1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Phiếu học tập ngữ văn 6, sách kết nối tri thức với cuộc sống, kì 1 (bài 2)

42 126 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 212 KB

Nội dung

Bộ phiếu học tập đọc hiểu môn Ngữ văn 6, sách kết nối tri thức với cuộc sống, học kì 1 (bài 2). Bộ đề được biên soạn chi tiết, công phu, có ngữ liệu đọc hiểu trogn sách giáo khoa, ngoài sách giáo khoa và có đáp án chi tiết từng đề, có đoạn văn mẫu tham khảo. Bộ đề rất hữu ích cho các thày cô giảng dạy và học sinh ôn tập.

: BỘ PHIÊU SHỌC TẬP NGỮ VĂN (HỌC KÌ 1, BÀI 1, 2, 3) BỘ KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG BỘ PHIẾU HỌC TẬP ĐƯỢC BIÊN SOẠN GỒM NGỮ LIỆU ĐỌC HIỂU TRONG SÁCH GIÁO KHOA (GỒM CẢ VĂN BẢN ĐỌC MỞ RỘNG) NGỮ LIỆU ĐỌC HIỂU CÙNG THỂ LOẠI NGOÀI SGK MỖI ĐỀ CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT CÁC ĐỀ VIẾT ĐOẠN VĂN LIÊN QUAN ĐẾN VĂN BẢN (CÓ ĐOẠN VĂN MẪU THAM KHẢO) CUỐI MỖI BÀI LÀ ĐỀ TỔNG HỢP (VĂN- TẬP LÀM VĂN) CÓ ĐẦY ĐỦ CÁC BÀI , ĐƯỢC CHIA THÀNH NHIỀU FILE (VÀO TRANG CÁ NHÂN ĐỂ TÌM VÀ TẢI ĐẦY ĐỦ CÁC FILE) : BÀI 2: GÕ CỬA TRÁI TIM - Văn 1: “Chuyện cổ tích lồi người” (Xn Quỳnh) - Văn 2: “Mây sóng” (Ra-bin-đơ-ra-nát Ta-go) - Văn 3: Bức tranh em gái (Tạ Duy Anh) - Văn thực hành đọc: Những cánh buồm (Hoàng Trung Thông) PHẦN 1: ĐỌC HIỂU NGỮ LIỆU TRONG SGK Văn 1: CHUYỆN CỔ TÍCH VỀ LỒI NGƯỜI (Xn Quỳnh) PHIẾU SỐ 1: TRẮC NGHIỆM Bài thơ “Chuyện cổ tích lồi người” viết theo thể thơ nào? A Bốn chữ B Năm chữ C Lục bát D Tự Phương thức biểu đạt chính: A Miêu tả B Tự C Biểu cảm D Nghị luận Trong thơ Chuyện cổ tích lồi người”ai người “trời” sinh trước nhất? A Ông bà B Bố mẹ C.Trẻ D Ông bà, bố mẹ, trẻ : Trong thơ Chuyện cổ tích lồi người”, sau trẻ sinh ra, cần phải có người mẹ? A Vì trẻ cần có tình u, cần bế bồng, chăm sóc người mẹ B Vì trẻ cẩn mở rộng tầm nhìn sống nên cần có người mẹ C Vì trẻ em người giúp trẻ hiểu biết lịch sử loài người D Vì mẹ biết hát ru cho trẻ ngủ Trong thơ Chuyện cổ tích lồi người”, bố dạy trẻ điều gì? A Giải tốn khó B Chơi mơn thể thao C Về tình cảm gia đình D Giúp trẻ hiểu biết, bảo cho trẻ ngoan, biết suy nghĩ, biết mở rộng tầm nhìn sống Trong thơ Chuyện cổ tích lồi người”, thầy giáo dạy cho trẻ điều trước nhất? A.Giải tốn khó B Chơi mơn thể thao C Dạy cho trẻ biết học hành hiểu biết lịch sử loài người D Dạy trẻ hiểu biết, biết suy nghĩ, biết mở rộng tầm nhìn sống Câu thơ “Những gió thơ ngây” thơ sử dụng biện pháp tu từ gì? A So sánh B Nhân hóa C Ẩn dụ D Hốn dụ : Bài thơ “Chuyện cổ tích loài người” chủ yếu sử dụng biện pháp tu từ nào? A So sánh, nói B So sánh, điệp ngữ C Nhân hóa, ẩn dụ D Hốn dụ, so sánh Từ “nhô” thơ “Chuyện cổ tích lồi người” có nghĩa là: A Vượt lên phái trước phía trước so với xung quanh B Trồi lên, tụt xuống cao thấp không C Tạo khác lạ nhằm gây ý D Xuất cao 10 Qua đoạn trích, nhà thơ muốn gửi tới trẻ điều gì? A Trẻ sống giới tuyệt đẹp B Trẻ yêu thương C Trẻ dành tặng tốt đẹp nhất, đáng yêu D Cả A, B, C GỢI Ý ĐÁP ÁN Câu 10 Đáp án B C C A D C B B A D PHIẾU SỐ 2: : Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi: Nhưng cần cho trẻ Tình yêu lời ru Cho nên mẹ sinh Để bế bồng chăm sóc Mẹ mang tiếng hát Từ bống bang Từ hoa thơm Từ cánh cò trắng Từ vị gừng đắng Từ vết lấm chưa khô Từ đầu nguồn mưa Từ bãi sơng cát vắng (Trích Chuyện cổ tích lồi người, Xn Quỳnh) Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt đoạn thơ Câu 2: Trong lời ru mẹ dành cho trẻ, hình ảnh gợi ra? Câu 3: Chỉ nêu tác dụng phép tu từ điệp ngữ đoạn thơ trên? Câu 4: Ngày nay, khoa học cơng nghệ phát triển, người ta dùng nôi điện, smartphone, mở đĩa ghi âm hát ru cho trẻ Việc làm thay cho lời ru mẹ Em có đồng ý với quan điểm khơng? Vì sao? Gợi ý làm Câu 1: Các phương thức biểu đạt đoạn thơ: Biểu cảm kết hợp tự sự, miêu tả Câu 2: Trong lời ru mẹ dành cho trẻ, hình ảnh ra: bống bang, hoa, vị gừng, mưa, bãi sông, vết lấm Câu 3: : - Điệp ngữ đoạn thơ từ ngữ như: “rất”, “Từ ”, “Từ ”được lặp lặp lại - Tác dụng: + nhấn mạnh vẻ đẹp hình ảnh lời ru mẹ + Ca ngợi ý nghĩa lời ru: Lời ru kết thành giá trị cao quý kho tàng văn hóa dân tộc; thắm đượm lời ru mẹ tình cảm thiết tha, trí tuệ, tâm hồn người Việt Vì trở thành nguồn dinh dưỡng quý giá nuôi dưỡng tâm hồn trẻ thơ + Khẳng dịnh tình yêu thương bao la mẹ dành cho + Làm cho câu thơ hấp dẫn, giọng thơ tha thiết Câu 4: Ngày nay, khoa học công nghệ phát triển, người ta dùng nơi điện, smartphone, mở đĩa ghi âm hát ru cho trẻ Việc làm thay cho lời ru mẹ HS bày tỏ quan điểm đồng ý không đồng ý với quan điểm Nếu đồng ý HS phải lí giải được: + Tầm quan trọng công nghệ thay người, phục vụ sống Việc ru + Nhiều mẹ phải làm việc cịn bé, nên khơng thể trực tiếp ru Nếu không đồng ý HS phải lí giải được” + Khơng có thiết bị thay lời ru mẹ mẹ ru truyền cho ấm, tình thương, ước mơ, khát vọng mẹ cho + Lời ru trở thành dòng sữa tinh thần để khôn lớn, lời ru bồi đắp tâm hồn : + Lời ru kết gắn tình mẹ con, giúp cảm nhận chở che, yêu thương mẹ PHIẾU SỐ 3: Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: Ru cho mềm gió thu Ru cho tan đám sương mù Ru cho khuyết tròn đầy Cái thương nhớ nặng ngày xa Bàn tay mang phép nhiệm mầu Chắt chiu từ dãi dầu Ru cho sóng lặng bãi bồi Mưa khơng dột chỗ ngoại ngồi vá khâu Ru cho đời nín đau À Mẹ chẳng câu ru (Trích “À tay mẹ” – Bình Nguyên) Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt đoạn thơ? Câu 2: Nêu nội dung đoạn thơ Câu 3: Tìm nêu tác dụng hình ảnh ẩn dụ hai câu thơ sau: Ru cho khuyết tròn đầy Cái thương nhớ nặng ngày xa Câu 4: Đọc đoạn thơ, em rút thông điệp cho thân? Gợi ý làm : Câu 1: Phương thức biểu đạt đoạn thơ: Biểu cảm Câu 2: Đoạn thơ ca ngợi ý nghĩa lời ru lòng yêu thương, hi sinh lớn lao mẹ với Câu 3: - Hình ảnh ẩn dụ: “Cái khuyết ” người bé bỏng, chưa phát triển toàn diện - Tác dụng: + Làm hình ảnh thơ trở nên sinh động, hấp dẫn; cách diễn đạt thêm gợi hình, gợi cảm + Nhấn mạnh tình cảm yêu thương, nâng niu mẹ dành cho + Thể tình yêu, biết ơn trân trọng tác giả với người mẹ tần tảo; đồng thời tác giả ca ngợi, tình mẫu tử thiêng liêng Câu 4: Những thơng điệp qua đoạn thơ HS rút ra: - Hãy yêu thương, kính trọng, biết ơn người mẹ mẹ hi sinh đời cho - Cần lưu giữ lời ru, trí tuệ, tâm hồn, vẻ đẹp người Việt - Tình mẫu tử tình cảm thiêng liêng, bất diệt PHIẾU SỐ 4: Viết đoạn văn Viết đoạn văn đến câu, nêu cảm nhận em đoạn thơ thơ Chuyện cổ tích lồi người mà em u thích Gợi ý làm bài: GV hướng dẫn HS cần đảm bảo yêu cầu về: - Xác định đoạn thơ u thích - Xác định nội dung đoạn thơ: Mẹ xuất hiện, mang đến cho tình yêu thương lời ru cho trẻ thơ : - Chỉ yếu tố nghệ thuật đoạn thơ (từ ngữ, hình ảnh, phép tu từ, nhịp điệu ) Chỉ rõ tác dụng - Chọn đoạn thơ yêu thích, xác định nội dung chính, yếu tố nghệ thuật bật tình cảm em đoạn thơ - Câu mở đầu giới thiệu tên thơ, tên tác giả, nội dung đoạn thơ, cảm xúc chung em đoạn thơ Các câu thể cảm xúc nội dung, nghệ thuật Đoạn văn tham khảo: Đoạn (1)Nữ thi sĩ Xuân Quỳnh có nhiều thơ hay viết cho thiếu nhi thơ “Chuyện cổ tích lồi người” (2) Bài thơ có nhiều đoạn, đoạn đẹp, đoạn hay em thích đoạn thơ sau: “Nhưng cần cho trẻ Tình yêu lời ru Cho nên mẹ sinh Để bế bồng chăm sóc” (3)Bé cần nhiều thứ để lớn khôn mặt trời, cỏ, chim muông, sơng suối, cá tơm…nhưng có lẽ bé cần tình yêu lời ru (4)Từ “nhưng” đặt đầu đoạn nhằm nhấn mạnh tầm quan trọng hai yếu tố lí giải xuất mẹ điều tất yếu (5) Bởi bé nguồn vui, niềm hạnh phúc mẹ (6)Bé cần có bàn tay dịu dàng vuốt ve, cần lời hát ru để lớn, cần dạy bảo để thành người (7)Chỉ với câu thơ ta cảm nhận lòng yêu trẻ nhà thơ phải người có trái tim nhân hậu Xuân Quỳnh viết vần thơ Đoạn : (1)Đoạn thơ mà em yêu thích thơ Chuyện cổ tích lồi người đoạn thơ viết đời mẹ (2)Từ dòng thơ mà tác giả viết, người đọc hình dung đời người mẹ dành cho trẻ tình u thương, chăm sóc lời ru tiếng hát (3)Những lời ru tiếng hát mở cho trẻ hiểu biết giới xung quanh, từ cành hoa, cánh cò vị nguồn, mưa (4)Tác giả liệt kê hình ảnh, hương vị, màu sắc mà người mẹ đem đến cho trẻ (5)Và ý nghĩa xuất mẹ đem đến cho trẻ tình u thương chăm sóc (6)Nhờ giọng thơ vui vẻ, người đọc hình dung ý nghĩa người mẹ trẻ cách kỳ diệu, thiêng liêng tràn ngập màu sắc Văn 2: MÂY VÀ SÓNG (Ta-gor) PHIẾU SỐ 1: TRẮC NGHIỆM A ĐIỀN ĐÚNG (Đ), SAI (S) Điền Đ (đúng) S (sai) vào ý nói đặc điểm thơ qua Mây Sóng A Kể lại câu chuyện có cốt truyện B Thể tình cảm, cảm xúc tình mẫu tử C Cung cấp thông tin giới tự nhiên D Dùng biện pháp tư từ nhân hóa, ẩn dụ E Kể lại trải nghiệm trò chơi trẻ F Thể nguyện vọng, đề đạt ý kiến G Có vần, nhịp 10 : - Tác giả: Tạ Duy Anh Câu 2: - PTBĐ chính: Tự Câu 3: - Ngơi kể: Ngơi thứ XƯNG TƠI - Tác dụng: Câu chuyện kể từ thứ nhất, lời người anh Ngơi kể cho phép tác giả miêu tả diễn biến tâm trạng nhân vật người anh cách tự nhiên Đằng kể này, người anh tự bộc lộ suy nghĩ chân thật thời người anh có dịp để tự suy ngẫm, tự soi xét lại vượt lên ghen tị nhỏ nhen Qua chủ đề tác phẩm bộc lộ rõ => Câu chuyện trở nên chân thực Câu 4: - Hành động người anh: Lén xem trộm vẽ Mèo - Trong sống, khơng nên có hành động vậy, xem đồ người khác chưa nhận đồng ý họ thiếu lịch sự, văn hóa Câu 5: Hình ảnh so sánh: Con mèo vằn vào tranh, to hổ nét mặt lại vô dễ mến => so sánh không ngang Câu 6: Gợi ý: Phát biểu cảm nghĩ kết thúc truyện Mở đoạn: Văn Bức tranh em gái đem đến cho em nhiều học sâu sắc Thân đoạn Trình bày học: - Trước tài thành công người khác không nên ghen tị, mặc cảm, tự ti mà nên trân trọng, chia sẻ niềm vui thực chân thành - Tình cảm sáng, chân thành lịng nhân hậu, độ lượng giúp người nhận rõ sai lầm mình, tự vượt lên thân mình, làm cho người xích lại gần => Trong sống, cần lòng nhận hậu, độ lượng, biết tha thứ cho lỗi lầm người khác 28 : - Văn cho ta thấy sức mạnh nghệ thuật chân giúp người tự hồn thiện mình=> nên trân trọng, đề cao tác phẩm nghệ thuật chân Kết đoạn: Liên hệ than, khẳng định lại vấn đề PHIẾU SỐ 4: Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: “Trong tranh, bé ngồi nhìn ngồi cửa sổ, nơi bầu trời xanh Mặt bé tỏa thứ ánh sang lạ Toát lên từ cặp mắt, tư ngồi không suy tư mà mơ mộng Mẹ hồi hộp thầm vào tai tơi: – Con có nhận không? Tôi giật sững người Chẳng hiểu phải bám chặt lấy tay mẹ Thọat tiên ngỡ ngàng, rối đến hãnh diện, sau xấu hổ Dưới mắt em tơi, tơi hồn hảo đến ư? Tơi nhìn thơi miện vào dịng chữ đề tranh: “Anh trai tơi”.” (Trích Bức tranh em gái tôi, Tạ Duy Anh) Câu Xác định phương thức biểu đạt đoạn văn? Câu Tìm từ ngữ miêu tả cảm xúc nhân vật “tôi” đứng trước tranh em gái vẽ Bằng hiểu biết tác phẩm, em lí giải cảm xúc nhân vật “tôi”? Câu Xác định kể tác dụng việc lựa chọn ngơi kể văn bản? Câu Câu nói "Khơng phải đâu Đấy tâm hồn lòng nhân em đây" Cho em hiểu điều mà tác giả muốn gửi gắm? Gợi ý: Câu Phương thức biểu đạt đoạn văn: tự Câu 29 : - Những từ ngữ miêu tả cảm xúc nhân vật “tơi” đứng trước tranh em gái vẽ mình: ngỡ ngàng, hãnh diện, xấu hổ - Lí giải cảm xúc nhân vật “tôi”: +Ngỡ ngàng, hãnh diện xấu hổ từ ngữ diễn tả cấp độ cảm xúc khác nhau, chí trái ngược nhằm bộc lộ bối rối tâm lí nhân vật người anh nhận tình cảm yêu thương mà em gái dành cho + Ngỡ ngàng trước tài tình yêu cuả em + Hãnh diện em vẽ đẹp + Xấu hổ ln nghĩ xấu em, ghen tị với em Câu Xác định kể thứ nhất: người anh kể, xưng “tôi” - Tác dụng việc lựa chọn ngơi kể văn + Khai thác chiều sâu tâm lí bới nhân vật tham gia vào tiến trình truyện kể) + Làm cho câu chuyện có sức thuyết phục hơn, xúc động hấp dẫn, tin cậy Câu Câu nói "Khơng phải đâu Đấy tâm hồn lịng nhân em đấy" Cho em hiểu điều mà tác giả muốn gửi gắm: + Người anh trai cịn đức tính tốt đẹp: thẳng thắn nhận sai lầm mình, tự nhận thấy khơng xứng đáng với lòng nhân hậu người em + Tấm lòng nhân hậu sáng người khác giúp nhận khuyết, đố kị, để hồn thiện nhân cách + Những tác phẩm nghệ thuật chân ln hướng người đến giá trị tốt đẹp 30 : PHIẾU SỐ 5: Viết đoạn văn: Câu 1: Viết đoạn văn 5-7 trình bày cảm nhận em nhân vật bé Kiều Phương Câu 2: Viết đoạn văn nói tình cảm anh em gia đình Câu 3: Từ văn Chuyện cổ tích lồi người, Mây sóng, Bức tranh em gái tơi, em nhận thấy điều quan trọng gắn kết thành viên gia đình : GỢI Ý TRẢ LỜI Câu 1: Đoạn văn tham khảo: (1)Kiều Phương "Bức tranh em gái tôi" cô bé hồn nhiên, nhí nhảnh đam mê hội họa (2) Niềm đam mê tác giả diễn tả cách cụ thể qua cách cô vẽ ngày, cách cọ nhọ nồi để làm màu vẽ… (3)Và bạn bố phát niềm đam mê Kiều Phương tỏ rõ tâm phấn đấu mơ ước thành họa sĩ (4)Mặc dù anh trai gọi “mèo” tội lục lọi đồ linh tinh Kiều Phương “vui vẻ chấp nhận” hồn nhiên khoe với bạn bè (5)Cách trò chuyện Kiều Phương với anh trai chưng tỏ Kiều Phương bé nhí nhảnh, sáng vơ đáng u “Nó vênh mặt, mèo mà lại, em khơng phá được” (6)Dù cho người anh trai khó chịu đến cỡ bé khơng tức giận, ln giữ hài hịa tinh nghịch (7)Tạ Duy Anh khéo léo khắc họa nên hình ảnh nhân vật đáng yêu, gây thiện cảm tốt người đọc Câu 2: Viết đoạn văn nói tình cảm anh em gia đình GỢI Ý Đoạn văn cần đạt ý sau: -Anh/chị/em em có tên gì? Có biệt danh hay tên gọi nhà gì? 31 : -Năm anh/chị/em em tuổi? Đang học lớp mấy? Ở trường nào? -Ngoại hình/ tính cách/ sở thích anh/chị/em em có đặc biệt, bật khiến em ấn tượng yêu thích - Anh/chị/em em chăm sóc, vui chơi, dặn dị em nào? - Tình cảm em dành cho anh/chị/em Câu 3: Từ văn Chuyện cổ tích lồi người, Mây sóng, Bức tranh em gái tôi, em nhận thấy điều quan trọng gắn kết thành viên gia đình : - Mọi thành viên gia đình ln u thương, chia sẻ, gắn kết với - Sự gắn kết phải hai phía, trao nhận lại - Tôn trọng khác biệt, biết gạt bỏ cảm xúc ghen ghét, đố kị, trân trọng điểm mạnh thành viên, động viên cổ vũ cho người thân để họ có điều kiện phát triển thân HS TỰ VIẾT THEO GỢI Ý TRÊN Văn bản: NHỮNG CÁNH BUỒM (Hoàng Trung Thơng) PHIẾU SỐ 1: 1/ Tìm dịng thơ miêu tả hình ảnh cha Hình ảnh cha gợi cho em suy nghĩ, cảm xúc gì? 2/ Chỉ yếu tố tự miêu tả thơ Nhà thơ kết hợp yêu tố tự sự, miêu tả nhằm mục đích gì? 32 : 3/ Hình ảnh cánh buồm biển buổi sáng mai sau trận mưa đêm có ý nghĩa gì? 4/ Qua hai thơ “Chuyện cổ tích lồi người” “Những cánh buồm”, nêu nhận xét em tình cảm cha dành cho GỢI Ý TRẢ LỜI 1/ * Những dòng thơ miêu tả hai cha con: - Hai cha bước cát - Bóng cha dài lênh khênh - Bóng trịn nịch - Cha dắt ánh mai hồng - Nghe bước, lịng vui phơi phới * Hình ảnh bóng cha cao lớn, bóng thấp trịn nịch gợi liên tưởng đến trải đời cha, tương phản với thơ ngây, trẻo Hình ảnh “Cha dắt ánh mai hồng” thể tình yêu riêng người cha Hình ảnh thể niềm tin tưởng người cha vào tương lai ngời sáng Có cha dìu dắt, định vững bước trưởng thành 2/ - Yếu tố tự sự: Nhà thơ kế lại việc hai cha dạo bờ biển trò chuyện họ - Yếu tố miêu tả: Nhà thơ miêu tả cảnh biển buổi sáng mai với sắc màu, hình ảnh, ánh sáng, - Tác dụng: Biểu rõ khung cảnh dạo chơi cảm xúc hai cha 33 : 3/ Hình ảnh cánh buồm chứa đựng nhiều ý nghĩa - Cánh buồm tượng trưng cho ước mơ, khát vọng, hồi bão,…của bao hệ Đó cánh buồm thuyền chở ước mơ tuổi thơ đến chân trời mới, sống mới, khát vọng - Cánh buồm tượng trưng cho tinh thần, ý chí sẵn sàng đương đầu với thử thách, đối mặt với sóng gió để vươn tới thành cơng - Hình ảnh cánh buồm biển buổi sớm mai sau trận mưa đêm hình ảnh đẹp, lãng mạn Trận mưa đêm gợi liên tưởng tới âm u, ảm đạm qua, nhường chỗ cho bình minh tươi sáng, rực rỡ, ấm áp, hứa hẹn tương lai với bao điều tốt đẹp 4/ Tình cảm cha dành cho có biểu riêng Nếu tình yêu mẹ dành cho chủ yếu thể chăm sóc tỉ mỉ sống ngày tình cảm cha dành cho thể truyền thụ tri thức, ni dưỡng ý chí, khát vọng, phấn đấu biến ước mơ thành thực, lĩnh sống mạnh mẽ, kiên cường PHIẾU SỐ 3: 1/ Đặc điểm chung văn “Chuyện cổ tích lồi người”, “mây sóng”, “Những cánh buồm”, “Bức tranh em gái tơi” gì? 2/ Khác với thơ “Mây sóng”, “Những cánh buồm”, văn “Bức tranh em gái tơi” đề cập đến tình cảm gia đình? GỢI Ý TRẢ LỜI 1/ Đặc điểm chung văn “Chuyện cổ tích lồi người”, “mây sóng”, “Những cánh buồm”, “Bức tranh em gái tơi” viết tình cảm gia đình, tình thân người 2/ “Bức tranh em gái tơi” viết tình cảm anh em gia đình, hai tác phẩm cịn lại viết tình cảm cha mẹ với PHIẾU SỐ 34 : Em cho biết ngày Gia đình Việt Nam ngày nào? Ý nghĩa ngày gì? Mỗi năm ngày Gia đình Việt Nam lại có thơng điệp riêng Em cho biết thơng điệp ngày Gia đình Việt Nam năm 2020, 2021 gì? GỢI Ý TRẢ LỜI - Ngày Gia đình Việt Nam 28/6 - Ý nghĩa: + Ngày Gia đình Việt Nam kiện văn hóa lớn nhằm tơn vinh giá trị văn hóa truyền thống gia đình Việt Nam, dịp để gia đình giao lưu chia sẻ kinh nghiệm xây dựng gia đình văn hóa, hướng tới phát triển bền vững gia đình thời kỳ cơng nghiệp hóa đại hóa hội nhập quốc tế + Đây ngày để người gia đình quan tâm đến nhau, xã hội quan tâm đến trẻ nhỏ hồn cảnh khơng có bố mẹ, cặp vợ chồng phải hiểu giá trị mái ấm vượt qua sóng gió để có gia đình hạnh phúc + Ngày Gia đình Việt Nam khơng dịp tơn vinh mái ấm gia đình Việt Nam, mà hội để thành viên thấu hiểu biết quý trọng hạnh phúc có - Ngày Gia đình Việt Nam năm 2021 ngày thứ Hai 28/06/2021 Chủ đề Ngày Gia đình Việt Nam năm 2021 là: "Giữ gìn phát huy truyền thống văn hóa ứng xử tốt đẹp gia đình năm 2021" PHIẾU SỐ Những cánh buồm chuyển tải khát khao người cha dành cho Cả hai người có khứ chung ước vọng, ý nguyện Đọc thơ, ta cảm nhận tình cảm cha đầy thiêng liêng khiến khơng bạn đọc xúc động Hãy viết đoạn văn khoảng 10 câu nnhững cảm nhận em sau đọc thơ GỢI Ý 35 : -Mở đoạn: 1-2 câu + Giới thiệu thơ: tên thơ, tác giả, thể thơ, chủ đề: tình cảm gia đình + Dùng ngơi để ghi lại cảm xúc, nêu hoàn cảnh đọc thơ lí thơ khiến em xúc động -Thân đoạn: 6-7 câu + Cảm nhận ban đầu thơ: tranh cảnh biển mênh mông, tráng lệ, mở không gian vừa rộng lớn vừa yên bình; nhân vật cha gần gũi, vừa đối lập vừa hài hòa (Dẫn chứng thơ) +Cảm nhận tình cha thiêng liêng: người cha trầm tĩnh, đầy chiêm nghiệm; người trẻ đầy háo hức, sức sống Điểm chung họ có khát vọng khám phá vùng đất mới, chân trời Đó khát vọng thời trẻ cha, gửi gắm vun đắp cho (Dẫn chứng thơ) -Kết đoạn: 1-2 câu: Cảm xúc thân: niềm xúc động trước tình cha thắm thiết; trước nỗi ngậm ngùi người cha, trước ước mơ, khát vọng cha con- thông điệp tiếp nối hệ Cảm nhận tinh tế uyển chuyển nhà thơ việc đan xen yếu tố miêu tả tự vào thơ PHẦN 2: ĐỌC HIỂU NGỮ LIỆU NGỒI SGK PHIẾU SỐ Tơi tặng xe đạp leo núi đẹp sinh nhật cùa Trong lần tơi đạp xe công viên chơi, cậu bé quẩn quanh ngắm nhìn xe với vẻ thích thú ngưỡng mộ thực - Chiếc xe bạn à? - Cậu bẻ hỏi - Anh tặng sinh nhật - Tơi trả lời, không giấu vẻ tự hào mãn nguyện - Ồ, ước tơi - Cậu bé ngập ngừng 36 : Dĩ nhiên biết cậu bé nghĩ Chắc chắn cậu ước ao có người anh Nhưng câu nói cậu bé hồn tồn nằm ngồi dự đốn tơi - Ước tơi trở thành người anh thế! - Cậu nói chậm rãi gương mặt lộ rõ vẻ tâm Sau cậu phía ghế đá sau lưng tôi, nơi đứa em trai nhỏ tật nguyền ngồi nói: - Đến sinh nhật em, anh sê mua tặng em xe lăn lắc tay (Hạt giống tâm hồn - Nhiều tác giả Quyển NXB tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, 2010) Câu Xác định phương thức biểu đạt văn Câu Quà tặng nhân vật tơi khiến cậu bé thích thú ngưỡng mộ? Câu Cậu bé ước trở thành người anh nào? Câu Văn gửi đến thơng điệp gì? Câu 1: Phương thức biểu đạt văn bản: Tự Câu Quà tặng nhân vật tơi khiến cậu bé thích thú ngưỡng mộ: xe đạp leo núi đẹp Câu HS trả lời cách sau: + Cậu bé ước trở thành người anh mang lại niềm vui, niềm tự hào, niềm hạnh phúc… cho người em + Cậu bé ước trở thành người anh nhân hậu, bù đắp, chia sẻ, yêu thương người em… Câu Đây câu hỏi mở Học sinh rút học riêng miễn hợp lí, có sức thuyết phục Chẳng hạn như: Sống phải biết yêu thương, quan tâm, chia sẻ , giúp đỡ lẫn nhau, với người bất hạnh, tật nguyền để họ có bình đẳng người 37 : PHIẾU SỐ 2: ĐỀ TỔNG HỢP Đọc đoạn văn trả lời câu hỏi:Đọc hiểu: Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi; …“ Thời gian chạy qua tóc mẹ Một màu trắng đến nơn nao Lưng mẹ cịng dần xuống Cho ngày thêm cao Mẹ ơi, lời mẹ hát Có đời Lời ru chắp đôi cánh Lớn bay xa.” (“Lời mẹ hát”- Trương Nam Hương) Câu (0,5 điểm): Xác định phương thức biểu đạt đoạn thơ Câu (0,5 điểm): Tìm từ ngữ nỗi vất vả người mẹ nói đến đoạn thơ Câu (0,75 điểm): Chỉ nêu hiệu nghệ thuật biện pháp tu từ sử dụng câu thơ " Thời gian chạy qua tóc mẹ '' Câu (0,25 điểm): Qua đoạn thơ, nêu thơng điệp có ý nghĩa với em? Phần III Làm văn ( 6,0 điểm) Câu (2.0 điểm) Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc em thơ có yếu tố tự miêu tả mà em yêu thích 38 : Câu (4.0 điểm): Trình bày ý kiến em vấn đề đời sống gia đình ĐÁP ÁN HƯỚNG DẪN Câu Nội dung cần đạt Điểm Phần I Đọc – hiểu văn (2,0 điểm) Phương thức biểu đạt có đoạn thơ: Biểu cảm, miêu tả, tự 0.5 Những từ ngữ nỗi vất vả người mẹ nói đến đoạn thơ 0.5 - Mái tóc mẹ bạc “trắng” - Tấm lưng còng (Trả lời đầy đủ: 0.5 đ; Trả lời chi tiết/hình ảnh đáp án: 0.25 đ) - Biện pháp tu từ sử dụng câu thơ nhân hóa (Thời gian chạy).0.25 - Hiệu biện pháp tu từ: + Nhấn mạnh trôi qua nhanh thời gian làm cho mẹ già Từ tác giả bày tỏ tình u kính, biết ơn hi sinh, vất vả đời mẹ.0.25 + Làm cho câu thơ sinh động, gợi hình, gợi cảm.0.25 Từ đoạn văn trên, em rút cho thơng điệp: - Hãy biết ơn, trân trọng hi sinh mẹ với 39 0.5 : - Đừng làm cho cha mẹ phiền lịng họ hi sinh đời cho - - (HS đưa thông điệp phù hợp cho điểm, thông điệp 0,25, HS đưa thông điệp không cho điểm) Phần II Làm văn ( 6,0 điểm) a Đảm bảo thể thức, dung lượng yêu cầu đoạn văn 0,25 b Xác định nội dung chủ yếu đoạn văn: Ghi lại cảm xúc ấn tượng thơ có yếu tố miêu tả tự 0,25 c Triển khai hợp lý nội dung đoạn văn Có thể viết đoạn văn theo hướng sau: 1,0 - Mở kết: : giới thiệu nhan đề thơ, tên tác giả, nêu cảm xúc chung người viết - Thân đoạn: + Bài thơ gợi lên câu chuyện gì? + Đâu chi tiết tự miêu tả bật? + Các chi tiết sống động, thú vị nào? Chỉ nội dung nghệ thuật cụ thể thơ khiến em u thích có nhiều cảm xúc, suy nghĩ + Nêu lên lí khiến em thích + Chúng góp phần thể ấn tượng điều nhà thơ muốn nói sao? - Kết đoạn: Khái quát cảm xúc chung người viết thơ 40 : d Sáng tạo: Cách diễn đạt độc đáo, có cảm nghĩ riêng, sâu sắc 0,25 e Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp, 0,25 ngữ nghĩa Tiếng Việt a Đảm bảo cấu trúc văn ): Có đầy đủ phần: Mở bài, Thân bài, Kết Mở : nêu vấn đề Thân trình bày ý kiến vấn vấn đề đời sống gia đình theo trình tự hợp lí; Kết khẳng định lại vấn đề 0.5 b Xác định yêu cầu viết: trình bày ý kiến vấn vấn đề đời sống gia đình 0,5 Triển khai viết: Có thể triển khai theo hướng sau: 2,75 + Các biểu cụ thể vấn đề: Gia đình có vai trò quan với người: nơi người sinh ra, nuôi dưỡng ta trưởng thành, nơi chia sẻ vui buồn, giúp đỡ vượt qua khó khăn, nơi tạo động lực cho ta tiến Nhưng thực tế vấn đề nảy sinh (lấy dẫn chứng cụ thể để thấy vấn đề viết vấn đề có ý nghĩa) + Nêu tác dụng việc giải vấn đề bàn có ý nghĩa với thành viên gia đình + Trình bày mong muốn, kiến giải người viết để gia đình trở thành tổ ấm yêu thương, gia đình hạnh phúc, vui vẻ d Sáng tạo: Cách diễn đạt độc đáo, có suy nghĩ, cảm xúc sâu sắc 0,5 e Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp, 0,25 ngữ nghĩa Tiếng Việt 41 : 42 ... mến ” (Ngữ văn 6, tập 1) Câu 1: Đoạn văn trích văn nào? Của tác giả nào? Câu 2: Cho biết phương thức biểu đạt văn em vừa tìm được? Câu 3: Văn kể theo thứ mấy? Nêu tác dụng kể ấy? Nhân vật văn em... Bởi nói với mẹ, tơi nói rằng: - Khơng phải đâu Đấy tâm hồn lòng nhân hậu em đấy!" (Ngữ văn 6- tập 1) 24 : Câu 1: Đoạn văn trích văn nào? Tác giả ai? Câu 2: Cho biết phương thức biểu đạt văn em... em gái tôi” viết theo phương thức biểu đạt nào? A Tự kết hợp với nghị luận B Tự kết hợp với miêu tả biểu cảm C Biểu cảm kết hợp với miêu tả tự D Nghị luận kết hợp với miêu tả biểu cảm Trong truyện

Ngày đăng: 09/09/2021, 11:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w