Giáo án ngữ văn 6 bộ kết nối tri thức với cuộc sống, đã chỉnh sửa bổ sung mới nhất (trọn bộ cả năm)

629 8 0
Giáo án ngữ văn 6 bộ kết nối tri thức với cuộc sống, đã chỉnh sửa bổ sung mới nhất (trọn bộ cả năm)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án ngữ văn 6 bộ kết nối tri thức với cuộc sống, đã chỉnh sửa bổ sung mới nhất (trọn bộ cả năm) năm 2022

Ngày soạn: /9/2022 BÀI 1: TÔI VÀ CÁC BẠN Thời gian thực hiện: 16 tiết I Mục tiêu: Về kiến thức - Nhận biết số yếu tố truyện thoại (cốt truyện, nhân vật, lời người kể chuyện, lời nhân vật) người kể chuyện ngơi thứ nhất; - Nhận biết phân tích đặc điểm nhân vật thể qua hình dáng, cử chỉ, hành động, ngôn ngữ, ý nghĩ nhân vật; - Nhận biết từ đơn từ phức (từ ghép từ láy), hiểu tác dụng việc sử dụng từ láy VB; Về lực - Viết văn kể lại trải nghiệm thân, biết viết VB bảo đảm bước; - Kể trải nghiệm đáng nhớ thân; Về phẩm chất - Giúp học sinh phát triển phẩm chất tốt đẹp: Nhân ái, chan hồ, khiêm tốn; trân trọng tình bạn, tơn trọng khác biệt II Thiết bị dạy học học liệu: - Sách giáo khoa, kế hoạch dạy - Máy tính, máy chiếu - Tranh ảnh - Phiếu học tập III Tiến trình dạy học: Tiết GIỚI THIỆU BÀI HỌC VÀ TRI THỨC NGỮ VĂN Lớp Tiết 6A Ngày dạy Sĩ số 6B 1 Tổ chức: - Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra: - Kiểm tra sách HS Bài mới: Hoạt động 1: Khởi động Mục tiêu: - Tạo hứng thú cho HS, thu hút ý HS vào việc thực nhiệm việc học tập Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - Khi em rời xa trường tiểu học, em bước vào trường THCS, điều khiến em thú vị? Em làm quen chơi với bạn chưa? Em có gặp khó khăn khơng hịa với mơi trường Hãy chia sẻ cho cô bạn nghe Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS làm việc cá nhân, trả lời câu hỏi Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS báo cáo kết quả, nhận xét Bước 4: Kết luận, nhận định GV chốt dẫn vào Dự kiến sản phẩm Các em ạ! Khi đặt chân vào ngơi trường THCS em có nhiều bỡ ngỡ, thầy cô mới, bạn bè mới, Nhưng trải nghiệm giúp em khám phá bao điều thú vị sống Trong đó, trải nghiệm người bạn trải nghiệm thú vị tuổi học trị Tình bạn có ý nghĩa với sống? Nó quà thú vị mà sống ban tặng cho người, sưởi ấm tâm hồn ta làm cho giới quanh ta tươi đẹp Hi vọng câu chuyện học chủ đề Tôi bạn giúp em nhận thức ý nghĩ tình bạn, học cách ứng xử với bạn bè em nhé! Hoạt động 2: Giới thiệu học khám phá tri thức ngữ văn Mục tiêu: - Nhận biết chủ đề học thể loại VB đọc - Hiểu ý nghĩa lời đề từ - Hứng thú mong muốn khám phá học Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Dự kiến sản phẩm Chủ đề: Tình bạn - Đọc lời đề từ cho biết chủ đề hơm Khẳng định giá trị tình bạn tìm hiểu gì? sống - Đọc phần giới thiệu học cho biết phần giới thiệu cho biết điều gì? Thể loại bài: truyện Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS làm việc cá nhân, trả lời câu hỏi Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS báo cáo kết quả, nhận xét Bước 4: Kết luận, nhận định GV chốt mở rộng kiến thức Mục tiêu: - Nhận biết được số khái niệm như: truyện, truyện đồng thoại, cốt truyện, nhân vật, người kể chuyện, lời người kể chuyện lời nhân vật - Lấy ví dụ minh họa Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Dự kiến sản phẩm Truyện loại tác phẩm văn học kể lại - GV yêu cầu HS đọc phần Tri thức câu chuyện, có cốt truyện, nhân vật, khơng gian, thời gian, hồn cảnh diễn ngữ văn SGK - GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm: Hãy chọn truyện trả lời câu hỏi sau để nhận biết yếu tố: việc Truyện đồng thoại truyện viết cho trẻ em, có nhân vật thường lồi vật đồ vật nhân cách hoá Các nhân vật - Ai người kể chuyện tác vừa mang đặc tính vốn có cùa phẩm này? Người kể xuất loài vật đồ vật vừa mang đặc điểm thứ mấy? người - Nếu muốn tóm tắt nội dung câu Cốt truyện: yếu tố quan trọng cùa chuyện, em dựa vào kiện truyện kể, gồm kiện chinh nào? xếp theo trật tự định: có mờ - Nhân vật truyện ai? đầu, diễn biến kết thúc Nêu vài chi tiết giúp em hiểu đặc Nhân vật: đối tượng có hình dáng, cử điểm nhân vật chỉ, hành động, ngôn ngữ, cảm xúc, suy nghĩ, nhà văn khắc hoạ tác Bước 2: Thực nhiệm vụ: phẩm Nhân vật thường người HS thảo luận theo bàn trả lời câu thần tiên, ma quỷ, hỏi vật đồ vật, Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Người kể chuyện: nhân vật nhà văn HS báo cáo kết quả, nhận xét tạo để kể lại câu chuyện: Bước 4: Kết luận, nhận định + Ngôi thứ nhất; GV chốt mở rộng kiến thức + Ngôi thứ ba - Truyện đồng thoại viết cho thiếu nhi, tác giả thường sử dụng “tiếng chim, lời thú” hồn nhiên, ngộ nghĩnh để nói chuyện người nên phù hợp với tâm lí trẻ em Đa phần trẻ em thích đọc truyện đồng thoại Lời người kế chuyện đảm nhận việc thuật lại việc câu chuyện, bao gồm cà việc thuật lại hoạt động cùa nhân vật vả miêu tả bối cảnh không gian, thời gian việc, hoạt động - Truyện đồng thoại gần gũi với Lời nhân vật lời nói trục tiếp cùa nhân truyện cổ tích, truyện ngụ ngơn có vật (đối thoại, độc thoại), giá trị giáo dục sâu sắc trinh bày tách riêng xen lẫn với lời - Trong truyện đồng thoại, kết hợp người kề chuyện thực tưởng tượng ngôn ngữ hình ảnh sinh động…tạo nên sức hấp dẫn kì diệu trẻ em Hoạt động 3: Luyện tập Mục tiêu: - Giúp HS khắc sâu tri thức chung cho học Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Dự kiến sản phẩm Chia sẻ HS Em đọc câu chuyện chủ đề Tôi bạn, số đặc điểm truyện đồng thoại câu chuyện đó? Em ấn tượng với chi tiết miêu tả nhân vật? Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS làm việc cá nhân, trả lời câu hỏi Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS báo cáo kết quả, nhận xét Bước 4: Kết luận, nhận định GV chốt mở rộng kiến thức Hoạt động 4: Vận dụng Mục tiêu: - Giúp HS vận dụng kiến thức phần tri thức văn học để chuẩn bị cho học chủ đề Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Dự kiến sản phẩm Chú ý đến nhân vật chi tiết miêu - Kể tên VB cần chuẩn bị cho tiết học Em cần ý điều đọc VB truyện tả nhân vật, đối thoại nhân vật Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS làm việc cá nhân, trả lời câu hỏi Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS báo cáo kết quả, nhận xét Bước 4: Kết luận, nhận định GV chốt mở rộng kiến thức Củng cố - GV hệ thống lại học Hướng dẫn nhà - Học bài, hoàn thành tập - Soạn: Tiết 2.3 Bài học đường đời _ ĐỌC Tiết 2.3 BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN (Trích “Dế Mèn phưu lưu kí”, Tơ Hồi) Lớp Tiết 6A 6B Tổ chức: - Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra: - Kiểm tra kiến thức tiết trước Ngày dạy Sĩ số Bài mới: Hoạt động Khởi động- trước đọc Mục tiêu: - Kết nối: tạo hứng thú cho học sinh, chuẩn bị tâm tiếp cận kiến thức Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Dự kiến sản phẩm Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Tình huống: Mẹ nói với An: 30/4 tới đây, nghỉ học nhà - Đưa tình thăm ơng bà ngoại tháng rồi, - Em có đồng ý với lời nói suy dịch bệnh chưa quê nghĩ An khơng? Trong tình - An: Khơng 30/4 chúng có dự định này, em hành động nào? chơi công viên Hôm lại ngày - Hãy chia sẻ với bạn chuyện sinh nhật bạn đáng nhớ mà em trải qua - Mẹ: Công viên lần chưa tới Bước 2: Thực nhiệm vụ: lần sau tới, cịn việc thăm ơng bà HS làm việc cá nhân, trả lời câu hỏi bố mẹ lên kế hoạch rồi… Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS báo cáo kết quả, nhận xét Bước 4: Kết luận, nhận định - An: Con bảo khơng q Ơng bà ngày chẳng gọi điện lên nhà ạ! - Mẹ: (Cúi mặt, khuôn mặt lộ rõ nỗi GV chốt dẫn vào Cuộc sống buồn) người chuỗi trải nghiệm Có trải nghiệm tạo - An:… niềm vui, hạnh phúc Có trải nghiệm mang đến kinh nghiệm Có trải nghiệm để lại nuối tiếc, day dứt Tất học quý giá hành trình khơn lớn, trưởng thành Hơm nay, em trải nghiệm học đáng quý qua truyện đồng thoại, “Bài học đường đời đầu tiên” nhà văn Tơ Hồi Hoạt động 2: Hình thành kiến thức I Đọc, tìm hiểu chung Mục tiêu: - Đọc diễn cảm văn - Tóm tắt văn - Nắm thông tin tác giả, tác phẩm Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Dự kiến sản phẩm Đọc văn bản: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - Đọc giọng nhân vật - Khi đọc văn ta cần ý Giọng đọc thể suy nghĩ, cảm xúc nhân vật điều gì? - Nghe GV đọc mẫu đọc đoạn cịn lại (có thể cho HS đọc phân vai) - Kể tóm tắt lại văn - Giải thích số từ khó Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS làm việc cá nhân, trả lời câu hỏi, đọc văn Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS báo cáo kết quả, nhận xét Bước 4: Kết luận, nhận định GV kết luận nhấn mạnh HS đọc phải theo dõi hộp dẫn Tác giả: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - Cho HS chơi trị chơi chữ tìm hiểu tác giả, tác phẩm - Cho HS xem chân dung nhà văn Tơ Hồi, ảnh chụp trang bìa tác phẩm “Dế Mèn phưu lưu kí” - Tên khai sinh Nguyễn Sen (1920 – 2014); - Quê quán: Hà Nội; - Văn chia bố cục ntn? - Ơng nhà văn có vốn sống phong phú, lực quan sát miêu tả tinh tế, lối văn giàu hình ảnh, nhịp điệu, ngơn ngữ chân thực, gần gũi với đời sống Bước 2: Thực nhiệm vụ: Văn bản: - HS chơi trò chơi - Dế Mèn phiêu lưu kí truyện đồng thoại, viết cho trẻ em; Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS báo cáo kết quả, nhận xét Bước 4: Kết luận, nhận định GV kết luận nhấn mạnh kiến thức - Năm sáng tác: 1941 - Bố cục: phần Phần 1: từ đầu đến “Tôi tưởng tơi tay ghê gớm, đứng đầu thiên hạ rồi”: Miêu tả hình dáng, tính cách Dế Mèn Phần 2:Đoạn lại: Diễn biến câu chuyện học đường đời Dế Mèn II Khám phá văn bản- Tìm hiểu chi tiết Mục tiêu: - Xác định người kể chuyện thứ nhất; nhận biết chi tiết miêu tả hình dáng, cử chỉ, lời nói, suy nghĩ Dế Mèn, Dế Choắt Từ đó, hình dung đặc điểm nhân vật - Nhận biết đặc điểm làm nên sức hấp dẫn truyện đồng thoại: nhân vật thường loài vật, đồ vật, nhân hóa; tác giả dùng “tiếng chim lời thú” để nói chuyện người; cốt truyện gắn liền với sinh hoạt loài vật, vừa phản ánh sống người; ngôn ngữ miêu tả sinh động, hấp dẫn - Rút học cách ứng xử với bạn bè cách đối diện với lỗi lầm thân Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Dự kiến sản phẩm Bức chân dung tự họa Dế Mèn Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - Phiếu học tập số - Sử dụng phiêu học tập số - Dế Mèn dế cường tráng, khỏe - Qua em thấy điểm mạnh, tự tin tin kiêu ngạo, hăng, hiếu thắng, hay bắt nạt kẻ yếu chưa Dế Mèn Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS thảo luận theo bàn trả lời câu hỏi Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS báo cáo kết quả, nhận xét Bước 4: Kết luận, nhận định GV chốt mở rộng kiến thức Bài học đường đời Dế Mèn a Ứng xử với Dế Choắt Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - Sử dụng phiêu học tập số - Qua em thấy điểm chưa Dế Mèn Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS thảo luận theo bàn trả lời câu hỏi Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS báo cáo kết quả, nhận xét Bước 4: Kết luận, nhận định GV chốt mở rộng kiến thức b Bài học đường đời 10 Do thiếu quan tâm quan tâm chưa mức cha mẹ HS Do nhà trường chưa có qui định xử phạt đủ tính răn đe - Hậu Kết học tập giảm sut: Ảnh hưởng tới sức khoẻ Dễ mắc tệ nạn khác: nghiện hút Mất hình ảnh mắt người - Giải pháp Tuyên truyền nâng cao ý thức, hiểu biết cho HS Gia đình cần quan tâm quan tâm mức tới em Có qui định xử phạt cụ thể đủ sức răn đe đối - Giải pháp Tuyên truyền nâng cao ý thức người Có qui định xử phạt cụ thể đủ sức răn đe c Kết Đánh giá tượng đưa lời khun Nói khơng với thuốc điện tử Viết văn trình bày suy nghĩ em tượng chạy theo mốt giới học sinh ngày a Mở bài: Giới thiệu tượng chạy theo mốt giới học sinh ngày b Thân bài: - Giải thích, trạng: phổ biến (dẫn chứng) - Nguyên nhân: 615 Do ý thức thiếu hiểu biết phận HS Do thiếu quan tâm quan tâm chưa mức cha mẹ HS Do nhà trường chưa có qui định xử phạt đủ tính răn đe - Hậu Kết học tập giảm sut: Ảnh hưởng tới lố sống Ảnh hưởng tới kinh tế gia đình Mất hình ảnh mắt người - Giải pháp Tuyên truyền nâng cao ý thức, hiểu biết cho HS Gia đình cần quan tâm quan tâm mức tới em Có qui định xử phạt cụ thể đủ sức răn đe đối - Giải pháp Tuyên truyền nâng cao ý thức người Cha mẹ cần quan tâm tới việc ăn mặc em Có qui định xử phạt cụ thể đủ sức răn đe c Kết Đánh giá tượng đưa lời khuyên Lựa chọn trang phục phù hợp với lứa tuổi, hoàn cảnh… Hoạt động 4: Vận dụng Mục tiêu: 616 - Tạo hội cho HS vận dụng kiến thức, kĩ năng, thể nghiệm giá trị học vào thực tiễn sống Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Dự kiến sản phẩm HS chia sẻ - Chia sẻ khó khăn trình viết em Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS làm việc cá nhân, trả lời câu hỏi Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS báo cáo kết quả, nhận xét Bước 4: Kết luận, nhận định GV chốt Củng cố - GV hệ thống lại học Hướng dẫn nhà - Học bài, hoàn thành tập _ Ngày tháng năm 2022 Duyệt giáo án tuần Trần Thị Thơm 617 Ngày soạn:15/5/2022 Tiết 116.117 KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KÌ II Lớp Tiết 6A 116.117 6B 116.117 Ngày dạy Sĩ số I Mục tiêu: Về kiến thức - Hệ thống lại kiến thức ba phân môn Văn, tiếng Việt, tập làm văn học kì II Về lực - Năng lực: giải vấn đề, sáng tạo, lực viết, tạo lập văn Về phẩm chất - Giúp HS có trách nhiệm với việc học tập thân thêm u thích, hứng thú với mơn Văn II Thiết bị dạy học học liệu: - Chuẩn bị GV: (Đề Phòng GD) - Chuẩn bị HS: giấy bút C TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC: Tổ chức: - Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra: - Kiểm tra chuẩn bị HS Bài mới: GV: Phát đề HS: Nhận đề GV: Đọc đề HS: Nghe soát đề 618 GV: Giám sát HS làm HS: Nghiêm túc làm GV: Yêu cầu HS dừng bút HS: Dừng bút, nộp Củng cố - Thu - Nhận xét Hướng dẫn nhà - Xem lại kiểm tra học kì _ Ngày soạn: 18/5/2022 Tiết 130 TRẢ BÀI KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ HỌC KÌ I Lớp Tiết 6A 130 6B 130 Ngày dạy Sĩ số I Mục tiêu: Về kiến thức - Củng cố kiến thức học ba phân môn: văn, tiếng việt tập làm văn học kì I Về lực - Năng lực đọc tổng hợp thông tin 619 - Năng lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề, Về phẩm chất - Giúp HS có trách nhiệm với việc học tập thân thêm u thích, hứng thú với mơn Văn II Thiết bị dạy học học liệu: - Sách giáo khoa, kế hoạch dạy - Máy tính, máy chiếu - Bài HS chấm, nhận xét III Tiến trình dạy học: Tổ chức: - Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra: - Kiểm tra sách HS Bài mới: Hoạt động 1: Khởi động Mục tiêu: - Tạo hứng thú cho HS, thu hút ý HS vào việc thực nhiệm việc học tập Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - Thi nhanh hơn: liệt kê văn bản, kiến thức tiếng Việt ngữ văn học kì II Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS làm việc cá nhân, trả lời câu hỏi Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS báo cáo kết quả, nhận xét 620 Dự kiến sản phẩm HS chia sẻ Bước 4: Kết luận, nhận định GV chốt dẫn vào Hoạt động 2: Trả bài- Xây dựng đáp án Mục tiêu: - Xây dựng đáp án cho kiểm tra, đánh giá học kì I Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Dự kiến sản phẩm I Đề bài: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: (Theo đề Phòng) - Thảo luận, nhớ nhắc lại đề kiểm tra, đánh giá HK I Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS lthảo luận cặp đôi, trả lời câu hỏi Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS báo cáo kết quả, nhận xét Bước 4: Kết luận, nhận định GV chốt mở rộng kiến thức II Đáp án Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - Hãy xây dựng đáp án đề kiểm tra, đánh giá HK II Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS làm việc cá nhân, trả lời câu hỏi Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS báo cáo kết quả, nhận xét Bước 4: Kết luận, nhận định GV chốt 621 (Theo đáp án Phòng.) Hoạt động 3: Nhận xét Mục tiêu: - Giúp HS thấy ưu điểm, hạn chế viết để có hướng khắc phục Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Dự kiến sản phẩm III Nhận xét Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Ưu điểm: - GV trả cho HS nêu lên - Có ý thức làm thiếu xót, tồn làm - Xác định yêu cầu đề và dự kiến cách sửa (5HS chia thực nhiệm vụ sẻ trước lớp) - Phần đọc hiểu số bạn làm Bước 2: Thực nhiệm vụ: tốt HS làm việc cá nhân, trả lời câu hỏi - Phần tạo lập văn bản: thực Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS báo cáo kết quả, nhận xét yêu cầu,bài viết đảm bảo nội dung hình thức, số làm tốt Bước 4: Kết luận, nhận định Tồn tại: GV nhận xét ưu điểm, hạn chế - Cịn có nhầm lẫn kiến thức Chưa suy nghĩ thấu đáo dẫn đến hiểu làm HS chưa yêu cầu đề, thực nhiệm vụ chưa đạt yêu cầu - Còn tượng bỏ sót u cầu đề, thực khơng hết nhiệm vụ - Phần tạo lập văn bản: nhiều viết sơ sài, nghèo nàn cảm xúc Cá biệt có viết xa đề, chưa bám sát vào yêu cầu đề, xác định sai kể - Một số em chữ ẩu, trình bày thiếu khoa học 622 - Mắc lỗi tả, đặt câu, lỗi diễn đạt Củng cố - GV gọi vào điểm Hướng dẫn nhà - Làm lại vào soạn văn _ Ngày 19 tháng năm 2022 Duyệt giáo án tuần Trần Thị Thơm 623 624 625 ... Hoạt động 3: Luyện tập- Viết kết nối với đọc Mục tiêu: - Vận dụng kiến thức trình đọc khám phá văn để viết đoạn văn nhập vai Dế Mèn, Dế Choắt chị Cốc kể lại việc văn Tổ chức thực hiện: Hoạt động... đánh giá: Độ dài đoạn văn 1.0 đ Ngôi kể thứ 1.0 đ Nội dung việc 4.0 đ Bộc lộ cảm xúc, tình cảm 2.0 đ Đảm bảo tính xác 2.0 đ Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS báo cáo kết quả, nhận xét Bước 4: Kết. .. mở rộng kiến thức Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: + Bí mật tình u kết nối người với người, người với vạn vật - Bài học cách kết bạn: cần thân thiện, kiên nhẫn, giành thời gian để “cảm hóa” - Bài

Ngày đăng: 22/06/2022, 22:02

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan