1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đọc hiểu Ngữ văn 6, sách kết nối tri thức với cuộc sống (Bài 3)

53 202 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 259,5 KB

Nội dung

Bộ đề đọc hiểu môn Ngữ văn 6, sách kết nối tri thức với cuộc sống, học kì 1 (bài 3). Bộ đề được biên soạn chi tiết, công phu, có ngữ liệu đọc hiểu trogn sách giáo khoa, ngoài sách giáo khoa và có đáp án chi tiết từng đề, có đoạn văn mẫu tham khảo. Bộ đề rất hữu ích cho các thày cô giảng dạy và học sinh ôn tập.

: BỘ ĐỀ ĐỌC – HIỂU NGỮ VĂN (HỌC KÌ 1, BÀI 3) BỘ KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG BỘ ĐỀ ĐƯỢC BIÊN SOẠN GỒM NGỮ LIỆU ĐỌC HIỂU TRONG SÁCH GIÁO KHOA (GỒM CẢ VĂN BẢN ĐỌC MỞ RỘNG) NGỮ LIỆU ĐỌC HIỂU CÙNG THỂ LOẠI NGỒI SGK MỖI ĐỀ CĨ ĐÁP ÁN CHI TIẾT CÁC ĐỀ VIẾT ĐOẠN VĂN LIÊN QUAN ĐẾN VĂN BẢN (CÓ ĐOẠN VĂN MẪU THAM KHẢO) CUỐI MỖI BÀI LÀ ĐỀ TỔNG HỢP (VĂN- TẬP LÀM VĂN) CÓ ĐẦY ĐỦ CÁC BÀI , ĐƯỢC CHIA THÀNH NHIỀU FILE (VÀO TRANG CÁ NHÂN ĐỂ TÌM VÀ TẢI ĐẦY ĐỦ CÁC FILE) BÀI 3: YÊU THƯƠNG VÀ CHIA SẺ : -Văn 1: Cô bé bán diêm (An-đec-xen) - Văn 2: Gió lạnh đầu mùa (Thạch Lam) - Văn 3: Con chào mào (Mai Văn Phấn) - Văn thực hành đọc: Lắc-ki thực may mắn (Lu-i-pun-ve-da) PHẦN 1: ĐỌC HIỂU NGỮ LIỆU TRONG SGK Văn 1: CÔ BÉ BÁN DIÊM (An-đéc-xen) ĐỀ TRẮC NGHIỆM 1/ An-đéc-xen nhà văn nước nào? A Đan Mạch B Thuỵ Sĩ C Pháp D Thuỵ Điển 2/ An-đéc-xen tiếng với loại truyện viết cho độc giả nào? A Những thuỷ thủ B Dân nghèo thành thị C Trẻ em D Thị dân 3/ Bố cục truyện "Cô bé bán diêm" gồm phần? A Hai B Ba C Bốn D Năm : 4/ Nhận định nói tính chất truyện Cơ bé bán diêm? A Cơ bé bán diêm truyện ngắn có hậu B Cơ bé bán diêm truyện cổ tích có hậu C Cô bé bán diêm truyện cổ tích thần kì D Cơ bé bán diêm truyện ngắn có tính bi kịch 5/ Nhận định nói nội dung truyện Cơ bé bán diêm? A Kể số phận bất hạnh em bé nghèo phải bán diêm vào đêm giao thừa B Gián tiếp nói lên mặt xã hội nơi bé bán diêm sống, cõi đời khơng có tình người C Thể niềm thương cảm nhà văn em bé nghèo khổ D Cả A, B, C 6/ Các chi tiết: "chui rúc xó tối tăm", "luôn nghe lời mắng nhiếc chửi rủa", "em khơng thể nhà khơng bán bao diêm định cha em đánh em", "bà em, người hiền hậu độc em, chết từ lâu" cho ta biết điều bé bán diêm? A Cơ có hồn cảnh nghèo khổ B Cô bị người cha hành hạ, đánh đập C Cô phải sống cô đơn, thiếu tình cảm D Cả A, B, C 7/ Trong tác phẩm Cô bé bán diêm, em bé quẹt que diêm thứ nhất, em bé tưởng chừng ngồi trước lị sưởi Ý nói mộng tưởng đó? A Em mơ mái ấm gia đình B Em nhớ tới lửa mà bà nhen nhóm năm xưa C Đang trải qua lạnh giá rét mướt, em mơ sưởi ấm : D Em mơ lửa ấm lò sưởi xua tan cảnh tăm tối, lạnh lẽo đời 8/ Trong truyện “Cô bé bán diểm” mộng tưởng diễn theo trình tự nào? A Lị sưởi, bàn ăn, hai bà cháu bạy đi, thông No-en , người bà B Lị sưởi, bàn ăn, thơng No-en, người bà, hai bà cháu bay C Lò sưởi, bàn ăn, thông No-en, hai bà cháu bay đi, người bà D Hai bà cháu bay đi, người bà, lò sưởi, bàn ăn, thơng No-en 9/ Nhận định nói nội dung truyện Cô bé bán diêm? A Gián tiếp nói lên mặt xã hội nơi bé bán diêm sống, cõi đời khơng có tình người B Thể niềm thương cảm nhà văn em bé nghèo khổ C Kể số phận bất hạnh em bé nghèo phải bán diêm vào đêm giao thừa D Cả A, B, C 10/ Sự thơng cảm, tình thương u nhà văn dành cho cô bé bán diêm thể qua việc miêu tả chi tiết tác phẩm Cô bé bán diêm? A Miêu tả cảnh hai bà cháu bay lên trời B Miêu tả thi thể em bé với đôi má hồng đôi môi mỉm cười C Miêu tả mộng tưởng lần quẹt diêm D Cả A, B, C 11/ Trong văn Cô bé bán diêm, mộng tưởng cô bé bán diêm nào? A Khi bà nội em B Khi trời sáng : C Khi em bé nghĩ đến việc bị người cha mắng D Khi que diêm tắt 12/ Nội dung mà tác giả muốn làm bật câu văn sau gì? "Mọi người bảo nhau: "Chắc muốn sưởi ấm!", chẳng biết kì diệu em trơng thấy, cảnh huy hồng lúc hai bà cháu bay lên để đón lấy niềm vui đầu năm" (Cô bé bán diêm) A Mọi người khơng biết bé bán diêm lại chết B Sự thông cảm người trước chết cô bé bán diêm C Sự xót xa người trước chết bé bán diêm D Mọi người khơng hiểu điều kì diệu mà cô bé bán diêm khao khát GỢI Ý TRẢ LỜI Câu 10 11 12 Đáp án A C B D D D D B D D D D ĐỀ 2: Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: “Chà! Giá quẹt que diêm mà sưởi cho đỡ rét chút nhỉ? Giá em rút que diêm quẹt vào tường mà hơ ngón tay nhỉ? Cuối em đánh liều que Diêm bén lửa thật nhạy Ngọn lửa lúc đầu xanh lam, biến đi, trắng ra, rực hồng lên quanh que gỗ, sáng chói trơng đến vui mắt Em hơ đôi tay que diêm sáng rực than hồng Chà! Ánh sáng kì dị làm sao! Em tưởng chừng ngồi trước lò sưởi sắt có hình đồng bóng nhống Trong lị, lửa cháy nom đến vui mắt tỏa nóng dịụ dàng : (Trang 62, sách Ngữ văn 6, Bộ Kết nối tri thức với sống, NXBGD.VN) Câu Đoạn văn trích tác phẩm nào, ai? Câu Xác định kể đoạn văn Câu Tìm chi tiết miêu tả lửa diêm Ý nghĩa hình ảnh lửa diêm câu chuyện? Câu Em cần làm để giúp đỡ người bạn học sinh nghèo trường mình? Gợi ý: Câu Đoạn văn trích - Tác phẩm: “Cô bé bán diêm” - Tác giả: An-đéc- xen Câu Xác định kể: thứ ba Câu - Chi tiết miêu tả lửa diêm “Ngọn lửa lúc đầu xanh lam, biến đi, trắng ra, rực hồng lên quanh que gỗ, sáng chói trông đến vui mắt”; “que diêm sáng rực than hồng”; “Ánh sáng kì dị làm sao!” - Ý nghĩa hình ảnh lửa diêm câu chuyện: + Ánh sáng xua tan lạnh lẽo, tăm tối, đem lại ấm, niềm vui giản dị cho cô bé bán diêm + Ánh sáng lửa diêm thắp lên ước mơ giản dị, đẹp đẽ, mãnh liệt tuổi thơ, giúp cô bé vươn tới ước mơ cao đẹp + Thể tình yêu thương, đồng cảm tác giả với số phận bất hạnh cô bé bán diêm : Câu Để giúp đỡ người bạn học sinh nghèo trường mình, em làm việc cụ thể: + Tặng bạn quà cần thiết cho học tập sống (trong điều kiện cho phép): sách vở, bút mực, cặp sách + Giúp đỡ bạn học tập, chia sẻ khó khăn với bạn + Kêu gọi, vận động bạn bè, người thân gây quỹ giúp đỡ bạn ĐỀ 3: Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: " Thế em quẹt tất que diêm lại bao Em muốn níu bà em lại ! Diêm nối chiếu sáng ban ngày Chưa em thấy bà em to lớn đẹp lão Bà cụ nắm lấy tay em hai bà cháu bay lên cao, cao mãi, chẳng cịn đói rét , đau buồn đe dọa họ Họ bay chầu Thượng đế (Trích Cô bé bán diêm, An- đéc-xen) Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt đoạn văn Câu 2: Tại em bé lại quẹt tất que diêm bao? Câu 3: Chi tiết “Bà cụ nắm lấy tay em hai bà cháu bay lên cao, cao mãi, chẳng cịn đói rét , đau buồn đe dọa họ nữa” gợi cho em cảm xúc gì? Câu 4: Từ đoạn văn, em nhận thấy sẻ chia có ý nghĩa sống? Gợi ý: Câu 1: Phương thức biểu đạt đoạn văn trên: Tự Câu 2: Em bé lại quẹt tất que diêm bao: Vì em muốn níu bà em lại, muốn bên bà, em khao khát tình yêu thương bà Câu 3: Chi tiết “Bà cụ nắm lấy tay em hai bà cháu bay lên cao, cao mãi, chẳng cịn đói rét , đau buồn đe dọa họ nữa” gợi cho em cảm xúc: : - Em thấy xót xa, thương cho số phận bất hạnh đau khổ cô bé bán diêm, cô bé tìm niềm vui, hạnh phúc giới bên - Em đồng cảm với bé bé có ước mơ đẹp, ước mơ sống tình thương bà, người thân Câu 4: Từ đoạn văn, em nhận thấy sẻ chia có ý nghĩa sống: - Giúp người có thêm nghị lực vượt qua khó khăn, giúp họ vươn lên sống - Đem lại niềm vui, niềm hạnh phúc cho người - Kết gắn người, đem lại phép màu cho sống - Dạng 2: Viết đoạn văn: Viết đoạn văn (5-7 câu) với nhan đề: Gửi tác giả truyện “Cô bé bán diêm” Gửi tác giả truyện “Cô bé bán diêm”! Mỗi lần gấp trang truyện “Cô bé bán diêm” cháu thật bị ám ảnh hình ảnh thương tâm kết thúc tác phẩm “một em gái có đơi má hồng đôi môi mỉm cười”(1) Tại ông lại kết thúc câu chuyện hình ảnh vừa xót xa đến vậy, thực phũ phàng? (2) Cháu xót xa bé chết đói rét, cô đơn, thờ vô cảm người (3) Hình ảnh bé chết “Có đơi má hồng đơi mơi mỉm cười” có phải hình ảnh hư cấu khơng a, thưa ơng! Có thể coi chết đẹp, hình hài thể xác chết mà linh hồn, khát vọng em bé sống (4) Thưa ông, có phải, giấc mơ qua lần quẹt diêm đem lại lửa sưởi ấm trái tim cô bé nên mãn nguyện mỉm cười, có phải sống thực q phũ phàng nên bé tìm đến giới bên có bà, có tình thương khơng ạ? (5) Và có biết bé vừa trải qua giấc mơ tuyệt đẹp (được sưởi ấm, ăn no, vui đón giao thừa, sống tình thương bà) (6) Dù câu chuyện buồn, khơng có phép màu bà tiên, khơng có bàn tay nhân hậu cứu vớt bao câu chuyện cổ khác, cháu biết rằng, nhờ đọc câu chuyện mà người tự : nhủ lòng, yêu thương người may mắn quanh mình, giúp họ thắp lên lửa tình thương phải khơng ạ! (7) ĐỀ 4: Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: “Sáng hôm sau, tuyết phủ kín mặt đất, mặt trời lên, sáng, chói chang bầu trời xanh nhợt Mọi người vui vẻ khỏi nhà Trong buổi sáng lạnh lẽo ấy, xó tường, người ta thấy em gái có đơi má hồng đơi mơi mỉm cười Em chết giá rét đêm giao thừa…” (Ngữ văn – tập 2) Câu 1: : Đoạn văn trích văn nào? Ai tác giả? Xác định thể loại văn Câu 2: Chỉ PTBĐ văn chứa đoạn văn Câu 3: Tìm từ thuộc trường từ vựng “thiên nhiên” đoạn văn Câu Tìm câu ghép đoạn văn Phân tích xác định quan hệ ý nghĩa vế câu câu ghép Câu 5: Viết đoạn văn trình bày cảm nhận em chết người “em gái” Câu 6: Trình bày giá trị nội dung – nghệ thuật văn GỢI Ý: - Trích từ văn bản: Cơ bé bán diêm Tác giả: An-đéc –xen Thể loại: truyện ngắn - PTBĐ văn bản: Tự kết hợp miêu tả biểu cảm - Trường từ vựng thiên nhiên: tuyết, mặt trời, mặt đất, bầu trời : - Câu ghép: Sáng hôm sau (TN1),/ tuyết (CN1) /vẫn phủ kín mặt đất (VN1)//, mặt trời (CN2) lên, sáng, chói chang (VN2)// bầu trời xanh nhợt (TN2 - Quan hệ: Tương phản Đoạn văn trình bày cảm nhận em chết người “em gái”: Kết thúc truyện Cô bé bán diêm, người “em gái” bất ạnh đáng thương “đã chết giá rét đêm giao thừa…” Dưới ngịi bút đầy chất thơ An – đéc - xen, em bé mà đôi má hồng đơi mơi mỉm cười Hình ảnh chết đấu thật đẹp thể hạnh phúc, mãn nguyện bé, Có lẽ em thản, nguyện em sống điều huy hồng, kì diệu Cái chết em bé bán diêm thể lòng nhân hậu, nhân nhà văn dành cho số phận trẻ thơ, cảm thông gây thương trân trọng giới tâm hồn Thực tế em bé chết tội nghiệp, chết bi thảm, làm nhức nhối lòng người đọc, em chết đêm giao thừa rét mướt, em nằm đường sáng mùng đầu năm người vui vẻ khỏi nhà, kẻ qua người lại mà khơng quan tâm đến em, em chết lạnh, đói xó tường, chết đau đớn chắn thản tâm hồn Như vậy, ngòi bút nhân lãng mạng, qua chết em bé bán diêm, tác giả muốn tố cáo phê phán xã hội thờ lạnh lùng với nỗi bất hạnh người nghèo khổ bất hạnh, đặc biệt trẻ thơ Đồng thời, ơng cịn muốn gửi gắm thơng điệp tới người đọc, biết san sẻ yêu thương, đừng phũ phàng vơ tình trước khổ đau bất hạnh, cay đắng trẻ thơ Cái chết em ám ảnh lịng người đọc, khơi dậy tình u thương người đời Giá trị nội dung - Qua câu truyện nhà văn đưa đến thơng điệp ý nghĩa: Lịng thương cảm trước số phận trẻ thơ bất hạnh, phấn đấu tương lai cho tuổi thơ tốt đẹp tràn đầy hạnh phúc Giá trị nghệ thuật - Với cách kể chuyện hấp dẫn chân thực, diễn biến tâm lí nhân vật sâu sắc, tác giả cịn sử dụng thành cơng biện pháp tương phản nhằm tạo điểm nhấn số 10 : thực vẻ đẹp quý giá tình người Có thể thấy, tranh đầu mùa đơng nhà văn Thạch Lam miêu tả xác, tinh tế Cảnh vật hình, khối trước mắt người đọc Cịn tranh tình người lên vừa ấm áp, vừa đơn sơ, vừa quen thuộc rộn ràng, hạnh phúc, dạt tình cảm, cảm xúc Có thể nói rằng, với ngịi bút tài hoa nhà văn Thạch Lam, truyện ngắn Gió lạnh đầu mùa để lại ấn tượng sâu sắc lòng độc giả suốt mươi năm qua vẻ đẹp tình người PHẦN 2: ĐỌC HIỂU NGỮ LIỆU NGOÀI SGK ĐỀ Đọc văn sau trả lời câu hỏi: "Một người ăn xin già Đôi mắt ông đỏ hoe, nước mắt ông giàn giụa, đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi Ơng chìa tay xin tơi Tôi lục hết túi đến khăn túi kia, khơng có lấy xu, khơng có khăn tay, chẳng có hết Ơng đợi tơi Tơi chẳng biết làm Bàn tay run run nắm chặt lấy bàn tay run rẩy ông: - Xin ơng đừng giận cháu! Cháu khơng có cho ơng Ơng nhìn tơi chăm chăm, đơi mơi nở nụ cười: - Cháu ơi, cảm ơn cháu! Như cháu cho lão Khi hiểu ra: nữa, vừa nhận ơng" (Theo Tuốc-ghê-nhép) Câu 1: Câu chuyện kể thứ mấy? Ai người kể chuyện? Câu 2: Khi nhận hành động chìa tay xin ông xin ông lão ăn xin phía mình, cậu bé cư xử với ơng lão nào? 39 : Câu 3: Em hiểu câu nói ơng lão nói với cậu bé: “Như cháu cho lão rồi.”nghĩa gì? Cậu bé nhận điều từ ơng lão ăn xin? Câu 4: Em rút học qua câu chuyện trên? Gợi ý: Câu 1: Câu chuyện kể thứ nhất, nhân vật “tôi”- cậu bé kể chuyện Câu 2: Khi nhận hành động chìa tay xin ông xin ông lão ăn xin phía mình, cậu bé cư xử với ơng lão lời nói, hành động cụ thể: - Hành động: lục hết túi đến khăn túi kia, muốn cho ơng lão đó, khơng có tài sản đành phải nắm chặt lấy tay ơng lão - Lời nói: “ Xin ơng đừng giận cháu! Cháu khơng có cho ơng cả.” (HS trả lời cụ thể: Hành động lời nói chứng tỏ cậu bé xót thương cho ơng lão, chân thành muốn giúp đỡ ông) Câu 3: - Ý 1: Em hiểu câu nói ơng lão nói với cậu bé: “Như cháu cho lão rồi.”nghĩa là: cậu bé cho ông lão sẻ chia, cảm thơng, chân thành lịng kính trọng - Ý 2: Cậu bé nhận biết ơn, thấu hiểu, đồng cảm từ ông lão ăn xin Câu 4: Em rút học qua câu chuyện trên: - Bài học sẻ chia, yêu thương, chân thành - Bài học lòng biết ơn ĐỀ 2: 40 : Trước cổng trường, cậu bé nạo ống khói đứng, tay tựa vào tường, đầu gục vào tay Người cậu đen ngòm bồ hóng cậu khóc Có hai, ba nữ sinh qua Họ lại gần hỏi cậu khóc Nhưng cậu bé nạo ống khói khơng trả lời khóc Các bạn nữ sinh lại hỏi ; – Kìa nói đi, bạn ? Tại lại khóc ? Cậu bé bỏ tay xuống, để lộ khuôn mặt trông hiền hậu Cậu bé kể lại việc cậu vừa nạo ống khói kiếm ba hào chẳng may vơ ý bỏ tiền vào túi quần bị thủng nên rơi Bây cậu khơng dám nhà sợ chủ đánh Nói cậu khóc thảm thiết hơn, đầu gục vào cánh tay kẻ tuyệt vọng Một nữ sinh đội mũ có cắm lông chim xanh lấy hai đồng xu túi nói : – Mình có hai xu, góp lại Một bạn khác nói : “Mình có hai xu Thế tất kiếm đủ ba hào !” Một vài cô nữ sinh mang tiền mua mua hoa liền vội vàng đem tiền đến… Số tiền ba hào đủ xu tiếp tục đổ mưa Những em bé khơng có tiền đem cho chùm hoa nhỏ, gọi góp phần Bác gác cổng chạy tới, nói to : “Bà hiệu trưởng đến” Tức học sinh bỏ chạy tứ tung đàn chim sẻ Cậu bé nạo ống khói cịn lại đường phố lau nước mắt Không hai tay cậu đầy xu mà túi áo mũ cậu có khơng biết chùm hoa nho nhỏ ( Theo A-mi-xi , Cậu bé nạo ống khói) Nhân vật cô bé bán diêm cậu bé nạo ống khói có điểm giống khác Hãy so sánh hai nhân vật theo sơ đồ gợi ý sau: Giống - Đặc điểm:……………………………………… - Hoàn cảnh sống:………………………………… 41 : Khác Nhân vật cố bé bán diêm Nhân vật cậu bé nạo ống khói - Dáng vẻ bề ngoài:……… - Dáng vẻ bề ngoài:……… - Cảnh ngộ:………………… - Cảnh ngộ:………………… - Thái độ, hành động người xung quanh nhân vật: ………………… - Thái độ, hành động người xung quanh nhân vật: ………………… GỢI Ý TRẢ LỜI Giống - Đặc điểm: hai nhân vật trẻ em nhà văn miêu tả với dáng vẻ bên tội nghiệp - Hồn cảnh sống: khó khăn, đáng thương, Cả hai khơng dám nhà sợ bị đánh Khác Nhân vật cô bé bán diêm Nhân vật cậu bé nạo ống khói - Dáng vẻ bề ngồi: đầu trần, - Dáng vẻ bề ngoài: tay tựa chân đất, chân đỏ ửng, tím vào tường, đầu gục, người đen bầm, tạp dề cũ kĩ, ngịm, khóc mãi, tuyệt vọng - Cảnh ngộ: nghèo khổ, đói rét, không bán bao diêm - Cảnh ngộ: cậu bé người đen nào, đêm giao thừa ngịm vừa làm việc xong khơng dám nhà sợ cha hào chẳng may đánh rơi em vô ý bỏ tiền vào túi áo thủng Cậu bé khơng dám nhà sợ bị chủ đánh - Thái độ, hành động - Thái độ, hành động người xung quanh người xung quanh 42 : nhân vật: Cô bé bán diêm khơng đối hồi tới, khơng bố thí cho em đồng xu nhân vật: Cậu bé nạo ống khói nhận đồng cảm, yêu thương, chia sẻ nhiều bạn học sinh Hai tay cậu đầy đồng xu cậu nhận chùm hoa nho nhỏ II THỰC HÀNH VIẾT ĐỀ 2: Đọc văn sau thực u cầu: CON CHIM CỦA TƠI Nó chết rồi, chim Con chim sẻ sẻ đời! Hơm qua cịn bay nhảy Chỉ ngày giam, chết rồi! Tôi muốn cô đơn dịu bớt sầu Nên tơi u nó, có đâu! Tình thương vô ý gây nên tội Tôi tù, bắt tù? Sao nỡ dù giây phút thơi Bắt chim nhỏ hận câm lời 43 : Sao không trả mây gió Cho say sưa uống ánh trời? Tơi dành cơm mớm ăn Đủ được: thiếu không gian! Sao không hiểu, khơng hiểu? Để tội tình chưa, chết oan! Xà lim số 1, lao Thừa Thiên Tháng 5-1939 1.Trong khổ thơ đầu tác giả kể việc gì? Con chim sẻ chết hoàn cảnh nào? Nhân vật “tơi” có tâm trạng sau chim chết? Tại sao? Từ nội dung thơ trên, em rút học cho thân GỢI Ý TRẢ LỜI Câu 1.Trong khổ thơ đầu tác giả kể chuyện chim nhỏ đời bị chết Câu Chết bị giam cẩm Câu Nhân vật “tơi” có tâm trạng trăn trở, day dứt, ân hận tự trách nhân vật “tơi” thương chim Nhân vật “tơi” đặt vào hồn cảnh chim để hiểu chim cần có khơng gian sống, cần có khí trời, cần tự do, bay nhảy Câu Bài học: - Hãy bảo vệ loài chim - Lên án hành vi làm tổn hại đến loài chim ĐỀ 3: ĐỀ TỔNG HỢP 44 : Phần I Đọc – hiểu văn (2,0 điểm) Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi bên dưới: “Tại vùng núi non lạnh lẽo miền bắc Ấn Độ, người đường thường giữ ấm nồi đất nhỏ, cho than hồng vào đậy nắp cho kín Sau họ lấy dây ràng kỹ quanh nồi dùng khăn vải bọc lại Khi ngoài, họ cắp lồng ấp vào người cho ấm Ba người đàn ông đến đền thờ Đường xa nên lúc họ lại nghỉ chân tiếp.Ở chặng nghỉ, người họ trơng thấy có người hành ngồi co rúm lại lạnh, vội mở lồng ấp lấy lửa mồi cho lồng ấp họ để tất người sưởi ấm Lần cứu người bị chết cóng đêm lạnh rét buuots vùng Bắc Ấn Thế nhóm người lại lên đường Đêm khuya Đường tối mịt khơng có lấy ánh Người hành thứ hai mở lồng sưởi để mồi lửa cho đuốc mà mang theo Ánh sáng từ đuốc giúp cho đồn người lên đường an tồn Người thứ ba cười nhạo hai người bạn đồngh hành mình: "Các anh lũ điên, có họa điên đem phí phạm lửa thế" Nghe họ bảo anh ta: "Hãy cho xem lửa bạn" Anh mở lồng suwoir ấm lửa tắt ngúm từ bao giờ, lại tro vài mẩu than leo lét tàn… (Trích Ngọn lửa, trái tim có điều kì diệu, NXB trẻ 2013, trang 86,87) Câu Xác định kể đạn trích trên? Câu Để khắc phục khí hậu lạnh lẽo miền Bắc Ấn Độ, người đường giữ ấm cách nào? Câu Mỗi người đàn ơng câu chuyện có cách ứng xử riêng người hành Em đồng ý với cách ứng xử ai? Vì sao? Câu Nhận xét ý nghĩa nhan đề Ngọn lửa 45 : Phần III Làm văn ( 6,0 điểm) Câu (2.0 điểm) Viết đoạn văn (khoảng 5-7 câu) trình bày ý kiến em ý nghĩa tình yêu thương sống Câu (4.0 điểm): Kể lại trải nghiệm đáng nhớ em người bạn mà em nhớ ĐÁP ÁN HƯỚNG DẪN Câu Nội dung cần đạt Điểm Phần I Đọc – hiểu văn (2,0 điểm) Câu Ngôi kể: thứ 3(0,5đ) 0.5 Câu HS diễn đạt theo nhiều cách khác miễn nêu ý sau: Bỏ than vào nồi đất mang theo bên người đường(0,5đ) 0.5 Câu - Đồng ý với cách ứng xử người đàn ông thứ thứ đồng thời có cách lí giải thấu đáo thuyết phục (0,5đ) 0.5 - Chỉ đồng ý với cách ứng xử người đàn ông thứ thứ có cách lí giải hợp lí (0,5đ) - Chỉ đồng ý với cách ứng xử người đàn ông thứ thứ chưa lí giải (0,25đ) - Câu trả lời chung chung mơ hồ chưa đưa quan điểm đắn, chưa đánh giá, chưa bảo vệ quan điểm khơng trả lời khơng cho điểm 46 : Câu 4.HS diễn đạt theo nhiều cách khác toát lên ý sau: -Đây nhan đề hay, sâu sắc…vì: +Là lửa thực ấm nóng, sưởi ấm, chiếu sáng cho người(0,25đ) -Là lửa tình yêu thương, sẻ chia(0,25đ) Phần II Làm văn ( 6,0 điểm) a Đảm bảo thể thức, dung lượng yêu cầu đoạn văn 0,25 b Xác định nội dung chủ yếu đoạn văn: Ý nghĩa sống 0,25 c Triển khai hợp lý nội dung đoạn văn Có thể viết đoạn văn theo hướng sau: 1,0 - Mở đoạn: Dẫn dắt vấn đề: vai trị tình u thương đời sống - Thân đoạn: Tình u thương có ý nghĩa lớn sống: + Người viết sống u thương sống ln vui vẻ, lạc quan, ý nghĩa + Tình yêu thương khiến sống trở nên phong phú, đẹp đẽ hơn, kết gắn người, xoa dịu nỗi đau, hàn gắn mối quan hệ + Tình thương giúp cho người đón nhận có thêm niềm tin, nghị lực vượt qua khó khăn, thử thách, giúp người vươn đến 47 : thành cơng + Tình u thương đem lại phép màu, kì tích cho sống (HS biết dùng vài dẫn chứng văn học hay thực tế để làm rõ vai trị tình u thương tình yêu thương nhân dân ta đợt chống dịch covid 19: nhân dân nước hướng tâm dịch với ủng hộ vật chất, tinh thần, người Nhiều y bác sĩ sẵn sàng lên tuyến đầu chống dịch, để dập dịch đem lại bình yên cho nhân dân; tinh thần tương thân tương nhân dân nước hướng miền Trung đợt lũ lụt năm 2020 ) + Kết đoạn: Khẳng định lại vấn đề, liên hệ d Sáng tạo: Cách diễn đạt độc đáo, có cảm nghĩ riêng, sâu sắc 0,25 e Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp, ngữ nghĩa Tiếng Việt 0,25 a Đảm bảo cấu trúc văn tự (có sử dụng yếu tố miêu tả, biểu cảm): Có đầy đủ phần: Mở bài, Thân bài, Kết Mở giới thiệu trải nghiệm Thân kể lại diễn biến trải nghiệm theo trình tự hợp lí; Kết phát biểu suy nghĩ người bạn thân, bày tỏ tình cảm thân 0.5 b Xác định yêu cầu viết: Kể lại trải nghiệm đáng nhớ người bạn thân Ý 1: Kể khái qt đặc điểm, ngoại hình, tính cách bạn Ý 2: Kể lại kỉ niệm người bạn thân khiến em xúc động, nhớ mãi: diễn biến câu chuyện theo trình định (tự thời gian, khơng gian, việc xếp theo trình tự hợp lí chưa, làm bật nhân vật, việc chính) + Kỉ niệm gì? (chọn kỉ niệm sâu sắc bạn giúp đỡ, 48 : mắc lỗi với bạn, hiểu lầm, bạn tặng quà ấp ủ từ lâu + Kỉ niệm diễn theo trình tự thời gian: + Khơng gian: + Kỉ niệm diễn nào? (em rơi vào hồn cảnh nào?Bạn làm cho em ngược lại, để em cảm nhận tình bạn Biết lộ cảm xúc trước, trong, sau việc diễn + Bài học sâu sắc cháu nhận ra: Ý nghĩa tình bạn yêu thương, chia sẻ, chấp nhận khắc nghiệt hoàn cảnh, biết ước mơ hướng tới tương lai tốt đẹp b Triển khai viết: Có thể triển khai theo hướng sau: • Nêu lí xuất trải nghiệm: • Trình bày diễn biến trải nghiệm: + Thời gian, địa điểm + Ngoại hình, tâm trạng, ngơn ngữ cử chỉ, thái độ người thân + Tình cảm, cảm xúc em trước tình yêu thương, quan tâm, chăm sóc,… người thân d Sáng tạo: Cách diễn đạt độc đáo, có suy nghĩ, cảm xúc sâu sắc 0,5 e Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp, ngữ 0,25 nghĩa Tiếng Việt 49 : 50 : 51 : 52 : 53 ... vui mắt tỏa nóng dịụ dàng : (Trang 62, sách Ngữ văn 6, Bộ Kết nối tri thức với sống, NXBGD.VN) Câu Đoạn văn trích tác phẩm nào, ai? Câu Xác định kể đoạn văn Câu Tìm chi tiết miêu tả lửa diêm Ý...: -Văn 1: Cô bé bán diêm (An-đec-xen) - Văn 2: Gió lạnh đầu mùa (Thạch Lam) - Văn 3: Con chào mào (Mai Văn Phấn) - Văn thực hành đọc: Lắc-ki thực may mắn (Lu-i-pun-ve-da) PHẦN 1: ĐỌC HIỂU NGỮ... II Làm văn ( 6,0 điểm) a Đảm bảo thể thức, dung lượng yêu cầu đoạn văn 0,25 b Xác định nội dung chủ yếu đoạn văn: Ý nghĩa sống 0,25 c Tri? ??n khai hợp lý nội dung đoạn văn Có thể viết đoạn văn theo

Ngày đăng: 09/09/2021, 10:31

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Câu 3. Chỉ ra hình ảnh đối lập trong đoạn trích - Đọc hiểu Ngữ văn 6, sách kết nối tri thức với cuộc sống (Bài 3)
u 3. Chỉ ra hình ảnh đối lập trong đoạn trích (Trang 12)
+ Ngoại hình, tâm trạng, ngôn ngữ cử chỉ, thái độ của người thân + Tình cảm, cảm xúc của em trước tình yêu thương, sự quan tâm,  chăm sóc,… của người thân. - Đọc hiểu Ngữ văn 6, sách kết nối tri thức với cuộc sống (Bài 3)
go ại hình, tâm trạng, ngôn ngữ cử chỉ, thái độ của người thân + Tình cảm, cảm xúc của em trước tình yêu thương, sự quan tâm, chăm sóc,… của người thân (Trang 49)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w