1. Đề xuất:
- Nên có định hƣớng về nội dung sách giáo khoa, dạy học theo chủ đề trƣớc khi thay sách giáo khoa chính thức, để giáo viên kịp thời chỉnh sửa giáo án.
- Nên đƣa một số tác phẩm văn học trung đại có giá trị nghệ thuật cao, khích lệ tinh thần u nƣớc, lịng tự hào dân tộc cho thế hệ trẻ: Phò giá về kinh (Tụng giá hoàn kinh sƣ) của Trần Quang Khải, Nỗi lịng (Cảm hồi) của Đặng Dung, thơ văn Lý - Trần…
- Các bài văn học sử có nội dung rất phong phú, có nhiều khái niệm mới cần gợi mở cho học sinh. Theo tôi, nên tăng giờ dạy bài “Khái quát văn học Việt Nam từ thế kỷ X đến hết thế kỷ XIX” từ 2 tiết lên 3 tiết.
- Tổ chức cho giáo viên tham quan các mơ hình giáo dục tiên tiến trong tồn quốc.
2. Kiến nghị, khả năng áp dụng:
Để tiết đọc - hiểu văn bản văn học trung đại đạt hiệu quả cao, chúng ta phải: - Hƣớng dẫn học sinh chuẩn bị bài, soạn bài ở nhà bám sát chuẩn kiến thức, kỹ năng, chuẩn bị các trang thiết bị, đồ dùng dạy học.
- Học sinh cần rèn luyện các kỹ năng đọc - hiểu, từ đọc - hiểu ngơn từ đến đọc diễn cảm - bình luận và đọc sáng tạo.
Dù đọc - hiểu văn bản văn học trung đại theo phƣơng pháp nào, việc đọc - hiểu cũng nhằm khơi gợi hứng thú và khả năng tìm hiểu sâu sắc các tầng ý nghĩa của văn bản, liên hệ ý nghĩa sinh động của văn bản với thực tiễn cuộc sống.
- Hƣớng vào trọng tâm bài học, chú ý rèn luyện kỹ năng đọc - hiểu văn bản theo thể loại, kỹ năng trình bày một vấn đề, kỹ năng tích hợp kiến thức các phân mơn Tiếng Việt, Làm Văn, tích hợp kiến thức liên mơn các mơn học có liên quan.
- Chọn phƣơng pháp dạy học phù hợp với từng bài dạy.
- Đọc - hiểu không chỉ giới hạn trong một văn bản mà vƣợt cả thể loại, cả ngữ cảnh văn hóa, vƣợt ra ngồi khơng gian và thời gian, tạo nên mối quan hệ đa chiều, đáp ứng nhu cầu so sánh, tổng hợp khái quát của tƣ duy nghệ thuật.
- Cần động viên, khích lệ những học sinh có tƣ duy độc lập, sáng tạo. Những học sinh có tƣ duy sáng tạo, sau này khi bƣớc vào cuộc sống sẽ rất chủ động, linh hoạt “trước những điều xa lạ vô cùng với sách vở, nhà trường” (Phạm Văn Đồng).
- Một điều quan trọng là phải hƣớng dẫn học sinh tự học ở nhà, vì thời gian trên lớp có hạn. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dạy về phƣơng pháp học tập là phải “lấy
tự học làm cốt”. Việc tự học sẽ giúp học sinh nâng cao kiến thức, rèn luyện các kỹ
năng, giải quyết đƣợc các vấn đề thiết thực đặt ra trong cuộc sống.
Ngƣời giáo viên có vai trị quan trọng trong việc hƣớng dẫn lấy học sinh làm trung tâm trong quá trình dạy và học, khơi dậy niềm say mê học tập của học sinh. Điều này đòi hỏi ngƣời giáo viên phải tâm huyết với nghề, có năng lực sƣ phạm, việc sử dụng hiệu quả các trang thiết bị, đồ dùng dạy học và các phƣơng pháp dạy học hiện đại. Mối quan hệ tƣơng tác, hữu cơ giữa thầy - trò sẽ là điều kiện thúc đẩy quá trình đọc - hiểu văn bản văn học đạt hiệu quả cao.