MỤC LỤC
- Dế lửa ban đầu là là nhân vật gây sự chia rẽ giữa Lợi và các bạn nhưng sau cái chết của dế lửa đã khiến các bạn hối hận, nhận ra sai lầm khi chưa hiểu Lợi và từ đó thấu hiểu, quý mến Lợi. - Cái chết của con dế lửa đã tạo ra sự thay đổi lớn trong tình cảm của các bạn và thầy Phu với Lợi.
- Khi biết dế lửa chết, Lợi khóc rung rức, đặt dế vào hộp các tông, chôn dưới gốc cây. * Cách đọc hiểu thể loại truyện - Nhận biết được đề tài, chủ đề, nhân vật, các chi tiết tiêu biểu trong chỉnh thể tác phẩm.
*NV7: Hướng dẫn HS khái quát lại nội dung- nghệ thuật và đặc điểm thể loại của truyện. - Từ phần đọc hiểu văn bản 1 và 2, em hãy rút ra kinh nghiệm đọc văn bản truyện?.
- GV gọi nhóm bất kì trình bày sản phẩm, nhóm khác bổ sung, hoàn thiện.
- Văn bản là sản phẩm của hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ, thường là tập hợp của các câu, đoạn, hoàn chỉnh về nội dung và hình thức, có tính liên kết chặt chẽ và nhằm đạt một mục tiêu giao tiếp nhất định. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - Học sinh hoạt động nhóm - Học sinh hoạt động cá nhân Bước 3: Báo cáo/ Thảo luận - Gv mời đại diện nhóm trình bày - GV mời học sinh trả lời cá nhân Bước 4: Kết luận/ Nhận định GV chốt đáp án sau mỗi bài tập.
- Đánh giá nội dung ghi chép tóm tắt của các bạn khi ở vai người nói, tự đánh giá bài ghi chép tóm tắt của mình khi ở vai người nghe; rút ra bài học cho bản thân về kĩ năng nghe và tóm tắt nội dung thuyết trình của người khác. - GV yêu cầu học sinh trình bày phần ghi chép tóm tắt lời người khác của mình theo một số ý kiến thực tế của học sinh - GV yêu cầu thư kí đọc biên bản cuộc thảo luận và yêu cầu HS đối chiếu và đưa ra nhận xét.
- Bài thơ thể hiện sự xúc động của tác giả trước sự vĩ đại, thiêng liêng của tình phụ tử, đồng thời tác giả cũng trân trọng, ngợi ca ước mơ của trẻ thơ nói riêng và con người nói chung. Tác dụng chung của yếu tố tự sự và miêu tả trong bài thơ: Thể hiện sinh động, đẹp đẽ bức tranh thiên nhiên tươi đẹp, kỉ niệm của cha và con, qua đó gợi tình cảm cha con gắn bó, gần gũi, yêu thương.
(Em trai tôi là một cậu bé có đôi mắt to đen láy. Nơi em có một điều gì đó vừa lạ lùng vừa e dè… Em không hiểu được những câu chuyện đùa, em phải mất rất nhiều thời gian mới học được những điều cơ bản, và em bật cười chẳng vì lí do gì?. … Năm tiếp theo, em làm một bài kiểm tra và kết quả cho thấy em cần được chuyển sang lớp giáo dục đặc biệt.”). - Hết thời gian, các nhóm cùng trưng bày sản phẩm, GV gọi nhóm có kết quả tốt nhất cử thành viên lên báo cáo sản phẩm.
- Chúng ta nên yêu thương, chia sẻ và thấu hiểu và bao dung với những người thân trong gia đình, không nên có thái độ lạnh lùng hay xa lánh. - Sự thấu hiểu, sẵn sàng sẻ chia và lắng nghe, giúp đỡ lẫn nhau là chìa khóa để tạo nên sự gắn kết giữa những người thân trong gia đình.
(Đoạn văn là đơn vị trực tiếp tạo nên văn bản, biểu đạt một nội dung tương đối trọn vẹn. Về hình thức đoạn văn thường do nhiều câu tạo thành, được bắt đầu bằng chữ viết hoa lùi vào đầu dòng và kết thúc bằng dấu câu dùng để ngắt đoạn.). * Trước buổi học GV chia nhóm giao Phiếu xác định thông tin và phiếu xây dựng kế hoạch thảo luận, nhóm trưởng hướng dẫn thành viên trong nhóm hoàn thành phiếu.
- Có 15 câu hỏi 4 đội cử đại diện lên bốc thăm thứ tự được lựa chọn câu hỏi, đội lựa chọn là đội được ưu tiên trả lời câu hỏi trước. - Trả lời đúng câu hỏi đội chơi có quyền giữ phần thưởng (chuẩn bị hiện ra) thuộc về đội của mình hay “dành tặng” món quà chưa biết “tốt” hay.
“Bằng góc nhìn độc đáo, tác giả đã cho thấy tình mẫu tử ấm áp thiêng liêng, là điểm tựa tinh thần để mỗi người con luôn vững vàng vượt qua những cám dỗ trong cuộc sống.” Là nội dung chính của bài thơ nào?. - Các đội có thời gian 2p chuẩn bị, hết thời gian chuẩn bị các đội có 4p, lần lượt các thành viên trong đội ghi lên bảng (phần đất của đội mình) chia sẻ những kinh nghiệm về cách tham gia thảo luận nhóm về một vấn đề cần có giải pháp thống nhất.
+ Các đội có thời gian 3p để trao đổi với nhau về đề tài hùng biện và cử đại diện truyết trình về đề tài thời gian tối đa 2p, quá thời gian sẽ bị trừ 2 điểm. Nơi ấy có những người cùng chung dòng máu, có điểm tựa cho chúng ta, có tình yêu thương bất tận và cũng là nơi lưu trữ những cung bậc cảm xúc giận hờn, yêu thương.
- Tóm tắt được các nội dung chính trong một văn bản nghị luận có nhiều đoạn; nhận ra được ý nghĩa của vấn đề đặt ra trong văn bản đối với bản thân. - Nhận biết được đặc điểm nổi bật của kiểu văn bản nghị luận; các ý kiến, lý lẽ, bằng chứng trong văn bản; chỉ ra được mối liên hệ giữa các ý kiến, lý lẽ, bằng chứng.
Trong quá trình đọc, khi gặp câu hỏi trong box, tạm thời dừng 1 – 2P để suy ngẫm, trả lời bằng cách ghi nhanh, vắn tắt câu trả lời ra giấy note hoặc nhớ trong đầu. - Hình ảnh so sánh:“vai trò của người thầy như ngọn hải đăng soi đường chỉ lối, còn bạn là những người đồng hành quan trọng để chúng ta chinh phục chân trời tri thức”.
- Các từ “mặt khác”, hơn nữa có tác dụng tạo nên sự liên kết nối các đoạn văn, làm cho văn bản có tính liên kết, phát triển mạch văn theo hướng mở rộng hoặc đối nghịch. - Nhận biết được đặc điểm nổi bật của kiểu văn bản nghị luận; các ý kiến, lí lẽ, bằng chứng trong văn bản nghị luận; chỉ ra được các mối liên hệ giữa các ý kiến, lí lẽ, bằng chứng.
Hết thời gian, GV yêu cầu các nhóm trưng bày và cử đại diện báo cáo sản phẩm, các nhóm khác cùng nhau góp ý cho sản phẩm của nhóm bạn. Có ý kiến cho rằng: “Những góc nhìn, cách hiểu khác nhau của tác giả về nhân vật Thánh Gióng giúp chúng ta hiểu nhân vật sâu hơn”.
- Hết thời gian, các nhóm cùng trưng bày sản phẩm, GV gọi nhóm có kq tốt nhất cử thành viên lên báo cáo sp B2: Thực hiện nhiệm vụ. B2:Thực hiện nhiệm vụ HS hoạt động cá nhân B3: Báo cáo thảo luận HS được chỉ định chia sẻ B4:Kết luận nhận định GV nhận xét, chốt đáp án.
Mục tiêu: Nhận biết được từ mượn, biết cách sử dụng từ mượn; nhận biết được nghĩa của một số từ Hán Việt thông dụng và từ có yếu tố Hán Việt. Mục tiêu: Nhận biết được từ mượn, biết cách sử dụng từ mượn; nhận biết được nghĩa của một số từ Hán Việt thông dụng và từ có yếu tố Hán Việt, vận dụng vào làm bài tập.
- Cần hiểu đúng nghĩa của yếu tố Hán Việt, hiểu đúng từ Hán Việt để sử dụng đúng và hiệu quả. GV chia lớp thành các nhóm 6 thành viên, tổ chức trò chơi CUỘC ĐUA KÌ THÚ cho các bài tập còn lại.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ - Gv quan sát, lắng nghe gợi mở. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức.
Người mẹ trong văn bản sau khi cho con hiểu “không chỉ có ngọt ngào mới cho con hạnh phúc, ngay cả trong khổ đau con vẫn đang hạnh phúc…” người mẹ khuyên con trân trọng những gì?. Trỡnh bày rừ cảm xỳc về nội dung của bài thơ mà người viết thấy ấn tượng; nờu rừ nét độc đáo nghệ thuật và ý nghĩa của những nét độc đáo khiến người viết cảm thấy thú vị.
+ Mở bài: Giới thiệu được hiện tượng người viết quan tõm và thể hiện rừ ràng ý kiến của người viết về hiện tượng ấy. - Từ bài viết trên, em rút ra được bài học gì về việc viết bài văn trình bày ý kiến về một hiện tượng trong đời sống?.
Kết bài Đề xuất của người viết: Mỗi người có trách nhiệm gìn giữ, tham gia nấu bữa cơm gia đình để mỗi người đều có được hạnh phúc. Nhận xét về đề xuất: Đề xuất hợp lí vì người viết đã nêu được những giá trị, ý nghĩa của bữa cơm gia đình thuyết phục.
Gian lận trong thi cử là người học thực hiện các hành vi thiếu trung thực như nhìn bài của bạn, mở tài liệu, sử dụng những phương tiện thu, phát truyền tin để cung cấp đề thi và nhận lời giải,…. - Khi HS nghe, GV có thể nhắc nhở các em: sử dụng giấy ghi chú để ghi lại những vấn đề liên quan đến bài trình bày làm căn cứ cho việc đánh giá; ghi lại những câu hỏi/ nội dung cần trao đổi với người nói khi phần trình bày kết thúc.
- GV chọn HS trình bày bài nói (GV có thể để HS tự nguyện xung phong hoặc tổ chức bốc thăm, trò chơi “con số ngẫu nhiên” để chọn HS trình bày,..). GV yêu cầu HS lắng nghe phần trình bày của bạn mình và đánh giá phần thể hiện của bạn dựa theo những tiêu chí được đề xuất trong SGK.
Bước 3: Báo cáo thảo luận - HS được chỉ định trả lời Bước 4: Kết luận, nhận định - GV chốt kiến thức dẫn vào bài. - HS xem lại phần chuẩn bị các câu hỏi ôn tập đã thực hiện ở nhà, sau đó trình bày kết quả theo hình thức nhóm 4 thành viên.
- GV nhận xét, đánh giá phần chuẩn bị của HS, sau đó nhấn mạnh những kĩ năng đọc, viết, nói và nghe đã học. Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Nêu một số lưu ý khi viết bài văn trình báy ý kiến về một hiện tượng trong đời sống?.
-GV yêu cầu HS: Nêu ngắn gọn những cảm xúc, suy nghĩ, kinh nghiệm… mình đã rút ra được sau khi làm bài kiểm tra. + Tự đánh giá được bài làm của bản thân và các bạn + Tự rút kinh nghiệm cho bản thân khi làm bài kiểm tra.
- GV nhận xét khái quát ưu điểm và nhược điểm và lựa chọn bài làm của học sinh - theo thứ tự điểm: Giỏi – Khá – Đạt – Chưa đạt. Từ đó rút ra những điều cần khắc phục (nhược điểm chung) hoặc khen ngợi, tuyên dương những bài hay/ những câu văn hay/ cách phát hiện mới cần phát huy của HS.
Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ - HS chỉ ra những nhược điểm, mình đã mắc phải và hướng khắc phục của bản thân. -GV nhận xét ý thức làm bài của HS, nhắc nhở những HS không nộp bài hoặc nộp bài không đúng qui định (nếu có).
- Là việc thay đổi trật tự sắp xếp các thành phần của câu (chủ ngữ, vị ngữ, Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ. - HS hoạt động cá nahan thực hiện nhiệm vụ. Bước 3: Báo cáo/ Thảo luận - HS được chỉ định trả lời Bước 4: Kết luận/ Nhận định GV tổng hợp, chốt kiến thức. các cụm từ trong vị ngữ). - Sau khi đọc cần suy ngẫm và phản hồi: Dựa vào đặc điểm của thể loại truyện để xác định đúng các yếu tố truyện thể hiện trong văn bản đang đọc: đề tài, nhân vật, sự việc chính, chi tiết tiêu biểu, tình cảm, cảm xúc của tác giả thể hiện qua ngôn ngữ, chủ đề.
- Vai trò của phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ: bổ sung thông tin để làm rừ và tăng tớnh thuyết phục cho nội dung văn bản, giúp người đọc tiếp nhận thông tin một cách trực quan và dễ dàng hơn. - Thuyết minh thuật lại một sự kiện là kiểu bài người viết dùng lời văn và một số phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ để thuật lại một sự kiện theo đúng diễn biến trong thực tế nhằm giúp người đọc, người nghe nắm được diễn biến của sự kiện và những thông tin liên quan đến sự kiện ấy.