1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án ngữ văn 6 bộ kết nối tri thức với cuộc sống (kì 1, chuẩn)

349 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 349
Dung lượng 2,11 MB

Nội dung

Ngày soạn: …/…/… Ngày dạy: …/…/… Bài TÔI VÀ CÁC BẠN ………………………………………………… Môn: Ngữ văn - Lớp: …… Số tiết: 16 tiết MỤC TIÊU CHUNG BÀI - Nhận biết số yếu tố truyện thoại (cốt truyện, nhân vật, lời người kể chuyện, lời nhân vật) người kể chuyện thứ ; - Nhận biết phân tích đặc điểm nhân vật thể qua hình dáng, cử chỉ, hành động, ngôn ngữ, ý nghĩ nhân vật; - Nhận biết từ đơn từ phức (từ ghép từ láy), hiểu tác dụng việc sử dụng từ láy VB; - Viết văn kể lại trải nghiệm thân, biết viết VB bảo đảm bước; - Kể trải nghiệm đáng nhớ thân; - Giúp học sinh rèn luyện thân phát triển phẩm ch ất t ốt đ ẹp: Nhân ái, chan hoà, khiêm tốn; trân trọng tình bạn, tơn trọng khác biệt TIẾT 1: GIỚI THIỆU BÀI HỌC VÀ TRI THỨC NGỮ VĂN I MỤC TIÊU Mức độ/ yêu cầu cần đạt - Nhận biết số yếu tố truyện đồng thoại (cốt truyện, nhân vật, lời người kể chuyện, lời nhân vật) người kể chuyện thứ Năng lực a Năng lực chung: - Năng lực giải vấn đê, lực tự quản thân, lực giao tiếp, lực hợp tác b Năng lực riêng: - Năng lực nhận biết, phân tích số yếu tố c truy ện đ ồng tho ại người kể chuyện thứ Phẩm chất - Có ý thức vận dụng kiến thức vào VB học II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên: - Giáo án; - Bảng giao nhiệm vụ cho học sinh hoạt động lớp Chuẩn bị học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 6, soạn theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, ghi III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng th ực nhiệm v ụ học tập HS khắc sâu kiến thức nội dung học b Nội dung: HS chia sẻ kinh nghiệm thân c Sản phẩm: Những suy nghĩ, chia sẻ HS d Tổ chức thực hiện: - GV đặt câu hỏi, yêu cầu HS trả lời: Trải qua năm học Tiểu học, em có bạn thân khơng? Theo em người bạn có vai trị th ế đ ối v ới sống chúng ta? - HS tiếp nhận nhiệm vụ, chia sẻ suy nghĩ, cảm xúc thân - Từ chia sẻ HS, GV dẫn dắt vào học B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Tìm hiểu giới thiệu học a Mục tiêu: Nắm nội dung học b Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ GV giới thiệu: Bài học gồm hai nội dung: khái quát chủ đê nêu thể loại văn đọc Với chủ đê Tơi, học tập trung vào DỰ KIẾN SẢN PHẨM số vấn đê thiết thực, có ý nghĩa quan trọng: khám phá thân mối quan hệ với bạn bè, kết bạn ứng xử với bạn, nhận thức vê vẻ đẹp vai trị tình bạn… HS lắng nghe Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ - HS nghe đặt câu hỏi liên quan đến học Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - HS trình bày sản phẩm thảo luận - GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức  Ghi lên bảng Hoạt động 2: Khám phá Tri thức ngữ văn a Mục tiêu: Nắm khái niệm vê cốt truyện, nhân vật, người kể chuyện, lời người kể chuyện b Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ Truyện truyện đồng thoại - GV yêu cầu HS đọc phần Tri thức Truyện loại tác phẩm văn học kể ngữ văn SGK lại câu chuyện, có cốt truyện, - GV yêu cầu HS thảo luận theo nhân vật, không gian, thời gian, hồn cảnh diễn việc nhóm: Hãy chọn truyện trả lời các Truyện đồng thoại lả truyện viết câu hỏi sau để nhận biết yếu cho trẻ em, có nhân vật thường tố: loài vật đồ vật nhân cách + Ai người kể chuyện tác hoá Các nhân vật vừa mang phẩm này? Người kể xuất đặc tính vốn có cùa lồi vật đồ vật vừa mang đặc điểm thứ mấy? người + Nếu muốn tóm tắt nội dung câu chuyện, em dựa vào Cốt truyện kiện  Cốt truyện yếu tố quan trọng cùa + Nhân vật truyện ai? truyện kể, gồm kiện chinh Nêu vài chi tiết giúp em hiểu xếp theo trật tự định: có mờ đầu, diễn biến kết đặc điểm nhân vật thúc - HS tiếp nhận nhiệm vụ Nhân vật Bước 2: HS trao đổi thảo luận,  Nhân vật đối tượng có hình dáng, thực nhiệm vụ cử chỉ, hành động, ngôn ngữ, cảm - HS thảo luận trả lời câu xúc, suy nghĩ, nhà văn khắc hỏi hoạ tác phẩm Nhân vật Bước 3: Báo cáo kết hoạt thường người có động thảo luận thể thần tiên, ma quỷ, vật đồ vật, - HS trình bày sản phẩm thảo luận - GV gọi HS nhận xét, bổ sung câu Người kể chuyện trả lời bạn Người kể chuyện nhân vật nhà Bước 4: Đánh giá kết thực văn tạo để kể lại câu chuyện: nhiệm vụ + Ngôi thứ nhất; - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến + Ngôi thứ ba thức  Ghi lên bảng Lời người kế chuyện lời nhân GV bổ sung: vật Nhân vật người, thần tiên, Lời người kể chuyện đảm nhận ma quỷ, vật, đổ vật, có đời việc thuật lại việc câu sống, tính cách riêng nhà văn chuyện, bao gồm cà việc thuật lại khác hoạ tác phẩm Nhân vật hoạt động cùa nhân vật vả yếu tố quan trọng miêu tả bối cảnh không gian, thời truyện kể, gắn chặt với chủ đế tác gian việc, hoạt động phẩm thể lí tưởng thẩm mĩ,  Lời nhân vật lời nói trục tiếp cùa quan niệm nghệ thuật nhà văn vế người Nhân vật thường nhân vật (đối thoại, độc thoại), có miêu tả chi tiết thể trinh bày tách riêng ngoại hình, lời nói, cử chỉ, hành xen lẫn với lời người kê chuyện động, cảm xúc, suy nghĩ, mối quan hệ với nhàn vật khác, Truyện đồng thoại: loại truyện viết cho trẻ em, với nhân vật thường lồi vật vật nhân hoá Các tác giả truyện đồng thoại sử dụng “tiếng chim lời thú” ngộ nghĩnh để nói chuyện người nên thú vị phù hợp với tâm lí trẻ thơ Nhân vật đồng thoại vừa miêu tả với đặc tính riêng, vốn có lồi vật, đồ vật vừa mang đặc điểm người Vì vậy, truyện đồng thoại gần gũi với truyện cổ tích, truyện ngụ ngơn có giá trị giáo dục sâu sắc Sự kết hợp thực tưởng tượng, ngơn ngữ hình ảnh sinh động mang lại sức hấp dẫn riêng cho truyện thoại Thủ pháp nhân hoá khoa trương coi hình thức nghệ thuật đặc thù thể loại C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học b Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức học để hoàn thành tập c Sản phẩm học tập: Kết HS d Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS: lựa chọn truyện mà em yêu thích yếu tố đặc trưng truyện: cốt truyện, nhân vật, người kể chuy ện, l ời người k ể chuyện - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học để giải tập, củng cố kiến thức b Nội dung: Sử dụng kiến thức học để hỏi trả lời, trao đổi c Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS: - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức IV KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ Hình thức đánh giá Phương pháp đánh giá Công cụ đánh giá - Thu hút - Sự đa dạng, đáp ứng - Báo cáo thực tham gia tích cực phong cách học khác công việc người học người học - Phiếu học tập - Gắn với thực tế - Hấp dẫn, sinh động - Hệ thống câu - Tạo hội thực - Thu hút tham hỏi tập hành cho người gia tích cực người học - Trao đổi, thảo h ọc - Phù hợp với mục tiêu, luận nội dung Ghi ĐỌC VĂN BẢN VÀ THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT TIẾT – 3: VĂN BẢN BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIỀN (Trích Dế Mèn phiêu lưu kí, Tơ Hồi) I MỤC TIÊU Mức độ/ yêu cầu cần dạt: - Xác định người kể chuyện thứ nhất; nhận biết chi ti ết miêu tả hình dáng, cử chỉ, lời nói, suy nghĩ nhân v ật D ế Mèn, D ế Choắt Từ đó, hình dung đặc điểm nhân vật; - Nhận biết đặc điểm làm nên sức hấp dẫn truy ện đồng thoại: nhân vật thường lồi vật, đồ vật,… nhân hóa; tác giả dùng “tiếng chim lời thú” để nói chuyện người; cốt truy ện v ừa g ắn li ên với sinh hoạt loài vật, vừa phản ánh cu ộc sống ng ười; ngôn ng ữ miêu tả sinh động, hấp dẫn,… - Nhận biết phân tích đặc điểm nhân vật D ế Mèn; rút h ọc vê cách ứng xử với bạn bè cách đối diện với lỗi lầm thân Năng lực a Năng lực chung - Năng lực giải vấn đê, lực tự quản thân, lực giao tiếp, lực hợp tác b Năng lực riêng biệt: - Năng lực thu thập thông tin liên quan đ ến văn Bài học đường đời đầu tiên; - Năng lực trình bày suy nghĩ, c ảm nh ận c cá nhân v ê văn Bài học đường đời đầu tiên; - Năng lực h ợp tác trao đ ổi, th ảo lu ận v ê thành t ựu n ội dung, ngh ệ thuật, ý nghĩa truy ện ; - Năng lực phân tích, so sánh đ ặc ểm ngh ệ thu ật c truy ện v ới truyện có ch ủ đê Phẩm chất: - Giúp học sinh rèn luyện thân phát triển phẩm ch ất t ốt đ ẹp : Nhân ái, chan hồ, khiêm tốn; trân trọng tình bạn, tôn trọng khác biệt II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên: - Giáo án; - Phiếu tập, trả lời câu hỏi; - Tranh ảnh vê nhà văn, hình ảnh; - Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động lớp; - Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh nhà; Chuẩn bị học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 6, soạn theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, ghi III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng th ực nhiệm v ụ học tập HS khắc sâu kiến thức nội dung học b Nội dung: GV đặt cho HS câu hỏi gợi mở vấn đê c Sản phẩm: Nhận thức thái độ học tập HS d Tổ chức thực hiện: - GV đặt câu hỏi, yêu cầu HS trả lời: Có thể em đọc truyện kể hay xem b ộ phim nói v ê ni êm vui hay nỗi buồn mà nhân vật trải qua Khi đọc (xem), em có suy nghĩ gì? Chia sẻ với bạn vài điêu em thấy hài lòng ho ặc ch ưa hài lòng nghĩ vê thân? - HS tiếp nhận nhiệm vụ, chia sẻ suy nghĩ kỉ niệm đáng nhớ trải qua - Từ chia sẻ HS, GV dẫn dắt vào học mới: Trong sống, có lúc phạm phải lỗi lầm khiến phải ân hận Những vấp ngã khiến nhận học sâu sắc sống Bài học hơm tìm hiểu văn b ản Bài h ọc đ ường đời để tìm hiểu lỗi lầm học với Dế Mèn B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Đọc văn a Mục tiêu: Nắm thông tin vê tác giả, tác phẩm b Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ I Tìm hiểu chung - GV yêu cầu HS: đọc giới thiệu vê Tác giả tác giả Tơ Hồi tác phẩm Dế Mèn - Tên: Nguyễn Sen; phiêu lưu kí - Năm sinh – năm mất: 1920 – 2014; - GV hướng dẫn cách đọc GV đọc - Quê quán: Hà Nội; mẫu thành tiếng đoạn đầu, sau HS thay đọc thành tiếng - Ông nhà văn có vốn sống phong phú, lực quan sát toàn VB miêu tả tinh tế, lối văn giàu hình - GV lưu ý: ý chi tiết miêu tả ảnh, nhịp điệu, ngơn ngữ chân thực, hình dáng, cử chỉ, hành động gần gũi với đời sống nhân vật Dế Mèn Tác phẩm - GV yêu cầu HS giải nghĩa từ khó: mẫm, hủn hoẳn, dún dẩy, tợn, - Dế Mèn phiêu lưu kí truyện đồng thoại, viết cho trẻ em; cà khịa, xốc - Năm sáng tác: 1941 - HS lắng nghe Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ - HS nghe đặt câu hỏi liên quan đến học Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - HS trình bày sản phẩm thảo luận - GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức  Ghi lên bảng GV bổ sung: - Tơ Hồi nhà văn gần gũi với thiếu nhi Việt Nam qua truyện viết nhiêu trẻ em yêu thích: Võ sĩ Bọ Ngựa, Dê Lợn, Đô ri đá, Dế Mèn phiêu lưu kí, Đảo hoang, v.v… - Dế Mèn phiêu lưu kí tác phảm văn học dịch gần 40 thứ tiếng giới chuyển thể thành phim hoạt hình - Truyện đồng thoại lả truyện viết cho trẻ em, có nhân vật thường lồi vật đồ vật nhân cách hố Các nhân vật vừa mang đặc tính vốn có cùa lồi vật đồ vật vừa mang đặc điểm người Hoạt động 2: Khám phá văn a Mục tiêu: Nắm đặc điểm vê hình dáng, tính cách Dế Mèn h ọc đường đời b Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM NV1: Đọc- kể tóm tắt Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ - Nhân vật chính: Dế Mèn - GV yêu cầu nhắc lại khái niệm - Ngôi kể: Thứ truyện đồng thoại học - Bố cục: phần - GV yêu cầu HS dựa vào văn + Phần 1: Từ đầu thiên hạ: Miêu tả vừa đọc, trả lời câu hỏi: hình dáng, tính cách Dế Mèn + Câu chuyện kể lời + Phần 2: Còn lại nhân vật nào? Kể theo thứ mấy? 10 - Phiếu tập, trả lời câu hỏi; - Các phương tiện kỹ thuật; - Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động lớp; - Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh nhà Chuẩn bị HS: SGK, SBT Ngữ văn tập một, soạn theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, ghi, v.v… III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhi ệm v ụ học tập HS khắc sâu kiến thức nội dung học b Nội dung: HS chia sẻ kinh nghiệm thân c Sản phẩm: Những suy nghĩ, chia sẻ HS d Tổ chức thực hiện: - GV gợi dẫn đặt câu hỏi: + Trong học vừa qua, thầy/cô h ướng d ẫn đ ọc VB cụ thể Trong tiết học hôm nay, em tự chọn VB đ ược yêu c ầu để tiến hành đọc mở rộng + Các em lựa chọn VB nào? - HS tiếp nhận nhiệm vụ, trả lời câu hỏi; - GV nhận xét, đánh giá B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC a Mục tiêu: Thể khả vận dụng kiến thức, kỹ học để tự đọc VB có đặc điểm thể loại nội dung gần gũi v ới VB học (trình bày số yếu tố thơ lục bát thể qua thơ, nhận biết bước đầu nhận xét nét độc đáo thơ; nhận biết người kể chuyện, cách ghi chép cách kể chuyện kí) b Nội dung: HS sử dụng VB có đặc điểm thể loại (thơ lục bát, kí) chủ đê với VB học bài: bài Quê hương yêu dấu Những nẻo đường xứ sở, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức thông qua hướng dẫn GV, câu trả lời HS 335 d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV chia lớp thành nhóm yêu cầu: Mỗi nhóm chọn VB có đặc điểm thể loại (thơ lục bát, kí) chủ đề với VB học trước, tiến hành đọc, trình bày nội dung nghệ thuật VB - GV gợi ý: + Để hoàn thành tốt tiết học hôm nay, em đọc lại phần Tri thức ngữ văn học trước để nắm vững thể loại, cách phân tích đặc điểm nghệ thuật; + Đối với VB thể kí, ý kể, tả kiện cho mang tính chất chân thật hay khơng (người kể chuyện có tham gia vào câu chuyện hay khơng)? Cách kể chuyện có đặc biệt? (tuyến tính – theo thời gian hay phi tuyến tính)? Nêu tác dụng cách kể + Đối với VB thơ lục bát, ý phân tích số tiếng, số dịng, vần, nhịp nét độc đáo cách sử dụng từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ - HS thực nhiệm vụ; Bước 3: Báo cáo kết thảo 336 luận - HS báo cáo kết hoạt động; - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức  Ghi lên bảng KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ Hình thức đánh giá Phương pháp Cơng cụ đánh Ghi giá đánh giá - Hình thức hỏi – đáp; - Phù hợp với mục tiêu, nội - Báo cáo thực cơng việc; - Hình thức nói – nghe dung; (thuyết trình sản - Hấp dẫn, sinh động; phẩm - Thu hút tham gia tích nghe người khác cực người học; thuyết trình) - Sự đa dạng, đáp ứng phong cách học khác người học - Phiếu học tập; - Hệ thống câu hỏi tập; - Trao đổi, thảo luận TIẾT 72 – 73: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Ngày lập kế hoạch: Ngày thực hiện: TIẾT 69 - 70 ÔN TẬP CUỐI KÌ I (2 tiết) I MỤC TIÊU Kiến thức: - Củng cố kiến thức thể loại văn đọc, kiểu viết, nội dung nói nghe, kiến thức tiếng Việt học từ đầu năm đến 337 - Vận dụng tổng hợp kiến thức học để luyện tập, củng cố kĩ đọc, viết, nói, nghe - Các chủ đề học : Tôi bạn Gõ cửa trái tim Yêu thương chia sẻ Quê hương yêu dấu Những nẻo đường xứ sở Năng lực a Năng lực chung - Năng lực giải vấn đề, lực tự quản thân, lực giao tiếp, lực hợp tác b Năng lực riêng biệt - Nhận biết thể loại văn đọc, kiểu viết, nội dung nói nghe, kiến thức tiếng Việt học học kì I - Nhận biết chủ đề học : Tôi bạn Gõ cửa trái tim Yêu thương chia sẻ Quê hương yêu dấu Những nẻo đường xứ sở - Nhận biết từ đồng âm, từ đa nghĩa; nhận biết so sánh, nhân hóa, hốn dụ, ẩn dụ tác dụng việc sử dụng biện pháp tu tư - Viết đoạn văn ngắn ghi lại cảm xúc thơ - Bước đầu biết so sánh văn học Phẩm chất: - Chăm chỉ, tích cực học tập - Trân trọng, tự hào tình bạn, tình cảm gia đình, giá trị vãn hóa truyền thống vẻ đẹp quê hương, đất nước II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Ti vi, máy tính 2.Thiết bị dạy học với thể loại văn - KHBD, SGK, SGV, SBT - PHT số 1,2 - Tranh ảnh,bảng phụ, Bút dạ, Giấy A0 III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU ( 5P) a) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập 338 Dẫn dắt vào b) Nội dung: Giáo viên tổ chức trò chơi “Ai nhanh hơn” c) Sản phẩm: Câu trả lời thái độ tham gia trò chơi d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ DỰ KIẾN SẢN PHẨM * Học sinh trả lời - Gv chuyển giao nhiệm vụ - Văn + Em nhắc lại tên văn bản, đoạn trích + Bài học đường đời học chủ đề học kì + Bắt nạt + Em nhắc lại tên biện pháp tu từ + Con chào mào học học kì I + Gió lạnh đầu mùa … + Cô bé bán diêm - HS tiếp nhận nhiệm vụ + Chuyện cổ nước mình… Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực - Biện pháp tu từ nhiệm vụ + So sánh - HS quan sát, lắng nghe + Nhân hóa - GV quan sát + Ẩn dụ Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo + Hoán dụ luận … - Gv tổ chức hoạt động - Hs trả tham gia trò chơi Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, dẫn dắt vào B HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu: - Củng cố lại kiến thức học b Nội dung: Gv tổ phát PHT để học sinh hoàn thiện c Sản phẩm học tập: Câu trả lời, kết PHT d Tổ chức hoạt động 339 HĐ1 Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Gv chuyển giao nhiệm vụ Câu 1: Trong học kỳ I, em học bài: Tôi bạn, Gõ cửa trái tim, Yêu thương chia sẻ, Quê hương yêu dấu, Những nẻo đường xử sở Hãy chọn văn mà em cho tiêu biểu lập theo bảng mẫu sau: Bài Văn Tác Thể giả loại Đặc điểm bật Nghệ thuật Nội dung - Với nhiệm vụ học tập em thảo luận nhóm Với thời gian phút Sản phẩm em làm vào phiếu học tập số - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ - HS quan sát, lắng nghe, trao đổi thảo luận thực nhiệm vụ - GV quan sát, hỗ trợ HS Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - Gv tổ chức hoạt động - Hs báo cáo kết hoạt động Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ Dự kiến sản phẩm Bài Văn Tác giả Thể Đặc điểm bật loại Tôi Bài học Tô Nghệ thuật Nội dung Truyện Cách kể chuyện Bài văn miêu tả Dế đường ngắn bạn đời đầu Hồi theo ngơi thứ Mèn đẹp cường tự nhiên, hấp dẫn tráng 340 tuổi trẻ tiên Nghệ thuật miêu tả tính nết cịn lồi vật sinh động, kiêu căng, xốc Do đặc sắc Ngơn ngữ bày trị trêu chọc chị xác, giàu tạo Cốc nên gây hình chết thảm thương cho Dế Choắt, Dế Mèn hối hận rút học đường đời cho Sử dụng cách trần thuật thứ vai người Bức anh, chuyện diễn tranh Tạ Duy Truyện tả tinh tế diễn biến tâm lý nhân vật em Anh ngắn người anh nét đẹp tâm gái tơi hồn, tính cách em gái Gõ cửa trái tim Nghệ thuật Tình cảm sáng, hồn nhiên lòng nhân hậu người em gái có tài hội họa giúp người anh nhận vượt qua lòng tự đố kỵ tự ti kể Truyện Cơ Bé Bán chuyện tác giả Diêm kể mộng hấp dẫn An-đéc- tưởng khác xen kết hợp hài bé bán hịa yếu tố diêm mồ côi mẹ, sống Han Yêu thươn g chia sẻ Cô bé Cri-xti- bán an An- diêm đéc- thực lãng ghẻ lạnh Truyện cổ tích mạn, tình tiết người bố em truyện chết đêm giao xếp hợp lý xen thừa đói lạnh truyện thức tỉnh người đọc lòng trắc ẩn người trước số phận trẻ thơ bị đối xử bất công thời đại 341 Bài nhiều Bút Ký hình có Văn Cây Tre Việt ảnh Nam nói vẻ đẹp phong phú, chọn phẩm chất và Quê lọc, vừa cụ thể, vừa gắn bó tre hương Tre Việt Thép yêu Nam Mới Kí dấu mang tính biểu người nông tượng, lời văn ăn dân Việt Nam nhân giàu nhạc điệu dân Việt Nam Tre có tính biểu cảm trở thành biểu tượng cao dân tộc đất nước Việt Nam Tác giả thể Văn Cơ Tơ trích từ tài quan sát tinh tế ký tên ngôn ngữ vừa Nguyễn Tn, miêu tả Những nẻo đường Cơ Tơ Nguyễ n Tuân xác vừa độc đáo cảnh thiên nhiên Kí xứ sở miêu tả cảnh Cơ Tơ sinh hoạt với nhiều hình ảnh người vùng đảo so sánh lạ Cô Tô Vịnh Bắc Bộ từ ngữ giàu tính sáng tạo HĐ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Gv chuyển giao nhiệm vụ Câu 2: Em thực hành viết kiểu bài: kể lại trải nghiệm thân, nêu cảm xúc thơ, tập làm thơ lục bát, tả cảnh sinh hoạt Hãy thực yêu cầu sau đây: a Trình bày yêu cầu kiểu b Nêu đề tài mà em lựa chọn thực hành viết kiểu - Với nhiệm vụ học tập em thảo luận cặp đôi Với thời gian phút Sản phẩm em làm vào phiếu học tập cặp đôi - HS tiếp nhận nhiệm vụ 342 Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ - HS quan sát, lắng nghe, trao đổi thảo luận thực nhiệm vụ - GV quan sát, hỗ trợ HS Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - Gv tổ chức hoạt động - Hs báo cáo kết hoạt động Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ Dự kiến sản phẩm a Yêu cầu đôi với kiểu - Kể lại trải nghiệm thân: Được kể từ người kể chuyện thứ nhất, giới thiệu trải nghiệm đáng nhớ, tập trung vào việc xảy ra, thực cảm xúc người viết trước việc kể - Nêu cảm xúc thơ: Giới thiệu nhan đề thơ tên tác giả, thể cảm xúc chung thơ, nêu chi tiết mang tính tự miêu tả thơ đánh giá ý nghĩa chúng thể tình cảm tác giả thơ, nét độc đáo thơ - Tập làm thơ lục bát: Các dòng thơ xếp thành cặp, dòng sáu tiếng dòng tám tiếng Tiếng cuối dòng sáu vần với tiếng thứ sáu dòng tám Trong dòng sáu dòng tám, tiếng thứ sáu bằng, tiếng thứ tư trắc Thường ngắt nhịp chẵn 2/2; 4/4 - Tả cảnh sinh hoạt: Giới thiệu cảnh sinh hoạt, tả bao quát quang cảnh, tả hoạt động cụ thể người, sử dụng từ ngữ phù hợp để miêu tả cảnh sinh hoạt, nêu cảm nghĩ cảnh sinh hoạt b Nếu lựa chọn, em viết đề tài tả cảnh sinh hoạt gia đình em HĐ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Hoạt động cặp đôi ghi vào phiếu học tập phút thực yêu cầu sau: Câu Nêu qua nội dung mà em thực hành nói nghe học học kỳ vừa qua Những nội dung có liên quan với em đọc viết? 343 Bước 2: Thực nhiệm vụ: - Thảo luận cặp đôi thực yêu cầu - Ghi sp vào phiếu HT Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV: gọi học sinh chia sẻ GV, HS: Đặt câu hỏi phản biện, thảo luận Bước 4: nhận xét, đánh giá: -GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức Dự kiến sản phẩm * Những nội dung thực hành - Bám sát mục đích nói - Phân tích viết mẫu - Dựa bào bảng kiểm để định hướng viết - Khi trình bày, tự tin thoải mái, điều chỉnh tốc độ nói, giọng điệu, cử phù hợp - Sử dụng kết hợp phương tiện hỗ trợ: tranh ảnh, vi deo, đồ vật… - Chọn cách nói, cách kể tự nhiên, gần gũi * Mối quan hệ với đọc viết - Giống đề tài, chủ đề - Giông thể loại HĐ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Hoạt động nhóm ghi vào phiếu học tập số phút thực yêu cầu sau: Câu 4: Tóm tắt kiến thức tiếng Việt mà mà em học học kỳ I theo mẫu gợi ý sau Bài Kiến thức tiếng Việt Bước 2: Thực nhiệm vụ: - Thảo luận cặp đôi thực yêu cầu - Ghi sp vào phiếu HT 344 Ví dụ Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV: gọi học sinh chia sẻ GV, HS: Đặt câu hỏi phản biện, thảo luận Bước 4: nhận xét, đánh giá: -GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức Dự kiến sản phẩm Bài Kiến thức tiếng Việt Ví dụ Tơi - Từ đơn tiếng tạo thành, cịn từ - Chú mày cú bạn phức hai hay nhiều tiếng tạo thành mèo này, ta chịu - Từ phức: + Từ ghép từ phức tạo - Còn bước chân cách ghép tiếng có nghĩa với bạn gọi khỏi hang tiếng nhạc + Từ láy từ phức tạo nhờ - Phành phạch, véo von, phép láy âm hừ - So sánh đối chiếu vật với vật khác sở có nét tương đồng, làm tặng sức gợi hình gợi cảm cho diễn đạt Chỉ làm ppt phần Gõ cửa trái - Ẩn dụ biện pháp tu từ gọi tên vật, Tự lấy ví dụ tim tượng tên vật tượng khác có nét tương đồng với nó, nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt - So sánh - Nhân hóa biện pháp tu từ gán thuộc tính người cho vật khơng phải người nhằm tăng tính hình tượng, tính biểu cảm diễn đạt - Điệp ngữ biện pháp tu từ lặp lại từ ngữ (đôi câu) để làm bật ý muốn nhấn mạnh 345 Yêu - Thành phần câu thương từ, cụm từ chia sẻ - Dùng cụm từ làm thành phần câu giúp câu cung cấp nhiều thông tin cho người đọc, người nghe - Có nhiều loại cụm từ, tiêu biểu cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ Quê hương - Từ đồng âm từ có âm giống yêu dấu nghĩa khác nhau, không liên quan với nhau; - Từ đa nghĩa từ có nhiều nghĩa, nghĩa khác lại có liên quan với - Hoán dụ gọi tên vật, tượng, khái niệm tên vật, tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt Những nẻo - Dấu ngoặc kép đường sở xứ + Trích lời dẫn trực tiếp + Trích lời dẫn trực tiếp + Từ ngữ hiểu theo nghĩa đặc biệt + Đánh dấu tên tác phẩm dẫn - Ẩn dụ - So sánh C HOẠT ĐỘNG 3: VẬN DỤNG (10’) ( Có thể hướng dẫn lớp, giao nhà hoàn thành) a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học để làm tập b Nội dung: Sử dụng kiến thức học để hỏi trả lời, trao đổi c Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ 346 - Hoạt động cá nhân ghi vào viết phút thực yêu cầu sau: Câu Luyện tập, củng cố kĩ đọc, viết, nói, nghe theo hướng dẫn giáo viên Đọc thơ sau trả lời câu hỏi Bình minh biển Mặt trời mâm Nhơ lên biển hịn son đỏ lừ Cao dần tỏa sáng ảo hư Một vùng sáng lóe từ từ lên cao Ông trăng chạy trốn Để cho ánh sáng hồng hào rong chơi Thuyền buồm giương cánh xa khơi Mải mê rong ruổi trời tự Ơ kìa…trơng giống chữ o Tỏa tia nắng ấm xuống cho người Rộn ràng tiếng trẻ vui cười Nơ đùa cát sóng lười đẩy đưa Bình minh biển tuyệt chưa Trông cô gái thẹn thùa yêu Má hồng duyên dáng yêu kiều Làm cho bao kẻ liêu xiêu nàng Rạng đơng biển dịu dàng Ta yêu biển yêu hàng dừa xanh Biển tung bọt sóng long lanh Dịu êm gió lành…biển ru ( Hiệp Kim) a Viết đoạn văn ngắn ghi lại cảm xúc thơ b So sánh hình ảnh mặt trời thơ với hình ảnh mặt trời mọc “Cô Tô” Nguyễn Tuân Bước 2: Thực nhiệm vụ: - Hoạt đọng cá nhân thực yêu cầu - Ghi sp vào viết Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV: gọi học sinh chia sẻ HS: trình bày sản phẩm Bước 4: nhận xét, đánh giá: -GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức IV KẾ HOẠCH ÐÁNH GIÁ 347 Năng  Hình thức  lực    Đọc  đánh giá - Đánh giá nhận xét  - Đánh giá   Phương pháp đánh giá - Phương pháp hỏi- đáp  - Phương pháp   Công cụ đánh giá - Câu hỏi, tập  - Sản điểm số quan sát phẩm học tập  - GV đánh giá  - PP đánh giá (phiếu học tập)  - HS tự đánh qua sản phẩm HS:  giá câu trả lời phiếu học Viết  - Đánh giá  nhận xét  - Đánh giá tập …  - PP đánh giá  qua sản phẩm HS đánh giá theo tiêu chí  - Sản điểm số  - GV đánh giá  - HS tự đánh phẩm học tập: viết đoạn văn giá Nói  nghe  - Phiếu vận dụng kiến - Đánh giá nhận xét   - Phương pháp thức  - Phiếu quan sát  - PP đánh giá đánh giá  - Câu trả qua sản phẩm HS lời, thuyết trình sản phẩm … PHIẾU HỌC TẬP NHÓM SỐ Câu 1: Trong học kỳ I, em học bài: Tôi bạn, Gõ cửa trái tim, Yêu thương chia sẻ, Quê hương yêu dấu, Những nẻo đường xử sở Hãy chọn văn mà em cho tiêu biểu lập theo bảng mẫu sau: Bài Văn Tác Thể giả loại Đặc điểm bật 348 Nghệ thuật Nội dung PHIẾU HỌC TẬP NHĨM SỐ Câu 4: Tóm tắt kiến thức tiếng Việt mà mà em học học kỳ I theo mẫu gợi ý sau Bài Kiến thức tiếng Việt Ví dụ PHIẾU HỌC TẬP CẶP ĐƠI SỐ Câu 2: Em thực hành viết kiểu bài: kể lại trải nghiệm thân, nêu cảm xúc thơ, tập làm thơ lục bát, tả cảnh sinh hoạt Hãy thực yêu cầu sau đây: a Trình bày yêu cầu kiểu b Nêu đề tài mà em lựa chọn thực hành viết kiểu Đã duyệt , ngày tháng năm 349 ... ảnh so sánh? Những vật, việc so sánh với nhau? ? Dựa vào sở để so sánh vậy? So sánh nhằm mục đích gì? (Hãy so sánh với câu khơng dùng phép so sánh) - GV yêu cầu HS rút kết luận vê so sánh - HS... tính xác kiện - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức IV KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ Hình thức đánh giá Phương pháp đánh giá Công cụ đánh giá - Hình thức hỏi – - Phù hợp với mục tiêu, - Báo cáo thực đáp... Có ý thức vận dụng kiến thức vào VB học II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên: - Giáo án; - Bảng giao nhiệm vụ cho học sinh hoạt động lớp Chuẩn bị học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 6, soạn

Ngày đăng: 30/11/2021, 16:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w