Một số giáo viên dạy học theo phương pháp cũ nặng vềtruyền đạt một chiều, thiếu sự trao đổi qua lại với học sinh, cũng như giữa cáchọc sinh với nhau.Tiết bài tập là tiết dạy mà thông qua
Trang 1Học sinhTrung học phổ thông
Trang 21 Lời giới thiệu 3
9 Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến 23
10 Đánh giá lợi ích thu được do áp dụng sáng kiến 24
11 Danh sách những tổ chức/cá nhân đã tham gia áp dụng thử hoặc
1 Lời giới thiệu
Hiện nay, đổi mới phương pháp dạy học là một trong những mục tiêu lớncủa ngành giáo dục và đào tạo Nghị quyết Trung ương 2, khóa VIII đã chỉ rõràng và cụ thể: “Đổi mới mạnh mẽ phương pháp giáo dục - đào tạo, khắc phụclối truyền thụ một chiều, rèn luyện thành nếp tư duy sáng tạo của người học.Từng bước áp dụng các phương pháp tiên tiến và phương tiện vào quá trình dạy
Trang 3và học, bảo đảm điều kiện và thời gian tự học, tự nghiên cứu của HS Phát triểnmạnh phong trào tự học, tự đào tạo thường xuyên và rộng khắp trong toàn dân,nhất là thanh niên” Nhiều học sinh vẫn còn học tập thụ động, chưa có thói quen
tự học tự nghiên cứu Một số giáo viên dạy học theo phương pháp cũ nặng vềtruyền đạt một chiều, thiếu sự trao đổi qua lại với học sinh, cũng như giữa các
học sinh với nhau.
Tiết bài tập là tiết dạy mà thông qua việc giải các bài tập nhằm hoàn thiệncác kiến thức cơ bản mà tiết lý thuyết vừa cung cấp, giúp cho học sinh nhớ vàkhắc sâu hơn những vấn đề lý thuyết đã học, đồng thời GV cũng có thể nâng cao
lý thuyết trong chừng mực có thể Vì vậy, tiết bài tập có vai trò vô cùng quantrọng, giúp HS ôn tập lại lý thuyết và rèn kỹ năng giải bài tập Qua đó, phát triểnđược kỹ năng tư duy, sáng tạo, kỹ xảo cho HS
Tuy nhiên, trên thực tế nhiều GV còn lúng túng khi dạy loại tiết học này dokhông có phương pháp phù hợp nên hiệu quả tiết dạy chưa tốt, chưa phát huyđược tính chủ động sáng tạo của HS Bản thân tôi cũng gặp phải vấn đề đó và đãrất băn khoăn, trăn trở để tìm ra phương pháp dạy tiết bài tập cho hiệu quả Từthực trạng trên, với tâm huyết của một giáo viên lâu năm, lại có điều kiện thamgia các buổi tập huấn “Đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực” của
Bộ giáo dục – đào tạo tổ chức, tôi mạnh dạn sử dụng nhiều phương pháp dạyhọc trong các học phần mình giảng dạy như phương pháp thảo luận nhóm,phương pháp dạy học dự án, phương pháp hướng dẫn học sinh tự học, tự nghiêncứu, …và gần đây nhất tôi sử dụng Kỹ thuật các mảnh ghép trong dạy học Tôinhận thấy khi sử dụng kỹ thuật này thì tiết dạy học tăng thêm tính hứng thú, bảnthân người học tự giác động não, không tiếp thu kiến thức một cách thụ động Vìvậy tôi chọn sang kiến : “Kết hợp phương pháp dạy học theo trạm và kỹ thuật
mảnh ghép trong tiết dạy bài tập môn Toán lớp 12 ”
2 Tên sang kiến:
“Kết hợp phương pháp dạy học theo trạm và kỹ thuật mảnh ghép trong tiết dạy bài tập môn Toán lớp 12 ”.
3 Tác giả sáng kiến:
- Họ và tên: Dương Thị Kiều Nhung.
- Địa chỉ tác giả sáng kiến: Trường THPT Kim Ngọc
- Số điện thoại:
4 Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Dương Thị Kiều Nhung.
Trang 45 Lĩnh vực áp dụng sáng kiến:
Áp dụng trong giảng dạy môn toán THPT
6 Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử: 1/9/2022.
7 Mô tả bản chất của sáng kiến:
7.1 Về nội dung của sáng kiến:
I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
1 Cơ sở lí luận
Mục đích của việc đổi mới phương pháp dạy học ở trường phổ thông làthay đổi lối dạy học truyền thụ một chiều sang dạy học theo “Phương pháp dạyhọc tích cực” với các kỹ thuật dạy, học tích cực nhằm giúp học sinh phát huytính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo, rèn luyện thói quen và khả năng tựhọc, tinh thần hợp tác, kỹ năng vận dụng kiến thức vào những tình huống khácnhau trong học tập và trong thực tiễn; tạo niềm tin, niềm vui, hứng thú trong học
tập Làm cho “Học” là quá trình kiến tạo; học sinh tìm tòi, khám phá, phát hiện,
luyện tập, khai thác và xử lí thông tin, tự hình thành tri thức, có năng lực vàphẩm chất của con người mới tự tin, năng động, sáng tạo trong cuộc sống Tổchức hoạt động nhận thức cho học sinh, dạy học sinh cách tìm ra chân lí Chútrọng hình thành các năng lực (tự học, sáng tạo, hợp tác) dạy phương pháp và kỹthuật lao động khoa học, dạy cách học Học để đáp ứng những yêu cầu của cuộcsống hiện tại và tương lai Những điều đã học cần thiết, bổ ích cho bản thân họcsinh và cho sự phát triển xã hội
2 Cơ sở thực tiễn
Hiện nay đa phần giáo viên môn Toán chúng ta đã và đang sử dụng cácphương pháp dạy học phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinhnhư “phương pháp nêu vấn đề”, “phương pháp vấn đáp”, “luyện tập thực hành”,
… những phương pháp ấy cũng đã có không ít ưu điểm, và cơ bản đã phát huytính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh; song về hiện tại, các phươngpháp ấy lại chưa thật sự đáp ứng nhiều phong cách học khác nhau của nhữnghọc sinh khác nhau trong một lớp học
Vậy khi vận dụng “phương pháp dạy học theo trạm và kỹ thuật mảnh ghéptrong dạy học môn Toán thì giáo viên cần nắm bắt được những gì?; Thực hiệnnhư thế nào? Đó là những vấn đề mà tôi muốn đề cập đến trong đề tài này
II THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ
Trang 5sự hiểu biết của họ về nó còn phiến diện
2 Đối với HS:
HS cảm thấy hứng thú khi được GV tổ chức dạy học theo trạm và kỹ thuậtmảnh ghép đồng thời mong muốn được GV tổ chức nhiều giờ học bài tập ápdụng phương pháp này hơn
III NỘI DUNG
1 Phương pháp dạy học theo trạm
1.1 Khái niệm dạy học theo trạm
Học theo trạm là một phương pháp dạy học mà HS thực hiện các nhiệm vụkhác nhau tại các vị trí cụ thể trong không gian lớp học nhưng cùng hướng tới
chiếm lĩnh một nội dung học tập theo các phong cách học khác nhau
Khi tổ chức dạy học theo trạm, chúng ta tạo ra một môi trường học tậptrong đó, tại các góc HS thực hiện các nhiệm vụ khác nhau nhằm đạt được mụctiêu dạy học hoặc có thể thực hiện cùng một nhiệm vụ nhưng theo các cách tiếpcận khác nhau Trong hình thức dạy học theo trạm HS làm việc cá nhân, theocặp hoặc theo nhóm để thực hiện các nhiệm vụ khác nhau ở các trạm về một nộidung kiến thức xác định Các nhiệm vụ nhận thức ở mỗi trạm cần có tính tươngđối độc lập với nhau, sao cho HS có thể bắt đầu từ một trạm bất kì Sau khi hoànthành trạm đó, học sinh sẽ chuyển sang một trạm bất kì còn lại Ta cũng có thể
tổ chức các trạm này theo một vòng tròn để đảm bảo trật tự của tiết học, vì vậyhình thức dạy học này còn có tên dạy học theo vòng tròn
Trang 6
1.2 Các bước dạy học theo trạm
Bước 1: Lựa chon nội dung bài học phù hợp.
Bước 2: Xác định nhiệm vụ cụ thể cho từng trạm
Bước 3: Thiết kế các hoạt động để thực hiện nhiệm vụ ở từng trạm
Bước 4: Tổ chức thực hiện học theo trạm:
Bước 5: Tổ chức trao đổi/ chia sẻ (thực hiện linh hoạt ).
1.3 Tổ chức dạy học theo trạm
Sắp xếp góc học tập trước khi vào giờ học
Mỗi góc có đủ tài liệu, đồ dùng, phương tiện học tập phù hợp với nhiệm vụhọc tập tại mỗi trạm
- HS thực hiện nhiệm vụ tại các trạm, GV quan sát, hỗ trợ
- Hết thời gian hoạt động tại mỗi trạm, GV yêu cầu HS luân chuyển trạm
- Kết thúc giờ học tại các trạm, GV yêu cầu đại diện các trạm trình bày kết quả,các HS khác nhận xét, đánh giá Cuối cùng là nhận xét của GV về kết quả họctập của HS, chốt lại kiến thức trọng tâm của bài học
1.4 Các qui tắc trong xây dựng nội dung các trạm học tập
Trang 7- Các nhiệm vụ học tập phải độc lập tương đối sao cho HS có thể bắt đầu từ bất
kì nhiệm vụ nào Nếu một bài học có nhiều nội dung ta có thể chia thành nhiềunhóm trạm học tập sao cho trong mỗi nhóm trạm đó, các nhiệm vụ học tập làđộc lập với nhau
- Thời gian dành cho mỗi trạm tối đa không quá 10 phút
- Số trạm trong một đơn vị kiến thức không quá 7 trạm
- Ngoài các trạm với các nhiệm vụ bắt buộc, ta cần xây dựng các trạm với cácnhiệm vụ tự chọn, với độ khó dễ khác nhau để cá biệt hóa năng lực HS
- GV nên cung cấp đáp án hoặc hệ thống trợ giúp tương ứng với các nhiệm vụhọc tập để HS tự kiểm tra và đánh giá kết quả bản thân
- HS được phát phiếu học tập tương ứng với các trạm để tối ưu hóa thời gian làmviệc
- GV cần xây dựng và thống nhất với HS nội qui làm việc tại các trạm
2 Kỹ thuật dạy học mảnh ghép
2.1 Khái niệm kỹ thuật mảnh ghép
Là hình thức học tập hợp tác kết hợp giữa cá nhân, nhóm và liên kết giữacác nhóm nhằm:
- Giải quyết một nhiệm vụ phức hợp (có nhiều chủ đề)
- Kích thích sự tham gia tích cực của HS: Nâng cao vai trò của cá nhân trongquá trình hợp tác (Không chỉ hoàn thành nhiệm vụ ở vòng 1 mà còn phải truyềnđạt lại kết quả vòng 1 và hoàn thành nhiệm vụ ở vòng 2)
Trang 8- Mỗi cá nhân làm việc độc lập trong khoảng vài phút, suy nghĩ về câu hỏi, chủ
đề và ghi lại những ý kiến của mình
- Khi thảo luận nhóm phải đảm bảo mỗi thành viên trong từng nhóm đều trả lờiđược tất cả các câu hỏi trong nhiệm vụ được giao và trở thành “chuyên gia” củalĩnh vực đã tìm hiểu và có khả năng trình bày lại câu trả lời của nhóm ở vòng 2
- Các nhóm mới thực hiện nhiệm vụ, trình bày và chia sẻ kết quả
2.3 Các quy tắc khi sử dụng kỹ thuật mảnh ghép.
- Kỹ thuật này áp dụng cho hoạt động nhóm với nhiều chủ đề nhỏ trong tiết học,học sinh được chia nhóm ở vòng 1 (chuyên gia) cùng nghiên cứu một chủ đề
- Phiếu học tập mỗi chủ đề nên sử dụng trên giấy cùng màu có đánh số 1,2,…,n(nếu không có giấy màu có thể đánh thêm kí tự A, B, C, Ví dụ A1, A2,
An, B1, B2, , Bn, C1, C2, , Cn)
- Sau khi các nhóm ở vòng 1 hoàn tất công việc giáo viên hình thành nhóm mới(mảnh ghép) theo số đã đánh, có thể có nhiều số trong 1 nhóm mới Bước nàyphải tiến hành một cách cẩn thận tránh làm cho học sinh ghép nhầm nhóm
- Số học sinh trong một nhóm phải lớn hơn hoặc bằng số nhóm ( Nếu bằng là tốtnhất)
* Kỹ thuật mảnh ghép là kỹ thuật dạy học mang tính hợp tác, kết hợp giữa
cá nhân, nhóm và liên kết giữa các nhóm nhằm giải quyết một nhiệm vụ phức
Trang 9hợp, kích thích sự tham gia tích cực cũng như nâng cao vai trò của cá nhân trongquá trình hợp tác.
2.4 Một số lưu ý khi tổ chức dạy học theo kỹ thuật mảnh ghép
- Đảm bảo những thông tin từ các mảnh ghép lại với nhau có thể hiểu được bứctranh toàn cảnh của một vấn đề và là cơ sở để giải quyết một nhiệm vụ phức hợp
ở vòng 2
- Các chuyên gia ở vòng 1 có thể có trình độ khác nhau, nên cần xác định yếu tố
hỗ trợ kịp thời để tất cả mọi chuyên gia có thể hoàn thành nhiệm vụ ở vòng 1,chuẩn bị cho vòng 2
- Kiến thức ở mỗi nhóm không quá khó để đảm bảo các thành viên có thể truyềnđạt lại kiến thức cho nhau
- Đặc điểm của nhiệm vụ mới ở vòng 2 là một nhiệm vụ phức hợp và chỉ có thểgiải quyết được trên cơ sở nắm vững những kiến thức đã có ở vòng 1 Do đó cầnxác định rõ những yếu tố cần thiết về kiến thức, kỹ năng, thông tin,…cũng nhưcác yếu tố hỗ trợ cần thiết để giải quyết nhiệm vụ phức hợp này
- Trong quá trình giảng dạy GV phải năng động hơn và biết kết hợp nhiềuphương pháp
3 Kết hợp phương pháp dạy học theo trạm và kỹ thuật mảnh ghép trong tiết dạy bài tập môn Toán
Mỗi phương pháp dạy học hay kỹ thuật dạy học đều có những ưu điểm vànhược điểm nhất định nhưng nếu ta biết kết hợp các phương pháp với nhau, ta
có thể phát huy được ưu điểm và khắc phục nhược điểm của chúng Trong thờigian vừa qua , tôi đã kết hợp PPDHTT và KTMG trong tiết dạy bài tập Toán ởlớp 12A1, 12A4 và đạt được kết quả rất tốt Cụ thể tôi đã thực hiện các bướcnhư sau:
Bước 1: Chia lớp thành các nhóm có chỉ định nhóm trưởng (chia nhóm
thỏa mãn số thành viên mỗi nhóm lớn hơn hoặc bằng số nhóm) Vị trí mỗi nhóm
được coi là một trạm học tập và được đánh số từ 1 đến hết.
Bước 2: Vòng 1: Nhóm chuyên gia
Làm việc ở nhóm chuyên gia trong thời gian nhất định do GV yêu cầu
- Mỗi nhóm được giao làm một hoặc một gói bài tập
Trang 10- Mỗi cá nhân làm việc độc lập trong khoảng vài phút, suy nghĩ cách làm và ghilại lời giải của mình Sau đó nhóm trưởng ghi lời giải chung của nhóm vào giấyA4, hoặc A3… , đặt cố định tại bàn của nhóm.
- Khi làm việc, mỗi nhóm được phép sử dụng quyền trợ giúp từ GV 1 lần( sửdụng khi gặp bài tập khó, cần sự gợi ý)
- Khi thảo luận nhóm phải đảm bảo mỗi thành viên trong từng nhóm đều hiểu,làm được các bài tập đã giao và trở thành “chuyên gia” của lĩnh vực đã tìm hiểu,
có khả năng giảng lại bài tập của nhóm ở vòng 2
Bước 3: Vòng 2: Nhóm mảnh ghép
- Hình thành nhóm mảnh ghép bằng cách: Trong 1phút các thành viên ở nhómchuyên gia (nhóm ban đầu) đếm số thứ tự từ một người bất kì từ 1 đến hết, sau
đó người có số thứ tự nào thì di chuyển đến trạm có số đó (trong một nhóm cóthể có 2 người trở lên về cùng một trạm khi số người trong nhóm lớn hơn sốnhóm)
- Ở mỗi trạm các bài tập vòng 1 được các thành viên trong nhóm mới chia sẻđầy đủ với nhau trong thời gian do GV yêu cầu, ở trạm nào thì “chuyên gia” củatrạm đó (ví dụ ở trạm số 2 thì người mang số 2 khi đếm chia nhóm sẽ là “chuyêngia”, nếu nhóm nào có 2 “chuyên gia” trở lên thì cùng hợp tác hoặc tự cử ra một
“chuyên gia”) giảng lại bài giải cho các thành viên còn lại
- Sau khi hết thời gian ở mỗi trạm, các nhóm mảnh ghép di chuyển đến các trạm
kế tiếp theo một sơ đồ mà GV quy định
- Khi các nhóm mảnh ghép di chuyển hết qua các trạm thì nhiệm vụ mới sẽđược giao cho các nhóm mảnh ghép để giải quyết
- Các nhóm mảnh ghép thực hiện nhiệm vụ mới, trình bày và chia sẻ kết quả
* Một số lưu ý
- Trong mỗi nhóm chuyên gia có chỉ định nhóm trưởng và chia đều các HS
có lực học giỏi, khá, trung bình, yếu vào các nhóm ( Đối với các lớp tôi dạy, tôiđều chia cố định nhóm chuyên gia này ngay từ đầu năm, nhóm trưởng có lựchọc và ý thức tốt nhất, đã hỗ trợ tôi hướng dẫn các HS của nhóm rất nhiều trongquá trình dạy và học)
- Không nên chia quá nhiều nhóm , tốt nhất là 4-6 nhóm
- Bài tập giao cho các nhóm có độ khó tương đồng
Trang 11- GV phải quy định rõ chiều di chuyển của nhóm mảnh ghép qua các trạm
và thời gian làm việc ở mỗi trạm
- Khi các nhóm mảnh ghép di chuyển thì bài tập ở trạm nào vẫn để cố định
ở trạm đó
4 Thiết kế một giáo án thể nghiệm.
BÀI 5: PHƯƠNG TRÌNH MŨ VÀ PHƯƠNG TRÌNH LÔGARÍT( Tiết 2)
I MỤC TIÊU
1 Kiến thức
- Biết nhận dạng phương trình mũ, phương trình lôgarit cơ bản Sử dụng được công thức nghiệm để tìm nghiệm của phương trình mũ, phương trình lôgarít cơ bản
- Giải được một số phương trình mũ, phương trình lôgarit đơn giản bằng phươngpháp đưa về cùng cơ số, phương pháp đặt ẩn phụ, phương pháp lôgarít hóa,phương pháp mũ hóa, đưa về phương trình tích,
- Hiểu biết thêm về hạt nhân nguyên tử, về sự phân rã của các chất phóng xạ, vềlãi suất ngân hàng và về sự tăng trưởng của một số loài vi khuẩn, về sự gia tăngdân số của tỉnh, của cả nước và của thế giới, … Giải được một số bài toán tìnhhuống thực tế liên quan
2 Năng lực
- Năng lực tự học: Học sinh xác định đúng đắn động cơ, thái độ học tập; tự
đánh giá và điều chỉnh được kế hoạch học tập; tự nhận ra được sai sót và cáchkhắc phục sai sót
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết tiếp nhận câu hỏi, bài tập có
vấn đề hoặc đặt ra câu hỏi Phân tích được các tình huống trong học tập Huyđộng được kiến thức đã học (các tính chất lũy thừa, lôgarít, một số phương phápđược trang bị như: phương pháp đưa về cùng cơ số, phương pháp đặt ẩn phụ,phương pháp lôgarít hóa, phương pháp mũ hóa, đưa về phương trình tích, ),kiến thức liên môn (hiểu biết về các vấn đề: gia tăng dân số, lãi suất ngân hàng,
sự tăng trưởng các loài vi khuẩn, …) để giải quyết các câu hỏi, bài tập, tình
Trang 12huống được đưa ra trong giờ học Đưa ra được cách giải hay, sáng tạo đối vớimột số bài tập.
- Năng lực tự chủ: Làm chủ cảm xúc của bản thân trong quá trình học tập và
trong cuộc sống; trưởng nhóm biết quản lý nhóm mình, phân công nhiệm vụ cụthể cho từng thành viên nhóm, các thành viên tự ý thức được nhiệm vụ của mình
và hoàn thành được nhiệm vụ được giao
- Năng lực giao tiếp: Tiếp thu kiến thức, trao đổi học hỏi bạn bè thông qua
hoạt động nhóm; có thái độ tôn trọng, lắng nghe, có phản ứng tích cực tronggiao tiếp
- Năng lực hợp tác: Xác định nhiệm vụ của nhóm, trách nhiệm của bản thân,
đưa ra ý kiến đóng góp hoàn thành nhiệm vụ, có tinh thần hợp tác với các thànhviên khác và với tập thể trong quá trình hoạt động nhóm
- Năng lực ngôn ngữ: Học sinh nói và viết chính xác các ký hiệu lũy thừa,
lôgarít, … bằng ngôn ngữ Toán học
- Năng lực tin học và công nghệ: Học sinh sử dụng máy tính, mạng internet,
các phần mềm hỗ trợ học tập để xử lý các yêu cầu bài học
- Năng lực tính toán: Xử lý các phép toán một cách chính xác.
II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Kiến thức về lũy thừa, lôgarít, hàm số lũy thừa, hàm số mũ, hàm số lôgarít
Trang 13- Kiểm tra sĩ số: Lớp 12A1: …./45; Lớp 12A4:… /38
2 Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ thông qua trò chơi: “ Ai là triệu Phú”
Hoạt động 2: Trò chơi tiếp sức
Gv: Kiểm tra cả nhóm: Gọi 3 nhóm lên bảng với yêu cầu : trong 1 phút
hoàn thành bảng gồm 5 công thức logarit Mỗi nhóm lần lượt cử 1 HS lên điềnvào chỗ trống trong bảng để được công thức đúng Mỗi HS chỉ được hoàn thiện
1 công thức, sau đó chạy về chỗ để HS khác lên viết tiếp, không được sửa côngthức của thành viên khác Đánh giá điểm các nhóm theo tiêu chí: Đúng - Nhanh.Nhóm nào làm tốt nhất sẽ được thêm một phần quà
BẢNG CÔNG THỨC LOGARITCho a b c b b, , , , 1 2 là các số thực dương, a c , 1và n là số tự nhiên khác 01) loga b 1) log 1 a 1) loga a
4) log
log
c c
b
a c
Trang 14Gv: Bài học hôm nay chúng ta tiếp tục vận dụng thích hợp các kiến thức
về logarit để giải phương trình logarit
- Hoạt động theo nhóm 2 học sinh để hoàn thành Phiếu học tập số 1
- Hoạt động theo nhóm lớn để hoàn thành Phiếu học tập số 2 (Sau khi hoànthành xong Phiếu học tập số 1 và giáo viên đã chốt lại kiến thức)
c) Sản phẩm: Đáp án Phiếu học tập số 1 và Phiếu học tập số 2.
d) Tổ chức thực hiện:
*) Chuyển giao nhiệm vụ:
+ Học sinh hoạt động theo nhóm nhỏ (2 học sinh); hoàn thành Phiếu học
tập số 1 do giáo viên phát:
Phiếu học tập số 1:
Câu 1 Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình
logarit, phương trình logarit cơ bản:
(1): a + = x 2 0 (2): log 2x =12
(3): log 3x+ log 2 3 x+ = 1 0 (4): log 5x =- 2
Trả lời:
………
Câu 2 Hãy nêu dạng tổng quát của một phương trình logarit cơ bản và
cách giải Đồng thời nêu cách giải phương trình dạng loga A x( )= loga B x( )
Trả lời:
Trang 15Câu 3 Sử dụng tính chất của logarit để đưa phương trình sau về dạng cơ
bản rồi giải: log 3x log 9 x log 27x 11
- Khi nào nhóm mảnh ghép số 1 di chuyển đến vị trí của nhóm chuyên gia
số 6 là tất cả các nhóm mảnh ghép đã di chuyển qua hết các trạm và ngồi lạiluôn vị trí đó
Mỗi tổ chia thành 2 nhóm và thực hiện Trạm 1, Trạm 2 trong Phiếu học
tập số 2 do giáo viên phát:
Phiếu học tập số 2:
Trạm số 1: Thực hiện các câu hỏi sau đây
Câu 1 Giải phương trình 1 2 1
5 log x1 log x bằng cách thực hiện lần lượtcác bước sau:
B1: Đặt t= logx và đưa về phương trình theo ẩn t
Trang 16B2: Tìm t, sau đó tìm x.
Trả lời:
………
Trạm số 2: Thực hiện các câu hỏi sau đây
Câu 1 Điền vào chỗ trống: aloga b=………với 0 < ¹a 1, b> 0
Câu 2 Giải phương trình log 5 2 2 x 2 x bằng cách thực hiện lần lượtcác bước sau:
B1: Mũ hóa hai vế phương trình theo cơ số 2.
B2: Áp dụng các tính chất trong Câu 1 để đưa phương trình trên về phương
trình mũ rồi giải
Trả lời:
………
*) Thực hiện:
Phiếu học tập số 1: Học sinh thảo luận trong 10 phút Giáo viên gọi một
nhóm bất kỳ trình bày kết quả thực hiện Giáo viên có thể hỗ trợ học sinh trongquá trình thảo luận
Phiếu học tập số 2: Mỗi tổ chia thành 2 nhóm và thảo luận, thực hiện hoạt
động theo trạm và thời gian mỗi trạm là 10 phút Giáo viên gọi một nhóm bất kỳtrình bày kết quả thực hiện Giáo viên có thể hỗ trợ học sinh trong quá trình thảoluận
*) Báo cáo, thảo luận:
+ Báo cáo:
Phiếu học tập số 1:
Câu 1 Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình
logarit, phương trình logarit cơ bản:
(1): a + = x 2 0 (2): log 2x =12
(3): log 3x+ log 2 3 x+ = 1 0 (4): log 5x =- 2
Trả lời: (2), (3) và (4) là các phương trình logarit, trong đó (2) và (4) là
phương trình logarit cơ bản
Trang 17Câu 2 Hãy nêu dạng tổng quát của một phương trình logarit cơ bản và
cách giải Đồng thời nêu cách giải phương trình dạng loga A x( )= loga B x( )
Câu 3 Sử dụng tính chất của logarit để đưa phương trình sau về dạng cơ
bản rồi giải: log 3x log 9 x log 27x 11
Trạm số 1: Thực hiện các câu hỏi sau đây
Câu 1 Giải phương trình 1 2 1
5 log x1 log x bằng cách thực hiện lần lượtcác bước sau:
B1: Đặt t= logx và đưa về phương trình theo ẩn t
B2: Tìm t, từ đó tìm x
Trả lời:
Điều kiện phương trình là x 0, logx 5, logx 1
Đặt t log ,x t 5,t 1, ta được phương trình: 1 2 1.
(thỏa điều kiện)
Vậy logx 2, logx 3 nên x 100, x 1000 là nghiệm của phương trình
Câu 2 Giải phương trình 1 22