Giáo án ngữ văn 6 kì 2 bộ kết nối tri thức với cuộc sống mới, chuẩn (bài 6,7)

187 12 0
Giáo án ngữ văn 6 kì 2 bộ kết nối tri thức với cuộc sống mới, chuẩn (bài 6,7)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án ngữ văn 6 kì 2 bộ kết nối tri thức với cuộc sống mới, chuẩn

Bài CHUYỆN KỂ VỀ NHỮNG NGƯỜI ANH HÙNG Số tiết: 15 tiết (Có đề, đáp án, ma trận kiểm tra kì chuẩn) Tiết PPCT: 73 GIỚI THIỆU BÀI HỌC VÀ TRI THỨC NGỮ VĂN I MỤC TIÊU Kiến thức - Một số truyền thuyết lịch sử Kĩ - Nhận biết số yếu tố truyền thuyết - Nhận biết nhân vât, tiết tiêu biểu tính chỉnh thể tác phẩm - Nhận biết tình cảm, cảm xúc người viết thể qua ngôn ngữ văn Phẩm chất - Biết giữ gìn, phát huy truyền thống dựng nước, giữ nước; trân trọng giá trị văn hóa dân tộc II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - KHBD, SGK, SGV, SBT - PHT số 1,2 - Tranh ảnh - Máy tính, máy chiếu, bảng phụ, Bút dạ, Giấy A0 - Gv yêu cầu học sinh đọc trước phần Tri thức Ngữ văn, thiết kế Inforgraphic phần + Đọc truyền thuyết khơng có SGK Ngữ văn Kết nối III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU a) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập Dẫn dắt vào b) Nội dung: HS thảo luận ghi vào giấy A4 nhân vật thần kì đọc, học c) Sản phẩm: Nhận thức thái độ học tập HS… d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Rùa Vàng- Sự tích Hồ - Gv chuyển giao nhiệm vụ Gươm (Truyện ADV MC Gv tổ chức trò chơi nhìn ảnh đốn tác Trọng Thủy) phẩm Có hình ảnh lồi vật xuất tác phẩm Em đốn xem tác phẩm nào? - Ngựa sắt- Thánh Gióng - Voi- Truyền Thuyết Hai Bà Trưng - Gà chín cựa- Truyền thuyết Sơn Tinh- Thủy Tinh => Đều truyền thuyết, viết người anh hùng - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ - HS quan sát, lắng nghe - GV quan sát, lắng nghe Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - Gv tổ chức hoạt động - Hs trả lời câu hỏi Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, dẫn dắt vào Bốn tác phẩm em vừa khám phá bốn tác phẩm phần phản ảnh lịch sử đất nước trí tưởng tượng nghệ thuật kể chuyện qua góc nhìn tác giả dân gian Bài học hơm tìm hiểu thể loại để hiểu thêm lại có sức sống lâu bền đến B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Tìm hiểu giới thiệu học a Mục tiêu: - Một số truyền thuyết lịch sử - Biết giữ gìn, phát huy truyền thống dựng nước, giữ nước; trân trọng giá trị văn hóa dân tộc b Nội dung: Gv gợi mở để học sinh tìm hiểu giới thiệu học c Sản phẩm học tập: Câu trả lời ngơn ngữ nói HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM NV: Tìm hiểu giới thiệu học Giới thiệu học Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Chủ đề: “Chuyện kể - Gv yêu cầu học sinh đọc đoạn giới người anh hùng” thiệu học với câu hỏi: - Người anh hùng: người có + Chủ đề học gì? phẩm chất cao quý, hay có + Theo em, người anh thành tích phi thường cống hiến hùng? lớn lao cho cộng đồng + Chủ đề thể qua thể loại - Thể loại chính: truyền thuyết nào? - Văn bản: + Em kể tên văn có + Thánh Gióng chủ đề? + Sơn Tinh- Thủy Tinh - HS tiếp nhận nhiệm vụ + Ai chơi mồng tháng Bước 2: HS trao đổi thảo luận, + Bánh chưng, bánh giày thực nhiệm vụ - HS nghe đặt câu hỏi liên quan đến học - Gv quan sát, lắng nghe, gợi mở Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - Gv tổ chức hoạt động - HS trình bày ý kiến, quan điểm Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức Hoạt động 2: Khám phá tri thức Ngữ văn a Mục tiêu: - Một số truyền thuyết lịch sử - Nhận biết số yếu tố truyền thuyết - Nhận biết nhân vât, tiết tiêu biểu tính chỉnh thể tác phẩm b Nội dung: Gv tổ chức trị chơi Ơ chữ bí mật để học sinh tìm hiểu phần tri thức Ngữ văn c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM NV1: Hướng dẫn HS tìm hiểu Tri Tri thức đọc hiểu thức đọc hiểu a Truyền thuyết Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Truyền thuyết loại truyện dân gian - GV chuyển giao nhiệm vụ kể kiện nhân vật nhiều Gv Tổ chức cho học sinh tìm hiểu có liên Tri thức ngữ văn cách tổ chức quan đến lịch sử, thông qua tưởng trị chơi “Ngơi may mắn" Có tượng, hư cấu ngơi may mắn trị chơi Để b Một số yếu tố truyền thuyết có ngơi sao, học sinh phải - Truyền thuyết thường kể lại trả lời câu hỏi đời chiến công nhân vật lịch Câu 1: Truyền thuyết loại truyện sử giải thích nguồn gốc dân gian kể kiện nhân phong tục, sản vật địa phương theo vật nhiều có liên quan đến… quan điểm tác giả dân gian Câu 2: Trong truyền thuyết thường - Truyền thuyết kể theo mạch có yếu tố… tuyến tính (có tinh chất nối tiếp, theo Câu 3: Cốt truyện truyền thuyết trình tự thời gian) Nội dung thường tác giả dân gian thường kể theo trình gồm ba phần gắn với đời tự… nhân vật chính: hồn cảnh xuất Câu 4: Truyền thuyết thường kể lại thân thế; chiến công phi thường; đời …của nhân vật lịch sử kết cục Câu 5: Nhân vật truyền thuyết - Nhân vật truyền thuyết thường là… người anh hùng Họ thường Câu 6: Nhân vật truyền phải đối mặt với thử thách to thuyết lập nên chiến công phi lớn, thử thách cộng thường nhờ có hỗ trợ cộng đồng Họ lập nên chiến công đồng và… phi thường nhờ có tài xuất Câu 7: Lời kể truyền thuyết cô chúng hỗ trợ cộng đồng đọng, mang sắc thái… Câu 8: Cốt truyện truyền thuyết thường gắn với đời nhân vật chính, bao gồm phần? - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ - HS quan sát, lắng nghe - GV quan sát - Lời kể truyền thuyết cô đọng, mang sắc thái trang trọng, ngợi ca, có sử dụng số thủ pháp nghệ thuật nhằm gây ấn tượng tính xác thực câu chuyện - Yếu tố kỉ ảo (lạ khơng có thật) xuất đậm nét tất phần nhằm tơn vinh, lí tưởng hố nhân vật chiến cơng họ Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - Gv tổ chức hoạt động, Gv chiếu phần Tri thức thể loại truyền thuyết - Hs tham gia trò chơi Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức * Đáp án trị chơi: Lịch sử; Kì ảo Thời gian Chiến công Người anh hùng Tài xuất chúng Trang trọng Ba phần C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học b Nội dung: GV đưa tình có vấn đề để học sinh phân biệt truyền thuyết lịch c Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - HS chọn văn - GV chuyển giao nhiệm vụ truyền thuyết HS chọn truyền thuyết mà em đọc hoàn thiện bảng sau: Yếu tố Biểu Nhân vật Chiến công Cốt truyện Yếu tố lịch sử Yếu tố kì ảo - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ - HS suy nghĩ, trả lời - Gv quan sát, hỗ trợ Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV tổ chức hoạt động - Chia sẻ, lắng nghe Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Gv nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu: - Vận dụng kiến thức học để làm tập vận dụng, liên hệ thực tiễn b Nội dung: Sử dụng kiến thức học để hỏi trả lời, trao đổi c Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ * So sánh lịch sử/ truyền thuyết - GV chuyển giao nhiệm vụ - Giống: phản ánh kiện, + "Có ý kiến cho thuyền thuyết nhân vật lịch sử lịch sử thật phản - Khác: truyền thuyết thể loại văn ánh kiện lịch sử có thật" Em học; có yếu tố hư cấu, kì ảo, hoang có đồng ý với kiến khơng? Vì sao? đường; cịn lịch sử phản ánh khách - HS tiếp nhận nhiệm vụ quan, chân thực Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ - HS suy nghĩ trả lời - Gv lắng nghe, hỗ trợ Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - Hs báo báo kết - Hs khác lắng nghe, bổ sung, phản biện Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Gv nhận xét, bổ sung điều học sinh băn khoăn, chốt lại kiến thức Tiết chủ đề: 2-3 Tiết PPCT: 74-75 VĂN BẢN THÁNH GIÓNG I MỤC TIÊU Kiến thức - Công lao đánh đuổi giặc ngoại xâm người anh hùng Thánh Gióng - Truyền thống yêu nước, tinh thần đoàn kết, anh dũng kiên cường dân tộc ta Năng lực - Nhận biết câu chuyện tóm tắt cách ngắn gọn - Nhận biết số yếu tố truyện truyền thuyết - Nhận biết nhân vật, chi tiết tiêu biểu tính chỉnh thể tác phẩm - Nhận biết nhân vật kiện, cốt truyện tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết đề tài giữ nước - Nhận biết tình cảm, cảm xúc người viết thể qua ngôn ngữ văn - Liên hệ, so sánh, kết nối Phẩm chất - Yêu nước: Biết giữ gìn, phát huy truyền thống dựng nước, giữ nước trân trọng giá trị văn hóa dân tộc II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - KHBD, SGK, SGV, SBT - PHT số 1,2,3,4 - Tranh ảnh - Máy tính, máy chiếu, bảng phụ, Bút dạ, Giấy A0, video III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU a) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập Dẫn dắt vào học b) Nội dung: GV tổ chức cho hs thảo luận nhóm/ tham gia trị chơi c) Sản phẩm: Nhận thức thái độ học tập HS d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Kể tên vị Thánh: Cách 1: Thánh Tản Viên, Thánh Chử - GV tổ chức cho Hs thảo luận nhóm: Đồng Tử, Thánh Mẫu Liễu Trong văn hóa dân gian Việt Nam, có vị Hạnh, Thánh Gióng Thánh tôn "Tứ bất tử" Em cho -> Những người có đóng góp biết vị thánh ai? Em biết vị lớn cho dân tộc, mang Thánh này? Nếu em phẩm chất cao đẹp dân tộc đoán họ lại phong làm Thánh Cách 2: Chia lớp thành nhóm, tổ chức trị - Anh niên Cây tre chơi "Tinh thần đồng đội" với câu hỏi: Kể trăm đốt, Sọ Dừa, Thạch tên nhân vật truyện kể dân Sanh, Sơn Tinh, Thủy Tinh, gian có tài đặc biệt? Trong số nhân vật đó, nhân vật thân cho tinh thần chống giặc giữ nước? Cách 3: - Gv tổ chức cho Hs thảo luận nhóm đơi để suy nghĩ, trao đổi câu hỏi: + Em nghĩ hình ảnh cậu bé ba tuổi nhiên trở thành tráng sĩ? + Theo em, tác giả dân gian muốn thể điều qua hình ảnh ấy? - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ - HS thảo luận, trao đổi - Gv quan sát, lắng nghe Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - Gv tổ chức hoạt động - HS trình bày sản phẩm thảo luận Hs nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức, đẫn dắt vô Ca dao xưa có câu: Đêm hè mẹ kể nghe Chuyện xưa Thánh Gióng nhổ tre diệt thù Câu chuyện kể người anh hùng làng Gióng vào tiềm thức nhân dân ta từ bao đời với niềm tự hào, tin yêu ngưỡng mộ Hơm em tìm hiểu người anh hùng – Tứ người Việt Nam qua truyền thuyết “Thánh Gióng” Thánh Gióng - Hs nêu suy nghĩ, quan niệm thân: hình ảnh bất thường, khác thường thường cậu bé ba tuổi biết đi, đứng, cười, nói Gióng lại lớn lên kì diệu - HS đưa ý kiến đốn, khuyến khích em đưa ý kiến cụ thể, trái chiều tốt B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Đọc tìm hiểu chung a Mục tiêu: Biết cách đọc văn truyện truyền thuyết b Nội dung: Gv hướng dẫn học sinh đọc văn c Sản phẩm học tập: Cách đọc học sinh d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV -HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM NV1: Hướng dẫn học sinh chuẩn bị I Đọc tìm hiểu chung đọc Đọc Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - HS biết cách đọc thầm, biết cách - GV chuyển giao nhiệm vụ đọc to, trôi chảy, phù hợp tốc - Hướng dẫn đọc độ đọc, phân biệt lời người + Hướng dẫn cách đọc thầm, đọc to, kể chuyện lời nhân vật đọc diễn cảm - Trả lời câu hỏi hình + GV đọc mẫu thành tiếng đoạn dung, theo dõi tưởng tượng đầu, sau HS thay đọc thành Chú thích tiếng tồn VB - Thánh Gióng + GV hướng dẫn HS ý câu - Làng Phù Đổng hỏi dự đoán, suy luận - Phúc đức - Hướng dẫn tìm hiểu thích - Ân trò chơi "Ghép cột A với cột B" - Sứ giả - HS tiếp nhận nhiệm vụ - Oai phong lẫm liệt Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực - Chết ngả rạ nhiệm vụ Tóm tắt cốt truyện - HS lắng nghe, quan sát, đọc, trả lời câu hỏi - Gv quan sát, lắng nghe, gợi ý Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - HS trình bày sản phẩm thảo luận - GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức 10 a Năng lực chung - Năng lực giải vấn đề, lực tự quản thân, lực giao tiếp, lực hợp tác b Năng lực riêng biệt - Khái quát đặc điểm truyện cổ tích - Sưu tầm kể hình thức kể khác truyện so sánh - Đọc hiểu văn chủ đề Phẩm chất - Nhân ái: Biết đồng cảm giúp đỡ người thiệt thòi, bất hạnh - Trách nhiệm: Chăm học tập, chung tay xây dựng xã hội tốt đẹp II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - KHBD, SGK, SGV, SBT - Máy tính, máy chiếu, bảng phụ, Bút dạ, Giấy A0, III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU a) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tâp mì nh HS khắc sâu kiến thức nội dung học b) Nội dung: Gv tổ chức trò chơi “Nhanh chớp” c) Sản phẩm: Câu trả lời ngôn ngữ nói HS d) Tổ chức thực hiện: N G Ừ Ờ I E M B Ấ T H Ạ N H T Ứ C Ố V Ô T H Â N K I Ê U N G Ạ O P H Ả N D I Ệ N T H Ậ T T H À T R Ầ U C A U HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV chuyển giao nhiệm vụ + Gv hướng dẫn hs khởi động học trị chơi Ơ chữ bí mật Có chữ hàng ngang mơt từ khóa hàng dọc Câu 1: Đây nhân vật chăm chỉ, siêng thường chịu nhiều thiệt thịi gia 173 DỰ KIẾN SẢN PHẨM - Ơ chữ hàng ngang: + Người em + Bất hạnh + Tứ cố vô thân + Kiêu ngạo + Phản diện + Thật đình, chim thần trả ơn? Câu 2: Đây kiểu nhân vật truyện cổ tích Thạch Sanh? Câu 3: Cụm từ nói hồn cảnh Thạch Sanh? Câu 4: Đây từ tính cách cơng chúa chuyện Vua chích chịe Câu 5: Nhân vật Lý Thông truyện Thạch Sanh, vợ chồng người anh truyện Cây khế gọi nhân vật gì? Câu 6: Đây từ nói tính cách, phẩm chất nhân vật diện truyện cổ tích? Câu 7: Đây âu truyện nói trân q tình cảm anh em gia đình đề cao tình cảm vợ chồng chung thủy, son sắt? + Từ khóa hàng dọc gợi cho em suy nghĩ gì? - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ - HS suy nghĩ - Gv quan sát, hỗ trợ, định hướng Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - HS trả lời, hs khác phản biện, bổ sung ý kiến Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Gv chốt lại kiến thức + Trầu cau - Ô chữ hàng dọc: Nhân hậu - Hs chia sẻ suy nghĩ thân từ khóa ( học đạo lí làm người mà ơng cha gửi gắm ) B HOẠT ĐỘNG CỦNG CỐ, MỞ RỘNG Câu Kẻ bảng vào theo mẫu sau điền thông tin đặc điểm truyện cổ tích: STT Các yếu tố Đặc điểm 174 Chủ đề Nhân vật Cốt truyện Lời kể Yếu tố kì ảo Trả lời: STT Các yếu tố Đặc điểm Chủ đề – Truyện cổ tích thường kể xung đột gia đình, xã hội, phản ánh số phận cá nhân thể ước mơ thay đổi số phận họ Nhân vật – Nhân vật truyện cổ tích thường đại diện choc ác kiểu người khác xã hội, thường chia làm hai tuyến: + Nhân vật diện (tốt, thiện) + Nhân vật phản diện (xấu, ác) Cốt truyện – Thường câu chuyện tưởng tượng xoay quanh số nhân vật quen thuộc nhân vật tài giỏi , nhân vật dũng sĩ, người mồ côi, người em út, người riêng, người nghèo khổ, người có hình dạng xấu xí, người thông minh, 175 người ngốc nghếch câu chuyện kể vật nói hoạt động người – Truyện kể theo trật tự thời gian tuyến tính, thể rõ quan hệ nhân kiện Lời kể – Lời kể truyện cổ tích thường mở đầu từ ngữ không gian, thời gian không xác định Tùy thuộc vào bối cảnh, người kể chuyện thay đổi số chi tiết lời kể, tạo nhiều kể khác cốt truyện Yếu tố kì ảo – Các yếu tố kì ảo khơng sử dụng q nhiều, mà xuất xâm nhập vào sống trần tục, qua hình ảnh ơng bụt, bà tiên, vật kì lạ có phép thuật, nhằm tạo tình giúp người vượt qua tình khó khăn Câu 2: Sưu tầm số kể hình thức kể khác (truyện thơ, kịch, phim hoạt hình,…) truyện cổ tích Thạch Sanh Cây khế So sánh nêu nhận xét giống khác kể hình thức kể Câu 3: Em lại thong dong thả bước chậm rãi Trên bãi cỏ non xanh, bầy hươu nhởn nhơ gặm cỏ Em mải mê bước theo hươu có cặp sừng tuyệt đẹp Một khu rừng trước mắt em Tiếng chim hót ríu rít, suối chảy róc rách, bơng hoa rực rỡ lạ kì ngả đầu vào thầm trị chuyện Em dừng lại trước tảng đá lớn màu trắng đục Cạnh tảng đá cau cao vút, tàu cau rủ xuống âu yếm, chở che Một dây trầu với xanh mượt mềm mại quấn chặt lấy thân cau chẳng muốn rời C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Trị chơi Hộp q bí mật Câu 1: Trong truyện cổ tích Cây khế, chim chở người đảo lấy vàng lần? lần 176 Câu 2: Trong truyện Vua chích chịe, Nhà vua gả cơng chúa cho ai? Người hát rong Câu 3: Trong truyện Thạch Sanh, sau cứu Thái tử vua Thủy Tề, Thạch Sanh tặng đồ vật gì? Cây đàn Câu 4: Trước đến sống chung với mẹ Lý Thông, Thạch Sanh đâu? Dưới gốc đa Câu 5: Trong truyện Thạch Sanh, kết cục mà mẹ nhà Lý Thơng gặp phải gì? Bị sét đánh chết Câu 6: Đọc câu thành ngữ thể mong ước nhân dân ta qua chủ đề “Thế giới cổ tích” - Ở hiền gặp lành/ Ác giả ác báo… Câu 7: Trong truyện Cây khế, ngày sung sướng hai vợ chồng người em là? Những ngày khế chín Câu 8: Trong truyện khế, chim sau ăn khế nói câu gì? Ăn quả, trả cục vàng, may túi ba gang mang mà đựng Câu 9: Truyện cổ tích thường kể theo trình tự nào? Thời gian Câu 10: Yếu tố xuất truyện cổ tích? Hư cấu, kì ảo D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (THỰC HÀNH ĐỌC HIỂU) Tóm tắt truyện Phiếu học tập số 177 Sức hấp dẫn yếu tố kì ảo * Các yếu tố kì ảo - Sự đời Sọ Dừa: bà mẹ uống nước từ sọ dừa bên gốc to có mang, sinh Sọ Dừa khơng có tay chân, trịn dừa - Chàng chăn bò cho phú ơng, khơng có chân tay chăn bị giỏi - Sọ Dừa biến thành chàng trai khôi ngô, thổi sáo chăn bị, có tiếng động chàng trai biến mất, cịn lại Sọ Dừa nằm lăn lóc - Vợ Sọ Dừa bị hai cô chị hại đẩy xuống biển, cô lấy dao đâm chết cá mổ bụng chui * Vai trò yếu tố kì ảo: - Giúp thể chất tốt đẹp Sọ Dừa ẩn vẻ xấu xí bên ngồi, giúp cho đời Sọ Dừa tiên lên trang - Thể ước mơ nhân dân: hiền lành, lương thiện gặp điều tốt đẹp sống - Giúp cho truyện trở nên hấp dẫn, gây hứng thú với người đọc Quan hệ ngoại hình phẩm chất nhân vật Sọ Dừa - Ngoại hình: khơng chân khơng tay, trịn dừa lại biết nói - Tài năng, phẩm chất: Tốt bụng, giỏi giang + Chăn bò tài giỏi (ngày nắng ngày mưa, bị bụng no căng) + Tài thổi sáo hay (tiếng sáo véo von ) 178 + Thi đỗ trạng nguyên, nhà vua cử sứ => Hình dạng bên ngồi phẩm chất bên có đối lập nhau: bề ngồi kì dị, vơ dụng mà bên tài Sự đối lập đề cao phẩm chất bên người điều đáng trân trọng, đồng thời thể ước mơ đổi đời người lao động Ước mơ tác giả dân gian qua kết thúc truyện Truyện thể ước mơ, nguyện vọng nhân dân đổi đời cho người thiệt thịi đau khổ, mơ ước cho cơng xã hội Người tài giỏi đức độ phải sống hạnh phúc, kẻ ác tham lam bị trừng trị thích đáng ĐỌC MỞ RỘNG I MỤC TIÊU Kiến thức - HS nêu nội dung văn đọc; trình bày số yếu tố đặc trưng văn nghị luận VB thông tin thể qua VB Năng lực a Năng lực chung - Năng lực giải vấn đề, lực tự quản thân, lực giao tiếp, lực hợp tác b Năng lực riêng biệt: - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận cá nhân văn - Năng lực hợp tác trao đổi, thảo luận thành tựu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa truyện - Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm nghệ thuật truyện với truyện có chủ đề Phẩm chất: - Giúp học sinh tự hào truyền thống yêu nước dân tộc ta II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 179 - KHBD, SGK, SGV, SBT - PHT số 1,2, - Máy tính, máy chiếu, bảng phụ, Bút dạ, Giấy A0, III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU a) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập HS khắc sâu kiến thức nội dung học b) Nội dung: GV đặt cho HS câu hỏi gợi mở vấn đề c) Sản phẩm: Nhận thức thái độ học tập HS d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ - HS liệt kê tên truyện - Gv chuyển giao nhiệm vụ + An Dương Vương, Mị GV tổ chức trò chơi Ai nhanh hơn, chia lớp Châu Trọng Thủy thành nhóm nhỏ để trả lời câu hỏi: + Sự tích Hồ Gươm Kể tên truyện truyền thuyết cổ tích mà + Em bé thơng minh em biết + Cây tre trăm đốt - HS tiếp nhận nhiệm vụ + Sự tích hoa mào gà Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực … nhiệm vụ - HS nghe trả lời - GV quan sát, lắng nghe Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - HS tham gia trò chơi - GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, đánh giá, dẫn dắt vơ bài: Kho tàng truyện cổ tích truyền thuyết phong phú đa dạng Để khám phá thêm kho tàng này, trị tìm tìm hiểu tiết học hơm HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 180 Hoạt động 1: Trao đổi kết tự đọc a Mục tiêu: Nắm đặc trưng truyền thuyết, cổ tích; đọc hiểu văn truyền thuyết, cổ tích b Nội dung: Hs sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Trao đổi kết tự học - Gv chuyển giao nhiệm vụ + GV yêu cầu học sinh nhắc lại đặc điểm VB truyền thuyết, cổ tích: cốt truyện, nhân vật, lời người kể chuyện, yếu tố kì ảo + GV yêu cầu HS: lựa chọn VB tự đọc giới thiệu với lớp theo vấn đề - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ - HS nghe trả lời - GV quan sát, lắng nghe Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - HS trình bày ý kiến - GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, đánh giá, dẫn dắt vơ Hoạt động 2: Trình bày kết tự đọc a Mục tiêu: Nắm đặc trưng thể loại, nội dung nghệ thuật văn b Nội dung: Hs sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: 181 HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Trình bày kết - Gv chuyển giao nhiệm vụ + GV gọi số HS chia sẻ trước lớp ý kiến thông tin thú vị trao đổi nhóm + Kể lại truyền thuyết cổ tích mà em thích - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS trao thực nhiệm vụ - HS thực nhiệm vụ - Gv lắng nghe, quan sát, hỗ trợ Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV tổ chức hoạt động - Hs báo báo kết quả, Hs khác lắng nghe, quan sát, nhận xét Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức Hoạt động 3: Nhận xét hoạt động đọc a Mục tiêu: HS rút kinh nghiệm, trao đổi cho hiểu biết b Nội dung: Hs sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Nhận xét, rút kinh nghiệm - Gv nhận xét khen ngợi học sinh thể tốt kết tự đọc sách - HS lắng nghe Bước 2: HS trao thực nhiệm vụ - HS thực nhiệm vụ - Gv lắng nghe, quan sát, hỗ trợ Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận 182 - GV tổ chức hoạt độn - Hs báo báo kết quả, Hs khác lắng nghe, quan sát, nhận xét Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức TIẾT 91-92: KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Năng lực: - Biết đọc hiểu ngữ liệu sách giáo khoa tương đồng với ngữ liệu học sách thể loại, biện pháp nghệ thuật, từ loại ý nghĩa văn - Biết vận dụng kiến thức học để giải tình đặt kiểm tra; viết văn tự có bố cục rõ ràng, diễn đạt trôi chảy, kể chuyện hấp dẫn - Năng lực tự chủ làm bài, đọc giải vấn đề sáng tạo Phẩm chất: Lịng nhân ái, tính trung thực trách nhiệm B THIẾT KẾ MA TRẬN VÀ ĐỀ KIỂM TRA I Ma trận đề Nội dung Mức độ cần đạt Nhận biết Thông Vận dụng hiểu Đọc hiểu: - Ngữ liệu: văn thông tin/ văn nghệ thuật - Tiêu chí lựa chọn ngữ liệu: +01đoạn trích/văn hồn chỉnh + Độ dài khoảng 50 - 400 chữ Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: II.1 Viết đoạn văn Cộng Vận dung cao - Nhận biết thể loại, Phương thức biêu đạt, xác định phép tu từ, trạng ngữ… - Hiểu nôi dung đoạn thơ - Phân tích tác dụng biện pháp tu từ có đoạn trích/vb 2 1 10 % 10% Nhận biết Hiểu Biết xác nội dụng 183 20 % vận -Vận dụng kiến lập luận nêu cảm nhận kiểu đề nhân vật Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: Tổng thức kỹ để thể cảm nhận nhân vật sắc sảo, dẫn chứng cụ thể - Liên hệ thân 0.5 5% II.2 Viết Biết đóng văn tự vai nhân vật kể câu chuyện truyền thuyết cổ tích Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: dung vấn đề, phạm vi cảm nhận 3,0 30 % 0,5 5% 1,5 15% 0.5 5% Hiểu cách hình thành cốt truyện, lập dàn ý cho văn Vận dụng kiến thức văn tự để xếp kiện, tình theo trình tự logic hợp lí Thể chân thực cảm xúc cá nhân, có sáng tạo, có ý nghĩa sâu sắc, tạo hấp dẫn, lôi 0,5 5% Điểm: 20% 0,5 5% 30% Số câu: Điểm: 20% Điểm: 4,5 45% 10% Điểm: 1.5 15% 5.0 50 % Số câu: Sốđiểm:1 Tỉlệ:100 % ĐỀ BÀI: I/ Đọc – hiểu văn (5,0 điểm) Đọc ngữ liệu sau trả lời câu hỏi: “Ngày xưa có bé vơ hiếu thảo sống với mẹ túp lều tranh dột nát Thật không may mẹ cô bé lại bị bệnh nặng nhà nghèo nên khơng có tiền mua thuốc chữa bệnh, bé vơ buồn bã Một lần ngồi khóc bên đường có ơng lão qua thấy lạ dừng lại hỏi Khi biết tình ơng già nói với cô bé: 184 - Cháu vào rừng đến đến gốc cổ thụ to rừng hay lấy bơng hoa Bơng hoa có cánh tức mẹ cháu sống năm Cô bé liền vào rừng lâu sau nhìn thấy bơng hoa trắng đó, khó khăn trèo lên để lấy bơng hoa, đếm có cánh…hai cánh…ba cánh…bốn cánh…năm cánh Chỉ có năm cánh hoa nhỉ? Chẳng lẽ mẹ sống năm thơi sao? Khơng đành lịng liền dùng tay xé nhẹ dần cánh hoa lớn thành cánh hoa nhỏ bơng hoa theo mà nhiều cánh dần lên, nhiều đến mức khơng cịn đếm Từ đó, người đời gọi bơng hoa bơng hoa cúc trắng để nói lịng hiếu thảo bé dành cho mẹ mình.” (Truyện cổ tích Việt Nam đặc sắc, NXB Văn học) Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt văn bản? (0,5 điểm) Câu 2: Văn kể theo thứ mấy? (0,5 điểm) Câu 3: Tìm trạng ngữ cho biết chức trạng ngữ câu in đậm (0,5 điểm) Câu 4: Bài học ý nghĩa mà câu chuyện muốn gửi gắm tới người đọc? (1,5 điểm) II Tạo lập văn bản: Câu (3 điểm): Viết đoạn văn ngắn (khoảng đến dòng) nêu cảm nhận em nhân vật người em văn “Cây khế” Câu (5 điểm) : Viết văn đóng vai nhân vật kể lại truyện truyền thuyết cổ tích mà em học III Hướng dẫn chấm đáp án: Phần Câu Nội dung Điểm Đọc Phương thức biểu đạt chính: tự 0,5 hiểu Ngôi kể thứ ba 0,5 - Trạng ngữ: Từ 0,25 - Tác dụng: Nêu lên thời gian diễn việc nói đến câu 0,25 185 Phần Tạo lập văn Bài học ý nghĩa mà văn muốn gửi tới người đọc: Tình mẫu tử thật thiêng liêng cao Lòng thương yêu cha mẹ giúp vượt qua khó khăn sống Đó tình cảm ấm áp mà sức mạnh vượt khỏi khơng gian thời gian vĩnh a Đảm bảo thể thức đoạn văn từ đến câu b Xác định vấn đề cảm nhận điểm bật nhân vật c Triển khai hợp lí nội dung đoạn văn: Có thể viết đoạn văn nêu cảm nhận theo hướng sau: - Cảm nhận chung nhân vật người em: hiền lành, thật thà, chăm chỉ, không tham lam - Lấy dẫn chứng, phân tích dẫn chứng để làm bật phẩm chất người em - Thể quan niệm nhân dân ta: hiền gặp lành (GV cần linh hoạt chấm, cho điểm động viên khuyến khích học sinh nêu số nội dung không cứng nhắc rập khuôn theo đáp án)… d Sáng tạo: HS có suy nghĩ riêng nội dung cảm nhận e Chính tả: dùng từ, đặt câu, đảm bảo chuẩn ngữ pháp, ngữ nghĩa TV a Đảm bảo cấu trúc văn tự sự: có đầy đủ Mở bài, Thân bài, kết b Xác định vấn đề tự c Triển khai vấn đề: Có thể triển khai theo hướng sau: * Mở bài: - Giới thiệu chung câu chuyện qua lời kể nhân vật thứ * Thân bài: - Ý 1: Kể diễn biến việc theo trình tự định ngơi thứ - Ý 2: Khi kể có tưởng tượng sáng tạo không ly cốt truyện, tránh làm thay đổi, biến dạng yêu tố cốt truyện - Ý 3: Cần có xếp hợp lí chi tiết bảo đảm có kết nối phần Nên nhấn mạnh, khai thác nhiều chi tiết tưởng tượng, hư cấu, kì ảo - Ý 4: Cần bổ sung yếu tố miêu tả, biểu cảm để tả người, tả vật hay thể cảm xúc nhân vật * Kết bài: - Kể việc kết thúc suy nghĩ nhân vật 186 0,5 0,5 0,5 1,75 0,25 0,25 0,25 0.5 3,0 0,5 d Sáng tạo: HS có cách kể chuyện độc đáo, linh hoạt e Chính tả: dùng từ, đặt câu, đảm bảo chuẩn ngữ pháp, ngữ nghĩa TV 187 0,25 0,25 ... phần tri thức Ngữ văn c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM NV1: Hướng dẫn HS tìm hiểu Tri Tri thức đọc hiểu thức. .. cáo kết hoạt động thảo luận - Gv tổ chức hoạt động - HS trình bày ý kiến, quan điểm Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức Hoạt động 2: Khám phá tri thức Ngữ. .. thuyết nào? - Văn bản: + Em kể tên văn có + Thánh Gióng chủ đề? + Sơn Tinh- Thủy Tinh - HS tiếp nhận nhiệm vụ + Ai chơi mồng tháng Bước 2: HS trao đổi thảo luận, + Bánh chưng, bánh giày thực

Ngày đăng: 16/04/2022, 08:18

Mục lục

  • Những dấu câu ơi!

  • Những dấu câu ơi!

    • 2. Sức hấp dẫn của các yếu tố kì ảo

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan