1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo Án ngữ văn 6 bộ ctst hk1

248 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hòa nhập vào môi trường mới
Trường học TH&THCS Phú Vinh
Chuyên ngành Ngữ Văn
Thể loại Giáo Án
Định dạng
Số trang 248
Dung lượng 3,5 MB
File đính kèm Giáo án ngữ văn 6 bộ ctst hk1.rar (853 KB)

Nội dung

Ngày soạn: …………………… Ngày giảng:…………………… Tiết 1,2: BÀI MỞ ĐẦU HÒA NHẬP VÀO MÔI TRƯỜNG MỚI I. Mục tiêu 1. Về năng lực a. Năng lực đặc thù - Nhận biết được nội dung chương trình Ngữ văn 6. - Hiểu được phương pháp học tập bộ môn Ngữ văn hiệu quả. - Xây dựng đươc kế hoạch hoạt động câu lạc bộ sách. b. Năng lực chung - Giao tiếp và hợp tác: Kỹ năng giao tiếp và hợp tác nhóm với các thành viên khác. - Tự chủ và tự học, biết thu thập thông tin và giải quyết vấn đề được đặt ra 2. Về phẩm chất - Trách nhiệm: Có ý thức trách nhiệm với việc học tập của bản thân, có tình yêu và lòng đam mê đọc sách - Chăm chỉ: chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi, hoàn thành các nhiệm vụ học tập. II. Thiết bị dạy học và học liệu 1. Thiết bị dạy học - Sách giáo khoa, Sách giáo viên - Ti vi, máy tính - Giấy A0 hoặc bảng phụ ; Phiếu học tập. 2. Học liệu - Một số video, hình ảnh liên quan đến nội dung bài học. HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG a. Mục tiêu: Tạo hứng thú, tâm thế kết nối học sinh vào nội dung bài học. b. Nội dung: GV tổ chức trò chơi: CÙNG EM ĐẾN TRƯỜNG. Tổ chức thực hiện Sản phẩm dự kiến Chuyển giao nhiệm vụ GV tổ chức trò chơi: CÙNG EM ĐẾN TRƯỜNG. - Có 7 câu hỏi giúp em khám phá về môi trường học tập mới. - Trả lời đúng mỗi đáp án em sẽ nhận được 9 điểm. Câu 1. Ngôi trường các em đang học gọi là? Câu 2. Giáo viên chủ nhiệm của em họ tên đầy đủ là? Câu 3. Giáo viên dạy môn Ngữ văn của em họ tên đầy đủ là? Câu 4. Khối 6 của em có mấy lớp? Câu 5. Chức vụ cao nhất của học sinh trong lớp là? Câu 6. Chương trình lớp 6, em cần học bao nhiêu môn? Câu 7. Sách giáo khoa môn Ngữ văn 6 em đang học thuộc bộ sách nào? 1. Trường TH&THCS Phú Vinh 2. 3. Bùi Thanh Liêm 4. 5 lớp 5. Lớp trưởng 6. 13 môn 7. Chân trời sáng tạo Thực hiện nhiệm vụ - HS hoạt động cá nhân và trả lời câu hỏi GV theo dõi, quan sát HS Báo cáo/ Thảo luận - HS được chỉ định trình bày ý kiến cá nhân Kết luận/ nhận định - GV nhận xét câu trả lời; chốt kiến thức, chuyển dẫn bài học Hoạt động 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI, LUYỆN TẬP A. CHIA SẺ CẢM NGHĨ VỀ MÔI TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ a. Mục tiêu: - Chia sẻ suy nghĩ về môi trường học tập mới, từ đó nhận ra những thuận lợi, thử thách để có kế hoạch học tập phù hợp. b. Nội dung: Tổ chức cho học sinh bày tỏ cảm nghĩ của mình về môi trường học tập mới chia sẻ nhóm đôi và trước lớp. Tổ chức thực hiện Sản phẩm dự kiến Chuyển giao nhiệm vụ GV phát phiếu: LỜI MUỐN NÓI (hồ sơ dạy học) Yêu cầu HS hoàn thành phiếu (4p), chia sẻ với bạn cùng bàn (2p) Chia sẻ của học sinh Thực hiện nhiệm vụ - HS hoạt động cá nhân và hoàn thành phiếu, chia sẻ với bạn trong bàn. - GV theo dõi, quan sát HS Báo cáo/ Thảo luận - HS chia sẻ với bạn trong bàn. - Một vài học sinh đại diện trình bày trước lớp. Kết luận/ nhận định - GV nhận xét câu trả lời; chốt kiến thức, chuyển dẫn bài học B. ĐỌC: KHÁM PHÁ MỘT CHẶNG HÀNH TRÌNH Phần I. Chuẩn bị đọc a. Mục tiêu: Kích hoạt kĩ năng hiểu biết của HS về nội dung bài học. b. Nội dung: GV đặt câu hỏi liên quan đến nội dung bài học. Tổ chức thực hiện SP dự kiến Chuyển giao nhiệm vụ Yêu cầu HS chia sẻ hiểu biết của mình về 2 vấn đề: - Em đã biết gì về SGK Ngữ văn 6? - Em mong đợi học được những gì trong SGK Ngữ văn 6? Chia sẻ của học sinh Thực hiện nhiệm vụ - HS hoạt động cá nhân ghi vào giấy note, chia sẻ với bạn trong bàn. Báo cáo/ Thảo luận - HS chia sẻ với bạn trong bàn. - Một vài học sinh đại diện trình bày trước lớp. Kết luận/ nhận định - GV nhận xét câu trả lời; chưa vội chốt kiến thức. Phần II. Trải nghiệm cùng văn bản a. Mục tiêu: Đọc văn bản và thực hiện một số kĩ thuật đọc thông qua việc trả lời một số câu hỏi trong khi đọc b. Nội dung: GV hướng dẫn HS đọc văn bản Tổ chức thực hiện Sản phẩm dự kiến Chuyển giao nhiệm vụ - GV mời HS đọc văn bản (2 HS đọc VB tương ứng với 2 phần văn bản). II. Trải nghiệm cùng văn bản Đọc văn bản Thực hiện nhiệm vụ - HS giơ tay xin đọc bài Báo cáo/ Thảo luận - 2 HS được chỉ định đọc bài Kết luận/ nhận định - GV nhận xét hoạt động của HS. Phần III. Suy ngẫm và phản hồi a. Mục tiêu: - Nhận biết nội dung cơ bản của bộ sách giáo khoa Ngữ Văn 6 Chân trời sáng tạo - Biết được phương pháp dạy học môn Ngữ văn. b. Nội dung: - GV cho HS làm việc cá nhân và thảo luận nhóm - HS làm việc cá nhân trả lời câu hỏi, thảo luận nhóm trưng bày sản phẩm Tổ chức thực hiện Sản phẩm dự kiến Chuyển giao nhiệm vụ - Tên bộ sách “Chân trời sáng tạo” gợi cho em suy nghĩ hoặc liên tưởng gì? (liên tưởng về 1 chân trời mới, thế giới mới nơi em có thể thỏa sức sáng tạo…) - Tổ chức trò chơi AI NHANH HƠN + GV chia HS thành các nhóm có 4 thành viên, phát phiếu học tập AI NHANH HƠN, yêu cầu HS thảo luận hoàn thành phiếu. + Đội nào hoàn thành phiếu nhanh và chính xác nhất sẽ chiến thắng. - Qua những tác phẩm văn học, các em sẽ nhận ra cái hay cái đẹp của văn bản mà còn phát triển những kĩ năng gì? III. Suy ngẫm và phản hồi 1. Nội dung cơ bản của bộ sách giáo khoa Ngữ Văn 6 Chân trời sáng tạo - Chủ đề: có 10 chủ đề ở 2 học kì, chia làm 3 mạch kết nối: với thiên nhiên, với cộng đồng, với chính mình. - Phát triển kĩ năng đọc hiểu theo thể loại, viết, nói và nghe Thực hiện nhiệm vụ - HS thảo luận nhóm hoàn thành phiếu Báo cáo/ Thảo luận - Các nhóm hoàn thành nhiệm vụ trưng bày sản phẩm lên bảng theo số thứ tự GV đánh dấu. Kết luận/ nhận định - GV căn cứ vào số thứ tự và kết quả bài làm của HS để tìm đội chiến thắng. Tổ chức thực hiện Sản phẩm dự kiến Chuyển giao nhiệm vụ Những phương pháp nào em cho là hữu ích trong học tập Ngữ văn? 2. Một số phương pháp học tập môn Ngữ Văn - Sử dụng Sổ tay Ngữ văn; - Sưu tầm video clip,tranh ảnh, bài hát về bài học; - Tạo nhóm thảo luận môn học; - Làm thẻ thông tin; - Thực hiện sản phẩm sáng tạo; - Câu lạc bộ đọc sách… Thực hiện nhiệm vụ - HS theo dõi, chắt lọc kiến thức trong SGK tìm đáp án. Báo cáo/ Thảo luận - Hs được chỉ định chia sẻ suy nghĩ Kết luận/ nhận định - GV nhận xét, chốt kiến thức. C: VIẾT: LẬP KẾ HOẠCH CÂU LẠC BỘ ĐỌC SÁCH HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG a. Mục tiêu: Tạo hứng thú, tâm thế kết nối học sinh vào nội dung bài học. b. Nội dung: GV yc HS chia sẻ cảm nhận khi xem video liên quan đến nd bài học. Tổ chức thực hiện Sản phẩm dự kiến Chuyển giao nhiệm vụ GV chiếu video liên quan đến nội dung bài học: Đọc sách có lợi ích gì? Chia sẻ của HS Thực hiện nhiệm vụ - HS hoạt động cá nhân và trả lời câu hỏi GV theo dõi, quan sát HS Báo cáo/ Thảo luận - HS được chỉ định trình bày ý kiến cá nhân Kết luận/ nhận định - GV nhận xét câu trả lời; chốt kiến thức, chuyển dẫn bài học Hoạt động 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC a. Mục tiêu: Lập được kết hoạch hoạt động của câu lạc bộ sách. b. Nội dung: GV tổ chức cho HS tìm hiểu về quy trình hoạt động của một câu lạc bộ sách thông qua hoạt động giới thiệu và thực hành mẫu Tổ chức thực hiện Sản phẩm dự kiến Chuyển giao nhiệm vụ NV1: Tìm hiểu về câu lạc bộ đọc sách - Câu lạc bộ đọc sách là gì? Vì sao cần lập câu lạc bộ đọc sách NV2: Lập kế hoạch hoạt động cho câu lạc bộ đọc sách GV chia nhóm, mỗi nhóm 4 thành viên, phát phiếu: KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CÂU LẠC BỘ ĐỌC SÁCH, giải thích ngắn gọn về 4 mẫu phiếu trong SGK: + Thứ nhất, bài tập trong 4 mẫu phiếu này chính là những hoạt động thường làm khi chúng ta đọc 1 văn bản. + Thứ 2, khi tiến hành CLB đọc sách các vai này sẽ thay đổi luân phiên giữa các thành viên để ai cũng thực hiện đủ 4 loại bài tập. Hướng dẫn HS cách lập kế hoạch. 1. Câu lạc bộ đọc sách - Là một nhóm người chung sở thích có đọc sách, tìm hiểu thế giới tri thức từ sách. - Mục đích: phát huy và nâng cao văn hóa đọc cho người đọc; tạo môi trường thân thiện, lành mạnh để học sinh có điều kiện giao lưu học tập, góp phần nâng cao chất lượng dạy và học trong nhà trường. 2. Lập kế hoạch hoạt động cho câu lạc bộ đọc sách Thực hiện nhiệm vụ - HS hoạt động nhóm theo hướng dẫn của GV, nêu thắc mắc (nếu có). Báo cáo/ Thảo luận - Nhóm hoàn thiện trưng bày, thuyết trình sản phẩm Kết luận/ nhận định - GV nhận xét hoạt động của HS. Hoạt động 3: VẬN DỤNG a. Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức bài học vào GQ tình huống trong thực tiễn. b. Nội dung: Viết liên kết với đọc. Tổ chức thực hiện Sản phẩm dự kiến Chuyển giao nhiệm vụ Để học tốt môn Ngữ văn em cần chuẩn bị những gì? - Thái độ: nghiêm túc, giơ tay phát biểu, tích cực thảo luận, học bài và soạn bài đầy đủ - Những việc cần làm trong quá trình học Văn: Trước giờ học: Soạn bài theo yêu cầu của giáo viên, có thể sáng tạo hình thức soạn bằng sơ đồ tư duy, technotes, … Trong giờ học: Tương tác tích cực trong giờ học, tham gia thảo luận tích cực, sôi nổi, luôn trong tâm thế sẵn sàng được cử làm đại diện lên báo cáo, tự tin thuyết trình trước lớp… Sau giờ học: Hoàn thành bài tập được giao, các dự án nhóm, nghiên cứu thêm tài liệu liên quan đến nội dung bài học, đề xuất cách làm mới… Thực hiện nhiệm vụ - HS làm việc cá nhân. Báo cáo thảo luận - Một vài HS được chỉ định chia sẻ. Kết luận nhận định Gv nhận xét, đưa gợi ý. IV. Hồ sơ dạy học Lời muốn nói Câu hỏi Ý kiến của em Em có cảm xúc gì khi trở thành học sinh THCS? Bước vào môi trường học tập mới em có những thuận lợi gì? Em nghĩ điều gì sẽ là thử thách ở môi trường học tập mới? Ai nhanh hơn Mạch kết nối Những bài liên quan Kết nối em với thiên nhiên Kết nối em với cộng đồng Kết nối em với chính mình KÊ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CÂU LẠC BỘ ĐỌC SÁCH (Sinh hoạt lần: ….) Tên sách: ………………………………………………………… Tác giả: …………………………………………………………… (Những chương/ phần sẽ đọc và thảo luận: ………………………………… 1. Thành lập nhóm Các thành viên tham gia đọc STT Họ và tên Vai trò 1 Nhóm trưởng 2 Thành viên 3 Thành viên 4 Thành viên 2. Mỗi thành viên tự đọc sách theo phân công Thời gian từ……………………………… đến …………………………….. Các thành viên tự đọc sách và thực hiện theo phiếu đọc sách STT Nhiệm vụ Thành viên thực hiện 1 Người tìm từ hay 2 Người liên hệ 3 Người lập hồ sơ nhân vật 4 Người vẽ hình ảnh 3. Sinh hoạt câu lạc bộ đọc sách Hình thức sinh hoạt, thời gian, địa điểm Sinh hoạt trực tuyến Thời gian: từ …… đến ……. Phương tiện: Sinh hoạt trực tiếp: Thời gian: từ …… đến ……. Địa điểm: Trao đổi về cuốn sách đã đọc STT Hoạt động Người thực hiện Thời gian 1 Các thành viên chia sẻ về quá trìn đọc và kết quả đọc của mình Nhóm trưởng dẫn dắt hoạt động Các thành viên chia sẻ Từ …….. đến……. 2 Mời giáo viên hoặc chuyên gia chia sẻ thêm về cuốn sách Giáo viên hoặc chuyên gia chia sẻ Các thành viên nghe, đặt câu hỏi Từ …….. đến……. 3 …. …… 4 Kết thúc buổi sinh hoạt Vào lúc 4. Thông báo kế hoạch hoạt động của buổi sinh hoạt tiếp theo - Cuốn sách sẽ đọc - Các hoạt động thực hiện ở nhà: đọc và hoàn thành các mẫu phiếu đọc sách - Trao đổi thảo luận: thời gian hình thức tổ chức * Hướng dẫn học bài ở nhà. - Hoàn thành các nội dung bài học - Chuẩn bài mới: Thánh Gióng * Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. Duyệt của BGH Ngày soạn:…………………… Ngày giảng:. ………………….. BÀI 1: LẮNG NGHE LỊCH SỬ NƯỚC MÌNH (Đọc và thực hành Tiếng Việt: 8 tiết; Viết: 3 tiết; Nói và nghe: 2 tiết, Ôn tập: 1 tiết) I. MỤC TIÊU: Học sinh đạt được: 1. Năng lực a. Năng lực đặc thù - Nhận biết được một số yếu tố của truyện truyền thuyết. - Nhận biết được nhân vật, các chi tiết tiêu biểu trong tình chỉnh thể tác phẩm và tình cảm, cảm xúc của người viết thể hiện qua ngôn ngữ của văn bản. - Phân biệt được từ đơn và từ phúc (từ ghép và từ láy); nhận biết được ý nghĩa của một số thành ngữ thông dụng trong văn bản. - Tóm tắt được nội dung chính của một số văn bản đơn giản bằng sơ đồ. - Biết thảo luận nhóm nhỏ về một vấn đề cần có giải pháp thống nhất. b. Năng lực chung - Giao tiếp và hợp tác: Kỹ năng giao tiếp và hợp tác nhóm với các thành viên khác. - Tự chủ và tự học. 2. Phẩm chất - Biết giữ gìn, phát huy truyền thống dựng nước, giữ nước, trân trọng các giá trị văn hóa của dân tộc. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - Sách giáo khoa, Sách giáo viên - Ti vi, máy tính; Giấy A0 hoặc bảng phụ; Phiếu học tập. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC I: PHẦN TRI THỨC ĐỌC HIỂU HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU a. Mục tiêu: Tạo hứng thú, tâm thế kết nối học sinh vào chủ đề bài học b. Nội dung: GV đặt câu hỏi liên quan đến nội dung bài học. c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện: Tổ chức thực hiện Sản phẩm dự kiến Chuyển giao nhiệm vụ Chúng ta lắng nghe được những gì từ lịch sử nước mình? • Câu trả lời của HS• Thực hiện nhiệm vụ - HS hoạt động cá nhân và trả lời câu hỏi GV theo dõi, quan sát HS Báo cáo/ Thảo luận - Yêu cầu HS trình bày ý kiến cá nhân Kết luận/ nhận định - GV nhận xét câu trả lời; chốt kiến thức, chuyển dẫn vào chủ đề bài học HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI a. Mục tiêu: Đặc điểm văn bản truyện truyền thuyết. b. Nội dung: GV làm việc cá nhân hoặc nhóm đôi trả lời câu hỏi Tổ chức thực hiện Sản phẩm dự kiến Chuyển giao nhiệm vụ - Truyền thuyết là gì? - Nhân vật trong truyện truyền thuyết có đặc điểm gì? - Trình bày đặc điểm của cốt truyện truyền thuyết? - Yếu tố kì ảo trong truyện truyền thuyết là gì? Trong truyện truyền thuyết, yếu tố kì ảo thường được sử dụng khi nào? TRI THỨC ĐỌC HIỂU 1. Khái niệm truyền thuyết - Truyền thuyết loại truyện kể dân gian, thường kể về sự kiện, nhân vật lịch sử; thể hiện nhận thức, tình cảm của tác giả dân gian đối với các nhân vật, sự kiện. 2. Một số yếu tố của truyền thuyết - Nhân vật: được lí tưởng hóa qua lịch, tài năng, phẩm chất … phi thường, có công lớn với cộng đồng và được suy tôn thờ tụng. - Cốt truyện: + Thường xoay quanh công trạng kì tích, được sắp xếp theo trình tự thời gian; + Sử dụng yếu tố kì ảo nhằm thể hiện tài năng, sức mạnh khác thường của nhân vật. + Cuối truyện gợi nhắc dấu ấn tích xưa ở thời nay. - Yếu tố kì ảo trong truyền thuyết: + Là những hình ảnh, chi tiết kì lạ, hoang đường, là sản phẩm của trí tưởng tượng và nghệ thuật hư cấu dân gian. + Yếu tố kì ảo trong truyền thuyết thường được sử dụng khi cần thể hiện sức mạnh của nhân vật, phép thuật của thần linh… Qua đó thể hiện nhận thức, tình cảm của nhân dân đối với các nhân vật, sự kiện lịch sử. Thực hiện nhiệm vụ - HS hoạt động nhóm - GV theo dõi, quan sát HS Báo cáo Thảo luận - Gọi cá nhân HS trả lời câu hỏi Kết luận Nhận định - GV nhận xét câu trả lời và chốt kiến thức. II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN Tiết 3,4: Văn bản 1:THÁNH GIÓNG (Truyền thuyết) I. Mục tiêu 1. Về năng lực: a. Năng lực đặc thù - Nhận biết được một số yếu tố của truyện truyền thuyết. - Nhận biết được nhân vật, các chi tiết tiêu biểu trong tình chỉnh thể tác phẩm và tình cảm, cảm xúc của người viết thể hiện qua ngôn ngữ của văn bản. b. Năng lực chung - Giao tiếp và hợp tác: Kỹ năng giao tiếp và hợp tác nhóm với các thành viên khác. - Tự chủ và tự học, tự thu thập, tổng hợp và phân loại thông tin 2. Về phẩm chất: - Biết giữ gìn, phát huy truyền thống dựng nước, giữ nước, trân trọng các giá trị văn hóa của dân tộc. II. Thiết bị dạy học và học liệu - SGK, SGV; ti vi, máy tính - Giấy A0 hoặc bảng phụ để HS làm việc nhóm; Phiếu học tập III. Tiến trình dạy học Hoạt động 1: KHỞI ĐỘNG a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho học sinh kết nối vào nội dung bài học b. Nội dung: Hướng dẫn HS chia sẻ ý tưởng, suy nghĩ của mình từ hình ảnh GV cung cấp. Tổ chức thực hiện Sản phẩm dự kiến • Chuyển giao nhiệm vụ GV trình chiếu các hình ảnh: tráng sĩ, ngựa, tre Yêu cầu HS quan sát trả lời câu hỏi: Những hình ảnh này gợi em nhớ đến nhân vật truyền thuyết nào? Thánh Gióng • Thực hiện nhiệm vụ • HS hoạt động cá nhân: theo dõi, quan sát, suy nghĩ • Báo cáo/ Thảo luận • - GV gọi 2-3 HS chia sẻ suy nghĩ • Kết luận/ Nhận định • GV nhận xét, chuyển dẫn vào bài Hoạt động 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Phần I. Chuẩn bị đọc a. Mục tiêu: Kích hoạt kĩ năng hiểu biết của HS về nội dung bài học. b. Nội dung: GV đặt câu hỏi liên quan đến nội dung bài học. Tổ chức thực hiện Sản phẩm dự kiến Chuyển giao NV Em nghĩ thế nào về hình ảnh một cậu bé ba tuổi bỗng nhiên trở thành tráng sĩ? I. Chuẩn bị đọc Gợi ý: Việc một cậu bé ba tuổi bỗng nhiên trở thành tráng sĩ là một việc kì lạ, điều đó chứng tỏ đây là một con người phi thường. Thực hiện nhiệm vụ - HS đọc và lắng nghe và vận dụng những hiểu biết của mình để trả lời câu hỏi Báo cáo/ Thảo luận - HS hoạt động cá nhân Kết luận/ Nhận định GV tổng hợp không vội kết luận đúng sai, chuyển nội dung Phần II. Trải nghiệm cùng văn bản a. Mục tiêu: Đọc văn bản và thực hiện một số kĩ thuật đọc thông qua việc trả lời một số câu hỏi trong khi đọc b. Nội dung: GV hướng dẫn HS đọc văn bản Tổ chức thực hiện Sản phẩm dự kiến Chuyển giao nhiệm vụ - GV hướng dẫn HS giải thích từ khó trước khi đọc văn bản. GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi 2p (2 bạn thay nhau 1 hỏi và 1 trả lời các từ khó mà mình thắc mắc) - GV hướng dẫn HS kĩ năng dự đoán và suy luận trong khi đọc - GV làm mẫu kĩ năng suy luận ở câu hỏi suy luận Suy luận: Từ “chú bé” được thay thế bằng “tráng sĩ” khi kể về TG. Sự thay đổi này trong lời kể có ý nghĩa gì? - Cô căn căn cứ VB: Chú bé dùng để kể nhân vật TG khi còn thơ dại, từ tráng sĩ dùng để kể về TG đánh giặc - Hiểu biết của cô:“Chú bé” vốn chỉ những cậu bé còn hồn nhiên, từ “tráng sĩ” chỉ người có sức mạnh cường tráng, chí khí mạnh mẽ, làm việc lớn lao. - Suy luận: Sự thay đổi trong cách gọi thể hiện quan niệm của nhân dân về mong ước có 1 người anh hùng đủ sức mạnh để đáp ứng nhiệm vụ dân tộc đặt ra trong hoàn cảnh cấp thiết. II. Trải nghiệm cùng văn bản 1. Kĩ năng dự đoán, suy luận 2. Đọc văn bản Thực hiện nhiệm vụ - HS đọc và lắng nghe và làm theo hướng dẫn Báo cáo/ Thảo luận - GV gọi 2 – 3 HS chia sẻ ý kiến Kết luận/ Nhận định GV nhận xét hoạt động đọc. Phần III. Suy ngẫm và phản hồi a. Mục tiêu: Giúp HS: - Nhận biết được một số yếu tố của truyện truyền thuyết. - Nhận biết được nhân vật, các chi tiết tiêu biểu trong tình chỉnh thể tác phẩm và tình cảm, cảm xúc của người viết thể hiện qua ngôn ngữ của văn bản. b. Nội dung: - GV cho HS làm việc cá nhân và thảo luận nhóm - HS làm việc cá nhân trả lời câu hỏi, thảo luận nhóm trưng bày sản phẩm Tổ chức thực hiện Sản phẩm dự kiến Chuyển giao nhiệm vụ * Tìm hiểu cốt truyện: GV trình chiếu các sự việc chính ko theo trật tự yêu cầu HS: Sắp xếp các sự việc chính theo đúng thứ tự. 1. Gióng ra đời kì lạ 2. Gióng lớn nhanh như thổi 3. Lên ba đòi đi đánh giặc 4. Gióng đánh tan giặc Ân 5. Gióng vươn vai thành tráng sĩ, sẵn sàng vũ khí đánh giặc 6. Gióng được vua và nhân dân nhớ ơn 7. Gióng bay về trời 8. Gióng để lại dấu vết tận ngày nay Sắp sếp: 1 – 3 – 2 – 5 – 4 – 7 – 6 – 8 - Các sự việc chính sắp xếp theo trình tự nào? Xoay quanh nhân vật nào? - Có ý kiến cho rằng: truyện nên kết thúc ở sự việc Gióng bay về trời, sự việc sau là không cần thiết. Em có đồng ý không? Vì sao? - GV phát PHT số 1, yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 HS (3p) hoàn thành phiếu. - Hết thời gian gọi nhóm có kết quả tốt nhất trình bày. III. Suy ngẫm và phản hồi 1. Cốt truyện - Xoay quanh công trạng kì tích của Thánh Gióng, được sắp xếp theo trình tự thời gian. - Cuối truyện gợi nhắc dấu ấn tích xưa ở thời nay. Thực hiện nhiệm vụ - HS làm việc cá nhân, nhóm hoàn thành nhiệm vụ - GV theo dõi, hướng dẫn Báo cáo/ Thảo luận - Gv gọi HS bất kì trả lời, nhóm khác theo dõi, nhận xét và chỉnh sửa Kết luận/ Nhận định GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức. Dự kiến sản phẩm PHT số 1 Sự kiện chính Chi tiết kì ảo TG ra đời - Thụ thai nhờ mẹ dẫm vết chân to, mang thai mười hai tháng. TG lớn lên - Gióng lên ba cất tiếng nói đầu tiên xin đi đánh giặc. - Nhờ bà con góp gạo nuôi Gióng lớn nhanh như thổi; sau 1 cái vươn vai thành tráng sĩ. TG ra trận và chiến thắng - Ngựa sắt “phun lửa” vào lũ giặc. TG bay về trời - Cả người và ngựa đều bay về trời. Tác dụng của yếu tố kì ảo: nhằm thể hiện tài năng, sức mạnh khác thường của nhân vật Thánh Gióng. Tổ chức thực hiện Sản phẩm dự kiến Chuyển giao nhiệm vụ - Truyện có những nhân vật nào? Nhân vật nào là nhân vật chính của truyện? - Nhân vật TG được xây dựng qua những phương diện nào? - GV phát PHT số 2 yêu cầu HS thảo luận nhóm hoàn thành phiếu tìm hiểu nhân vật Thánh Gióng. + Thời gian 7p + Hết thời gian các nhóm trưng bày sản phẩm, GV gọi nhóm bất kì báo cáo - Nhân vật truyền thuyết thường xuất hiện để thực hiện một nhiệm vụ lớn lao. Nhiệm vụ của TG là gì và quan trọng như thế nào? 2. Nhân vật truyền thuyết Thánh Gióng Thực hiện nhiệm vụ - HS thảo luận nhóm hoàn thành phiếu - GV theo dõi, gợi mở. Báo cáo thảo luận - Nhóm được chỉ định cử đại diện báo cáo, nhóm khác bổ sung hoàn thiện Kết luận nhận định Gv nhận xét câu trả lời, chốt kiến thức, yêu cầu các nhóm hoàn thiện sản phẩm Dự kiện sản phẩm PHT số 2 Sự kiện chính Chi tiết xây dựng nhân vật Nhận xét TG ra đời - Được mẹ mang thai mười hai tháng sau khi bà dẫm lên vết chân to trên cánh đồng - Khác thường TG lớn lên - Lên ba cất tiếng nói đầu tiên đòi đi đánh giặc; - Gióng vươn vai thành tráng sĩ. - Kì lạ, phi thường TG ra trận và chiến thắng - Gióng lên ngựa sắt, cầm soi sắt xông thẳng ra trận - Ngựa sắt “phun lửa” vào lũ giặc. - Gióng đón đầu giặc đánh hết lớp này đến lớp khác, nhổ tre quật vào giặc khiến chúng giẫm đạp lên nhau chạy trốn, đuổi chúng tận chân núi Sóc. - Quyết tâm đánh giặc mạnh mẽ - Chiến đấu anh dũng, kiên cường, thông minh TG bay về trời - Cởi giáp sắt, cưỡi ngựa bay về trời - Không màng danh lợi, trở thành bất tử Tình cảm của nhà vua và nhân dân - Sẵn lòng góp gạo nuôi Gióng, chuẩn bị đủ vũ khí cho Gióng đánh giặc - Vua phong Gióng là Phù Đổng Thiên Vương, nhân dân suy tôn là Thánh, lập đền thờ tụng - Được ủng hộ và được ghi nhớ ơn sâu Ý nghĩa hình tượng Thánh Gióng: Là biểu tượng cho sức mạnh, tinh thần đoàn kết, ý chí quyết tâm chống giặc ngoại xâm của nhân dân ta thời đại Hùng Vương. - Nhiệm vụ của TG là đánh giặc cứu nước. - Tầm quan trọng cứu nguy cho đất nước. Tổ chức thực hiện Sản phẩm dự kiến Chuyển giao nhiệm vụ GV phát PHT số 2, yêu cầu HS thảo luận nhóm (5p) Hết thời gian các nhóm trưng bày sản phẩm, xem sản phẩm nhóm bạn tự bổ sung nhóm mình. 3. Tình cảm cảm xúc của nhân dân Thực hiện nhiệm vụ - HS thảo luận nhóm, thống nhất và ghi đáp án vào phiếu học tập Báo cáo/ Thảo luận - Các nhóm trưng bày phiếu học tập, quan sát của nhau và bổ sung hoàn thiện phiếu của mình Kết luận/ Nhận định GV nhận xét, chốt kiến thức. Dự kiến sản phẩm PHT số 3 Liệt kê những từ ngữ chỉ nhân vật TG Thời điểm Từ ngữ Thể hiện tình cảm, cảm xúc Trước khi TG ra trận - cậu bé - đứa bé - chú bé Sự thân mật, trìu mến. Sau khi TG ra trận - tráng sĩ - Phù Đổng Thiên Vương - Thánh Gióng Niềm tôn quý, ca ngợi Tổ chức thực hiện Sản phẩm dự kiến Chuyển giao nhiệm vụ Truyền thuyết được kể dựa trên cốt lõi lịch sử. Cốt lõi lịch ấy được thể hiện ở chi tiết nào trong truyện Thánh Gióng? 4. Cốt lõi lịch sử - Công cuộc đấu tranh chống giặc ngoại xâm ác liệt dưới thời đại Hùng Vương - Nhân dân ta đã đánh giặc bằng vũ khí (sắt) và cả vũ khí thô sơ (tre) - Dấu tích Gióng để lại: làng Cháy, tre đằng ngà, hồ ao ở làng Gióng. Thực hiện nhiệm vụ HS hoạt động cá nhân Báo cáo thảo luận GV một vài học sinh trả lời Kết luận nhận định Gv nhận xét chốt kiến thức Phần IV. Khái quát đặc trưng thể loại a. Mục tiêu: Giúp HS: - Khái quát lại được đặc trưng thể loại thể hiện trong văn bản đã học. b. Nội dung: - GV cho HS làm việc cá nhân hoặc thảo luận nhóm đôi. Tổ chức thực hiện Sản phẩm dự kiến Chuyển giao nhiệm vụ Đặc điểm thể loại truyền thuyết được thể hiện như thế nào trong văn bản “Thánh Gióng”? - Cốt truyện: xoay quanh công trạng kì tích của người anh hùng Thánh Gióng, được sắp xếp theo trình tự thời gian. Sử dụng yếu tố kì ảo nhằm thể hiện tài năng, sức mạnh khác thường của nhân vật. Cuối truyện gợi nhắc dấu ấn tích xưa ở thời nay. - Nhân vật: được lí tưởng hóa qua lịch, tài năng, phẩm chất … phi thường, có công lớn với cộng đồng và được suy tôn thờ tụng. - Truyện dựa trên cốt lõi lịch sử. Thực hiện nhiệm vụ - HS làm việc cá nhân hoặc nhóm đôi, quan sát lại nội dung bài học, vận dụng kĩ năng hệ thống kiến thức để trả lời câu hỏi Báo cáo thảo luận - GV gọi HS trả lời câu hỏi, HS khác bổ sung, hoàn thiện. Kết luận nhận định Gv nhận xét câu trả lời, chốt kiến thức, (phần hướng dẫn cách đọc văn bản thực hiện ở VB 2) Hoạt động 3: LUYỆN TẬP a. Mục tiêu: Củng cố lại nội dung đã học. b. Nội dung: Tổ chức trò chơi THÁNH GIÓNG VỀ TRỜI Tổ chức thực hiện Dự kiến sản phẩm B1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV chuyển giao nhiệm vụ: Gv tổ chức trò chơi THÁNH GIÓNG VỀ TRỜI 1. Truyền thuyết là gì? Là loại truyện dân gian, có yếu tố hoang đường, kì ảo, kể về các sự việc và nhân vật liên quan đến lịch sử hoặc giải thích nguồn gốc phong tục, cảnh vật địa phương theo quan niệm của nhân dân. 2. Trong truyền thuyết, các sự việc thường được sắp xếp theo trình tự nào? Trình tự thời gian 3. Truyện Thánh Gióng đánh giặc Ân xảy ra trong thời đại lịch sử nào? Thời Hùng Vương thứ Sáu 4. Bà mẹ thụ thai Gióng có gì khác thường? Bà mẹ ra đồng ướm chân lên vết chân lạ 5. Lần đầu cất tiếng nói Gióng đã mong muốn gì? Xin đi đánh giặc 6. Những chi tiết kì ảo sử dụng trong truyện Thánh Gióng có ý nghĩa gì? Bất tử hóa, lãng mạn hóa hình tượng nhân vật anh hùng dân tộc, qua đó bộc lộ thái độ tình cảm biết ơn trân trọng của nhân dân ta. 7. Truyền thuyết Thánh Gióng được xây dựng dựa trên những cốt lõi lịch sử nào? - Công cuộc đấu tranh chống giặc ngoại xâm ác liệt dưới thời đại Hùng Vương; - Nhân dân ta đã đánh giặc bằng vũ khí (sắt) và cả vũ khí thô sơ (tre); - Nhân dân ta đã đánh giặc bằng vũ khí (sắt) và cả vũ khí thô sơ (tre). Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ - Gv quan sát, lắng nghe gợi mở; HS thực hiện nhiệm vụ; Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận - Gv tổ chức hoạt động Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức Hoạt động 4: VẬN DỤNG a. Mục tiêu: - Nhận ra truyền thống yêu nước, chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta được thể hiện qua văn bản cùng thể loại truyền thuyết b. Nội dung: - GV hướng dẫn nhận xét Tổ chức thực hiện Sản phẩm dự kiến Chuyển giao nhiệm vụ Sau khi đọc truyện Thánh Gióng, em có suy nghĩ gì về truyền thống yêu nước, chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta? Sau khi đọc truyện Thánh Gióng, em thấy rằng Gióng chính là hình ảnh tượng trưng của nhân dân ta, của các thế hệ cha ông đi trước. Không ngẫu nhiên mà một dân tộc bé nhỏ như đất nước ta đã bao phen giành lại độc lập từ tay các cường quốc trên thế giới. Đó phải nhờ vào sự đoàn kết và tinh thần yêu nước sôi sục của mỗi người dân. Khi dân tộc gặp cơn nguy biến thì tất thảy mọi người đều mang ý chí chiến đấu, giành lại độc lập. Chi tiết Gióng cất tiếng đầu tiên là đòi đánh giặc đã thể hiện lòng yêu nước luôn có ở sẵn trong mỗi người dân. Sau khi Gi gặp sứ giả, ăn mấy cũng không đủ no thì nhân dân ta đã góp gạo nuôi Gióng, điều đó thể hiện tinh thần đoàn kết, sự đồng lòng của cả dân tộc trong công cuộc chống giặc ngoại xâm. Gióng là hình tượng người anh hùng đầu tiên, tiêu biểu cho lòng yêu nước, cho ý thức đánh giặc cứu nước của nhân dân ta. Thực hiện nhiệm vụ HS suy nghĩ, trả lời cá nhân Báo cáo thảo luận GV mời một vài HS trình bày Kết luận nhận định GV chốt kiến thức IV. Hồ sơ dạy học PHT số 1 Sự kiện chính Chi tiết kì ảo TG ra đời TG lớn lên TG ra trận và chiến thắng TG bay về trời Tác dụng của yếu tố kì ảo: PHT số 2 Sự kiện chính Chi tiết xây dựng nhân vật Nhận xét TG ra đời TG lớn lên TG ra trận và chiến thắng TG bay về trời Tình cảm của nhà vua và nhân dân Ý nghĩa hình tượng Thánh Gióng: PHT số 3 Liệt kê những từ ngữ chỉ nhân vật TG Thời điểm Từ ngữ Thể hiện tình cảm, cảm xúc Trước khi TG ra trận Sau khi TG ra trận * Hướng dẫn học bài ở nhà. - Học bài, tìm đọc thêm các truyền thuyết. - Chuẩn bài mới: Sự tích Hồ Gươm * Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Trang 1

- Nhận biết được nội dung chương trình Ngữ văn 6.

- Hiểu được phương pháp học tập bộ môn Ngữ văn hiệu quả

- Xây dựng đươc kế hoạch hoạt động câu lạc bộ sách

b Năng lực chung

- Giao tiếp và hợp tác: Kỹ năng giao tiếp và hợp tác nhóm với các thành viên khác

- Tự chủ và tự học, biết thu thập thông tin và giải quyết vấn đề được đặt ra

2 Về phẩm chất

- Trách nhiệm: Có ý thức trách nhiệm với việc học tập của bản thân, có tình yêu vàlòng đam mê đọc sách

- Chăm chỉ: chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi, hoàn thành các nhiệm vụ học tập.

II Thiết bị dạy học và học liệu

a Mục tiêu: Tạo hứng thú, tâm thế kết nối học sinh vào nội dung bài học.

b Nội dung: GV tổ chức trò chơi: CÙNG EM ĐẾN TRƯỜNG.

Câu 1 Ngôi trường các em đang học gọi là?

Câu 2 Giáo viên chủ nhiệm của em họ tên đầy đủ là?

Câu 3 Giáo viên dạy môn Ngữ văn của em họ tên

đầy đủ là?

Câu 4 Khối 6 của em có mấy lớp?

Câu 5 Chức vụ cao nhất của học sinh trong lớp là?

Câu 6 Chương trình lớp 6, em cần học bao nhiêu

môn?

1 TrườngTH&THCS PhúVinh

Kí duyệt

Trang 2

Câu 7 Sách giáo khoa môn Ngữ văn 6 em đang học

nhận định - GV nhận xét câu trả lời; chốt kiến thức, chuyển dẫn bài học

Hoạt động 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI, LUYỆN TẬP

A CHIA SẺ CẢM NGHĨ VỀ MÔI TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ

Chia sẻ của học sinh

- HS chia sẻ với bạn trong bàn

- Một vài học sinh đại diện trình bày trước lớp

a Mục tiêu: Kích hoạt kĩ năng hiểu biết của HS về nội dung bài học.

b Nội dung: GV đặt câu hỏi liên quan đến nội dung bài học.

Trang 3

- GV nhận xét câu trả lời; chưa vội chốt kiến thức.

Phần II Trải nghiệm cùng văn bản

a Mục tiêu: Đọc văn bản và thực hiện một số kĩ thuật đọc thông qua việc trả lời một

số câu hỏi trong khi đọc

b Nội dung: GV hướng dẫn HS đọc văn bản

- Nhận biết nội dung cơ bản của bộ sách giáo khoa Ngữ Văn 6 Chân trời sáng tạo

- Biết được phương pháp dạy học môn Ngữ văn

b Nội dung:

- GV cho HS làm việc cá nhân và thảo luận nhóm

- HS làm việc cá nhân trả lời câu hỏi, thảo luận nhóm trưng bày sản phẩm

- Tổ chức trò chơi AI NHANH HƠN+ GV chia HS thành các nhóm có 4 thành viên,phát phiếu học tập AI NHANH HƠN, yêu cầu

HS thảo luận hoàn thành phiếu

+ Đội nào hoàn thành phiếu nhanh và chính xácnhất sẽ chiến thắng

- Qua những tác phẩm văn học, các em sẽ nhận

ra cái hay cái đẹp của văn bản mà còn pháttriển những kĩ năng gì?

III Suy ngẫm và phản hồi

1 Nội dung cơ bản của

bộ sách giáo khoa Ngữ Văn 6 Chân trời sáng tạo

- Chủ đề: có 10 chủ đề ở

2 học kì, chia làm 3mạch kết nối: với thiênnhiên, với cộng đồng,với chính mình

- Phát triển kĩ năng đọchiểu theo thể loại, viết,nói và nghe

Thực hiện - HS thảo luận nhóm hoàn thành phiếu

Trang 4

a Mục tiêu: Tạo hứng thú, tâm thế kết nối học sinh vào nội dung bài học.

b Nội dung: GV yc HS chia sẻ cảm nhận khi xem video liên quan đến nd bài học.

Chuyển

giao nhiệm

vụ

GV chiếu video liên quan đến nội dung bài học: Đọc

a Mục tiêu: Lập được kết hoạch hoạt động của câu lạc bộ sách.

b Nội dung: GV tổ chức cho HS tìm hiểu về quy trình hoạt động của một câu lạc bộ sách thông qua hoạt động giới thiệu và thực hành mẫu

- Là một nhómngười chung sởthích có đọc sách,

Trang 5

GV chia nhóm, mỗi nhóm 4 thành viên, phát phiếu: KẾHOẠCH HOẠT ĐỘNG CÂU LẠC BỘ ĐỌC SÁCH,giải thích ngắn gọn về 4 mẫu phiếu trong SGK:

+ Thứ nhất, bài tập trong 4 mẫu phiếu này chính lànhững hoạt động thường làm khi chúng ta đọc 1 vănbản

+ Thứ 2, khi tiến hành CLB đọc sách các vai này sẽthay đổi luân phiên giữa các thành viên để ai cũng thựchiện đủ 4 loại bài tập

Hướng dẫn HS cách lập kế hoạch

tìm hiểu thế giới trithức từ sách

- Mục đích: pháthuy và nâng caovăn hóa đọc chongười đọc; tạo môitrường thân thiện,lành mạnh để họcsinh có điều kiệngiao lưu học tập,góp phần nâng caochất lượng dạy vàhọc trong nhàtrường

2 Lập kế hoạch hoạt động cho câu lạc bộ đọc sách

a Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức bài học vào GQ tình huống trong thực tiễn.

b Nội dung: Viết liên kết với đọc.

- Thái độ: nghiêm túc, giơ tay phát biểu, tích cựcthảo luận, học bài và soạn bài đầy đủ

- Những việc cần làm trong quá trình học Văn:

Trước giờ học: Soạn bài theo yêu cầu của giáo

viên, có thể sáng tạo hình thức soạn bằng sơ đồ tư duy, technotes, …

Trong giờ học: Tương tác tích cực trong giờ học,

tham gia thảo luận tích cực, sôi nổi, luôn trong tâmthế sẵn sàng được cử làm đại diện lên báo cáo, tự tinthuyết trình trước lớp…

Sau giờ học: Hoàn thành bài tập được giao, các dự

án nhóm, nghiên cứu thêm tài liệu liên quan đến nội dung bài học, đề xuất cách làm mới…

IV Hồ sơ dạy học

Lời muốn nói

Em có cảm xúc gì khi trở

thành học sinh THCS?

Trang 6

Bước vào môi trường học tập

mới em có những thuận lợi gì?

Em nghĩ điều gì sẽ là thử

thách ở môi trường học tập

mới?

Ai nhanh hơn

Kết nối em với thiên

Các thành viên tự đọc sách và thực hiện theo phiếu đọc sách

1 Người tìm từ hay

2 Người liên hệ

3 Người lập hồ sơ nhân vật

4 Người vẽ hình ảnh

3 Sinh hoạt câu lạc bộ đọc sách

Hình thức sinh hoạt, thời gian, địa điểm

Trang 7

Sinh hoạt trực tuyến Thời gian: từ …… đến …….

Phương tiện: Sinh hoạt trực tiếp: Thời gian: từ …… đến …….

Địa điểm: Trao đổi về cuốn sách đã đọc STT Hoạt động Người thực hiện Thời gian 1 Các thành viên chia sẻ về quá trìn đọc và kết quả đọc của mình Nhóm trưởng dẫn dắt hoạt động Các thành viên chia sẻ Từ …… đến……

2 Mời giáo viên hoặc chuyên gia chia sẻ thêm về cuốn sách Giáo viên hoặc chuyên gia chia sẻ Các thành viên nghe, đặt câu hỏi Từ ……

đến……

3 … ……

4 Kết thúc buổi sinh hoạt Vào lúc 4 Thông báo kế hoạch hoạt động của buổi sinh hoạt tiếp theo - Cuốn sách sẽ đọc - Các hoạt động thực hiện ở nhà: đọc và hoàn thành các mẫu phiếu đọc sách - Trao đổi thảo luận: thời gian hình thức tổ chức * Hướng dẫn học bài ở nhà. - Hoàn thành các nội dung bài học - Chuẩn bài mới: Thánh Gióng * Rút kinh nghiệm: ………

………

Ngày soạn:………

Ngày giảng: ………

BÀI 1: LẮNG NGHE LỊCH SỬ NƯỚC MÌNH (Đọc và thực hành Tiếng Việt: 8 tiết; Viết: 3 tiết; Nói và nghe: 2 tiết, Ôn tập: 1 tiết)

I MỤC TIÊU: Học sinh đạt được:

1 Năng lực

a Năng lực đặc thù

- Nhận biết được một số yếu tố của truyện truyền thuyết

- Nhận biết được nhân vật, các chi tiết tiêu biểu trong tình chỉnh thể tác phẩm và tình cảm, cảm xúc của người viết thể hiện qua ngôn ngữ của văn bản

- Phân biệt được từ đơn và từ phúc (từ ghép và từ láy); nhận biết được ý nghĩa của một số thành ngữ thông dụng trong văn bản

Duyệt của BGH

Trang 8

- Tóm tắt được nội dung chính của một số văn bản đơn giản bằng sơ đồ.

- Biết thảo luận nhóm nhỏ về một vấn đề cần có giải pháp thống nhất

II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

- Sách giáo khoa, Sách giáo viên

- Ti vi, máy tính; Giấy A0 hoặc bảng phụ; Phiếu học tập

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

I: PHẦN TRI THỨC ĐỌC HIỂU HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU

a Mục tiêu: Tạo hứng thú, tâm thế kết nối học sinh vào chủ đề bài học

b Nội dung: GV đặt câu hỏi liên quan đến nội dung bài học.

c Sản phẩm: Câu trả lời của HS

nhận định - GV nhận xét câu trả lời; chốt kiến thức, chuyển dẫn vào chủ đề bài học

HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

a Mục tiêu: Đặc điểm văn bản truyện truyền thuyết.

b Nội dung: GV làm việc cá nhân hoặc nhóm đôi trả lời câu hỏi

kì ảo thường được sử dụngkhi nào?

TRI THỨC ĐỌC HIỂU

1 Khái niệm truyền thuyết

- Truyền thuyết loại truyện kể dân gian, thường kể về sự kiện, nhân vật lịch sử; thể hiện nhận thức, tình cảm của tác giả dân gian đối với các nhân vật, sự kiện

2 Một số yếu tố của truyền thuyết

- Nhân vật: được lí tưởng hóa qua lịch, tài năng, phẩm chất … phi thường, có công lớn với cộng đồng và được suy tôn thờ tụng

Trang 9

- Yếu tố kì ảo trong truyền thuyết:

+ Là những hình ảnh, chi tiết kì lạ, hoang đường, là sản phẩm của trí tưởng tượng và nghệ thuật hư cấu dân gian

+ Yếu tố kì ảo trong truyền thuyết thường được sử dụng khi cần thể hiện sức mạnh của nhân vật, phép thuật của thần linh… Qua đó thể hiện nhận thức, tình cảm của nhân dân đối với các nhân vật, sự kiện lịch sử

II ĐỌC HIỂU VĂN BẢN Tiết 3,4: Văn bản 1:THÁNH GIÓNG

(Truyền thuyết)

I Mục tiêu

1 Về năng lực:

a Năng lực đặc thù

- Nhận biết được một số yếu tố của truyện truyền thuyết

- Nhận biết được nhân vật, các chi tiết tiêu biểu trong tình chỉnh thể tác phẩm và tìnhcảm, cảm xúc của người viết thể hiện qua ngôn ngữ của văn bản

b Năng lực chung

- Giao tiếp và hợp tác: Kỹ năng giao tiếp và hợp tác nhóm với các thành viên khác

- Tự chủ và tự học, tự thu thập, tổng hợp và phân loại thông tin

- Giấy A0 hoặc bảng phụ để HS làm việc nhóm; Phiếu học tập

III Tiến trình dạy học

Hoạt động 1: KHỞI ĐỘNG

a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho học sinh kết nối vào nội dung bài học

b Nội dung: Hướng dẫn HS chia sẻ ý tưởng, suy nghĩ của mình từ hình ảnh GV cung cấp

Chuyển giao

nhiệm vụ GV trình chiếu các hình ảnh: tráng sĩ, ngựa, tre Thánh Gióng

Trang 10

Yêu cầu HS quan sát trả lời câu hỏi: Những hình ảnh này gợi em nhớ đến nhân vật truyềnthuyết nào?

a Mục tiêu: Kích hoạt kĩ năng hiểu biết của HS về nội dung bài học.

b Nội dung: GV đặt câu hỏi liên quan đến nội dung bài học

Chuyển

giao NV Em nghĩ thế nào về hình ảnh một cậu bé ba tuổibỗng nhiên trở thành tráng sĩ? I Chuẩn bị đọcGợi ý: Việc một cậu bé

ba tuổi bỗng nhiên trởthành tráng sĩ là mộtviệc kì lạ, điều đóchứng tỏ đây là mộtcon người phi thường

Nhận định GV tổng hợp không vội kết luận đúng sai, chuyểnnội dung

Phần II Trải nghiệm cùng văn bản

a Mục tiêu: Đọc văn bản và thực hiện một số kĩ thuật đọc thông qua việc trả lời một

số câu hỏi trong khi đọc

b Nội dung: GV hướng dẫn HS đọc văn bản

- GV hướng dẫn HS kĩ năng dự đoán và suy luậntrong khi đọc

- GV làm mẫu kĩ năng suy luận ở câu hỏi suy luậnSuy luận: Từ “chú bé” được thay thế bằng “trángsĩ” khi kể về TG Sự thay đổi này trong lời kể có

ý nghĩa gì?

- Cô căn căn cứ VB: Chú bé dùng để kể nhân vật

TG khi còn thơ dại, từ tráng sĩ dùng để kể về TGđánh giặc

- Hiểu biết của cô:“Chú bé” vốn chỉ những cậu bécòn hồn nhiên, từ “tráng sĩ” chỉ người có sức

II Trải nghiệm cùng văn bản

1 Kĩ năng dự đoán, suy luận

Trang 11

mạnh cường tráng, chí khí mạnh mẽ, làm việc lớnlao.

- Suy luận: Sự thay đổi trong cách gọi thể hiệnquan niệm của nhân dân về mong ước có 1 ngườianh hùng đủ sức mạnh để đáp ứng nhiệm vụ dântộc đặt ra trong hoàn cảnh cấp thiết

- Nhận biết được một số yếu tố của truyện truyền thuyết

- Nhận biết được nhân vật, các chi tiết tiêu biểu trong tình chỉnh thể tác phẩm và tìnhcảm, cảm xúc của người viết thể hiện qua ngôn ngữ của văn bản

b Nội dung:

- GV cho HS làm việc cá nhân và thảo luận nhóm

- HS làm việc cá nhân trả lời câu hỏi, thảo luận nhóm trưng bày sản phẩm

2 Gióng lớn nhanh như thổi

3 Lên ba đòi đi đánh giặc

4 Gióng đánh tan giặc Ân

5 Gióng vươn vai thành tráng sĩ, sẵn sàng vũ khí đánhgiặc

6 Gióng được vua và nhân dân nhớ ơn

7 Gióng bay về trời

8 Gióng để lại dấu vết tận ngày naySắp sếp: 1 – 3 – 2 – 5 – 4 – 7 – 6 – 8

- Các sự việc chính sắp xếp theo trình tự nào? Xoayquanh nhân vật nào?

- Có ý kiến cho rằng: truyện nên kết thúc ở sự việcGióng bay về trời, sự việc sau là không cần thiết Em cóđồng ý không? Vì sao?

- GV phát PHT số 1, yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 HS(3p) hoàn thành phiếu

- Hết thời gian gọi nhóm có kết quả tốt nhất trình bày

III Suy ngẫm và phản hồi

1 Cốt truyện

- Xoay quanh côngtrạng kì tích củaThánh Gióng, đượcsắp xếp theo trình tựthời gian

- Cuối truyện gợinhắc dấu ấn tíchxưa ở thời nay

Trang 12

hiện

nhiệm vụ

- HS làm việc cá nhân, nhóm hoàn thành nhiệm vụ

- GV theo dõi, hướng dẫn

TG ra đời - Thụ thai nhờ mẹ dẫm vết chân to, mang thai mười hai tháng

TG lớn lên - Gióng lên ba cất tiếng nói đầu tiên xin đi đánh giặc

- Nhờ bà con góp gạo nuôi Gióng lớn nhanh như thổi; sau 1 cái vươn vai thành tráng sĩ

TG ra trận và chiến

thắng - Ngựa sắt “phun lửa” vào lũ giặc.

TG bay về trời - Cả người và ngựa đều bay về trời

Tác dụng của yếu tố kì ảo: nhằm thể hiện tài năng, sức mạnh khác thường của nhân vật Thánh Gióng

- GV phát PHT số 2 yêu cầu HS thảo luận nhóm hoàn

thành phiếu tìm hiểu nhân vật Thánh Gióng

+ Thời gian 7p

+ Hết thời gian các nhóm trưng bày sản phẩm, GV gọi

nhóm bất kì báo cáo

- Nhân vật truyền thuyết thường xuất hiện để thực hiện

một nhiệm vụ lớn lao Nhiệm vụ của TG là gì và quan

trọng như thế nào?

2 Nhân vật truyền thuyết Thánh Gióng

Thực

hiện

nhiệm

vụ

- HS thảo luận nhóm hoàn thành phiếu

- GV theo dõi, gợi mở

Báo cáo

thảo - Nhóm được chỉ định cử đại diện báo cáo, nhóm khácbổ sung hoàn thiện

Trang 13

Sự kiện chính Chi tiết xây dựng nhân vật Nhận xét

TG ra đời - Được mẹ mang thai mười hai tháng sau khi

bà dẫm lên vết chân to trên cánh đồng - Khác thường

TG lớn lên - Lên ba cất tiếng nói đầu tiên đòi đi đánh giặc;

- Gióng vươn vai thành tráng sĩ - Kì lạ, phi thường

TG ra trận và

chiến thắng - Gióng lên ngựa sắt, cầm soi sắt xông thẳng ra trận

- Ngựa sắt “phun lửa” vào lũ giặc

- Gióng đón đầu giặc đánh hết lớp này đến lớp khác, nhổ tre quật vào giặc khiến chúng giẫm đạp lên nhau chạy trốn, đuổi chúng tận chân núi Sóc

- Quyết tâm đánh giặc mạnh mẽ

- Chiến đấu anh dũng, kiên cường, thông minh

TG bay về trời - Cởi giáp sắt, cưỡi ngựa bay về trời - Không màng danh

lợi, trở thành bất tửTình cảm của

Ý nghĩa hình tượng Thánh Gióng: Là biểu tượng cho sức mạnh, tinh thần đoàn kết, ý chí quyết tâm chống giặc ngoại xâm của nhân dân ta thời đại Hùng Vương

- Nhiệm vụ của TG là đánh giặc cứu nước.

- Tầm quan trọng cứu nguy cho đất nước.

3 Tình cảm cảm xúc của nhân dân

Trang 14

Liệt kê những từ ngữ chỉ nhân vật TG

4 Cốt lõi lịch sử

- Công cuộc đấu tranh chống giặcngoại xâm ác liệt dưới thời đại HùngVương

- Nhân dân ta đã đánh giặc bằng vũkhí (sắt) và cả vũ khí thô sơ (tre)

- Dấu tích Gióng để lại: làng Cháy, tređằng ngà, hồ ao ở làng Gióng

- Cốt truyện: xoay quanh công trạng kì tíchcủa người anh hùng Thánh Gióng, được sắpxếp theo trình tự thời gian Sử dụng yếu tố kì

ảo nhằm thể hiện tài năng, sức mạnh khácthường của nhân vật Cuối truyện gợi nhắcdấu ấn tích xưa ở thời nay

- Nhân vật: được lí tưởng hóa qua lịch, tàinăng, phẩm chất … phi thường, có công lớnvới cộng đồng và được suy tôn thờ tụng

- Truyện dựa trên cốt lõi lịch sử

Trang 15

Hoạt động 3: LUYỆN TẬP

a Mục tiêu: Củng cố lại nội dung đã học.

b Nội dung: Tổ chức trò chơi THÁNH GIÓNG VỀ TRỜI

B1: Chuyển giao nhiệm vụ

- GV chuyển giao nhiệm vụ: Gv tổ chức trò chơi THÁNH GIÓNG VỀ TRỜI

1 Truyền thuyết là gì?

Là loại truyện dân gian, có yếu tố hoang đường, kì ảo, kể về các sự việc và nhân vật liên quan đến lịch sử hoặc giải thích nguồn gốc phong tục, cảnh vật địa phương theo quan niệm của nhân dân

2 Trong truyền thuyết, các sự việc thường được sắp xếp theo trình tự nào?

Trình tự thời gian

3 Truyện Thánh Gióng đánh giặc Ân xảy ra trong thời đại lịch sử nào?

Thời Hùng Vương thứ Sáu

4 Bà mẹ thụ thai Gióng có gì khác thường?

Bà mẹ ra đồng ướm chân lên vết chân lạ

5 Lần đầu cất tiếng nói Gióng đã mong muốn gì?

Xin đi đánh giặc

6 Những chi tiết kì ảo sử dụng trong truyện Thánh Gióng có ý nghĩa gì?

Bất tử hóa, lãng mạn hóa hình tượng nhân vật anh hùng dân tộc, qua đó bộc lộ thái độ tình cảm biết ơn trân trọng của nhân dân ta

7 Truyền thuyết Thánh Gióng được xây dựng dựa trên những cốt lõi lịch sử nào?

- Công cuộc đấu tranh chống giặc ngoại xâm ác liệt dưới thời đại Hùng Vương;

- Nhân dân ta đã đánh giặc bằng vũ khí (sắt) và cả vũ khí thô sơ (tre);

- Nhân dân ta đã đánh giặc bằng vũ khí (sắt) và cả vũ khí thô sơ (tre)

Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ

- Gv quan sát, lắng nghe gợi mở; HS thực hiện nhiệm vụ;

Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận

- Gv tổ chức hoạt động

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

- GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức

Sau khi đọc truyện Thánh Gióng, em thấy rằng Gióng

chính là hình ảnh tượng trưng của nhân dân ta, củacác thế hệ cha ông đi trước Không ngẫu nhiên màmột dân tộc bé nhỏ như đất nước ta đã bao phen giành

Trang 16

nước, chống giặcngoại xâm của dântộc ta?

lại độc lập từ tay các cường quốc trên thế giới Đóphải nhờ vào sự đoàn kết và tinh thần yêu nước sôisục của mỗi người dân Khi dân tộc gặp cơn nguybiến thì tất thảy mọi người đều mang ý chí chiến đấu,giành lại độc lập. Chi tiết Gióng cất tiếng đầu tiên làđòi đánh giặc đã thể hiện lòng yêu nước luôn có ở sẵntrong mỗi người dân Sau khi Gi gặp sứ giả, ăn mấycũng không đủ no thì nhân dân ta đã góp gạo nuôiGióng, điều đó thể hiện tinh thần đoàn kết, sự đồnglòng của cả dân tộc trong công cuộc chống giặc ngoạixâm. Gióng là hình tượng người anh hùng đầu tiên,tiêu biểu cho lòng yêu nước, cho ý thức đánh giặc cứunước của nhân dân ta

Trang 17

PHT số 3

Liệt kê những từ ngữ chỉ nhân vật TG

Trước khi TG

ra trận

Sau khi TG ra

trận

* Hướng dẫn học bài ở nhà.

- Học bài, tìm đọc thêm các truyền thuyết

- Chuẩn bài mới: Sự tích Hồ Gươm

* Rút kinh nghiệm:

………

………

Ngày soạn:………

Ngày giảng: ………

Tiết 5,6: Văn bản 2: SỰ TÍCH HỒ GƯƠM

(Truyền thuyết)

I Mục tiêu

1 Về năng lực:

a Năng lực đặc thù

- Nhận biết được một số yếu tố của truyện truyền thuyết

- Nhận biết được nhân vật, các chi tiết tiêu biểu trong tình chỉnh thể tác phẩm và tình cảm, cảm xúc của người viết thể hiện qua ngôn ngữ của văn bản

b Năng lực chung

- Giao tiếp và hợp tác: Kỹ năng giao tiếp và hợp tác nhóm với các thành viên khác

- Tự chủ và tự học, tự thu thập, tổng hợp và phân loại thông tin

2 Về phẩm chất:

- Biết giữ gìn, phát huy truyền thống dựng nước, giữ nước, trân trọng các giá trị văn hóa của dân tộc

II Thiết bị dạy học và học liệu

- SGK, SGV; ti vi, máy tính

- Giấy A0 hoặc bảng phụ để HS làm việc nhóm; Phiếu học tập

III Tiến trình dạy học

Hoạt động 1: KHỞI ĐỘNG

a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho học sinh kết nối vào nội dung bài học

Duyệt của BGH

Trang 18

b Nội dung: HD HS chia sẻ ý tưởng, suy nghĩ của mình từ hình ảnh GV cung cấp

Chuyển giao

nhiệm vụ GV trình chiếu các hình ảnh về Hồ Gươm:- Những hình ảnh này gợi cho em biết đến

danh thắng nào của thủ đô Hà Nội?

- Tên gọi của danh thắng ấy gắn liền với câu chuyện truyền thuyết nào?

Câu trả lời của HS

Thực hiện nhiệm

vụ HS hoạt động cá nhân: theo dõi, quan sát,suy nghĩ

Báo cáo/ Thảo

luận - GV gọi 2-3 HS chia sẻ suy nghĩ

Kết luận/ Nhận

định GV nhận xét, chuyển dẫn vào bài

Hoạt động 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Phần I Chuẩn bị đọc

a Mục tiêu: Kích hoạt kĩ năng hiểu biết của HS về nội dung bài học.

b Nội dung: GV đặt câu hỏi liên quan đến nội dung bài học

Phần II Trải nghiệm cùng văn bản

a Mục tiêu: Đọc văn bản và thực hiện một số kĩ thuật đọc thông qua việc trả lời một

số câu hỏi trong khi đọc

b Nội dung: GV hướng dẫn HS đọc văn bản

Chuyển - GV hướng dẫn HS giải thích từ khó trước khi đọc II Trải nghiệm

Trang 19

nhiệm vụ văn bản GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi 2p (2 bạnthay nhau 1 hỏi và 1 trả lời các từ khó mà mình thắc

mắc)

- Yêu cầu HS bắt cặp cùng nhau đọc văn bản

- GV yc HS vận dụng kĩ năng dự đoán và suy luận

đã học trong tiết trước để trả lời các câu hỏi trongkhi đọc

cùng văn bản

1 Kĩ năng dự đoán, suy luận

- Nhận biết được một số yếu tố của truyện truyền thuyết

- Nhận biết được nhân vật, các chi tiết tiêu biểu trong tình chỉnh thể tác phẩm và tìnhcảm, cảm xúc của người viết thể hiện qua ngôn ngữ của văn bản

b Nội dung:

- GV cho HS làm việc cá nhân và thảo luận nhóm

- HS làm việc cá nhân trả lời câu hỏi, thảo luận nhóm trưng bày sản phẩm

- GV phát PHT số 1, yêu cầu

HS thảo luận nhóm 4 HS(5p) hoàn thành phiếu

- Hết thời gian gọi nhóm cókết quả tốt nhất trình bày

III Suy ngẫm và phản hồi

1 Cốt truyện

1 Giặc Minh đô hộ

2 Nghĩa quân Lam Sơn nổi dậy nhưng thấtbại, Long Quân quyết định cho mượn gươmthần

3 Lê Thận được lưỡi gươm dưới nước

4 Lê Lợi được chuôi gươm trên rừng, tra vàonhau vừa như in

5 Từ đó nghĩa quân nhanh chóng quét sạchgiặc ngoại xâm

6 Đất nước thanh bình, Lê Lợi lên làm vua,Long Quân cho đòi lại gươm thần

7 Vua trả gươm, từ đó hồ Tả Vọng mang tên

Hồ Gươm hay hồ Hoàn Kiếm

- Xoay quanh nhân vật người anh hùng LêLợi và khởi nghĩa Lam Sơn, được sắp xếptheo trình tự thời gian

- Sử dụng yếu tố kì ảo nhằm thể hiện tài năngcủa người anh hùng Lê Lợi, tính chính nghĩa

Thực

hiện

nhiệm vụ

- HS làm việc cá nhân, nhómhoàn thành nhiệm vụ

- GV theo dõi, hướng dẫn

Báo cáo/

Thảo

luận

- Gv gọi HS bất kì trả lời,nhóm khác theo dõi, nhận xét

và chỉnh sửa

Kết luận/

Nhận GV nhận xét, đánh giá, chốtkiến thức

Trang 20

định của khởi nghĩa Lam Sơn.

- Cuối truyện gợi nhắc dấu ấn tích xưa ở thờinay

Dự kiến sản phẩm PHT số 1

Sự kiện

Cho mượn

gươm thần - Lưỡi gươm ba lần đều rơi vào lưới của Lê Thận và đột nhiên phát sáng hiện rõ chữ “Thuận Thiên” khi Lê Lợi cầm

- Chuôi gươm trên rừng phát sáng, cùng với lưỡi gươm dưới nước được Lê Lợi lắp vừa như in

Đòi lại gươm

thần - Rùa Vàng biết nói, vâng lệnh của Long Quân lên đòi lại gươm thần.- Gươm và Rùa đã chìm sâu xuống nước, người ta vẫn thấy vệt sáng

le lói dưới mặt hồ xanh

Tác dụng của yếu tố kì ảo: Lý tưởng hóa hình tượng nhân vật anh hùng dân tộc Lê

Lợi, tính chính nghĩa của khởi nghĩa Lam Sơn: trên vâng mệnh trời, dưới hợp lòng dân

- GV phát PHT số 2 yêu cầu HS thảo luận nhóm hoàn

thành phiếu tìm hiểu nhân vật Thánh Gióng

+ Thời gian 7p

+ Hết thời gian các nhóm trưng bày sản phẩm, GV gọi

nhóm bất kì báo cáo

- Em có đồng ý với ý kiến cho rằng truyện chỉ đơn

giản giải thích địa danh không? Vì sao?

2 Bối cảnh và cách thức Long Quân cho mượn gươm thần

Thực

hiện

nhiệm

vụ

- HS thảo luận nhóm hoàn thành phiếu

- GV theo dõi, gợi mở

Báo cáo

thảo

luận

- Nhóm được chỉ định cử đại diện báo cáo, nhóm khác

bổ sung hoàn thiện

Trang 21

- Núi rừng Thanh Hóa xa xôi, hiểm trở, khó khăn của nghĩa quân.

 - Trao lưỡi gươm cho Lê Thận

- Hồ Tả Vọng tại kinh thành Thăng Long

- Long Quân sai Rùa Vàng nổi lên mặt nước truyền lệnh trả gươm

- Lê Lợi hoàn gươm và bày tỏ lòng cảm tạ thần linh

Ý nghĩa cách thức Long Quân cho mượn gươm thần: Thể hiện sức mạnh của thanh gươm thần là sức mạnh tập hợp toàn dân, từ vùng sông nước đến vùng rừng núi, từ miền xuôi đến miền ngược

- Nhan đề gắn với sự việt trả gươm của Lê Lợi, cách kể, giải thích về sự đổi tên hồ

Tả Vọng thành Hồ Gươm là rất sâu sắc, thể hiện sự tự hào về truyền thống lịch sử dân tộc.

- Thể hiện sm đoàn kết, tập hợp toàn dân đánh giặc mang lại cuộc sống thanh bình;

ca ngợi tài năng, phẩm chất của Lê Lợi; thể hiện lòng yêu chuộng, ý thức gìn giữ hòa bình.

3 Tình cảm cảm xúc của nhân dân

đối với Lê Lợi

- Lê Thận: “minh công”

- Rùa vàng: “bệ hạ”

Câu văn bộc lộ

tình cảm, cảm - Khi nghĩa quân gặp khó khăn: “Một hôm, bị giặc đuổi, Lê Lợivà các tướng phải rút lui mỗi người một ngả”

Trang 22

Nhận xét về tình cảm, cảm xúc của nhân dân: Lý tưởng hóa hình tượng nhân vật anh

hùng dân tộc Lê Lợi với tài trí hơn người, qua đó bộc lộ thái độ tình cảm biết ơn trântrọng, ca ngợi của nhân dân ta

- Khái quát lại cách đọc hiểu vănbản truyền thuyết theo đặc trưngthể loại?

IV Khái quát đặc trưng thể loại

1 Đặc điểm thể loại truyền thuyết

- Cốt truyện có sử dụng yếu tố kì ảo,xoay quanh nhân vật có công trạng (LêLợi), cuối truyện có dấu tích xưa lưulại ngày nay (Hồ Gươm ở Hà Nội)

- Đặc điểm nhân vật có công lớn vớicộng đồng, được suy tôn (Lê Lợi đánhtan giặc Minh, được nhân dân ca ngợi)

- Truyện kể có cốt lõi lịch sử (Khởinghĩa Lam Sơn ở Thanh Hóa…)

2 Cách đọc hiểu theo đặc trưng thể loại

- Nhận biết được 1 số yếu tố của truyệntruyền thuyết như: cốt truyện, nhân vật

- Nhận biết nhân vật, các chi tiết tiêu

Trang 23

biểu trong chỉnh thể tác phẩm.

- Nhận biết tình cảm, cảm xúc củangười viết qua ngôn ngữ VB

Hoạt động 3: LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG

a Mục tiêu: Củng cố lại nội dung đã học.

b Nội dung: Tổ chức trò chơi TRẢ GƯƠM RÙA THẦN

B1: Chuyển giao nhiệm vụ

- GV chuyển giao nhiệm vụ: Gv tổ chức trò chơi TRẢ GƯƠM RÙA THẦN

1 Sự tích Hồ Gươm xoay quanh nhân vật và sự kiện lịch sử nào?

Xoay quanh người anh hùng Lê Lợi và khởi nghĩa Lam Sơn

2 Long Quân quyết định cho nghĩa quân Lam Sơn mượn gươm thần trong hoàn cảnh nào?

Giặc Minh đô hộ, làm nhiều điều bạo ngược, nghĩa quân Lam Sơn nổi dậy nhưng buổi đầucòn non yếu nên nhiều lần bị thua

3 Thanh gươm thần của đức Long Quân xuất hiện trong truyện là thật hay là yếu tố

kì ảo? - Yếu tố kì ảo.

4 Cách thức Long Quân cho nghĩa quân Lam Sơn mượn gươm có gì đặc biệt?

- Trao lưỡi gươm cho Lê Thận dưới sông.

- Trao chuôi gươm cho Lê Lợi trên rừng

5 Việc Long Quân để cho Lê Thận tình cờ tìm thấy lưỡi gươm dưới nước, Lê Lợi tình cờ tìm thấy chuôi gươm trên rừng có ý nghĩa gì?

- Thể hiện sức mạnh của thanh gươm thần là sức mạnh tập hợp toàn dân, từ vùng sông nước đến vùng rừng núi, từ miền xuôi đến miền ngược

6 Cốt lõi lịch sử trong truyền thuyết được thể hiện ở chi tiết nào trong Sự tích Hồ Gươm? - Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn ở Thanh Hóa

Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ

- Gv quan sát, lắng nghe gợi mở

- HS thực hiện nhiệm vụ;

Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận

- Gv tổ chức hoạt động - Hs nhận xét

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

- GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức

Thực

hiện

nhiệm vụ

HS suy nghĩ, trả lời cá nhân

Trang 24

Cho mượn gươm

thần

Đòi lại gươm thần

Ý nghĩa cách thức Long Quân cho mượn gươm thần:

của tác giả dân

gian trong lời kể

- Khi nghĩa quân gặp khó khăn:

- Khi nghĩa quân ngày một thêm hùng mạnh:

Nhận xét về tình cảm, cảm xúc của nhân dân:

* Hướng dẫn học bài ở nhà.

- Học bài, tìm đọc các truyền thuyết

- Chuẩn bài mới: Đọc kết nối chủ điểm:Hội thổi cơm thi ở Đồng Văn

Trang 25

Tiết 7: Đọc kết nối chủ điểm:

HỘI THỔI CƠM THI Ở ĐỒNG VÂN

(Minh Hương)

I Mục tiêu

1 Về năng lực:

a Năng lực đặc thù

- Vận dụng kĩ năng đọc để hiểu nội dung văn bản

- Liên hệ, kết nối với VB1 và 2 để hiểu hơn về chủ điểm Lắng nghe lịch sử nướcmình

b Năng lực chung

- Giao tiếp và hợp tác: Kỹ năng giao tiếp và hợp tác nhóm với các thành viên khác

- Tự chủ và tự học, tự thu thập, tổng hợp và phân loại thông tin

- Giấy A0 hoặc bảng phụ để HS làm việc nhóm; Phiếu học tập

III Tiến trình dạy học

Hoạt động 1: KHỞI ĐỘNG

a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho học sinh kết nối vào nội dung bài học.

b Nội dung: Hướng dẫn HS chia sẻ suy nghĩ của mình về vấn đề liên quan đến nội dung bài học

Chuyển giao nhiệm

vụ GV chiếu video về lễ hội thổi cơm thi ở Đồng Vân: Em biết gì về lễ hội này? Chia sẻ của học sinh:

Thực hiện nhiệm vụ HS hoạt động cá nhân: theo dõi, quan sát,

suy nghĩ

Báo cáo/ Thảo luận HS trả lời cá nhân

Kết luận/ Nhận định GV nhận xét, chuyển dẫn vào bài

Hoạt động 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Phần I Trải nghiệm cùng văn bản

a Mục tiêu: Đọc văn bản và thực hiện một số kĩ thuật đọc thông qua việc trả lời một

số câu hỏi trong khi đọc

b Nội dung: GV hướng dẫn HS đọc văn bản, trả lời 1 số câu hỏi trong khi đọc.

Trang 26

- Vận dụng kĩ năng đọc hiểu nội dung văn bản.

- Liên hệ, kết nối với VB1 và 2 để hiểu hơn về chủ điểm bài học

b Nội dung:

- GV cho HS làm việc cá nhân và thảo luận nhóm

- HS làm việc cá nhân trả lời câu hỏi, thảo luận nhóm trưng bày sản phẩm

- Mục đích: Giữ gìn và phát

huy những những nét đẹp cổtruyền trong sinh hoạt VH hiệnđại

- Nguồn gốc: Bắt nguồn từ các

cuộc trẩy quân đánh giặc củangười Việt cổ bên dòng sôngĐáy xưa

nhiệm vụ GV phát PHT số 1, yêu cầu HS thảo luận nhóm(5p)

Hết thời gian GV gọi nhóm ngẫu nhiên lên báocáo, các nhóm khác chỉnh sửa, hoàn thiện

2 Vẻ đẹp của con người Việt Nam

Thực hiện nhiệm

vụ - HS thảo luận nhóm hoàn thành nhiệm vụ.

Báo cáo thảo

luận - Nhóm được chỉ định lên báo cáo sản phẩm, cácnhóm khác nhận xét, hoàn thiện

Kết luận nhận

định Gv nhận xét câu trả lời, chốt kiến thức, yêu cầucác nhóm hoàn thiện

Dự kiến sản phẩm PHT số 1

STT Các công đoạn, hạng mục Luật lệ cuộc thi

1 Lấy lửa, chuyền lửa, nhóm

lửa Lấy lửa trên ngọn cây chuối cao, vót mảnh tre già thành những chiếc đũa bông châm lửa và đốt

2 Chế biến gạo Xay giã giần sàng từ lúa thành gạo trắng

Trang 27

3 Đun nấu làm chín cơm Nồi cơm được treo ở trên cành cong hình cánh

cung Tay cầm cần, tay cầm đuốc đung đưa cho ánh lửa bập bùng

5 Chất lượng Gạo trắng, cơm dẻo, không cháy

Nhận xét về vẻ đẹp của con người Việt Nam: khéo léo, sáng tạo, tháo vát, phối hợp

trong nhóm, ứng biến nhanh, có ý thức cộng đồng

3 Kết nối chủ điểm

- Lễ hội truyền thống cótác dụng bồi dưỡng tìnhcảm, ý thức về quêhương, dân tộc, mở manghiểu biết nhiều mặt chobản thân (về truyền thốngvăn hóa dân tộc vẻ đẹpcủa con người VN…)

a Mục tiêu: Kết nối sâu nội dung bài học với 2 văn bản TG, Sự tích Hồ Gươm.

b Nội dung: Gv đặt câu hỏi, giúp HS kết nối nội dung văn bản.

a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức bài học vào giải quyết tình huống trong thực tế.

b Nội dung: HS sưu tầm, giới thiệu lễ hội văn hóa của địa phương.

- Hình thức video, bộ ảnh, bài đăng trên

Sản phẩm của HS

Trang 28

- Học bài, hoàn thiện phần luyện tập

- Chuẩn bài mới: Thực hành tiếng việt

Trang 29

b Năng lực chung

- Giao tiếp và hợp tác: kỹ năng giao tiếp và hợp tác nhóm với các thành viên khác

- Tự chủ và tự học, tự thu thập, tổng hợp và phân loại thông tin

- Giải quyết vấn đề: phối hợp, vận dụng những kinh nghiệm của bản thân, kiến thức,

kĩ năng để giải quyết các tình huống trong học tập

2 Về phẩm chất:

- Chăm chỉ: chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi, hoàn thành các bài tập.

- Trách nhiệm: có trách nhiệm với nhiệm vụ được giao, cùng đội nhóm hoàn thànhnhiệm vụ

II Thiết bị dạy học và học liệu

- SGK, SGV; ti vi, máy tính

- Giấy A0 hoặc bảng phụ để HS làm việc nhóm

- Phiếu học tập

2 Học liệu

- Tài liệu liên quan đến nội dung bài học

III Tiến trình dạy học

A TỪ ĐƠN, TỪ PHỨC Hoạt động 1: KHỞI ĐỘNG

a Mục tiêu: Tạo hứng thú, kết nối nội dung bài học

b Nội dung: Tổ chức Trò chơi: Đi tìm một nửa yêu thương

- Thẻ từ: tráng, sĩ, gươm, thần, thổi, cơm, đoàn, kết,hoa, rùa

- tráng sĩ, gươm thần,thổi cơm, đoàn kết,hoa, rùa

Trang 30

- Hiểu được khái niệm từ ghép và từ láy, đặc điểm nghĩa của từ ghép và từ láy

b Nội dung: HS làm việc cá nhân, làm việc nhóm hoàn thành nhiệm vụ GV giao

Chuyển giao nhiệm

vụ GV tổ chức trò chơi khu vườn maymắn

1 Từ phức là từ gồm mấy tiếng?

a 1 tiếng b 2 tiếng

c 3 tiếng d 2 tiếng trở lên

2 Từ đơn là từ có một tiếng Đúng hay Sai?

a Đúng b Sai

3 Từ láy tạo ra dựa trên quan hệ:

a Quan hệ về nghĩa b.Quan hệchính phụ

c Quan hệ láy âm d Không

có quan hệ

4 Từ ghép tạo ra dựa trên nguyên tắc:

a Quan hệ về âm b Quan

hệ về nghĩa

c Cả âm và nghĩa d Không

có quan hệ

5 Nghĩa của từ ghép có đặc điểm gì?

a Nghĩa có thể rộng hơn nghĩa của tiếng tạo ra nó

b Nghĩa có thể hẹp hơn nghĩa của tiếng tạo ra nó

c Nghĩa có thể tương đồng với nghĩa của tiếng tạo ra nó

d a và b đúng

6 Nghĩa của từ láy có thể tăng giảm

về mức độ, tính chất hoặc thay đổi về sắc thái nghĩa so với tiếng gốc tạo ra

b Từ phức là từ gồm haitiếng trở lên

c Từ ghép

- Là từ phức được tạobằng cách ghép các tiếng

có quan hệ với nhau vềnghĩa

- Nghĩa của từ ghép cóthể rộng hơn hoặc hẹphơn so với nghĩa của tiếnggốc tạo ra nó

d Từ láy

- Là từ phức được tạobằng cách ghép các tiếng

có quan hệ láy âm

- Nghĩa của từ láy có thểtăng hoặc giảm về mức

độ, tính chất hoặc thayđổi sắc thái nghĩa so vớitiếng gốc tạo ra nó

Thực hiện nhiệm vụ HS hoạt động cá nhân

Báo cáo/ Thảo

Kết luận/ Nhận định GV nhận xét, chốt kiến thức theo từng

vấn đề, giúp HS hệ thống lại kiến thức

về từ đơn, từ phức bằng sơ đồ

Trang 31

Hoạt động 3 Thực hành tiếng Việt

a Mục tiêu: Giúp HS:

- Nhận biết và phân biệt được được từ đơn và từ phức, từ láy và từ ghép trong câu

- Tạo lập được từ ghép, từ láy và so sánh được nghĩa của từ đó với nghĩa tiếng gốc

b Nội dung:

- GV cho HS làm việc cá nhân và thảo luận nhóm

- HS làm việc cá nhân trả lời câu hỏi, thảo luận nhóm trưng bày sản phẩm

Bài tập 1: Tìm từ đơn, từ phức trong đoạn văn sau:

Chú bé vùng dậy, vươn vai một cái bỗng biến thành một tráng sĩ mình cao hơn trượng, oai phong, lẫm liệt Tráng sĩ bước lên vỗ vào mông ngựa Ngựa hí dài mấy tiếng vang dội Tráng sĩ mặc áo giáp, cầm roi, nhảy lên mình ngựa.

Bài tập 2: Tìm các từ ghép, từ láy có trong đoạn văn sau:

Trong khi đó, người trong nhóm dự thi nhanh tay giã thóc, giần sàng thành gạo, lấy nước và bắt đầu thổi cơm Những nồi cơm nho nhỏ treo dưới những cành cong hình cánh cung được cắm rất khéo léo từ

2 Thực hành tiếng Việt

Bài 1:

- Từ đơn: vùng, dậy, vươn,vai, một, cái, bỗng, biến,thành, một, mình, cao, hơn,trượng, bước, lên, vỗ, vào,mông, ngựa, ngựa, hí, dài,mấy, tiếng, cầm, roi, nhảy,lên, mình, ngựa

- Từ phức: chú bé, tráng sĩ,oai phong, lẫm liệt, tráng sĩ,vang dội, tráng sĩ, áo giáp

Bài 2:

- Từ ghép: dự thi, giã thóc, giần sàng, bắt đầu, cánh cung, dây lưng, trước mặt

- Từ láy: nho nhỏ, khéo léo

Trang 32

dây lưng uốn về trước mặt.

tiếng : ngựa, sắt, thi, áo

- ngựa: ngựa xe, ngựa sắt,…

- sắt: sắt đá, đường sắt,…

- thi: thi cử, kì thi, thi đua,…

- áo: quần áo, áo len,…

Bài 4: Tạo ra các từ láy từ

các tiếng: nhỏ, khỏe, óng,dẻo

- nhỏ: nho nhỏ, nhỏ nhắn,…

- khoẻ: khoẻ khoắn,…

- óng: óng ả, ong óng,…

- dẻo: dẻo dai, deo dẻo,…

Bài tập 5: Trong câu văn “Khi tiếng

trống hiệu vừa dứt, bốn thanh niên củabốn đội thoăn thoắt leo lên thân cây chuốirất trơn vì đã bôi mỡ” Nếu thay từ “thoănthoắt” bằng từ “nhanh chóng” thì có giúpngười đọc hình dung động tác của người

dự thi rõ hơn không? Vì sao?

Bài 6: Trong câu văn “Những nồi cơmnho nhỏ treo dưới những cành cong hìnhcánh cung được cắm rất khéo léo từ dâylưng uốn về trước mặt”, nếu dùng từ khéo

Bài 5

- Thoăn thoắt: từ láy diễn tả

nhịp độ mau lẹ, dáng vẻ linhhoạt của người dự thi, giúpngười đọc hình dung rõ hơn

về hình ảnh khỏe mạnh, sungsức của thanh niên dự thi

- Nhanh chóng: từ ghép, chỉ

sự khẩn trương nhưng chưađến mức mau lẹ, cũng chưalàm nổi bật sự khỏe mạnh,sung sức

=> Thoăn thoắt là hợp lý

Trang 33

thay cho từ “khéo léo’ thì độ khéo củangười dự thi sẽ được giữ nguyên, tăng lênhay giảm xuống? Vì sao?

Bài 6:

Khéo léo: thể hiện mức độcao về sự chính xác, uyểnchuyển, tinh tế của động tác

"cắm"

- Khéo: biết làm những độngtác thích hợp để tạo ra sảnphẩm đẹp mắt Tuy nhiênchưa thể hiện được sự uyểnchuyển, tinh tế

=> khéo léo phù hợp hơn

a Mục tiêu: Tạo hứng thú, kết nối nội dung bài học

b Nội dung: Tổ chức Trò chơi: Đuổi hình bắt chữ

Mẹ tròn, con vuôngVắt chanh bỏ vỏ

1 Tri thức tiếng Việt

a Mục tiêu: Hiểu được khái niệm thành ngữ.

b Nội dung: HS làm việc cá nhân thành nhiệm vụ GV giao

- Nghĩa của thành ngữ là nghĩa của cả tập hợp từ, thường có tính hình tượng và biểu cảm

Trang 34

- GV cho HS làm việc cá nhân và thảo luận nhóm

- HS làm việc cá nhân trả lời câu hỏi, thảo luận nhóm trưng bày sản phẩm

3 Cầu được ước thấy 3 d c Chết rất nhiều

4 Oán nặng thù sâu 4.b d Điều mong ước trở thành hiện thực

5 Nhanh như cắt 5.a đ Việc sinh nở thuận lợi, tốt đẹp

lại cho mình thông minh, tài giỏi

- mật ngọt chết ruồi, to ganlớn mật…

- ngựa quen đường cũ, cưỡingựa xem hoa…

- nhạt như nước ốc, nhạt

Trang 35

các từ được 9 điểm, nhóm đúng và nhanhnhất cộng 1 điểm mồm nhạt miệng, nhạt phấnphai hương…Thực hiện

nhiệm vụ - HS thảo luận nhóm thực hiện nhiệm vụ- GV theo dõi, hướng dẫn

- GV cho HS làm việc cá nhân và thảo luận nhóm

- HS làm việc cá nhân trả lời câu hỏi, thảo luận nhóm trưng bày sản phẩm

do viết câu trả lời

B2: HS viết nhanh, ngắn gọn những gì các em biết

về nội dung bài học thời gian 5p

B3: GV yêu cầu vài HS chia sẻ nội dung mà các

em đã viết trước lớp theo hình thức trình bày 1phút

Đề bài: Viết một đoạn văn khoảng 150 đến 200chữ có sử dụng thành ngữ thể hiện cảm nhận của

em về lịch sử đất nước sau khi đọc xong các vănbản Thánh Gióng, Sự tích hồ Gươm

a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học giải quyết tình huống đặt ra.

b Nội dung: HS tìm thêm thành ngữ từ những tác phẩm văn chương khác.

Trang 36

1 - Đúng yêu cầu: Cảm nhận về lịch sử đất nước sau khi đọc

xong các văn bản Thánh Gióng, Sự tích hồ Gươm.

- Học bài, hoàn thành các yêu cầu bài học

- Chuẩn bài mới: Đọc mở rộng theo thể loại

- Nhận biết được một số yếu tố của truyện truyền thuyết như cốt tryện, nhân vật, tình

cảm cảm xúc của người viết thể hiện qua ngôn ngữ văn bản

b Năng lực chung

- Giao tiếp và hợp tác: Kỹ năng giao tiếp và hợp tác nhóm với các thành viên khác

Duyệt của BGH

Trang 37

- Tự chủ và tự học, tự thu thập, tổng hợp và phân loại thông tin

2 Về phẩm chất:

- Yêu nước: yêu lịch sử, văn hóa dân tộc, biết gìn giữ và phát huy truyền thống tốt đẹpcủa dân tộc

- Chăm chỉ: chăm học, hoàn thành nhiệm vụ được giao.

II Thiết bị dạy học và học liệu

- SGK, SGV, ti vi, máy tính

- Giấy A0 hoặc bảng phụ để HS làm việc nhóm; Phiếu học tập

III Tiến trình dạy học

Hoạt động 1: KHỞI ĐỘNG

a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho học sinh kết nối vào nội dung bài học

b Nội dung: Hướng dẫn HS chia sẻ ý tưởng, suy nghĩ của mình.

Chuyển giao

nhiệm vụ Từ 2 văn bản 1 và 2, em hãy nhắc lại cách đọchiểu văn bản truyền thuyết? - Nhận biết được 1 sốyếu tố của truyện

truyền thuyết như: cốttruyện, nhân vật

- Nhận biết tình cảm,cảm xúc của người viếtqua ngôn ngữ VB

a Mục tiêu: Đọc văn bản và thực hiện một số kĩ thuật đọc thông qua việc trả lời một

số câu hỏi trong khi đọc

b Nội dung: GV hướng dẫn HS đọc văn bản

Nhận định GV nhận xét thái độ làm việc của HS, chuyển nộidung

Phần II Suy ngẫm và phản hồi

a Mục tiêu: Giúp HS:

Trang 38

- Nhận biết được một số yếu tố của truyện truyền thuyết như cốt tryện, nhân vật, tìnhcảm cảm xúc của người viết thể hiện qua ngôn ngữ văn bản.

b Nội dung:

- GV cho HS làm việc cá nhân và thảo luận nhóm

- HS làm việc cá nhân trả lời câu hỏi, thảo luận nhóm trưng bày sản phẩm

- Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên bốc thăm

nội dung tìm hiểu của nhóm Nội dung cụ thể:

1 Tìm hiểu cốt truyện truyền thuyết

2 Tìm hiểu nhân vật truyền thuyết

- Các nhóm có thời gian 4p xem lại và hoànthiện sản phẩm lần cuối

- GV gọi nhóm ngẫu nhiên lên báo cáo sảnphẩm, nhóm được gọi cử đại diện lên báo cáosản phẩm, nhóm khác quan sát, góp ý, hoànthiện

* Hoạt động cá nhân

- Truyện dựa trên cốt lõi lịch sử nào?

II Suy ngẫm và phản hồi

1 Cốt truyện truyền thuyết

Nhận định GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức, yêucầu các nhóm hoàn thiện sản phẩm

Dự kiến sản phẩm Phiếu tìm hiểu cốt truyện

Phiếu tìm hiểu cốt truyện truyền thuyết

a Thường xoay quanh công trạng, kì

tích của nhân vật mà cộng đồng truyền

tụng, tôn thờ

- Lang Liêu, người đầu tiên làm bánh chưng, bánh giầy để dâng lên tổ tiên, Trời Đất

b Thường sử dụng yếu tố kì ảo nhằm

thể hiện tài năng, sức mạnh khác

thường của nhân vật

- Lang Liêu nằm mộng thấy vị thần đến chỉ bảo làm bánh dâng lên vua cha (ngầm khẳng định LL lên ngôi là thuận theo ý trời)

c Cuối truyện thường gợi nhắc các dấu

tích xưa còn lưu lại đến “ngày nay” - Hàng năm vào ngày Tết, người Việt Nam gói bánh chưng, bánh giầy dâng

lên bàn thờ ông bà tổ tiên

Trang 39

Dự kiến sản phẩm phiếu tìm hiểu nhân vật truyền thuyết

Phiếu tìm hiểu nhân vật truyền thuyết

a Thường có những điểm khác lạ về lai lịch,

phẩm chất, tài năng, sức mạnh… - Lang Liêu là hoàng tử nhưng gần gũingười dân lao động

b Thường gắn với sự kiện lịch sử và có công

lớn đối với cộng đồng - Người đầu tiên làm bánh chưng, bánh giầy vào dịp Tết tạo nên phong

- Tục truyền ngôi thời đại Hùng Vương.

- Tục thờ cúng Trời đất, ông bà tổ tiên của người Việt

Hoạt động 3: LUYỆN TẬP

a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học.

b Nội dung: Gv tổ chức trò chơi Hội thi gói bánh chưng

B1: Chuyển giao nhiệm vụ

- GV chuyển giao nhiệm vụ: Gv tổ chức trò chơi “Hội thi gói bánh chưng”

Cách chơi:

- HS lựa chọn các hộp quà ngẫu nhiên để giành được các nguyên liệu làm bánh

- Trong quá trình chơi, có thể sẽ có đội mở được các ô quà trùng với nguyên liệu mình

đã có rồi, nên sẽ có các giải pháp:

+ có 2 ô may mắn học sinh được chọn bất kì 1 nguyên liệu nào mình muốn

+ có 2 ô có hình tên trộm, HS được quyền giành lại một nguyên liệu của đội kia

- Đội nào hoàn thành tìm kiếm các nguyên liệu trước sẽ chiễn thắng

- (GV ấn vào (TEAM 1/2) để hoàn tất việc gói bánh

Tác giả truyện “Bánh chưng bánh giày” là ai?

A Dân gian B Lang Liêu C Vua Hùng

Vương

Nhân vật chính truyện “Bánh chưng bánh giầy” là ai?

A Lang Liêu B Vua Hùng Vương C Bánh chưng, bánhgiầy

Truyện xảy ra vào đời Hùng Vương thứ mấy ?

A Thứ mười tám B Thứ mười sáu C Thứ sáu

Lanh Liêu là con trai thứ mấy của vua Hùng?

A Mười tám B Mười chín C Hai mơi

Yếu tố kì ảo trong truyện truyền thuyết có ý nghĩa gì?

A Thể hiện ước mơ người hiền gặp lành

B Thể hiện tài năng, sức mạnh khác thường của nhân vật

Trang 40

C Thể hiện niềm tin vào Trời Đất

Công trạng gì của Lang Liêu được cộng đồng tôn thờ, suy tụng?

A Đánh giặc cứu nước

B Tạo nên phong tục gói bánh chưng ngày Tết của dân tộc

C Không có công trạng

Vua Hùng trong truyện chọn người nối ngôi bằng cách nào ?

A Chọn con trưởng

B Người tìm được thức ăn ngon lành để bày cỗ dâng tổ tiên, Trời Đất ý nghĩa nhất

C Người dẹp giặc giữ yên bờ cõi

Lang Liêu có phẩm chất gì đáng quý?

A Anh dũng, thiện chiến

B Hiền hậu, chăm chỉ, hiếu thảo

B Tục nối ngôi cha truyền con nối

C Tục gói bánh chưng, bánh giầy ngày tết

Bánh chưng trượng trưng cho gì?

A Trời B Đất C Con người

Cốt lõi lịch sử trong “Bánh chưng, bánh giầy” là gì ?

A Tục thờ cúng ông bà tổ tiên của người Việt

B Tục làm bánh ngày Tết

C Tục bày mâm ngũ quả ngày Tết

“Bánh chưng, bánh giày” được kể theo trình tự nào?

A Không gian B Thời gian C Mạch liên tưởng

Bánh giầy tượng trưng cho gì?

A Trời B Đất C Tổ tiên

Vua Hùng họp mặt các con để ban lệnh chọn người nối ngôi vào thời điểm nào?

A Mùa hạ B Mùa thu C Mùa xuân

Truyền thống tốt đẹp nào của dân tộc được ca ngợi trong truyện?

A Đề cao lao động, trân trọng thành quả lao động

B Tôn kính, biết ơn tôt tiên, Trời đất

C Cả A và B

Theo lời của thần thì trong trời đất cái gì là quý nhất?

A Vàng B Địa vị C Hạt gạo

Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ

- Gv quan sát, lắng nghe gợi mở

- HS thực hiện nhiệm vụ;

Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận

Ngày đăng: 21/07/2024, 10:17

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hoạt động 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC a. Mục tiêu: Lập được kết hoạch hoạt động của câu lạc bộ sách. - Giáo Án ngữ văn 6 bộ ctst hk1
o ạt động 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC a. Mục tiêu: Lập được kết hoạch hoạt động của câu lạc bộ sách (Trang 4)
Hình thức sinh hoạt, thời gian, địa điểm - Giáo Án ngữ văn 6 bộ ctst hk1
Hình th ức sinh hoạt, thời gian, địa điểm (Trang 6)
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI - Giáo Án ngữ văn 6 bộ ctst hk1
2 HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (Trang 8)
Hoạt động 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Phần I. Chuẩn bị đọc - Giáo Án ngữ văn 6 bộ ctst hk1
o ạt động 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Phần I. Chuẩn bị đọc (Trang 18)
Bảng kiểm viết ngắn - Giáo Án ngữ văn 6 bộ ctst hk1
Bảng ki ểm viết ngắn (Trang 36)
Hoạt động 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Phần I. Trải nghiệm cùng văn bản - Giáo Án ngữ văn 6 bộ ctst hk1
o ạt động 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Phần I. Trải nghiệm cùng văn bản (Trang 37)
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Phần I. Tìm hiểu tri thức về kiểu bài - Giáo Án ngữ văn 6 bộ ctst hk1
o ạt động 2: Hình thành kiến thức Phần I. Tìm hiểu tri thức về kiểu bài (Trang 43)
Hình thức - Phù hợp với nội dung của văn bản. - Giáo Án ngữ văn 6 bộ ctst hk1
Hình th ức - Phù hợp với nội dung của văn bản (Trang 46)
* Hoạt động 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Phần I. Trải nghiệm cùng văn bản - Giáo Án ngữ văn 6 bộ ctst hk1
o ạt động 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Phần I. Trải nghiệm cùng văn bản (Trang 69)
* Hoạt động 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC I. Tri thức tiếng Việt - Giáo Án ngữ văn 6 bộ ctst hk1
o ạt động 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC I. Tri thức tiếng Việt (Trang 73)
Bảng kiểm viết ngắn - Giáo Án ngữ văn 6 bộ ctst hk1
Bảng ki ểm viết ngắn (Trang 77)
Bảng kiểm bài viết kể lại một truyện cổ tích - Giáo Án ngữ văn 6 bộ ctst hk1
Bảng ki ểm bài viết kể lại một truyện cổ tích (Trang 86)
Bảng kiểm bài nói kể lại một truyện cổ tích - Giáo Án ngữ văn 6 bộ ctst hk1
Bảng ki ểm bài nói kể lại một truyện cổ tích (Trang 91)
Hoạt động 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Phần I. Chuẩn bị đọc - Giáo Án ngữ văn 6 bộ ctst hk1
o ạt động 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Phần I. Chuẩn bị đọc (Trang 98)
Hình ảnh - Giáo Án ngữ văn 6 bộ ctst hk1
nh ảnh (Trang 108)
Hình ảnh tiêu biểu - Giáo Án ngữ văn 6 bộ ctst hk1
nh ảnh tiêu biểu (Trang 110)
Hình ảnh này gợi em nhớ đến câu thơ  nào? - Giáo Án ngữ văn 6 bộ ctst hk1
nh ảnh này gợi em nhớ đến câu thơ nào? (Trang 112)
Hoạt động 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC I. Tri thức tiếng Việt - Giáo Án ngữ văn 6 bộ ctst hk1
o ạt động 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC I. Tri thức tiếng Việt (Trang 116)
Bảng kiểm viết ngắn - Giáo Án ngữ văn 6 bộ ctst hk1
Bảng ki ểm viết ngắn (Trang 121)
2. Hình thức - Giáo Án ngữ văn 6 bộ ctst hk1
2. Hình thức (Trang 121)
Hình ảnh - Bình dị, gần gũi với thôn quê: - Giáo Án ngữ văn 6 bộ ctst hk1
nh ảnh - Bình dị, gần gũi với thôn quê: (Trang 124)
Bảng kiểm - Giáo Án ngữ văn 6 bộ ctst hk1
Bảng ki ểm (Trang 139)
Bảng kiểm - Giáo Án ngữ văn 6 bộ ctst hk1
Bảng ki ểm (Trang 146)
Bảng kiểm tra kĩ năng chia sẻ cảm xúc về một bài thơ lục bát - Giáo Án ngữ văn 6 bộ ctst hk1
Bảng ki ểm tra kĩ năng chia sẻ cảm xúc về một bài thơ lục bát (Trang 149)
Hình thức - Giáo Án ngữ văn 6 bộ ctst hk1
Hình th ức (Trang 152)
Hình thức Nội dung - Giáo Án ngữ văn 6 bộ ctst hk1
Hình th ức Nội dung (Trang 153)
Hoạt động 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Phần I. Chuẩn bị đọc - Giáo Án ngữ văn 6 bộ ctst hk1
o ạt động 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Phần I. Chuẩn bị đọc (Trang 158)
Hoạt động 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Phần I. Chuẩn bị đọc - Giáo Án ngữ văn 6 bộ ctst hk1
o ạt động 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Phần I. Chuẩn bị đọc (Trang 165)
Bảng kiểm viết ngắn - Giáo Án ngữ văn 6 bộ ctst hk1
Bảng ki ểm viết ngắn (Trang 180)
Bảng kiểm bài viết kể lại trải nghiệm của bản thân - Giáo Án ngữ văn 6 bộ ctst hk1
Bảng ki ểm bài viết kể lại trải nghiệm của bản thân (Trang 188)
w