MỤC LỤC
- Nhân vật TG được xây dựng qua những phương diện nào?- GV phát PHT số 2 yêu cầu HS thảo luận nhóm hoàn thành phiếu tìm hiểu nhân vật Thánh Gióng. Ý nghĩa hình tượng Thánh Gióng: Là biểu tượng cho sức mạnh, tinh thần đoàn kết, ý chí quyết tâm chống giặc ngoại xâm của nhân dân ta thời đại Hùng Vương.
Là loại truyện dân gian, có yếu tố hoang đường, kì ảo, kể về các sự việc và nhân vật liên quan đến lịch sử hoặc giải thích nguồn gốc phong tục, cảnh vật địa phương theo quan niệm của nhân dân. Sau khi Gi gặp sứ giả, ăn mấy cũng không đủ no thì nhân dân ta đã góp gạo nuôi Gióng, điều đó thể hiện tinh thần đoàn kết, sự đồng lòng của cả dân tộc trong công cuộc chống giặc ngoại xâm.
Qu GV phát PHT số , yêu cầu HS thảo luận nhóm (5p) Hết thời gian các nhóm trưng bày sản phẩm, xem sản phẩm nhóm bạn tự bổ sung nhóm mình.a đọc hiểu văn bản 1, em hãy khái quát lại những đặc trưng cơ bản của thể loại truyện truyền thuyết?. Đặc điểm thể loại truyền thuyết - Cốt truyện có sử dụng yếu tố kì ảo, xoay quanh nhân vật có công trạng (Lê Lợi), cuối truyện có dấu tích xưa lưu lại ngày nay (Hồ Gươm ở Hà Nội) - Đặc điểm nhân vật có công lớn với cộng đồng, được suy tôn (Lê Lợi đánh tan giặc Minh, được nhân dân ca ngợi) - Truyện kể cú cốt lừi lịch sử (Khởi nghĩa Lam Sơn ở Thanh Hóa…).
Kết nối chủ điểm - Lễ hội truyền thống có tác dụng bồi dưỡng tình cảm, ý thức về quê hương, dân tộc, mở mang hiểu biết nhiều mặt cho bản thân (về truyền thống văn hóa dân tộc vẻ đẹp của con người VN…) Thực hiện. - Thoăn thoắt: từ láy diễn tả nhịp độ mau lẹ, dáng vẻ linh hoạt của người dự thi, giúp người đọc hỡnh dung rừ hơn về hình ảnh khỏe mạnh, sung sức của thanh niên dự thi - Nhanh chóng: từ ghép, chỉ sự khẩn trương nhưng chưa đến mức mau lẹ, cũng chưa làm nổi bật sự khỏe mạnh, sung sức.
Kết luận/ Nhận định GV góp ý cho câu trả lời của HS, hướng dẫn HS kết luận vấn đề theo định hướng tham khảo.
Thảo luận nhóm là quá trình bàn bạc, trao đổi giữa các thành viên trong nhóm về một vấn đề cụ thể, nhằm thu thập những ý kiến thống nhất trên cơ sở tìm hiểu, đánh giá phân tích, và xử lý vấn đề đã đưa ra. GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi 2p (2 bạn thay nhau 1 hỏi và 1 trả lời các từ khó mà mình thắc mắc) - GV yêu cầu HS cùng đọc đồng thanh văn bản, trong khi đọc vận dụng kĩ năng dự đoán và suy luận đã học ở văn bản 1 để trả lời các câu hỏi trong box.
Em bé thông minh là người có phẩm chất: rất thông Minh, giải quyết vấn đề rất nhanh nhẹn, tính cách ngây thơ, hồn nhiên, biết giúp đỡ mọi người khi cần thiết. - Từ 4 thử thách mà em bé vượt qua giúp người đọc thấy được phẩm chất thông Minh, giải quyết vấn đề rất nhanh nhẹn, tính cách ngây thơ, hồn nhiên, biết giúp đỡ mọi người khi cần thiết của em bé.
- Tóm tắt được văn bản một cách ngắn Kết luận Gv nhận xét câu trả lời, chốt kiến gọn. Trong truyện, em bé thông minh đã làm gì khi nhà vua ra lệnh 2 cha con dọn 3.
Lệnh vua ban cho dân làng phải dùng ba thúng gạo nếp nuôi ba con trâu đực đẻ thành chín con. Thách đố của sứ thần nước láng giềng xâu sợi chỉ qua ruột ốc vặn.
Qua câu thơ “Tôi nghe chuyện cổ thầm thì/ Lời cha ông dạy cũng vì đời sau”, tác giả muốn gửi gắm đến người đọc thông điệp gì?. Có ý kiến cho rằng: “Trẻ con bây giờ không cần đến chuyện cổ tích, rằng chuyện cổ tích không nên tồn tại trong đời sống hiện đại hôm nay.” Em nghĩ sao về ý kiến này?.
- Sau mỗi cuộc hẹn kết thúc, GV sẽ kiểm tra bất kỳ một bạn trong một cuộc hẹn để các bạn trình bày nội dung của phiếu hẹn, điểm tính cho cả 2. 1.a Ngày cưới - Bổ sung thông tin về thời gian diễn ra sự việc trong nhà Sọ Dừa - Bổ sung thông tin về nơi chốn diễn ra sự việc 1.b Đúng lúc rước dâu - Bổ sung thông tin về thời gian diễn ra sự việc 1.c Lập tức - Bổ sung thông tin về cách thức diễn ra sự việc 1.d Sau khi nghe sứ thần.
- Nhận biết được một số yếu tố đặc trưng truyện cổ tích; các chi tiết tiêu biểu, đề tài, câu chuyện, nhân vật trong chỉnh thể tác phẩm. Bố cục - Mở bài: giới thiệu truyện cổ tích sẽ kể lại (tên truyện, lí do chọn kể…) - Thân bài: giới thiệu nhân vật, hoàn cảnh xảy ra câu chuyện.
Khái niệm: Kể lại một truyện cổ tích là kiểu văn bản kể chuyện, trong đó người viết kể lại một truyện cổ tích bằng lời văn của mình. (Đọc truyện cổ tích “Cây khế” tại Tuyển tập văn học dân gian – Những tác phẩm chọn lọc, Bùi Mạnh Nhị chủ biên NXB Giáo dục 2004 và bài văn kể lại truyện cổ tích “Cây khế” SGK tr52, 53 hoàn thành phiếu).
Tuổi thơ em gắn liền với những “câu chuyện ngày xưa bà thường hay kể”, anh Khoai trung thực, hiền lành cưới được con gái phú ông, cô Tấm vượt qua bao gian khó giữ lấy cho mình cuộc sống hạnh phúc hay chàng Thạch Sanh dũng cảm và tốt bụng khiến công chúa rung động,… Và đặc biệt không thể không kể đến chuyện về anh chàng Sọ Dừa, một câu chuyện thú vị và chứa đầy tình yêu thương. Ngoài ra, truyện còn thể hiện tấm lòng nhân ái với những con người hiền lành, tốt bụng và niềm thương cảm với những con người bất hạnh.
- Tạo nhóm 4 HS, mỗi nhóm dùng 20 phút để mỗi thành viên lần lượt trình bày bài nói của mình cho nhau nghe và sử dụng bảng kiểm để đánh giá bài nói của nhau. - HS chuẩn bị bài nói theo hướng dẫn của GV - Các nhóm tiến hành nói trong nhóm nhỏ - GV theo dừi, quan sỏt, điều chỉnh hoạt động nhóm của học sinh.
Cần đọc kĩ truyện đã chọn và tìm ý cho truyện như hoàn cảnh xảy ra câu chuyện, nhân vật, sự việc xảy ra, cảm nghĩ của em về truyện và từ đó có thể sắp xếp các ý đã tìm theo một dàn ý. - Truyện cổ tích là những giá trị văn hoá dân gian được truyền đời qua nhiều thế hệ, mỗi câu chuyện là những bài học đạo lí, những giá trị văn hoá dân tộc được cha ông ta lưu giữ và truyền lại.
- Cách gieo vần: Tiếng thứ 6 của dòng lục vần với tiếng thứ 6 của dòng bát kế nó, tiếng thứ 8 dòng bát vần với tiếng thứ 6 của dòng lục tiếp theo. Hình ảnh, tính biểu cảm của văn bản văn học - Hình ảnh là một yếu tố quan trọng của thơ, giúp người đọc “nhìn” thấy, tưởng tượng cái mà nhà thơ miêu tả, cảm nhận qua các giác quan như: thính giác, khứu giác, vị giác, thị giác, xúc giác.
Mục tiêu: Nêu được bài học về cách nghĩ, cách ứng xử của bản thân do VB gợi ra. Khổ thơ Vẻ đẹp con người Việt Nam Từ ngữ, hình ảnh thể hiện Khổ 2.
- Trách nhiệm: có trách nhiệm với nhiệm vụ được giao, cùng đội nhóm hoàn thành nhiệm vụ; có trách nhiệm gìn giữ và phát huy các lễ hội truyền thống của dân tộc. - Cần phân biệt giữa tác giả dân gian (người viết bài ca dao) với tác giả Bùi Mạnh Nhị (người viết bài văn thể hiện cảm nhận về vẻ đẹp quê hương trong bài ca dao).
GV yêu cầu HS thảo luân cặp đôi, kết hợp kĩ thuật đàm thoại gợi mở, yêu cầu HS trả lời hình thức cặp đôi các câu hỏi liên quan mục tiêu ngữ văn cần hướng tới. Đọc hiểu văn bản truyện cổ tích - Nhận biết được một số yếu tố đặc trưng truyện cổ tích; các chi tiết tiêu biểu, đề tài, nhân vật trong chỉnh thể tác phẩm.
- Biết vận dụng kiến thức đã học và các kĩ năng đọc, viết để làm bài kiểm tra. Phẩm chất: Trung thực, chăm chỉ, tích cực, tự giác, nghiêm túc trong quá trình làm bài kiểm tra.
- Rút ra được bài học từ văn bản.- Nhận xét, đánh giá được ý nghĩa, giá trị tư tưởng hoặc đặc sắc về nghệ thuật của văn bản. Nhờ có cây ngô mà từ đó, những người dân Pako không còn lo thiếu đói nữa.Câu 1.( 0,5 đ) Truyện Sự tích cây ngô thuộc thể loại nào?.
- Gieo vần: tiếng thứ 6 của dòng lục vần với tiếng thứ 6 của dòng bát kế nó, tiếng thứ 8 dòng bát vần với tiếng thứ 6 của dòng lục tiếp theo. Các tiếng 2, 4, 6, 8 phải tuân thủ chặt chẽ theo quy định: tiếng thứ 2 là thanh bằng, tiếng thứ 4 là thanh trắc, riêng trong dòng bát nếu tiếng thứ 6 là thanh bằng (ngang) thì tiếng thứ 8 là thanh bằng (huyền) và ngược Phần II.
+ Thân đoạn: trình bày cảm xúc của người đọc về nội dung và nghệ thuật của bài thơ; làm rừ cảm xỳc bằng những hình ảnh, từ ngữ được trích từ bài thơ. - Thân đoạn: trình bày cảm xúc của người đọc về nội dung và nghệ thuật của bài thơ; làm rừ cảm xỳc bằng những hình ảnh, từ ngữ được trích từ bài thơ.
- Mở đoạn: Bài thơ Việt Nam quê hương ta của nhà thơ Nguyễn Đình Thi là một bài thơ lục bát mang đậm âm hưởng hào hùng, chứa đựng tình yêu và tự hào về quê hương mãnh liệt. - Thân đoạn: Với những hình ảnh so sánh, nhân hóa đặc sắc, tác giả đã tái hiện lại đất nước và con người Việt Nam với những vẻ đẹp mộc mạc mà đáng quý: biển lúa mênh mông, cánh cò bay lả rập rờn, với đỉnh núi mây mờ che cả sớm chiều.
Giáo viên có thể quan sát, lắng nghe góp ý cho bài trình bày của các em, nhưng tất cả những góp ý chỉ nên mang tính khen ngợi, tránh áp đặt hoặc can thiệp sâu vào việc thể hiện ý tưởng của các em và góp ý trên tinh thần khuyến khích, khen ngợi. Trong quá trình quan sát học sinh giáo viên nên tránh làm các em mất tự nhiên khiến các em có tâm lý e ngại với việc trình bày bằng lời nói.
Mục tiêu: Vận dụng kiến thức về quy trình nói và nghe vào thảo luận và trình bày lại được nội dung đó. Sử dụng động tác, ánh mắt (ngôn ngữ phi vật thể) và giọng nói phù. hợp để góp phần thể hiện nội dung nói). Về năng lực. Năng lực riêng biệt:. - Tổng hợp kiến thức trong chủ đề. Năng lực chung. - Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác.. Về phẩm chất - Nghiêm túc, tự giác. Thiết bị dạy học và học liệu - Ti vi, máy tính. Tiến trình dạy học. Mục tiêu: Gợi hứng thú, tìm hiểu bài ôn tập cho HS. Nội dung: GV đặt câu hỏi liệ quan đến nội dung bài học. Tổ chức thực hiện Dự kiến sản phẩm. Chuyển giaonhiệm vụ. Chủ đề các em đang học có tên là gì?. Thể loại văn học chính các em được tìm hiểu trong chủ đề là gì?. Có những văn bản thơ lục bát nào em được học trong. - Thể loại chính: thơ lục bát. Duyệt của BGH. chủ đề? - Những văn bản cổ tích trong bài:. Những câu hát dân gian về vẻ đẹp quê hương, Việt Nam quê hương ta, Hoa bìm. Thựchiện nhiệm vụ. HS suy nghĩ giơ tay phát biểu. thảo luận - HS được chỉ định phát biểu ý kiến Kết luận,. - GV nhận xét câu trả lời, cho điểm. - Hệ thống được nội dung vấn đề đã học trong chủ đề. Nội dung: GV giao nhiệm vụ hướng dẫn HS ôn tập nội dung chủ đề. Tổ chức thực hiện Dự kiến sản phẩm. Chuyển giaonhiệm vụ. - Lên lớp GV gọi 1 số HS lên báo cáo sản phẩm hoàn thiện bảng. Tóm tắt nội dung các văn bản chính. Thựchiện nhiệm vụ. HS thực hiện nhiệm vụ ở nhà lên lớp báo cáo. GV theo dừi, quan sỏt HS Báo cáo. thảo luận - HS được lựa chọn thuyết trình sản phẩm, HS khác nhận xét, bổ sung. Kết luận - GV nhận xét câu trả lời, chốt kiến thức, yêu cầu HS hoàn thiện sản phẩm. Văn bản Nội dung Thể loại. Những câu hát dân gian về vẻ đẹp quê hương. - Thể hiện vẻ đẹp của quê hương, đất nước qua hình ảnh thiên nhiên tươi đẹp trù phú, những địa danh gắn liền với lịch sử đấu tranh anh hùng. Thơ lục bát. Việt Nam quê. hương ta - Thể hiện vẻ đẹp của thiên nhiên, của những con người lao động cần cù, chịu khó, truyền thống đấu tranh bất khuất và lòng chung thuỷ, sự tài hoa của con người Việt Nam. Thơ lục bát. Đặc điểm thể thơ lục bát. Đặc điểm thể thơ lục. bát Thể hiện trong bài ca dao. Số tiếng từng dòng - Mỗi dòng lục có sáu tiếng, mỗi dòng bát có 8 tiếng).
- Quê hương có ý nghĩa quan trọng với mỗi người bởi đó là đó là nơi chôn rau cắt rốn, có tổ tiên, ông bà, họ hàng để nhắc nhở ta nhớ về cội nguồn của chính mình. - Để quê hương ngày càng đẹp hơn, theo em, mỗi người cần có trách nhiệm đóng góp và xây dựng được thể hiện bằng nhiều cách khác nhau: giữ gìn vệ sinh, không đổ rác bừa bãi, trồng thêm cây xanh, tôn tạo các công trình văn hoá như đền chùa, di tích lịch sử… Bên cạnh đó, mỗi người con của quê hương cần phấn đấu học thật giỏi và sau này quay về xây dựng, phát triển kinh tế để quê hương ngày càng giàu đẹp.
- Ôn tập toàn bộ kiến thức của bài 3 - Chuẩn bài Trả bài kiểm tra giữa kỳ I. - Ôn tập nội dung chủ đề các bài đã học - Chuẩn bài 4: Những trải nghiệm trong đời.
- Nhận biết được t/d của việc mở rộng thành phần chính của câu bằng cụm từ; biết cách mở rộng thành phần chính của câu bằng cụm từ. Trải nghiệm là quá trình cá nhân được tham dự trực tiếp, tương tác trực tiếp, được chiêm nghiệm, tích lũy kiến thức, kĩ năng, thái độ, tạo thành kinh nghiệm riêng của bản thân.
- Nhận biết được một số yếu tố của truyện đồng thoại: người kể chuyện ngôi thứ nhất và người kể chuyện ngôi thứ nhất. - Dựa vào những sự kiện chính, hãy tóm tắt lại văn bản?- Trong những sự việc trên, theo em sự việc nào là quan trọng nhất?.
GV trình chiếu các sự việc chính ko theo trật tự yêu cầu HS: Sắp xếp các sự việc theo trình tự xảy ra trong truyện?. - GV phát PHT tìm hiểu nhân vật truyện đồng thoại Bọ Dừa, yêu cầu HS thảo luận nhóm hoàn thành phiếu.
Sau khi giọt sương đêm rơi: suốt đêm chẳng chợp mắt, sực nhớ quê nhà Nhận xét chung về nhân vật: giản dị, khiêm tốn, nặng tình quê. Đêm ở Bờ Giậu thanh vắng đến nỗi nghe rừ cả tiếng Ốc Sên đi làm về, nhẹ nhàng vén tà áo dài trườn qua chiếc lá rụng.
- Nghệ thuật miêu tả nhân vật: điệp từ, so sánh, liệt kê đặc biệt là nghệ thuật nhân hóa. - Thông điệp: Đôi khi vì cuộc sống bận rộn khiến chúng ta quên đi những điều thân thuộc, gần gũi.
Xét về đặc điểm truyện đồng thoại, có điểm gì chung giữa các nhân vật Bọ Dừa, Thằn Lằn và cụ giáo Cóc?. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức.
* Tìm hiểu về thông điệp văn bản:- Thông điệp mà tác giả muốn gửi đến chúng ta qua câu văn “những bông hoa chính là người đưa đường” là gì?- Từ đó, em có nhận xét gì về thái độ của tác giả đối với thế giới tự nhiên?. → Làm cho việc miêu tả trở nên sinh động, cụ thể và hấp dẫn hơn giỳp người đọc hỡnh dung rừ hơn về sự lợi hại của những chiếc vuốt ở nhân vật Dế Mèn, qua đó góp phần thể hiện niềm tự hào, kiêu hãnh của nhân vật về chính mình.
- Viết được bài văn kể lại một trải nghiệm của bản thân, dùng người kể chuyện ngôi thứ nhất chia sẻ trải nghiệm và thể hiện cảm xúc trước sự việc được kể. Trình bày chi tiết những nhân vật liên quan Trỡnh bày sự viờc theo trỡnh tự rừ ràng Kết hợp kể và tả nhuần nhuyễn, hiệu quả Kết bài Nêu được ý nghĩa của trải nghiệm với bản thân.
Truyện kể về nhân vật tôi đã được người cha hướng dẫn những cách cảm nhận về cuộc sống, nhắm mắt sờ từng bông hoa rồi tập đoán, ngửi mùi hương và đoán tên hoa, những món quà… Qua đó thấy được tình yêu thương người cha dành cho đứa con. Gợi ý: Qua những bài học này, em hiểu rằng trong cuộc sống những trải nghiệm sẽ giúp ta có thêm kinh nghiệm sống, cảm nhận thiên nhiên, con người và cuộc sống trọn vẹn hơn.
Thiên nhiên không chỉ cung cấp cho con người các điều cần thiết để tồn tại và phát triển, mà còn có vai trò quan trọng trong việc giáo dục và truyền thông. - GV hướng dẫn HS tìm hiểu khái niệm và một số yếu tố của hài kịch Tổ chức thực hiện Sản phẩm dự kiến NV1: Hướng dẫn HS tìm hiểu tri thức đọc hiểu.