1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đọc hiểu ngữ văn 6 sách kết nối tri thức với cuộc sống kì 2

42 58 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đọc Hiểu Ngữ Văn 6 Học Kỳ II Sách Kết Nối Tri Thức Với Cuộc Sống
Trường học Trường trung học cơ sở
Chuyên ngành Ngữ văn
Thể loại Tài liệu học tập
Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 303 KB

Nội dung

ĐỌC HIỂU NGỮ VĂN HỌC KỲ II SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG ĐỀ 1: Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi “Vào thời ấy, giặc Minh đặt ách đô hộ nước Nam Chúng coi dân ta cỏ rác, thi hành nhiều điều bạo ngược làm cho thiên hạ căm giận đến tận xương tủy Bấy giờ, vùng Lam Sơn, nghĩa quân dậy chống lại chúng, buổi đầu lực non yếu nên nhiều lần bị giặc đánh cho tan tác Thấy vậy, đức Long quân định cho họ mượn gươm thần để họ giết giặc” (Trích Sự tích Hồ Gươm) Câu Xác định ngơi kể đoạn trích Câu Nêu nội dung đoạn trích Câu Tìm chi tiết liên quan đến thật lịch sử có đoạn văn trên? Những chi tiết có ý nghĩa với câu chuyện kể? Câu 4: Việc giải thích nguồn gốc tên gọi hồ Gươm gắn với kháng chiến nhân dân ta chống giặc Minh nói lên điều gì? Gợi ý trả lời Câu 1: Ngơi kể thứ Câu 2: Nội dung chính: Hồn cảnh đức Long quân cho nghĩa quân Lam Sơn mượn gươm thần Câu 3: - Những chi tiết liên quan đến thật lịch sử có đoạn văn trên: + Thời gian cụ thể: vào thời giặc Minh đô hộ nước Nam, chúng gây bao tội ác với nhân dân + Nghĩa quân Lê Lợi lãnh đạo dấy binh khởi nghĩa Lam Sơn nhằm chống lại nhà Minh, buổi đầu nghĩa qn cịn gặp nhiều khó khăn - Những chi tiết có ý nghĩa với câu chuyện kể: + làm cho câu chuyện kể trở nên chân thực, tạo tin cậy cho người nghe + làm sở để ca ngợi vẻ đẹp người anh hùng Lê Lợi kháng chiến nhân dân ta kháng chiến chống giặc Minh + Yếu tố lịch sử trở thành yếu tố cốt lõi để chắp cánh cho trí tưởng tượng, cho hư cấu truyện Câu 4: Cách giải thích nguồn gốc tên gọi hồ Gươm truyền thuyết kể kháng chiến nhân dân ta chống giặ ngoại xâm mang nhiều ý nghĩa: - Gợi đến khát vọng nhân dân đất nước hòa bình, khơng có chiến tranh - Nhắc nhở người phải nhớ ơn công lao vị anh hùng dân tộc có cơng với đất nước Lê Lợi - Bài học tinh thần đoàn kết, lòng yêu nước Đề 2: Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: “Ngày xưa, miền đất Lạc Việt, Bắc Bộ nước ta, có vị thần thuộc nịi rồng, trai thần Long Nữ, tên Lạc Long Quân Thần rồng, thường nước, lại lên cạn, sức khỏe vơ địch, có nhiều phép lạ Thần giúp dân diệt trừ Ngư Tinh, Hồ Tinh, Mộc Tinh loài yêu quái làm hại dân lành Thần dạy dân cách trồng trọt, chăn nuôi cách ăn Xong việc, thần thường thủy cung với mẹ, có việc cần thần lên Bấy vùng đất cao phương Bắc, có nàng Âu Cơ thuộc dịng họ Thần Nông, xinh đẹp tuyệt trần Nghe tiếng vùng đất Lạc có nhiều hoa thơm cỏ lạ, nàng tìm đến thăm Âu Cơ Lạc Long Quân gặp nhau, đem lòng yêu trở thành vợ chồng, chung sống cạn cung điện Long Trang [ ] Người trưởng tôn lên làm vua, lấy hiệu Hùng Vương, đóng [5] đất Phong Châu, đặt tên nước Văn Lang Triều đình có tướng văn, tướng võ, trai vua gọi quan lang, gái vua gọi mị nương, cha chết truyền ngơi cho trưởng, mười đời truyền nối vua lấy danh hiệu Hùng Vương, không thay đổi Cũng tích mà sau, người Việt Nam ta cháu vua Hùng, thường nhắc đến nguồn gốc Rồng cháu Tiên.” (Trích truyền thuyết Con Rồng, cháu Tiên) Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt đoạn văn? Câu 2: Lạc Long Quân có hành động để giúp dân? Câu 3: Lời kể đoạn truyện có hàm ý câu chuyện thực xảy khứ? Nhận xét ý nghĩa lời kể đó? Câu 4: Em thấy có trách nhiệm sống để bảo vệ phát huy nguồn gốc cao quý dân tộc? Gợi ý trả lời: Câu 1: Phương thức biểu đạt chính: Tự Câu 2: Lạc Long Quân có hành động để giúp dân: - Thần giúp dân diệt trừ Ngư Tinh, Hồ Tinh, Mộc Tinh loài yêu quái làm hại dân lành - - Thần dạy dân cách trồng trọt, chăn nuôi cách ăn Câu 3: - Lời kể đoạn truyện có hàm ý câu chuyện thực xảy khứ: Người trưởng tôn lên làm vua, lấy hiệu Hùng Vương, đóng [5] đất Phong Châu, đặt tên nước Văn Lang Triều đình có tướng văn, tướng võ, trai vua gọi quan lang, gái vua gọi mị nương, cha chết truyền cho trưởng, mười đời truyền nối vua lấy danh hiệu Hùng Vương, không thay đổi Nhận xét ý nghĩa lời kể đó: + Tạo niềm tin, làm tăng tính xác thực cho câu chuyện kể nguồn gốc người Việt Nam + Chúng ta tự hào nguồn gốc cao quý, sức mạnh, tinh thần đoàn kết, yêu thương cho dân tộc + Làm tăng thêm vẻ đẹp kì lạ thiêng liêng cho lịch sử dựng nước (nhà nước Văn Lang, triều đại vua Hùng), địa danh (Phong Châu) Câu 4: Em thấy có trách nhiệm sống để bảo vệ phát huy nguồn gốc cao quý dân tộc ? Theo em, cần làm để gìn giữ phát huy nguồn gốc cao quý người Việt thời đại ngày ? - Cần rèn luyện phẩm chất cao đẹp người Việt như: nhân ái, đoàn kết, tự lực tự cường - Cần chăm học tập để trau dồi kiến thức để làm chủ sống, góp phần đất nước giàu đẹp - Cần rèn luyện sức khỏe, kĩ năng, thói quen tốt để đáp ứng yêu cầu thời kì ĐỀ 3: Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: “ Về phần Vua Hùng, từ ngày đầy gia đình An Tiêm đảo hoang, vua ln nghĩ An Tiêm chết rồi, nghĩ tới vua bùi ngùi thương xót Cho đến ngày, thị thần dâng lên dưa lạ, vua ăn thấy ngon miệng hỏi xem trồng giống dưa Biết An Tiêm trồng, vua vui mừng cho quan lính đem thuyền đón gia đình An Tiêm trở nhà An Tiêm mừng rỡ, thu lượm hết dưa chín đem tặng cho bà lối xóm Cịn số An Tiêm giữ lại lấy hạt để gieo trồng Đó nguồn gốc giống dưa hấu mà ăn ngày Về sau khắp nước ta có giống dưa hấu Nhưng người ta nói có huyện Nga Sơn trồng ngon cả, nơi xa hịn đảo An Tiêm ở, trải qua nghìn năm nước cạn, cát bồi liền vào với đất.” (Trích truyền thuyết Mai An Tiêm) Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt văn trên? Câu 2: Truyền thuyết giải thích nguồn gốc dưa hấu gắn với nhân vật địa danh nào? Câu 3: Vì vua Hùng “rất vui mừng cho quan lính đem thuyền đón gia đình An Tiêm trở nhà” sau đầy họ đảo ? Câu 4: Hãy thử tưởng tượng, rơi vào hồn cảnh khó khăn, bế tắc, em làm gì? Gợi ý: Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt đoạn văn trên: Tự Câu 2: Truyền thuyết giải thích nguồn gốc dưa hấu gắn với người anh hùng Mai An Tiêm địa danh huyện Nga Sơn (Thanh Hóa) Câu 3: Việc vua Hùng “rất vui mừng cho quan lính đem thuyền đón gia đình An Tiêm trở nhà” sau đầy họ đảo vì: + Khi vua thị thần dâng lên dưa lạ, vua ăn thấy ngon miệng hỏi xem trồng giống dưa Biết An Tiêm trồng + Nhà vua nhận sai lầm mình, đồng thời vua trân trọng, khâm phục giá trị tinh thần tự lực, tự cường, biết vượt lên hoàn cảnh, chăm lao động Mai An Tiêm Câu 4: HS biết đặt vào hồn cảnh khó khăn, bế tắc chia sẻ hướng giải HS đưa cách giải khó khăn thuyết phục cho điểm GV cần linh hoạt để đánh giá kĩ giải vấn đề HS: Gợi ý: Nếu chẳng may rơi vào hồn cảnh khó khăn, em cần bình tĩnh, khơng hoang mang sợ hãi Tìm cách giải khó khăn tìm người giúp, chủ động, tập suy nghĩ theo hướng tích cực, tập thích nghi với khó khăn, tuyệt đối khơng bi quan Đề 4: Đọc văn sau thực yêu cầu: “Bắt đầu vào hội thi, trống chiêng điểm ba hồi, đội hình dự xếp hàng trang nghiêm làm lễ dâng hương trước cửa đình để tưởng nhớ vị thành hồng làng có cơng cứu dân, độ quốc Hội thi bắt đầu việc lấy lửa chuối cao Khi tiếng trống hiệu vừa dứt, bốn niên bốn đội nhanh thoăn leo lên thân chuối trơn bơi mỡ Có người leo lên, tụt xuống, lại leo lên,… Có người phải bỏ cuộc, người khác lại leo lên, quang cảnh vui nhộn Khi lấy nén hương mang xuống, ban tổ chức phát cho ba que diêm châm vào hương cháy thành lửa Người đội vót mảnh tre già thành đũa châm lửa đốt vào đuốc Trong đó, người nhóm dự thi nhanh tay giã thóc, giần sàng thành gạo, lấy nước bắt đầu thổi cơm Những nồi cơm nho nhỏ treo cành cong hình cánh cung cắm khéo léo từ dây lưng uốn trước mặt Tay cầm cần, tay cầm đuốc đung đưa cho ánh lửa bập bùng Các đội thổi cơm đan xen uốn lượn sân đình cổ vũ nồng nhiệt người xem hội” (Trích VB Hội thi nấu cơm Đồng Vân, Minh Nhương) Câu Phương thức biểu đạt đoạn văn? Câu Đoạn văn cung cấp thơng tin hội thi nấu cơm Đồng Vân? Câu Qua số chi tiết nói luật lệ hội thổi cơm thi hình ảnh người dự thi, em có nhận xét vẻ đẹp người Việt Nam? Câu Em kể tên lễ hội nước ta mà em biết (Tối thiểu 03 lễ hội) Theo em, việc giữ gìn tổ chức lễ hội truyền thống năm có ý nghĩa gì? Gợi ý làm Câu 1: Phương thức biểu đạt đoạn văn: Thuyết minh Câu Đoạn văn cung cấp thông tin hội thi nấu cơm Đồng Vân: - Tiến trình cuả hội thi: lễ dâng hương, lúc bắt đầu lấy lửa, nấu cơm - Các quy định hội thi nấu cơm Đồng Vân - Hoạt động hội thi nấu cơm: giã thóc, giần sàng thành gạo, lấy nước bắt đầu thổi cơm - Khơng khí hội: vui nhộn, cổ vũ náo nhiệt Câu Vẻ đẹp người Việt Nam: khỏe mạnh khéo léo, nhanh nhẹn sáng tạo; đoàn kết, phối hợp nhóm; có ý thức tập thể Câu * Một số lễ hội Việt Nam tổ chức năm: *HS nêu ý nghĩa việc tổ chức lễ hội truyền thống Có thể nêu : Lễ hội truyền thống phần quan trọng với đời sống tinh thần người Việt Do đó, việc giữ gìn tổ chức lễ hội truyền thống năm có ý nghĩa vơ quan trọng: + Các lễ hội truyền thống để cháu tỏ lòng tri ân công đức vị anh hùng dân tộc, bậc tiền bối có cơng dựng nước, giữ nước đấu tranh giải phóng dân tộc + Giúp hệ trẻ biết giữ gìn, kế thừa phát huy giá trị đạo đức truyền thống quý báu phong tục tập quán tốt đẹp dân tộc + Việc tổ chức lễ hội truyền thống góp phần tích cực giao lưu với văn hóa giới Đề 5: Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu: “Hồi đó, có nước láng giềng lăm le muốn chiếm bờ cõi nước ta Để dị xem bên có nhân tài hay không, họ sai sứ đưa sang vỏ ốc vặn dài, rỗng hai đầu, đố xâu sợi mảnh xuyên qua đường ruột ốc Sau nghe xứ thần trình bày mục đích xứ, vua quan đưa mắt nhìn Khơng trả lời câu đố oăm tỏ thua thừa nhận thần phục nước láng giềng Các đại thần vò đầu suy nghĩ Có người dùng miệng hút Có người bôi sáp vào sợi cho cứng dễ xâu, v.v… Nhưng, tất cách vô hiệu Bao nhiêu ông trạng nhà thông thái triệu vào lắc đầu bó tay Cuối cùng, triều đình đành mời sứ thần cơng qn để có thời gian hỏi ý kiến em bé thông minh Khi viên quan mang dụ vua đến em cịn đùa nghịch sau nhà Nghe nói việc xâu vào vỏ ốc, em bé hát lê câu: Tang tình tang! Tang tình tang!/ Bắt kiến buộc ngang lưng, Bên thời lấy giấy mà bưng,/ Bên thời bôi mỡ, kiến mừng kiến sang / Tang tình tang… bảo: - Cứ theo cách xâu ngay! Viên quan sung sướng, vội vàng trở tâu vua Vua triều thần nghe nói mừng mở cờ bụng Quả nhiên, kiến xâu sợi xuyên qua đường ruột ốc hộ cho nhà vua trước mắt thán phục sứ thần nước láng giềng Liền đó, vua phong cho em bé làm trạng nguyên Vua lại sai xây dinh thự bên hoàng cung em ở, để tiện hỏi han” (Theo Nguyễn Đổng Chi, Truyện Em bé thông minh ) Câu Truyện Em bé thông minh kể kiểu nhân vật truyện cổ tích? Câu Thử thách giải đố đưa ra? Cách giải đố nhân vật em bé có độc đáo? Câu Trong đoạn trích, việc giải đố thể phẩm chất nhân vật em bé? Câu Em có suy nghĩ kết thúc truyện “Em bé thơng minh”? Câu 5a: Theo em, việc tích luỹ kiến thức từ đời sống có tác dụng chúng ta? Câu 5b Nhớ lại ghi thử thách mà nhân vật em bé phải giải đố truyện “Em bé thông minh” Em thấy thú vị với lần vượt qua thử thách nhân vật? Vì sao? Gợi ý trả lời Câu 1: Truyện Em bé thông minh kể kiểu nhân vật thông minh Câu 2: - Thử thách giải đố sứ thần nước láng giềng đưa - Cách giải đố nhân vật em bé: Thay trả lời trực tiếp, em bé hát câu, có chứa lời giải câu đố Em bé vận dụng trí tuệ dân gian; câu đố với em trò chơi Câu 3: Việc giải đố thể thông minh, nhanh nhẹn, tài nhân vật em bé Câu 4: Truyện kết thúc có hậu, em bé phong làm trạng nguyên, tặng dinh thự Đó phẩn thưởng xứng đáng với tài năng, trí tuệ em Câu 5a HS nêu suy nghĩ thân Có thể nêu: - Việc tích luỹ kiến thức đời sống giúp ta vận dụng vào tình thực tế cách nhạy bén, hợp lí mà đơi kiến thức sách chưa dạy ta - Kiến thức đời sống phần lớn kiến thức truyền miệng ông cha ta đúc kết bao đời, truyền lại hệ sau nên vốn trí tuệ nhân dân bao đời Do kiến thức đời sống kho kiến thức phong phú, vơ tận mà ta áp dụng linh hoạt, tuỳ hoàn cảnh Câu 5b - Trong truyện, em bé vượt qua thử thách: + Lần thứ nhất: Trả lời câu hỏi phi lí viên quan, viên quan hỏi cha cậu cày ngày đường + Lần thứ hai: nhà vua bắt dân làng cậu bé nuôi trâu đực phải đẻ + Lần thứ ba: Trả lời câu đố vua giao cho měnh, lŕm thịt chim sẻ phải dọn thŕnh ba cỗ bŕn thức ăn + Lần thứ tư: câu đố hóc búa sứ thần xâu sợi mềm qua đường ruột ốc xoắn dài - HS lựa chọn lí giải thử thách thân thấy thú vị ĐỀ 6: Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: “ Ơng lão khơng dám trái lời mụ Ơng lại biển Một dông tố kinh khủng kéo đến, mặt biển sóng ầm ầm Ơng lão gọi cá vàng Con cá bơi đến hỏi: - Ông lão có việc thế? Ơng lão cần gì? Ơng lão chào cá nói: - Cá ơi, giúp với! Thương với! Tôi sống với mụ vợ quái ác này! Bây mụ không muốn làm nữ hoàng nữa, mụ muốn làm Long Vương ngự mặt biển, để bắt cá vàng phải hầu hạ mụ làm theo ý mụ Con cá vàng khơng nói gì, quẫy lặn sâu xuống đáy biển Ơng lão đứng bờ đợi khơng thấy lên trả lời, trở Đến nơi, ơng sửng sốt, lâu đài, cung điện biến đâu mất, trước mắt ông lão lại thấy túp lều nát bậc cửa, mụ vợ ngồi trước máng lợn sứt mẻ (Trích “Ơng lão đánh cá cá vàng” – Puskin kể) Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt đoạn trích Câu 2: Chỉ yếu tố kì ảo đoạn trích Câu 3: Chỉ nêu ý nghĩa chi tiết miêu tả cảnh biển trước đòi hỏi mụ vợ ơng lão đoạn trích Câu 4: Theo em, cá vàng lại không đáp ứng yêu cầu mụ vợ ông lão? Câu 5: Từ kết cục mụ vợ ơng lão đánh cá đoạn trích, em rút học cho thân? Gợi ý trả lời Câu 1: PTBĐ chính: tự Câu 2: Yếu tố kì ảo: + cá vàng biết nói tiếng người + cung điện biến mất, túp lều nát, máng lợn sứt mẻ Câu 3: - Chi tiết miêu tả cảnh biển: Một dông tố kinh khủng kéo đến, mặt biển sóng ầm ầm - Ý nghĩa chi tiết cảnh biện này: thể thái độ nhà văn khơng đồng tình với địi hỏi q quắt mụ vợ ơng lão đánh cá Câu 4: - Theo em, cá vàng không đáp ứng u cầu địi hỏi mụ vợ ơng lão địi hỏi mụ vơ q quắt, điều cho thấy lịng tham mụ khơng có tận - Cá vàng khơng khơng đáp ứng địi hỏi lần mụ vợ ơng lão mà cịn lấy lại cho mụ, trừng phạt cho thói tham lam, ích kỉ mụ vợ Câu 5: Bài học rút cho thân: - Hãy sống lương thiện khả sức lực - Khơng nên tham lam mù quáng ĐỀ 7: Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: […] Được gặp lại sống bên anh nàng, Li-dơ nóng lịng tìm cách giải cho anh Ý nghĩ khơng phút rời nàng Và nhiên đêm nàng mơ thấy bà tiên lâu đài Moóc-gan bầy cho cách giải anh nàng Bà tiên nói: “Con phải hái tầm ma[1] nghĩa địa bị phồng tay, đau đớn vô Con lấy chân dẫm nát loại sợi gai mà dùng để dệt mười áo dài tay Dệt xong quàng áo lên mười thiên nga phép ma tiêu tan Nhưng điều cấm nặng nề từ lúc bắt đầu dệt dệt xong khơng nói câu Nếu nói tiếng thơi tiếng nói nhát dao đâm xuyên tim anh con” Nàng bừng tỉnh bắt đầu làm việc để giải thoát cho anh nàng Qua hai ngày làm việc cật lực, hai bàn tay nàng bị phồng lên, đau đớn vô Nhưng nàng bắt đầu dệt áo dài tay sợi tầm ma xanh thẫm (Trích “Bầy thiên nga” – An-đéc-xen) Chú thích: [1]Tầm ma: loại có sợi, giống gai nước ta Câu 1: Chỉ chi tiết kì ảo đoạn trích Câu 2: Mục đích bé Li-dơ dệt áo dài tay từ sợi tầm ma gì? Câu 3: Để đạt mục đích trên, bé Li-dơ phải đối mặt với thử thách gì? Câu 4: Từ việc làm cô bé Li-dơ, em rút cho học tình cảm anh em gia đình Gợi ý trả lời Câu 1: Chi tiết kì ảo: - Chi tiết bà tiên báo mộng cho cô bé Li-dơ cách cứu anh trai - Chi tiết áo dệt từ tầm ma làm phép ma tiêu tan Câu 2: Mục đích bé Li-dơ dệt áo dài tay từ sợi tầm ma nhằm giải anh khỏi phép ma thuật (của mụ hoàng hậu vốn phù thuỷ), giúp anh trai cô quay trở hình dạng người Câu 3: Những thử thách: phải hái tầm ma ngồi nghĩa địa, bị phồng tay, đau đớn vô Cô phải lấy chân dẫm nát để loại sợi gai dùng để dệt mười áo dài tay; khơng nói nửa lời suốt trình dệt 11 áo cho anh trai Câu 4: Bài học tình cảm anh em: Anh em nhà phải biết thương yêu, đùm bọc lẫn nhau; phải biết giúp đỡ gặp hoạn nạn… ĐỀ 8: Đọc văn sau trả lời câu hỏi bên dưới: MUỐI TO, MUỐI BÉ Hạt muối Bé nói với hạt muối To: - Em đến chia tay chị này, em hòa đại dương Muối To trố mắt: - Em dại quá, lại để đánh thế? Em muốn làm, chị khơng điên! Muối To thu co quắp lại, định khơng để biển hịa tan Muối To lên bờ, sống vng muối Nó ngạo nghễ, to cứng nhìn chúng bạn bé tí ti đầy khinh khỉnh Thu hoạch, người ta gạt ngồi, xếp vào loại phế phẩm, hạt muối tinh trắng đóng vào bao đẹp… Sau thời gian lăn lóc hết xó chợ đến xó chợ khác, cuối người ta cho muối To vào nồi cám heo Tủi nhục ê chề, thu co cứng mặc cho nước 10 - Khi xác định ni thú cưng phải có trách nhiệm đến cùng, yêu quý, đối xử thân thiện, bảo vệ chúng; tuyệt đối không ngược đãi, tàn sát chúng ĐỀ 21: Đọc văn sau trả lời câu hỏi: “Bạn khơng thơng minh bẩm sinh bạn chuyên cần vượt qua thân ngày Bạn khơng hát hay bạn người không trễ hẹn Bạn không người giỏi thể thao bạn có nụ cười ấm áp Bạn khơng có gương mặt xinh đẹp bạn giỏi thắt cà vạt cho ba nấu ăn ngon Chắc chắn, người sinh với giá trị có sẵn Và bạn, hết, trước hết, phải biết mình, phải nhận giá trị đó.” (Trích Nếu biết trăm năm hữu hạn…– Phạm Lữ Ân) Câu Gọi tên phương thức biểu đạt sử dụng đoạn trích Câu 2: Theo tác giả, người cần phải nhận giá trị bạn ai? Câu Chỉ nêu tác dụng phép điệp ngữ đoạn văn Câu Cho người biết giá trị riêng (thế mạnh riêng) thân bạn Trả lời khoảng từ – câu Gợi ý trả lời Câu Phương thức biểu đạt sử dụng đoạn trích: nghị luận Câu Theo tác giả, người cần phải nhận giá trị bạn bạn “Và bạn, hết, trước hết, phải biết mình, phải nhận giá trị đó.” Câu - Điệp ngữ: “Bạn khơng ” -Nhấn mạnh, đề cao giá trị riêng người, nhắc nhở người cần trân trọng, thừa nhận giá trị thân người - Làm cho câu văn nhịp nhàng, tạo kiên kết câu văn - Đoạn văn trở nên sinh động, hấp dẫn Câu Câu có đáp án mở, GV cần linh hoạt chấm để nhận giá trị thực HS ĐỀ 22: Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: 28 “Trong sống, người với người khơng có khác biệt mà cịn có nét gần gũi, tương đồng Bên cạnh tương đồng đặc điểm sinh lí (đói cần phải ăn, khát cần phải uống, ), người cịn có điểm giống tâm lí, tinh thần Sinh đời, có khơng muốn khoẻ mạnh, thơng minh? Có khơng muốn đời hạnh phúc nghiệp thành công? Có khơng thích đẹp? Có khơng muốn tơn trọng? Tuy nhiên, khao khát đáng thoả mãn Thực tế, có nhiều người rơi vào hồn cảnh bất hạnh Ốm đau, việc, thiếu thốn, thất bại, điều xảy bao người xung quanh ta Hễ lâm vào cảnh ngộ cảm thấy khốn khổ muốn sẻ chia, đồng cảm, cần giúp đỡ vật chất tinh thần.” (Theo Phan Huy Dũng (Chủ biên), Để làm tốt thi mơn Ngữ văn kì thi trung học phổthông quốc gia - phần nghị luận xã hội, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 2016, tr 93) Câu Những dấu hiệu giúp em nhận biết tính chất nghị luận đoạn trích trên? Câu Vấn đề tập trung bàn luận đoạn trích? Câu Theo tác giả, người có tương đồng mặt nào? Sự tương đồng mặt quan trọng? Câu Khi nêu vấn đề: “Trong sống, người với người khơng có khác biệt mà cịn có nét gần gũi, tương đồng”, người viết dùng lí lẽ để nêu ý kiến Ý kiến có sức thuyết phục khơng? Câu Đọc đoạn trích, em rút điều giúp thân biết ứng xử đắn sống? GỢI Ý: Câu Đoạn trích nêu lên vấn đề để bàn luận, có sử dụng lí lẽ bảng chứng để làm rõ văn đề Đó dấu hiệu cho thấy tính chất nghị luận đoạn trích Câu Sự tương đồng, gần gũi người với vấn đề tập trung bàn luận đoạn trích Câu Theo tác giả, người có tương đồng mặt sinh lí mặt tâm lí, tinh thần Sự tương đồng tâm lí, tỉnh thần điều quan trọng, cần bàn Câu Khi nêu vấn đề:“Trong sống, người với người khác biệt mà cịn có nét gần gũi, tương đồng”, người viết dùng lí 29 lẽ: người, muốn khoẻ mạnh, thông minh, hạnh phúc, thành công, người khác tôn trọng Lí lẽ có sức thuyết phục, khơng dễ bác bỏ Câu Em tự rút học ứng xử cho riêng mình, đó, quan trọng phải biết chia sẻ, cảm thông với người khác ĐỀ 23: Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: “Mỗi người có vai trò đời đáng ghi nhận Đó lí khơng thèm khát vị cao sang mà rẻ rúng cơng việc bình thường khác Cha mẹ ta, phần đơng, làm cơng việc bình thường Và thực tế mà cần nhìn thấy Để trân trọng Khơng phải để mặc cảm Để bình thản tiến bước Không phải để tự ti Nếu tất doanh nhân thành đạt quét rác đường phố? Nếu tất bác sĩ tiếng giới người dọn vệ sinh bệnh viện? Nếu tất nhà khoa học người tưới nước luống rau? Nếu tất kĩ sư phần mềm gắn chip vào máy tính? Phần đơng người bình thường Nhưng điều khơng thể ngăn cản vươn lên ngày (Nếu biết trăm năm hữu hạn - Phạm Lữ Ân) Câu Xác định phương thức biểu đạt văn Câu Chỉ nêu tác dụng điệp ngữ sử dụng đoạn văn? Câu Em có đồng ý với quan điểm: “Mỗi người có vai trị đời đáng ghi nhận” không? Vì sao? Câu 4: Em rút cho học sau đọc đoạn văn? Gợi ý trả lời Câu Phương thức biểu đạt văn bản: Nghị luận Câu Điệp ngữ: "Nếu tất ?" lần lặp lại đoạn văn Tác dụng: - nhấn mạnh người có vai trị riêng sống mình, nghề có ý nghĩa, góp ích cho xã hội - Thể thái độ trân trọng, yêu mến tác giả với người lao động - Làm cho đoạn văn gợi hình, gợi cảm, nhịp nhàng, hài hòa Câu Em đồng ý với ý kiến tác giả: "Mỗi người có vai trị đời đáng ghi nhận" 30 Vì: người có cơng việc đời riêng Mỗi người có giá trị riêng thân mình, ta cần cố gắng cơng việc làm đáng quý Câu 4: Bài học rút cho thân: - Biết ơn, trân trọng người lao động - Biết nỗ lực, cố gắng vươn lên ngày để khẳng định giá trị cảu thân - Bài học tình u lao động ƠN TẬP GIỮA KÌ LUYỆN ĐỀ TỔNG HỢP PHẦN I Đọc - hiểu (6.0 điểm) Đọc ngữ liệu sau trả lời câu hỏi: “…Bên ngồi trời lạnh Cơ bé có áo mỏng Cơ bước gió rét Vừa vừa lo cho mẹ Cô mỏi chân đến gốc đa đầu rừng Quả nhiên cô thấy bụi trước mặt có bơng hoa trắng đẹp Cơ ngắt hoa, tay nâng niu với tất lòng tha thiết, cầu mong cho mẹ tai qua nạn khỏi Bỗng cô nghe văng vẳng bên tai tiếng cụ già tóc bạc ban lại khun nhủ cơ: – Cháu yên tâm, cánh hoa hoa ngày mẹ cháu sống thêm Cơ bé cúi xuống nhìn hoa, đếm: “Một, hai, ba, bốn, …, hai mươi Trời ơi! Cịn có hai mươi ngày ư? ” Suy nghĩ lát, rón chạy phía sau đa Cô nhẹ tay xé cánh hoa thành nhiều sợi Bơng hoa trở nên kì lạ Mỗi sợi nhỏ biến thành cánh nhỏ dài mượt, trắng bong lịng ngây thơ trắng Những cánh hoa mọc thêm nhiều không đếm được! Cơ bé nâng niu tay bơng hoa lạ Trời ơi! Sung sướng quá! Cô vùng chạy Đến nhà, cụ già tóc bạc bước cửa tươi cười đón nói: – Mẹ cháu khỏi bệnh! Đây phần thưởng cho lịng hiếu thảo cháu đấy! Từ năm, mua thu, thường nở bơng hoa có nhiều cánh nhỏ dài mượt, trơng đẹp 31 Đó bơng hoa cúc trắng” (Trích “Sự tích Hoa cúc trắng” - Phỏng theo Truyện cổ tích Nhật Bản) Câu (1.0 điểm) Đoạn trích kể theo ngơi thứ mấy? Nêu phương thức biểu đạt đoạn trích Câu (1.5 điểm) Theo em, bé lại tước cành hoa thành nhiều sợi? Theo tác giả, bơng hoa cúc biểu tượng cho điều gì? Câu (1.0 điểm) Đọc lại câu nói cụ già “Mẹ cháu khỏi bệnh! Phần thưởng cho lòng hiếu thảo cháu đấy!” thực yêu cầu sau: Xác định thành phần cấu tạo câu Giải nghĩa từ “hiếu thảo” Câu (2.0 điểm) Viết đoạn văn ngắn từ - câu, nêu thông điệp mà tác giả muốn nhắn nhủ đến qua đoạn trích Câu (0.5 điểm) Trong chương trình Ngữ văn - Tập hai, Bộ sách Kết nối tri thức với sống có văn thể loại với đoạn trích trên, kể tên văn Phần II Viết (4.0 điểm) Hãy đóng vai Thạch Sanh viết văn kể lại truyện cổ tích “Thạch Sanh” - Hết HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ GIỮA HỌC KÌ II NĂM HỌC: 2021-2022 MƠN: NGỮ VĂN I Hướng dẫn chung Dưới gợi ý bản, chấm, giáo viên vào làm cụ thể học sinh để đánh giá cho phù hợp, trân trọng viết sáng tạo, giàu cảm xúc Cho điểm lẻ đến 0,25 điểm II Hướng dẫn cụ thể Phần I (6.0 điểm) Phần I: Yêu cầu Điểm Đọc - hiểu Câu - Ngôi kể thứ 0.5 đ 32 (1.0 điểm) Câu (1.5 điểm) Câu (1.0 điểm) - Phương thức biểu đạt chính: tự 0.5 đ - Cơ bé tước cành hoa thành nhiều sợi vì: câu nói cụ già tóc bạc khuyên nhủ “Cháu yên tâm, cánh hoa hoa ngày mẹ cháu sống thêm…Cô bé cúi xuống nhìn hoa, có đếm: “Một, hai, ba, bốn ,…, hai mươi Trời ơi! Cịn có hai mươi ngày thơi ư? ” nên cô tước cánh hoa thành nhiều nhiều sợi để người mẹ yêu quý cô sống lâu 0.5 đ - Theo tác giả, hoa cúc biểu tượng sống; hoa chứa đựng niềm hi vọng; ước mơ, thần dược chữa bệnh; hiếu thảo người mẹ; khát vọng chữa lành bệnh tật cho mẹ người 1.0 đ - Mẹ cháu //đã khỏi bệnh! 0.25 đ C V - Phần thưởng// cho lòng hiếu thảo cháu đấy! C V - Nghĩa từ “hiếu thảo”: có lịng kính u cha mẹ Câu (2 điểm) 0.25đ 0.5 đ - Hình thức: + Đảm bảo cấu trúc độ dài đoạn văn (3-5 câu) theo yêu cầu 0.5 đ + Diễn đạt rõ ràng, mạch lạc - Nội dung: Học sinh diễn đạt theo nhiều cách khác cần đảm bảo ý bản: + Ca ngợi lòng hiếu thảo người mẹ; lòng hiếu thảo vượt lên chơng gai tạo nên kì tích tuyệt vời + Con cần hiếu thảo với cha mẹ, sống trọn đạo 33 1.5đ hiếu làm Câu (0.5 điểm) + “Thạch Sanh” 0.5 đ + “Cây khế” Phần II (4.0 điểm) Phần II Yêu cầu Điểm Viết (4.0 điểm) Về hình thức: 1.0đ - Bài văn đủ phần: mở - thân - kết - Các phần, đoạn có liên kết - Trình bày sẽ, diễn đạt rõ ràng, tránh sai sót tả, dùng từ, diễn đạt Nội dung: HS có nhiều cách viết khác cần đảm bảo ý sau: * Mở bài: Nhân vật Thạch Sanh giới thiệu sơ lược câu chuyện định lể * Thân bài: Kể lại diễn biến câu chuyện - Thạch Sanh kể thêm xuất trần gian - Thạch Sanh kể gặp gỡ kết thân với Lý Thông - Thạch Sanh kể thử thách chiến công mà chàng trai trải qua (trong trình kể có đan xen bày tỏ tình cảm, cảm xúc , suy nghĩ thử thách mà chàng phải trải qua) + Thạch Sanh canh miếu , giết chết trăn tinh, bị Lý Thông cướp công + Thạch Sanh đánh với đại bàng cứu công chúa bị Lý Thông hãm hại + Thạch Sanh cứu vua Thủy Tề, đền ơn bị hồn đại bàng, trăn tinh hãm hại 34 3.0 đ + Tiếng đàn Thạch Sanh giúp công chúa khỏi bị câm, minh oan cho Lý Thơng bị trừng trị + Thạch Sanh lấy công chúa đánh bại quân mười tám nước chư hầu * Kết bài: Kết thúc câu chuyện nêu học rút từ câu chuyện Thang điểm: - điểm: đạt yêu cầu - điểm: bố cục đủ phần, nội dung tương đối đầy đủ, cịn vài sai sót dùng từ, diễn đạt - điểm: bố cục đủ phần, nội dung chưa thật đầy đủ - điểm: nội dung sơ sài, viết chưa đủ phần PHÒNG GD&ĐT CẨM PHẢ TRƯỜNG THCS CHU VĂN AN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I, 2020-2021 Môn: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian giao đề) (Đề gồm 01 trang) 35 ĐỀ DỰ BỊ Phần I: Đọc hiểu (3,0 điểm) Câu (2,0 điểm): Đọc đoạn thơ sau thực yêu cầu bên dưới: “Lên ba Phù Đổng cất lời Chờ chiếu Vua ban đến ngày Bỗng lớn mau ánh chớp Chợt cao vút chóng tựa rồng bay Bụi tre nhổ bật xua quân Roi sắt múa tung dẹp giặc Núi Sóc Sơn Người thượng giới Hình cịn in bóng trời mây.” (Bài họa Hồ Văn Thiên) a Đoạn thơ cho em liên tưởng tới văn học chương trình Ngữ văn 6? Văn thuộc thể loại nào? Phương thức biểu đạt văn gì? b Xác định từ mượn câu thơ: “Núi Sóc Sơn Người thượng giới Hình cịn in bóng trời mây.” Câu (1,0 điểm) Dựa vào nội dung văn Thánh Gióng học, em giải thích hội thi thể thao nhà trường phổ thông lại mang tên Hội khỏe Phù Đổng? Phần II: Tạo lập văn Câu (2,0 điểm) Hãy viết đoạn văn (từ đến câu) nội dung tự chọn, có sử dụng từ ghép, 1từ láy Câu (5,0 điểm) Em kể lại câu chuyện “Thạch Sanh” lời văn em HẾT PHÒNG GD&ĐT CẨM PHẢ TRƯỜNG THCS CHU VĂN AN HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I, 2021-2022 Môn: NGỮ VĂN (Hướng dẫn chấm gồm 02 trang) HDC ĐỀ DỰ BỊ CÂU NỘI DUNG PHẦN I – ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) 36 ĐIỂM Câu Câu a - Văn bản: Thánh Gióng - Thể loại: Truyền thuyết - Phương thức biểu đạt: Tự b Từ mượn: thượng giới Học sinh cách diễn đạt theo nhiều cách khác để thể suy nghĩ thân cho phù hợp Có thể tham khảo cách trả lời sau: - Hội thể thao nhà trường phổ thông mang tên Hội khỏe Phù Đổng vì: Đó hội thi biểu dương, đề cao sức khỏe người (đặc biệt học sinh), lấy ý nghĩa từ truyền thuyết chống giặc ngoại xâm Thánh Gióng- người có sức mạnh phi thường sinh làng Phù Đổng để làm biểu tượng cho tinh thần yêu nước, ý thức bảo vệ quốc gia, dân tộc PHẦN II – LÀM VĂN (7,0 điểm) a Đảm bảo thể thức đoạn văn b Xác định chủ đề đoạn văn Câu c Triển khai hợp lí nội dung đoạn văn, có sử dụng từ láy, từ ghép gạch chân từ sử dụng d Sáng tạo: HS có suy nghĩ riêng e Chính tả: dùng từ, đặt câu, đảm bảo Câu 1.1.Yêu cầu chung: Học sinh biết kết hợp kiến thức kĩ kiểu cảm nhận Bài viết có bố cục đầy đủ, rõ ràng; văn viết có cảm xúc; khơng mắc lỗi tả, ngữ pháp 3.2 Yêu cầu cụ thể: a Đảm bảo thể thức văn Đảm bảo cấu trúc văn kể lại truyện dân gian dựa cốt truyện có sẵn Trình bày đầy đủ phần mở bài, thân bài, kết Đúng hình thức văn nghị luận bố cục gồm phần (có đầy đủ Mở bài, Thân bài, kết bài.) Diễn đạt mạch lạc, sáng, liên kết câu chặt chẽ b Xác định nội dung: Kể lại câu truyện “Thạch Sanh” lời văn em c Triển khai nội dung: Mở - Giới thiệu nhân vật hoàn cảnh xảy câu chuyện Thân bài: Kể lại toàn diễn biến câu chuyện theo cốt chuyện học (Cần chọn từ, đặt câu, chọn chi tiết sử dụng văn đối thoại để làm câu chuyện thêm phần sinh động) - Sự đời lớn lên Thạch Sanh - Thạch sanh kết nghĩa anh em với Lí Thơng 37 0.5 0.5 0.5 0.5 1.0 2.0 0.5 3.5 - Thạch Sanh trải qua thử thách diệt chằn tinh bị Lí Thơng cướp cơng, diệt đại bàng cứu cơng chúa, cứu thái tử vua Thuỷ Tề, bị hồn đại bàng chằn tinh hại phải vào tù, chữa bệnh cho công chúa, giải oan lấy công chúa, chiến thắng quân 18 nước chư hầu Kết bài: - Kết thúc câu chuyện: Thạch sanh lên vua - Ý nghĩa, học rút từ câu chuyện d Sáng tạo: Có nhiều cách diễn đạt độc đáo sáng tạo (viết câu, sử dụng từ ngữ, hình ảnh yếu tố miêu tả, biểu cảm…) thể số suy nghĩ riêng sâu sắc; văn viết giàu cảm xúc e Chính tả, ngữ pháp: Đảm bảo quy tắc chuẩn tả, ngữ pháp, ngữ nghĩa tiếng Việt * Các mức độ điểm chấm theo HS: - Mức độ tối đa: thực tốt yêu cầu nêu (5,0 điểm) - Mức độ chưa tối đa: thực thiếu ý theo yêu cầu (thiếu ý trừ 0,5 điểm) - Mức độ chưa đạt: chưa thực yêu cầu nêu (0 điểm) Cộng 0.5 0.25 0.25 10.0 ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN TRƯỜNG THCS ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II Năm học: 2021- 2022 Môn: Ngữ văn lớp 38 (Thời gian làm bài: 60 phút, khơng tính thời gian giao đề) PHẦN I ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN (3 điểm) Đọc kĩ đoạn trích sau trả lời câu hỏi bên dưới: “Bỗng nhiên, cậu chủ cầm lấy lính chì, ném vào lị sưởi nhanh khơng ngăn kịp Cậu muốn thử thách xem lính chì có chịu lửa chịu nước hay không Chắc chắn hành động quỷ lùn độc ác xúi giục […]Một lát sau, lính cảm thấy bắt đầu chảy khơng mà bng tay súng Bỗng gió thổi tung cánh cửa, theo nàng vũ nữ, đưa nàng bay khơng gian tiên nữ rơi vào lị sưởi cạnh lính chì Nàng bắt lửa tiêu tan Chú lính tiếp tục chảy đến giọt chì cuối Hơm sau, chị giúp việc tìm thấy di hài đám tro tàn kết lại thành trái tim xinh xắn” (Trích Chú lính chì dũng cảm – Tác giả: An - đéc xen) Câu (0,5 điểm): Xác định phương thức biểu đạt đoạn trích trên? Câu (1,0 điểm): Tìm câu văn có sử dụng biện pháp tu từ so sánh đoạn trích trên? Cho biết tác dụng biện pháp tu từ so sánh đó? Câu (0,5 điểm): Hãy cụm danh từ câu văn “Hôm sau, chị giúp việc tìm thấy di hài đám tro tàn kết lại thành trái tim xinh xắn” Câu (1,0 điểm): a Theo em nhân vật lính chì đoạn trích có tính cách gì? (0,5 điểm) b Em kể tên nhân vật truyện cổ tích mà em học chương trình Ngữ Văn (Cánh diều) có tính cách với lính chì? (0,5 điểm) PHẦN II VIẾT (7.0 điểm) Câu (2,0 điểm): Từ đoạn trích phần đọc hiểu nêu suy nghĩ em ý nghĩa lòng dũng cảm sống đoạn văn từ đến dòng Câu (5,0 điểm): Em trải qua chuyến xa, khám phá trải nghiệm thắng cảnh, di tích lịch sử văn hóa, học tập bao điều lạ Em viết văn kể lại chuyến đáng nhớ em với gia đình -(Thí sinh khơng sử dụng tài liệu, giám khảo khơng giải thích thêm) HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HK II, NĂM HỌC 2021-2022 - NGỮ VĂN PHẦN I: ĐỌC – HIỂU 39 Câu Đáp án PTBĐ chính: Tự Câu văn sử dụng BP tu từ so sánh: Bỗng gió thổi tung cánh cửa, theo nàng vũ nữ, đưa nàng bay không gian tiên nữ rơi vào lị sưởi cạnh lính chì Tác dụng: BP so sánh sử dụng câu văn để làm bật vẻ đẹp lỗng lẫy cô vũ nữ Cụm danh từ: trái tim xinh xắn a Tính cách nhân vật lính chì: Dũng cảm, hiên ngang đối mặt với khó khăn, với nỗi bất hạnh sống b Tên nhân vật truyện cổ tích mà em học chương trình Ngữ Văn (Cánh diều) có tính cách với lính chì: Nhân vật Thạch Sanh (Truyện cổ tích Thạch Sanh) PHẦN II: VIẾT Câu Đáp án Yêu cầu hình thức: - Đảm bảo bố cục đoạn văn Biểu điểm 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ Điểm 0.5 Yêu cầu nội dung 2.0điểm * Mở đoạn: Giới thiệu vấn đề cần trình bày 0,25 * Thân đoạn: Học sinh đưa lí lẽ dẫn chứng để thấy bổn phận làm con.HS có cách diễn đạt khác đảm bảo ý sau: Lòng dũng cảm trở thành chuẩn mực đạo đức xã hội, thước đo quan trọng để đánh giá nhân cách người - - Lòng dũng cảm khiến người trở nên mạnh mẽ để đối mặt với khó khăn, bất hạnh - Lịng dũng cảm góp phần làm cho xã hội trở nên tốt đẹp văn minh + Tấm gương lòng dũng cảm sẵn sàng hi sinh thân để bảo vệ Tổ quốc + Liên hệ thân - Kết đoạn: Khẳng định ý nghĩa vấn đề trình bày 40 0.25 Yêu cầu CHUNG Câu (5 điểm) Đáp án - Giáo viên cần nắm vững yêu cầu Hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát làm học sinh, tránh cách chấm đếm ý cho điểm Điểm - Do đặc trưng môn Ngữ văn, giáo viên cần chủ động, linh hoạt việc vận dụng đáp án thang điểm - Linh hoạt với viết có tính sáng tạo Hình thức CỤ THỂ - Thể loại: Tự - Ngôi kể thứ - Bố cục phần rõ ràng : MB – TB – KB - Diễn đạt rõ ràng, mạch lạc, cú pháp, biết hình thành đoạn văn hợp lí (tách đoạn nhỏ thân bài) 0,5 - Đúng tả, ngơn từ sáng, có cảm xúc - Nhất quán đại từ nhân xưng viết a Mở *Mức tối đa : HS biết cách dẫn dắt, giới thiệu khái quát 0.5 kỉ niệm buồn vui Nội dung *Mức chưa tối đa: Biết cách dẫn dắt vấn đề phù hợp 0.25 chưa hay, mắc lỗi dùng từ, diễn đạt * Mức không đạt : Lạc đề, sai kiến thức, … 0.0 b Thân bài: * Mức tối đa 3.5 - Địa điểm, thời gian diễn kỉ niệm , nhân vật liên quan - Kể chi tiết, cụ thể diễn biến kỉ niệm - Điều đặc biệt trải nghiệm khiến em nhớ đến tận khiến em thay đổi, tự hồn thiện thân để sống tốt (phải xây dựng tình đặc sắc – 1.0đ) * Mức chưa tối đa: Cách kể chưa hợp lí 1.0 * Mức không đạt: làm sai không làm 0.0 c Kết * Mức tối đa: Hs biết cách khái quát lại ý nghĩa trải 0.5 nghiệm/ kỉ niệm thân học rút từ trải nghiệm 41 * Mức chưa tối đa: Biết cách khái quát vấn đề phù hợp 0.25 chưa hay, mắc lỗi dùng từ, diễn đạt * Mức không đạt : Lạc đề, sai kiến thức, khơng có kết 0.0 Biểu điểm: - 5.0 điểm: Đáp ứng đầy đủ yêu cầu - 4.0 – 4.75đ: Đáp án đa số u cầu cịn mắc lỗi tả - 3.0 – 3.75đ: Đáp ứng yêu cầu cịn mắc lỗi tả, diễn đạt - 2.0 – 2.75đ: Đáp ứng phần yêu cầu - Dưới 1.0đ: Bài viết đáp ứng việc yêu cầu - 0đ: không đáp ứng yêu cầu (Chú ý: Bài viết hay không tạo tình đặc sắc, ấn tượng tối đa 4.0 điểm) 42 ... 0 .25 0 .25 10.0 ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN TRƯỜNG THCS ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II Năm học: 20 21- 20 22 Môn: Ngữ văn lớp 38 (Thời gian làm bài: 60 phút, khơng tính thời gian giao đề) PHẦN I ĐỌC – HIỂU VĂN... (2. 0 điểm) Viết đoạn văn ngắn từ - câu, nêu thông điệp mà tác giả muốn nhắn nhủ đến qua đoạn trích Câu (0.5 điểm) Trong chương trình Ngữ văn - Tập hai, Bộ sách Kết nối tri thức với sống có văn. .. CHU VĂN AN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I, 20 20 -20 21 Môn: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian giao đề) (Đề gồm 01 trang) 35 ĐỀ DỰ BỊ Phần I: Đọc hiểu (3,0 điểm) Câu (2, 0 điểm): Đọc

Ngày đăng: 13/03/2022, 07:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w