1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN BP chọn và BDHSG

33 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 1,15 MB

Nội dung

CHƯƠNG I TỔNG QUAN Trong chiến lược phát triển con người, Đảng và Nhà nước ta đã chỉ rõ “Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài” đây là nội dung đã được cụ thể hoá trong các văn kiện.Trong chiến lược phát triển con người, Đảng và Nhà nước ta đã chỉ rõ: “Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài” đây là nội dung đã được cụ thể hoá trong các văn kiện của Đảng và Nhà nước. Đặc biệt trong xu thế hội nhập quốc tế, mục tiêu “Bồi dưỡng nhân tài” càng được Đảng và Nhà nước quan tâm: “Hiền tài là nguyên khí quốc gia”.

CHƯƠNG I : TỔNG QUAN Trong "chiến lược phát triển người", Đảng Nhà nước ta rõ: “Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài” nội dung cụ thể hoá văn kiện Đảng Nhà nước Đặc biệt xu hội nhập quốc tế, mục tiêu “Bồi dưỡng nhân tài” Đảng Nhà nước quan tâm: “Hiền tài nguyên khí quốc gia” Đất nước muốn phồn thịnh địi hỏi phải có nhân tố, có người tài để giúp nước Hiện nay, xu hội nhập kinh tế quốc tế, gia nhập WTO nhân tài yếu tố để tiếp cận với tiến khoa học công nghệ nước khu vực giới đồng thời giúp thành công phát triển đất nước Thực mục tiêu đó, ngành giáo dục cố gắng hướng đến phát triển tối đa lực tiềm tàng học sinh Ở trường Trung học sở nay, đồng thời với nhiệm vụ phổ cập giáo dục, nâng cao chất lượng đại trà, việc chăm lo bồi dưỡng học sinh giỏi nhiều cấp quyền nhân dân địa phương quan tâm ngun nhân sâu xa thực mục tiêu giáo dục mà Đảng Nhà nước đề Môn lịch sử trường THCS môn quan trọng việc giáo dục trị, tư tưởng, đạo đức cho học sinh, qua môn học sinh hiểu biết vế khứ, cội nguồn dân tộc, đất nước Ngồi cịn giáo dục cho học sinh ý thức trách nhiệm, gìn giữ, bảo tồn phát huy giá trị truyền thống, ý thức trách nhiệm với thân, quê hương, đất nước Học sinh học lịch sử để biết khứ, hay để biết câu chuyện đời xưa mà phải biết lấy “chuyện xưa răn đời nay”, “lịch sử gương soi” Đặc biệt xu hội nhập với cộng đồng giới nay, người Việt Nam cần có ý thức dân tộc mình, khép lại q khứ khơng thể quên khứ Tuy nhiên có nhận thức sai lệch vị trí chức môn đời sống xã hội, dẫn đến giảm sút chất lượng mơn nhiều mặt Tình trạng học sinh kiện lịch sử phổ thông, nhớ sai, nhớ nhầm kiến thứclịch sử, tượng phổ biến nhiều trường Trong năm qua nhà trường quan tâm đạo xây dựng kế hoạchphát bồi dưỡng học sinh giỏi, phân cơng giáo viên có lực ôn luyện Qua thực tế giảng dạy, ôn luyện học sinh giỏi nhiều năm nhận thấy, giáoviên giảng dạy phương pháp truyền thống, áp đặt gây cho học sinh cảm giác thụ động, nhàm chán Hơn theo xu hướng hội nhập với cộng đồng giới phần lớn học sinh nghiên mơn học như: Tốn, Lý, Hóa, Sinh việc phát triển bồi dưỡng học sinh giỏi môn Lịch sử gặp nhiều khó khăn.Trong tình trạng chung, khơng học sinh phụ huynh có thái độ xem thường mơn lịch sử, coi mơn Lịch sử bị học sinh xem mơn phụ, mơn học thuộc lịng, khơng cần làm tập, khơng cần đầu tư phí cơng vơ ích Dẫn đến hậu học sinh khơng nắm đựơc kiện lịch sử bản, nhớ sai, nhầm lẫn kiến thức lịch sử tượng phổ biến thực tế Thực tế trường Trung học sở công tác bồi dưỡng học sinh giỏi, có việc bồi dưỡng học sinh giỏi môn Lịch sử trọng, song bất cập định như: cách tuyển chọn, phương pháp giảng dạy yếu kém, chưa tìm hướng cụ thể cho cơng tác này, phần lớn làm theo kinh nghiệm Từ bất cập dẫn đến hiệu bồi dưỡng không đạt mong muốn Là giáo viên giảng dạy môn Lịch sử trường THCS, học sinh trường phần lớn em dân tộc, bố mẹ làm nơng , đời sống kinh tế cịn khó khăn, học sinh tiếp cận với vấn đề lịch sử, văn hóa chun sâu từ kênh thơng tin Trong nhiều năm qua vấn đề phát bồi dưỡng học sinh giỏi môn, đặc biệt môn sử trường TH&THCS Ba Khan nhà trường quan tâm: Ban giám hiệu nhà trường đạo tổ, nhóm mơn nói chung mơn Lịch sử nói riêng xây dựng kế hoạch phát bồi dưỡng học sinh giỏi, phân công giáo viên có lực ơn luyện, tổ chức ơn luyện cho học sinh vào buổi học tuần Chính mà trách nhiệm người giáo viên phân công trở nên nặng nề Băn khoăn trước thực trạng đó, tơi ln tìm tịi, nghiên cứu để nâng cao kiến thức phương pháp giảng dạy môn để gây hứng thú học tập môn lịch sử cho học sinh, công tác bồi dưỡng học sinh giỏi cho đạt hiệu Xuất phát từ lý trên, lựa chọn đề tài nghiên cứu “ Biện pháp chọn bồi dưỡng học sinh giỏi môn Lịch sử lớp 8, trường THCS” Hy vọng kinh nghiệm đóng góp phần nhỏ bé vào thành tích giáo dục nhà trường, nâng cao nhận thức lịch sử cho học sinh cuối cấp, đảm bảo cho em có đủ hành trang kiến thức bước vào trường THPT tạo điều kiện cho việc bồi dưỡng học sinh giỏi đạt kết cao nói riêng tỉnh nhà nói chung CHƯƠNG II : MƠ TẢ SÁNG KIẾN Giải pháp sáng kiến: Dân tộc Việt Nam có lịch sử từ lâu đời, với lịch sử hàng nghìn năm dựng nước giữ nước Nhân dân ta khơng có truyền thống dân tộc anh hùng mà cịn có kinh nghiệm phong phú, q báu việc giáo dục lịch sử cho hệ trẻ, việc rút học khứ cho đấu tranh lao động Kiến thức lịch sử góp phần xây dựng đường lối, chủ trương, sách, trở thành vũ khí sắc bén cơng dựng nước giữ nước Ngày nay, “cùng với trình quốc tế hóa ngày mở rộng trở nguồn xu chung dân tộc giới Với chúng ta, tìm tịi, phát ngày sâu sắc đặc điểm xã hội Việt Nam, phẩm chất cao quý, giá trị truyền thống học lịch sử giúp lựa chọn tiến hành bước thích hợp, hướng mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh”(theo nguyên Tổng Bí thư Đỗ Mười) Chất lượng môn Lịch sử đánh giá việc ghi nhớ nhiều kiện mà cần hiểu lịch sử Như cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng viết: “Lịch sử đâu phải chuỗi kiện để người viết sử ghi lại, người giảng sử đọc lại, người học sử học thuộc lòng” Điều quan trọng qua học tập, “chúng ta thấy qua thời đại lịch sử từ rút kết luận gì, học C Mác- nhà sáng lập chủ nghĩa Mác – Lênin vũ trang cho phương pháp luận đắn để nghiên cứu lịch sử, để rút kết luận có ý nghĩa quan trọng thiết thực” Đây sở để người quan tâm đến sử học thầy cô giáo giảng dạy môn lịch sử cần nhận thức đúng, sâu sắc, ý nghĩa, vị trí môn Lịch sử trường Trung học sở tìm phương pháp để nâng cao chất lượng mơn, thu hút nhiều học sinh ham thích học lịch sử học giỏi lịch sử Mục tiêu môn lịch sử trường Trung học sở: *Về kiến thức: - Cung cấp kiến thức lịch sử chương trình Trung học sở học sinh tìm hiểu sâu kiện trình phát triển lịch sử giới lịch sử dân tộc… - Tiếp tục bồi dưỡng học sinh giỏi môn Lịch sử kiến thức kĩ năng, tạo hứng thú say mê học tập, tìm hiểu Lịch sử cho học sinh * Về tư tưởng: - Giáo dục lòng yêu quê hương đất nước, có ý thức xây dựng bảo vệ quê hương, đất nước, tự hào thành tựu văn hóa, văn minh mà tổ tiên ta loài người đạt - Trân trọng, ghi nhớ, biết ơn công lao tổ tiên anh hùng dân tộc sức xây dựng bảo vệ đất nước để có sống * Về kĩ năng: - Hình thành kĩ tư lịch sử tư logic, nâng cao lực xem xét, đánh giá kiện, tượng mối quan hệ không gian, thời gian nhân vật lịch sử - Rèn luyện kĩ học tập môn cách độc lập, thông minh làm việc sách giáo khoa, sưu tầm sử dụng loại tư liệu lịch sử, làm tập, thực hành - Phát triển khả phân tích, đánh giá, so sánh, khái quát, tổng hợp - Vận dụng kiến thức vào thực tiễn sống - Biết đặt vấn đề giải vấn đề trình học tập sống hàng ngày Trong chương trình giáo dục môn Lịch Sử môn tuần, tiếp xúc thầy trị lớp thời gian Cụ thể : (Lớp có tiết/tuần, lớp có tiết/tuần, lớp có 1,5 tiết/tuần) Một số giáo viên lựa chọn học sinh giỏi thường theo cảm tính, đưa tiêu chí chưa đáp ứng đầy đủ yêu cầu cần thiết, chẳng hạn chọn em học sinh thường hay phát biểu lớp, thường xuyên thuộc cũ, có điểm tổng kết cao mà quên yếu tố cần thiết khác Mặt khác tiến hành bồi dưỡng thực cách qua loa đưa cho học sinh mớ tài liệu để em nhìn vào mà trở nên chán chường, hứng thú Hiện nhiều em học sinh có hiểu biết khơng lịch sử, có hiểu biết mơ hồ Trong học lịch sử biết chưa đủ mà quan trọng phải hiểu lịch sử Dĩ nhiên khơng thể hiểu, khơng phải biết hiểu Biết để hiểu, có hiểu biết sâu sắc, vững chắc, từ học, học giỏi thơng qua q trình bồi dưỡng giáo viên tự bồi dưỡng thân trở thành học sinh giỏi môn lịch sử Qua thực tế giảng dạy nhận thấy giáo viên sử dụng phương pháp truyền thống, áp đặt gây cho học sinh cảm giác thụ động, biết không hiểu hứng thú môn giảm đi, học sinh khơng thích học mơn sử, chí có suy nghĩ sai lầm lệch lạc “học sử cần học thuộc lịng, khơng địi hỏi trí thơng minh ”, “khơng cần tập, thực hành” Do việc phát bồi dưỡng học sinh giỏi môn sử gặp nhiều khó khăn Nhưng ngược lại trình giảng dạy Lịch Sử với phương pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm, giáo viên vận dụng phương pháp linh hoạt nhuần nhuyễn, không thử nghiệm lớp nâng cao, mà thử nghiệm số lớp đại trà tơi nhận thấy giáo viên thổi vào giảng vốn khô khan với số kiện với linh hồn, sức hút từ khơng gây hứng thú học tập mơn mà cịn phát huy lực trí tuệ học sinh Qua phân loại lực nhận thức học sinh để áp dụng biện pháp thích hợp cho đối tượng Đối với em có nhận thức khá, giỏi không dừng lại hiểu biết đơn kiện lịch sử, mà có ý thức mở rộng hiểu biết với trình độ tư duy, phân tích, tổng hợp khái qt hố cao để đạt đến ngưỡng học sinh giỏi môn Lịch Sử Do q trình phát bồi dưỡng học sinh diễn có hiệu 1.1 Những yêu cầu học sinh giỏi môn lịch sử: Nhiều người thường nghĩ Lịch sử môn học thuộc lịng thật muốn học giỏi phải đọc hiểu kiện lịch sử, nhân vật lịch sử theo kiểu “mưa dầm thấm lâu” Nhưng quan trọng nhất, người học giỏi lịch sử phải biết hệ thống hóa nội dung Lịch sử sơ đồ nhánh, biểu đồ thống kê tư theo kiện, mốc thời gian, ghi nhớ có liên kết Từ đó, ta dễ dàng ghi nhớ nội dung liệu môn học Bởi môn lịch sử môn khoa học biện chứng Các em cần phải nắm vững kiến thức lịch sử (ở phần lịch sử Việt Nam lịch sử giới) Biết đọc khai thác kiến thức ẩn tàng đồ, lược đồ, bảng thống kê, tranh ảnh Xác định hoàn cảnh, điều kiện, mối liên hệ kiện Nêu nguyên nhân phát sinh, thất bại, tính chất ý nghĩa học kinh nghiệm kiện kiện quan trọng Làm sáng tỏ quy luật lịch sử kiện (ví dụ: Nguyên nhân thành công, thời Cách mạng tháng Tám…) Xác định vai trị, vị trí tầng lớp, giai cấp, tập đoàn hay cá nhân lịch sử Biết liên hệ thực tế địa phương, đất nước So sánh đối chiếu tài liệu lịch sử với đời sống từ rút học kinh nghiệm Để học sinh bước vào thi có hiệu ngồi việc nắm kiến thức bản, học sinh cần phải đọc kiến thức liên quan đến môn sử (nhất tác phẩm văn học) để làm thêm sinh động Học sinh cần hệ thống hoá kiến thức để ứng phó với dạng đề đưa Biết tổng hợp, phân tích đánh giá, nhận xét kiến thức lịch sử, có khả khái qt hố cao học sinh đạt ngưỡng học sinh giỏi môn Sử 1.2 Những yêu cầu Giáo viên bồi dưỡng môn lịch sử: Phải không ngừng nâng cao chuyên môn nghiệp vụ; bên cạnh yếu tố nhiệt tình,có tinh thần trách nhiệm, cần thêm say mê bồi dưỡng; thay đổi cách dạy; đề tài lạ, phải tạo giữ cho hấp dẫn cần có để thu hút học sinh Giáo viên cần lựa chọn đối tượng học sinh khá, giỏi, có kiến thức mơn, u thích mơn học, có tính chun cần, kiến thức rộng, thích học hỏi, chữ viết đẹp Có kế hoạch bồi dưỡng chu đáo, cẩn thận, chi tiết cho buổi dạy Không ngừng học hỏi kinh nghiệm đồng nghiệp, đọc tài liệu tham khảo, nghiên cứu để xác định trọng tâm kiến thức, đầu tư dạy chất lượng Trong giảng dạy tạo khơng khí nhẹ nhàng, thân thiện, kết hợp đa dạng hóa phương pháp hình thức tổ chức dạy học phong phú phát huy tối đa tư sáng tạo độc lập suy nghĩ học sinh Ln quan tâm, động viên khích lệ học sinh, tạo thói quen rèn luyện phương pháp tự học, tự nghiên cứu đặc biệt tài liệu tham khảo liên quan đến nội dung học Thường xuyên sưu tầm tài liệu, đề thi tham khảo, cập nhật tình hình ngồi nước 1.3 Phát tuyển chọn học sinh giỏi môn lịch sử Phát lựa chọn học sinh yếu tố quan trọng người thầy, lựa chọn học sinh khơng u cầu kết mang lại bị hạn chế nhiều, có lại uổng cơng vơ ích Việc phát học sinh có khiếu mơn Lịch Sử, thân dựa vào yếu tố sau: a, Thông qua việc tổng hợp kết học tập học sinh lớp dưới, cấp Khi thực cơng việc trường TH&THCS Ba Khan có thuận lợi hồ sơ, học bạ, sổ điểm kể kiểm tra hàng năm lưu giữ, cần thiết giáo viên liên hệ chuyên môn nhà trường đáp ứng Đối với thân tôi, vào đầu năm học chuẩn bị sổ tay để khảo sát ghi chép kết học tập em học sinh có thành tích học tập giỏi môn Làm tạo sở cho người giáo viên vừa khoanh vùng đối tượng tiếp tục theo dõi phát khả cần thiết khác học sinh, vừa đỡ tốn nhiều thời gian mà lại có kết cao b,Thăm dị, tìm hiểu qua giáo viên mơn giáo viên chủ nhiệm Giáo viên chủ nhiệm người gần gũi, người có quan tâm sâu sát học sinh nhất, họ hiểu rõ tường tận lực học tâp, khả tiếp thu tri thức, tính tình, hồn cảnh em hoc sinh, tham khảo ý kiến giáo viên chủ nhiệm, có thêm nhiều thông tin hiểu biết để lựa chọn học sinh có hiệu Bên cạnh cần phải tham khảo ý kiến giáo viên mơn để tìm hiểu lực học tập học sinh môn học khác, kể môn tự nhiên Một học sinh giỏi môn lịch sử địi hỏi ngồi việc học tốt mơn lịch sử cịn phải học tốt mơn khác, học lịch sử không cần biết nhớ kiện đủ mà cịn phải có khả phân tích, so sánh, tổng hợp, khái qt hóa, tư duy, suy luận để tìm hiểu chất vấn đề Người học lịch sử giỏi cần phải có kết hợp nhiều yếu tố, chẳng hạn khả tiếp thu cách tiếp cận vấn đề, khả khái quát nhớ kiện, khả tư duy, suy luận, lập luận lôgic, chặt chẽ, khả trình bày trơi chảy, mạch lạc Hay nói cách khác cần phải có kết hợp tố chất cần thiết nhiều mơn học, việc tìm hiểu thông qua giáo viên môn cần thiết lựa chọn học sinh giỏi mơn sử c,Tìm hiểu qua học lớp Mặc dù dạy lịch sử lớp không nhiều người giáo viên cần phải dành thời gian quan tâm, tìm hiểu học sinh Đây vấn đề quan trọng khả trình độ học tập học sinh thể nhiều tiết học lớp Nếu trình nghe giảng học sinh biết điều chỉnh, chọn lọc kiến thức cần thiết để ghi chép, phần giáo viên mở rộng kiến thức mà khơng có sách giáo khoa học sinh ghi nhanh để lưu lại tìm hiểu Thậm chí có nhiều học sinh cịn ghi cẩn thận vào sổ tay để nhớ Trước tiên, lên lớp giáo viên cần ý quan sát lựa chọn học sinh đảm bảo chuyên cần, chăm nghe giảng, hăng say phát biểu nói chung có thái độ học tập cực, tự giác, siêng năng, chăm Trong trình giảng dạy, giáo viên đặt tình có vấn đề từ dễ đến khó học sinh vận dụng kiến thức lịch sử học để giải vấn đề đặt Khi thực thao tác tơi nhận thấy với học sinh trung bình em tự lịng với câu trả lời đúng, ngược lại với em học sinh có khiếu hứng thú học tập mơn em khơng dừng lại mà tiếp tục đặt tình có vấn đề khác để giả quyết, đồng thời tìm hiểu kiện lịch sử góc độ khác Chẳng hạn trình học lớp nhà em tự đặt câu hỏi : Tại ? để làm ? ? Quá trình học sinh tự đặt câu hỏi kiến thức học tự giải câu hỏi (có thể chưa hồn thiện xác tuyệt đối), với việc tự đặt câu hỏi vậy, kết hợp kiến thức học kiến thức tham khảo Học sinh khắc sâu kiến thức hiểu vấn đề cách kỹ Mặt khác vấn đề đặt mà khó, khơng giải học sinh tìm đến giúp đỡ giáo viên Đối với tơi em học sinh có khả tiêu chí quan trọng chọn học sinh giỏi cho mơn Ngồi việc lựa chọn phát học sinh giỏi môn lịch sử cần phải lựa chọn em học sinh nắm vững kiến thức chương trình phổ 10 Ví dụ khác: Khi ôn tập phần lịch sử giới cổ đại, giáo viên nêu vấn đề yêu cầu học sinh giải quyết: So sánh quốc gia cổ đại phương Đông quốc gia cổ đại phương Tây trình hình thành, kinh tế, trị, xã hội? Giáo viên hướng dẫn học sinh sử dụng lược đồ quốc gia cổ đại kết hợp kênh chữ sách giáo khoa để trả lời câu hỏi Để so sánh được, ngồi việc sử dụng đồ học sinh phải khái quát, tổng hợp kiến thức hai khu vực qua so sánh, đối chiếu rút giống nhau, khác lĩnh vực Quá trình tư so sánh biện pháp tốt để giúp học sinh nắm kiến thức không kiện, giai đoạn mà trình lịch sử Như qua ví dụ nêu kết luận muốn học sinh nắm vững kiến thức làm sở cho việc phân tích, so sánh, nhận định, đánh giá chất vấn đề trước tiên giáo viên phải giúp học sinh xác định kiến thức học, sau cách dẫn dắt vấn đề kết hợp với phương pháp, phương tiện cần thiết để giúp học sinh khắc sâu kiện * Thứ ba: Giáo viên phải hình thành cho học sinh kỹ khai thác kênh hình sách giáo khoa, sách tham khảo, tư liệu đọc thêm (Tranh ảnh, lược đồ, biểu đồ, bảng biểu ) phải coi mảng kiến thức, kỹ cần thiết để học lịch sử Khi học sinh khai thác kênh hình tình có vấn đề rèn luyện kỹ diễn đạt, phân tích, khái quát, lựa chọn ngơn ngữ, kích thích tư sáng tạo học sinh Ví dụ: Khi hướng dẫn học sinh ơn tập phần lịch sử Việt Nam giai đoạn năm đầu sau cách mạng tháng Tám năm 1945 Giáo viên cho học sinh quan sát hình ảnh phong trào lập hũ gạo cứu đói, lớp học Bình dân học vụ qua nêu câu hỏi dẫn dắt học sinh khai thác nội dung vấn đề Qua quan sát 19 tranh ảnh học sinh thấy biện pháp diệt giặc đói giặc dốt nước Việt Nam dân chủ cộng hịa nhằm đối phó với tình "Ngàn cân treo sợi tóc" sau cách mạng tháng Tám Mặt khác, học sinh liên hệ với giai đoạn lịch sử đất nước, đặc biệt công đổi nước ta, từ khẳng định đắn vai trò quan trọng lãnh đạo Đảng nguyên nhân dẫn đến thắng lợi Phong trào lập hũ gạo cứu đói cách mạng Việt Nam Bác Hồ với lớp bình dân học vụ 20 Ví dụ khác: Khi phân tích phương hướng chiến lược quân đội ta Đông - Xuân 1953-1954, giáo viên yêu cầu học sinh dựa vào lược đồ trình bày hướng cơng ta chiến trường Đơng Dương lúc qua nêu nhận xét phương hướng chiến lược ta để đối phó với kế hoạch Na-va Sau trình bày kiện lược đồ, học sinh nhận định rút kết luận độc đáo, sáng tạo cách đánh giặc quân dân ta kháng chiến chống Pháp Với cách làm giúp học sinh khắc sâu kiến thức bản, hiểu rõ chất vấn đề, đồng thời học sinh tự khai thác kiến thức lịch sử tiềm tàng qua quan sát lược đồ Lược đồ chiến Đông –Xuân 1953-1954 * Thứ tư: Cần phải tổ chức, điều khiển rèn luyện cho học sinh khả tự học nhà, thời gian lớp hạn chế, giáo viên truyền đạt 21 dẫn dắt học sinh tìm hiểu học cách tỉ mỉ, cụ thể mà vào nội dung trọng tâm nhất, khái quát nhất, kỹ tự học học sinh, đặc biệt tự học nhà quan trọng Trên thực tế giảng dạy nhận thấy bồi dưỡng học sinh qua hoạt động học lớp, kiểm tra, đánh giá chưa đủ mà cần bồi dưỡng học sinh qua hoạt động tự học Ví dụ : Trong q trình giảng dạy tổ chức hoạt động tự học cho học sinh nhiều hình thức khác như: Ra câu hỏi tập để học sinh tự tìm tịi nghiên cứu nhà, sau đưa câu trả lời buổi học khác tổ chức cho em thi kể chuyện lịch sử, sưu tầm tư liệu theo chủ đề (Chẳng hạn sưu tầm tư liệu chủ tịch Hồ Chí Minh theo chủ điểm: Trong giai đoạn tìm đường cứu nước 1911 – 1920; giai đoạn kháng chiến chống Pháp, giai đoạn kháng chiến chống Mĩ…) Kết thu được: Đối với nhóm học sinh khơng thử nghiệm em thụ động, trông chờ, ỷ lại, kết thi chưa cao Ngược lại nhóm học sinh thử nghiệm tơi nhận thấy em hoạt động tích cực đặc biệt em có nhận thức lịch sử mức giỏi Trong trình học lớp em trao đổi tranh luận sơi nổi, có thi đua học sinh với học sinh khác Đối với vấn đề địi hỏi có chuẩn bị cơng phu, em tìm tịi, cập nhập thông tin, kiến thức lịch sử qua thông tin đại chúng, qua sách tham khảo, tài liệu tham khảo, chí mạnh dạn đề nghị giáo viên làm cố vấn Cứ vậy, hoạt động trì thường xun kiến thức lịch sử thơng qua việc ơn tập lớp cịn thiếu bổ sung đầy đủ thông qua hoạt động tự học học sinh; kiến thức lịch sử khắc sâu tồn có tính bền vũng so với hình thức học mang tính áp đặt *Thứ năm: Tổ chức hướng dẫn học sinh sử dụng tài liệu lịch sử, tài liệu văn học: 22 Sử dụng tài liệu lịch sử: Giáo viên giới thiệu địa để học sinh tìm đọc cung cấp cho học sinh số tài liệu trích cuả tác giả kinh điển chủ nghĩa Mác - Lê Nin, tác phẩm chủ tịch Hồ Chí Minh, đồng chí lãnh đạo Đảng nhà nước ta Giáo viên cần lưu ý học sinh sử dụng tài liệu tham khảo cần dẫn : Tên tài liệu gì? Tài liệu ai? Của nhà xuất nào? thời gian xuất bản? Tư liệu trích dẫn thuộc trang nào? Ví dụ: Khi trình bày tội ác chủ nghĩa đế quốc nguyên nhân sâu xa chế độ phân biệt chủng tộc, học sinh dẫn lời Hồ Chí Minh.Tuyển tập Tập 1, NXB Sự thật Hà Nội, 1980, trang 270 Người viết : “Trong sóng hận thù đầy thú tính, kẻ tham gia hành hình lơi người da đen đến khu rừng hay quảng trường cơng cộng Họ trói người vào cây, tưới dầu lửa, lấy chất dễ cháy phủ lên người Trước châm lửa, họ bẻ móc mắt Từng nhúm tóc bị rứt khỏi đầu, mang theo mảng da, để lộ sọ người đẫm máu Nhiều miếng thịt nhỏ rời khỏi thân hình tím bầm bị đánh đập ” Giáo viên hướng dẫn học sinh tự đọc nhà để nắm nội dung chủ yếu tài liệu kèm theo câu hỏi hướng dẫn như: Những vấn đề tài liệu gì? Nêu phân tích vấn đề tài liệu có liên quan đến học Khi trả lời câu hỏi học sinh hiểu sâu vê sách giáo khoa tài liệu, hình thành em khả phân tích đánh giá, sử dụng tài liệu học tập lịch sử Sử dụng tài liệu văn học: Trong thực tế khơng tác phẩm văn học tự tư liệu lịch sử, ví Hịch tướng sĩ Trần Hưng Đạo, Cáo bình Ngơ Nguyễn Trãi, Tun Ngơn độc lập Hồ Chí Minh, tài liệu văn học dân gian loại tài liệu văn học có ý nghĩa riêng, kết hợp vận dụng ôn thi cho học sinh góp phần làm sáng tỏ vấn đề nêu Ví dụ: Khi mô tả ác liệt Tổng tiến công dậy tết Mậu Thân năm 1968, minh họa câu thơ Dáng đứng Việt 23 Nam Lê Anh Xuân để làm sinh động thêm phần trình bày giáo viên đồng thời khắc sâu kiến thức cho học sinh Anh ngã xuống đường băng Tân Sơn Nhất Nhưng Anh gượng đứng lên tì súng xác trực thăng Và Anh chết đứng bắn Máu Anh phun theo lửa đạn cầu vồng Chợt thấy anh, giặc hốt hoảng xin hàng Có thằng sụp xuống chân Anh tránh đạn Bởi Anh chết lòng dũng cảm Vẫn đứng đồng hồng nổ súng tiến cơng Anh tên Anh yêu quý Anh đứng lặng im tường đồng Như đôi dép chân Anh dẫm lên bao xác Mỹ Mà màu bình dị, sáng Khơng hình, khơng dịng địa Anh chẳng để lại cho Anh trước lúc lên đường Chỉ để lại dáng đứng Việt Nam tạc vào kỷ: Anh chiến sỹ giải phóng quân Tên Anh thành tên đất nước Ơi anh Giải phóng quân! Từ dáng đứng Anh đường băng Tân Sơn Nhất Tổ quốc bay lên bát ngát mùa xuân * Thứ sáu: Đối với học sinh giỏi môn sử việc nắm vững kiến thức bản, biết phân tích đánh giá kiện khơng chưa đủ mà phải biết rút học quý báu từ lịch sử Do giáo viên phải hình thành cho học sinh kỹ năng, biết vận dụng kiến thức lịch sử vào thực tế, rút học kinh nghiệm để giải vấn đề sống 24 Ví dụ : Sau tìm hiểu thành tựu Việt Nam công đổi lên chủ nghĩa xã hội từ năm 1986 đến nay, học sinh phải biết vận dụng vào thực tế đất nước thân phải tự trả lời câu hỏi như: Theo em phải đổi mới? Quá trình đổi kèm theo du nhập nhiều văn hóa vào nước ta Vậy làm để gìn giữ, bảo tồn phát huy văn hố truyền thống? Có nên giao lưu văn hố khơng? Là học sinh ngồi ghế nhà trường em xác định trách nhiệm thân nào? d, Hướng dẫn cách ghi nhớ lịch sử Trong thực tế có nhiều người khơng bỏ nhiều cơng sức học tập nhớ nhiều kiến thức lịch sử người học nhiều Thật vấn đề phần nhiều phụ thuộc vào cách thức ghi nhớ người, có nhiều cách nhớ nhiều kiến thức Để giúp học sinh ghi nhớ kiến thức lịch sử thật nhiều bền vững, thường hướng dẫn học sinh cách thức sau: Để ghi nhớ kiện học sinh lấy ngày sinh hay ngày kỷ niệm quan trọng mình, người thân mà trùng với ngày diễn kiện để làm mốc ghi nhớ kiện Cũng lấy kiện lịch sử giới nhớ làm mốc để nhớ kiện lịch sử dân tộc ngược lại Ghi nhớ việc thống kê lại kiện thời kỳ hay giai đoạn có ngày, tháng giống nhau, hay số cuối năm giống nhau, kiện diễn địa phương… Từ đó, suy nghĩ, sáng tạo cách nhớ cho riêng Sau từ việc ghi nhớ kiện cụ thể, phải tìm cách ghi nhớ theo hướng ngược lại từ hệ thống, khái quát trở cụ thể việc xem lại mục lục sách giáo khoa, xem chương trình học có chương (hay giai đoạn lịch sử), nội dung xuyên suốt giai đoạn gì, kiện thể tiêu biểu cho nội dung Cơng đoạn có ý nghĩa, 25 giúp học sinh nắm cách bao quát nội dung, giai đoạn lịch sử, tránh việc lẫn lộn giai đoạn, kiện lịch sử với Trong trình học bài, học sinh cần nhớ tên đề bài, tên tiểu mục Nhiều học sinh học thuộc nội dung lại không nhớ tên tiểu mục, làm “râu ơng cắm cằm bà kia”- nghĩa lạc đề Học sinh cần nắm khung, tức dàn ý, phần Trước học hay phần nên nắm dàn ý Dàn ý thường theo giai đoạn theo kiện, bao gồm nguyên nhân, diễn biến, kết quả, ý nghĩa Nắm khung giúp nhớ có hệ thống, nhớ lâu, dễ trả lời câu hỏi tổng hợp Điểm em phải nắm chốt Chốt thời điểm gắn với kiện quan trọng tương đối quan trọng Nếu kiện quan trọng phải nhớ ngày, tháng, năm e, Hướng dẫn cho học sinh cách làm lịch sử Để thành công việc thi học sinh giỏi môn lịch sử môn học khác, học sinh cần phải ý đến cách làm thi Trong thực tế, nhiều học sinh gặp thất bại nhiều nguyên nhân lạc đề, trình bày thiếu thừa so với yêu cầu đề ra, làm bị chắp vá thiếu lơgic Thậm chí có em học sinh giỏi, nắm nội dung học làm thi khơng đạt kết cao Vì cách làm thi nhân tố quan trọng có ảnh hưởng khơng nhỏ đến kết cuối thí sinh dự thi Bài làm sản phẩm, sở thực tiễn để đánh giá trình độ, lực học sinh qua kỳ thi Để giúp học sinh có kỹ làm tốt theo người giáo viên cần hướng dẫn học sinh thực thao tác sau : + Xác định nội dung, yêu cầu đề Điều đầu tiện trước làm bài, học sinh cần đọc kỹ đề, dành thời gian để suy nghĩ yêu cầu đề Đọc thật kĩ chữ câu hỏi để hiểu rõ đề 26 hỏi vấn đề gì? Phạm vi thời gian mà câu hỏi yêu cầu từ năm đến năm nào? Như tránh lạc đề trình bày thiếu ý Ví dụ: Xác định nội dung câu hỏi “Trình bày khái quát tình hình Châu Á từ sau chiến tranh giới thứ hai đến nay” Với câu hỏi học sinh phải xác định vấn đề cần trình bày nét tiêu biểu tình hình châu Á khoảng thời gian từ năm 1945 đến + Lập dàn ý cho làm Dù có thuộc đến khơng nên viết vào giấy thi, mà cần viết dàn ý vào giấy nháp cho thật đầy đủ có hệ thống, đáp ứng đầy đủ yêu cầu câu hỏi Ở phần dàn ý ấy, ghi ý chốt - nghĩa kiện quan trọng với thời điểm nó, ghi nhanh ý nghĩ, kiến thức lóe lên đầu để khỏi quên Nếu khơng viết dàn ý viết qua, nhớ chi tiết bỏ sót khơng thể bổ sung vào trang giấy kín Làm q trình làm khơng bỏ sót kiện quan trọng, tránh tình trạng làm bị chắp vá, bổ sung tùy tiện, khơng đảm bảo tính logic, tính lịch sử Ví dụ: Khi gặp câu hỏi “Trình bày hoạt động cách mạng Nguyễn Ái Quốc từ năm 1919 đến năm 1925 Tại nói hoạt động Nguyễn Ái Quốc giai đoạn bước chuẩn bị tư tưởng tổ chức cho việc thành lập đảng giai cấp vô sản Việt Nam? ” Với câu hỏi này, trước làm lập dàn ý vắn tắt sau: * Những hoạt động Pháp: 18/6/1919: Gửi yêu sách lên Hội nghị Véc-xai 7/1920: Đọc luận cương dân tộc thuộc địa Lênin 12/1920: Tham dự Đại hội Đảng Xã hội Pháp họp Tua Năm 1921: Thành lập Hội liên hiệp thuộc địa Năm 1922: Ra báo Người khổ * Những hoạt động Liên Xô: 6/1923: Tham dự Hội nghị quốc tế nông dân 27 Học tập nghiên cứu chủ nghĩa Mác-Lênin Năm 1924: Đự Đại hộ lần thứ V Quốc tế cộng sản * Những hoạt động Trung Quốc: Cuối năm 1924 : Đến Trung Quốc 6/1925: Thành lập Hội Việt Nam cách mạng niên, báo Thanh niên Mở lớp đào tạo cán cách mạng, Phát hành sách Đường cách mệnh + Phân bố thời gian cách hợp lý Phân bố thời gian yếu tố giúp học sinh hoàn thành thi kế hoạch, đảm bảo giải hết câu hỏi đề bài, làm bài, học sinh dựa vào thời gian cho phép buổi thi để thông qua nội dung câu hỏi mà phân chia cho hợp lý, sau ghi thời gian dành cho câu, phần vào dàn ý để nhắc nhở thân ý thời gian trình làm Khi làm khơng thiết phải từ câu đến câu cuối cùng, mà câu dễ làm trước, câu khó làm sau, nhớ làm câu phải làm cho hoàn chỉnh Đừng thời gian nhiều cho phần mở bài, nên nhanh chóng thẳng vào vấn đề cần trình bày để tiết kiệm thời gian Phải tính tốn thời gian viết xong 10 đến 15 phút để đọc lại lần cuối nộp bài, đọc, rà soát làm phát sai sót, nhầm lẫn chỉnh sửa kịp thời Vì nói đọc lại làm khâu quan trọng để thi điểm cao + Cách viết trình bày bố cục thi Viết nhanh kỹ cần thiết cố gắng viết tả, viết rõ ràng, câu văn sáng, rõ nghĩa, trình bày đẹp, sáng sủa, dễ đọc Hết ý chính, kiện nên xuống dịng Vì lịch sử mơn khoa học xã hội nên làm trình bày cách có hệ thống, thấy cần thiết để làm bật giai đoạn, kiện, ý nghĩa đánh kí hiệu 1, 2, a, b, c gạch đầu dòng 28 Làm thi môn lịch sử gần giống làm văn – tức trình bày làm (trả lời câu hỏi) cần phải từ mở đến thân kết luận Trong đó: Phần mở : thường trực tiếp thẳng vào vấn đề đề cập chi tiết liên quan sau dẫn dắt vấn đề cần trình bày, đừng nhiều thời gian suy nghĩ “mở bài” Khi xác định nội dung biết mở Phần thân : phần giải vấn đề đặt ra, chứa đựng nội dung làm Phần kết luận : phải nêu lên luận điểm, quan điểm chủ đạo, khái quát vấn đề đặt (có liên hệ thực tế, rút học kinh nghiệm) Kết việc áp dụng sáng kiến Bằng biện pháp thực trên, thân số đồng nghiệp tổ môn mạnh dạn áp dụng thực nhiều năm qua mang lại kết khả quan Đối với giáo viên: Qua trình thử nghiệm đề tài, giáo viên phát huy khả trình dạy học, kiến thức môn củng cố nâng cao, giáo viên rút nhiều kinh nghiệm quý báu cho thân Kết trò niềm vui, niềm động viên lớn lao người giáo viên Vì làm cho giáo viên trở nên yêu nghề hơn, tự tin hơn, có tinh thần trách nhiệm cao ln phấn đấu nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ Đối với học sinh: Các em mở mang kiến thức, phát triển tư duy, phát huy tính độc lập sáng tạo, xóa bỏ kiểu học nhồi nhét, học tủ, học vẹt, học đối phó Qua tạo niềm say mê hứng thú học tập môn, học sinh không hiểu, biết, mà nhận thức lịch sử cách sâu sắc Qua hệ học trò cho thấy số lượng học sinh giỏi mơn tăng lên, có nhiều em đạt giải học sinh giỏi cấp huyện Cụ thể: Năm học Kết đạt 29 Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 học học học 2017- 03 học sinh giỏi cấp huyện (trong 02 học sinh cơng nhận 01 học sinh đạt giải ba) 2018- 03 học sinh giỏi cấp huyện (trong 02 học sinh cơng nhận 01 học sinh đạt giải khuyến khích) 2019- 01 học sinh giỏi đạt giải khuyến khích cấp huyện Phạm vi lĩnh vực khu vực có khả áp dụng, nhân rộng sáng kiến Sáng kiến có tính khả thi, áp dụng lâu dài rộng rãi cho giáo viên dạy bồi dưỡng học sinh giỏi môn Lịch sử trường Trung học sở, Tiểu học trung học sở để nâng cao hiệu chất lượng mơn Lịch sử nói chung bồi dưỡng học sinh giỏi nói riêng Qua thực tế giảng dạy q trình ơn luyện học sinh giỏi nhiều năm nhận thấy muốn cho học sinh hứng thú ham thích học mơn lịch sử, người giáo viên phải tạo cho em có tư tưởng thoải mái, không bị đè nặng kiến thức lịch sử biết chọn kiến thức để ghi nhớ Trong năm học chủ động đề xuất với tổ chuyên môn đưa đề tài thành nội dung chuyên đề tổ để đồng nghiệp thảo luận, trao đổi đưa giải pháp hiệu để góp phần nâng cao chất lượng môn để học sinh hiểu rõ thông suốt kiện lịch sử cách hoàn thiện hơn, u thích say mê học tập mơn CHƯƠNG III KẾT LUẬN VÀ ĐỄ XUẤT/ KIẾN NGHỊ Kết luận 30 Bồi dưỡng học sinh giỏi vấn đề cấp quản lý, giáo viên trực tiếp giảng dạy quan tâm, trăn trở Đây công việc khó khăn địi hỏi nhiều cơng sức thầy trị Hiệu cơng việc bồi dưỡng học sinh giỏi hội tụ nhiều nhân tố khách quan chủ quan Kết thi học sinh giỏi số lượng chất lượng HSG tiêu chí quan trọng, phản ánh lực, chất lượng dạy học trường, giáo viên học sinh Thông qua kết qủa này, nhà trường, bô môn, thầy cô, học sinh cịn có thêm kinh nghiệm qúi báu, có thêm sở để chia sẻ, khích lệ, tự tin; dạy tốt học tốt cho khóa học khóa tiếp theo; trường lớp ngày có thêm nhiều học sinh khá, giỏi Để làm tốt việc tuyển chọn bồi dưỡng học sinh giỏi mơn Lịch sử có nhiều cách làm khác nhau, với thân nghĩ giáo viên phải biết cách tuyển chọn học sinh có khiếu tổ chức em thành đội tuyển từ đầu cấp khâu quan trọng định thành công công tác bồi dưỡng Phẩm chất, uy tín, lực người giáo viên có ảnh hưởng trực tiếp, quan trọng, chí có tính định q trình học tập rèn luyện học sinh Do vậy, giáo viên phải tự đào tạo, tự cố gắng hoàn thiện phẩm chất lực chuyên môn; tâm huyết với công việc, yêu thương học trò, phải truyền đựơc cảm hứng say mê, yêu mến môn học cho học sinh, đặc biệt học sinh giỏi Khơng có niềm say mê, dù có kiến thức sáng tạo khó đạt đựơc kết tốt, khó đạt đựơc đỉnh cao học tập thi cử, đặc biệt học sinh giỏi Đề xuất/ Kiến nghị: Để việc chọn bồi dưỡng học sinh giỏi môn Lịch sử Trung học sở đạt hiệu cần: 31 - Đối với Phòng giáo dục: Nên thường xuyên tổ chức buổi tập huấn, chuyên đề bồi dưỡng để giáo viên có hội chia sẻ kinh nghiệm, tháo gỡ khó khăn q trình ơn luyện - Đối với nhà trường: Nên tổ chức chọn đội tuyển bồi dưỡng học sinh giỏi từ cuối năm học trước đầu năm học sau, trọng công tác khảo sát, lựa chọn học sinh vào lớp bồi dưỡng học sinh giỏi để đạt kết cao Lựa chọn giáo viên vững vàng kiến thức, kỹ tham gia ơn luyện, có chế độ thỏa đáng giáo viên - Đối với Giáo viên cần không ngừng học tập, tự học tự nghiên cứu nâng cao trình độ chun mơn thân Có phương pháp nghiên cứu bài, soạn bài, ghi chép giáo án cách khoa học, biết khơi dậy niềm say mê, hứng thú học sinh môn học Lịch sử, ln phối hợp với gia đình để tạo điều kiện tốt cho em tham gia học tập Trên kinh nghiệm nhỏ mà thân tơi đúc rút qua q trình trải qua thực nghiệm nhiều năm làm công tác bồi dưỡng học sinh giỏi, qua tham khảo ý kiến số đồng nghiệp môn Tôi biết sáng kiến kinh nghiệm chưa hồn chỉnh nên qua xin đóng góp ý kiến quý thầy cô, anh chị đồng nghiệp để việc dạy học môn Lịch sử đặc biệt bồi dưỡng học sinh giỏi môn sử ngày tốt Sơn Thủy, ngày 09 tháng 07 năm 2020 XÁC NHẬN CỦA NHÀ TRƯỜNG NGƯỜI VIẾT Bùi Thanh Liêm Phạm Thùy Linh ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI CỦA HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 32 ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 33 ... Nên tổ chức chọn đội tuyển bồi dưỡng học sinh giỏi từ cuối năm học trước đầu năm học sau, trọng công tác khảo sát, lựa chọn học sinh vào lớp bồi dưỡng học sinh giỏi để đạt kết cao Lựa chọn giáo... thi tham khảo, cập nhật tình hình nước 1.3 Phát tuyển chọn học sinh giỏi môn lịch sử Phát lựa chọn học sinh yếu tố quan trọng người thầy, lựa chọn học sinh khơng u cầu kết mang lại bị hạn chế nhiều,... Đối với tơi em học sinh có khả tiêu chí quan trọng chọn học sinh giỏi cho mơn Ngồi việc lựa chọn phát học sinh giỏi môn lịch sử cần phải lựa chọn em học sinh nắm vững kiến thức chương trình phổ

Ngày đăng: 29/09/2022, 15:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình thức & mục tiêu đấu tranh - SKKN BP chọn và BDHSG
Hình th ức & mục tiêu đấu tranh (Trang 17)
Sau khi hoàn thành bảng thống kê này, giáoviên hướng dẫn học sinh đọc tiêu đề của bảng, đọc đề mục của các cột, so sánh đối chiếu các dữ kiện theo hàng ngang, cột dọc rút ra nhận xét rằng đây là một phong trào cách mạng mới ở Việt Nam, do Đảng của giai cấ - SKKN BP chọn và BDHSG
au khi hoàn thành bảng thống kê này, giáoviên hướng dẫn học sinh đọc tiêu đề của bảng, đọc đề mục của các cột, so sánh đối chiếu các dữ kiện theo hàng ngang, cột dọc rút ra nhận xét rằng đây là một phong trào cách mạng mới ở Việt Nam, do Đảng của giai cấ (Trang 18)
*Thứ ba: Giáoviên phải hình thành cho học sinh kỹ năng khai thác kênh - SKKN BP chọn và BDHSG
h ứ ba: Giáoviên phải hình thành cho học sinh kỹ năng khai thác kênh (Trang 19)
w