1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

KỸ NĂNG ĂN ĐIỂM ĐỌC HIỂU NGỮ VĂN

32 935 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 1,48 MB
File đính kèm CAP TOC. BAN MOI NHAT.rar (1 MB)

Nội dung

ĐÂY LÀ TÀI LIỆU CỦA THẦY PHAN DANH HIẾU Lý thuyết đọc hiểu ngữ văn Cách nhận biết các phong cách ngôn ngữ, các phương thức biểu đạt, biện pháp tu từ Mẹo làm bài, kỹ năng, phương pháp làm bài đọc hiểu Đạt tuyệt đối điểm đọc hiểu Không sợ đọc hiểu nữa nhé

HTTP://thayhieu.net CHUYÊN ĐỀ : ĐỌC HIỂU – ĐẠT TUYỆT ĐỐI ĐIỂM A KIẾN THỨC LÝ THUYẾT & KỸ NĂNG LÀM BÀI THI ĐẠT ĐIỂM TUYỆT ĐỐI I YÊU CẦU CƠ BẢN CỦA PHẦN ĐỌC - HIỂU - Nhận biết kiểu (loại), phương thức biểu đạt, cách sử dụng từ ngữ, câu văn, hình ảnh, biện pháp tu từ, - Hiểu đặc điểm thể loại, phương thức biểu đạt, ý nghĩa việc sử dụng từ ngữ, câu văn, hình ảnh, biện pháp tu từ - Hiểu nghĩa số từ ngữ văn - Khái quát nội dung văn bản, đoạn văn, đặt tên văn - Bày tỏ suy nghĩ đoạn văn ngắn GIÁO VIÊN PHAN DANH HIẾU – xuất nhiều sách tham khảo Ngữ văn HTTP://thayhieu.net CHUYÊN ĐỀ : ĐỌC HIỂU – ĐẠT TUYỆT ĐỐI ĐIỂM II NHỮNG KIẾN THỨC CẦN CÓ ĐỂ THỰC HIỆN VIỆC ĐỌC — HIỂU VĂN BẢN Kiến thức từ Nắm vững loại từ bản: Danh từ, động từ, tính từ, trợ từ, hư từ, thán từ, từ láy, từ ghép, từ Việt, từ Hán Việt Hiểu loại nghĩa từ: Nghĩa đen, nghĩa bóng, nghĩa gốc, nghĩa chuyển, nghĩa biểu niệm, nghĩa biểu thái Kiến thức câu: - Các loại câu phân loại theo cấu tạo ngữ pháp - Các loại câu phân loại theo mục đích nói (trực tiếp, gián tiếp) - Câu tỉnh lược, câu đặc biệt, câu khẳng định, câu phủ định, Kiến thức biện pháp tu từ: - Tu từ ngữ âm: điệp âm, điệp vần, điệp thanh, tạo âm hưởng nhịp điệu cho câu… - Tu từ từ: So sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ, tương phản, chơi chữ, nói giảm, nói tránh, xưng, - Tu từ câu: Lặp cú pháp, liệt kê, chêm xen, đối Kiến thức văn bản: - Các loại văn - Các phương thức biểu đạt - Thao tác lập luận - Phương pháp xây dựng đoạn văn B LÝ THUYẾT TIẾNG VIỆT * Dứt khoát phải nắm lý thuyết I PHONG CÁCH NGÔN NGỮ CHỨC NĂNG Yêu cầu: - Nắm có loại? - Khái niệm - Đặc trưng - Cách nhận biết 1.1 Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt (Ngữ văn 10) - Khái niệm: Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt phong cách dùng giao tiếp sinh hoạt ngày, thuộc hoàn cảnh giao tiếp không mang tính nghi thức, dùng để thông tin, trao đổi ý nghĩ, tình cảm đáp ứng nhu cầu sống GIÁO VIÊN PHAN DANH HIẾU – xuất nhiều sách tham khảo Ngữ văn HTTP://thayhieu.net CHUYÊN ĐỀ : ĐỌC HIỂU – ĐẠT TUYỆT ĐỐI ĐIỂM - Đặc trưng: + Giao tiếp mang tư cách cá nhân + Nhằm trao đổi tư tưởng, tình cảm với người thân, bạn bè, đồng nghiệp - Nhận biết: + Gồm dạng: Chuyện trò, nhật kí, thư từ + Ngôn ngữ: Khẩu ngữ, bình dị, suồng sã, địa phương 1.2 Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật (Ngữ văn 10) - Khái niệm: + Là loại phong cách ngôn ngữ dùng văn thuộc lĩnh vực văn chương (Văn xuôi nghệ thuật, thơ, kịch) - Đặc trưng: + Tính hình tượng + Tính truyền cảm + Tính cá thể Thể dấu ấn riêng tác giả - Nhận biết: + Là văn trích từ tác phẩm văn học 1.3 Phong cách ngôn ngữ báo chí (thông tấn) – Ngữ văn 11 - Khái niệm: Ngôn ngữ báo chí ngôn ngữ dùng để thông báo tin tức thời nước quốc tế, phản ánh kiến tờ báo dư luận quần chúng, nhằm thúc đẩy tiến xã hội - Đặc trưng: Là phong cách dùng lĩnh vực thông tin xã hội tất vấn đề thời sự: (thông có nghĩa thu thập biên tập tin tức để cung cấp cho nơi) - Nhận biết: Nhận biết trích từ tờ báo website (Tuy nhiên lưu ý thêm không trích từ báo chí PCNN báo chí Ví dụ thơ trích từ báo PCNN báo chí mà PCNN nghệ thuật) Cách nhận biết khác trên: số thể loại văn báo chí: + Bản tin: Cung cấp tin tức cho người đọc theo khuôn mẫu: Nguồn tin Thời gian - Địa điểm - Sự kiện - Diễn biến - Kết + Phóng sự: Cung cấp tin tức mở rộng phần tường thuật chi tiết kiện, miêu tả hình ảnh, giúp người đọc có nhìn đầy đủ, sinh động, hấp dẫn + Tiểu phẩm: Giọng văn thân mật, dân dã, thường mang sắc thái mỉa mai, châm biếm hàm chứa kiến thời GIÁO VIÊN PHAN DANH HIẾU – xuất nhiều sách tham khảo Ngữ văn HTTP://thayhieu.net CHUYÊN ĐỀ : ĐỌC HIỂU – ĐẠT TUYỆT ĐỐI ĐIỂM + Quảng cáo: đoạn thông tin sản phẩm mời chào nhà sản xuất, đại lý phân phối 1.4 Phong cách ngôn ngữ khoa học: - Khái niệm : Là phong cách dùng giao tiếp thuộc lĩnh vực nghiên cứu, học tập phổ biến khoa học + Là phong cách ngôn ngữ đặc trưng cho mục đích diễn đạt chuyên môn sâu - Đặc trưng: + Chỉ tồn chủ yếu môi trường người làm khoa học + Gồm dạng: khoa học chuyên sâu; Khoa học giáo khoa; Khoa học phổ cập + Có đặc trưng bản: (Thế phương tiện ngôn ngữ từ ngữ, câu, đoạn văn, văn bản) a Tính khái quát, trừu tượng b Tính lí trí, lô gíc c Tính khách quan, phi cá thể 1.5 Phong cách ngôn ngữ luận: - Khái niệm: Là phong cách ngôn ngữ dùng văn trực tiếp bày tỏ tư tưởng, lập trường, thái độ với vấn đề thiết thực, nóng bỏng đời sống đặc biệt lĩnh vực trị, xã hội - Mục đích: Tuyên truyền, cổ động, giáo dục, thuyết phục người đọc, người nghe để có nhận thức hành động - Đặc trưng (Dựa đặc trưng để nhận biết) + Tính công khai quan điểm trị: Ngôn ngữ luận không thông tin cách khách quan mà phải thể đường lối, quan điểm, thái độ trị người viết (người nói) cách công khai dứt khoát, không che dấu, úp mở Từ ngữ phải cân nhắc kĩ càng, đặc biệt từ thể lập trường, quan điểm trị + Tính chặt chẽ biểu đạt suy luận: Luận điểm, luận cứ, ý lớn, ý nhỏ, câu đoạn phải rõ ràng, rành mạch Hệ thống luận điểm chặt chẽ, ý, câu, đoạn phối hợp với cách hài hoà, mạch lạc + Tính truyền cảm, thuyết phục: Ngôn từ lôi để thuyết phục; giọng điệu hùng hồn, tha thiết, thể nhiệt tình sáng tạo người viết 1.6 Phong cách ngôn ngữ hành - Khái niệm: Là phong cách dùng giao tiếp thuộc lĩnh vực hành GIÁO VIÊN PHAN DANH HIẾU – xuất nhiều sách tham khảo Ngữ văn HTTP://thayhieu.net CHUYÊN ĐỀ : ĐỌC HIỂU – ĐẠT TUYỆT ĐỐI ĐIỂM - Là giao tiếp nhà nước với nhân dân, nhân dân với quan nhà nước, quan với quan, nước nước khác - Đặc trưng: Phong cách ngôn ngữ hành có chức năng: + Chức thông báo: thể rõ giấy tờ hành thông thường VD: Văn bằng, chứng loại, giấy khai sinh, hóa đơn, hợp đồng + Chức sai khiến: bộc lộ rõ văn quy phạm pháp luật, văn cấp gửi cho cấp dưới, nhà nước nhân dân, tập thể với cá nhân Đặc trưng phong cách ngôn ngữ hành chính: * Tính khuôn mẫu: – Tính khuôn mẫu thể kết cấu văn thống nhất, thường gồm ba phần: + Phần đầu:  Quốc hiệu tiêu ngữ  Tên quan ban hành văn  Địa điểm, thời gian ban hành văn + Phần chính: Nội dung văn + Phần cuối:  Chức vụ, chữ kí họ tên người kí văn bản, dấu quan  Nơi nhận – Văn hành có nhiều loại nên cách trình bày có điểm khác biệt định Kết cấu nêu thay đổi nhiều loại văn khác 2- Tính minh xác: – Mỗi từ nghĩa, câu ý – Không dùng biện pháp tu từ 3- Tính công vụ: – Tính chất công vụ tính chất công việc chung cộng đồng, hạn chế biểu đạt tình cảm cá nhân II PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT Yêu cầu: - Nắm có phương thức biểu đạt (6) - Nắm được: + Khái niệm + Đặc trưng phương thức biểu đạt 2.1 Tự (kể chuyện, tường thuật) - Khái niệm: Tự kể lại, thuật lại việc, phương thức trình bày chuỗi việc, việc dẫn đến việc kia, cuối kết thúc thể GIÁO VIÊN PHAN DANH HIẾU – xuất nhiều sách tham khảo Ngữ văn HTTP://thayhieu.net CHUYÊN ĐỀ : ĐỌC HIỂU – ĐẠT TUYỆT ĐỐI ĐIỂM ý nghĩa - Đặc trưng: + Có cốt truyện + Có nhân vật tự sự, việc + Rõ tư tưởng, chủ đề + Có kể thích hợp 2.2 Miêu tả - Miêu tả làm cho người đọc, người nghe, người xem thấy vật, tượng, người (Đặc biệt giới nội tâm) trước mắt qua ngôn ngữ miêu tả 2.3 Biểu cảm: Là bộc lộ tình cảm, cảm xúc giới xung quanh 2.4 Nghị luận: Là phương thức chủ yếu dùng để bàn bạc phải, trái, sai nhằm bộc lộ rõ chủ kiến, thái độ người nói, người viết 2.5.Thuyết minh: Được sử dụng cần cung cấp, giới thiệu, giảng giải tri thức vật, tượng cho người đọc, người nghe - Đặc trưng:  Các luận điểm đưa đắn, rõ ràng, phù hợp với đề tài bàn luận  Lý lẽ dẫn chứng thuyết phục, xác, làm sáng tỏ luận điểm  Các phương pháp thuyết minh : + Phương pháp nêu định nghĩa, giải thích + Phương pháp liệt kê + Phương pháp nêu ví dụ , dùng số + Phương pháp so sánh + Phương pháp phân loại, phân tích 2.6 Hành - công vụ: Văn thuộc phong cách hành công vụ văn điều hành xã hội, có chức xã hội Xã hội điều hành luật pháp, văn hành - Văn qui định, ràng buộc mối quan hệ tổ chức nhà nước với nhau, cá nhân với khuôn khổ hiến pháp luật văn phái lý luật từ trung ương tới địa phương III CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ Luôn nhớ: Các biện pháp tu từ có phương diện - Tu từ ngữ âm: điệp âm, điệp vần, điệp thanh,… (tạo âm hưởng nhịp điệu cho câu) GIÁO VIÊN PHAN DANH HIẾU – xuất nhiều sách tham khảo Ngữ văn HTTP://thayhieu.net CHUYÊN ĐỀ : ĐỌC HIỂU – ĐẠT TUYỆT ĐỐI ĐIỂM - Tu từ từ: so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ, nhân hóa, tương phản, chơi chữ, nói giảm, nói tránh, xưng,… - Tu từ cú pháp: Lặp cú pháp, liệt kê, chêm xen, câu hỏi tu từ, đảo ngữ, đối… * Với dạng câu hỏi em cần: Ôn lại kiến thức biện pháp tu từ từ vựng biện pháp nghệ thuật khác - So sánh: đối chiếu vật với vật khác có nét tương đồng nhằm tăng sức gợi hình biểu cảm Ví dụ: Bác sống trời đất ta Yêu lúa nhành hoa Tự cho đời nô lệ Sữa để em thơ lụa tặng già (Tố Hữu) - Ẩn dụ: Gọi tên vật tượng khác có nét tương đồng nhằm tăng sức gợi hình gợi cảm… Trong ví dụ sau, tre ẩn dụ để nói đến vẻ đẹp dẻo dai, bền bỉ, sức sống mãnh liệt người Việt Nam Con miền Nam thăm lăng Bác Đã thấy sương hàng tre bát ngát Ôi hàng tre xanh xanh Việt Nam Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng (Viễn Phương) - Nhân hóa: cách gọi tả vật, đồ vật v.v…bằng từ ngữ vốn dùng cho người làm cho giới vật, đồ vật trở nên gần gũi biểu thị suy nghĩ tình cảm người Ví dụ, Con gió xinh thào biếc (Xuân Diệu) - Hoán dụ: gọi tên vật tượng khái niệm khác có quan hệ gần gũi với Ví dụ, nhắc đến “áo chàm” người ta nghĩ đến đồng bào dân tộc Việt Bắc, nên Tố Hữu nói: Áo chàm đưa buổi phân li người đọc hiểu áo chàm để đông đảo người Việt Bắc có mặt buổi chia tay - Nói quá, phóng đại, xưng: Biện pháp tu từ phóng đại mức độ qui mô tính chất vật tượng miêu tả để nhấn mạnh gây ấn tượng tăng tính biểu cảm Ví dụ, Tố Hữu viết: Bước chân nát đá muôn tàn lửa bay - Nói giảm nói tránh: dùng cách diễn đạt tế nhị uyển chuyển tránh gây cảm giác phản cảm tránh thô tục thiếu lịch Ví dụ: Bác Bác (Tố Hữu) GIÁO VIÊN PHAN DANH HIẾU – xuất nhiều sách tham khảo Ngữ văn HTTP://thayhieu.net CHUYÊN ĐỀ : ĐỌC HIỂU – ĐẠT TUYỆT ĐỐI ĐIỂM - Điệp từ, điệp ngữ: lặp lại từ ngữ câu để làm bật ý gây cảm xúc mạnh Ví dụ: Quân điệp điệp trùng trùng/ Ánh đầu súng bạn mũ nan - Tương phản đối lập: dùng từ ngữ hình ảnh có tính chất tương phản để nhấn mạnh làm bật ý nghĩa Ví dụ: thơ Tây Tiến Quang Dũng có câu: “Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống” Ở đây, phép tương phản, đối lập mang đến hình ảnh đường hành quân thật hùng vĩ, hiểm trở Hình ảnh người lính qua tương phản nhân lên gấp lòng dũng cảm tâm vượt khó - Phép liệt kê: tức đưa hàng loạt vật, việc, tượng… - Phép điệp cấu trúc: cấu trúc cú pháp lặp lại nhiều lần đoạn văn nhằm khẳng định nhấn mạnh điều có ý nghĩa lớn IV CÁC HÌNH THỨC LẬP LUẬN CỦA ĐOẠN VĂN a Diễn dịch (câu chủ đề nằm đầu đoạn văn) b Quy nạp (câu chủ đề nằm cuối đoạn văn) c Song hành (vừa diễn dịch vừa quy nạp) V CÁC THỂ THƠ Lục bát, song thất lục bát, thất ngôn, thơ tự do, thơ ngũ ngôn, thơ tám chữ… (Học sinh ôn kỹ phần Luật thơ có SGK, ý chỗ ngắt nhịp, gieo vần) Xem phần sau - quan trọng VI CÁC THAO TÁC LẬP LUẬN Một số thao tác lập luận: Dẫn theo tài liệu cô Thu Trang webside: http://Thutrang.edu.vn GIÁO VIÊN PHAN DANH HIẾU – xuất nhiều sách tham khảo Ngữ văn HTTP://thayhieu.net CHUYÊN ĐỀ : ĐỌC HIỂU – ĐẠT TUYỆT ĐỐI ĐIỂM Thao tác lập luận giải thích: – Là cắt nghĩa vật, tượng, khái niệm để người khác hiểu rõ, hiểu vấn đề – Giải thích văn nghị luận làm cho người đọc hiểu rõ tư tưởng, đạo lí, phẩm chất, quan hệ cần giải thích nhằm nâng cao nhận thức, trí tuệ, bồi dưỡng tâm hồn, tình cảm – Cách giải thích: Tìm đủ lí lẽ để giảng giải, cắt nghĩa vấn đề Đặt hệ thống câu hỏi để trả lời Thao tác lập luận phân tích: -Là cách chia nhỏ đối tượng thành nhiều yếu tố phận để sâu xem xét cách toàn diện nội dung, hình thức đối tượng – Cách phân tích: Chia tách đối tượng thành nhiều yếu tố phận theo tiêu chí, quan hệ định Thao tác lập luận chứng minh: – Dùng chứng chân thực, thừa nhận để chứng tỏ đối tượng – Cách chứng minh: Xác định vấn đè chứng minh để tìm nguồn dẫn chứng phù hợp Dẫn chứng phải phong phú, tiêu biểu, toàn diện sát hợp với vấn đề cần chứng minh, xếp dẫn chứng phải lô gic, chặt chẽ hợp lí Thao tác lập luận so sánh: – Làm sáng tỏ đối tượng nghiên cứu mối tương quan với đối tượng khác – Cách so sánh: Đặt đối tượng vào bình diện, đánh giá tiêu chí, nêu rõ quan điểm, ý kiến người viết Thao tác lập luận bình luận: – Bình luận bàn bạc, nhận xét, đánh giá vấn đề – Cách bình luận: Trình bày rõ ràng, trung thực vấn đề bình luận, đề xuất chứng tỏ ý kiến nhận định, đánh giá xác đáng Thể rõ chủ kiến Thao tác lập luận bác bỏ: – Là cách trao đổi, tranh luận để bác bỏ ý kiến cho sai GIÁO VIÊN PHAN DANH HIẾU – xuất nhiều sách tham khảo Ngữ văn HTTP://thayhieu.net CHUYÊN ĐỀ : ĐỌC HIỂU – ĐẠT TUYỆT ĐỐI ĐIỂM – Cách bác bỏ: Nêu ý kiến sai trái, sau phân tích, bác bỏ, khẳng định ý kiến đúng; nêu phần ý kiến sai bác bỏ theo cách chiếu phần – Ý nhỏ phải nằm hoàn toàn phạm vi ý lớn – Nếu biểu nội dung ý vòng tròn ý lớn ý nhỏ chia từ hai vòng tròn lồng vào nhau, không nhau, không trùng cắt – Mặt khác, ý nhỏ chia từ ý lớn, hợp lại, phải cho ta ý niệm tương đối đầy đủ ý lớn, gần số hạng, cộng lại phải cho ta tổng số, hay vòng tròn lớn phải lấp đầy vòng tròn nhỏ – Mối quan hệ ý nhỏ chia từ ý lớn phải ngang hàng nhau, không trùng lặp 10 GIÁO VIÊN PHAN DANH HIẾU – xuất nhiều sách tham khảo Ngữ văn HTTP://thayhieu.net CHUYÊN ĐỀ : ĐỌC HIỂU – ĐẠT TUYỆT ĐỐI ĐIỂM Bác sống trời đất ta Yêu lúa cành hoa Tự cho đời nô lệ Sữa để em thơ, lụa tặng già Hiệu quả: phép so sánh câu thơ Bác sống trời đất ta tạo nên sức gợi hình, tăng chiều sâu cho hình ảnh chủ tịch Hồ Chí Minh, người cha già hiến dâng đời cho dân tộc, cho đất nước, cho nghiệp giải phóng Người có tình yêu thương bao la rộng lớn bao trùm lên không gian “trời đất ta” Cách so sánh thật sinh động ấn tượng giúp ta thêm hiểu thêm yêu kính trọng, biết ơn đến Người (Viết đến để thuyết phục phải thêm vào tâm tư tình cảm tác giả) Tố Hữu dành kính yêu, tôn thờ, trân trọng so sánh Bác với “trời đất ta” Tác giả say mê viết tình yêu rộng lớn mà cụ thể, vĩ đại mà thân gần Hồ Chủ tịch Tình yêu rộng dài dành vật bé nhỏ, mong manh lúa, cành hoa, hướng tới tự thiêng liêng đời, người, chăm lo cho đối tượng cụ thể: em thơ, người già Đó tình yêu lớn tâm hồn lớn, nhân cách lớn * Phép ẩn dụ Hiệu quả: tăng sức gợi hình , mang lại tính hàm súc, cô đọng, giá trị biểu đạt cao, gợi liên tưởng ý nhị, sâu sắc (… Về hình ảnh đó) Ví dụ: Bác nằm lăng giấc ngủ bình yên Giữa vầng trăng sáng dịu hiền Hiệu quả: Hai câu thơ sử dụng nghệ thuật ẩn dụ “vầng trăng sáng dịu hiền” nhằm tăng sức gợi hình, tạo giá trị biểu đạt cao gợi liên tưởng ý nhị, sâu sắc đến tâm hồn cao đời sống giản dị, sáng, khiết Bác Đồng thời, gợi cho nhớ đến thơ tràn ngập ánh trăng mà thi sĩ Hồ Chí Minh sáng tác hoàn cảnh tù đày kháng chiến chín năm chống thực dân Pháp xâm lược Suốt đời, Bác coi trăng bạn tri âm, tri kỉ Giờ đây, Bác an giấc ngàn thu, vầng trăng sáng dịu hiền Ví dụ : “Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời lăng đỏ” (Viếng lăng Bác - Viễn Phương) 18 GIÁO VIÊN PHAN DANH HIẾU – xuất nhiều sách tham khảo Ngữ văn HTTP://thayhieu.net CHUYÊN ĐỀ : ĐỌC HIỂU – ĐẠT TUYỆT ĐỐI ĐIỂM Trả lời: Biện pháp tu từ sử dụng hai dòng thơ ẩn dụ: Hình ảnh “mặt trời lăng” để Bác Hồ Hiệu quả: Tác giả ca ngợi công ơn chủ tịch Hồ Chí Minh soi đường lối mang lại sống ấm no hạnh phúc cho nhân dân đường cách mạng Nếu mặt trời qua lăng mang đến giá trị sống cho thiên nhiên “mặt trời – Hồ Chí Minh” mang lại cho dân tộc đời sống tinh thần hạnh phúc Qua Viễn Phương ca ngợi vĩ đại Người lòng bao hệ dân tộc Việt Nam Cách dùng ẩn dụ làm cho lời thơ trở nên hàm súc, trang trọng giàu sức biểu cảm * Phép Nhân hóa Hiệu quả: Làm cho đối tượng thật sinh động, gần gũi, có tâm trạng có hồn Ví dụ: “Mặt trời xuống biển lửa Sóng cài then đêm sập cửa” Hiệu quả: Câu thơ “Sóng cài then đêm sập cửa” dử dụng phép nhân hoá Tác giả sử dụng hành động “cài then, sập cửa” để làm cho hình ảnh biển đêm thật sinh động, tranh thiên nhiên từ trở nên hùng vĩ bao la thật gần gũi Qua thấy tranh khơi nhân dân lao động thật đẹp thật bình dị tình yêu biển quê hương tâm hồn thi nhân thật bao la * Phép Hoán dụ: Hiệu quả: Diễn tả sinh động nội dung thông báo gợi liên tưởng ý vị, sâu sắc hình tượng Ví dụ: Bàn tay ta làm nên tất Có sức người sỏi đá thành cơm Trả lời: Biện pháp tu từ hai câu thơ biện pháp hoán dụ Hình ảnh “bàn tay” vốn phận mà người dùng để lao động, dùng để người lao động, sức lao động Qua biện pháp tu từ tác giả diễn tả sinh động công sức người gợi liên tưởng ý vị, sâu sắc ý nghĩa lao động sống * Phép liệt kê 19 GIÁO VIÊN PHAN DANH HIẾU – xuất nhiều sách tham khảo Ngữ văn HTTP://thayhieu.net CHUYÊN ĐỀ : ĐỌC HIỂU – ĐẠT TUYỆT ĐỐI ĐIỂM Tác dụng: Biện pháp liệt kê tạo nên sinh động, phong phú cho hình ảnh mang đến cho người đọc cảm nhận rõ nét vật tượng Ví dụ: Của ong bướm này tuần tháng mật Này hoa của đồng nội xanh rì Này lá của cành tơ phơ phất Của yến anh này khúc tình si Và này ánh sáng chớp hàng mi Mỗi buổi sớm, thần Vui hằng gõ cửa Tháng giêng ngon một cặp môi gần Trả lời: Đoạn thơ sử dụng biện pháp liệt kê với hình ảnh thơ: ong bướm, hoa đồng nội , cành tơ, ánh sáng, thần vui, tháng giêng… Tác dụng: tạo nên sinh động, phong phú cho hình ảnh mùa xuân sống, mùa xuân đời mang đến cho người đọc cảm nhận rõ nét nỗi khát khao giao cảm Xuân Diệu trước đời * Nói giảm nói tránh Tác dụng: Làm giảm nhẹ ý đau thương, mát nhằm thể trân trọng ; giảm thông tục tránh thái độ khó chịu người nghe Ví dụ: Áo bào thay chiếu anh đất/ Sông Mã gầm lên khúc độc hành Tác dụng: Làm giảm nhẹ ý đau thương, mát nhằm thể trân trọng nhà thơ trước người chiến binh Tây Tiến Qua nghệ thuật tác giả tang lên vẻ đẹp bi tráng người lính * Thậm xưng (phóng đại) Tác dụng: nhấn mạnh tô đậm ấn tượng về… Ví dụ: Dân công đỏ đuốc đoàn Bước chân nát đá muôn tàn lửa bay Tác dụng: Hình ảnh Bước chân nát đá muôn tàn lửa bay sử dụng phép phóng đại nhằm nhấn mạnh tô đậm ấn tượng sức mạnh đoàn dân công, dân tộc mang đến không khí khẩn trương kháng chiến 20 GIÁO VIÊN PHAN DANH HIẾU – xuất nhiều sách tham khảo Ngữ văn HTTP://thayhieu.net CHUYÊN ĐỀ : ĐỌC HIỂU – ĐẠT TUYỆT ĐỐI ĐIỂM * Các phép điệp nói chung: Điệp từ/ngữ/cấu trúc Tác dụng: tạo nên nhịp điệu, giọng điệu, nhấn mạnh, tô đậm ấn tượng – tăng giá trị biểu cảm Ví dụ: Trời xanh Núi rừng Những cánh đồng thơm mát Những ngả đường bát ngát Những dòng sông đỏ nặng phù sa Nước Nước người chưa khuất Đêm đêm rì rầm tiếng đất Những buổi vọng nói (Đất nước - Nguyễn Đình Thi, Ngữ văn 12, Tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam, 2013, tr.125) Trả lời: Đoạn thơ sử dụng phép điệp: điệp từ (của, những, nước, chúng ta, ); điệp ngữ (đây chúng ta); điệp cấu trúc cú pháp (Trời xanh chúng ta/ Núi rừng chúng ta; Những cánh đồng…/ Những ngả đường…/ Những dòng sông…) Hiệu nghệ thuật: góp phần tạo nên nhịp thơ dồn dập, âm hưởng hào hùng, giọng điệu hùng biện tăng giá trị biểu cảm; tạo xuất liên tiếp hình ảnh, mở tranh toàn cảnh giang sơn giàu đẹp; Nhấn mạnh, tô đậm ấn tượng đất nước tươi đẹp, khẳng định mạnh mẽ quyền làm chủ bộc lộ mãnh liệt niềm tự hào tác giả Hỏi viết đoạn văn (Phần quan trọng đề thi phải yêu cầu viết hai đoạn văn, đoạn 0,5 điểm; đoạn 0,5 điểm) Phần chiếm điểm lớn làm Các em nên nhớ câu hỏi đọc hiểu có tới câu bắt viết đoạn văn để trình bày suy nghĩ (mỗi câu 0.5 điểm Hai câu 1.0 điểm) Tuy nhiên 60% học sinh viết câu bị điểm Chủ yếu em viết cho đủ số câu không học sinh viết cho yêu cầu Có viết yêu cầu không đạt điểm tuyệt đối 21 GIÁO VIÊN PHAN DANH HIẾU – xuất nhiều sách tham khảo Ngữ văn HTTP://thayhieu.net CHUYÊN ĐỀ : ĐỌC HIỂU – ĐẠT TUYỆT ĐỐI ĐIỂM Mấy dòng sau giúp em khắc phục điều đó: ∆ Một viết trọng tâm yêu cầu đề Nên viết theo đoạn diễn dịch Câu chủ đề phải viết vào yêu cầu đề Phải có từ khóa đề câu mở đoạn Các câu sau phải tuyệt đối - trúng vào nội dung ∆ Hai kết lại đoạn văn 2-3 câu bày tỏ rút học ∆ Ba yêu cầu viết 7-8 dòng (hoặc câu) viết lên 10 câu, dòng Không ngồi đếm có câu Trên vấn đề lý thuyết Sau thực hành Ví dụ, đoạn văn có nội dung người mẹ Sẽ có câu hỏi: viết đoạn văn ngắn khoảng 7,8 dòng nói lên suy nghĩ anh/chị đức hi sinh Mẹ (Chỉ ví dụ nhé, tùy theo văn mà có câu hỏi khác nhau) Từ khóa câu hỏi "đức hi sinh"- trọng tâm đoạn văn Lưu ý: câu mở đoạn phải có từ khóa Câu kết phải rút học chiêm nghiệm triết lý 22 GIÁO VIÊN PHAN DANH HIẾU – xuất nhiều sách tham khảo Ngữ văn HTTP://thayhieu.net CHUYÊN ĐỀ : ĐỌC HIỂU – ĐẠT TUYỆT ĐỐI ĐIỂM Ta có đoạn văn sau: Có nói rằng, gia đình có đứa thành đạt chắn có người mẹ giàu đức hi sinh Vâng! Mẹ người dành hết đời tương lai Mẹ nhịn đói cho ta no, nhịn mặc cho ta có áo đẹp Mẹ người cho ta đôi mắt, tim, trái thận mong cho lành lặn Khi ta khổ đau, bờ vai mẹ bến bờ cho ta quay Người đời bỏ rơi ta mẹ không bỏ Bởi hạnh phúc mẹ nên nhớ :"Ai mẹ xin đừng làm mẹ khóc - Đừng để buồn lên mắt mẹ nghe không" Đề hỏi thao tác lập luận * Phần khó Cái em phải nắm vững kiến thức lý thuyết cho phần I Chỉ cần nắm lý thuyết làm dễ dàng * Lưu ý: - Nếu đoạn có phép so sánh thao tác so sánh - Nếu đoạn có đưa khái niệm lý giải giải thích - Nếu đoạn có lập luận để không công nhận không thao tác bác bỏ Hỏi phương thức biểu đạt Lưu ý: - Nếu hỏi phương thức biểu đạt văn (Chính nha – nhắc lại chọn nhé) + Là thơ thường là: biểu cảm + Là văn xuôi thường là: tự (nếu truyện) miêu tả (nếu tuỳ bút) Ví dụ 1: Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: …Còn xa đến thác Nhưng thấy tiếng nước réo gần lại, réo to lên Tiếng nước thác nghe oán trách gì, lại van xin, lại khiêu khích, giọng gằn mà chế nhạo Thế rống lên tiếng ngàn trâu mộng lồng lộn rừng vầu, rừng tre nứa nổ lửa, phá tuông rừng lửa, rừng lửa gầm thét với đàn trâu da cháy bùng bùng Tới thác Ngoặt khúc sông lượn, thấy sóng bọt trắng xoá chân trời đá Đá từ ngàn năm mai phục hết lòng sông, lần có thuyền xuất quãng ầm ầm mà 23 GIÁO VIÊN PHAN DANH HIẾU – xuất nhiều sách tham khảo Ngữ văn HTTP://thayhieu.net CHUYÊN ĐỀ : ĐỌC HIỂU – ĐẠT TUYỆT ĐỐI ĐIỂM quạnh hiu này, lần có nhô vào đường ngoặt sông số nhổm dậy để vồ lấy thuyền Mặt đá trông ngỗ ngược, nhăn nhúm méo mó mặt nước chỗ (Trích Tuỳ bút Người lái đò Sông Đà -Nguyễn Tuân) Đoạn văn viết theo phương thức biểu đạt chính? Trả lời: Phương thức biểu đạt đoạn văn miêu tả Ví dụ 2: Hắn vừa vừa chửi Bao thế, rượu xong chửi Bắt đầu chửi trời Có gì? Trời có riêng nhà nào? Rồi chửi đời Thế chẳng sao: đời tất chẳng Tức mình, chửi tất làng Vũ Đại Nhưng làng Vũ Đại nhủ: “Chắc trừ ra!” Không lên tiếng Tức thật! ờ! Thế tức thật! Tức chết mất! Đã thế, phải chửi cha đứa không chửi với Nhưng không điều Mẹ kiếp! Thế có phí rượu không? Thế có khổ không? Không biết đứa chết mẹ lại đẻ thân cho khổ đến nông nỗi này? A ha! Phải mà chửi, chửi đứa chết mẹ đẻ thân hắn, đẻ thằng Chí Phèo! Hắn nghiến vào mà chửi đứa đẻ Chí Phèo Nhưng mà biết đứa đẻ Chí Phèo? Có mà trời biết! Hắn không biết, làng Vũ Đại không biết… Trả lời: Phương thức biểu đạt đoạn văn tự Ví dụ 3: Đò lên Thach Hãn chèo nhẹ Đáy sông bạn nằm Có tuổi hai mươi thành sóng nước Vỗ yên bờ mãi ngàn năm (Lê Bá Dương, Lời người bên sông) Phương thức biểu đạt chủ yếu đoạn thơ phương thức nào? Trả lời: Phương thức biểu đạt chủ yếu đoạn thơ biểu cảm - Nếu hỏi phương thức biểu đạt (các từ trở nên) Mẹo là: gặp câu hỏi văn thơ văn xuôi em trả lời hết ba phương thức biểu đạt sau vào: tự sự, miêu tả, biểu cảm Trả lời phương thức chấm điểm tuyệt đối Ví dụ: 24 GIÁO VIÊN PHAN DANH HIẾU – xuất nhiều sách tham khảo Ngữ văn HTTP://thayhieu.net CHUYÊN ĐỀ : ĐỌC HIỂU – ĐẠT TUYỆT ĐỐI ĐIỂM Hắn vừa vừa chửi Bao thế, rượu xong chửi Bắt đầu chửi trời Có gì? Trời có riêng nhà nào? Rồi chửi đời Thế chẳng sao: đời tất chẳng Tức mình, chửi tất làng Vũ Đại Nhưng làng Vũ Đại nhủ: “Chắc trừ ra!” Không lên tiếng Tức thật! ờ! Thế tức thật! Tức chết mất! Đã thế, phải chửi cha đứa không chửi với Nhưng không điều Mẹ kiếp! Thế có phí rượu không? Thế có khổ không? Không biết đứa chết mẹ lại đẻ thân cho khổ đến nông nỗi này? A ha! Phải mà chửi, chửi đứa chết mẹ đẻ thân hắn, đẻ thằng Chí Phèo! Hắn nghiến vào mà chửi đứa đẻ Chí Phèo Nhưng mà biết đứa đẻ Chí Phèo? Có mà trời biết! Hắn không biết, làng Vũ Đại không biết… Hãy phương thức biểu đạt sử dụng đoạn văn ? Trả lời: Các phương thức biểu đạt sử dụng đoạn văn là: tự sự, miêu tả, biểu cảm - Khi có đoạn văn mà bàn luận vấn đề liên quan đến trị, xã hội, đạo đức thao tác nghị luận Ví dụ : “Trường học trường học chế độ dân chủ nhân dân, nhằm mục đích đào tạo công dân cán tốt, người chủ tương lai nước nhà Về mặt, trường học phải hẳn trường học thực dân phong kiến Muốn thầy giáo, học trò cán phải cố gắng để tiến nữa” - Khi có đoạn văn mà thấy có sử dụng số liệu, nêu định nghĩa, giải thích, liệt kê, nêu ví dụ , so sánh, phân loại, phân tích Đó dứt khoát thuyết minh Ví dụ: “Nước yếu tố thứ hai định sống sau không khí, người sống thiếu nước Nước chiếm khoảng 58 - 67% trọng lượng thể người lớn trẻ em lên tới 70 - 75%, đồng thời nước định tới toàn trình sinh hóa diễn thể người Khi thể nước, tình trạng rối loạn chuyển hóa xảy ra, Protein Enzyme không đến quan để nuôi thể, thể tích máu giảm, chất điện giải thể hoạt động xác Tình trạng thiếu nước không uống đủ hàng ngày ảnh hưởng tới hoạt động não có tới 80% thành phần mô não cấu tạo từ nước, điều gây trí nhớ kém, thiếu tập trung, tinh thần tâm lý giảm sút…” 25 GIÁO VIÊN PHAN DANH HIẾU – xuất nhiều sách tham khảo Ngữ văn HTTP://thayhieu.net CHUYÊN ĐỀ : ĐỌC HIỂU – ĐẠT TUYỆT ĐỐI ĐIỂM - Đôi lúc thao tác thuyết minh gắn với tự nghị luận gắn với thuyết minh nghị luận gắn với tự Nhưng yên tâm – khó Ví dụ sau Phương thức thuyết minh – tự Dịch bệnh E-bô-la ngày trở thành “thách thức” khó hóa giải Hiện có 4000 người tử vong tổng số 8000 ca nhiễm vi rút E-bô-la Ở năm quốc gia Tây Phi Hàng nghìn trẻ em rơi vào cảnh mồ côi E-bô-la Tại Li-bê-ri-a, bầu cử thượng viện phải hủy E-bô-la “tác quái” Với tinh thần sẻ chia giúp đỡ năm nước Tây Phi chìm hoạn noạn, nhiều quốc gia tổ chức quốc tế gửi nguồn lực quý báu với vùng dịch để giúp đẩy lùi “bóng ma” E-bô-là, bất chấp nguy xảy Mĩ định gửi 4000 binh sĩ, gồm kĩ sư, chuyên gia y tế, hàng loạt nước Châu Âu, Châu Á Mĩ-la-tinh gửi trang thiết bị hàng nghìn nhân viên y tế tới khu vực Tây Phi Cu-ba gửi hàng trăm chuyên gia y tế tới Trong bối cảnh chưa có vắc xin điều trị bệnh E-bô-la, việc cộng đồng quốc tế không “quay lưng” với vùng lõi dịch Tây Phi, tiếp tục gửi chuyên gia thiết bị tới để dập dịch không hành động mang tính nhân văn, mà thắp lên tia hi vọng cho hàng triệu người Phi khu vực (Dẫn theo Nhandan.com.vn) Hỏi ý nghĩa câu thơ câu văn hỏi ý nghĩa số từ ngữ - Khi làm lưu ý câu trả lời phải bảo đảm hai phần rõ ràng: nội dung nghệ thuật Nếu câu nghệ thuật không trả lời Nhưng câu có nghệ thuật nên em lưu ý điểm - Khi hỏi ý nghĩa số từ ngữ em phải đặt từ ngữ chỉnh thể nội dung văn từ suy câu trả lời Thầy lấy ví dụ này: “…Ta ta nhớ ngày Mình ta đó, đắng cay bùi… Thương nhau, chia củ sắn lùi Bát cơm sẻ nửa, chăn sui đắp Nhớ người mẹ nắng cháy lưng Địu lên rẫy, bẻ bắp ngô 26 GIÁO VIÊN PHAN DANH HIẾU – xuất nhiều sách tham khảo Ngữ văn HTTP://thayhieu.net CHUYÊN ĐỀ : ĐỌC HIỂU – ĐẠT TUYỆT ĐỐI ĐIỂM Nhớ lớp học i tờ Đồng khuya đuốc sáng liên hoan Nhớ ngày tháng quan Gian nan đời ca vang núi đèo Nhớ tiếng mỏ rừng chiều Chày đêm nện cối đều suối xa…” ( Việt Bắc – Tố Hữu ) Câu Nêu ý nghĩa nghệ thuật từ “chia ” “sẻ ” “cùng ” đoạn thơ? Trả lời: Các từ ngữ “Chia, sẻ, cùng” động từ bộc lộ tình cảm đồng cam cộng khổ Việt Bắc cách mạng Câu 2: Ý nghĩa hình ảnh: Nhớ người mẹ nắng cháy lưng Địu lên rẫy, bẻ bắp ngô Trả lời: Hai câu thơ “Nhớ người mẹ nắng cháy lưng / Địu lên rẫy, bẻ bắp ngô” gợi lên hình ảnh người mẹ Việt Bắc, người lao động nghèo khổ, neo đơn dạt ân tình với cách mạng, không ngại vất vả, cực khổ lao động góp phần tạo nên lương thực cho cách mạng nuôi quân Hai câu thơ với cách sử dụng từ ngữ “nắng cháy lưng”, “địu con”, “bẻ bắp ngô” nói lên vất vả mẹ Qua giúp ta thêm yêu thương, kính trọng người mẹ, người phụ nữ Việt Nam giàu đức hi sinh Hỏi loại câu (trong ngoặc kép để nhận biết) Câu chia theo mục đích nói: - Câu tường thuật (câu kể - câu thường dẫn việc) - Câu cảm thán (câu cảm có dấu !) - Câu nghi vấn (có dấu hỏi) - Câu khẳng định - Câu phủ định (Có chữ không) Câu chia theo cấu trúc ngữ pháp - Câu đơn (Chỉ có cụm chủ vị) - Câu ghép/ Câu phức (2 cụm chủ vị trở lên) - Câu đặc biệt (Câu cực ngắn) Hỏi lỗi ngữ pháp - Có hai loại lỗi sau: Lỗi diễn đạt ( Lỗi em lỗi dùng tả sai, dùng từ không văn cảnh nói viết, lỗi ngữ pháp – câu chủ vị) Lỗi lập luận ( lỗi lôgic thường sai dấu chấm phẩy đặt tuỳ tiện 27 GIÁO VIÊN PHAN DANH HIẾU – xuất nhiều sách tham khảo Ngữ văn HTTP://thayhieu.net CHUYÊN ĐỀ : ĐỌC HIỂU – ĐẠT TUYỆT ĐỐI ĐIỂM 10 Hỏi phương thức trần thuật - Lưu ý: Có hai hình thức ngôn ngữ ngôn ngữ trực tiếp ngôn ngữ nửa trực tiếp Ngôn ngữ trực tiếp gồm: Ngôn ngữ nhân vật (ngôn ngữ đối thoại nhân vật với truyện, lời độc thoại nội tâm nhân vật); ngôn ngữ người kể chuyện (ngôn ngữ trần thuật) Ngôn ngữ nửa trực tiếp: Ngôn ngữ đan xen lời nhân vật với lời người kể chuyện (ngôn ngữ trần thuật nửa trực tiếp) Nhận diện phương thức trần thuật Gồm: Trần thuật từ ngôn thứ nhân vật tự kể chuyện; trần thuật từ thứ ba, người kể chuyện tự giấu mình; trần thuật từ thứ ba, người kể chuyện tự giấu điểm nhìn lời kể theo giọng điệu nhân vật tác phẩm 11 Các hình thức lập luận đoạn văn Cái coi chừng bị nhầm thao tác lập luận nhé! Thầy bôi đậm để em không nhầm giữa: Hình thức lập luận Thao tác lập luận Thao tác lập luận giải thích, chứng minh, giải thích… Còn Hình thức lập luận là: + Diễn dịch + Quy nạp + Song hành + Móc xích +Tổng phân hợp Hình thức lập luận cách gọi gọi Các phương pháp lập luận Giải thích rõ nhé: - Phương pháp diễn dịch (câu chốt, câu nêu ý khái quát đạt đầu đoạn); - Phương pháp quy nạp (câu chốt, câu nêu ý khái quát đạt cuối đoạn); phương pháp song hành (không có câu chốt, câu chủ đề, tất câu tập trung hướng tới chủ đề chung); 28 GIÁO VIÊN PHAN DANH HIẾU – xuất nhiều sách tham khảo Ngữ văn HTTP://thayhieu.net CHUYÊN ĐỀ : ĐỌC HIỂU – ĐẠT TUYỆT ĐỐI ĐIỂM - Phương pháp móc xích; phương pháp tổng – phân – hợp (có hai câu chốt nằm đầu cuối đoạn hai câu không giống nhau) 12 Nhận diện thể thơ - Ngũ ngôn (mỗi câu thơ có năm tiếng – ví dụ Sóng – Xuân Quỳnh) - Thất ngôn (mỗi câu thơ có bảy tiếng – ví dụ Tây Tiến – Quang Dũng) - Lục bát (một câu sáu tiếng, câu tám tiếng tạo thành cặp Ví dụ Việt Bắc – Tố Hữu) - Lục bát biến thể (thường biến thể câu tám biến thể thành đến 13 tiếng – xuất ca dao) - Song thất lục bát (hai câu tiếng cặp lục bát – sánh đôi hết bài) Ví dụ: Chinh phụ ngâm – Đặng Trần Côn Cùng trông lại mà chẳng thấy Thấy xanh xanh ngàn dâu Ngàn dâu xanh ngắt màu Lòng chàng ý thiếp sầu - Thơ tự (số tiếng dòng thơ không – câu dài câu ngắn) Ví dụ : đoạn trích Đất Nước – Nguyễn Khoa Điềm; Đàn ghita Lorca Nói chung thể thơ ngồi đếm nhé! Đếm số từ câu đếm cho hết đoạn nhé! @ Chừng kiến thức chắn em đủ để điểm Cố gắng nhé! TRÊN ĐÂY LÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CỦA ĐỌC HIỂU MÀ CÁC EM CẦN NẮM ÍT NGÀY NỮA CẬP NHẬT TIẾP, CÁC EM VÀO XEM PHẦN CẬP NHẬT CHỈ DÀNH CHO HS ĐÃ ĐĂNG KÝ THÀNH VIÊN VÀ THANH TOÁN NHÉ 29 GIÁO VIÊN PHAN DANH HIẾU – xuất nhiều sách tham khảo Ngữ văn HTTP://thayhieu.net CHUYÊN ĐỀ : ĐỌC HIỂU – ĐẠT TUYỆT ĐỐI ĐIỂM Thầy Phan Danh Hiếu – Mobiphone: 0963.089.585 Chủ biên nhiều sách tham khảo 30 GIÁO VIÊN PHAN DANH HIẾU – xuất nhiều sách tham khảo Ngữ văn HTTP://thayhieu.net CHUYÊN ĐỀ : ĐỌC HIỂU – ĐẠT TUYỆT ĐỐI ĐIỂM 31 GIÁO VIÊN PHAN DANH HIẾU – xuất nhiều sách tham khảo Ngữ văn HTTP://thayhieu.net CHUYÊN ĐỀ : ĐỌC HIỂU – ĐẠT TUYỆT ĐỐI ĐIỂM http://thayhieu.net Chúc em học tốt đón đọc chuyên đề Nghị luận xã hội - Cách mở - Cách xác lập ý để viết - Cách viết đủ ý - Cách viết hay - Cách kết hay * Tất có công thức làm Chỉ cần học thuộc sườn áp dụng cho NLXH & không sợ NLXH nhé! 32 GIÁO VIÊN PHAN DANH HIẾU – xuất nhiều sách tham khảo Ngữ văn [...]...HTTP://thayhieu.net CHUYÊN ĐỀ : ĐỌC HIỂU – ĐẠT TUYỆT ĐỐI 3 ĐIỂM NGÂN HÀNG CÂU HỎI KỸ NĂNG LÀM BÀI – ĂN ĐIỂM 1 Nếu hỏi về nội dung văn bản - Dựa trên nội dung của văn bản: văn bản đề cập đến điều gì? Diễn biến ra sao? Kết quả thế nào? - Xác định nội dung, chủ đề dựa vào nhan đề (nếu có), hình tượng trung tâm của văn bản Xác định bố cục ý dựa vào các đoạn (các phần) của văn bản; xác định số câu, tìm câu... xuất bản nhiều sách tham khảo Ngữ văn HTTP://thayhieu.net CHUYÊN ĐỀ : ĐỌC HIỂU – ĐẠT TUYỆT ĐỐI 3 ĐIỂM - Lưu: VT, PL (3) Trả lời: Văn bản trên thuộc phong cách ngôn ngữ hành chính Vì nó thuộc dạng giấy tờ sử dụng trong lĩnh vực hành chính công vụ có tính chất nhà nước Bên cạnh đó văn bản còn có chức năng thông báo, Tính khuôn mẫu (Quốc hiệu và tiêu ngữ, Tên cơ quan ban hành văn bản, chữ ký), Tính minh... tham khảo Ngữ văn HTTP://thayhieu.net CHUYÊN ĐỀ : ĐỌC HIỂU – ĐẠT TUYỆT ĐỐI 3 ĐIỂM 10 Hỏi về các phương thức trần thuật - Lưu ý: Có hai hình thức ngôn ngữ là ngôn ngữ trực tiếp và ngôn ngữ nửa trực tiếp Ngôn ngữ trực tiếp gồm: Ngôn ngữ nhân vật (ngôn ngữ đối thoại giữa các nhân vật với nhau trong truyện, hoặc chỉ là những lời độc thoại nội tâm của nhân vật); ngôn ngữ của người kể chuyện (ngôn ngữ trần... tham khảo 30 GIÁO VIÊN PHAN DANH HIẾU – đã xuất bản nhiều sách tham khảo Ngữ văn HTTP://thayhieu.net CHUYÊN ĐỀ : ĐỌC HIỂU – ĐẠT TUYỆT ĐỐI 3 ĐIỂM 31 GIÁO VIÊN PHAN DANH HIẾU – đã xuất bản nhiều sách tham khảo Ngữ văn HTTP://thayhieu.net CHUYÊN ĐỀ : ĐỌC HIỂU – ĐẠT TUYỆT ĐỐI 3 ĐIỂM http://thayhieu.net Chúc các em học tốt và đón đọc chuyên đề tiếp theo Nghị luận xã hội - Cách mở bài - Cách xác lập ý để... – đã xuất bản nhiều sách tham khảo Ngữ văn HTTP://thayhieu.net CHUYÊN ĐỀ : ĐỌC HIỂU – ĐẠT TUYỆT ĐỐI 3 ĐIỂM Văn bản trên được viết theo phong cách ngôn ngữ chính luận Vì văn bản mang tính công khai về quan điểm; Tính chặt chẽ trong diễn đạt và suy luận và tính truyền cảm, thuyết phục Ví dụ 5: Phong cách ngôn ngữ hành chính VĂN PHÒNG CHÍNH PHỦ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM - Độc lập - Tự do -... định được điểm tối đa của mình - Căn cứ vào ví dụ ở mục (1 nhỏ) ở trên, ta có thể đặt tên cho văn bản trên là: Hạ Vi – ngày trở lại Hoặc Kíp trực tai hoạ 3 Hỏi về phong cách ngôn ngữ - Lưu ý là: khi trả lời phong cách ngôn ngữ nào thì phải giải thích phong cách ngôn ngữ đó mới đạt điểm tuyệt đối Giải thích thì dựa trên đặc trưng của phong cách ngôn ngữ * Ví dụ 1: Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật Văn bản... 8 câu hỏi đọc hiểu thì có tới 2 câu bắt viết đoạn văn để trình bày suy nghĩ của mình (mỗi câu được 0.5 điểm Hai câu là 1.0 điểm) Tuy nhiên trên 60% học sinh viết câu này đều bị mất điểm Chủ yếu các em viết cho đủ số câu chứ không mấy học sinh viết cho đúng yêu cầu Có khi viết đúng yêu cầu vẫn không đạt được điểm tuyệt đối 21 GIÁO VIÊN PHAN DANH HIẾU – đã xuất bản nhiều sách tham khảo Ngữ văn HTTP://thayhieu.net... gặp các câu hỏi như thế về văn bản thơ và văn xuôi thì các em cứ trả lời hết ba phương thức biểu đạt sau vào: tự sự, miêu tả, biểu cảm Trả lời như thế là có thể đúng cả hoặc chỉ đúng 2 trong 3 phương thức nhưng vẫn được chấm điểm tuyệt đối Ví dụ: 24 GIÁO VIÊN PHAN DANH HIẾU – đã xuất bản nhiều sách tham khảo Ngữ văn HTTP://thayhieu.net CHUYÊN ĐỀ : ĐỌC HIỂU – ĐẠT TUYỆT ĐỐI 3 ĐIỂM Hắn vừa đi vừa chửi... mục 1) sẽ đi liền với câu hỏi: đặt tên cho văn bản trên - Đặt nhan đề cho văn bản phải đảm bảo các tiêu chí: đúng trọng tâm, ngắn gọn, hay, dựa vào chủ đề, hình tượng trung tâm, ý nghĩa văn bản - Đặt tên văn bản thì phải dựa trên nội dung Nội dung đó nói điều gì? - Đặt tên thì nên đặt tên ngắn (Không quá 5-6 chữ) - Kinh nghiệm cho thấy, nên đặt hai tên cho văn bản (kiểu không trúng cái này thì trúng... kiến thức chắc chắn là các em cũng đủ để 3 điểm rồi Cố gắng nhé! TRÊN ĐÂY LÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CỦA ĐỌC HIỂU MÀ CÁC EM CẦN NẮM ÍT NGÀY NỮA CẬP NHẬT TIẾP, CÁC EM VÀO XEM PHẦN CẬP NHẬT CHỈ DÀNH CHO HS ĐÃ ĐĂNG KÝ THÀNH VIÊN VÀ THANH TOÁN NHÉ 29 GIÁO VIÊN PHAN DANH HIẾU – đã xuất bản nhiều sách tham khảo Ngữ văn HTTP://thayhieu.net CHUYÊN ĐỀ : ĐỌC HIỂU – ĐẠT TUYỆT ĐỐI 3 ĐIỂM Thầy Phan Danh Hiếu – Mobiphone: 0963.089.585

Ngày đăng: 12/05/2016, 14:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w