1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Ngữ văn 6 kì 2 bộ sách Chân trời sáng tạo

222 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Gió lạnh đầu mùa
Tác giả Thạch Lam
Chuyên ngành Ngữ văn
Thể loại Giáo án
Định dạng
Số trang 222
Dung lượng 5,49 MB
File đính kèm Giáo án văn 6 kì 2 ctst.rar (3 MB)

Nội dung

Ngày soạn:…………………… Ngày giảng:. ………………….. BÀI 6: ĐIỂM TỰA TINH THẦN (12 tiết : Từ tiết 73 đến tiết 84) (Đọc và thực hành Tiếng Việt: 8 tiết; Viết: 2 tiết; Nói và nghe: 1 tiết, Ôn tập: 1 tiết) I. MỤC TIÊU 1. Năng lực: a. Năng lực riêng *VB 1, 2, 4: - Nhận biết và phân tích được đặc điểm nhân vật trong truyện, nêu được ấn định chung về văn bản, nhận biết được đề tài, chủ đề, câu chuyện, nhân vật, các chi tiết tiêu biểu trong tính chỉnh thể của tác phẩm. - Nêu được bài học về cách nghĩ nghĩ và cách ứng xử gợi ra từ văn bản. *VB 3: Vận dụng kĩ năng đọc hiểu nội dung văn bản 1, 2 để liên hệ, kết nối hiểu hơn về chủ điểm Điểm tựa tinh thần. *Thực hành TV: Nhận biết được nghĩa văn cảnh của một số của một từ ngữ khi được đặt trong ngoặc kép; chỉ ra được những đặc điểm em, chức năng cơ bản của đoạn văn và văn bản. *Viết: Viết được biên bản ghi chép đúng quy cách. *Nói và nghe: Tóm tắt được nội dung trình bày của người khác (dưới hình thức nói và nghe). *Ôn tập: Tổng hợp khái quát kiến thức trong chủ đề. b. Năng lực chung - Biết giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác... 2. Phẩm chất: Biết yêu thương và sống có trách nhiệm với mọi người xung quanh mình. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Chuẩn bị của giáo viên: - KHBD;- Phiếu học tập; - Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp; - Bảng kiểm/ rubic đánh giá thái độ làm việc nhóm, chấm bài viết, bài trình bày của HS. 2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 6, chuẩn bị bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC TIẾT 73,74 VĂN BẢN 1: GIÓ LẠNH ĐẦU MÙA (Thạch Lam) 1. HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG Tổ chức thực hiện Sản phẩm dự kiến NV1: Tìm hiểu tri thức đọc hiểu Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV giao PHT số 1 (hồ sơ dạy học) yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi hoàn thành (5 phút) - Hết thời gian GV gọi nhóm đôi bất kì cử đại diện trình bày sản phẩm Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ HS làm việc cá nhân ở nhà Bước 3: Báo cáo KQ hoạt động và thảo luận HS báo cáo sản phẩm => HS khác bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ GV nhận xét chốt đáp án về tri thức thể loại, giải thích một số nội dung quan trọng I. TRI THỨC ĐỌC HIỂU Dự kiến sản phẩm Khái niệm truyện: là loại tác phẩm văn học sử dụng phương thức kể chuyện, bao gồm các yếu tố chính như cốt truyện, bối cảnh, nhân vật… Đặc điểm thể loại Chi tiết tiêu biểu - Là chi tiết gây ấn tượng, cảm xúc mạnh đối với người đọc; góp phần quan trọng tạo nên hình tượng nghệ thuật gợi cảm và sống động trong tác phẩm. Ngoại hình nhân vật - Là những biểu hiện đặc điểm bên ngoài của nhân vật thể hiện qua hình dáng, nét mặt, trang phục. Ngôn ngữ nhân vật - Là lời của nhân vật trong tác phẩm được nhận biết về hình thức qua các dấu hiệu như: câu nói được đặt thành dòng riêng và có gạch đầu dòng hoặc đặt trogn dấu ngoặc kép sau dấu hai chấm. Hành động của nhân vật - Là những động tác, hoạt động của nhân vật, những hành động ứng xử của nhân vật với nhân vật khác. Ý nghĩ của nhân vật - Là những suy nghĩ của nhân vật về con người, sự vật hay sự việc nào đó. * NV2: Hướng dẫn HS trải nghiệm cùng văn bản Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV chuyển giao nhiệm vụ + GV hướng dẫn cách đọc + Gv hướng dẫn học sinh chú ý câu hỏi trong các hộp chỉ dẫn - HS lắng nghe, tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS trao thực hiện nhiệm vụ - Hs làm việc cá nhân - GV quan sát Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - HS trình bày sản phẩm (HS đọc) - GV gọi HS nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, chốt kiến thức * NV3: Hướng dẫn Hs tìm hiểu về t/g, tác phẩm. Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV chuyển giao nhiệm vụ: Giới thiệu những hiểu biết của bản thân về tác giả: tên tuổi, quê quán, tác phẩm, phong cách sáng tác - HS lắng nghe, tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ - Hs làm việc cá nhân - GV quan sát, hỗ trợ Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động. - HS trình bày sản phẩm - GV gọi HS nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, chốt kiến thức II. Văn bản 1: Gió lạnh đầu mùa 1. Trải nghiệm cùng văn bản a. Đọc văn bản b. Kĩ năng liên hệ, suy luận, dự đoán c. Lưu ý về tác giả - Thạch Lam tên thật là Nguyễn Tường Vinh (Nguyễn Tường Lân) (1910 – 1942). - Sinh tại Hà Nội, quê Cẩm Giàng, Hải Dương. - Truyện của Thạch Lam nhẹ nhàng, giàu tình thương con người, đặc biệt là tình thương đối với trẻ thơ. *NV4: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đặc điểm thể loại truyện Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Có những nhân vật nào tham gia vào câu chuyện? Em ấn tượng với những nhân vật nào? - Giao PHT số 2 (hồ sơ dạy học) yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 – 6HS (5p). - Hết thời gian, gọi HS báo cáo theo tinh thần xung phong. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ - HS thảo luận nhóm hợp tác hoàn thành phiếu Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động. - GV gọi đại diện các nhóm trình bày sản phẩm - Các nhóm khác nhận xét và bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ GV nhận xét, chốt kiến thức, yêu cầu các nhóm chỉnh sửa, hoàn thiện. 2. Nhân vật Sơn và Lan GV chốt: Là những đứa trẻ sinh ra trong gia đình khá giả, tính cách hồn nhiên, trong sáng, nhân hậu, đáng yêu, biết chia sẻ, thấu hiểu, đồng cảm với những người kém may mắn hơn mình. NV5: Hướng dẫn HS tìm hiểu các chi tiết cơ bản .Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Trong các sự việc được kể tên trong phần cốt truyện, theo em những sự việc nào là sự việc tiêu biểu? - Vì sao người mẹ không trách mắng Sơn và Lan khi các em giấu mẹ lấy áo cho Hiên? - Hành động cho áo rồi đi đòi lại áo của hai đứa trẻ có tác động thế nào đến cách ứng xử của 2 người mẹ ở cuối truyện? - Qua những chi tiết đó em hiểu trong câu chuyện này, ai là điểm tựa tinh thần cho ai? Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ - HS lắng nghe thực hiện nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động. - HS được chỉ định chia sẻ ý kiến Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ GV nhận xét, chốt kiến thức 3. Chi tiết tiêu biểu c. Ái ngại về hoàn cảnh của Hiên, Sơn và Lan quyết định về nhà lấy áo bông của Duyên, giấu mẹ, mang sang cho Hiên. e. Mẹ Hiên mang áo bông sang nhà trả lại, may mắn được mẹ Sơn và Lan cho vay tiền mua áo ấm cho Hiên. - Mẹ không trách mắng vì thấy các con đã làm được việc tốt; đồng cảm với long trắc ẩn, tình thương của 2 con; chiếc áo đã được trả lại. - Hành động của Sơn và Lan đã khiến mẹ Hiên hiểu chiếc áo bông là kỉ vật và lập tức đem trả lại với lòng tự trọng, thái độ biết ơn. Mẹ Sơn hiểu hoàn cảnh của mẹ con Hiên và cho mẹ Hiên mượn tiền may áo. - Chị em Sơn là điểm tựa tinh thần của người mẹ (người mẹ hiểu và giúp đỡ người nghèo khó hơn). - Mẹ là điểm tựa cho chị em Sơn (mẹ đồng tình với hành động nhân hậu bộc phát của con). - Mẹ con Sơn là điểm tựa tinh thần cho mẹ con Hiên (người mẹ Hiên có được tiền may áo cho con tránh được cái rét lạnh giá). NV6: Hướng dẫn HS tìm hiểu đề tài và chủ đề của văn bản .Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Đề tài là gì? Văn bản Gió lạnh đầu mùa viết về đề tài gì ? Chủ đề là gì ? Hãy xác định chủ đề của truyện ? Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ - HS lắng nghe thực hiện nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động. - GV gọi 2 – 3 HS chia sẻ ý kiến Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - GV nhận xét, chốt kiến thức 4. Đề tài và chủ đề văn bản a. Đề tài - Tình yêu thương của con người. b. Chủ đề - Tình yêu thương, sự cảm thông, chia sẻ, giúp đỡ lẫn nhau giữa người với người trong cuộc sống. NV7: Hướng dẫn HS khái quát lại nội dung- nghệ thuật và đặc điểm thể loại của truyện Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Qua đọc hiểu văn bản 1, em hãy khái quát lại những đặc trưng cơ bản của thể loại truyện thể hiện trong văn bản? (HS có thể làm việc cá nhân hoặc nhóm đôi) Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ - HS làm việc cá nhân hoặc nhóm đôi, quan sát lại nội dung bài học, vận dụng kĩ năng hệ thống kiến thức để trả lời câu hỏi Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động. - GV gọi HS bất kì trả lời câu hỏi, HS khác bổ sung, hoàn thiện. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ Gv nhận xét câu trả lời, chốt kiến thức, (phần hướng dẫn cách đọc văn bản thực hiện ở VB 2) * Đặc trưng thể loại truyện - Cốt truyện: Xoay quanh chuyện cho áo của chị em Sơn. - Nhân vật được xây dựng qua ngoại hình, hành động, suy nghĩ, ngôn ngữ. - Chi tiết tiêu biểu góp phần tạo nên hình tượng nghệ thuật gợi cảm và sống động. 3. HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP a. Mục tiêu: Nêu được những suy nghĩ của bản thân sau khi đọc văn bản. b. Nội dung: Đặt câu hỏi liên quan đến nội dung bài học c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện: B1: Chuyển giao nhiệm vụ Theo em, việc Lan và Sơn giấu mẹ lấy chiếc áo bông của em Duyên đem cho Hiên là đáng khen hay đáng trách? Vì sao? Gợi ý: - Đáng khen: Hành động của hai chị em xuất phát từ lòng trắc ẩn, sự thương cảm - Đáng trách: Hai chị em đã tự tiện lấy kỉ vật của mẹ với bé Duyên, không hỏi ý kiến của mẹ. B2: Thực hiện nhiệm vụ - HS làm việc cá nhân B3: Báo cáo thảo luận - HS trình bày ý kiến, các bạn trao đổi, tranh luận (nếu có) B4: Kết luận nhận định Gv nhận xét, cho điểm. 4. Hoạt động 4: VẬN DỤNG a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết bài tập. b. Nội dung: Tổ chức trò chơi XÂY NHÀ CHO THỎ c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện: B1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV chuyển giao nhiệm vụ: Gv tổ chức trò chơi XÂY NHÀ CHO THỎ 1. Truyện “Gió lạnh đầu mùa” viết về mùa nào trong năm? A. Mùa đông. 2. Khi nhìn thấy Hiên “mặc có manh áo rách”, Sơn trong truyện “Gió lạnh đầu mùa” đã thì thầm với chị Lan điều gì? B. Hay là chúng ta đem cho nó nó cái áo bông cũ, chị ạ.. 3: Vì sao mẹ Sơn lại cho mẹ Hiên vay tiền mà không cho áo? C. Vì mẹ Sơn muốn giữ chiếc áo là kỷ vật của em Duyên và vẫn muốn giúp đỡ mẹ Hiên 4. Nhận định nào không đúng khi nói về mẹ của Sơn? D. Là người ích kỉ, hẹp hòi. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - Gv quan sát, lắng nghe gợi mở - HS thực hiện nhiệm vụ; Bước 3: Báo cáo, thảo luận - Gv tổ chức hoạt động; Hs nhận xét Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức IV. Hồ sơ dạy học PHT số 1 Phương diện Thể hiện trong văn bản Ý nghĩa Hoàn cảnh Hành động Với đám trẻ xóm chợ Với Hiên Ý nghĩ, cảm xúc Trước khi cho áo Hiên Sau khi cho áo Hiên Nhận xét chung về Sơn và Lan: Dự kiến sản phẩm Phương diện Thể hiện trong văn bản Ý nghĩa Hoàn cảnh - Có vú nuôi; có quần áo đẹp, ấm; mọi người thường đến vay tiền; - Nhận được sự yêu thương, quan tâm từ mẹ. - Gia đình khá giả, được gia đình yêu thương. Hành động Với đám trẻ xóm chợ - Cùng bọn trẻ đánh khăng, đánh đáo. Thân mật chơi đùa với lũ trẻ. - Là những đứa trẻ ngoan, hòa đồng, thân thiện. Với Hiên - Ân cần hỏi han, mang cho Hiên cái áo của em Duyên. - Đem đến cho Hiên sự an ủi, có được sự ấm áp cả về thực tế lẫn tinh thần giữa thời tiết giá lạnh. Ý nghĩ, cảm xúc Trước khi cho áo Hiên - Sơn: động lòng thương khi nghĩ về hoàn cảnh túng quẫn của mẹ con Hiên, thấy ấm áp, vui vui khi cho áo. - Lan: hăm hở về lấy áo. - Là những đứa trẻ có tấm lòng nhân hậu, biết cảm thông và chia sẻ. Sau khi cho áo Hiên - Lo lắng, vội vàng đi tìm Hiên. - Trách móc nhau, an ủi nhau, ngạc nhiên khi thấy 2 mẹ con Hiên trong nhà; Sơn sợ hãi, nép vào sau lưng chị. - Ngây thơ, trong sáng, đáng yêu. Nhận xét chung về Sơn và Lan: Là những đứa trẻ sinh ra trong gia đình khá giả, tính cách hồn nhiên, trong sáng, nhân hậu, đáng yêu, biết chia sẻ, thấu hiểu, đồng cảm với những người kém may mắn hơn mình. * Dặn dò, hướng dẫn chuẩn bị bài ở nhà: - Học bài; ôn tập kĩ phần tri thức đọc hiểu và đọc hiểu văn bản trên lớp. - Hoàn thành các bài tập phần luyện tập - Chuẩn bị văn bản 2 Ký duyệt Ngày soạn:…………………… Ngày giảng:. ………………….. Tiết 75,76: Văn bản 2: TUỔI THƠ TÔI (Nguyễn Nhật Ánh) 1. Hoạt động 1: MỞ ĐẦU a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho học sinh kết nối vào nội dung bài học. b. Nội dung: Xem video, chia sẻ suy nghĩ liên quan đến nội dung bài học. c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Cho HS xem video bài hát: Tuổi thơ tôi Chia sẻ suy nghĩ của em sau khi xem video? Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - HS hoạt động cá nhân và trả lời câu hỏi/GV theo dõi, quan sát HS Bước 3: Báo cáo, thảo luận - Yêu cầu HS trình bày ý kiến cá nhân Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét câu trả lời, chuyển dẫn vào chủ đề bài học Hoạt động 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC a. Mục tiêu: - Nhận biết và phân tích được đặc điểm nhân vật trong truyện, nêu được ấn định chung về văn bản, nhận biết được đề tài, chủ đề, câu chuyện, nhân vật, các chi tiết tiêu biểu trong tính chỉnh thể của tác phẩm. - Nêu được bài học về cách nghĩ nghĩ và cách ứng xử gợi ra từ văn bản. b. Nội dung: - HS sử dụng SGK, đọc văn bản theo sự hướng dẫn của GV - HS lắng nghe, trả lời các câu hỏi, thực hiện các PHT. Tổ chức thực hiện Sản phẩm dự kiến NV 1: Chuẩn bị trước khi đọc Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Em từng vô ý làm tổn thương người khác hay chưa? Nếu có, sự việc ấy xảy ra như thế nào? Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ - HS làm việc cá nhân. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV tổ chức hoạt động/ HS chia sẻ Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức: I. Trải nghiệm cùng văn bản 1. Đọc văn bản 2. Kĩ năng suy luận, dự đoán 3. Lưu ý về tác giả - Nguyễn Nhật Ánh sinh năm 1955, quê ở Quảng Nam. - Là nhà văn nổi tiếng với nhiều tác phẩm viết cho thiếu nhi, tuổi mới lớn được yêu thích. * NV2: Hướng dẫn HS trải nghiệm cùng văn bản Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ + GV hướng dẫn cách đọc + Gv hướng dẫn học sinh chú ý câu hỏi trong các hộp chỉ dẫn + GV hướng dẫn HS giải thích từ khó trước khi đọc văn bản. + Trình bày những hiểu biết của em về tác giả Nguyễn Nhật Ánh? Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - HS đọc và lắng nghe văn bản theo hướng dẫn Bước 3: Báo cáo, thảo luận - HS đọc, trả lời câu hỏi suy luận, dự đoán Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét cách đọc, uốn nắn những bạn có cách đọc chưa chính xác. NV3: HD học sinh tìm hiểu cốt truyện Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Văn bản xoay quanh nhân vật và sự việc gì? Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - HS hoạt động cá nhân hoàn thành nhiệm vụ. Bước 3: Báo cáo, thảo luận - Gv tổ chức hoạt động; Hs nhận xét Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, chốt kiến thức III. Suy ngẫm và phản hồi 1. Cốt truyện - Truyện kể về Lợi và câu chuyện về con dế lửa của cậu ấy. Vì không gạ đổi được con dế lửa của Lợi nên “tôi” và các bạn ghét Lợi, nghĩ ra trò đùa để vô tình con dế bị chết. Họ làm đám tang cho chú dế và ân hận về hành động của mình. NV4: Tìm hiểu đặc điểm nhân vật Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Truyện có những nhân vật nào? Trong văn bản, nhân vật nào được nhắc đến nhiều nhất? - Giao PHT số 1 (hồ sơ dạy học) yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 – 6HS (5p). - Hết thời gian, GV dùng thẻ gọi tên gọi HS lên báo cáo sản phẩm. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - HS thảo luận nhóm hợp tác hoàn thành phiếu Bước 3: Báo cáo, thảo luận - GV gọi đại diện các nhóm trình bày sản phẩm - Các nhóm khác nhận xét và bổ sung Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, chốt kiến thức, yêu cầu các nhóm chỉnh sửa, hoàn thiện. 2. Nhân vật NV5: HD tìm hiểu các chi tiết tiêu biểu Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Khi biết dế lửa chết, Lợi đã phản ứng như thế nào? Vì sao Lợi phản ứng như vậy? - Những chi tiết nào cho thấy Lợi cùng bạn bè đã tổ chức đám tang của dế lửa trang trọng? - Theo em dế lửa là nhân vật gây ra sự chia rẽ hãy khiến họ xích lại gần nhau? Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - HS lắng nghe thực hiện nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo,Thảo luận - HS được chỉ định chia sẻ ý kiến Bước 4: Kết luận/ Nhận định GV nhận xét, chốt kiến thức 3. Chi tiết tiêu biểu - Khi biết dế lửa chết, Lợi khóc rung rức, đặt dế vào hộp các tông, chôn dưới gốc cây. => Vì với Lợi dế lửa là vật báu . - Lợi và bạn bè đã tổ chức đám tang dế lửa trang trọng: + Lợi đặt dế vào hộp các tông, chôn dưới gốc cây. + Nhân vật “tôi” đào hố thật sâu và vuông vức. + Cả nhóm lấp đầy đất lên mộ chú dế. + Lợi cắm lên mộ dế những nhánh cỏ tươi. + Thầy Phu đặt lên mộ dế một vòng hoa. - Dế lửa ban đầu là là nhân vật gây sự chia rẽ giữa Lợi và các bạn nhưng sau cái chết của dế lửa đã khiến các bạn hối hận, nhận ra sai lầm khi chưa hiểu Lợi và từ đó thấu hiểu, quý mến Lợi. NV6: HD HS tìm hiểu chủ đề văn bản Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Giao PHT số 2 (hồ sơ dạy học) yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 thành viên (5p). - Hết thời gian, GV gọi nhóm có sản phẩm tốt nhất lên báo cáo. - Cái chết của con dế lửa đã tạo ra sự thay đổi lớn trong tình cảm của các bạn và thầy Phu với Lợi. Qua đó em hãy xác định chủ đề của truyện là gì? Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - HS lắng nghe thảo luận nhóm thực hiện nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo/ Thảo luận - Với hoạt động nhóm HS nhóm được chỉ định cử đại diện báo cáo sản phẩm. - Hoạt động cá nhân GV gọi 2 – 3 HS chia sẻ ý kiến Bước 4: Kết luận/ Nhận định GV nhận xét, chốt kiến thức 4. Chủ đề văn bản Tổ chức thực hiện Sản phẩm dự kiến *NV7: Hướng dẫn HS khái quát lại nội dung- nghệ thuật và đặc điểm thể loại của truyện. Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Từ phần đọc hiểu văn bản 1 và 2, em hãy rút ra kinh nghiệm đọc văn bản truyện? Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - HS làm việc nhóm hoàn thành sản phẩm Bước 3: Báo cáo thảo luận - GV gọi nhóm bất kì trình bày sản phẩm, nhóm khác bổ sung, hoàn thiện. Bước 4: Kết luận nhận định Gv nhận xét câu trả lời, chốt kiến thức. * Cách đọc hiểu thể loại truyện - Nhận biết được đề tài, chủ đề, nhân vật, các chi tiết tiêu biểu trong chỉnh thể tác phẩm. - Nhận biết và phân tích được đặc điểm nhân vật trong truyện. 3. Hoạt động 3: LUYỆN TẬP a. Mục tiêu: Nêu được những suy nghĩ của bản thân sau khi đọc văn bản. b. Nội dung: Đặt câu hỏi liên quan đến nội dung bài học c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Từ câu chuyện trong “Tuổi thơ tôi”. Em rút ra bài học gì về cách ứng xử trong cuộc sống? Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - HS hoạt động cá nhân thực hiện nhiệm vụ. Bước 3: Báo cáo thảo luận - GV gọi 3 – 4 HS trình bày suy nghĩ. Bước 4: Kết luận nhận định Gv nhận xét, khen ngợi. - Cần có sự cảm thông, chia sẻ, thấu hiểu, bao dung. 4. Hoạt động 4: VẬN DỤNG Nhiệm vụ 1 a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết bài tập. b. Nội dung: Tổ chức trò chơi CUỘC PHIÊU LƯU CỦA CHÚ DẾ c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV chuyển giao nhiệm vụ: Gv tổ chức trò chơi XÂY NHÀ CHO THỎ 1. Văn bản “Tuổi thơ tôi” in trong tập: A. Sương khói quê nhà 2. Truyện trong “Tuổi thơ tôi” được kể lại qua hồi tưởng của ai? B. Nhân vật “tôi” 3: Trong mắt bạn bè ở phần đầu truyện, Lợi là cậu bé như thế nào? C. Ích kỉ, thu vén cá nhân 4. Tại sao Lợi không đánh đổi con dế bằng bất cứ giá nào? A. Vì với Lợi con dế là vật báu 5. Tính cách nhân vật Lợi chủ yếu được thể hiện qua: A. Lời người kể chuyện, hành động, cảm xúc Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ - Gv quan sát, lắng nghe gợi mở - HS thực hiện nhiệm vụ; Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận - Gv tổ chức hoạt động - Hs nhận xét Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức Nhiệm vụ 2 a. Mục tiêu: HS vận dụng những điều đã học về truyện vào bài đọc mở rộng theo thể loại b. Nội dung: Giao phiếu học tập. c. Sản phẩm: Câu trả lời cho PHT văn bản Chiếc lá cuối cùng d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Cá nhân HS thực hiện ở nhà phiếu bài tập bài đọc mở rộng (Hồ sơ dạy học) Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - HS hoạt động cá nhân thực hiện nhiệm vụ. Bước 3: Báo cáo thảo luận - HS báo cáo sản phẩm ở tiết học sau. Bước 4: Kết luận nhận định Gv kết luận, nhận định vào tiết đọc mở rộng. PHT hoàn thành của HS trong tiết đọc mở rộng IV. Hồ sơ dạy học PHT số 1 Nhân vật Lợi Thể hiện trong văn bản Qua lời người kể chuyện Khi có con dế lửa Khi dế lửa chết Nhận xét chung về nhân vật Dự kiến sản phẩm PHT số 1 Nhân vật Lợi Thể hiện trong văn bản Qua lời người kể chuyện - Là thằng “trùm sò” nổi tiếng trong lớp; - Lúc nào cũng nghĩ đến chuyện “thu vén cá nhân”; - Nhờ gì cũng làm nhưng phải trả công. Khi có con dế lửa - Rất quý con dế; - Không đổi con dế bằng bất cứ giá nào. Khi dế lửa chết - Khóc rưng rức khi nhận hộp diêm chứa con dế lửa méo mó từ tay thầy; - Mắt đỏ hoe, nước mắt nước mũi chảy thành dòng; - Tổ chức đám tang trang trọng cho dế. Nhận xét chung về nhân vật - Là cậu bé ưa tính toán, ích kỉ trong ấn tượng bề ngoài của người khác nhưng thật ra lại sống tình cảm, nhân hậu, chu đáo, nghĩa tình, đáng mến. PHT số 2 Cách ứng xử của bạn học Cách ứng xử của thầy Phu Khi dế lửa còn sống Khi dế lửa chết Dự kiến sản phẩm PHT số 2 Cách ứng xử của bạn học Cách ứng xử của thầy Phu Khi dế lửa còn sống - Khó chịu với Lợi. - Thấy ghét, muốn làm bẽ mặt Lợi. - Bày trò “hại” Lợi. - Giận dữ vì nghĩ Lợi bày trò khiến dế kêu trong lớp Khi dế lửa chết - Lòng chùng xuống, không hề thấy sung sướng vì “trả thù” được Lợi. - Tan nát cõi lòng, không ghét Lợi nữa. - Áy náy ghê lắm. - Bùi ngùi đặt vòng hoa lên mộ dế. - Buồn buồn nói: đừng giận thầy nghe con”. Chủ đề văn bản: Sự cảm thông, thấu hiểu sẽ khiến mọi người yêu thương, xích lại gần nhau. PHT bài “Chiếc lá cuối cùng” * Dặn dò, hướng dẫn chuẩn bị bài ở nhà: - Học bài; ôn tập kĩ phần tri thức đọc hiểu và đọc hiểu văn bản trên lớp. - Hoàn thành các bài tập phần luyện tập - Chuẩn bị văn bản 3: Con gái của mẹ Ký duyệt Ngày soạn:…………………… Ngày giảng:. ………………….. Tiết 77:Đọc kết nối chủ điểm: CON GÁI CỦA MẸ (Theo Thái Bá Dũng) 1. Hoạt động 1: MỞ ĐẦU a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho học sinh kết nối vào nội dung bài học. b. Nội dung: HD HS chia sẻ suy nghĩ của mình về vấn đề liên quan đến ND bài học. c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV chiếu video bài hát: Mẹ yêu ơi! Trong bài hát ai là điểm tựa tinh thần cho ai? Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ HS hoạt động cá nhân: theo dõi, quan sát, suy nghĩ Bước 3: Báo cáo/ Thảo luận HS trả lời cá nhân Bước 4:Kết luận/ Nhận định GV nhận xét, chuyển dẫn vào bài Mẹ là điểm tựa tinh thần cho con. 2. Hoạt động 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC a. Mục tiêu: - Vận dụng kĩ năng đọc hiểu nội dung văn bản 1, 2 để liên hệ, kết nối hiểu hơn về chủ điểm Điểm tựa tinh thần. b. Nội dung - HS sử dụng SGK, quan sát, chắt lọc kiến thức trả lời những câu hỏi liên quan đến bài học. Tổ chức thực hiện Sản phẩm dự kiến * Nhiệm vụ 1: Đọc văn bản Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV hướng dẫn HS giải thích từ khó trước khi đọc văn bản. - Văn bản thuộc thể loại nào? Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - HS lắng nghe làm theo hướng dẫn Bước 3: Báo cáo/ Thảo luận - HS đọc bài, trả lời cá nhân Bước 4: Kết luận/ Nhận định GV nhận xét cách đọc, uốn nắn những bạn có cách đọc chưa chính xác. * Nhiệm vụ 2: Giới thiệu vài nét về tác giả, tác phẩm Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu học sinh giới thiệu những hiểu biết về tác giả và tác phẩm. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ Học sinh dựa vào nội dung đã chuẩn bị ở nhà để giới thiệu. Bước 3: Báo cáo kết quả GV gọi 1 – 2 HS giới thiệu vài nét về tác giả, tác phẩm Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét nội dung HS chia sẻ, có thể bổ sung hoặc giới thiệu thêm. I. Trải nghiệm cùng văn bản 1. Đọc văn bản 2. Nhận diện thể loại - Thể loại: Văn bản thông tin 3. Tác giả, tác phẩm NV3: HDHS tìm hiểu Tình cảm của mẹ Hà dành cho con và tình cảm của con dành cho mẹ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm hợp tác (nhóm 6 – 8 học sinh) - Tổ 1, 2 (PHT số 1) tìm hiểu về tình cảm của mẹ Hà dành cho con - Tổ 3, 4 (PHT số 2) tìm hiểu tình cảm của con dành cho mẹ Bước 2:Thực hiện nhiệm vụ HS làm việc nhóm thực hiện nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo/ Thảo luận GV yêu cầu 2 đại diện nhóm thực hiện nhiệm vụ phiếu 1 và phiếu 2 trình bày GV mời nhóm khác nhận xét và bổ sung nếu thiếu Bước 4: Kết luận/ Nhận định GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức. II. Suy ngẫm và phản hồi 1. Tình cảm của mẹ Hà dành cho con NV4: HD HS tìm hiểu kết nối chủ điểm Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Trong văn bản, ai là điểm tựa tinh thần cho ai? Hãy giải thích lí do vì sao em nghĩ như vậy? Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ HS hoạt động cá nhân Bước 3: Báo cáo thảo luận GV mời 1-2 HS trả lời câu hỏi Bước 4: Kết luận nhận định GV nhận xét, chốt đáp án 3. Kết nối chủ điểm - Lam Anh là điểm tựa tinh thần cho mẹ: Nhờ có Lam Anh, mẹ Hà vượt qua được mọi vất vả, cơ cực của cuộc sống mưu sinh. - Mẹ cũng là điểm tựa tinh thần cho Lam Anh: Nhờ có mẹ, Lam Anh luôn có điểm tựa để vươn lên trong học tập. 3. Hoạt động 3: LUYỆN TẬP a. Mục tiêu: Kết nối nội bài học với hoạt động cụ thể. b. Nội dung: Chia sẻ suy nghĩ từ video liên quan đến nội dung bài học. c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Cho HS xem video: Em rút ra được bài học gì sau khi xem video? Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - HS hoạt động cá nhân thực hiện nhiệm vụ. Bước 3: Báo cáo thảo luận - HS được chỉ định chia sẻ bài học Bước 4: Kết luận nhận định Gv nhận xét, cho điểm Chia sẻ của HS 4. Hoạt động 4: LUYỆN TẬP a. Mục tiêu: vận dụng kiến thức đã học về văn bản liên hệ với bản thân. b. Nội dung: sử dụng SGK, kiến thức đã học viết một đoạn văn ngắn khoảng 10-12 dòng nêu cảm nghĩ của em về mẹ. c. Sản phẩm học tập: bài làm của học sinh. d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo, thảo luận GV mời một số HS trình bày trước lớp, yêu cầu cả lớp nghe, nhận xét, bổ sung. Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, đánh giá. IV. Hồ sơ dạy học Phiếu học tập số 1 Thời điểm Chi tiết diễn tả tình cảm của mẹ dành cho con Lam Anh còn nhỏ Lam Anh vào lớp 1 Lam Anh đậu trường chuyên Lam Anh được tuyển thẳng vào đại học Nhận xét chung: Dự kiến sản phẩm PHT số 1 Thời điểm Chi tiết diễn tả tình cảm của mẹ dành cho con Lam Anh còn nhỏ - Hai mẹ con rời Quảng Trị vào Đà Nẵng, bơ vơ, lạc lõng, nghèo khổ nhưng quyết nuôi con, không đưa con cho người ta. - Sau 2 năm lang thang, hai mẹ con đã có người tốt cho chỗ ở. Lam Anh vào lớp 1 - Mẹ bán vé số, đưa con đi khắp nơi. - Vui đến bật khóc khi thấy dòng chữ đầu tiên của con "Mẹ ơi, con yêu mẹ rất nhiều”. Tiếng cười nói của con là động lực cho mẹ. Lam Anh đậu trường chuyên - Khi nhận được tin con đỗ, mẹ bỏ mớ chai nhựa, chạy về. - Mẹ khóc khi cầm tờ giấy trúng tuyển. Mẹ khóc vì hạnh phúc. Lam Anh được tuyển thẳng vào đại học - Người mẹ khóc nhiều hơn, con đỗ đại học với thành tích tuyển thẳng. - - Mẹ tự hào về người con kiên cường. Nhận xét chung: Mẹ vô cùng yêu thương, tự hào về con, xem con là động lực sống. Mẹ đã cố gắng vượt qua mọi khó khăn để nuôi con nên người. PHT số 2 Phương diện Thể hiện trong văn bản Tình cảm của Lam Anh dành cho mẹ Nhận xét chung: Dự kiến sản phẩm PHT số 2 Phương diện Thể hiện trong văn bản Tình cảm của Lam Anh dành cho mẹ - Thương mẹ vất vả, chăm chỉ học tập. - Làm búp bê bằng len để trang trải chi phí khi vào đại học - Cảm thấy hạnh phúc khi được là con của mẹ. - Ước học nhanh để ra trường đi làm mua tặng mẹ đôi dép, mua bộ quần áo mới và mời mẹ bữa ăn ngon. - Hiểu mẹ đã quá vất vả vì con và đã luôn dành những thứ tốt nhất cho con. Nhận xét chung: Là người con hiếu thảo, biết thấu hiểu cho những khó khăn của mẹ. Luôn cố gắng, nỗ lực để thành công và mang đến cho mẹ những điều tốt đẹp. * Hướng dẫn về nhà - Ôn tập, nắm được nội dung bài học. - Soạn bài: Tri thức Tiếng Việt: Ký duyệt Ngày soạn:…………………… Ngày giảng:. ………………….. Tiết 78, 79 :Tri thức Tiếng Việt DẤU NGOẶC KÉP, VĂN BẢN VÀ ĐOẠN VĂN 1. Hoạt động 1: MỞ ĐẦU a. Mục tiêu: Tạo hứng thú, tâm thế kết nối học sinh vào chủ đề bài học. b. Nội dung: Xác định được nội dung bài học và nhiệm vụ học tập cần thực hiện. c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Tổ chức trò chơi: Ai nhanh hơn! Kể tên những dấu câu mà em biết? Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ HS hoạt động cá nhân. Bước 3: Báo cáo/ Thảo luận HS được chỉ định trả lời câu hỏi Bước 4: Kết luận/ Nhận định GV ghi nhận câu trả lời của HS dẫn vào bài Gợi ý: dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than, dấu phẩy, dấu hai chấm, dấu gạch ngang, dấu ngoặc đơn, dấu ngoặc kép, dấu chấm phẩy và dấu ba chấm (chấm lửng). 2. Hoạt động 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC a. Mục tiêu: - Nhận biết được nghĩa văn cảnh của một số của một từ ngữ khi được đặt trong ngoặc kép; chỉ ra được những đặc điểm em, chức năng cơ bản của đoạn văn và văn bản. b. Nội dung: HS làm việc cá nhân, làm việc nhóm hoàn thành nhiệm vụ GV giao Tổ chức thực hiện Sản phẩm dự kiến NV1: Tìm hiểu dấu ngoặc kép, văn bản và đoạn văn Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ NV1: Thảo luận nhóm - GV yêu cầu HS: Đọc phần tri thức tiếng Việt. - Thảo luận nhóm 4 hoàn thành PHT số 1 (5p) - Hết thời gian gọi nhóm bất kì báo cáo. NV2: Làm việc cá nhân - Văn bản là gì? - Thế nào là đoạn văn? Đoạn văn có đặc điểm gì? Bước 2:Thực hiện nhiệm vụ - HS theo dõi, thực hiện yêu cầu - GV gợi mở (nếu cần) Bước 3: Báo cáo/ Thảo luận - Nhóm được chỉ định cử đại diện báo cáo sản phẩm. Bước 4: Kết luận/ Nhận định GV tổng hợp, chốt kiến thức. I. Tri thức tiếng Việt 1. Dấu ngoặc kép 2. Văn bản và đoạn văn - Văn bản là sản phẩm của hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ, thường là tập hợp của các câu, đoạn, hoàn chỉnh về nội dung và hình thức, có tính liên kết chặt chẽ và nhằm đạt một mục tiêu giao tiếp nhất định. - Đoạn văn là đơn vị trực tiếp tạo nên văn bản, thường do nhiều câu tạo thành và có những đặc điểm sau: + Biểu đạt một nội dung tương đối trọn vẹn. + Bắt đầu từ chỗ viết hoa lùi đầu dòng và kết thúc bằng dấu câu dùng để ngắt đoạn. + Có thể có câu chủ đề hoặc không có câu chủ đề. Câu chủ đề nêu ý chính trong đoạn. Câu chủ đề có thể đứng đầu hoặc cuối đoạn văn. 3. Hoạt động 3: LUYỆN TẬP a. Mục tiêu: - Nhận biết được đặc điểm, tác dụng của dấu ngoặc kép, đoạn văn và văn bản b. Nội dung: - GV cho HS làm việc cá nhân và thảo luận nhóm. - HS làm việc cá nhân trả lời câu hỏi, thảo luận nhóm trưng bày sản phẩm. c. Sản phẩm: - Phiếu học tập, phần trình bày của học sinh d. Tổ chức thực hiện: Tổ chức thực hiện Sản phẩm dự kiến NV2: THực hành TV Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS thực hiện thảo luận nhóm thực hiện bài tập 1 trang 18. - GV yêu cầu HS thực hiện bài tập 2, 3 cá nhân. - Gv yc HS thảo luận nhóm đôi thực hiện yêu cầu bài tập 4. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - Học sinh hoạt động nhóm - Học sinh hoạt động cá nhân Bước 3: Báo cáo/ Thảo luận - Gv mời đại diện nhóm trình bày - GV mời học sinh trả lời cá nhân Bước 4: Kết luận/ Nhận định GV chốt đáp án sau mỗi bài tập II. Thực hành tiếng Việt Bài 1: Từ ngữ trong ngoặc kép Nghĩa thông thường Nghĩa theo dụng ý của tác giả liều mình như chẳng có Quyết hi sinh Hăng máu (chỉ con dế) thảm thiết Thê thảm, thống thiết Trớ trêu (tình huống của nhân vật) trùm sò Kẻ cầm đầu nhóm vô lại. Chỉ thằng Lợi, đứa cầm đầu cả lớp. thu vén cá nhân Chăm lo cho lợi ích cá nhân của mình. Ích kỉ (tính cách của trẻ con). làm giàu Làm cho trở nên giàu có, nhiều của cải, tiền bạc Tích lũy thêm bi (hành động nhân vật Lợi) võ đài Đài đấu võ Chỗ tổ chức chọi dế. cao thủ Người tài giỏi, có khả năng hành động, ứng phó hơn người. Một chú dế thiện chiến. ra giang hồ Gia nhập vào giang hồ, thế giới võ hiệp nơi các anh hung nghĩa sĩ hành tẩu. Sự xuất hiện của dế lửa trong trò chơi chọi dế của trẻ con. trả thù Làm cho người đã hại mình chịu điều xứng đáng với điều người đó gây ra Trêu chọc, đùa nghịch, đáp trả vô tư của trẻ thơ cao thủ dế Như trường hợp “cao thủ” Như trường hợp “cao thủ” cử hành tang lễ Tiến hành tang lễ một cách trang nghiêm (thường là cho người) Chôn cất và tưởng niệm con dế. Bài 2 - Không khí lớp lúc nào cũng sôi nổi nhờ có Mai - “cây hài của lớp”. Bài 3 Văn bản “Con gái của mẹ” có 14 đoạn văn. Bài 4 - Đoạn 1 có câu chủ đề ( Bài ca có thể là lời của cô gái) - Đoạn 2 không có câu chủ đề 4. Hoạt động 4: VẬN DỤNG (có thể làm ở nhà) a. Mục tiêu: Vận dụng những kiến thức đã học vào giải quyết tình huống đặt ra trong bài học b. Nội dung: Viết kết nối với đọc. c. Sản phẩm: Bài viết của học sinh. d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Viết đoạn văn (khoảng 150 – 200 chữ) kể về kỉ niệm với một người thân mà em xem là điểm tựa tinh thần của mình. Trong đoạn văn có sử dụng dấu ngoặc kép. GV đưa bảng kiểm gợi ý HS cách đánh giá đoạn văn. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - HS hoạt động cá nhân thực hiện nhiệm vụ ở nhà. Bước 3: Báo cáo thảo luận - HS trình bày sản phẩm vào tiết ôn tập Bước 4: Kết luận nhận định Gv nhận xét. Bài viết của HS IV. Hồ sơ dạy học PHT số 1 Đọc ví dụ sau và hoàn thành phiếu: Chẳng đứa nào sung sướng vì “trả thù” được Lợi nữa. Từ ngữ trong ngoặc kép Nghĩa từ điển Nghĩa theo dụng ý của tác giả Công dụng của dấu ngoặc kép: Dự kiến sản phẩm PHT số 1 Đọc ví dụ sau và hoàn thành phiếu: Chẳng đứa nào sung sướng vì “trả thù” được Lợi nữa. Từ ngữ trong ngoặc kép Nghĩa từ điển Nghĩa theo dụng ý của tác giả “trả thù” - Làm cho người hại mình phải chịu điều tương xứng với những gì họ gây ra. - Trêu chọc, đùa nghịch, đáp trả vô tư của trẻ thơ. Công dụng của dấu ngoặc kép: Đánh dấu cách hiểu một từ ngữ không theo nghĩa thông thường. Bảng kiểm đánh giá đoạn văn Tiêu chí đánh giá Đ CĐ 1. Nội dung Kỉ niệm với người thân mình xem là điểm tựa tinh thân 2. Dùng từ Đảm bảo có ít nhất 1 dấu ngoặc kép được sử dụng để đánh dấu từ ngữ được hiểu theo văn cảnh 3. Hình thức Đảm bảo hình thức (Viết hoa, lùi vào ở dòng đầu, kết thúc bằng dấu chấm câu) 4. Dung lượng Đảm bảo dung lượng trong giới hạn150 – 200 chữ * Hướng dẫn về nhà - Ôn tập, nắm được nội dung bài học; hoàn thành các bài tập - Soạn bài: Đọc mở rộng theo thể loại Ký duyệt Ngày soạn:…………………… Ngày giảng:. ………………….. Tiết 80: Đọc mở rộng theo thể loại: CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG (Ô Hen-ri) 1.Hoạt động 1: MỞ ĐẦU a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho học sinh kết nối vào nội dung bài học b. Nội dung: GV đặt câu hỏi liên quan đến nội dung bài học. c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Từ phần đọc hiểu văn bản 1 và 2, em hãy nhắc lại cách đọc hiểu văn bản truyện? Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ HS hoạt động cá nhân: ghi nhanh ra giấy note Bước 3: Báo cáo/ Thảo luận GV mời 1 – 2 HS chia sẻ nhanh trước lớp Bước 4: Kết luận/ Nhận định GV nhận xét, dẫn dắt vào bài - Nhận biết được đề tài, CĐ, nhân vật, các chi tiết tiêu biểu trong chỉnh thể tác phẩm. - Nhận biết và phân tích được đặc điểm nhân vật trong truyện. 2. Hoạt động 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC a. Mục tiêu: - Nhận biết và phân tích được đặc điểm nhân vật trong truyện; nêu được ấn tượng chung về văn bản; nhận biết được nhân vật, đề tài, chủ đề, chi tiết tiêu biểu trong chỉnh thể tác phẩm. - Nêu được bài học về cách nghĩ, cách ứng xử của bản thân gợi ra từ văn bản. b. Nội dung: - GV giao nhiệm vụ HS về nhà thực hiện. - HS làm việc, lên lớp thống nhất đáp án theo nhóm. Tổ chức thực hiện Sản phẩm dự kiến NV1: HDHS trải nghiệm cùng văn bản Bước 1:Chuyển giao nhiệm vụ - GV hướng dẫn HS giải thích từ khó trước khi đọc văn bản. - GV yêu cầu HS đọc thầm văn bản, trao đổi với bạn bên cạnh hoặc GV vấn đề còn khúc mắc. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - HS lắng nghe làm theo hướng dẫn Bước 3: Báo cáo/ Thảo luận - HS đọc bài thầm Bước 4: Kết luận/ Nhận định GV nhận xét thái độ làm việc của HS, chuyển nội dung I. Trải nghiệm cùng văn bản Tổ chức thực hiện Sản phẩm dự kiến NV2: HD HD tìm hiểu thể loại truyện Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV đã giao phiếu chuẩn bị bài sau khi đọc văn bản 2. Lên lớp: - GV chia phiếu chuẩn bị thành 2 phiếu nhỏ, lập nhóm 4 – 6 thành viên. - Gọi HS các nhóm cử đại diện lên bốc thăm sản phẩm cần hoàn thiện báo cáo. - Các nhóm có 5P chỉnh sửa, hoàn thiện sản phẩm. - Hết thời gian, giáo viên bốc thăm ngẫu nhiên chọn nhóm báo cáo sản phẩm. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - HS thảo luận nhóm Bước 3: Báo cáo/ Thảo luận - GV gọi HS và nhóm bất kì báo cáo sản phẩm => nhóm khác bổ sung Bước 4: Kết luận/ Nhận định GV nhận xét, chốt kiến thức theo từng nội dung. II. Suy ngẫm và phản hồi 1. Đặc điểm thể loại truyện a. Đề tài và chi tiết tiêu biểu b. Nhân vật Giôn-xi NV3: HDHS rút ra bài học Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Điều gì đã khiến Giôn-xi vượt qua bệnh tật và khỏe mạnh trở lại? Từ sự hồi sinh của Giôn-xi, em rút ra bài học gì? Bước 2:Thực hiện nhiệm vụ - HS hoạt động cá nhân thực hiện nhiệm vụ. Bước 3: Báo cáo thảo luận - GV gọi 3 – 4 HS trình bày suy nghĩ. Bước 4: Kết luận nhận định Gv nhận xét, chốt kiến thức 3. Bài học - Niềm tin và nghị lực sẽ giúp con người vượt qua mọi khó khăn, nghịch cảnh. 3. Hoạt động 3: LUYỆN TẬP a. Mục tiêu: Khái quát lại nội dung bài học. b. Nội dung: Gv tổ chức trò chơi VÒNG QUAY KÌ DIỆU c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS, thái độ khi tham gia trò chơi d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Gv chuyển giao nhiệm vụ: Gv tổ chức trò chơi để hướng dẫn học sinh củng cố lại kiến thức đã học. 1. Các nhân vật chính trong “Chiếc lá cuối cùng” làm nghề gì? - Họa sĩ 2. Căn bệnh mà cụ Bơ-mơn và Giôn-xi mắc phải là gì? - Sưng phổi 3. Đề tài văn bản là gì? Tình yêu thương giữa những họa sĩ nghèo 5. Đâu là nguyên nhân chính giúp Giôn-xi vượt qua bệnh tật? - Chiếc lá cuối cùng không rụng đã cho Giôn xi niềm tin, nghị lực sống Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - Gv quan sát, lắng nghe gợi mở - HS tham gia trò chơi Bước 3: Báo cáo/ thảo luận - Gv tổ chức hoạt động - Hs tham gia trò chơi, trả lời câu hỏi Bước 4: Kết luận/ Nhận định - GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức 4. Hoạt động 4: VẬN DỤNG a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết tình huống đặt ra từ văn bản. b. Nội dung: Đặt câu hỏi liên quan đến nội dung bài học. c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Chiếu video về câu chuyện của thầy giáo Nguyễn Ngọc Kí. Em rút ra bài học gì sau khi xemvideo? Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - HS hoạt động cá nhân thực hiện nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo/ Thảo luận - HS được chỉ định chia sẻ Bước 4: Kết luận/ Nhận định GV nhận xét chia sẻ của HS IV. Hồ sơ dạy học Phiếu học tập số 1: Đọc văn bản “Chiếc lá cuối cùng” hoàn thành phiếu Đề tài Chi tiết tiêu biểu Dự kiến phiếu học tập số 1 Đọc văn bản “Chiếc lá cuối cùng” hoàn thành phiếu Đề tài Tình yêu thương giữa những người họa sĩ nghèo. Chi tiết tiêu biểu - Giôn-xi tin chiếc lá cuối cùng sẽ rụng vào hôm nay và đồng nghĩa cô sẽ chết. - Giôn-xi phát hiện điều gì đó đã làm chiếc lá cuối cùng vẫn còn đấy để thấy mình đã tệ như thế nào. Muốn chết là một tội. - Bác sĩ báo Giôn-xi đã ổn rồi xuống dưới lầu thăm bệnh nhân là họa sĩ Bơ-mơn. - Xiu kể cho Giôn-xi biết sự thật về chiếc lá và sự ra đi đột ngột của cụ Bơ-mơn. Phiếu học tập số 2 Phiếu tìm hiểu nhân vật Giôn-xi Ngoại hình Hành động Ý nghĩ Nhận xét chung về nhân vật: Dự kiến phiếu học tập số 2 Phiếu tìm hiểu nhân vật Giôn-xi Ngoại hình - Đôi mắt to thẫn thờ. - Giọng nói thều thào. Hành động - Ra lệnh Xu kéo tấm mành lên để nhìn chiếc lá cuối cùng. - Lại ra lệnh kéo tấm mành vào sáng hôm sau. - Xin chị Xu cho mình cháo, sữa, gương và đỡ mình ngồi dậy. - Vui vẻ đan một chiếc khăn choàng len màu xanh thẫm. Ý nghĩ - Tin chắc lá sẽ rụng và cô sẽ chết. - Nhận ra muốn chết là một tội. - Khao khát vẽ vịnh Na-pô-li. Nhận xét chung về nhân vật: Là họa sĩ nghèo, chán nản, tuyệt vọng vì bệnh tật nhưng khi thấy chiếc lá cuối cùng không rụng vẫn kiên cường chống lại gió tuyết mùa đông đã khiến Giôn-xi lấy lại niềm tin, nghị lực sống và dần hồi phục. * Hướng dẫn về nhà - Ôn tập, nắm được nội dung bài học; hoàn thành các nhiệm vụ - Soạn bài: Viết biên bản về một cuộc họp, cuộc thảo luận hay một vụ việc.

Trang 1

Ngày soạn:………

Ngày giảng: ………

BÀI 6: ĐIỂM TỰA TINH THẦN

(12 tiết : Từ tiết 73 đến tiết 84)(Đọc và thực hành Tiếng Việt: 8 tiết;

Viết: 2 tiết; Nói và nghe: 1 tiết, Ôn tập: 1 tiết)

- Nêu được bài học về cách nghĩ nghĩ và cách ứng xử gợi ra từ văn bản

*VB 3: Vận dụng kĩ năng đọc hiểu nội dung văn bản 1, 2 để liên hệ, kết nối hiểu hơn về chủ

điểm Điểm tựa tinh thần.

*Thực hành TV: Nhận biết được nghĩa văn cảnh của một số của một từ ngữ khi được đặt

trong ngoặc kép; chỉ ra được những đặc điểm em, chức năng cơ bản của đoạn văn và vănbản

*Viết: Viết được biên bản ghi chép đúng quy cách.

*Nói và nghe: Tóm tắt được nội dung trình bày của người khác (dưới hình thức nói và

nghe)

*Ôn tập: Tổng hợp khái quát kiến thức trong chủ đề.

b Năng lực chung

- Biết giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác

2 Phẩm chất: Biết yêu thương và sống có trách nhiệm với mọi người xung quanh mình.

II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1 Chuẩn bị của giáo viên:

- KHBD;- Phiếu học tập;

- Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp;

- Bảng kiểm/ rubic đánh giá thái độ làm việc nhóm, chấm bài viết, bài trình bày của HS

2 Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 6, chuẩn bị bài theo hệ thống câu hỏi

hướng dẫn học bài, vở ghi

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

TIẾT 73,74 VĂN BẢN 1: GIÓ LẠNH ĐẦU MÙA

(Thạch Lam)

Ký duyệt

Trang 2

1 HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG

NV1: Tìm hiểu tri thức đọc hiểu

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- GV giao PHT số 1 (hồ sơ dạy học) yêu cầu HS

thảo luận nhóm đôi hoàn thành (5 phút)

- Hết thời gian GV gọi nhóm đôi bất kì cử đại

diện trình bày sản phẩm

Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện

nhiệm vụ

HS làm việc cá nhân ở nhà

Bước 3: Báo cáo KQ hoạt động và thảo luận

HS báo cáo sản phẩm => HS khác bổ sung

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

GV nhận xét chốt đáp án về tri thức thể loại, giải

thích một số nội dung quan trọng

I TRI THỨC ĐỌC

HIỂU

Dự kiến sản phẩm Khái niệm truyện: là loại tác phẩm văn học sử dụng phương thức kể chuyện, bao

gồm các yếu tố chính như cốt truyện, bối cảnh, nhân vật…

Hành động

của nhân vật

- Là những động tác, hoạt động của nhân vật, những hành động ứng

xử của nhân vật với nhân vật khác

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- GV chuyển giao nhiệm vụ

+ GV hướng dẫn cách đọc

II Văn bản 1: Gió lạnh đầu mùa

1 Trải nghiệm cùng văn bản

a Đọc văn bản

b Kĩ năng liên hệ, suy luận, dự đoán

Trang 3

+ Gv hướng dẫn học sinh chú ý câu hỏi

trong các hộp chỉ dẫn

- HS lắng nghe, tiếp nhận nhiệm vụ

Bước 2: HS trao thực hiện nhiệm vụ

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- GV chuyển giao nhiệm vụ:

Giới thiệu những hiểu biết của bản thân

về tác giả: tên tuổi, quê quán, tác phẩm,

phong cách sáng tác

- HS lắng nghe, tiếp nhận nhiệm vụ

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ

- Sinh tại Hà Nội, quê Cẩm Giàng, HảiDương

- Truyện của Thạch Lam nhẹ nhàng, giàutình thương con người, đặc biệt là tìnhthương đối với trẻ thơ

Trang 4

*NV4: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu

đặc điểm thể loại truyện

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

Có những nhân vật nào tham gia vào câu

chuyện?

Em ấn tượng với những nhân vật nào?

- Giao PHT số 2 (hồ sơ dạy học) yêu cầu

HS thảo luận nhóm 4 – 6HS (5p)

- Hết thời gian, gọi HS báo cáo theo tinh

thần xung phong

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ

- HS thảo luận nhóm hợp tác hoàn thành

phiếu

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động.

- GV gọi đại diện các nhóm trình bày sản

phẩm

- Các nhóm khác nhận xét và bổ sung

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện

nhiệm vụ

GV nhận xét, chốt kiến thức, yêu cầu các

nhóm chỉnh sửa, hoàn thiện

2 Nhân vật Sơn và Lan

GV chốt: Là những đứa trẻ sinh ra trong gia đình khá giả, tính cách hồn nhiên, trong

sáng, nhân hậu, đáng yêu, biết chia sẻ, thấu hiểu, đồng cảm với những người kém maymắn hơn mình

NV5: Hướng dẫn HS tìm hiểu các chi

tiết cơ bản

.Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- Trong các sự việc được kể tên trong

phần cốt truyện, theo em những sự việc

nào là sự việc tiêu biểu?

- Vì sao người mẹ không trách mắng Sơn

và Lan khi các em giấu mẹ lấy áo cho

Hiên?

- Hành động cho áo rồi đi đòi lại áo của

hai đứa trẻ có tác động thế nào đến cách

ứng xử của 2 người mẹ ở cuối truyện?

- Qua những chi tiết đó em hiểu trong câu

chuyện này, ai là điểm tựa tinh thần cho

ai?

3 Chi tiết tiêu biểu

c Ái ngại về hoàn cảnh của Hiên, Sơn vàLan quyết định về nhà lấy áo bông củaDuyên, giấu mẹ, mang sang cho Hiên

e Mẹ Hiên mang áo bông sang nhà trả lại,may mắn được mẹ Sơn và Lan cho vaytiền mua áo ấm cho Hiên

- Mẹ không trách mắng vì thấy các con đãlàm được việc tốt; đồng cảm với long trắc

ẩn, tình thương của 2 con; chiếc áo đãđược trả lại

- Hành động của Sơn và Lan đã khiến mẹHiên hiểu chiếc áo bông là kỉ vật và lậptức đem trả lại với lòng tự trọng, thái độbiết ơn Mẹ Sơn hiểu hoàn cảnh của mẹcon Hiên và cho mẹ Hiên mượn tiền mayáo

- Chị em Sơn là điểm tựa tinh thần của

Trang 5

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ

- HS lắng nghe thực hiện nhiệm vụ

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động.

- HS được chỉ định chia sẻ ý kiến

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện

- Mẹ con Sơn là điểm tựa tinh thần cho

mẹ con Hiên (người mẹ Hiên có được tiềnmay áo cho con tránh được cái rét lạnhgiá)

NV6: Hướng dẫn HS tìm hiểu đề tài và

chủ đề của văn bản

.Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

Đề tài là gì? Văn bản Gió lạnh đầu mùa

viết về đề tài gì ?

Chủ đề là gì ? Hãy xác định chủ đề của

truyện ?

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ

- HS lắng nghe thực hiện nhiệm vụ

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động.

- GV gọi 2 – 3 HS chia sẻ ý kiến

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện

Trang 6

NV7: Hướng dẫn HS khái quát lại nội

dung- nghệ thuật và đặc điểm thể loại

của truyện

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

Qua đọc hiểu văn bản 1, em hãy khái quát

lại những đặc trưng cơ bản của thể loại

truyện thể hiện trong văn bản? (HS có thể

làm việc cá nhân hoặc nhóm đôi)

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ

- HS làm việc cá nhân hoặc nhóm đôi,

quan sát lại nội dung bài học, vận dụng kĩ

năng hệ thống kiến thức để trả lời câu hỏi

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động.

- GV gọi HS bất kì trả lời câu hỏi, HS

khác bổ sung, hoàn thiện

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện

nhiệm vụ

Gv nhận xét câu trả lời, chốt kiến thức,

(phần hướng dẫn cách đọc văn bản thực

hiện ở VB 2)

* Đặc trưng thể loại truyện

- Cốt truyện: Xoay quanh chuyện cho áocủa chị em Sơn

- Nhân vật được xây dựng qua ngoại hình,hành động, suy nghĩ, ngôn ngữ

- Chi tiết tiêu biểu góp phần tạo nên hìnhtượng nghệ thuật gợi cảm và sống động

3 HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP

a Mục tiêu: Nêu được những suy nghĩ của bản thân sau khi đọc văn bản.

b Nội dung: Đặt câu hỏi liên quan đến nội dung bài học

c Sản phẩm: Câu trả lời của HS

d Tổ chức thực hiện:

B1: Chuyển giao nhiệm vụ

Theo em, việc Lan và Sơn giấu mẹ lấy chiếc áo bông của em Duyên đem cho Hiên là đángkhen hay đáng trách? Vì sao?

Gợi ý:

- Đáng khen: Hành động của hai chị em xuất phát từ lòng trắc ẩn, sự thương cảm

- Đáng trách: Hai chị em đã tự tiện lấy kỉ vật của mẹ với bé Duyên, không hỏi ý kiến của

mẹ

B2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS làm việc cá nhân

B3: Báo cáo thảo luận

- HS trình bày ý kiến, các bạn trao đổi, tranh luận (nếu có)

B4: Kết luận nhận định

Gv nhận xét, cho điểm

Trang 7

4 Hoạt động 4: VẬN DỤNG

a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết bài tập.

b Nội dung: Tổ chức trò chơi XÂY NHÀ CHO THỎ

c Sản phẩm: Câu trả lời của HS

d Tổ chức thực hiện:

B1: Chuyển giao nhiệm vụ

- GV chuyển giao nhiệm vụ: Gv tổ chức trò chơi XÂY NHÀ CHO THỎ

1 Truyện “Gió lạnh đầu mùa” viết về mùa nào trong năm?

A Mùa đông

2 Khi nhìn thấy Hiên “mặc có manh áo rách”, Sơn trong truyện “Gió lạnh đầu mùa” đã thì thầm với chị Lan điều gì?

B Hay là chúng ta đem cho nó nó cái áo bông cũ, chị ạ

3: Vì sao mẹ Sơn lại cho mẹ Hiên vay tiền mà không cho áo?

C Vì mẹ Sơn muốn giữ chiếc áo là kỷ vật của em Duyên và vẫn muốn giúp đỡ mẹ Hiên

4 Nhận định nào không đúng khi nói về mẹ của Sơn?

D Là người ích kỉ, hẹp hòi.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- Gv quan sát, lắng nghe gợi mở

- HS thực hiện nhiệm vụ;

Bước 3: Báo cáo, thảo luận

- Gv tổ chức hoạt động; Hs nhận xét

Bước 4: Kết luận, nhận định

- GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức

IV Hồ sơ dạy học

Sau khi cho áo Hiên

Nhận xét chung về Sơn và Lan:

Trang 8

Dự kiến sản phẩm

Phương

diện

Hoàn cảnh - Có vú nuôi; có quần áo đẹp, ấm; mọi

người thường đến vay tiền;

- Nhận được sự yêu thương, quan tâm từmẹ

- Gia đình khá giả, được gia đìnhyêu thương

- Cùng bọn trẻ đánh khăng, đánh đáo

Thân mật chơi đùa với lũ trẻ

- Là những đứa trẻ ngoan, hòađồng, thân thiện

Với Hiên

- Ân cần hỏi han, mang choHiên cái áo của em Duyên

- Đem đến cho Hiên sự an ủi, có được sự ấm

áp cả về thực tế lẫn tinh thần giữa thời tiếtgiá lạnh

Ý nghĩ, cảm

xúc

Trước khi cho áo Hiên

- Sơn: động lòng thương khi nghĩ vềhoàn cảnh túng quẫn của mẹ con Hiên,thấy ấm áp, vui vui khi cho áo

- Lan: hăm hở về lấy áo

- Là những đứa trẻ có tấm lòngnhân hậu, biết cảm thông và chiasẻ

Sau khi cho áo Hiên

- Lo lắng, vội vàng đi tìm Hiên

- Trách móc nhau, an ủi nhau, ngạcnhiên khi thấy 2 mẹ con Hiên trong nhà;

Sơn sợ hãi, nép vào sau lưng chị

- Ngây thơ, trong sáng, đáng yêu

Nhận xét chung về Sơn và Lan: Là những đứa trẻ sinh ra trong gia đình khá giả, tính cáchhồn nhiên, trong sáng, nhân hậu, đáng yêu, biết chia sẻ, thấu hiểu, đồng cảm với nhữngngười kém may mắn hơn mình

* Dặn dò, hướng dẫn chuẩn bị bài ở nhà:

- Học bài; ôn tập kĩ phần tri thức đọc hiểu và đọc hiểu văn bản trên lớp

- Hoàn thành các bài tập phần luyện tập

- Chuẩn bị văn bản 2

Ngày soạn:……… Ký duyệt

Trang 9

a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho học sinh kết nối vào nội dung bài học.

b Nội dung: Xem video, chia sẻ suy nghĩ liên quan đến nội dung bài học.

c Sản phẩm: Câu trả lời của HS

d Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

Cho HS xem video bài hát: Tuổi thơ tôi

Chia sẻ suy nghĩ của em sau khi xem video?

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS hoạt động cá nhân và trả lời câu hỏi/GV theo dõi, quan sát HS

Bước 3: Báo cáo, thảo luận

- Yêu cầu HS trình bày ý kiến cá nhân

- Nêu được bài học về cách nghĩ nghĩ và cách ứng xử gợi ra từ văn bản

b Nội dung:

- HS sử dụng SGK, đọc văn bản theo sự hướng dẫn của GV

- HS lắng nghe, trả lời các câu hỏi, thực hiện các PHT

NV 1: Chuẩn bị trước khi đọc

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

Em từng vô ý làm tổn thương người khác hay chưa?

Nếu có, sự việc ấy xảy ra như thế nào?

Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ

- HS làm việc cá nhân

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV tổ chức hoạt động/ HS chia sẻ

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức:

I Trải nghiệm cùng văn bản

* NV2: Hướng dẫn HS trải nghiệm cùng văn bản

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

Trang 10

+ GV hướng dẫn cách đọc

+ Gv hướng dẫn học sinh chú ý câu hỏi trong các hộp

chỉ dẫn

+ GV hướng dẫn HS giải thích từ khó trước khi đọc văn

bản + Trình bày những hiểu biết của em về tác giả

Nguyễn Nhật Ánh?

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS đọc và lắng nghe văn bản theo hướng dẫn

Bước 3: Báo cáo, thảo luận

- HS đọc, trả lời câu hỏi suy luận, dự đoán

- Là nhà văn nổi tiếng vớinhiều tác phẩm viết chothiếu nhi, tuổi mới lớn đượcyêu thích

NV3: HD học sinh tìm hiểu cốt truyện

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

Văn bản xoay quanh nhân vật và sự việc gì?

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS hoạt động cá nhân hoàn thành nhiệm vụ

Bước 3: Báo cáo, thảo luận

“tôi” và các bạn ghét Lợi,nghĩ ra trò đùa để vô tìnhcon dế bị chết Họ làm đámtang cho chú dế và ân hận

về hành động của mình.NV4: Tìm hiểu đặc điểm nhân vật

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- Truyện có những nhân vật nào? Trong văn bản, nhân

vật nào được nhắc đến nhiều nhất?

- Giao PHT số 1 (hồ sơ dạy học) yêu cầu HS thảo luận

nhóm 4 – 6HS (5p)

- Hết thời gian, GV dùng thẻ gọi tên gọi HS lên báo cáo

sản phẩm

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS thảo luận nhóm hợp tác hoàn thành phiếu

Bước 3: Báo cáo, thảo luận

- GV gọi đại diện các nhóm trình bày sản phẩm

- Các nhóm khác nhận xét và bổ sung

Bước 4: Kết luận, nhận định

GV nhận xét, chốt kiến thức, yêu cầu các nhóm chỉnh

sửa, hoàn thiện

2 Nhân vật

Trang 11

NV5: HD tìm hiểu các chi tiết tiêu biểu

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- Khi biết dế lửa chết, Lợi đã phản ứng như thế nào? Vì

sao Lợi phản ứng như vậy?

- Những chi tiết nào cho thấy Lợi cùng bạn bè đã tổ

chức đám tang của dế lửa trang trọng?

- Theo em dế lửa là nhân vật gây ra sự chia rẽ hãy

khiến họ xích lại gần nhau?

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS lắng nghe thực hiện nhiệm vụ

Bước 3: Báo cáo,Thảo luận

- HS được chỉ định chia sẻ ý kiến

Bước 4: Kết luận/ Nhận định

GV nhận xét, chốt kiến thức

3 Chi tiết tiêu biểu

- Khi biết dế lửa chết, Lợikhóc rung rức, đặt dế vàohộp các tông, chôn dưới gốccây

=> Vì với Lợi dế lửa là vậtbáu

- Lợi và bạn bè đã tổ chứcđám tang dế lửa trang trọng:

+ Lợi đặt dế vào hộp các tông, chôn dưới gốc cây.

+ Nhân vật “tôi” đào hố thật sâu và vuông vức.

+ Cả nhóm lấp đầy đất lên

mộ chú dế.

+ Lợi cắm lên mộ dế những nhánh cỏ tươi.

+ Thầy Phu đặt lên mộ dế một vòng hoa.

- Dế lửa ban đầu là là nhânvật gây sự chia rẽ giữa Lợi

và các bạn nhưng sau cáichết của dế lửa đã khiến cácbạn hối hận, nhận ra sai lầmkhi chưa hiểu Lợi và từ đóthấu hiểu, quý mến Lợi

NV6: HD HS tìm hiểu chủ đề văn bản

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- Giao PHT số 2 (hồ sơ dạy học) yêu cầu HS thảo luận

nhóm 4 thành viên (5p)

- Hết thời gian, GV gọi nhóm có sản phẩm tốt nhất lên

báo cáo

- Cái chết của con dế lửa đã tạo ra sự thay đổi lớn trong

tình cảm của các bạn và thầy Phu với Lợi Qua đó em

hãy xác định chủ đề của truyện là gì?

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS lắng nghe thảo luận nhóm thực hiện nhiệm vụ

Bước 3: Báo cáo/ Thảo luận

- Với hoạt động nhóm HS nhóm được chỉ định cử đại

diện báo cáo sản phẩm

- Hoạt động cá nhân GV gọi 2 – 3 HS chia sẻ ý kiến

Bước 4: Kết luận/ Nhận định

GV nhận xét, chốt kiến thức

4 Chủ đề văn bản

Trang 12

Tổ chức thực hiện Sản phẩm dự kiến

*NV7: Hướng dẫn HS khái quát lại nội dung- nghệ

thuật và đặc điểm thể loại của truyện

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- Từ phần đọc hiểu văn bản 1 và 2, em hãy rút ra

kinh nghiệm đọc văn bản truyện?

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

Gv nhận xét câu trả lời, chốt kiến thức

* Cách đọc hiểu thể loại truyện

- Nhận biết được đề tài, chủ đề, nhân vật, các chi tiết tiêu biểu trong chỉnh thể tác phẩm.

- Nhận biết và phân tích được đặc điểm nhân vật trong truyện.

3 Hoạt động 3: LUYỆN TẬP

a Mục tiêu: Nêu được những suy nghĩ của bản thân sau khi đọc văn bản.

b Nội dung: Đặt câu hỏi liên quan đến nội dung bài học

c Sản phẩm: Câu trả lời của HS

d Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

Từ câu chuyện trong “Tuổi thơ tôi” Em rút ra bài học gì về cách ứng xử trong cuộc sống?

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS hoạt động cá nhân thực hiện nhiệm vụ

Bước 3: Báo cáo thảo luận

- GV gọi 3 – 4 HS trình bày suy nghĩ

Bước 4: Kết luận nhận định

Gv nhận xét, khen ngợi

- Cần có sự cảm thông, chia sẻ, thấu hiểu, bao dung

4 Hoạt động 4: VẬN DỤNG Nhiệm vụ 1

a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết bài tập.

b Nội dung: Tổ chức trò chơi CUỘC PHIÊU LƯU CỦA CHÚ DẾ

c Sản phẩm: Câu trả lời của HS

d Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- GV chuyển giao nhiệm vụ: Gv tổ chức trò chơi XÂY NHÀ CHO THỎ

1 Văn bản “Tuổi thơ tôi” in trong tập:

A Sương khói quê nhà

2 Truyện trong “Tuổi thơ tôi” được kể lại qua hồi tưởng của ai?

B Nhân vật “tôi”

3: Trong mắt bạn bè ở phần đầu truyện, Lợi là cậu bé như thế nào?

Trang 13

C Ích kỉ, thu vén cá nhân

4 Tại sao Lợi không đánh đổi con dế bằng bất cứ giá nào?

A Vì với Lợi con dế là vật báu

5 Tính cách nhân vật Lợi chủ yếu được thể hiện qua:

A Lời người kể chuyện, hành động, cảm xúc

Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ

- Gv quan sát, lắng nghe gợi mở

- HS thực hiện nhiệm vụ;

Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận

- Gv tổ chức hoạt động

- Hs nhận xét

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

- GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức

Nhiệm vụ 2

a Mục tiêu: HS vận dụng những điều đã học về truyện vào bài đọc mở rộng theo thể loại

b Nội dung: Giao phiếu học tập.

c Sản phẩm: Câu trả lời cho PHT văn bản Chiếc lá cuối cùng

d Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

Cá nhân HS thực hiện ở nhà phiếu bài tập bài đọc mở rộng (Hồ sơ dạy học)

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS hoạt động cá nhân thực hiện nhiệm vụ

Bước 3: Báo cáo thảo luận

- HS báo cáo sản phẩm ở tiết học sau

Bước 4: Kết luận nhận định

Gv kết luận, nhận định vào tiết đọc mở rộng

PHT hoàn thành của HS trong tiết đọc mở rộng

IV Hồ sơ dạy học

PHT số 1

Qua lời người kể chuyện

Khi có con dế lửa

Trang 14

Qua lời người kể

chuyện

- Là thằng “trùm sò” nổi tiếng trong lớp;

- Lúc nào cũng nghĩ đến chuyện “thu vén cá nhân”;

- Nhờ gì cũng làm nhưng phải trả công

Khi có con dế lửa - Rất quý con dế;

- Không đổi con dế bằng bất cứ giá nào

Khi dế lửa chết - Khóc rưng rức khi nhận hộp diêm chứa con dế lửa méo mó từ tay

thầy;

- Mắt đỏ hoe, nước mắt nước mũi chảy thành dòng;

- Tổ chức đám tang trang trọng cho dế

Nhận xét chung về

nhân vật

- Là cậu bé ưa tính toán, ích kỉ trong ấn tượng bề ngoài của người khác nhưng thật ra lại sống tình cảm, nhân hậu, chu đáo, nghĩa tình, đáng mến

- Khó chịu với Lợi

- Thấy ghét, muốn làm bẽ mặt Lợi

- Bày trò “hại” Lợi

- Giận dữ vì nghĩ Lợi bày trò khiến dế kêu trong lớp

- Áy náy ghê lắm

- Bùi ngùi đặt vòng hoa lên mộ dế

- Buồn buồn nói: đừng giận thầy nghe con”

Chủ đề văn bản: Sự cảm thông, thấu hiểu sẽ khiến mọi người yêu thương, xích lại gần nhau.

PHT bài “Chiếc lá cuối cùng”

Trang 15

* Dặn dò, hướng dẫn chuẩn bị bài ở nhà:

- Học bài; ôn tập kĩ phần tri thức đọc hiểu và đọc hiểu văn bản trên lớp

- Hoàn thành các bài tập phần luyện tập

- Chuẩn bị văn bản 3: Con gái của mẹ

Ngày soạn:………

Ngày giảng: ………

Ký duyệt

Trang 16

Tiết 77:Đọc kết nối chủ điểm:

CON GÁI CỦA MẸ

(Theo Thái Bá Dũng)

1 Hoạt động 1: MỞ ĐẦU

a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho học sinh kết nối vào nội dung bài học.

b Nội dung: HD HS chia sẻ suy nghĩ của mình về vấn đề liên quan đến ND bài học.

c Sản phẩm: Câu trả lời của HS

d Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

GV chiếu video bài hát: Mẹ yêu ơi!

Trong bài hát ai là điểm tựa tinh thần cho ai?

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

HS hoạt động cá nhân: theo dõi, quan sát, suy nghĩ

Bước 3: Báo cáo/ Thảo luận

HS trả lời cá nhân

Bước 4:Kết luận/ Nhận định

GV nhận xét, chuyển dẫn vào bài

Mẹ là điểm tựa tinh thần cho con

2 Hoạt động 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

a Mục tiêu:

- Vận dụng kĩ năng đọc hiểu nội dung văn bản 1, 2 để liên hệ, kết nối hiểu hơn về chủ điểm

Điểm tựa tinh thần.

b Nội dung

- HS sử dụng SGK, quan sát, chắt lọc kiến thức trả lời những câu hỏi liên quan đến bài học

* Nhiệm vụ 1: Đọc văn bản

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- GV hướng dẫn HS giải thích từ khó trước khi đọc văn bản

- Văn bản thuộc thể loại nào?

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS lắng nghe làm theo hướng dẫn

Bước 3: Báo cáo/ Thảo luận

- HS đọc bài, trả lời cá nhân

Bước 4: Kết luận/ Nhận định

GV nhận xét cách đọc, uốn nắn những bạn có cách đọc chưa

chính xác

* Nhiệm vụ 2: Giới thiệu vài nét về tác giả, tác phẩm

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

GV yêu cầu học sinh giới thiệu những hiểu biết về tác giả và

tác phẩm

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

Học sinh dựa vào nội dung đã chuẩn bị ở nhà để giới thiệu

I Trải nghiệm cùng văn bản

Trang 17

Bước 3: Báo cáo kết quả

GV gọi 1 – 2 HS giới thiệu vài nét về tác giả, tác phẩm

Bước 4: Kết luận, nhận định

GV nhận xét nội dung HS chia sẻ, có thể bổ sung hoặc giới

thiệu thêm

NV3: HDHS tìm hiểu Tình cảm của mẹ Hà dành cho con và

tình cảm của con dành cho mẹ

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm hợp tác (nhóm 6 – 8 học

sinh)

- Tổ 1, 2 (PHT số 1) tìm hiểu về tình cảm của mẹ Hà dành

cho con

- Tổ 3, 4 (PHT số 2) tìm hiểu tình cảm của con dành cho mẹ

Bước 2:Thực hiện nhiệm vụ

HS làm việc nhóm thực hiện nhiệm vụ

Bước 3: Báo cáo/ Thảo luận

GV yêu cầu 2 đại diện nhóm thực hiện nhiệm vụ phiếu 1 và

NV4: HD HS tìm hiểu kết nối chủ điểm

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

Trong văn bản, ai là điểm tựa tinh thần cho ai? Hãy giải thích

lí do vì sao em nghĩ như vậy?

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

HS hoạt động cá nhân

Bước 3: Báo cáo thảo luận

GV mời 1-2 HS trả lời câu hỏi

- Mẹ cũng là điểm tựa tinh thần cho Lam Anh: Nhờ

có mẹ, Lam Anh luôn có điểm tựa để vươn lên tronghọc tập

3 Hoạt động 3: LUYỆN TẬP

a Mục tiêu: Kết nối nội bài học với hoạt động cụ thể.

b Nội dung: Chia sẻ suy nghĩ từ video liên quan đến nội dung bài học.

c Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh

d Tổ chức thực hiện:

Trang 18

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

Cho HS xem video:

Em rút ra được bài học gì sau khi xem video?

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS hoạt động cá nhân thực hiện nhiệm vụ

Bước 3: Báo cáo thảo luận

- HS được chỉ định chia sẻ bài học

Bước 4: Kết luận nhận định

Gv nhận xét, cho điểm

Chia sẻ của HS

4 Hoạt động 4: LUYỆN TẬP

a Mục tiêu: vận dụng kiến thức đã học về văn bản liên hệ với bản thân.

b Nội dung: sử dụng SGK, kiến thức đã học viết một đoạn văn ngắn khoảng 10-12 dòng

nêu cảm nghĩ của em về mẹ

c Sản phẩm học tập: bài làm của học sinh.

d Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

Bước 3: Báo cáo, thảo luận

GV mời một số HS trình bày trước lớp, yêu cầu cả lớp nghe, nhận xét, bổ sung

Bước 4: Kết luận, nhận định

GV nhận xét, đánh giá

IV Hồ sơ dạy học

Phiếu học tập số 1 Thời điểm Chi tiết diễn tả tình cảm của mẹ dành cho con

Lam Anh còn nhỏ

Lam Anh vào lớp 1

Lam Anh đậu trường

chuyên

Lam Anh được

tuyển thẳng vào đại

học

Nhận xét chung:

Dự kiến sản phẩm PHT số 1

Trang 19

Thời điểm Chi tiết diễn tả tình cảm của mẹ dành cho con

Lam Anh còn

nhỏ

- Hai mẹ con rời Quảng Trị vào Đà Nẵng, bơ vơ, lạc lõng, nghèo khổ nhưng quyết nuôi con, không đưa con cho người ta

- Sau 2 năm lang thang, hai mẹ con đã có người tốt cho chỗ ở

Lam Anh vào

lớp 1

- Mẹ bán vé số, đưa con đi khắp nơi

- Vui đến bật khóc khi thấy dòng chữ đầu tiên của con "Mẹ ơi, con yêu

mẹ rất nhiều” Tiếng cười nói của con là động lực cho mẹ

Lam Anh đậu

trường chuyên

- Khi nhận được tin con đỗ, mẹ bỏ mớ chai nhựa, chạy về

- Mẹ khóc khi cầm tờ giấy trúng tuyển Mẹ khóc vì hạnh phúc

Lam Anh được

tuyển thẳng vào

đại học

- Người mẹ khóc nhiều hơn, con đỗ đại học với thành tích tuyển thẳng

- - Mẹ tự hào về người con kiên cường

Nhận xét chung: Mẹ vô cùng yêu thương, tự hào về con, xem con là động lực sống Mẹ

đã cố gắng vượt qua mọi khó khăn để nuôi con nên người

- Làm búp bê bằng len để trang trải chi phí khi vào đại học

- Cảm thấy hạnh phúc khi được là con của mẹ

- Ước học nhanh để ra trường đi làm mua tặng mẹ đôi dép, mua bộ quần áo mới và mời mẹ bữa ăn ngon

- Hiểu mẹ đã quá vất vả vì con và đã luôn dành những thứ tốt nhất chocon

Nhận xét chung: Là người con hiếu thảo, biết thấu hiểu cho những khó khăn của mẹ

Luôn cố gắng, nỗ lực để thành công và mang đến cho mẹ những điều tốt đẹp

* Hướng dẫn về nhà

- Ôn tập, nắm được nội dung bài học

- Soạn bài: Tri thức Tiếng Việt:

Ngày soạn:……… Ký duyệt

Trang 20

Ngày giảng: ………

Tiết 78, 79 :Tri thức Tiếng Việt

DẤU NGOẶC KÉP, VĂN BẢN VÀ ĐOẠN VĂN

1 Hoạt động 1: MỞ ĐẦU

a Mục tiêu: Tạo hứng thú, tâm thế kết nối học sinh vào chủ đề bài học.

b Nội dung: Xác định được nội dung bài học và nhiệm vụ học tập cần thực hiện.

c Sản phẩm: Câu trả lời của HS

d Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

Tổ chức trò chơi: Ai nhanh hơn!

Kể tên những

dấu câu mà em biết?

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

HS hoạt động cá nhân

Bước 3: Báo cáo/ Thảo luận

HS được chỉ định trả lời câu hỏi

Bước 4: Kết luận/ Nhận định

GV ghi nhận câu trả lời của HS dẫn vào bài

Gợi ý: dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than, dấu phẩy, dấu hai chấm, dấu gạch

ngang, dấu ngoặc đơn, dấu ngoặc kép, dấu chấm phẩy và dấu ba chấm (chấm lửng)

NV1: Tìm hiểu dấu ngoặc kép, văn bản và đoạn văn

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

NV1: Thảo luận nhóm

- GV yêu cầu HS: Đọc phần tri thức tiếng Việt

- Thảo luận nhóm 4 hoàn thành PHT số 1 (5p)

- Hết thời gian gọi nhóm bất kì báo cáo

NV2: Làm việc cá nhân

- Văn bản là gì?

- Thế nào là đoạn văn? Đoạn văn có đặc điểm gì?

Bước 2:Thực hiện nhiệm vụ

- HS theo dõi, thực hiện yêu cầu

- GV gợi mở (nếu cần)

Bước 3: Báo cáo/ Thảo luận

- Nhóm được chỉ định cử đại diện báo cáo sản phẩm.

Bước 4: Kết luận/ Nhận định

I Tri thức tiếng Việt

1 Dấu ngoặc kép

Trang 21

GV tổng hợp, chốt kiến thức.

2 Văn bản và đoạn văn

- Văn bản là sản phẩm của hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ, thường là tập hợp của các

câu, đoạn, hoàn chỉnh về nội dung và hình thức, có tính liên kết chặt chẽ và nhằm đạt

một mục tiêu giao tiếp nhất định

- Đoạn văn là đơn vị trực tiếp tạo nên văn bản, thường do nhiều câu tạo thành và có

những đặc điểm sau:

+ Biểu đạt một nội dung tương đối trọn vẹn

+ Bắt đầu từ chỗ viết hoa lùi đầu dòng và kết thúc bằng dấu câu dùng để ngắt đoạn

+ Có thể có câu chủ đề hoặc không có câu chủ đề Câu chủ đề nêu ý chính trong đoạn

Câu chủ đề có thể đứng đầu hoặc cuối đoạn văn

3 Hoạt động 3: LUYỆN TẬP

a Mục tiêu:

- Nhận biết được đặc điểm, tác dụng của dấu ngoặc kép, đoạn văn và văn bản

b Nội dung:

- GV cho HS làm việc cá nhân và thảo luận nhóm

- HS làm việc cá nhân trả lời câu hỏi, thảo luận nhóm trưng bày sản phẩm

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- GV yêu cầu HS thực hiện thảo luận nhóm thực hiện bài tập 1

trang 18

- GV yêu cầu HS thực hiện bài tập 2, 3 cá nhân

- Gv yc HS thảo luận nhóm đôi thực hiện yêu cầu bài tập 4

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- Học sinh hoạt động nhóm

- Học sinh hoạt động cá nhân

Bước 3: Báo cáo/ Thảo luận

- Gv mời đại diện nhóm trình bày

- GV mời học sinh trả lời cá nhân

Bước 4: Kết luận/ Nhận định

GV chốt đáp án sau mỗi bài tập

II Thực hành tiếng Việt

thảm thiết Thê thảm, thống thiết Trớ trêu (tình huống của nhân

vật)

Trang 22

trùm sò Kẻ cầm đầu nhóm vô lại Chỉ thằng Lợi, đứa cầm đầu cả

cao thủ Người tài giỏi, có khả năng hành

động, ứng phó hơn người

Một chú dế thiện chiến

ra giang hồ Gia nhập vào giang hồ, thế giới võ

hiệp nơi các anh hung nghĩa sĩ hànhtẩu

Sự xuất hiện của dế lửa trong tròchơi chọi dế của trẻ con

trả thù Làm cho người đã hại mình chịu điều

xứng đáng với điều người đó gây ra

Trêu chọc, đùa nghịch, đáp trả

vô tư của trẻ thơcao thủ dế Như trường hợp “cao thủ” Như trường hợp “cao thủ”

cử hành tang lễ Tiến hành tang lễ một cách trang

nghiêm (thường là cho người)

Chôn cất và tưởng niệm con dế

- Đoạn 1 có câu chủ đề ( Bài ca có thể là lời của cô gái)

- Đoạn 2 không có câu chủ đề

4 Hoạt động 4: VẬN DỤNG (có thể làm ở nhà)

a Mục tiêu: Vận dụng những kiến thức đã học vào giải quyết tình huống đặt ra trong bài

học

b Nội dung: Viết kết nối với đọc.

c Sản phẩm: Bài viết của học sinh.

d Tổ chức thực hiện:

Trang 23

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

Viết đoạn văn (khoảng 150 – 200 chữ) kể về kỉ niệm với một người thân mà em xem là điểmtựa tinh thần của mình Trong đoạn văn có sử dụng dấu ngoặc kép

GV đưa bảng kiểm gợi ý HS cách đánh giá đoạn văn

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS hoạt động cá nhân thực hiện nhiệm vụ ở nhà

Bước 3: Báo cáo thảo luận

- HS trình bày sản phẩm vào tiết ôn tập

Bước 4: Kết luận nhận định

Gv nhận xét

Bài viết của HS

IV Hồ sơ dạy học

PHT số 1 Đọc ví dụ sau và hoàn thành phiếu:

Chẳng đứa nào sung sướng vì “trả thù” được Lợi nữa.

Từ ngữ trong

ngoặc kép

Nghĩa từ điển Nghĩa theo dụng ý của tác giả

Công dụng của dấu ngoặc kép:

Dự kiến sản phẩm PHT số 1Đọc ví dụ sau và hoàn thành phiếu:

Chẳng đứa nào sung sướng vì “trả thù” được Lợi nữa

Từ ngữ trong

ngoặc kép

Nghĩa từ điển Nghĩa theo dụng ý của tác giả

“trả thù” - Làm cho người hại mình phải chịu điều

tương xứng với những gì họ gây ra

- Trêu chọc, đùa nghịch, đáp trả

vô tư của trẻ thơ

Công dụng của dấu ngoặc kép: Đánh dấu cách hiểu một từ ngữ không theo nghĩa thông thường

Bảng kiểm đánh giá đoạn văn

1 Nội dung Kỉ niệm với người thân mình xem là điểm tựa tinh thân

2 Dùng từ Đảm bảo có ít nhất 1 dấu ngoặc kép được sử dụng để đánh dấu

từ ngữ được hiểu theo văn cảnh

3 Hình thức Đảm bảo hình thức (Viết hoa, lùi vào ở dòng đầu, kết thúc

bằng dấu chấm câu)

4 Dung lượng Đảm bảo dung lượng trong giới hạn150 – 200 chữ

* Hướng dẫn về nhà

- Ôn tập, nắm được nội dung bài học; hoàn thành các bài tập

- Soạn bài: Đọc mở rộng theo thể loại

Trang 24

a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho học sinh kết nối vào nội dung bài học

b Nội dung: GV đặt câu hỏi liên quan đến nội dung bài học.

c Sản phẩm: Câu trả lời của HS

d Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

Từ phần đọc hiểu văn bản 1 và 2, em hãy nhắc lại cách đọc hiểu văn bản truyện?

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

HS hoạt động cá nhân: ghi nhanh ra giấy note

Bước 3: Báo cáo/ Thảo luận

GV mời 1 – 2 HS chia sẻ nhanh trước lớp

Bước 4: Kết luận/ Nhận định

GV nhận xét, dẫn dắt vào bài

- Nhận biết được đề tài, CĐ, nhân vật, các chi tiết tiêu biểu trong chỉnh thể tác phẩm.

- Nhận biết và phân tích được đặc điểm nhân vật trong truyện.

- GV giao nhiệm vụ HS về nhà thực hiện

- HS làm việc, lên lớp thống nhất đáp án theo nhóm

NV1: HDHS trải nghiệm cùng văn bản

Bước 1:Chuyển giao nhiệm vụ

- GV hướng dẫn HS giải thích từ khó trước khi đọc văn bản

- GV yêu cầu HS đọc thầm văn bản, trao đổi với bạn bên

cạnh hoặc GV vấn đề còn khúc mắc

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS lắng nghe làm theo hướng dẫn

Bước 3: Báo cáo/ Thảo luận

- HS đọc bài thầm

Bước 4: Kết luận/ Nhận định

GV nhận xét thái độ làm việc của HS, chuyển nội dung

I Trải nghiệm cùng văn bản

Ký duyệt

Trang 25

Tổ chức thực hiện Sản phẩm dự kiến

NV2: HD HD tìm hiểu thể loại truyện

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

GV đã giao phiếu chuẩn bị bài sau khi đọc văn bản 2

Lên lớp:

- GV chia phiếu chuẩn bị thành 2 phiếu nhỏ, lập nhóm 4 –

6 thành viên

- Gọi HS các nhóm cử đại diện lên bốc thăm sản phẩm cần

hoàn thiện báo cáo

- Các nhóm có 5P chỉnh sửa, hoàn thiện sản phẩm

- Hết thời gian, giáo viên bốc thăm ngẫu nhiên chọn nhóm

báo cáo sản phẩm

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS thảo luận nhóm

Bước 3: Báo cáo/ Thảo luận

- GV gọi HS và nhóm bất kì báo cáo sản phẩm => nhóm

khác bổ sung

Bước 4: Kết luận/ Nhận định

GV nhận xét, chốt kiến thức theo từng nội dung

II Suy ngẫm và phản hồi

1 Đặc điểm thể loại truyện

a Đề tài và chi tiết tiêu biểu

b Nhân vật Giôn-xi

NV3: HDHS rút ra bài học

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

Điều gì đã khiến Giôn-xi vượt qua bệnh tật và khỏe mạnh

trở lại?

Từ sự hồi sinh của Giôn-xi, em rút ra bài học gì?

Bước 2:Thực hiện nhiệm vụ

- HS hoạt động cá nhân thực hiện nhiệm vụ

Bước 3: Báo cáo thảo luận

- GV gọi 3 – 4 HS trình bày suy nghĩ

Bước 4: Kết luận nhận định

Gv nhận xét, chốt kiến thức

3 Bài học

- Niềm tin và nghị lực sẽ giúp con người vượt qua mọi khó khăn, nghịch cảnh

3 Hoạt động 3: LUYỆN TẬP

a Mục tiêu: Khái quát lại nội dung bài học.

b Nội dung: Gv tổ chức trò chơi VÒNG QUAY KÌ DIỆU

c Sản phẩm: Câu trả lời của HS, thái độ khi tham gia trò chơi

d Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- Gv chuyển giao nhiệm vụ:

Gv tổ chức trò chơi để hướng dẫn học sinh củng cố lại kiến thức đã học.

1 Các nhân vật chính trong “Chiếc lá cuối cùng” làm nghề gì? - Họa sĩ

2 Căn bệnh mà cụ Bơ-mơn và Giôn-xi mắc phải là gì? - Sưng phổi

3 Đề tài văn bản là gì? Tình yêu thương giữa những họa sĩ nghèo

5 Đâu là nguyên nhân chính giúp Giôn-xi vượt qua bệnh tật?

Trang 26

- Chiếc lá cuối cùng không rụng đã cho Giôn xi niềm tin, nghị lực sống

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- Gv quan sát, lắng nghe gợi mở

- HS tham gia trò chơi

Bước 3: Báo cáo/ thảo luận

a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết tình huống đặt ra từ văn bản.

b Nội dung: Đặt câu hỏi liên quan đến nội dung bài học.

c Sản phẩm: Câu trả lời của HS

d Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

Chiếu video về câu chuyện của thầy giáo Nguyễn Ngọc Kí

Em rút ra bài học gì sau khi xemvideo?

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS hoạt động cá nhân thực hiện nhiệm vụ

Bước 3: Báo cáo/ Thảo luận

Đề tài Tình yêu thương giữa những người họa sĩ nghèo

Chi tiết tiêu

Trang 27

Phiếu tìm hiểu nhân vật Giôn-xi

- Giọng nói thều thào.

Hành động - Ra lệnh Xu kéo tấm mành lên để nhìn chiếc lá cuối cùng.

- Lại ra lệnh kéo tấm mành vào sáng hôm sau.

- Xin chị Xu cho mình cháo, sữa, gương và đỡ mình ngồi dậy.

- Vui vẻ đan một chiếc khăn choàng len màu xanh thẫm.

- Ôn tập, nắm được nội dung bài học; hoàn thành các nhiệm vụ

- Soạn bài: Viết biên bản về một cuộc họp, cuộc thảo luận hay một vụ việc

Trang 28

a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho học sinh kết nối vào nội dung bài học

b Nội dung: HS đọc khung yêu cầu cần đạt, tên đề mục xác định nhiệm vụ học tập.

c Sản phẩm: Câu trả lời của HS

d Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

Em đã bao giờ được cử viết biên bản chưa?

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

HS theo dõi giơ tay nhanh giành quyền trả lời

Bước 3: Báo cáo/ Thảo luận

HS trả lời cá nhân

Bước 4: Kết luận/ Nhận định

GV nhận xét, chuyển dẫn vào bài

2 Hoạt động 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

a Mục tiêu:

- Nhận biết các yêu cầu về kiểu bài thông qua việc đọc và phân tích VB mẫu

b Nội dung: Giáo viên hướng dẫn học sinh hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi liên quan đến

nội dung bài học

c Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh về yêu cầu đối với kiểu văn bản.

d Tổ chức thực hiện:

NV1: Tìm hiểu tri thức kiểu bài

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

Chiếu mẫu biên bản cho HS

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS lắng nghe thực hiện nhiệm

vụ

Bước 3: Báo cáo/ Thảo luận

- HS được gọi trả lời

I Tìm hiểu tri thức về kiểu bài

1 Khái niệm

- Biên bản là loại văn bản ghi chép một cách ngắn gọn,

trung thực, chính xác, đầy đủ những sự việc đã xảy rahoặc đang xảy ra

- Có nhiều loại biên bản:

+ Biên bản ghi lại một sự kiện, biên bản ghi lại cuộchọp, biên bản hội nghị,

+ Biên bản ghi lại một hành vi cụ thể (hành vi vi phạmpháp luật, biên bản bàn giao tài sản, bàn giao ca trực, )

2 Yêu cầu đối với kiểu văn bản

a Về hình thức, bố cục cần có:

Quốc hiệu và tiêu ngữ

Tên văn bản (biên bản về việc gì)

Thời gian, địa điểm ghi biên bản

Thành phần tham dự, người chủ trì, người ghi biên bản.Diễn biến sự kiện thực tế

Phần kết thúc (ghi thời gian cụ thể, chữ kí của thư kí vàchủ tạo)

b.Về nội dung, thông tin cần bảo đảm

- Số liệu, sự kiện chính xác, cụ thể

- Ghi chép trung thực, đầy đủ không suy diễn chủ quan

- Nội dung ghi chép phải có trọng tâm, trọng điểm

BƯớc 4: Kết luận/ Nhận định

GV chốt kiến thức

Trang 29

NV2: Hướng dẫn phân tích kiểu văn bản

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- GV yêu cầu HS đọc văn bản mẫu:

- Biên bản họp lớp (thông nhất kế hoạch làm tập

san chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11) đã

đáp ứng các yêu cầu cụ thể về quy cách nêu dưới

đây chưa?

+ Có tên quốc hiệu, tiêu ngữ, tên văn bản

+ Thông tin thời gian, địa điểm, ghi biên bản

+Thông tin về thành phần tham dự, người chủ trì,

người ghi biên bản

+ Thông tin về diễn biến thực tế của cuộc họp

+ Chữ kí của thư kí và chủ tọa

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS làm việc cá nhân hoặc nhóm đôi t/h n/vụ

Bước 3: Báo cáo/ Thảo luận

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

NV1: Tìm hiểu lí thuyết về quy trình

viết

GV giao PHT số 1, yêu cầu HS đọc kĩ

quy trình viết SGK hoàn thành phiếu

NV2 Thực hành viết theo quy trình

GV đưa mẫu sinh hoạt lớp, yêu cầu HS

hoàn thành biên bản theo mẫu (15p)

III Hướng dẫn quy trình viết

Đề bài: Giả sử trong một cuộc thảo luận nhóm

(hoặc một cuộc họp lớp), em được giao nhiệm

vụ làm thư kí Hãy viết biên bản cuộc thảo luận(hoặc cuộc họp) ấy

Trang 30

thời gian.

- Viết biên bản Chú ý ghi kĩ những ý sau:

+ Chủ tọa phát biểu về mục đích, nội dung chính cuộc họp

+ Các thành viên tham dự phát biểu, trao đổi ý kiến

2 Thực hành viết theo quy trình

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS theo dõi, thực hiện nhiệm vụ theo

hướng dẫn

Bước 3: Báo cáo/ Thảo luận

- NV1 Nhóm được chỉ định cử đại diện

- Vận dụng được quy trình viết bài vào việc tạo lập văn bản

- Biết chủ động, tích cực thực hiện những công việc của bản thân trong học tập

b Nội dung: GV giao nhiệm vụ hướng dẫn HS thực hiện.

c Sản phẩm: Bài viết của HS.

d Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

Từ bài viết đã được chỉnh sửa và rút kinh nghiệm trên lớp, GV cho HS lựa chọn một trongcác nhiệm vụ:

- Sửa bài viết cho hoàn chỉnh và công bố

- Chọn đề tài mới để viết và công bố

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

Cá nhân HS về nhà thực hiện chỉnh sửa hoặc viết bài mới

Bước 3: Báo cáo/ Thảo luận

HS công bố bài trên trang cá nhân hoặc nhóm lớp, padlet…

Trang 31

Mẫu biên bản

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh Phúc

BIÊN BẢN SINH HOẠT LỚP TUẦN………

I Thời gian, địa điểm:

1 Thời gian: …… giờ …… phút, ngày …… tháng …… năm 20

2 Địa điểm: Tại phòng học lớp

III Nội dung:

1 Lớp trưởng nhận xét các mặt hoạt động trong tuần

3 Phương hướng tuần tới:………

Biên bản kết thúc vào hồi: …… giờ …… phút cùng ngày ……/……/ 2024

Bảng kiểm biên bản

Biên bản đủ ba phần: phần đầu, phần chính, phần cuối

Phần đầu trình bày rõ thời gian, địa điềm, thành phần tham dự

Phần chính ghi lần lượt các ý kiến phát biểu của từng người theo đứng trình tự

- Ôn tập, nắm được nội dung bài học; thực hành luyện viết

- Soạn bài: Tóm tắt nội dung trình bày của người khác

Ngày soạn:………

Ngày giảng: ………

Ký duyệt

Trang 32

Tiết 83: NÓI VÀ NGHE:

TÓM TẮT NỘI DUNG TRÌNH BÀY CỦA NGƯỜI KHÁC

1 Hoạt động 1: MỞ ĐẦU

a Mục tiêu:

- Kích hoạt được kiến thức nền liên quan đến kĩ năng nghe và tóm tắt nội dung thuyết trìnhcủa người khác

- Xác định được những tình huống trong thực tế cần trình bày

b Nội dung: Đặt câu hỏi liên quan đến nội dung bài học.

c Sản phẩm: Câu trả lời của HS

d Tổ chức thực hiện

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

GV cho HS xem video thuyết minh về Quốc Tử Giám, yêu cầu HS ghi lại những nội

dung mình nghe được

- Theo em, làm thế nào để lắng nghe và ghi chép nội dung thuyết trình của người khác?Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

HS hoạt động cá nhân thực hiện nhiệm vụ

Bước 3: Báo cáo thảo luận

HS được chỉ định chia sẻ

Bước 4: Kết luận, nhận định

GV nhận xét, đánh giá, vào bài mới

2 Hoạt động 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

hướng dẫn thực hiện hoạt động nói

nghe tóm tắt lời người khác và trả

lời câu hỏi:

- Trong vai trò người nói em cần

chú ý điều gì?

- Trong vai trò người nghe em cần

tóm tắt nội dung trình bày của

người khác theo những bước nào?

- Nêu yêu cầu thực hiện của mỗi

bước?

I.Hoạt động: Tìm hiểu các bước thực hiện

Đề tài: Trong cuộc họp lớp thảo luận nội dung tập

san chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20 - 11,

có nhiều ý kiến trao đổi về các bài viết cho tập san

I Các bước thực hiện

1 Trong vai trò người nói:

- Cần chuẩn bị 1 bài nói trình bày dưới dạng gạch

ý đầu dòng

- Thực hiện nói bằng cách diễn đạt đầy đủ câu văn

và liên kết câu văn dựa trên ý vừa phác họa

2 Trong vai trò người nghe:

- Đọc thầm lại phần ghi tóm tắt và chỉnh sửa nếu

Trang 33

- Trao đổi thông tin với người vừa nói, đề nghị giảiđáp hoặc thảo luận những điều chưa rõ

Bước 1: Lắng nghe và ghi tóm tắt

- Lắng nghe nội dung trình bày: cần nghe hết câu,hết ý để hiểu rõ điều người trình bày muốn nói

- Ghi chép tóm tắt nội dung trình bày:

+ Căn cứ trên thực tế ý kiến của người phát biểu đểghi tóm tắt

+ Tóm lược các ý chính dưới dạng từ, cụm từ

- Dùng các kí hiệu như các số thứ tự, gạch đầudòng, để thể hiện tính hệ thống của các ý kiến

Bước 2: Đọc lại và chỉnh sửa

- Đọc lại phần ghi tóm tắt và chỉnh sửa các sai sót(nếu có)

- Xác định với người nói về nội dung em vừa tómtắt Trao đổi lại những ý kiến em chưa hiểu rõ hoặc

có quan điểm khác

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

Cá nhân HS thực hiện nhiệm vụ

Bước 3: Báo cáo thảo luận

- Đánh giá nội dung ghi chép tóm tắt của các bạn khi ở vai người nói, tự đánh giá bài ghichép tóm tắt của mình khi ở vai người nghe; rút ra bài học cho bản thân về kĩ năng nghe vàtóm tắt nội dung thuyết trình của người khác

b Nội dung: Tổ chức hoạt động nói và nghe.

c Sản phẩm: Câu trả lời và bài thuyết trình của HS.

d Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

Kĩ thuật bể cá

- Nhóm bể cá: GV yêu cầu một nhóm 5 học sinh (có thể là

ban cán sự lớp) thực hành thảo luận nhóm về nội dung tập san

chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20/11, cử 1 chủ trì và 1

thư kí

- Các học sinh còn lại theo dõi và tự ghi chép tóm tắt những ý

kiến của các bạn nhóm bể cá

- GV yêu cầu học sinh trình bày phần ghi chép tóm tắt lời

người khác của mình theo một số ý kiến thực tế của học sinh

- GV yêu cầu thư kí đọc biên bản cuộc thảo luận và yêu cầu

HS đối chiếu và đưa ra nhận xét

II Thực hành nói và nghe

Trang 34

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

HS hoạt động nhóm và HS hoạt động cá nhân theo kĩ thuật bể

Bước 3: Báo cáo thảo luận

GV mời 2-3 HS ở phía ngoài đọc phần tóm tắt mình ghi được

Gv mời thư kí đọc biên bản nhóm

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- Theo em, làm thế nào để lắng nghe và ghi chép nội dung thuyết trình của người kháchiệu quả?

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

HS suy nghĩ

GV theo dõi, quan sát HS

Bước 3: Báo cáo thảo luận

- HS chia sẻ ý kiến cá nhân

Bước 4: Kết luận, nhận định

- GV nhận xét, chốt kiến thức

- Cần tập trung lắng nghe đầy đủ lời người khác trình bày

- Chọn lọc được thông tin quan trọng

- Tốc kí trong quá trình thực hiện tóm tắt lời người khác

* Hướng dẫn về nhà

- Ôn tập, nắm được nội dung bài học; thực hành luyện nói

- Soạn bài: Ôn tập

Ngày soạn:………

Ngày giảng: ………

Ký duyệt

Trang 35

Tiết 84 : ÔN TẬP

1

Hoạt động 1 : MỞ ĐẦU

a Mục tiêu: Gợi hứng thú, tìm hiểu bài ôn tập cho HS

b Nội dung: GV hướng dẫn HS chia sẻ những hiểu biết của mình về chủ đề

c Sản phẩm: Câu trả lời của HS.

d Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- Chủ đề 6 chúng ta học có tên là gì?

- Thể loại được học trong chủ đề?

- Kể tên những văn bản cùng thể loại?

- Văn bản đọc kết nối chủ điểm thuộc thể loại gì?

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

HS suy nghĩ, chắt lọc thông tin tìm đáp án

Bước 3: Báo cáo thảo luận

- HS được chỉ định trả lời

Bước 4: Kết luận, nhận định

- GV chốt kiến thức dẫn vào bài

- Điểm tựa tinh thần

- Truyện

- VB cùng thể loại: Gió lạnh đầu mùa, Tuổi thơ tôi, Chiếc lá cuối cùng

- Văn bản thông tin

2.Hoạt động 2: Ôn tập

a Mục tiêu: Trình bày phần chuẩn bị các câu hỏi ôn tập thực hiện ở nhà

b Nội dung: GV giao nhiệm vụ hướng dẫn HS ôn tập nội dung chủ đề

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

Hoạt động nhóm:

- HS xem lại phần chuẩn bị các câu hỏi ôn tập đã thực hiện ở nhà,

sau đó trình bày kết quả theo hình thức nhóm đôi

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- Cá nhân HS xem lại, chỉnh sửa, hoàn thiện phần chuẩn bị ở nhà,

sau đó chia sẻ với bạn nhóm đôi

Bước 3: Báo cáo thảo luận

- HS trình bày kết quả đã chuẩn bị, các HS nhận xét, bổ sung

Bước 4: Kết luận, nhận định

- GV nhận xét, đánh giá phần chuẩn bị của HS, sau đó nhấn mạnh

những kĩ năng đọc, viết, nói và nghe đã học

I Phần đọc Câu 1 Bảng hệ thống các văn bản truyện

Gió lạnh

đầu mùa

- Tình yêu thương của con

- Tình yêu thương, sự cảm thông, chia sẻ giữa

- Chị em Sơn cho Hiên áo Mẹ Hiên mang trả áo Mẹ Sơn cho bác Hiên vay

Trang 36

Lam)

người người với người trong

cuộc sống

tiền mua áo

Tuổi thơ tôi

(Nguyễn

nhật Ánh)

- Tuổi thơ - Sự cảm thông, thấu hiểu

sẽ khiến mọi người yêu thương, xích lại gần nhau

- Các bạn ghét Lợi bày trò để thầy Phu thu dế, vô tình khiến dế lửa bị chết Lợicùng các bạn và thầy Phu làm đám tang cho dế

Chiếc lá

cuối cùng

(O Hen-ri)

- Tình yêu thương giữa những người họa sĩ nghèo

- Đề cao giá trị của tình yêu thương và đức hi sinhcao cả của những người nghệ sĩ nghèo khổ

- Johnsy ốm nặng, và nghĩ mình sẽ chết khi chiếc lá thường xuân cuối cùng rụng xuống Mưa tuyết, chiếc lá vẫn không rụng khơi dậy khát vọng sống cho cô Cụ Bơ-mơn đã vẽ chiếc lávào cái đêm chiếc lá cuối cùng rụng xuống, cụ bị sưng phổi và qua đời.Câu 2 Bài học rút ra từ các nhân vật trong “Tuổi thơ tôi”, “Chiếc lá cuối cùng”

- Nhân vật Lợi “Tuổi thơ tôi”: Sự cảm thông, thấu hiểu sẽ khiến mọi người yêu thương, xíchlại gần nhau

- Nhân vật Giôn-xi “Chiếc lá cuối cùng”: Niềm tin và nghị lực sẽ giúp con người vượt qua mọikhó khăn, nghịch cảnh

Câu 3 Điểm giống và khác nhau giữa thầy Phu và cụ Bơ-mơn

- Giống nhau: Thầy Phu và cụ Bơ-mơn đều là những người trầm lặng, làm những việc chongười khác một cách âm thầm mà không cần sự đền đáp nào cả

- Khác nhau:

+ Thầy Phu đã đi đến đám tang của chú dế với một hình ảnh trang trọng, trang nghiêm + Còn

cụ Bơ-mơn đã im lặng làm và cuối cùng trở nên im lặng mãi mãi vì cụ đã ra đi

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập

Em học được điều gì về cách viết biên bản và

tóm tắt nội dung trình bày của người khác?

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

HS làm việc cá nhân

Bước 3: Báo cáo/ Thảo luận

Gv mời 02 -03 học sinh chia sẻ

HS khác lắng nghe, nhận xét

Bước 4: Kết luận/ Nhận định

GV nhận xét

II Phần viết, nói và nghe

- Viết biên bản cần ngắn gọn, súc tích, cô đọng lại các ý chính của buổi học, tránh viết dài, lan man mà chưa đi vào được vấn đề chính

- Tóm tắt nội dung trình bày của người khác phải đầy đủ các ý chính và ngắn gọn

3 Hoạt động 3: VẬN DỤNG

a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết vấn đề đặt ra trong thực tiễn.

b Nội dung: Tổ chức HS chia sẻ suy nghĩ về tình yêu Tổ quốc.

c Sản phẩm: Chia sẻ của học sinh.

d Tổ chức thực hiện:

Trang 37

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

Hãy nêu những việc em đã làm và có thể làm để trở thành “Điểm tựa tinh thần” cho người khác?

Sau khi học xong bài học, em hiểu "điểm tựa tinh thần" là gì? Điểm tựa tinh thần có ý nghĩa như thế nào đối với mỗi người?

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS hoạt động cá nhân

Bước 3: Báo cáo thảo luận

- HS chia sẻ suy nghĩ

Bước 4: Kết luận nhận định

Gv nhận xét, đánh giá, cho điểm

- Điểm tựa tinh thần là nơi để mỗi người nương tựa vào, tiếp thêm cho họ sức mạnh, niềmtin, động lực sống mang lại cảm giác bình yên, ấm áp Bất cứ ai trong cuộc sống cũng đều cómột điểm tựa

- Giúp con người vượt qua khó khăn, duy trì động lực, tạo sự ổn định tinh thần, phát triển cánhân, tạo niềm tin…

* Hướng dẫn về nhà

- Ôn tập, nắm được nội dung bài học

- Soạn bài: Trí thức đọc hiểu, văn bản 1 bài 7

Ngày soạn:………

Ngày giảng: ………

BÀI 7: GIA ĐÌNH YÊU THƯƠNG

(12 tiết : Từ tiết 85 đến tiết 96)(Đọc và thực hành Tiếng Việt: 7 tiết;

Viết: 2 tiết; Nói và nghe: 2 tiết, Ôn tập: 1 tiết)

I MỤC TIÊU

1 Năng lực:

Ký duyệt

Trang 38

a Năng lực riêng

*VB 1, 2, 4:

- Nhận biết và bước đầu nhận xét được một số nét độc đáo của bài thơ; Nêu được tác dụngcủa các yếu tố tự sự và miêu tả trong thơ

- Nhận biết được tình cảm, cảm xúc của người viết thể hiện qua ngôn ngữ thơ

*VB 3: Vận dụng kĩ năng đọc hiểu nội dung văn bản 1, 2 để liên hệ, kết nối hiểu hơn về chủ

điểm Gia đình yêu thương

*Thực hành TV: Nhận biết được từ đa nghĩa và từ đồng âm; phân tích tác dụng của chúng.

*Viết: Viết được đoạn văn ghi lại cảm xúc sau khi đọc một bài thơ.

*Nói và nghe: Biết tham gia thảo luận nhóm nhỏ về một vấn đề cần có giải pháp thống

- Sách giáo khoa, Sách giáo viên

- Máy chiếu, máy tính

- Giấy A0 hoặc bảng phụ

- Phiếu học tập

2 Học liệu

- Tri thức ngữ văn

- Một số video, hình ảnh liên quan đến nội dung bài học

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

TIẾT 85,86 VĂN BẢN 1: NHỮNG CÁNH BUỒM

(Hoàng Trung Thông)

1 HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU

a Mục tiêu: Tạo hứng thú, tâm thế kết nối học sinh vào chủ đề bài học.

b Nội dung: GV đặt câu hỏi liên quan đến nội dung bài học.

c Sản phẩm: Câu trả lời của HS

d Tổ chức thực hiện:

Trang 39

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- Cho HS xem video trả lời câu hỏi: Video gửi đến ta bài học gì về tình cảm gia đình?

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS hoạt động cá nhân và trả lời câu hỏi

- GV theo dõi, quan sát HS

Bước 3: Báo cáo/ Thảo luận

- HS trình bày ý kiến cá nhân

Bước 4: Kết luận/ nhận định

- GV nhận xét câu trả lời; chốt kiến thức, chuyển dẫn vào chủ đề bài học

- Gia đình luôn là nơi hun đúc tình yêu thương, xây dựng tinh thần trách nhiệm, đồng

thời cũng là nơi lưu truyền những giá trị đạo đức từ thế hệ này sang thế hệ khác

- HS sử dụng SGK, đọc văn bản theo sự hướng dẫn của GV

- HS lắng nghe, trả lời các câu hỏi, thực hiện các PHT

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- GV chuyển giao nhiệm vụ:

Trả lời các câu hỏi:

1) Nhiệm vụ học tập chính của các em về

đọc ở bài học này là gì? (chú ý vào Yêu

cầu cần đạt)

2) Dự đoán nhiệm vụ đó sẽ được thực hiện

qua các văn bản đọc nào? (đọc lướt tên

các văn bản 1,2,3,4 trong chủ điểm)

Trang 40

Bước 4: ĐGKQ thực hiện nhiệm vụ

- GV nhận xét, bổ sung, chốt kiến thức:

NV1: Tìm hiểu tri thức đọc hiểu

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- Ngôn ngữ thơ có đặc điểm gì?

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

HS làm việc cá nhân ở nhà

Bước 3: Báo cáo thảo luận

HS báo cáo sản phẩm => HS khác bổ sung

Bước 4: Kết luận, nhận định

GV nhận xét chốt đáp án về tri thức thể

loại, giải thích một số nội dung quan trọng

NV2: Trải nghiệm cùng văn bản

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

Cho HS xem video trả lời câu hỏi:

Gia đình là nơi chúng ta gắn bó và có

nhiều kỉ niệm Hãy chia sẻ một kỉ niệm sâu

sắc giữa em và người thân?

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

HS hoạt động cá nhân: theo dõi video, ghi

nhanh ra giấy note

Bước 3: Báo cáo/ Thảo luận

GV mời 1 – 2 HS chia sẻ nhanh trước lớp

Bước 4: Kết luận/ Nhận định

GV nhận xét, dẫn dắt vào bài

I TRI THỨC ĐỌC HIỂU

1 Khái niệm và phân loại thơ

a Khái niệm: Thơ thuộc loại tác phẩm

trữ tình, thiên về diễn tả tình cảm, cảmxúc của nhà thơ

b Phân loại

- Thơ cách luật: có quy tắc nhất định về

số câu, số chữ và cách gieo vần

- Thơ tự do: ko có quy tắc nhất định về

số câu, số chữ, gieo vần, … như thơ cáchluật

+ Bài thơ tự do có thể liền mạch hoặcchia thành các khổ thơ

+ Số dòng trong 1 khổ thơ và số chữtrong 1 dòng cũng không theo quy tắc

2 Yếu tố miêu tả và tự sự trong thơ

- Làm cho bài thơ thêm gợi tả, hấp dẫn

và việc thể hiện tình cảm, cảm xúc trongthơ thêm sâu sắc, độc đáo

3 Ngôn ngữ thơ

- Hàm súc, giàu nhạc điệu, h/a, thể hiệnnhững rung động, suy tư của người viết

Ngày đăng: 21/07/2024, 10:36

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hoạt động 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC a. Mục tiêu: - Giáo án Ngữ văn 6 kì 2 bộ sách Chân trời sáng tạo
o ạt động 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC a. Mục tiêu: (Trang 9)
2. Hoạt động 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC a. Mục tiêu: - Giáo án Ngữ văn 6 kì 2 bộ sách Chân trời sáng tạo
2. Hoạt động 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC a. Mục tiêu: (Trang 16)
2. Hoạt động 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC  a. Mục tiêu: - Giáo án Ngữ văn 6 kì 2 bộ sách Chân trời sáng tạo
2. Hoạt động 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC a. Mục tiêu: (Trang 20)
Bảng kiểm đánh giá đoạn văn - Giáo án Ngữ văn 6 kì 2 bộ sách Chân trời sáng tạo
Bảng ki ểm đánh giá đoạn văn (Trang 23)
2. Hoạt động 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC a. Mục tiêu: - Giáo án Ngữ văn 6 kì 2 bộ sách Chân trời sáng tạo
2. Hoạt động 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC a. Mục tiêu: (Trang 24)
Hình ảnh khác Từ láy Biện pháp tu từ - Giáo án Ngữ văn 6 kì 2 bộ sách Chân trời sáng tạo
nh ảnh khác Từ láy Biện pháp tu từ (Trang 45)
2. Hoạt động 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC a. Mục tiêu: Giúp HS: - Giáo án Ngữ văn 6 kì 2 bộ sách Chân trời sáng tạo
2. Hoạt động 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC a. Mục tiêu: Giúp HS: (Trang 53)
2. Hoạt động 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC - Giáo án Ngữ văn 6 kì 2 bộ sách Chân trời sáng tạo
2. Hoạt động 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (Trang 58)
Bảng kiểm đánh giá đoạn văn - Giáo án Ngữ văn 6 kì 2 bộ sách Chân trời sáng tạo
Bảng ki ểm đánh giá đoạn văn (Trang 64)
Hoạt động 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC a. Mục tiêu: - Giáo án Ngữ văn 6 kì 2 bộ sách Chân trời sáng tạo
o ạt động 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC a. Mục tiêu: (Trang 65)
Hình ảnh đặc sắc - Giáo án Ngữ văn 6 kì 2 bộ sách Chân trời sáng tạo
nh ảnh đặc sắc (Trang 67)
Hình ảnh đặc sắc - Giáo án Ngữ văn 6 kì 2 bộ sách Chân trời sáng tạo
nh ảnh đặc sắc (Trang 68)
Hình thức trình bày Nội dung Ngôi chia sẻ - Giáo án Ngữ văn 6 kì 2 bộ sách Chân trời sáng tạo
Hình th ức trình bày Nội dung Ngôi chia sẻ (Trang 72)
Bảng mô tả các tiêu chí kiểm tra, đánh giá phần thảo luận - Giáo án Ngữ văn 6 kì 2 bộ sách Chân trời sáng tạo
Bảng m ô tả các tiêu chí kiểm tra, đánh giá phần thảo luận (Trang 77)
Bảng kiểm đánh giá đoạn văn - Giáo án Ngữ văn 6 kì 2 bộ sách Chân trời sáng tạo
Bảng ki ểm đánh giá đoạn văn (Trang 91)
2. Hoạt động 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC a. Mục tiêu: Giúp HS: - Giáo án Ngữ văn 6 kì 2 bộ sách Chân trời sáng tạo
2. Hoạt động 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC a. Mục tiêu: Giúp HS: (Trang 98)
2.Hoạt động 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC VÀ THỰC HÀNH - Giáo án Ngữ văn 6 kì 2 bộ sách Chân trời sáng tạo
2. Hoạt động 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC VÀ THỰC HÀNH (Trang 101)
Bảng kiểm đánh giá đoạn văn - Giáo án Ngữ văn 6 kì 2 bộ sách Chân trời sáng tạo
Bảng ki ểm đánh giá đoạn văn (Trang 106)
Bảng kiểm - Giáo án Ngữ văn 6 kì 2 bộ sách Chân trời sáng tạo
Bảng ki ểm (Trang 126)
Bảng kiểm trình bày ý kiến về một vấn đề trong đời sống - Giáo án Ngữ văn 6 kì 2 bộ sách Chân trời sáng tạo
Bảng ki ểm trình bày ý kiến về một vấn đề trong đời sống (Trang 130)
2. Bảng hệ thống các văn bản nghị luận đã học - Giáo án Ngữ văn 6 kì 2 bộ sách Chân trời sáng tạo
2. Bảng hệ thống các văn bản nghị luận đã học (Trang 132)
Hình ảnh nào xuất hiện xuyên suốt từ đầu đến  cuối truyện? - Giáo án Ngữ văn 6 kì 2 bộ sách Chân trời sáng tạo
nh ảnh nào xuất hiện xuyên suốt từ đầu đến cuối truyện? (Trang 147)
Câu 2. Hình ảnh gì xuất hiện xuyên suốt trong văn bản “Và tôi nhớ khói”? - Giáo án Ngữ văn 6 kì 2 bộ sách Chân trời sáng tạo
u 2. Hình ảnh gì xuất hiện xuyên suốt trong văn bản “Và tôi nhớ khói”? (Trang 152)
Bảng kiểm đánh giá đoạn văn - Giáo án Ngữ văn 6 kì 2 bộ sách Chân trời sáng tạo
Bảng ki ểm đánh giá đoạn văn (Trang 157)
2. Hoạt động 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC, LUYỆN TẬP - Giáo án Ngữ văn 6 kì 2 bộ sách Chân trời sáng tạo
2. Hoạt động 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC, LUYỆN TẬP (Trang 163)
Bảng kiểm bài viết kể lại trải nghiệm của bản thân - Giáo án Ngữ văn 6 kì 2 bộ sách Chân trời sáng tạo
Bảng ki ểm bài viết kể lại trải nghiệm của bản thân (Trang 168)
Bảng kiểm tra kĩ năng kể lại một trải nghiệm của bản thân - Giáo án Ngữ văn 6 kì 2 bộ sách Chân trời sáng tạo
Bảng ki ểm tra kĩ năng kể lại một trải nghiệm của bản thân (Trang 171)
1. Bảng hệ thống các văn   bản   truyện   đã học - Giáo án Ngữ văn 6 kì 2 bộ sách Chân trời sáng tạo
1. Bảng hệ thống các văn bản truyện đã học (Trang 173)
2.Hoạt động 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC a. Mục tiêu: - Giáo án Ngữ văn 6 kì 2 bộ sách Chân trời sáng tạo
2. Hoạt động 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC a. Mục tiêu: (Trang 188)
Bảng kiểm đánh giá đoạn văn - Giáo án Ngữ văn 6 kì 2 bộ sách Chân trời sáng tạo
Bảng ki ểm đánh giá đoạn văn (Trang 194)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w