Bộ đề đọc hiểu môn Ngữ văn 6, sách kết nối tri thức với cuộc sống, học kì 1 (bài 1,2,3). Bộ đề được biên soạn chi tiết, công phu, có ngữ liệu đọc hiểu trogn sách giáo khoa, ngoài sách giáo khoa và có đáp án chi tiết từng đề, có đoạn văn mẫu tham khảo. Bộ đề rất hữu ích cho các thày cô giảng dạy và học sinh ôn tập.
: BỘ ĐỀ ĐỌC – HIỂU NGỮ VĂN (HỌC KÌ 1, BÀI 1, 2, 3) BỘ KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG BỘ ĐỀ ĐƯỢC BIÊN SOẠN GỒM NGỮ LIỆU ĐỌC HIỂU TRONG SÁCH GIÁO KHOA (GỒM CẢ VĂN BẢN ĐỌC MỞ RỘNG) NGỮ LIỆU ĐỌC HIỂU CÙNG THỂ LOẠI NGỒI SGK MỖI ĐỀ CĨ ĐÁP ÁN CHI TIẾT CÁC ĐỀ VIẾT ĐOẠN VĂN LIÊN QUAN ĐẾN VĂN BẢN (CÓ ĐOẠN VĂN MẪU THAM KHẢO) CUỐI MỖI BÀI LÀ ĐỀ TỔNG HỢP (VĂN- TẬP LÀM VĂN) CÓ ĐẦY ĐỦ CÁC BÀI , ĐƯỢC CHIA THÀNH NHIỀU FILE (VÀO TRANG CÁ NHÂN ĐỂ TÌM VÀ TẢI ĐẦY ĐỦ CÁC FILE) : BÀI 1: TÔI VÀ CÁC BẠN 1.Văn 1: Truyện “Bài học đường đời đầu tiên” (trích “Dế mèn phiêu lưu kí” Tơ Hồi) Văn 2: Truyện “Nếu cậu muốn có người bạn” (Trích “Hồng tử bé”-Ăng-toan-đơ Xanh-tơ Ê-xu-pe-ri) Văn 3: Thơ “Bắt nạt” – Nguyễn Thế Hoàng Linh Văn thực hành đọc: Những người bạn (trích Tơi Bê-tơ, Nguyễn Nhật Ánh) Những đề đọc hiểu văn sách giáo khoa thể loại PHẦN 1: ĐỌC HIỂU NGỮ LIỆU TRONG SGK VĂN BẢN 1: BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN ĐỀ 1: Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi bên dưới: “Bởi ăn uống điều độ làm việc có chừng mực nên tơi chóng lớn Chẳng trở thành chàng dế niên cường tráng Ðôi mẫm bóng Những vuốt chân, khoeo cứng dần nhọn hoắt Thỉnh thoảng, muốn thử lợi hại vuốt, co cẳng lên, đạp phanh phách vào cỏ Những cỏ gãy rạp, y có nhát dao vừa lia qua Ðơi cánh tôi, trước ngắn hủn hoẳn thành áo dài kín xuống tận chấm Mỗi tơi vũ lên, nghe tiếng phành phạch giịn giã Lúc tơi bách người tơi rung rinh màu nâu bóng mỡ soi gương ưa nhìn Hai đen nhánh lúc nhai ngoàm ngoạp hai lưỡi liềm máy làm việc Sợi râu dài uốn cong vẻ đỗi hùng dũng Tôi lấy làm hãnh diện với bà cặp râu Cứ lại trịnh trọng khoan thai đưa hai chân lên vuốt râu” (Ngữ văn 6- tập 1) Câu 1: Đoạn văn trích văn nào? Văn thuộc tác phẩm nào? Tác giả ai? : Câu 2: Cho biết phương thức biểu đạt văn em vừa tìm được? Câu 3: Văn kể theo thứ mấy? Nêu tác dụng kể ấy? Câu 4: Liệt kê phép so sánh sử dụng đoạn văn nêu tác dụng Câu 5: Đoạn văn đề cập tới vẻ đẹp ngoại hình Dế Mèn, có ý kiến cho rằng: “Dế Mèn đẹp niên cường tráng” Em có đồng ý với ý kiến không, chứng minh Câu : Hãy viết đoạn văn trình bày nội dung nghệ thuật văn có đoạn văn GỢI Ý TRẢ LỜI: Câu 1: - Đoạn văn trích từ văn Bài học đường đời - Tác phẩm: Dế Mèn phiêu lưu kí - Tác giả: Tơ Hồi Câu 2: - PTBĐ chính: Miêu tả Câu 3: - Văn kể theo thứ - Tác dụng: giúp nhân vật Dế Mèn dễ dàng bộc lộ cảm xúc cách trực tiếp => Làm câu chuyện trở nên chân thực hơn, Câu 4: - Các phép so sánh sử dụng đoạn văn: + Những cỏ gãy rạp, y có nhát dao vừa lia qua + Hai đen nhánh lúc nhai ngoàm ngoạp hai lưỡi liềm máy làm việc Phép so sánh sử dụng gợi hình ảnh khỏe khoắn Dế Mèn, đem đến ấn tượng chàng dế niên hùng dũng, có sức mạnh, mang cường tráng Câu 5: Em đồng ý với ý kiến - Chứng minh: Sự cường tráng thể qua hình dáng hành động + Hình dáng: Đơi nhẵn bóng; vuốt: cứng, nhọn hoắt; đôi cánh: dài; đầu to tảng; hai đen nhánh; râu dài uốn cong : + Hành động: Đạp phanh phách, vỗ cánh phành phạch, nhai ngoàm ngoạp, trịnh trọng vuốt râu Vẻ đẹp cường tráng, trẻ trung, đầy sức sống, tự tin, yêu đời Dế Mèn Câu 6: Gợi ý: Mở đoạn: Văn Bài học đường đời mang giá trị nội dung, nghệ thuật đặc sắc Thân đoạn - Về nội dung: Bài văn miêu tả Dế Mèn đẹp cường tráng tuổi trẻ tính nết cịn kiêu căng, xốc Do bày trò trêu trọc Cốc nên gây chết thảm thương cho Dế Choắt, Dế Mèn hối hận rút học đường đời cho - Về nghệ thuật: + Kể chuyện kết hợp với miêu tả + Nghệ thuật miêu tả lồi vật sinh động: Xây dựng hình tượng nhân vật Dế mèn gần gũi với trẻ thơ + Kể chuyện thứ tự nhiên, hấp dẫn + Sử dụng hiệu phép tu từ + Lựa chọn lời văn giàu hình ảnh, cảm xúc Kết đoạn: Với giá trị nội dung, nghệ thuật ấn tượng, văn thu hút nhiều hệ bạn đọc ĐỀ 2: Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi bên dưới: “ Chẳng trở thành chàng dế niên cường tráng Ðôi mẫm bóng Những vuốt chân, khoeo cứng dần nhọn hoắt Thỉnh thoảng, muốn thử lợi hại vuốt, co cẳng lên, đạp phanh phách vào cỏ Những cỏ gãy rạp, y có nhát dao vừa lia qua Ðôi cánh tôi, trước ngắn hủn hoẳn thành áo dài kín xuống tận chấm Mỗi tơi vũ lên, nghe tiếng phành phạch giịn giã Lúc tơi bách người tơi rung rinh màu nâu bóng mỡ soi gương ưa : nhìn Hai đen nhánh lúc nhai ngoàm ngoạp hai lưỡi liềm máy làm việc Sợi râu dài uốn cong vẻ đỗi hùng dũng.” “ Cái chàng dế choắt, người gầy gò dài nghêu gã nghiện thuốc phiện Đã niên mà cánh ngắn củn đến lưng, hở mạng sườn người cởi trần mặc áo gi-lê Đôi bè bè, nặng nề trơng đến xấu Râu ria mà cụt có mẩu mặt mũi lúc ngẩn ngẩn ngơ ngơ” (Ngữ văn 6- tập 1) Câu 1: Đoạn văn trích văn nào? Văn thuộc tác phẩm nào? Xác định năm sáng tác tác phẩm Câu 2: Hai đoạn văn có sử dụng phương thức biểu đạt khơng ? Đó phương thức biểu đạt nào? Câu 3: Hai nhân vật đề cập hai đoạn văn ai? Câu 4: Cả hai nhân vật chọn tả chi tiết thân hình, cánh, càng, râu nhân vật lại gợi cho người đọc ấn tượng riêng sức vóc tính nết Theo em, ấn tượng ? Nhờ đâu nhà văn gợi cho ta ấn tượng nhân vật Câu 5: Tìm viết lại câu văn có sử dụng phép so sánh hai đoạn văn Câu : Hãy viết đoạn văn nêu cảm nhận nhân vật đề cập đoạn văn GỢI Ý TRẢ LỜI: Câu 1: - Đoạn văn trích từ văn Bài học đường đời - Tác phẩm: Dế Mèn phiêu lưu kí - Thời gian đời: 1941 Câu 2: - Hai đoạn văn sử sụng phương thức biểu đạt: Miêu tả Câu 3: - Hai nhân vật đề cập: + Đoạn 1: Dế Mèn + Đoạn 2: Dế Choắt : Câu 4: - Theo em, ấn tượng là: + DM mang ấn tượng chàng dế khoẻ mạnh, cường tráng Dế Choắt mang ấn tượng ốm yếu, gầy gò - Ấn tượng có cách chọn chi tiết miêu tả nhà văn tạo nên Câu 5: Câu văn sử dụng phép so sánh: + Những cỏ gãy rạp, y có nhát dao vừa lia qua + Hai đen nhánh lúc nhai ngoàm ngoạp hai lưỡi liềm máy làm việc + Cái chàng dế choắt, người gầy gò dài nghêu gã nghiện thuốc phiện + Đã niên mà cánh ngắn củn đến lưng, hở mạng sườn người cởi trần mặc áo gi-lê Câu 6: Gợi ý: HS viết đoạn văn cảm nhận nhân vật Dế Mèn Mở đoạn: Trong văn Bài học đường đời đầu tiên, Dế Mèn nhân vật để lại em ấn tượng sâu sắc Thân đoạn Qua văn, cảm nhận nhân vật – Dế Mèn với ấn tượng bật với: - Mặt chưa tốt: + Tính cách kiêu căng, hống hách, coi thường người khác + Làm việc thiếu suy nghĩ trước sau, bày trò trêu chị Cốc dẫn tới chết oan Dế Choắt - Mặt tốt: + Là Dế niên sinh hoạt điều độ, mang vẻ đẹp cường tráng tuổi trẻ + Biết ân hận, hối lỗi trước việc làm sai trái, rút học cho để sống tốt : Kết đoạn: Có thể nói, Dế Mèn nhân vật quan trọng thể chủ đề tác phẩm ĐỀ 3: Đọc ngữ liệu sau trả lời câu hỏi bên dưới: “Choắt khơng dậy nữa, nằm thoi thóp Thấy thế, hoảng hốt quỳ xuống, nâng đầu Choắt lên mà than rằng: - Nào đâu biết lại nông nỗi này! Tôi hối Tôi hối hận lắm! Anh mà chết tội ngông cuồng dại dột Tôi biết làm bây giờ? Tơi khơng ngờ Dế Choắt nói với tơi câu này: - Thôi, ốm yếu rồi, chết Nhưng trước nhắm mắt, tơi khun anh: đời mà có thói hăng bậy bạ, có óc mà khơng biết nghĩ, sớm muộn mang vạ vào Thế Dế Choắt tắt thở Tôi thương Vừa thương vừa ăn năn tội mình.” (Ngữ văn - tập 1) Câu 1: Đoạn văn trích văn nào? Xác định ngơi kể văn Câu 2: Cho biết phương thức biểu đạt đoạn văn Câu 3: Nhân vật Dế Choắt đoạn văn lâm vào tình cảnh gì? Vì sao? Câu 4: Tìm từ láy xác định biện pháp tu từ sử dụng đoạn văn Trình bày tác dụng biện pháp tu từ Câu 5: Dế Choắt khuyên Dế Mèn điều gì? Qua đó, em thấy Dế Choắt người nào? Câu : Hãy viết đoạn văn diến tả lại tâm trạng của Dế Mèn đứng trước mộ Dế Choắt (theo lời nhân vật Dế Mèn) GỢI Ý TRẢ LỜI: Câu 1: - Đoạn văn trích từ văn Bài học đường đời đầu tiên,trích tác phẩm “Dế Mèn phiêu lứu kí” Tơ Hồi, - Ngơi kể: Ngơi thứ xưng Câu 2: - Phương thức biểu đạt đoạn văn: Tự Câu 3: : - Nhân vật Dế Choắt bị chị Cốc dung mỏ mổ oan đến thoi thóp phải bỏ mạng - Ngun nhân: Chỉ trị nghịch dại khơng suy nghĩ - trêu chị Cốc Dế Mèn Câu 4: - Các từ láy đoạn văn: thoi thóp, hoảng hốt nông nỗi, dại dột, hăng, bậy bạ, ăn năn - Biện pháp tu từ: Nhân hóa - Tác dụng: khiến nhân vật đoạn văn:Dế Mèn Dế Choắt vốn loài vật trở nên gần gũi với người, người biết hành động, suy nghĩ, buồn vui Làm cho câu chuyện diễn chân thực, sinh động, hấp dẫn.) Câu 5: Dế Choắt khuyên Dế Mèn: + Không hăng kiêu ngạo + Trước làm việc phải suy nghĩ thật kĩ Qua đó, em thấy Dế Choắt là người nhân hậu Dế Mèn gây chết cho Dế Choắt Dế Choắt hay tỏ thái độ căm giận Ngược lại Dế Choắt chân thành khuyên nhủ Dế Mèn Dế Choắt người có trái tim độ lượng Câu 6: Gợi ý: HS viết đoạn văn diễn tả tâm trạng ăn năn, hối hận Dế Mèn đứng trước mộ Dế Choắt, dùng thứ Đoạn văn tham khảo Anh DC đáng thương ơi, đây, đứng trước mộ anh, ân hận Có lẽ suốt đời tơi khơng qn câu chuyện đau lịng Chính thói ngơng cuồng, dại dột tơi mà anh phải lìa trần đau đớn Anh phải chết oan ức tơi Tơi biết, lời nói hối hận muộn Chỉ mong linh hồn anh n nghỉ Tơi tự trách mình, tơi biết suy nghĩ hơn, đừng tự tin thái quá, Tôi không dám cầu xin tha thứ anh, mà cho dù anh có tha thứ cho tơi tơi khơng tha thứ cho Tơi hứa từ bỏ thói hăng, ngỗ nghịch, kiêu ngạo, khiêm nhường, học hỏi bậc đàn anh, bênh vực giúp đỡ kẻ yếu Chỉ thế, chuộc lỗi lầm n nghỉ người có trái tim nhân hậu, người cho học đường đời thấm thía! : ĐỀ 4: Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi bên dưới: “Cái chàng Dế Choắt, người gầy gò dài nghêu gã nghiện thuốc phiện Đã niên mà cánh ngắn củn đến lưng, hở mạng sườn người cởi trần mặc áo gi-lê Đôi bè bè, nặng nề, trơng đến xấu Râu ria mà cụt có mẩu mặt mũi lúc ngẩn ngẩn ngơ ngơ…” (Ngữ văn 6- tập 2, trang 4) Câu 1: Đoạn văn trích văn nào? Tác giả ai? Câu 2: Cho biết phương thức biểu đạt đoạn văn Câu 3: Nhân vật văn em vừa tìm ai? Nhân vật đặt tên cho Dế Choắt, lại đặt tên vậy? Câu 4: Tìm phó từ sử dụng đoạn văn nêu ý nghĩa Câu 5: Kết thúc văn bản, Dế Choắt chết, có ý kiến cho rằng: “Dế Choắt chết lỗi chị Cốc nhầm Tội phạm gây chết Dế Choắt chị Cốc”em có đồng ý với ý kiến khơng? Vì sao? Câu : Hãy viết đoạn văn phát biểu cảm nghĩ em nhân vật Dế Choắt GỢI Ý TRẢ LỜI: Câu 1: - Đoạn văn trích từ văn Bài học đường đời - Tác giả: Tơ Hồi Câu 2: - PTBĐ chính: Miêu tả Câu 3: - Nhân vật chính: Dế Mèn - Dế Mèn đặt tên cho Dế Choắt vì: + Dế Mèn thấy Dế Choắt lúc ốm yếu + Dế Mèn coi thường Dế Choắt Câu 4: - Các phó từ sử dụng: : + “đã”: quan hệ thời gian + “chỉ”: mức độ Câu 5: Em khơng đồng ý hồn tồn với ý kiến - Vì: Nếu xét cách trực tiếp, chị Cốc gây chết cho Dế Choắt, nguyên nhân gián tiếp đẩy Dế Choắt vào tình cảnh ban đầu Dế Mèn không suy nghĩ mà trêu chị Cốc dẫn đến hiểu lầm Câu 6: Gợi ý: Mở đoạn: Trong văn Bài học đường đời , Dế Choắt nhân vật gợi lại em nhiều ấn tượng đặc biệt Thân đoạn - Ấn tượng chàn Dế ngồi gầy gị: Như gã nghiện thuốc phiện, cánh ngắn ngủn, râu mẩu, mặt mũi ngẩn ngơ, có lớn mà khơng có khơn, cú mèo - Nhưng lại nhân vật giàu lòng bao dung, nhân hậu, vị tha: Thể qua việc Dế Choắt không than trách Dế Mèn gây chết cho mình, ngược lại khuyên nhủ Dế Mèn học lẽ sống đầy ý nghĩa Kết đoạn: Có thể thấy, Dế Choắt nhân vật quan trọng làm bật chủ đề văn bản, nhân vật cần học tập đức tính đáng quý ĐỀ 5: Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: …“Mỗi tơi vũ lên, nghe tiếng phành phạch, giịn giã Lúc tơi bách người tơi rung rinh màu nâu bóng mỡ soi gương ưa nhìn Đầu tơi to tảng, bướng Hai đen nhánh lúc nhai ngoàm ngoạp hai lưỡi liềm máy làm việc Sợi râu dài uốn cong vẻ hùng dũng” (Ngữ văn - Tập 1, trang 3, NXB GDVN) Câu Đoạn văn trích từ văn nào? Tác giả ai? Câu Tác giả sử dụng phương thức biểu đạt chủ yếu để viết doạn văn trên? Xác định kể văn bản? 10 : Đoạn (1)Mùa xuân tươi đẹp (2)Tiết trời ấm áp xua tan lạnh giá mùa đông (3) Xuân về, đem thở nồng nàn, rạo rực, phủ lên vật (4)Cả trời đất bừng thức dậy sau giấc ngủ đông (5) Trong vườn trăm hoa đua sắc (6)Đó màu vàng tinh khiết hoa mai, sắc hồng tinh khôi hoa đào, màu trăng trang nhã, tao hoa mận, hoa quất…(7)Trên bầu trời, đoàn chim én chao liệng, nghiêng chào đón mùa xn (8)Khơng khí chào đón mùa xuân tràn ngập khắp nơi (9)Nhà cửa, phố phường khốc màu áo nhiều màu sắc khiến lòng người lâng lâng muốn cất lên tiếng hát chào xuân Đoạn (1)Mùa thu kiều diễm (2)Những gió heo may nhè nhẹ thổi (3)Hoa cúc vàng khốc áo vàng rực rỡ, tự tin khoe sắc trước gió…(4)Lịng em dâng lên cảm xúc khó tả phải chia tay mùa hạ (5)Tạm biệt chùm phượng đỏ, tiếng ve râm ran; tạm biệt chuyến du lịch vui vẻ gia đình bạn bè…(6)Một năm học đến! (7)Dẫu nhiều điều lưu luyến với mùa hạ lòng em lại háo hức nghĩ ngày khai giảng, gặp lại thầy cô, bạn bè (8) Năm học mới, em cố gắng học tốt để năm sau có mùa hè vui (9)Cái nắng đầu thu nhắc em mong sớm đến rằm Trung thu để ngắm vầng trăng tròn vành vạnh, thưởng thức bánh dẻo, bánh nướng tay em làm (10)Mùa thu ơi, em mong ước mùa thu biết bao! Câu 4: Đại dịch Covid 19 xuất làm đảo lộn hoàn toàn sống người Nhưng từ đó, người xích lại gần sống trở nên ấm áp Em có đồng ý với ý kiến khơng? Trình bày suy nghĩ HS đưa ý kiến - Covid 19 khiến cho người xa địa lý (cách li, không di chuyển vùng, quốc gia) nhưnhg khiến gần hơn, đời ấm áp hơn, thấm thía tình cảm người với người nhiều - HS đưa dẫn chứng việc làm thể tinh thần tương thân tương ái, đùm bọc, sẻ chia để chứng minh Chú ý: Thông điệp “khơng bị bỏ lại phía sau” đại dịch 108 : - Đó động lực để người vượt qua gian khó, sẵn sàng đương đầu với khó khăn trước măt Câu 5: Từ truyện ngắn “Gió lạnh đầu mùa” viết đoạn văn nghị luận tình yêu thương sống Đoạn văn tham khảo: Xã hội bộn bề với thứ khiến người phải lo toan, quên tình cảm tốt đẹp đáng trân trọng Một tình cảm tốt đẹp tình yêu thương người với người Vậy tình yêu thương gì? Đó đùm bọc san sẻ khó khăn lịng trắc ẩn người Người có tình u thương người ln giúp đỡ người khác Thật khơng khó để bắt gặp người ln sẻ chia, đùm bọc lẫn Chúng ta thấy qua chương trình “Cặp yêu thương” đài truyền hình Việt Nam gương - ca sĩ Thủy Tiên, chị quyên góp số tiền lớn để giúp bà Đồng sông Cửu Long vượt qua hạn mặn Cậu bé Sơn “Gió lạnh đầu mua” thương bạn trẻ nghèo mà mang áo ấm em gái cho bạn vượt qua đợt gió lạnh tái tê Thật vậy, lịng u thương truyền thống tốt đẹp dân tộc ta Lịng u thương khơng đem đến hạnh phúc cho người khác mà giúp tâm hồn bạn nhẹ nhàng hơn, thư thái Chưa dừng lại đó, tình yêu, san sẻ, gắn bó với gặp khó khăn cịn động lực to lớn giúp “lá rách”, mảnh đời bất hạnh vươn lên mạnh mẽ sống Tuy nhiên, phải thật tỉnh táo dành tình cảm, sẻ chia cho người khác có nhiều kẻ chuyên lợi dụng lòng tốt người khác để chuộc lợi cho thân Chính vậy, người bồi dưỡng cho tình yêu thương người với người, nhận giúp đỡ người khác, biết phấn đấu nỗ lực để khơng phụ lại lịng tốt họ Câu 6: Viết đoạn văn cảm nhận văn gió lạnh Đoạn văn tham khảo: Gió lạnh đầu mùa Thạch Lam để lại ấn tượng sâu đậm lòng bạn đọc gợi nhiều suy ngẫm cho người tình yêu thương sống Với giọng văn nhẹ nhàng, sâu lắng, nhà văn khắc họa cách rõ nét hình ảnh nhân vật xuất xuyên suốt truyện ngắn với chân dung đẹp đẽ, 109 : sống động Hai chị em Lan Sơn thương đám trẻ nghèo mà mang áo em gái cho bạn nhỏ Để sợ mẹ mắng mà khép nép không dám nhìn mẹ Cũng hành động trẻ, mà người mẹ ngỡ bao điều cho người mẹ nghèo vay tiền mua áo cho Đó khoảnh khắc đẹp đẽ người lớn trẻ em – khoảnh khắc chứa chan tình người khiến cho người đọc rưng rưng xúc động Con người thường nghĩ đến mà khó nghĩ cho người khác, người mà có sống đủ đầy lại khó nghĩ cho người khốn khó họ khơng hiểu gánh nặng người khó khăn Thế nhưng, em bé câu chuyện dù sống nhung lụa hiểu thương mảnh đời khó khăn thực vẻ đẹp quý giá tình người Có thể thấy, tranh đầu mùa đơng nhà văn Thạch Lam miêu tả xác, tinh tế Cảnh vật hình, khối trước mắt người đọc Cịn tranh tình người lên vừa ấm áp, vừa đơn sơ, vừa quen thuộc rộn ràng, hạnh phúc, dạt tình cảm, cảm xúc Có thể nói rằng, với ngịi bút tài hoa nhà văn Thạch Lam, truyện ngắn Gió lạnh đầu mùa để lại ấn tượng sâu sắc lòng độc giả suốt mươi năm qua vẻ đẹp tình người PHẦN 2: ĐỌC HIỂU NGỮ LIỆU NGOÀI SGK ĐỀ Đọc văn sau trả lời câu hỏi: "Một người ăn xin già Đôi mắt ông đỏ hoe, nước mắt ông giàn giụa, đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi Ơng chìa tay xin tơi Tôi lục hết túi đến khăn túi kia, khơng có lấy xu, khơng có khăn tay, chẳng có hết Ơng đợi tơi Tơi chẳng biết làm Bàn tay run run nắm chặt lấy bàn tay run rẩy ông: - Xin ơng đừng giận cháu! Cháu khơng có cho ơng 110 : Ơng nhìn tơi chăm chăm, đơi mơi nở nụ cười: - Cháu ơi, cảm ơn cháu! Như cháu cho lão Khi hiểu ra: nữa, vừa nhận ơng" (Theo Tuốc-ghê-nhép) Câu 1: Câu chuyện kể thứ mấy? Ai người kể chuyện? Câu 2: Khi nhận hành động chìa tay xin ơng xin ơng lão ăn xin phía mình, cậu bé cư xử với ông lão nào? Câu 3: Em hiểu câu nói ơng lão nói với cậu bé: “Như cháu cho lão rồi.”nghĩa gì? Cậu bé nhận điều từ ơng lão ăn xin? Câu 4: Em rút học qua câu chuyện trên? Gợi ý: Câu 1: Câu chuyện kể thứ nhất, nhân vật “tôi”- cậu bé kể chuyện Câu 2: Khi nhận hành động chìa tay xin ông xin ông lão ăn xin phía mình, cậu bé cư xử với ơng lão lời nói, hành động cụ thể: - Hành động: lục hết túi đến khăn túi kia, muốn cho ơng lão đó, khơng có tài sản đành phải nắm chặt lấy tay ơng lão - Lời nói: “ Xin ơng đừng giận cháu! Cháu khơng có cho ơng cả.” (HS trả lời cụ thể: Hành động lời nói chứng tỏ cậu bé xót thương cho ơng lão, chân thành muốn giúp đỡ ông) Câu 3: - Ý 1: Em hiểu câu nói ơng lão nói với cậu bé: “Như cháu cho lão rồi.”nghĩa là: cậu bé cho ông lão sẻ chia, cảm thơng, chân thành lịng kính trọng - Ý 2: Cậu bé nhận biết ơn, thấu hiểu, đồng cảm từ ông lão ăn xin Câu 4: Em rút học qua câu chuyện trên: - Bài học sẻ chia, yêu thương, chân thành - Bài học lòng biết ơn 111 : ĐỀ 2: Trước cổng trường, cậu bé nạo ống khói đứng, tay tựa vào tường, đầu gục vào tay Người cậu đen ngòm bồ hóng cậu khóc Có hai, ba nữ sinh qua Họ lại gần hỏi cậu khóc Nhưng cậu bé nạo ống khói khơng trả lời khóc Các bạn nữ sinh lại hỏi ; – Kìa nói đi, bạn ? Tại lại khóc ? Cậu bé bỏ tay xuống, để lộ khuôn mặt trông hiền hậu Cậu bé kể lại việc cậu vừa nạo ống khói kiếm ba hào chẳng may vơ ý bỏ tiền vào túi quần bị thủng nên rơi Bây cậu khơng dám nhà sợ chủ đánh Nói cậu khóc thảm thiết hơn, đầu gục vào cánh tay kẻ tuyệt vọng Một nữ sinh đội mũ có cắm lông chim xanh lấy hai đồng xu túi nói : – Mình có hai xu, góp lại Một bạn khác nói : “Mình có hai xu Thế tất kiếm đủ ba hào !” Một vài cô nữ sinh mang tiền mua mua hoa liền vội vàng đem tiền đến… Số tiền ba hào đủ xu tiếp tục đổ mưa Những em bé khơng có tiền đem cho chùm hoa nhỏ, gọi góp phần Bác gác cổng chạy tới, nói to : “Bà hiệu trưởng đến” Tức học sinh bỏ chạy tứ tung đàn chim sẻ Cậu bé nạo ống khói cịn lại đường phố lau nước mắt Không hai tay cậu đầy xu mà túi áo mũ cậu có khơng biết chùm hoa nho nhỏ ( Theo A-mi-xi , Cậu bé nạo ống khói) Nhân vật cô bé bán diêm cậu bé nạo ống khói có điểm giống khác Hãy so sánh hai nhân vật theo sơ đồ gợi ý sau: 112 : Giống - Đặc điểm:……………………………………… - Hoàn cảnh sống:………………………………… Khác Nhân vật cố bé bán diêm Nhân vật cậu bé nạo ống khói - Dáng vẻ bề ngoài:……… - Dáng vẻ bề ngoài:……… - Cảnh ngộ:………………… - Cảnh ngộ:………………… - Thái độ, hành động - Thái độ, hành động người xung quanh đối người xung quanh nhân vật:………………… với nhân vật:………………… GỢI Ý TRẢ LỜI Giống - Đặc điểm: hai nhân vật trẻ em nhà văn miêu tả với dáng vẻ bên tội nghiệp - Hồn cảnh sống: khó khăn, đáng thương, Cả hai khơng dám nhà sợ bị đánh Khác Nhân vật cô bé bán diêm 113 Nhân vật cậu bé nạo ống khói : - Dáng vẻ bề ngồi: đầu trần, - Dáng vẻ bề ngoài: tay tựa vào chân đất, chân đỏ ửng, tím tường, đầu gục, người đen bầm, tạp dề cũ kĩ, ngịm, khóc mãi, tuyệt vọng - Cảnh ngộ: nghèo khổ, đói rét, không bán bao diêm nào, đêm giao thừa khơng dám nhà sợ cha đánh - Thái độ, hành động người xung quanh nhân vật: Cơ bé bán diêm khơng đối hồi tới, khơng bố thí cho em đồng xu - Cảnh ngộ: cậu bé người đen ngòm vừa làm việc xong hào chẳng may rơi em vơ ý bỏ tiền vào túi áo thủng Cậu bé không dám nhà sợ bị chủ đánh - Thái độ, hành động người xung quanh nhân vật: Cậu bé nạo ống khói nhận đồng cảm, yêu thương, chia sẻ nhiều bạn học sinh Hai tay cậu đầy đồng xu cậu nhận chùm hoa nho nhỏ II THỰC HÀNH VIẾT ĐỀ 2: Đọc văn sau thực yêu cầu: CON CHIM CỦA TƠI Nó chết rồi, chim Con chim sẻ sẻ đời! Hôm qua cịn bay nhảy 114 : Chỉ ngày giam, chết rồi! Tôi muốn cô đơn dịu bớt sầu Nên tơi u nó, có đâu! Tình thương vô ý gây nên tội Tôi tù, bắt tù? Sao nỡ dù giây phút thơi Bắt chim nhỏ hận câm lời Sao khơng trả mây gió Cho say sưa uống ánh trời? Tơi dành cơm mớm ăn Đủ được: thiếu không gian! Sao không hiểu, không hiểu? Để tội tình chưa, chết oan! Xà lim số 1, lao Thừa Thiên Tháng 5-1939 1.Trong khổ thơ đầu tác giả kể việc gì? Con chim sẻ chết hoàn cảnh nào? Nhân vật “tơi” có tâm trạng sau chim chết? Tại sao? Từ nội dung thơ trên, em rút học cho thân GỢI Ý TRẢ LỜI Câu 1.Trong khổ thơ đầu tác giả kể chuyện chim nhỏ đời bị chết Câu Chết bị giam cẩm Câu Nhân vật “tơi” có tâm trạng trăn trở, day dứt, ân hận tự trách nhân vật “tơi” thương chim Nhân vật “tơi” đặt vào hồn cảnh chim để hiểu chim cần có khơng gian sống, cần có khí trời, cần tự do, bay nhảy 115 : Câu Bài học: - Hãy bảo vệ loài chim - Lên án hành vi làm tổn hại đến loài chim ĐỀ 3: ĐỀ TỔNG HỢP Phần I Đọc – hiểu văn (2,0 điểm) Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi bên dưới: “Tại vùng núi non lạnh lẽo miền bắc Ấn Độ, người đường thường giữ ấm nồi đất nhỏ, cho than hồng vào đậy nắp cho kín Sau họ lấy dây ràng kỹ quanh nồi dùng khăn vải bọc lại Khi ngoài, họ cắp lồng ấp vào người cho ấm Ba người đàn ông đến đền thờ Đường xa nên lúc họ lại nghỉ chân tiếp.Ở chặng nghỉ, người họ trơng thấy có người hành ngồi co rúm lại lạnh, vội mở lồng ấp lấy lửa mồi cho lồng ấp họ để tất người sưởi ấm Lần cứu người bị chết cóng đêm lạnh rét buuots vùng Bắc Ấn Thế nhóm người lại lên đường Đêm khuya Đường tối mịt khơng có lấy ánh Người hành thứ hai mở lồng sưởi để mồi lửa cho đuốc mà mang theo Ánh sáng từ đuốc giúp cho đồn người lên đường an tồn Người thứ ba cười nhạo hai người bạn đồngh hành mình: "Các anh lũ điên, có họa điên đem phí phạm lửa thế" Nghe họ bảo anh ta: "Hãy cho xem lửa bạn" Anh mở lồng suwoir ấm lửa tắt ngúm từ bao giờ, lại tro vài mẩu than leo lét tàn… (Trích Ngọn lửa, trái tim có điều kì diệu, NXB trẻ 2013, trang 86,87) Câu Xác định kể đạn trích trên? 116 : Câu Để khắc phục khí hậu lạnh lẽo miền Bắc Ấn Độ, người đường giữ ấm cách nào? Câu Mỗi người đàn ơng câu chuyện có cách ứng xử riêng người hành Em đồng ý với cách ứng xử ai? Vì sao? Câu Nhận xét ý nghĩa nhan đề Ngọn lửa Phần III Làm văn ( 6,0 điểm) Câu (2.0 điểm) Viết đoạn văn (khoảng 5-7 câu) trình bày ý kiến em ý nghĩa tình yêu thương sống Câu (4.0 điểm): Kể lại trải nghiệm đáng nhớ em người bạn mà em nhớ ĐÁP ÁN HƯỚNG DẪN Câu Nội dung cần đạt Điểm Phần I Đọc – hiểu văn (2,0 điểm) Câu Ngôi kể: thứ 3(0,5đ) 0.5 Câu HS diễn đạt theo nhiều cách khác miễn nêu ý sau: Bỏ than vào nồi đất mang theo bên người đường(0,5đ) 0.5 Câu - Đồng ý với cách ứng xử người đàn ông thứ thứ đồng thời có cách lí giải thấu đáo thuyết phục (0,5đ) 0.5 - Chỉ đồng ý với cách ứng xử người đàn ông thứ thứ có cách lí giải hợp lí (0,5đ) - Chỉ đồng ý với cách ứng xử người đàn ông thứ thứ chưa lí giải (0,25đ) - Câu trả lời chung chung mơ hồ chưa đưa quan điểm đắn, chưa đánh giá, chưa bảo vệ quan điểm khơng trả lời 117 : khơng cho điểm Câu 4.HS diễn đạt theo nhiều cách khác toát lên ý sau: -Đây nhan đề hay, sâu sắc…vì: +Là lửa thực ấm nóng, sưởi ấm, chiếu sáng cho người(0,25đ) -Là lửa tình yêu thương, sẻ chia(0,25đ) Phần II Làm văn ( 6,0 điểm) a Đảm bảo thể thức, dung lượng yêu cầu đoạn văn b Xác định nội dung chủ yếu đoạn văn: Ý nghĩa sống 118 0,25 0,25 : c Triển khai hợp lý nội dung đoạn văn Có thể viết đoạn văn theo hướng sau: 1,0 - Mở đoạn: Dẫn dắt vấn đề: vai trị tình u thương đời sống - Thân đoạn: Tình u thương có ý nghĩa lớn sống: + Người viết sống u thương sống ln vui vẻ, lạc quan, ý nghĩa + Tình yêu thương khiến sống trở nên phong phú, đẹp đẽ hơn, kết gắn người, xoa dịu nỗi đau, hàn gắn mối quan hệ + Tình thương giúp cho người đón nhận có thêm niềm tin, nghị lực vượt qua khó khăn, thử thách, giúp người vươn đến thành cơng + Tình u thương đem lại phép màu, kì tích cho sống (HS biết dùng vài dẫn chứng văn học hay thực tế để làm rõ vai trị tình u thương tình yêu thương nhân dân ta đợt chống dịch covid 19: nhân dân nước hướng tâm dịch với ủng hộ vật chất, tinh thần, người Nhiều y bác sĩ sẵn sàng lên tuyến đầu chống dịch, để dập dịch đem lại bình yên cho nhân dân; tinh thần tương thân tương nhân dân nước hướng miền Trung đợt lũ lụt năm 2020 ) + Kết đoạn: Khẳng định lại vấn đề, liên hệ d Sáng tạo: Cách diễn đạt độc đáo, có cảm nghĩ riêng, sâu sắc 0,25 e Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp, ngữ nghĩa Tiếng Việt 0,25 119 : a Đảm bảo cấu trúc văn tự (có sử dụng yếu tố miêu tả, biểu cảm): Có đầy đủ phần: Mở bài, Thân bài, Kết Mở giới thiệu trải nghiệm Thân kể lại diễn biến trải nghiệm theo trình tự hợp lí; Kết phát biểu suy nghĩ người bạn thân, bày tỏ tình cảm thân b Xác định yêu cầu viết: Kể lại trải nghiệm đáng nhớ người bạn thân Ý 1: Kể khái quát đặc điểm, ngoại hình, tính cách bạn Ý 2: Kể lại kỉ niệm người bạn thân khiến em xúc động, nhớ mãi: diễn biến câu chuyện theo trình định (tự thời gian, khơng gian, việc xếp theo trình tự hợp lí chưa, làm bật nhân vật, việc chính) + Kỉ niệm gì? (chọn kỉ niệm sâu sắc bạn giúp đỡ, mắc lỗi với bạn, hiểu lầm, bạn tặng quà ấp ủ từ lâu + Kỉ niệm diễn theo trình tự thời gian: + Không gian: + Kỉ niệm diễn nào? (em rơi vào hoàn cảnh nào?Bạn làm cho em ngược lại, để em cảm nhận tình bạn Biết lộ cảm xúc trước, trong, sau việc diễn + Bài học sâu sắc cháu nhận ra: Ý nghĩa tình bạn yêu thương, chia sẻ, chấp nhận khắc nghiệt hoàn cảnh, biết ước mơ hướng tới tương lai tốt đẹp 120 0.5 : c Triển khai viết: Có thể triển khai theo hướng sau: Nêu lí xuất trải nghiệm: Trình bày diễn biến trải nghiệm: + Thời gian, địa điểm + Ngoại hình, tâm trạng, ngơn ngữ cử chỉ, thái độ người thân + Tình cảm, cảm xúc em trước tình yêu thương, quan tâm, chăm sóc,… người thân d Sáng tạo: Cách diễn đạt độc đáo, có suy nghĩ, cảm xúc sâu sắc 0,5 e Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp, ngữ nghĩa Tiếng Việt 0,25 121 : 122 ... Ê-xu-pe-ri) Văn 3: Thơ “Bắt nạt” – Nguyễn Thế Hoàng Linh Văn thực hành đọc: Những người bạn (trích Tơi Bê-tơ, Nguyễn Nhật Ánh) Những đề đọc hiểu văn sách giáo khoa thể loại PHẦN 1: ĐỌC HIỂU NGỮ LIỆU... ngơ ngơ” (Ngữ văn 6- tập 1) Câu 1: Đoạn văn trích văn nào? Văn thuộc tác phẩm nào? Xác định năm sáng tác tác phẩm Câu 2: Hai đoạn văn có sử dụng phương thức biểu đạt khơng ? Đó phương thức biểu... vừa ăn năn tội mình.” (Ngữ văn - tập 1) Câu 1: Đoạn văn trích văn nào? Xác định ngơi kể văn Câu 2: Cho biết phương thức biểu đạt đoạn văn Câu 3: Nhân vật Dế Choắt đoạn văn lâm vào tình cảnh gì?