1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đọc hiểu ngữ văn 6, sách kết nối tri thức với cuộc sống (học kì 1, gồm 105 đề, có đáp án chi tiết)

180 246 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 180
Dung lượng 1,11 MB

Nội dung

bộ đề đọc hiểu Ngữ văn 6 sách kết nối tri thức với cuộc sống Đọc hiểu ngữ văn 6, sách kết nối tri thức với cuộc sống (học kì 1, gồm 105 đề, có đáp án chi tiết)

BỘ ĐỀ ĐỌC HIỂU VĂN HK1 SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG (CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT) STT TÊN VĂN BẢN Bài học đường đời Nếu cậu muốn có người bạn Bắt nạt Chuyện cổ tích lồi người Mây sóng Bức tranh em gái tơi Cơ bé bán diêm Gió lạnh đầu mùa Con chào mào 10 Chùm ca dao quê hương, đất nước 11 Chuyện cổ nước 12 Cây tre Việt Nam 13 Cô Tô 14 Hang Én 15 Cửu Long Giang ta BÀI 1: BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN ĐỀ 1: Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: …“Mỗi vũ lên, nghe tiếng phành phạch, giịn giã Lúc tơi bách người tơi rung rinh màu nâu bóng mỡ soi gương ưa nhìn Đầu to tảng, bướng Hai đen nhánh lúc nhai ngoàm ngoạp hai lưỡi liềm máy làm việc Sợi râu dài uốn cong vẻ hùng dũng” (Ngữ văn - Tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam năm 2021) Câu Đoạn văn trích từ văn nào? Tác giả ai? Câu Tác giả sử dụng phương thức biểu đạt chủ yếu để viết đoạn văn trên? Xác định kể văn bản? Câu Tìm phép so sánh có đoạn Cho biết kiểu so sánh nào? Câu Nêu ngắn gọn nội dung đoạn trích trên? GỢI Ý: - Đoạn văn trích từ văn bản: ”Bài học đường đời đầu tiên” - Tác giả Tơ Hồi -Tác giả sử dụng phương thức biểu đạt chủ yếu: Miêu tả - Ngôi kể văn bản: Văn kể thứ Một phép so sánh có đoạn văn: Hai đen nhánh lúc nhai ngoàm ngoạp hai lưỡi liềm máy làm việc - Kiểu so sánh: So sánh ngang - Nội dung đoạn trích: Đoạn văn miêu tả vẻ đẹp cường tráng Dế Mèn (qua lộ phần tính cách kiêu căng nhân vật ĐỀ 2: Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi bên dưới: “ Chẳng trở thành chàng dế niên cường tráng Ðôi mẫm bóng Những vuốt chân, khoeo cứng dần nhọn hoắt Thỉnh thoảng, muốn thử lợi hại vuốt, co cẳng lên, đạp phanh phách vào cỏ Những cỏ gãy rạp, y có nhát dao vừa lia qua Ðôi cánh tôi, trước ngắn hủn hoẳn thành áo dài kín xuống tận chấm Mỗi tơi vũ lên, nghe tiếng phành phạch giịn giã Lúc tơi bách người tơi rung rinh màu nâu bóng mỡ soi gương ưa nhìn Hai đen nhánh lúc nhai ngoàm ngoạp hai lưỡi liềm máy làm việc Sợi râu dài uốn cong vẻ đỗi hùng dũng.” “ Cái chàng dế choắt, người gầy gò dài nghêu gã nghiện thuốc phiện Đã niên mà cánh ngắn củn đến lưng, hở mạng sườn người cởi trần mặc áo gi-lê Đôi bè bè, nặng nề trơng đến xấu Râu ria mà cụt có mẩu mặt mũi lúc ngẩn ngẩn ngơ ngơ” (Ngữ văn 6- tập 1) Câu 1: Đoạn văn trích văn nào? Văn thuộc tác phẩm nào? Xác định năm sáng tác tác phẩm Câu 2: Hai đoạn văn có sử dụng phương thức biểu đạt không ? Đó phương thức biểu đạt nào? Câu 3: Hai nhân vật đề cập hai đoạn văn ai? Câu 4: Cả hai nhân vật chọn tả chi tiết thân hình, cánh, càng, râu nhân vật lại gợi cho người đọc ấn tượng riêng sức vóc tính nết Theo em, ấn tượng ? Nhờ đâu nhà văn gợi cho ta ấn tượng nhân vật Câu 5: Tìm viết lại câu văn có sử dụng phép so sánh hai đoạn văn Câu 6: Xác định chủ ngữ, vị ngữ câu sau cho biết chủ ngữ vị ngữ cấu tạo nào? Những vuốt chân, khoeo cứng dần nhọn hoắt Câu 7: Hãy viết đoạn văn nêu cảm nhận nhân vật đề cập đoạn văn thứ phần I Đọc – hiểu GỢI Ý: Câu 1: - Đoạn văn trích từ văn Bài học đường đời - Tác phẩm: Dế Mèn phiêu lưu kí - Thời gian đời: 1941 Câu 2: Hai đoạn văn sử sụng phương thức biểu đạt: Miêu tả Câu 3: - Hai nhân vật đề cập: + Đoạn 1: Dế Mèn + Đoạn 2: Dế Choắt Câu 4: - Theo em, ấn tượng là: + DM mang ấn tượng chàng dế khoẻ mạnh, cường tráng Dế Choắt mang ấn tượng ốm yếu, gầy gò - Ấn tượng có cách chọn chi tiết miêu tả nhà văn tạo nên Câu 5: Câu văn sử dụng phép so sánh: + Những cỏ gãy rạp, y có nhát dao vừa lia qua + Hai đen nhánh lúc nhai ngoàm ngoạp hai lưỡi liềm máy làm việc + Cái chàng dế choắt, người gầy gò dài nghêu gã nghiện thuốc phiện + Đã niên mà cánh ngắn củn đến lưng, hở mạng sườn người cởi trần mặc áo gi-lê Câu 6: - Chủ ngữ: Những vuốt chân, khoeo (cụm danh từ) - Vị ngữ: cứng dần nhọn hoắt (cụm tính từ) Câu 7: HS viết đoạn văn cảm nhận nhân vật Dế Mèn *Mở đoạn: Trong văn Bài học đường đời đầu tiên, Dế Mèn nhân vật để lại em ấn tượng sâu sắc *Thân đoạn Qua văn, cảm nhận nhân vật – Dế Mèn với ấn tượng bật với: - Mặt chưa tốt: + Tính cách kiêu căng, hống hách, coi thường người khác + Làm việc thiếu suy nghĩ trước sau, bày trò trêu chị Cốc dẫn tới chết oan Dế Choắt - Mặt tốt: + Là Dế niên sinh hoạt điều độ, mang vẻ đẹp cường tráng tuổi trẻ + Biết ân hận, hối lỗi trước việc làm sai trái, rút học cho để sống tốt *Kết đoạn: Có thể nói, Dế Mèn nhân vật quan trọng thể chủ đề tác phẩm ĐỀ 3: Đọc đoạn văn sau thực yêu cầu: “Tơi khơng ngờ Dế Choắt nói với tơi câu : - Thôi, ốm yếu rồi, chết Nhưng trước nhắm mắt , khuyên anh: đời mà có thói hăng bậy bạ , có óc mà khơng biết nghĩ , sớm muộn mang vạ vào Thế Dế Choắt tắt thở Tôi thương Vừa thương vừa ăn năn tội Giá tơi khơng trêu chị Cốc đâu Choắt việc Cả tơi nữa, khơng nhanh chân chạy vào hang tơi chết toi Tôi đem xác Dế Choắt chôn vào bụi cỏ bùm tum Tôi đắp thành nấm mộ to Tôi đứng lặng lâu, nghĩ học đường đời đầu tiên” Câu 1: Văn Bài học đường đời trích từ tác phẩm nào? Tác giả ai? Nêu thể loại tác phẩm đó? Câu 2: Xác định phương thức biểu đạt đoạn văn? Câu Em xác định chủ ngữ, vị ngữ câu văn sau đây: “Tôi đứng lặng lâu, nghĩ học đường đời đầu tiên” Cho biết câu văn có phải câu trần thuật đơn khơng? Vì sao? Câu 4: Từ học đường đời Dế Mèn nói tới đoạn trích trên, em viết đoạn văn ngắn (khoảng đến câu) nêu suy nghĩ cách cư xử với người xung quanh? GỢI Ý: - Văn Bài học đường đời trích từ tác phẩm “ Dế Mèn phiêu lưu ký” - Tác giả: Tơ Hồi - Thể loại: Truyện - Phương thức biểu đạt : tự - Xác định chủ ngữ, vị ngữ câu: Tôi / đứng lặng lâu, nghĩ học đường CN VN đời - Câu văn câu trần thuật đơn - Vì: + Do cụm chủ - vị tạo thành + Mục đích nói: kể Đoạn văn phải đảm bảo mặt hình thức nội dung a Yêu cầu kĩ năng: đảm bảo thể thức đoạn văn, số lượng câu yêu cầu, diễn đoạn lưu loát, lời văn sáng, khơng mắc lỗi tả, ngữ pháp b Yêu cầu nội dung: Hs có nhiều cách cảm nhận khác Tuy nhiên, HS cần hiểu học văn thể suy nghĩ cách cư xử với người xung quanh sống : - Không nên hành động ngông cuồng, kiêu ngạo, hống hách, thiếu suy nghĩ khiến ta phải trả giá đắt, phải ân hận gây nguy hại cho người khác - Đừng kiêu căng tự phụ chưa biết rõ thực lực - Phải biết yêu thương, giúp đỡ người, đặc biệt người yếu ĐỀ 4: Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi bên dưới: “Cái chàng Dế Choắt, người gầy gò dài nghêu gã nghiện thuốc phiện Đã niên mà cánh ngắn củn đến lưng, hở mạng sườn người cởi trần mặc áo gi-lê Đôi bè bè, nặng nề, trông đến xấu Râu ria mà cụt có mẩu mặt mũi lúc ngẩn ngẩn ngơ ngơ…” (Ngữ văn 6- tập 1) Câu 1: Đoạn văn trích văn nào? Tác giả ai? Câu 2: Cho biết phương thức biểu đạt đoạn văn Câu 3: Nhân vật văn em vừa tìm ai? Nhân vật đặt tên cho Dế Choắt, lại đặt tên vậy? Câu 4: Kết thúc văn bản, Dế Choắt chết, có ý kiến cho rằng: “Dế Choắt chết lỗi chị Cốc nhầm Tội phạm gây chết Dế Choắt chị Cốc”em có đồng ý với ý kiến khơng? Vì sao? Câu : Hãy viết đoạn văn phát biểu cảm nghĩ em nhân vật Dế Choắt Gợi ý Câu 1: - Đoạn văn trích từ văn Bài học đường đời - Tác giả: Tô Hồi Câu 2: - PTBĐ chính: Miêu tả Câu 3: - Nhân vật chính: Dế Mèn - Dế Mèn đặt tên cho Dế Choắt vì: + Dế Mèn thấy Dế Choắt lúc ốm yếu + Dế Mèn coi thường Dế Choắt Câu 4: Em không đồng ý hồn tồn với ý kiến - Vì: Nếu xét cách trực tiếp, chị Cốc gây chết cho Dế Choắt, nguyên nhân gián tiếp đẩy Dế Choắt vào tình cảnh ban đầu Dế Mèn không suy nghĩ mà trêu chị Cốc dẫn đến hiểu lầm - Câu 5: *Mở đoạn: Trong văn Bài học đường đời đầu tiên, Dế Choắt nhân vật gợi lại em nhiều ấn tượng đặc biệt *Thân đoạn; Ấn tượng chàng Dế ngồi gầy gị: Như gã nghiện thuốc phiện, cánh ngắn ngủn, râu mẩu, mặt mũi ngẩn ngơ, có lớn mà khơng có khơn, cú mèo Nhưng lại nhân vật giàu lòng bao dung, nhân hậu, vị tha: Thể qua việc Dế Choắt khơng than trách Dế Mèn gây chết cho mình, ngược lại cịn khuyên nhủ Dế Mèn học lẽ sống đầy ý nghĩa *Kết đoạn: Có thể thấy, Dế Choắt nhân vật quan trọng làm bật chủ đề văn bản, nhân vật cần học tập đức tính đáng quý ĐỀ 5: Đọc kĩ đoạn trích sau trả lời câu hỏi từ đến cách khoanh tròn vào chữ câu trả lời “Bởi ăn uống điều độ làm việc có chừng mực nên tơi chóng lớn Chẳng bao lâu, trở thành chàng dế niên cường tráng Đôi mẫm bóng Những vuốt chân, khoeo cứng dần nhọn hoắt Thỉnh thoảng, muốn thử lợi hại vuốt, co cẳng lên, đạp phanh phách vào cỏ Những cỏ gẫy rạp, y có nhát dao vừa lia qua Đơi cánh trước ngắn hủn hoẳn, thành áo dài kín xuống tận chấm Mỗi tơi vũ lên, nghe tiếng phành phạch giịn giã Lúc tơi bách người tơi rung rinh màu nâu bóng mỡ soi gương ưa nhìn (Trích Bài học đường đời đầu tiên, Ngữ văn 6, tập 1) Câu 1: Đoạn văn viết theo phương thức biểu đạt nào? A Tự kết hợp với nghị luận B Tự kết hợp với miêu tả C Tự kết hợp với biểu cảm D Miêu tả kết hợp với biểu cảm Câu 2: Tác giả đoạn văn ai? A Tơ Hồi B Đồn Giỏi C Võ Quảng D Nguyễn Tuân Câu 3:Nhận xét phù hợp với đoạn trích? A Tái ngoại hình nhân vật Dế Mèn B Tái ngoại hình nội tâm nhân vật Dế Mèn C Tái ngoại hình hành động nhân vật Dế Mèn D Tái hành động nội tâm nhân vật Dế Mèn Câu 4: Phép tu từ bật câu văn: Những cỏ gẫy rạp, y có nhát dao vừa lia qua gì? A So sánh B Nhân hóa C Ẩn dụ D Hoán dụ Câu 5: Chủ ngữ câu: Những vuốt chân, khoeo cứng dần nhọn hoắt trả lời câu hỏi gì? A Ai? B Con gì? C Cái gì? D Là gì? GỢI Ý: Câu Chọn B A C A C ĐỀ 6: Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi bên dưới: “Bởi ăn uống điều độ làm việc có chừng mực nên tơi chóng lớn Chẳng trở thành chàng dế niên cường tráng Ðôi mẫm bóng Những vuốt chân, khoeo cứng dần nhọn hoắt Thỉnh thoảng, muốn thử lợi hại vuốt, co cẳng lên, đạp phanh phách vào cỏ Những cỏ gãy rạp, y có nhát dao vừa lia qua Ðơi cánh tôi, trước ngắn hủn hoẳn thành áo dài kín xuống tận chấm Mỗi tơi vũ lên, nghe tiếng phành phạch giịn giã Lúc tơi bách người tơi rung rinh màu nâu bóng mỡ soi gương ưa nhìn Hai đen nhánh lúc nhai ngoàm ngoạp hai lưỡi liềm máy làm việc Sợi râu dài uốn cong vẻ đỗi hùng 10 Câu 1: Ý công dụng dấu ngoặc kép? A Đánh dấu đoạn dẫn trực tiếp lời nói nhân vật B Đánh dấu từ ngữ hiểu theo nghĩa đặc biệt C Đánh dấu phần thích, bổ sung thêm thơng tin cho câu D Đánh dấu tên tác phẩm, văn bản, sách, chương trình Câu 2: Dấu ngoặc kép câu văn dùng để đánh dấu từ ngữ hiểu theo nghĩa đặc biệt A Người xưa có câu: “Trúc cháy, đốt thẳng” B Văn “Hang Én” trích dẫn văn viết giới thiệu hang Én trang thông tin điện tử Sở Du lịch Quảng Bình, 14/10/2020 C Kết cục, anh chàng “ hầu cận ông lý” yếu chị chàng mọn, bị chị túm tóc lẳng cho cái, ngã nhào thềm D Nó làm in trách tơi; kêu ử, muốn bảo tơi rằng: “A! Lão già tệ lắm! Tôi ăn với lão mà lão xử với vậy?” Câu 3: Dấu ngoặc kép câu văn sau dùng để làm gì? Tre với người nghìn năm Một kỉ văn minh”, “khai hố” thực dân khơng làm tấc sắt Tre phải vất vả với người (Thép Mới) A Đánh dấu đoạn dẫn trực tiếp, lời nói nhân vật B Đánh dấu từ ngữ hiểu theo nghĩa đặc biệt C Báo trước lời nói nhân vật văn tự D Đánh dấu tên tác phẩm, văn bản, sách, chương trình Câu 4: Hàng loạt kịch “Tay người đàn bà”, “Giác ngộ”, “Bên sông đuống”,… đời 166 Ở câu văn trên, dấu ngoặc kép dùng để làm gì? A Đánh dấu phần thích, bổ sung thêm thông tin cho câu B Ngăn cách phận có giữ chức vụ ngữ pháp C Báo trước lời nói nhân vật văn tự D Đánh dấu tên tác phẩm, văn bản, sách, chương trình Câu 5: Dấu phẩy câu văn sau dùng để làm gì? Từ đồn thuyền khơi đến giếng ngọt, thùng cong gánh nối tiếp đi về (Thép Mới) A Ngăn cách thành phần phụ câu với chủ ngữ vị ngữ B Ngăn cách từ ngữ có chức vụ câu C Ngăn cách từ ngữ với phận thích D Ngăn cách vế câu ghép Câu 6: Trong câu "Và sơng Hồng bất khuất có chơng tre" (Thép Mới ), hình ảnh sơng Hồng dùng theo lối: A Ẩn dụ B Hoán dụ C So sánh D Nhân hóa Câu 7: Trong câu ca dao, từ “mồ hơi” hốn dụ cho vật gì: Mồ mà đổ xuống đồng Lúa mọc trùng trùng sáng đồi nương A Chỉ người lao động B Chỉ công việc lao động 167 C Chỉ trình lao động nặng nhọc, vất vả D Chỉ kết người thu lao động Câu 8: Trong trường hợp sau, trường hợp khơng dùng phép hốn dụ? A Bàn tay ta làm nên tất Có sức người sỏi đá thành cơm B Một làm chẳng nên non Ba chụm lại nên núi cao C Con miền Nam thăm lăng Bác D Ngày Huế đổ máu Chú Hà Nội Phần II Đọc – hiểu văn (2,0 điểm) Đọc văn sau thực yêu cầu Nói đến Đồng Tháp Mười phải nói đến lũ Lũ nguồn sống cư dân miệt sông nước Nó mang phù sa mùa màng về, mang tơm cá về, làm nên văn hóa đồng Năm ngối chúng tơi lại xuống Long An, mùa lũ mà đồng nứt nẻ, dân ngơ ngác hoang mang đợi lũ Bởi khơng có lũ, nước kiệt toàn vùng thiếu nước nghiêm trọng, phèn lên nhiều đậm, nước đọng lung, trấp, đìa, bàu khơng dùng được, cỏ khô rụi, di chuyển chủ yếu xe trâu, toàn đời sống ngưng trệ Lũ tồn song song với người miền Tây lộ song song kinh bên cạnh, làm nên đặc trưng đồng Nam Bộ Người ta đào kênh (kinh) để thông thương, để lấy nước, huy nước, lấy đất đắp đường (lộ), chằng chịt thế, kinh huyết mạch nối cù lao, giồng thành đồng rộng lớn đầy sắc 168 Hữu Nhân chạy xe khỏe, lại nhớ đường, đường bé tí xóm xa lắc lơ Anh chở len lỏi vào đường mà người thường không đi, khách du lịch lại không, xuyên qua huyện Cao Lãnh, Thanh Bình, Tam Nơng, để vào lõi Đồng Tháp Mười Cái tên Tháp Mười cịn tranh cãi, người bảo nơi có mười tháp, kẻ lại nói có ngơi tháp 10 tầng Cịn Tràm Chim Hữu Nhân giải thích cho tơi tràm chim đơn giản tràm chim Trước tơi nghĩ tràm cách gọi vùng đất lên, vườn hàng ngàn héc ta nước, nhiều chim Giống giồng, cù lao, gị, rạch, kinh Thế mà đơn giản đến không ngờ gồm tràm kết thành rừng chim dày đặc thành vườn Tất nhiên khơng dễ để thấy chim phải chiều tối chúng về, hàng vạn, chục vạn lớn bé to nhỏ rợp khoảng trời Mà chúng tơi có ngày cưỡi xe, mà lại muốn nhiều, thấy nhiều, chiêm ngưỡng nhiều, (SGK Ngữ văn 6, Cánh diều, trang 55 - 56) Câu Xác định thể loại kể đoạn trích Câu Theo đoạn trích, lũ có vai trị Ðồng Tháp? Câu Đoạn trích giúp em hiểu vẻ đẹp thiên nhiên cảnh quan Đồng Tháp Mười? Câu Theo em, cần phải làm để bảo vệ đa dạng thiên nhiên ? (Kể 02 việc làm) Gợi ý trả lời Câu 1: - Thể loại : Du kí - Ngơi kể thứ Câu 2: Vai trò lũ với Đồng Tháp Mười: - Lũ mang phù sa mùa màng, mang tơm cá về, làm nên văn hóa đồng - Cung cấp nước cho người dân sinh hoạt, trì sống cho cỏ thiên nhiên, giúp giao thông thuận lợi đường thuỷ Câu 3: Thiên nhiên cảnh quan Đồng Tháp Mười đa dạng, tươi đẹp hài hoà với sống người Câu 4: HS nêu suy nghĩ thân 169 - Có thể nêu: Để bảo vệ đa dạng thiên nhiên cần: Khai thác nguồn tài nguyên cách hợp lí Xây dựng khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia, Chống ô nhiềm môi trường sơng nước; có biện pháp phịng chống cháy rừng Tun truyền người dân nâng cao ý thức khai thác liền với bảo vệ tài nguyên thiên nhiên Hợp tác với nước nỗ lực việc chống biến đổi khí hậu Phần III Làm văn ( 6,0 điểm) Câu (2.0 điểm): Viết đoạn văn (khoảng 5-7 câu) nêu suy nghĩ em ý nghĩa thiên nhiên sống người Câu (4.0 điểm): Em văn miêu tả cảnh sinh hoạt mà em yêu thích ĐÁP ÁN HƯỚNG DẪN Câu Nội dung cần đạt Điểm 2.0 Phần I Tiếng Việt ( 2,0 điểm) Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu C C B D A A D C Phần II Đọc – hiểu văn (2,0 điểm) Câu Câu Câu Câu - Thể loại : Du kí - Ngơi kể thứ Vai trị lũ với Đồng Tháp Mười: - Lũ mang phù sa mùa màng, mang tơm cá về, làm nên văn hóa đồng - Cung cấp nước cho người dân sinh hoạt, trì sống cho cỏ thiên nhiên, giúp giao thông thuận lợi đường thuỷ 0.5 0.5 Thiên nhiên cảnh quan Đồng Tháp Mười đa dạng, tươi đẹp hài hoà với sống người 0.5 HS nêu suy nghĩ thân Có thể nêu: Để bảo vệ đa dạng thiên nhiên cần: - Khai thác nguồn tài nguyên cách hợp lí 0.5 170 - Xây dựng khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia, - Chống ô nhiềm mơi trường sơng nước; có biện pháp phịng chống cháy rừng - Tuyên truyền người dân nâng cao ý thức khai thác liền với bảo vệ tài nguyên thiên nhiên - Hợp tác với nước nỗ lực việc chống biến đổi khí hậu Phần III Làm văn ( 6,0 điểm) Câu a Đảm bảo thể thức, dung lượng yêu cầu đoạn văn (2.0điểm b Xác định nội dung chủ yếu đoạn văn: suy nghĩ ý nghĩa ) thiên nhiên sống người 0,25 0,25 171 c Triển khai hợp lý nội dung đoạn văn Có thể viết đoạn văn theo 1.0 hướng sau: - Mở đoạn: Dẫn dắt vấn đề: ý nghĩa thiên nhiên sống - Thân đoạn: Thiên nhiên có ý nghĩa lớn với người + Thiên nhiên tạo nên môi trường sống lành, bền vững cho người + Thiên nhiên cung cấp cho người lương thực để trì sống, cung cấp tài nguyên khoáng sản để sản xuất kinh tế + Thiên nhiên giúp giải trí, cởi bỏ áp lực cơng việc, người thường tìm đến hồ vào thiên nhiên mỏi mệ (HS biết dùng vài dẫn chứng văn học hay thực tế để làm rõ vai trò thiên nhiên) + Kết đoạn: Khẳng định lại vấn đề, liên hệ d Sáng tạo: Cách diễn đạt độc đáo, có cảm nghĩ riêng, sâu sắc 0,25 e Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp, 0,25 ngữ nghĩa Tiếng Việt Câu a Đảm bảo cấu trúc văn nghị luận: Bài viết có bố cục chặt chẽ, rõ ràng, xếp hệ thống mạch lạc, xác b Xác định yêu cầu viết: 172 0.25 0.25 c.Triển khai viết: Có thể theo gợi ý sau 3.0 *Mở bài: Giới thiệu cảnh sinh hoạt: tên cảnh sinh hoạt, ấn tượng chung cảnh tả * Thân bài: Miêu tả cảnh sinh hoạt - Tả bao quát quanh cảnh - Tả cụ thể cảnh sinh hoạt theo trình tự (khơng gian, thời gian, hoạt động chính) + Tả hoạt động cụ thể người Hoạt động bật Chi tiết gây ấn tượng (4.0 điểm) + Thể cảm xúc quan sát, chứng kiến tham gia cảnh sinh hoạt + Sử dụng từ ngữ phù hợp để miêu tả cảnh sinh hoạt cách rõ nét, sinh động * Kết bài: Nêu suy nghĩ đánh giá người viết (GV linh hoạt vận dụng) d Sáng tạo: HS có hình ảnh miêu tả sinh động, hấp dẫn, có quan sát tinh tế, diễn đạt rõ ràng, có cảm xúc e Chính tả: dùng từ, đặt câu, đảm bảo chuẩn ngữ pháp, ngữ nghĩa TV 0,25 0,25 Tham khảo viết : Đề 2: Tả lại phiên chợ quê em (các bước làm đề 1- phần viết) Dàn ý a Mở  Giới thiệu phiên chợ quê mà em muốn miêu tả 173 b Thân - Miêu tả khái quát phiên chợ: Phiên chợ có tên gọi gì? Được tổ chức nào? Ở đâu?  Phiên chợ đó, gồm có tham gia mua bán hàng hóa?  Những người tham gia phiên chợ người vùng hay có người từ nơi khác đến tham gia?  Bài trí phiên chợ có đặc điểm gì? (sơ sài, đơn giản, mộc mạc hay cầu kì, hồnh tráng, lộng lẫy…) - Miêu tả chi tiết phiên chợ:  Các gian hàng bày bán thức ăn, áo quần, dụng cụ… xếp sao?  Chất lượng, màu sắc, đa dạng mặt hàng nào? Có hấp dẫn khách mua hay không?  Những người bán, người mua ăn mặc nào? Thái độ, cảm xúc họ sao?  Bầu khơng khí phiên chợ nào? Điều thể qua âm gì?  Ngồi hoạt động mua bán, phiên chợ cịn có hoạt động thú vị khơng? (múa hát, cá cược, ăn uống, trị chuyện…) c Kết  Suy nghĩ, đánh giá em ý nghĩa vai trò phiên chợ người  Tình cảm em dành cho phiên chợ  Bài viết Có lẽ mang tim hình bóng q hương, nơi chơn cắt rốn Nói q hương tôi, vô tự hào quê em vùng q thật n bình, êm đềm với dịng sơng q hiền hồ thơ mộng, với cánh đồng lúa bát ngát mênh mông, với gốc đa cổ thụ tỏa bóng mát chiều Và thích phiên chợ quê, đông vui nhộn nhịp Cuối tuần vừa rồi, 174 theo mẹ chợ phiên quê Chợ quê họp vào ngày mồng 2, mồng 5, mồng 8, ngày 15 18 tháng tính theo Âm lịch Nhà tơi cách chợ gần hai số nên hai mẹ phải sớm.Tôi háo hức từ tối hôm trước , sáng hôm sau dậy thật sớm, chuẩn bị quần áo vui sướng mẹ ngồi sau xe mẹ để tới chợ Mới sáng tinh mơ giọt sương đọng cành lá, trời mờ mờ bác gọi í ới để chợ Càng gần đến chợ, xe cộ lúc thêm đông đúc, nhộn nhịp Tiếng chuông xe đạp leng keng ông, bà xe đạp tập thể dục buổi sáng tiện rẽ vào chợ mua đồ; tiếng còi xe máy xin đường réo vang, tiếng ồn người mua kẻ bán lúc rõ với mẹ gần tới chợ Chẳng chốc, mà quang cảnh chợ trước mắt tôi, ánh nắng ban mai vàng buổi sáng.Chợ nằm cạnh dịng sơng hiền hịa, nhìn xa xa có vườn trái trĩu hứa hẹn mùa bội thu bác nông dân Tơi mẹ tới trời vừa hửng sáng Phía đơng, mặt trời cịn ngái ngủ sau lớp mây hồng phơn phớt Vậy mà, chợ đơng Có lẽ muốn nhanh chân lựa hàng cịn Từng tốp, tốp người xe kéo, quang gánh kĩu kịt, tíu tít đổ chợ Tiếng trò chuyện râm ran khiến khu chợ ồn ào, náo nhiệt khác với ngày thường Biển tên chợ với dòng chữ "Chợ Chanh" ghi rõ sơn màu đỏ theo đường viền chữ bật Tên gọi chợ gọi theo tên làng nơi chợ đóng Chợ có từ lâu đời, từ thời ông bà tấp nập người họp Hai bên cổng gian nhà nhỏ giữ xe khách hàng đến họp chợ Tiếp đến, bước vào chợ vơ vàn hàng hóa bày bán Thu hút ánh nhìn tơi gian hàng hoa với mn vàn lồi hoa đua khoe sắc, hoa ly, hoa huệ, hoa cúc, hoa hồng, với hương thơm ngào ngạt, đủ sắc rực rỡ góc chợ Cạnh bán hoa hàng bán hoa Hoa bày biện đẹp mắt khay nhựa thùng xốp, táo, lê, nhãn, long, xoài,…Hàng tươi ngon, đẹp mắt gọi mời người mua hàng Đi qua hàng hoa quả, bị hấp dẫn, thu hút sạp hàng quần áo, dày dép dành cho lứa tuổi đồ chơi dành cho trẻ em Những hàng 175 quần áo với đủ kiểu dáng, màu sắc lời chào mời đon đả cô bán hàng khiến đôi chân muốn dừng lại Rời xa sạp hàng quần áo, đồ chơi nuối tiếc, mẹ dẫn tiến vào phía trong, rẽ sang phải để đến với hàng rau củ Có nhiều loại rau bán hàng bày bán tươi xanh, mớ mớ non xanh mơn mởn Các loại củ cà rốt, khoai tây, hành tây, cà chua, mập mạp, tươi ngon xếp gọn gàng phục vụ nhu cầu khách hàng Đối diện với hàng rau củ hàng thịt tươi sống thịt gà, thịt lợn, thịt bị, gia cầm,…được bày bán trơng hấp dẫn, tươi ngon, sẵn sàng chào đón, mời gọi vị khách Phía cuối chợ hàng hải sản tươi sống: tôm, cá, cua, trai, ốc,…Những cá tươi ngon, vảy bạc trắng, đặt thuyền sục khí ơxi để giữ cá khơng chết Bên cạnh thuyền đầy ắp cá chậu nhỏ, đầy cua, ốc trai béo mập, to tướng Theo mẹ chợ, tơi thích nhìn cua đen trũi với to chạy loạn chậu Cùng với đó, ăn thân thuộc, đem bày bán dọc lối phiên chợ, lan đường dẫn vào chợ Cả giới bánh quê bày trước mắt tôi, bánh chưng, bánh rán, bánh giầy, bánh , bánh nướng,… Bên cạnh mâm bánh bày trí gọn gàng ưa thích khác trẻ tơi: xúc xích, bánh mì patê, chè thập cẩm, nước sấu, Trong mắt trẻ thơ, thức bánh, đồ ăn có sức hút ghê gớm Tơi mẹ mua cho bánh mì patê kẹp xúc xích đủ để làm no bụng tiếp tục dạo quanh phiên chợ Thật dễ dàng để bắt gặp cô cậu bé trạc tuổi kéo thành nhóm, ríu rít ghé xem quầy hàng Khi hàng hố dọn xong xi lúc người người từ bốn phía kéo đến chợ Vì chợ phiên nên lần có dịp hào hứng, người tới mua, kẻ tới bán cịn có người đến để xem, để ngắm để thỏa mãn tị mị, thích thú tơi Theo phía sau bà mẹ đứa bé với khuôn mặt háo hức, nụ cười thường trực môi Trên tay đứa cầm đồ ăn, ăn với vẻ hài lòng.Chợ ngày đông đúc hơn, ồn ào, náo nhiệt Tiếng mời gọi cô, chị bán hàng, tiếng mặc cả, kỳ kèo người mua kẻ bán Các bà, cô dừng chân trước mớ cá tươi ngon, cô 176 ngồi lại trước mớ rau xanh để chọn, cạnh em bé khóc địi mẹ mua đồ chơi Ai quanh khắp chợ, ngắm thật kĩ, lựa chọn thật tinh đồ cần thiết để mua Thỉnh thoảng, có vị khách khó tính bĩu môi, chặc lưỡi lướt mặc người bán nài mời Mẹ dắt tơi quanh chợ, thống chốc, tay mẹ đầy ắp bao nhiều đồ, thức tươi ngon Những mặt hàng bày bán mang hương vị làng quê, hương đồng cỏ nội, làm nên nét đặc trưng chợ phiên quê Tất sản phẩm bày bán chứa đựng bao công sức người làm ra, bao chi chút người bán hàng nên phàm người mua hàng có ý thức, họ chọn lựa từ tốn, tránh hư hỏng hàng Người bán hồ hởi, người mua hài lịng Tơi với mẹ dạo quanh hết vòng chợ mà trời gần trưa Giống hai mẹ tôi, mua cho nặng hàng ưa thích, mặt hàng tươi ngon, đẹp mắt Ai rạng rỡ, vui vẻ Trên cao, tiếng chim chuyền cành hót râm ran nói lời chào tạm biệt người Tơi mà lịng nuối tiếc Chợ quê thế, giản dị, mộc mạc mà ấm áp tình người Ai nói chợ q nơi tập trung sức sống vùng, cần nhìn vào phiên chợ biết đời sống nhân dân nơi Chợ quê mang sức sống vẻ đẹp riêng mà không nơi có Đối với tơi, phiên chợ khơng nơi để mua bán mà cịn chứa đựng kỉ niệm quê hương kí ức Mong rằng, dù trung tâm thương mại, siêu thị dần mọc lên chốn quê này, phiên chợ trì 177 178 179 180 ... đời đầu tiên, Ngữ văn 6, tập 1) Câu 1: Đoạn văn viết theo phương thức biểu đạt nào? A Tự kết hợp với nghị luận B Tự kết hợp với miêu tả C Tự kết hợp với biểu cảm D Miêu tả kết hợp với biểu cảm... mà cụt có mẩu mặt mũi lúc ngẩn ngẩn ngơ ngơ” (Ngữ văn 6- tập 1) Câu 1: Đoạn văn trích văn nào? Văn thuộc tác phẩm nào? Xác định năm sáng tác tác phẩm Câu 2: Hai đoạn văn có sử dụng phương thức. .. tượng ? Nhờ đâu nhà văn gợi cho ta ấn tượng nhân vật Câu 5: Tìm viết lại câu văn có sử dụng phép so sánh hai đoạn văn Câu 6: Xác định chủ ngữ, vị ngữ câu sau cho biết chủ ngữ vị ngữ cấu tạo nào?

Ngày đăng: 28/09/2021, 16:43

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1 Đoạn văn phải đảm bảo cả về mặt hình thức và nội dung - Đọc hiểu ngữ văn 6, sách kết nối tri thức với cuộc sống (học kì 1, gồm 105 đề, có đáp án chi tiết)
1 Đoạn văn phải đảm bảo cả về mặt hình thức và nội dung (Trang 6)
b * Về hình thức (0,25 điểm) - Đọc hiểu ngữ văn 6, sách kết nối tri thức với cuộc sống (học kì 1, gồm 105 đề, có đáp án chi tiết)
b * Về hình thức (0,25 điểm) (Trang 14)
-Tác dụng: Tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. - Đọc hiểu ngữ văn 6, sách kết nối tri thức với cuộc sống (học kì 1, gồm 105 đề, có đáp án chi tiết)
c dụng: Tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt (Trang 15)
6. Em hãy kẻ bảng vào vở (theo mẫu dưới đây) và điền các từ in đậm trong đoạn văn sau vào cột phù hợp: - Đọc hiểu ngữ văn 6, sách kết nối tri thức với cuộc sống (học kì 1, gồm 105 đề, có đáp án chi tiết)
6. Em hãy kẻ bảng vào vở (theo mẫu dưới đây) và điền các từ in đậm trong đoạn văn sau vào cột phù hợp: (Trang 33)
6. Kẻ bảng vào vở (theo mẫu) và điền các từ in đậm trong đoạn trích sau vào ở phù hợp: - Đọc hiểu ngữ văn 6, sách kết nối tri thức với cuộc sống (học kì 1, gồm 105 đề, có đáp án chi tiết)
6. Kẻ bảng vào vở (theo mẫu) và điền các từ in đậm trong đoạn trích sau vào ở phù hợp: (Trang 38)
6. Kẻ bảng và điền các từ vào ô phù hợp. Gợi ý: - Đọc hiểu ngữ văn 6, sách kết nối tri thức với cuộc sống (học kì 1, gồm 105 đề, có đáp án chi tiết)
6. Kẻ bảng và điền các từ vào ô phù hợp. Gợi ý: (Trang 39)
1. Em hãy kẻ bảng vào vở (theo mẫu dưới đây) và liệt kê một số chi tiết tiêu biểu được tác giả sử dụng để miêu tả nhân vật Kiều Phương: - Đọc hiểu ngữ văn 6, sách kết nối tri thức với cuộc sống (học kì 1, gồm 105 đề, có đáp án chi tiết)
1. Em hãy kẻ bảng vào vở (theo mẫu dưới đây) và liệt kê một số chi tiết tiêu biểu được tác giả sử dụng để miêu tả nhân vật Kiều Phương: (Trang 67)
- Nhiều chi tiết, hình ảnh chọn lọc mang ý nghĩa biểu tượng. - Đọc hiểu ngữ văn 6, sách kết nối tri thức với cuộc sống (học kì 1, gồm 105 đề, có đáp án chi tiết)
hi ều chi tiết, hình ảnh chọn lọc mang ý nghĩa biểu tượng (Trang 113)
Câu 3+ Chỉ ra hình dáng và phẩm chất của cây tre: - Đọc hiểu ngữ văn 6, sách kết nối tri thức với cuộc sống (học kì 1, gồm 105 đề, có đáp án chi tiết)
u 3+ Chỉ ra hình dáng và phẩm chất của cây tre: (Trang 114)
cảm về hình ảnh cây tre nơi em ở. - Đọc hiểu ngữ văn 6, sách kết nối tri thức với cuộc sống (học kì 1, gồm 105 đề, có đáp án chi tiết)
c ảm về hình ảnh cây tre nơi em ở (Trang 115)
nhận của em về hình ảnh cây tre qua đoạn trích trên. GỢI Ý:  - Đọc hiểu ngữ văn 6, sách kết nối tri thức với cuộc sống (học kì 1, gồm 105 đề, có đáp án chi tiết)
nh ận của em về hình ảnh cây tre qua đoạn trích trên. GỢI Ý: (Trang 124)
a. Đảm bảo hình thức 1 đoạn văn. Có tính sáng tạo: cách diễn đạt độc đáo, suy nghĩ riêng về vấn đề  miêu tả, xen các yếu tố so sánh, nhận xét   phù hợp - Đọc hiểu ngữ văn 6, sách kết nối tri thức với cuộc sống (học kì 1, gồm 105 đề, có đáp án chi tiết)
a. Đảm bảo hình thức 1 đoạn văn. Có tính sáng tạo: cách diễn đạt độc đáo, suy nghĩ riêng về vấn đề miêu tả, xen các yếu tố so sánh, nhận xét phù hợp (Trang 126)
-Bài viết đảm bảo đúng hình thức là một đoạn văn. - Diễn đạt mạch lạc, lời văn trong sáng. - Đọc hiểu ngữ văn 6, sách kết nối tri thức với cuộc sống (học kì 1, gồm 105 đề, có đáp án chi tiết)
i viết đảm bảo đúng hình thức là một đoạn văn. - Diễn đạt mạch lạc, lời văn trong sáng (Trang 131)
+ Sử dụng ngôn từ chính xác, tinh tế, giàu sức gợi hình, biểu cảm. + Hình ảnh so sánh độc đáo và phép nhân hóa… - Đọc hiểu ngữ văn 6, sách kết nối tri thức với cuộc sống (học kì 1, gồm 105 đề, có đáp án chi tiết)
d ụng ngôn từ chính xác, tinh tế, giàu sức gợi hình, biểu cảm. + Hình ảnh so sánh độc đáo và phép nhân hóa… (Trang 145)
trên và vẽ vào mô hình sau. Vế   A   (   Sự   vật - Đọc hiểu ngữ văn 6, sách kết nối tri thức với cuộc sống (học kì 1, gồm 105 đề, có đáp án chi tiết)
tr ên và vẽ vào mô hình sau. Vế A ( Sự vật (Trang 147)
- Cùng xuất hiện một trong những hình ảnh khá tương đồng như: hình ảnh cánh đồng lúa, cánh cò trắng, ...gợi đến vẻ đẹp của làng quê. - Đọc hiểu ngữ văn 6, sách kết nối tri thức với cuộc sống (học kì 1, gồm 105 đề, có đáp án chi tiết)
ng xuất hiện một trong những hình ảnh khá tương đồng như: hình ảnh cánh đồng lúa, cánh cò trắng, ...gợi đến vẻ đẹp của làng quê (Trang 163)
d. Sáng tạo: HS có hình ảnh miêu tả sinh động, hấp dẫn, có quan - Đọc hiểu ngữ văn 6, sách kết nối tri thức với cuộc sống (học kì 1, gồm 105 đề, có đáp án chi tiết)
d. Sáng tạo: HS có hình ảnh miêu tả sinh động, hấp dẫn, có quan (Trang 173)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w