẫn học sinh nắm vững kiến thức lịch sử văn học: a Cách thức tổ chức thực hiện: - Phạm vi đối tƣợng: Toàn thể học sinh lớp - Thời gian thực hiện: Thực từ học kỳ I đến hết năm học Trong chƣơng trình lớp 10, sau ôn tập văn học dân gian Việt Nam cho học sinh, có Khái quát văn học Việt Nam từ kỷ X đến hết kỷ XIX (đƣợc gọi văn học trung đại) dạy học tiết Giáo viên hƣớng dẫn cho học sinh nắm vững kiến thức thời kỳ văn học trung đại Việt Nam cách có hệ thống, có cách nhìn nhận đánh giá khái quát, đắn giai đoạn phát triển, đề tài, thể loại chính, tác giả tác phẩm tiêu biểu, đặc điểm lớn nội dung nghệ thuật Qua việc học sinh chuẩn bị nhà theo hệ thống câu hỏi, qua việc trả lời, hoạt động lớp học, giáo viên định hƣớng cho học sinh nắm vững kiến thức trọng tâm: - Văn học trung đại Việt Nam gồm hai thành phần: Văn học chữ Hán văn học chữ Nôm - Văn học trung đại Việt Nam phát triển qua bốn giai đoạn: + Từ kỷ X đến hết kỷ XIV + Từ kỷ XV đến hết kỷ XVII + Từ kỷ XVIII đến nửa đầu kỷ XIX + Nửa cuối kỷ XIX - Những đặc điểm lớn nội dung: + Chủ nghĩa yêu nƣớc LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com + Chủ nghĩa nhân đạo + Cảm hứng - Những đặc điểm lớn nghệ thuật: + Tính quy phạm phá vỡ tính quy phạm + Khuynh hƣớng trang nhã xu hƣớng bình dị + Tiếp thu dân tộc hóa tinh hoa văn học nƣớc ngồi Học xong phần Tìm hiểu bài, giáo viên nêu câu hỏi luyện tập lớp hướng dẫn tự học nhà Trong trình đọc - hiểu tác phẩm văn học trung đại, phải ln gắn với việc tìm hiểu giai đoạn văn học mà tác phẩm đời, hòan cảnh lịch sử, xã hội, tác giả, tác phẩm đời giai đoạn tác phẩm có đề tài, chủ đề, thể loại, khuynh hƣớng sáng tác,… Hoặc so sánh với tác phẩm giai đoạn trƣớc (hoặc giai đoạn sau) để thấy đƣợc phát triển, kế thừa, tiếp biến nội dung tƣ tƣởng nghệ thuật b Các liệu minh chứng: Trƣớc học Khái quát văn học Việt Nam từ kỷ X đến hết kỷ XIX, giáo viên nêu câu hỏi cho học sinh chuẩn bị nhà Các câu hỏi hƣớng vào trọng tâm học, giúp học sinh phát triển lực, tƣ duy: Các thành phần văn học Việt Nam từ kỷ X đến hết kỷ XIX? Các giai đoạn phát triển văn học Việt Nam từ kỷ X đến hết kỷ XIX? Những đặc điểm lớn nội dung văn học Việt Nam từ kỷ X đến hết kỷ XIX? Những đặc điểm lớn nghệ thuật văn học Việt Nam từ kỷ X đến hết kỷ XIX? Học sinh trả lời, trình bày lớp, giáo viên định hƣớng, chốt ý Ở phần Luyện tập, giáo viên hƣớng dẫn học sinh lập bảng khái quát theo mẫu sau: Giai đoạn văn học Nội dung Nghệ thuật Sự kiện văn học, tác giả, tác phẩm Sau Luyện tập, đến phần Hướng dẫn tự học¸giáo viên hƣớng dẫn học sinh tự học, củng cố lại học, nâng cao kiến thức hệ thống câu hỏi Ví dụ: Nêu tên số tác phẩm chữ Hán chữ Nôm mà anh (chị) học đọc (chú ý xếp theo cụm thể loại kết hợp với tiến trình lịch sử văn học) LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Chọn tác phẩm văn học trung đại rõ tuân thủ phá vỡ tính quy phạm tác giả sáng tác Giáo viên hƣớng dẫn học sinh tự học, so sánh, liên hệ, củng cố kiến thức: Bảng xếp loại tác phẩm văn học chữ Hán văn học chữ Nôm học đọc theo cụm thể loại kết hợp với tiến trình văn học Thể loại Trữ tình Nghị luận Tự Chữ Hán - Sông núi nước Nam (Nam quốc sơn hà) - tƣơng truyền Lý Thƣờng Kiệt - Phị giá kinh (Tụng giá hồn kinh sƣ) - Trần Quang Khải - Tỏ lịng (Thuật hồi) - Phạm Ngũ Lão - Phú sông Bạch Đằng (Bạch Đằng giang phú) - Trƣơng Hán Siêu - Bài ca Côn Sơn (Côn Sơn ca) Nguyễn Trãi - Đọc Tiểu Thanh ký (Độc Tiểu Thanh ký) - Nguyễn Du - Chiếu dời đô (Thiên đô chiếu) Lý Công Uẩn - Hịch tướng sĩ - Trần Quốc Tuấn - Đại cáo bình Ngơ (Bình Ngơ đại cáo) - Nguyễn Trãi -Tựu “Trích diễm thi tập” (Trích diễm thi tập tự) - Hồng Đức Lƣơng - Truyền kỳ mạn lục - Nguyễn Dữ - Vũ trung tùy bút - Phạm Đình Hổ - Thượng kinh ký - Lê Hữu Trác - Hoàng Lê thống chí - Ngơ gia văn phái Chữ Nơm - Cảnh ngày hè (Bảo kính cảnh giới - Bài 43) - Nguyễn Trãi - Nhàn - Nguyễn Bỉnh Khiêm - Bánh trôi nước - Hồ Xuân Hƣơng - Qua đèo Ngang - Bà Huyện Thanh Quan - Bản dịch Chinh phụ ngâm Đoàn Thị Điểm (?) - Bạn đến chơi nhà - Nguyễn Khuyến - Truyện Kiều - Nguyễn Du - Truyện Lục Vân Tiên - Nguyễn Đình Chiểu LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Từ bảng sau, thống kê việc tác giả vừa tuân theo vừa phá vỡ tính quy phạm sáng tác qua chùm thơ viết mùa thu (Thu vịnh, Thu điếu, Thu ẩm) Nguyễn Khuyến: Tuân theo tính quy phạm - Thu thiên (trời thu) - Thu thủy (nƣớc thu) - Thu nguyệt (trăng thu) - Thu hoa (hoa thu) - Thu điểu (chim mùa thu) - Thu sƣơng (sƣơng thu) - Ngƣ ông (ngƣời câu cá, ông chài) - Túy ông (ngƣời uống rƣợu) Phá vỡ tính quy phạm - Trời thu xanh ngắt điểm cần trúc lơ phơ - Ao thu lạnh lẽo nƣớc - Làn ao lóng lánh bóng trăng loe - Mấy chùm trƣớc giậu hoa năm ngoái - Ngỗng trời bay tránh rét - Làn khói phất phơ lƣng giậu, sƣơng nhƣ tầng khói phủ - Thu nhỏ hình hài, mang tâm thời - Say nhƣng tỉnh: “Rƣợu tiếng hay, hay chẳng mấy” Khi giảng dạy Tỏ lòng Phạm Ngũ Lão, giáo viên nêu câu hỏi để học sinh liên hệ đến hoàn cảnh lịch sử, giai đoạn văn học mà tác phẩm đời, nội dung văn học giai đoạn văn học mà tác phẩm đời so sánh với tác phẩm khác giai đoạn văn học, thể loại, chủ đề nội dung… Ví dụ số câu hỏi gợi ý trả lời tìm hiểu thơ Tỏ lòng (gợi ý trả lời sau học sinh trình bày lớp, giáo viên định hƣớng, chốt ý) Câu hỏi Gợi ý trả lời - Hồn cảnh đời thơ Tỏ lịng - Bài thơ đời khơng khí (Thuật hồi) Phạm Ngũ Lão? chiến thắng quân dân đời Trần giặc Mông - Nguyên xâm lƣợc nƣớc ta - Tác phẩm đời giai đoạn văn - Tác phẩm đời vào kỷ XIII, học nào? giai đoạn văn học từ kỷ X đến hết kỷ XIV - Nội dung văn học giai đoạn từ - Văn học giai đoạn mang nội dung kỷ X đến hết kỷ XIV? yêu nƣớc với âm hƣởng hào hùng - Tìm số tác phẩm tiêu biểu - Một số tác phẩm tiêu biểu: giai đoạn văn học từ kỷ X đến hết + Vận nước (Quốc tộ) - Pháp Thuận kỷ XIV mang nội dung yêu nƣớc với + Chiếu dời đô (Thiên đô chiếu) - Lý âm hƣởng hào hùng? Công Uẩn + Sông núi nước Nam (Nam quốc sơn hà) + Hịch tướng sĩ - Trần Quốc Tuấn + Phị giá kinh (Tụng giá hồn kinh sƣ) - Trần Quang Khải LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com + Tỏ lịng (Thuật hồi) - Phạm Ngũ Lão + Phú sông Bạch Đằng (Bạch Đằng giang phú) - Trƣơng Hán Siêu  Tiêu biểu cho nội dung u nƣớc mang hào khí Đơng A b Phân tích, so sánh, đánh giá kết giải pháp: Để đọc - hiểu tác phẩm văn học trung đại có hiệu quả, học sinh phải nắm vững kiến thức lịch sử văn học thời trung đại Văn học trung đại có vị trí quan trọng văn học Việt Nam, từ hình thành ngôn ngữ văn học, thể loại văn học có đƣợc thành tựu to lớn, làm tảng phát triển văn học dân tộc sau Văn học trung đại gắn bó với vận mệnh đất nƣớc số phận ngƣời; tiếp thu nguồn mạch văn học dân gian, tiếp thu dân tộc hóa văn học nƣớc ngoài, tạo nên giá trị văn học đậm đà sắc Việt Nam Các tác phẩm văn học trung đại đƣợc học chƣơng trình lớp 10 gắn với nội dung Việc nắm vững kiến thức khái quát lịch sử văn học trung đại giúp cho học sinh tìm phƣơng pháp học tập có hiệu quả, cách đọc - hiểu tác phẩm văn học trung đại khác với cách đọc - hiểu tác phẩm văn học đại Tác phẩm văn học trung đại có tính quy phạm sâu sắc, lối diễn đạt thƣờng mang tính ƣớc lệ, tƣợng trƣng, lời ý nhiều, khơng thể đọc - hiểu tác phẩm văn học trung đại cách dễ dãi, qua loa mà phải suy nghĩ, nghiền ngẫm để hiểu thấu đáo tác phẩm Giáo viên nên cung cấp cho học sinh biết vắn tắt vài nét chế độ phong kiến nƣớc ta, đặc biệt cấu trúc ý thức xã hội, hệ tƣ tƣởng phong kiến để lĩnh hội tác phẩm văn học trung đại đƣợc tốt Giải pháp 2: Hƣớng dẫn học sinh nắm đƣợc tri thức văn hóa, tri thức thể loại văn văn học trung đại: a Cách thức tổ chức thực hiện: - Phạm vi đối tƣợng: Toàn thể học sinh lớp - Thời gian thực hiện: Thực từ học kỳ I đến hết năm học Đọc - hiểu văn văn học trung đại Việt Nam sâu tìm hiểu văn với cấu trúc, hình tƣợng, ngơn ngữ văn Nhƣng giáo viên cung cấp cho học sinh tri thức văn hóa, thể loại việc đọc - hiểu văn đạt hiệu cao Thơ trữ tình lấy tâm trạng, cảm xúc làm đối tƣợng, khác với văn xuôi tự lấy kiện, hành động làm đối tƣợng Khi đọc - hiểu văn thơ trữ tình phải ý đến giới nội tâm nhân vật Khi đọc - hiểu thể loại sử ký, truyền kỳ phải ý đến cách xây dựng nhân vật qua lời nói củ chỉ, hành động, cách kể chuyện, lựa chọn chi tiết,… Các văn văn học trung đại Việt Nam đời cách lâu nên thƣờng có nhiều từ Hán Việt, từ cổ, điển cố, điển tích Điều góp phần vào việc nâng cao khả biểu tính chất hàm súc ngơn ngữ văn học, hình tƣợng văn học Điển cố, điển tích thƣờng khơng xa lạ với trí thức thời xƣa lại khó LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com hiểu ngƣời đọc học sinh ngày Cho nên đọc - hiểu văn văn học trung đại Việt Nam, cần giúp cho học sinh hiểu rõ từ cổ, điển cố, điển tích, đƣợc giới thiệu phần thích giáo viên giảng giải thêm đọc hiểu văn văn học trung đại Cần lĩnh hội ý tứ sâu xa điển cố, điển tích ý sắc thái biểu đạt cổ kính từ ngữ b Các liệu minh chứng: Khi đọc - hiểu thơ Độc Tiểu Thanh ký, giáo viên cung cấp cho học sinh tri thức văn hóa: Tiểu Thanh ngƣời phụ nữ tài sắc có số phận bi thảm, thuộc đề tài ngƣời phụ nữ tài hoa, bạc mệnh thơ Nguyễn Du Nhƣng đề tài lại nằm phạm vi quan tâm rộng hơn, vấn đề thân phận ngƣời tài nói chung Nguyễn Du viết Khuất Nguyên, Đỗ Phủ, Giả Nghị,… nhân vật có tài mà bất hạnh lịch sử Nguyễn Du viết Đỗ Phủ, nhà thơ tiếng thời Đƣờng: Nhất chí thể khởi cơng thi (Một đời ông khổ nhƣ há phải tài thơ) Nhƣ vậy, Nguyễn Du đề cập đến vấn đề nhƣng quan trọng chủ nghĩa nhân đạo văn học Ơng địi hỏi xã hội phải biết tôn trọng tài năng, trân trọng ngƣời làm giá trị tinh thần Đó điều cần nắm vững qua thơ Tri thức thể loại: Bài thơ Độc Tiểu Thanh ký Nguyễn Du thơ thất ngôn bát cú Đƣờng luật nên đƣợc tổ chức theo công thức chung cảnh gợi nên tình Hai câu thơ đầu tả cảnh kể sự, sáu câu thơ sau dành cho suy tƣ, cảm xúc Khi đọc - hiểu thơ Cảnh ngày hè (Bảo kính cảnh giới - Bài 43) Nguyễn Trãi, giáo viên hƣớng dẫn cho học sinh tìm hiểu ý nghĩa từ cổ rồi, tiễn, dắng dỏi, dẽ có, điển cố Ngu cầm, từ Hán Việt làng ngư phủ, lầu tịch dương, … Khi đọc - hiểu thơ Nhàn Nguyễn Bỉnh Khiêm, giáo viên hƣớng dẫn học sinh tìm hiểu điển tích hai câu thơ cuối: Rượu đến cội cây, ta uống - Nhìn xem phú quý tựa chiêm bao Trong văn học trung đại Việt Nam thƣờng dùng từ giấc hòe, giấc Hòe An, giấc Nam kha để giấc mộng Thuần Vu Phần dƣới gốc hòe Truyện đời Đƣờng kể Thuần Du Phần viên tƣớng tài, tính tình phóng khống, xúc phạm thống soái bị quở mắng nên từ chức nhà lấy uống rƣợu làm vui Một hôm, Thuần Vu Phần say rƣợu ngủ bên gốc hòe, mơ thấy đƣợc làm phị mã cho vua Nam Kha, đƣợc hƣởng giáu sang phú quý, tỉnh dậy biết giấc mơ Tác giả mƣợn điển tích để thể sâu sắc triết lý nhân sinh thái độ xem thƣờng phú quý, coi công danh phú quý giấc chiêm bao Qua đó, tác giả khẳng định thêm lựa chọn phƣơng châm sống, cách ứng xử riêng c Phân tích, so sánh, đánh giá kết quả: Chƣơng trình mơn Ngữ văn bậc THPT đƣợc xây dựng thực đổi phƣơng pháp theo tinh thần tích hợp Trong trọng tâm yêu cầu dạy học phần văn học học sinh phải xác định nội hàm cụ thể để học sinh thực chuỗi thao tác chiếm lĩnh giá trị tác phẩm , hƣớng tới hiệu thực hành vận dụng nối kết kiến thức với phần Tiếng Việt, Làm văn Phần tri thức văn hóa tri thức thể loại cần đƣợc vận dụng linh hoạt tùy theo nội dung học, LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com thời gian đƣợc phân phối đối tƣợng học sinh mà cung cấp kiến thức cần thiết Ví dụ: Các đoạn trích Chí khí anh hùng, Thề nguyền (trích Truyện Kiều Nguyễn Du) thuộc thể thơ lục bát, đƣợc dạy tiết, giáo viên cung cấp tri thức văn hóa, thể loại ngắn gọn, chọn lọc, tránh sa đà, dài dòng, lan man Giải pháp 3: Hƣớng dẫn học sinh đọc - hiểu phần Tiểu dẫn, nắm vững kiến thức tác giả, tác phẩm: - Phạm vi đối tƣợng: Toàn thể học sinh lớp - Thời gian thực hiện: Thực từ học kỳ I đến hết năm học Giáo viên hƣớng dẫn học sinh đọc - hiểu phần Tiểu dẫn, học sinh phải đọc rõ ràng, xác thơng tin đời tác giả, tác phẩm tiêu biểu, hoàn cảnh đời tác phẩm Giáo viên học sinh khác ý lắng nghe, đối chiếu với sách giáo khoa Nhận xét cách đọc, phát hiện, sửa chữa chỗ đọc sai dẫn đến thơng tin thiếu xác Sau đó, giáo viên yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung phần Tiểu dẫn tác giả, tác phẩm Giáo viên cung cấp cho học sinh tƣ liệu tác giả tác phẩm: tranh chân dung, tranh phong cảnh, lời nhận định tác giả, lời bình hay tác phẩm,… Mục đích giúp học sinh hiểu sâu sắc tác giả, đóng góp tƣ tƣởng, nghệ thuật, hồn cảnh đời tác phẩm, vị trí đoạn trích,… b Các liệu minh chứng: Ví dụ: Khi đọc - hiểu thơ Tỏ lịng (Thuật hồi) Phạm Ngũ Lão, giáo viên giới thiệu cho học sinh tƣ liệu tác giả Sách Đại Việt sử ký toàn thư viết Phạm Ngũ Lão: “Ngũ Lão thích đọc sách, ngƣời phóng khống, có chí làm việc lớn, thích ngâm thơ, việc võ hình nhƣ bận tâm Nhƣng đội qn ơng lịng thân yêu nhƣ cha con, đánh đâu đƣợc đấy” Về hoàn cảnh đời thơ Cáo bệnh, bảo người (Cáo tật thị chúng) Thiền sƣ Mãn Giác, sách Thiền uyển tập anh chép: “Ngày 30 tháng 11, thiền sƣ Mãn Giác cáo bệnh, có kệ dạy rằng: “Xuân qua, trăm hoa rụng … Từ sƣ ngồi kiết già mất, thọ bốn mƣơi lăm tuổi” Viết Nguyễn Du, Mộng Liên Đƣờng chủ nhân nói đến: “Tấm lịng nghĩ suốt nghìn đời”, Hồi Thanh ca ngợi: “Sức cảm thông đại thi hào dân tộc” Tố Hữu viết: “Tấm lịng thơ với tình đời thiết tha” (Kính gửi cụ Nguyễn Du) nói lên chất nhân đạo ngƣời cảm hứng nhân văn tâm hồn Nguyễn Du Về hoàn cảnh đời tác phẩm Chinh phụ ngâm, Phan Huy Chú Lịch triều hiến chương loại chi có viết “Sách Chinh phụ ngâm hƣơng cống Đặng Trần Côn biên soạn Nhân đầu đời Cảnh Hƣng việc binh dậy, ngƣời ta đánh phải lìa nhà, ông cảm thời mà làm ra” c Phân tích, so sánh, đánh giá: - Nắm vững tri thức phần Tiểu dẫn giúp học sinh có sở hiểu sâu nội dung tác phẩm hay đoạn trích LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com - Giúp học sinh sử dụng tốt sách giáo khoa, tham khảo thêm tƣ liệu tác giả, tác phẩm - Rèn luyện tinh thần tự giác, ý thức tích cực học tập học sinh Các em đọc trƣớc, suy nghĩ nội dung phần Tiểu dẫn trƣớc đến lớp - Phần Tiểu dẫn giúp cho học sinh định hƣớng nội dung học, cung cấp tri thức khách quan, khoa học phong cách nghệ thuật, thành công thể loại tác giả, đặc điểm hồn thơ, nghệ thuật viết văn xi, vị trí đoạn trích, … Giải pháp 4: Đọc - hiểu xác ngữ nghĩa văn bản: a Cách thức tổ chức thực hiện: - Phạm vi đối tƣợng: Toàn thể học sinh lớp - Thời gian thực hiện: Thực từ học kỳ I đến hết năm học Đọc - hiểu tác phẩm văn học trung đại chữ Hán, đƣợc dịch chữ quốc ngữ phải nắm vững khái niệm, giải nghĩa từ phần thích Vì có nhiều từ Hán Việt đƣợc dùng văn văn học trung đại xa lạ với học sinh Để hiểu sâu nghĩa từ, giáo viên tra cứu Từ điển Hán Việt, Tầm nguyên từ điển… giải thích ý nghĩa điển cố, điển tích Các thơ chữ Hán văn học trung đại Việt Nam đƣợc dạy học chƣơng trình phổ thơng đƣợc phiên âm theo cách đọc Hán Việt, dịch dịch thơ Trong trình đọc - hiểu thơ, phải bám sát phiên âm dịch nghĩa, dịch thơ, phát chỗ dịch chƣa sát với nội dung bỏ sót từ phiên âm Phải bám sát kết cấu cảm xúc chủ đạo thơ Nguyên tác thơ biểu tâm tƣ, tình cảm, ý chí, tài nghệ thuật thơ Đọc - hiểu thơ chữ Hán, giáo viên học sinh phải xuất phát từ nguyên tác Có nhiều dịch thơ dùng từ hay, hình ảnh đẹp, nhịp điệu uyển chuyển nhƣng chƣa thể đầy đủ tƣ tƣởng, tình cảm, nghệ thuật điêu luyện tác giả Khi bám sát nguyên tác, tránh đƣợc suy diễn tùy tiện, thiếu Các thơ, đoạn thơ chữ Nơm đƣợc học chƣơng trình lớp 10 đƣợc phiên âm chữ quốc ngữ Việc phiên âm thƣờng có dị bản, chữ Nơm có đọc thành hai, ba cách khiến cho cách hiểu khác Giáo viên học sinh cần ý điều để cân nhắc, lựa chọn đọc - hiểu văn thơ chữ Nôm Nên chọn cách phiên âm sách giáo khoa Các sách báo phiên âm từ ngữ văn khác với sách giáo khoa chọn cách phiên âm sách giáo khoa, cách phiên âm sách báo khác để tham khảo nhằm làm phong phú thêm vốn từ ngữ b Các liệu minh chứng: Ví dụ: Khi dọc - hiểu tác phẩm Bình Ngơ đại cáo Nguyễn Trãi (đã dịch chữ quốc ngữ), ngồi thích, điển cố, điển tích đƣợc giải ngắn gọn sách giáo khoa, giáo viên cung cấp cho học sinh số khái niệm, từ 10 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com phƣơng thức biểu đạt văn Số câu Số điểm Tỷ lệ II Làm văn: Số câu Số điểm Tỷ lệ Tổng số câu Tổng số điểm Tỷ lệ 0,5 5% sắc nghệ hình thức thuật đƣợc nghệ thuật sử dụng đƣợc sử văn dụng văn 1 0,5 1,0 5% 10% 0,5 5% 0,5 5% 1,0 10% 1,0 3,0 10% 30% Vận dụng kiến thức đọc - hiểu kỹ tạo lập văn để viết văn nghị luận tác phẩm văn học 1 7,0 7,0 70% 70% 8,0 10,0 80% 100% III BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA VÀ XÂY DỰNG HƢỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM: SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI BÀI VIẾT SỐ TRƢỜNG THPT LONG KHÁNH Môn : NGỮ VĂN - Khối 10 Năm học 2014 - 2015 Thời gian : 90 phút (Không kể thời gian giao đề) I Phần I : Đọc - hiểu (3,0 điểm) II Phần II : Làm văn (7,0 điểm) Lƣu ý : Ra đề theo hƣớng mở có phần liên hệ thực tế XÂY DỰNG HƢỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM 38 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com PHẦN - CÂU Phần I: Đọc - hiểu Câu Câu Câu Câu Phần II : Làm văn Mở Thân Kết NỘI DUNG CẦN ĐẠT ĐIỂM 3,0 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 1,0 điểm 1,0 điểm 7,0 điểm Đề : * Yêu cầu kỹ : - Học sinh biết cách làm văn nghị luận văn học kết hợp với nghị luận xã hội - Vận dụng kết hợp thao tác lập luận phù hợp - Diễn đạt trôi chảy, khơng mắc lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp - Có cách viết sáng tạo, độc đáo * Yêu cầu kiến thức : Giới thiệu vấn đề nghị luận 0,5 điểm 6,0 điểm Cảm nhận tác phẩm, đoạn trích 4,0 điểm Liên hệ thực tiễn 2,0 điểm Khẳng định, nêu ý nghĩa tác phẩm, đoạn 0,5 điểm trích LƢU Ý : - Chỉ cho điểm tối đa học sinh đạt đƣợc yêu cầu kỹ kiến thức - Nếu học sinh có suy nghĩ riêng mà hợp lý đƣợc chấp nhận IV THẨM ĐỊNH ĐỀ KIỂM TRA (hình thức, nội dung) V HỒN THIỆN ĐỀ, IN ẤN VÀ TỔ CHỨC KIỂM TRA TỔ VĂN 39 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Phụ lục 3: Truyện trung đại Việt Nam - Khối 10 TRƢỜNG THPT LONG KHÁNH TỔ VĂN * Chủ đề : TRUYỆN TRUNG ĐẠI VIỆT NAM - KHỐI 10  - CHUẨN KIẾN THỨC - KỸ NĂNG : Hiểu giá trị nội dung nghệ thuật Chuyện chức phán đền Tản Viên Nguyễn Dữ : Ngợi ca ngƣời trí thức cƣơng trực; lối kể chuyện cách xây dựng nhân vật truyện truyền kỳ - Nhận biết số đặc điểm thể loại truyện truyền kỳ - Biết cách đọc - hiểu số truyện trung đại Việt Nam Từ đó, học sinh hình thành lực sau : + Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn + Năng lực giải tình đặt văn + Năng lực đọc - hiểu truyện trung đại Việt Nam theo đặc trƣng thể loại + Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận cá nhân ý nghĩa văn + Năng lực hợp tác trao đổi, thảo luận nội dung nghệ thuật văn + Năng lực sử dụng ngôn ngữ Bảng mô tả mức độ đánh giá chủ đề Truyện trung đại Việt Nam - Chƣơng trình Ngữ Văn 10 theo định hƣớng lực : Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao - Nêu thông tin - Lý giải đƣợc - Vận dụng hiểu - So sánh tác giả, tác mối quan hệ biết tác giả, phƣơng diện nội phẩm, hoàn cảnh hoàn cảnh sáng tác phẩm để dung, nghệ thuật sáng tác, thể tác với việc xây phân tích, lý giải tác phẩm với loại dựng cốt truyện giá trị nội dung, số tác phẩm - Nhận diện đƣợc thể nội nghệ thuật truyện dân gian ngơi kể trình tự dung tƣ tƣởng tác phẩm - Trình bày kể tác phẩm - Khái quát đặc kiến giải riêng, - Hiệu đƣợc ảnh điểm phong cách phát sáng tạo hƣởng giọng tác giả từ tác văn kể việc phẩm thể nội dung tƣ tƣởng 40 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com tác phẩm - Nắm đƣợc cốt - Lý giải phát - Chỉ biểu - Biết tự đọc truyện, nhận triển khái khám phá giá đề tài, cảm hứng kiện mối quát đặc trị văn chủ đạo quan hệ điểm thể thể loại kiện loại từ tác phẩm - Nhận diện hệ - Giải thích, phân - Trình bày cảm - Vận dụng tri thức thống nhân vật tích đặc điểm nhận tác đọc - hiểu văn (xác định đƣợc ngoại hình, tính phẩm để kiến tạo nhân vật trung cách, số phận - Thuyết trình giá trị sống cá tâm, nhân vật nhân vật Khái tác phẩm nhân: Trình bày chính, nhân vật quát đƣợc giải pháp để phụ) nhân vật giải vấn - Phát nêu - Phân tích đƣợc ý đề cụ thể (là đƣợc tình nghĩa tình nhiệm vụ học truyện truyện tập, đời sống) từ học tập nội dung văn đọc - hiểu - Chuyển thể văn (vẽ tranh, đóng kịch ) - Nghiên cứu khoa học, dự án - Chỉ đƣợc - Lý giải ý nghĩa chi tiết nghệ tác dụng thuật đặc sắc từ ngữ, hình tác phẩm ảnh, câu văn, chi đặc điểm tiết nghệ thuật, nghệ thuật biện tu từ thể loại truyện Câu hỏi/Bài tập minh họa : Văn : CHUYỆN CHỨC PHÁN SỰ ĐỀN TẢN VIÊN (Tản Viên từ phán lục - Nguyễn Dữ) Nhận biết Thông hiểu Vận dụng 41 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com - Nêu hoàn cảnh đời tác phẩm - Nêu đặc trƣng thể loại truyện truyền kỳ - Xác định nhân vật truyện - Liệt lê chi tiết nghệ thuật có ý nghĩa tác phẩm Chuyện chức phán đền Tản Viên - Giải thích ý nghĩa hoàn cảnh sáng tác việc thể nội dung tƣ tƣởng tác phẩm - Các kiện lớn tác phẩm ? - Ngô Tử Văn giải việc ? - Các kiện xảy với Ngô Tử văn thời gian ? Chàng gặp nhân vật ? - Cảm nhận chi tiết nghệ thuật đặc sắc tác phẩm ? - Cảm nhận số đoạn văn tiêu biểu, chẳng hạn : + Ngô Tử Văn tên Soạn, ngƣời huyện Yên Dũng, đất Lạng Giang Chàng vốn khảng khái, nóng nảy, thấy tà gian khơng thể chịu đƣợc, vùng Bắc - - - - - - Vận dụng thấp Làm rõ bút pháp nghệ thuật, đặc sắc tác phẩm Phân tích giá trị thực tác phẩm ? Phân tích ý nghĩa kiện trƣớc đốt đền, Tử Văn tắm rửa sẽ, khấn trời Vẻ đẹp tính cách nhân vật Ngơ Tử Văn Truyện kể đấu tranh sống hai lực : bên ngƣời (do Ngô Tử Văn đại diện), bên thần linh ma quỷ (Minh ti, hồn ma Bách hộ họ Thôi) Nêu ý nghĩa đấu tranh ? Các lực thần linh, ma quỷ phản ánh điều thời đại Nguyễn Dữ ? Xác định yếu tố kỳ ảo Vận dụng cao - Phát đƣợc nét đặc sắc nghệ thuật tác phẩm so với số tác phẩm truyện dân gian - Ý nghĩa đoạn kết lời bình cuối truyện - Nêu ý nghĩa giáo dục truyện thời điểm - Tìm đọc truyện Truyền kỳ mạn lục để khám phá giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm - Sân khấu hóa kiện lớn: + Tử Văn gặp hồn ma Bách hộ họ Thôi + Tử Văn gặp Thổ thần + Tử Văn gặp Diêm Vƣơng 42 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ngƣời ta khen ngƣời cƣơng trực + Tử Văn tức giận, hôm tắm gội sẽ, khấn trời, châm lửa đốt đèn Mọi ngƣời lắc đầu lè lƣỡi, lo sợ thay cho Tử Văn, nhƣng chàng vung tay khơng cần + Tử Văn kêu to: - Ngô Soạn kẻ sĩ thẳng trần gian, có tội xin báo cho, không nên bắt phải chết cách oan uổng + Tử Văn tâu trình đầu nhƣ lời Thổ cơng nói, lời cứng cỏi, khơng chịu nhún nhƣờng chút truyện cho biết tác dụng chúng 43 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ĐỀ KIỂM TRA CHO CHỦ ĐỀ TRUYỆN TRUNG ĐẠI VIỆT NAM CHƢƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 10 I XÂY DỰNG KẾ HOẠCH RA ĐỀ : - Nhằm kiểm tra, đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức - kỹ đƣợc quy định chƣơng trình Ngữ Văn 10 - học kỳ II Chủ đề : Truyện trung đại Việt Nam - Cụ thể : Nhận biết, thông hiểu, vận dụng đơn vị kiến thức : Chủ đề truyện trung đại Việt Nam - Chƣơng trình Ngữ văn 10 : - Hiểu giá trị nội dung nghệ thuật Chuyện chức phán đền Tản Viên Nguyễn Dữ : Ngợi ca ngƣời trí thức cƣơng trực; lối kể chuyện cách xây dựng nhân vật truyện truyền kỳ - Nhận biết số đặc điểm thể loại truyện truyền kỳ - Biết cách đọc - hiểu số truyện trung đại Việt Nam Từ đó, học sinh hình thành lực sau : + Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn + Năng lực giải tình đặt văn + Năng lực đọc - hiểu truyện trung đại Việt Nam theo đặc trƣng thể loại + Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận cá nhân ý nghĩa văn + Năng lực hợp tác trao đổi, thảo luận nội dung nghệ thuật văn + Năng lực sử dụng ngơn ngữ - Hình thức kiểm tra : Tự luận - Cách tổ chức kiểm tra : Viết tự luận 90 phút II XÂY DỰNG MA TRẬN CHUNG CHO BÀI VIẾT SỐ HỌC KỲ II NĂM HỌC 2014 - 2015 : Mức độ Chủ đề I Đọc -hiểu Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi Nhận biết Thông hiểu Nêu thơng tin tác giả, tác phẩm, hồn cảnh sáng tác thể loại Xác định nội dung văn Vận dụng Vận dụng Vận dụng cao thấp Lý giải Liên hệ thực đƣợc tác tiễn, rút dụng học cho hình thân thức nghệ ngƣời xung thuật đƣợc quanh sử dụng văn Tổng số 44 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Số câu Số điểm Tỷ lệ II Làm văn: Phân tích tác phẩm nhân vật Số câu Số điểm Tỷ lệ Tổng số câu Tổng số điểm Tỷ lệ 0,5 5% 0,5 5% 0,5 5% 0,5 5% 1,0 10% 1,0 10% 1,0 10% Vận dụng kiến thức đọc - hiểu kỹ tạo lập văn để viết văn nghị luận phân tích tác phẩm nhân vật tác phẩm 7,0 70% 8,0 80% 3,0 30% 7,0 70% 10,0 100% III BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA VÀ XÂY DỰNG HƢỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM: SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI TRƢỜNG THPT LONG KHÁNH BÀI VIẾT SỐ Môn : NGỮ VĂN - Khối 10 Năm học 2014 - 2015 Thời gian : 90 phút (Không kể thời gian giao đề) I Phần I : Đọc - hiểu (3,0 điểm) II Phần II : Làm văn (7,0 điểm) Lƣu ý : Ra đề theo hƣớng mở có phần liên hệ thực tế XÂY DỰNG HƢỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM PHẦN - CÂU NỘI DUNG CẦN ĐẠT Phần I: Đọc - hiểu Câu ĐIỂM 3,0 điểm 0,5 điểm 45 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Câu Câu Câu Phần II : Làm văn Mở Đề : * Yêu cầu kỹ : - Học sinh biết cách làm văn nghị luận văn học kết hợp với nghị luận xã hội - Vận dụng kết hợp thao tác lập luận phù hợp - Diễn đạt trơi chảy, khơng mắc lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp - Có cách viết sáng tạo, độc đáo * Yêu cầu kiến thức : Vài nét tác giả, tác phẩm, giới thiệu vấn đề nghị luận Thân Cảm nhận/ phân tích tác phẩm nhân vật Liên hệ thực tiễn Khẳng định, nêu ý nghĩa vấn đề nghị luận 0,5 điểm 1,0 điểm 1,0 điểm 7,0 điểm 0,5 điểm 6,0 điểm 4,0 điểm 2,0 điểm 0,5 điểm Kết LƢU Ý : - Chỉ cho điểm tối đa học sinh đạt đƣợc yêu cầu kỹ kiến thức - Nếu học sinh có suy nghĩ riêng mà hợp lý đƣợc chấp nhận IV THẨM ĐỊNH ĐỀ KIỂM TRA (hình thức, nội dung) V HOÀN THIỆN ĐỀ, IN ẤN VÀ TỔ CHỨC KIỂM TRA TỔ VĂN 46 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Phụ lục 4: Một số hình ảnh Nguyễn Trãi Chân dung Nguyễn Trãi - Tranh lụa Chùa Côn Sơn 47 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Bình Ngơ đại cáo (Trích) - Nguyễn Trãi Đền thờ Nguyễn Trãi Nguyễn Thị Lộ 48 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Phụ lục 5: Một số hình ảnh Nguyễn Du Tƣợng Nguyễn Du Ảnh bìa tác phẩm Truyện Kiều - Nguyễn Du 49 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com SƠ LƢỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC –––––––––––––––––– I THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN Họ tên: Huỳnh Thị Mỹ Trang Ngày tháng năm sinh: 06/08/1964 Nam, nữ:Nữ Địa chỉ: Số 119 Hồ Thị Hƣơng - P Xuân Trung - TX Long Khánh - Đồng Nai Điện thoại: 0613.877.245 (CQ) Fax: -/ 061 3.783414 (NR) E-mail: huynhmytrang68@gmail.com Chức vụ: Tổ trƣởng chuyên môn Nhiệm vụ đƣợc giao (quản lý, đồn thể, cơng việc hành chính, cơng việc chuyên môn, giảng dạy môn, lớp, chủ nhiệm lớp,…): Quản lý Tổ, Ủy viên Hội đồng khoa học trƣờng, Ủy viên Ban Thanh tra chuyên môn trƣờng Giảng dạy môn Ngữ văn lớp 10B1, 10B2, 12C3, 12C6 Đơn vị công tác: Trƣờng THPT Long Khánh - Đồng Nai II TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO - Học vị (hoặc trình độ chuyên môn, nghiệp vụ) cao nhất: Cử nhân Ngữ văn - Năm nhận bằng: 1988 - Chuyên ngành đào tạo: Ngữ văn III KINH NGHIỆM KHOA HỌC - Lĩnh vực chun mơn có kinh nghiệm: Giảng dạy mơn Ngữ văn - Số năm có kinh nghiệm: 28 năm - Các sáng kiến kinh nghiệm có năm gần đây: + Vài kinh nghiệm đọc - hiểu tác phẩm thơ Đƣờng trƣờng THPT + Một số kinh nghiệm đọc - hiểu tác phẩm thơ chữ Nôm trƣờng THPT + Vài kinh nghiệm tổ chức tốt thảo luận thuyết trình vấn đề văn học + Một số kinh nghiệm nâng cao chất lƣợng dạy học tiết Đọc văn trƣờng THPT + Một số kinh nghiệm rèn luyện kỹ tạo lập văn cho học sinh THPT 50 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com SỞ GD & ĐT ĐỒNG NAI TRƢỜNG THPT LONG HÁNH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - Long Khánh, ngày … tháng năm 2016 PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁNG IẾN KINH NGHIỆM Năm học: 2015 - 2016 Tên sáng kiến kinh nghiệm: MỘT SỐ KINH NGHIỆM ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM TRONG CHƢƠNG TRÌNH LỚP 10 Họ tên tác giả: Huỳnh Thị Mỹ Trang Chức vụ: Tổ trƣởng chuyên môn Đơn vị: Trƣờng THPT Long Khánh Lĩnh vực: - Quản lý giáo dục  - Phƣơng pháp dạy học môn:  - Phƣơng pháp giáo dục  - Lĩnh vực khác:  Sáng kiến kinh nghiệm đƣợc triển khai áp dụng: Tại đơn vị  Trong Ngành  Tính (Đánh dấu X vào ô đây) - Đề giải pháp thay hồn tồn mới, bảo đảm tính khoa học, đắn  - Đề giải pháp thay phần giải pháp có, bảo đảm tính khoa học, đắn  - Giải pháp gần áp dụng đơn vị khác nhƣng chƣa áp dụng đơn vị mình, tác giả tổ chức thực có hiệu cho đơn vị  Hiệu (Đánh dấu X vào ô đây) - Giải pháp thay hoàn toàn mới, đƣợc thực toàn ngành có hiệu cao  - Giải pháp thay phần giải pháp có, đƣợc thực tồn ngành có hiệu cao  - Giải pháp thay hoàn toàn mới, đƣợc thực đơn vị có hiệu cao  - Giải pháp thay phần giải pháp có, đƣợc thực đơn vị có hiệu  Giải pháp gần áp dụng đơn vị khác nhƣng chƣa áp dụng đơn vị mình, tác giả tổ chức thực có hiệu cho đơn vị  Khả áp dụng (Đánh dấu X vào ô dòng đây) - Cung cấp đƣợc luận khoa học cho việc hoạch định đƣờng lối, sách: Trong Tổ/Phòng/Ban  Trong quan, đơn vị, sở GD&ĐT  Trong ngành  - Đƣa giải pháp khuyến nghị có khả ứng dụng thực tiễn, dễ thực dễ vào sống: Trong Tổ/Phòng/Ban  Trong quan, đơn vị, sở GD&ĐT  Trong ngành  - Đã đƣợc áp dụng thực tế đạt hiệu có khả áp dụng đạt hiệu phạm vi rộng: Trong Tổ/Phòng/Ban  Trong quan, đơn vị, sở GD&ĐT  Trong ngành  Xếp loại chung: Xuất sắc  Khá  Đạt  Không xếp loại  Cá nhân viết sáng kiến kinh nghiệm cam kết chịu trách nhiệm không chép tài liệu ngƣời khác chép lại nội dung sáng kiến kinh nghiệm cũ Tổ trƣởng Thủ trƣởng đơn vị xác nhận kiểm tra ghi nhận sáng kiến kinh nghiệm đƣợc tổ chức thực đơn vị, đƣợc Hội đồng chuyên môn trƣờng xem xét, đánh giá; tác giả không chép tài liệu ngƣời khác chép lại nội dung sáng kiến kinh nghiệm cũ tác giả Phiếu đánh dấu X đầy đủ tương ứng, có ký tên xác nhận tác giả người có thẩm quyền, đóng dấu đơn vị đóng kèm vào cuối sáng kiến kinh nghiệm NGƢỜI THỰC HIỆN SKKN XÁC NHẬN CỦA TỔ THỦ TRƢỞNG ĐƠN VỊ (Ký tên ghi rõ họ tên) (Ký tên, ghi rõ CHUYÊN MÔN (Ký tên ghi rõ họ tên) họ tên đóng dấu) Huỳnh Thị Mỹ Trang 51 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 52 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ... XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁNG IẾN KINH NGHIỆM Năm học: 2015 - 2016 Tên sáng kiến kinh nghiệm: MỘT SỐ KINH NGHIỆM ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM TRONG CHƢƠNG TRÌNH LỚP 10 Họ tên tác giả: Huỳnh... việc nâng cao chất lƣợng đọc - hiểu văn văn học, có đọc - hiểu văn văn học trung đại Việt Nam chƣơng trình lớp 10, nhằm phát huy tính chủ động, tích cực học sinh q trình dạy học mục đích giáo dục... văn học trung đại giúp cho học sinh tìm phƣơng pháp học tập có hiệu quả, cách đọc - hiểu tác phẩm văn học trung đại khác với cách đọc - hiểu tác phẩm văn học đại Tác phẩm văn học trung đại có

Ngày đăng: 10/10/2022, 14:51

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

10. Giải pháp 10: Củng cố kiến thức, hƣớng dẫn tự học qua sơ đồ, bảng biểu, thống kê:  - (SKKN HAY NHẤT) một số kinh nghiệm đọc   hiểu văn bản văn học trung đại việt nam trong chương trình lớp 10,
10. Giải pháp 10: Củng cố kiến thức, hƣớng dẫn tự học qua sơ đồ, bảng biểu, thống kê: (Trang 23)
bảng thống kê nhƣ sau: - (SKKN HAY NHẤT) một số kinh nghiệm đọc   hiểu văn bản văn học trung đại việt nam trong chương trình lớp 10,
bảng th ống kê nhƣ sau: (Trang 24)
Từ đó, học sinh có thể hình thành các năng lực sau: - (SKKN HAY NHẤT) một số kinh nghiệm đọc   hiểu văn bản văn học trung đại việt nam trong chương trình lớp 10,
h ọc sinh có thể hình thành các năng lực sau: (Trang 28)
những hình ảnh biểu  tƣợng  đƣợc  sử  dụng  trong  văn bản.   - (SKKN HAY NHẤT) một số kinh nghiệm đọc   hiểu văn bản văn học trung đại việt nam trong chương trình lớp 10,
nh ững hình ảnh biểu tƣợng đƣợc sử dụng trong văn bản. (Trang 29)
Từ đó, học sinh có thể hình thành các năng lực sau: - (SKKN HAY NHẤT) một số kinh nghiệm đọc   hiểu văn bản văn học trung đại việt nam trong chương trình lớp 10,
h ọc sinh có thể hình thành các năng lực sau: (Trang 31)
IV. THẨM ĐỊNH ĐỀ KIỂM TRA (hình thức, nội dung). V.   HOÀN THIỆN ĐỀ, IN ẤN VÀ TỔ CHỨC KIỂM TRA - (SKKN HAY NHẤT) một số kinh nghiệm đọc   hiểu văn bản văn học trung đại việt nam trong chương trình lớp 10,
hình th ức, nội dung). V. HOÀN THIỆN ĐỀ, IN ẤN VÀ TỔ CHỨC KIỂM TRA (Trang 33)
Bảng mô tả các mức độ đánh giá chủ đề: Nghị luận trung đại Việt Nam - - (SKKN HAY NHẤT) một số kinh nghiệm đọc   hiểu văn bản văn học trung đại việt nam trong chương trình lớp 10,
Bảng m ô tả các mức độ đánh giá chủ đề: Nghị luận trung đại Việt Nam - (Trang 34)
thế giới hình tƣợng  (thiên  nhiên,  cảnh  vật,  không  gian,  thời  gian...) trong văn  bản - (SKKN HAY NHẤT) một số kinh nghiệm đọc   hiểu văn bản văn học trung đại việt nam trong chương trình lớp 10,
th ế giới hình tƣợng (thiên nhiên, cảnh vật, không gian, thời gian...) trong văn bản (Trang 35)
- Nêu các hình ảnh  biểu  tƣợng  trong  câu  văn:  - (SKKN HAY NHẤT) một số kinh nghiệm đọc   hiểu văn bản văn học trung đại việt nam trong chương trình lớp 10,
u các hình ảnh biểu tƣợng trong câu văn: (Trang 36)
Từ đó, học sinh có thể hình thành các năng lực sau: - (SKKN HAY NHẤT) một số kinh nghiệm đọc   hiểu văn bản văn học trung đại việt nam trong chương trình lớp 10,
h ọc sinh có thể hình thành các năng lực sau: (Trang 37)
II. Làm văn: Vận dụng kiến thức  đọc  -  hiểu  - (SKKN HAY NHẤT) một số kinh nghiệm đọc   hiểu văn bản văn học trung đại việt nam trong chương trình lớp 10,
m văn: Vận dụng kiến thức đọc - hiểu (Trang 38)
IV. THẨM ĐỊNH ĐỀ KIỂM TRA (hình thức, nội dung). V.   HOÀN THIỆN ĐỀ, IN ẤN VÀ TỔ CHỨC KIỂM TRA - (SKKN HAY NHẤT) một số kinh nghiệm đọc   hiểu văn bản văn học trung đại việt nam trong chương trình lớp 10,
hình th ức, nội dung). V. HOÀN THIỆN ĐỀ, IN ẤN VÀ TỔ CHỨC KIỂM TRA (Trang 39)
Bảng mô tả các mức độ đánh giá chủ đề Truyện trung đại Việt Nam - Chƣơng trình Ngữ Văn 10 theo định hƣớng năng lực :  - (SKKN HAY NHẤT) một số kinh nghiệm đọc   hiểu văn bản văn học trung đại việt nam trong chương trình lớp 10,
Bảng m ô tả các mức độ đánh giá chủ đề Truyện trung đại Việt Nam - Chƣơng trình Ngữ Văn 10 theo định hƣớng năng lực : (Trang 40)
Từ đó, học sinh có thể hình thành các năng lực sau: +  Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản - (SKKN HAY NHẤT) một số kinh nghiệm đọc   hiểu văn bản văn học trung đại việt nam trong chương trình lớp 10,
h ọc sinh có thể hình thành các năng lực sau: + Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản (Trang 44)
IV. THẨM ĐỊNH ĐỀ KIỂM TRA (hình thức, nội dung). V.   HOÀN THIỆN ĐỀ, IN ẤN VÀ TỔ CHỨC KIỂM TRA - (SKKN HAY NHẤT) một số kinh nghiệm đọc   hiểu văn bản văn học trung đại việt nam trong chương trình lớp 10,
hình th ức, nội dung). V. HOÀN THIỆN ĐỀ, IN ẤN VÀ TỔ CHỨC KIỂM TRA (Trang 46)
Phụ lục 4: Một số hình ảnh về Nguyễn Trãi - (SKKN HAY NHẤT) một số kinh nghiệm đọc   hiểu văn bản văn học trung đại việt nam trong chương trình lớp 10,
h ụ lục 4: Một số hình ảnh về Nguyễn Trãi (Trang 47)
Phụ lục 5: Một số hình ảnh về Nguyễn Du - (SKKN HAY NHẤT) một số kinh nghiệm đọc   hiểu văn bản văn học trung đại việt nam trong chương trình lớp 10,
h ụ lục 5: Một số hình ảnh về Nguyễn Du (Trang 49)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w