1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Vận dụng phương pháp dạy học theo trạm trong dạy học chủ đề hoán vị – chỉnh hợp – tổ hợp, đại số và giải tích 11

18 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vận Dụng Phương Pháp Dạy Học Theo Trạm Trong Dạy Học Chủ Đề Hoán Vị - Chỉnh Hợp - Tổ Hợp
Trường học Trường Trung Học Phổ Thông
Chuyên ngành Đại Số Và Giải Tích
Thể loại Đề Tài
Năm xuất bản 2021 - 2022
Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 700,95 KB

Nội dung

Đề tài: VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO TRẠM TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “HOÁN VỊ - CHỈNH HỢP – TỔ HỢP” – ĐẠI SỐ VÀ GIẢI TÍCH 11 THPT NĂM HỌC 2021 -2022 PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Lý chọn đề tài Trong công đổi toàn diện ngành giáo dục, đổi phương pháp dạy học có ý nghĩa định cần triển khai sớm môn học cấp học Các phương pháp dạy học đại có mục tiêu trung tâm người học, phát huy lực nhận thức, độc lập, sáng tạo, phát giải vấn đề người học Như mục tiêu chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020 theo định số 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012 nêu, giáo dục nước ta cần có đổi sâu rộng, tồn diện thành tố trình dạy học hướng đến hình thành, phát triển lực khả học tập suốt đời cho học sinh Định hướng việc đổi giáo dục chuyển từ giáo dục nặng truyền thụ kiến thức sang giáo dục phát triển toàn diện phẩm chất lực học sinh Trong bối cảnh đó, việc tiếp cận, học hỏi, thể nghiệm áp dụng phương pháp dạy học tích cực giáo viên để thực mục tiêu giáo dục việc có tính chất định thành công công đổi Đổi phương pháp dạy học theo hướng phát triển lực người học ngành giáo dục thực triển khai đến cấp học Nhận thức tầm quan trọng vấn đề đó, tơi bước thay đổi phương pháp theo hướng xây dựng chủ đề dạy học, tìm tịi vận dụng phương pháp dạy học tích cực theo hướng tiếp cận lực học sinh Dạy học chủ đề theo phương pháp dạy học theo trạm phương pháp dạy học mở, học sinh tự lực, sáng tạo, tích cực hoạt động, tham gia giải nhiệm vụ học tập; có hội nâng cao lực làm việc cá nhân, làm việc theo nhóm, phát triển lực chung lực riêng… đặc biệt phương pháp cịn kích thích hứng thú, say mê học tập người học qua phát triển lực học sinh, nâng cao ý thức học tập suốt đời Tuy nhiên, việc áp tổ chức dạy học chủ đề theo phương pháp dạy học trường phổ thông Việt Nam chưa nhiều, trường tơi người áp dụng Xuất phát từ lý nêu trăn trở thân, chọn đề tài: “ VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO TRẠM TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ: HOÁN VỊ- CHỈNH HỢP- TỔ HỢP, ĐẠI SỐ VÀ GIẢI TÍCH 11 THPT” Với mong muốn góp phần nhỏ bé vào cơng đổi phương pháp dạy học, đưa phương pháp tích cực vào trường THPT 1.2 Mục tiêu, ý nghĩa, tính đề tài a Mục tiêu đề tài Phân tích, xây dựng thiết kế kế hoạch dạy học chủ đề “Hoán vị - Chỉnh hợp - Tổ hợp” (Đại số giải tích 11 bản) phương pháp dạy học theo trạm nhằm phát triển lực chung lực chuyên biệt cho học sinh Cung cấp thêm cho đồng nghiệp tài liệu ví dụ tham khảo phương pháp dạy học theo trạm để áp dụng trình dạy học b Ý nghĩa đề tài Đề tài có ý nghĩa giúp học sinh nắm vững kiến thức Hoán vị - Chỉnh hợp - Tổ hợp; phát triển lực chung lực chuyên biệt, nâng cao ý thức học tập suốt đời đồng thời giúp em vận dụng kiến thức nghiên cứu để giải tập, tình thực tiễn gặp sống Thiết kế chủ đề dạy học chủ đề Hoán vị - Chỉnh hợp - Tổ hợp theo hướng phát triển lực học cho học sinh phương pháp trạm c Tính đề tài Đánh giá thực trạng việc dạy học chủ đề Hoán vị - Chỉnh hợp - Tổ hợp trình dạy học Tốn nói chung Tốn 11 nói riêng trường THPT Phân tích, xác định phẩm chất, lực chung, lực đặc thù cần hình thành cho học sinh chủ đề Hoán vị - Chỉnh hợp - Tổ hợp; Nghiên cứu, phân tích chủ đề Hốn vị - Chỉnh hợp - Tổ hợp, thử nghiệm tính khả thi phương pháp dạy học theo trạm theo hướng phát triển lực chung lực chuyên biệt cho học sinh Đề tài góp phần nâng cao hiệu dạy học chủ đề Hoán vị - Chỉnh hợp - Tổ hợp trình dạy học Tốn nói chung Tốn 11 nói riêng trường THPT Cung cấp thêm tư liệu số vấn đề để giúp giáo viên tiếp cận phương pháp dạy học theo trạm 1.3 Đối tượng, phạm vi thời gian nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu: - Các lực chung lực đặc thù mơn Tốn - Phương pháp dạy học theo trạm - Q trình dạy học Tốn trường Trung học phổ thông Đô Lương * Phạm vi nghiên cứu: - Chủ đề “Hoán vị - Chỉnh hợp - Tổ hợp” Đại số giải tích 11 THPT * Thời gian nghiên cứu: - Năm học 2019 – 2020, năm học 2020 – 2021 năm học 2021 – 2022 1.4 Phương pháp nghiên cứu * Nghiên cứu lí luận, gồm có: - Nghiên cứu đường lối giáo dục chủ trương đổi giáo dục Đảng nhà nước giai đoạn - Nghiên cứu tài liệu tâm lí học, giáo dục học, lí luận dạy học giáo dục phổ thơng, lí luận dạy học tích cực, văn đổi giáo dục, báo, tạp chí có liên quan nhằm xây dựng sở lí luận đề tài - Nghiên cứu chương trình sách giáo khoa sách giáo viên mơn Tốn lớp 11 để soạn thảo tiến trình dạy học theo định hướng nghiên cứu * Nghiên cứu điều tra, thực nghiệm: - Tiến hành tìm hiểu việc dạy học Tốn 11 trường phổ thông Dự giờ,quan sát dạy giáo viên hoạt động học sinh số giảng có nội dung cần nghiên cứu - Tiến hành điều tra phiếu hỏi, quan sát, kiểm tra học sinh lớp thực nghiệm trường THPT Đô Lương * Thực nghiệm sư phạm: - Năm học 2019 – 2020, năm học 2020 – 2021 tiến hành thực nghiệm sư phạm đối tượng học sinh lớp 11 trường THPT Đô Lương thuộc Sở giáo dục Đào tạo Nghệ An - Năm học 2021 – 2022, tiến hành thực nghiệm sư phạm đối tượng học sinh lớp 11 trường THPT Đô Lương 2, trường THPT Đô Lương thuộc Sở giáo dục Đào tạo Nghệ An * Phương pháp thống kê toán học: Sử dụng thống kê tốn học để phân tích kết thực nghiệm sư phạm từ khẳng định hiệu việc áp dụng đề tài 1.5 Nhiệm vụ nghiên cứu: Để đạt mục đích nghiên cứu tơi hình thành nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu đường lối giáo dục chủ trương đổi giáo dục Đảng nhà nước giai đoạn - Nghiên cứu lí luận dạy học Tốn - Tìm hiểu thực trạng việc dạy học Tốn nói chung Tốn 11 nói riêng trường THPT theo hướng nghiên cứu đề tài - Tổ chức thực số hoạt động học tập chủ đề “Hoán vị - Chỉnh hợp Tổ hợp” (Đại số giải tích 11 bản) phương pháp dạy học theo theo trạm nhằm phát triển chung lực chuyên biệt cho học sinh - Thực nghiệm sư phạm kiểm tra tính khả thi chủ đề “Hoán vị - Chỉnh hợp Tổ hợp” (Đại số giải tích 11 bản) phương pháp dạy học theo theo trạm 1.6 Giả thuyết khoa học: Trên sở tơn trọng chương trình cải cách giáo dục có điều chỉnh, sách giáo khoa Tốn 11 kế hoạch dạy học hành Nếu trình dạy học Toán giáo viên thường xuyên quan tâm, tăng cường áp dụng phương pháp dạy học theo trạm trình dạy học số chủ đề cho học sinh kết học tập mơn Tốn khả quan 1.7 Cấu trúc đề tài: Phần I Đặt vấn đề Phần II Nội dung nghiên cứu Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI Chương 2: TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ HOÁN VỊ- CHỈNH HỢP -TỔ HỢP BẰNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO TRẠM Chương 3: KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM Phần III Kết luận Phụ lục Tài liệu tham khảo PHẦN II: NỘI DUNG ĐỀ TÀI CHƯƠNG CỞ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Năng lực chung lực chun biệt mơn Tốn học Hiện có nhiều cách định nghĩa khác ta hiểu “ lực khả thực thành công hoạt động bối cảnh định nhờ huy động tổng hợp kiến thức, kỹ thuộc tính cá nhân khác hứng thú, niềm tin…” Năng lực chia thành: lực chung lực chuyên biệt a Năng lực chung Năng lực chung lực bản, thiết yếu cốt lõi, làm tảng cho hoạt động người sống lao động nghề nghiệp Năng lực chung cho học sinh bao gồm: lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo Các lực hình thành phát triển dựa di truyền người, trình giáo dục trải nghiệm sống, đáp ứng yêu cầu nhiều loại hình hoạt động khác b Năng lực chuyên biệt Năng lực chuyên biệt lực hình thành phát triển sở lực chung theo định hướng chuyên sâu, riêng biệt loại hình hoạt động, cơng việc tình huống, mơi trường đặc thù, cần thiết cho hoạt động chuyên biệt, đáp ứng yêu cầu hạn hẹp hoạt động toán học, âm nhạc, mĩ thuật, thể thao…Năng lực chun biệt hình thành phát triển thơng qua môn học, hoạt động giáo dục; lực chuyên biệt vừa mục tiêu, vừa “đơn vị thao tác” hoạt động dạy học, giáo dục góp phần hình thành phát triển lực chung Theo tài liệu bồi dưỡng giáo viên mơn Tốn học, lực chun biệt mơn Tốn học cấp THPT bao gồm: Năng lực nhận thức Toán học: Trình bày, phân tích giải thích kiến thức cốt lõi đối tượng, kiện, quy luật quy luật Toán học… Năng lực tìm hiểu giới sống: Thực hoạt động tìm hiểu giới sống: đề xuất vấn đề; đặt câu hỏi cho vấn đề; đưa phán đoán, xây dựng giả thuyết; lập kế hoạch; viết, trình bày báo cáo thảo luận; đề xuất biện pháp giải vấn đề tình học tập, đưa định Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ năng: Có khả giải thích tượng thường gặp tự nhiên đời sống ngày liên quan đến kiến thức Tốn học; giải thích, đánh giá, phản biện vấn đề thực tiễn ứng dụng tiến Tốn học; giải thích xác định quan điểm cá nhân để có ứng xử thích hợp trước tác động đến đời sống cá nhân, cộng đồng, loài người…; 1.1.2 Căn để xây dựng chủ đề dạy học Trên sở công văn 791/HD-B DĐT ngày 25/6/2013 Bộ DĐT công văn hướng dẫn Sở DĐT Nghệ An ban hành cho phép xếp lại nội dung cấu trúc mơn học chương trình hành theo hướng phát triển lực học sinh, xây dựng chuyên đề dạy học đơn mơn liên mơn, chuyển số nội dung dạy học thành nội dung hoạt động giáo dục bổ sung hoạt động giáo dục khác vào chương trình hành; xây dựng kế hoạch dạy học, phân phối chương trình môn học, hoạt động giáo dục phù hợp với đối tượng học sinh, điều kiện thực tế nhà trường địa phương Trong chương trình mơn Tốn 11 nhiều nội dung tích hợp vào chủ đề dạy học đảm bảo tính logic nội dung kiến thức thuận tiện cho áp dụng phương pháp dạy học tích cực, tơi lựa chọn xếp nội dung Hoán vị-Chỉnh hợp-Tổ hợp xây dựng thành chủ đề: “Hốn vị-Chỉnh hợp-Tổ hợp” 1.1.3 Cơ sở lí luận dạy học theo chủ đề a Thế dạy học theo chủ đề Dạy học theo chủ đề hình thức tìm tịi khái niệm, tư tưởng, đơn vị kiến thức, nội dung học, chủ đề… có giao thoa, tương đồng lẫn nhau, dựa sở mối liên hệ lí luận thực tiễn đề cập đến môn học hợp phần môn học làm thành nội dung học chủ đề có ý nghĩa hơn, thực tế hơn, nhờ học sinh tự hoạt động nhiều để tìm kiến thức vận dụng vào thực tiễn Chủ đề dạy học xây dựng theo định hướng sau đây: - Chủ đề đơn môn: Là chủ đề xây dựng cách cấu trúc lại nội dung kiến thức theo môn học sở nghiên cứu chương trình sách giáo khoa hành đảm bảo yêu cầu kiến thức, kĩ năng, thái độ, lực - Chủ đề liên môn: Bao gồm nội dung dạy học gần giống nhau, có liên quan chặt chẽ với mơn học chương trình hành, biên soạn thành chủ đề liên môn b Tiến trình dạy học theo chủ đề Theo Cơng văn số 5555/B DĐT-GDTrH Bộ GD ĐT ngày 08-10-2014, tiến trình dạy học theo chủ đề thực qua bước bao gồm: 1.1.4 Cơ sở lí luận phương pháp dạy học theo trạm Trong dạy học khơng có phương pháp tối ưu, có phương pháp phù hợp với đối tượng, hoàn cảnh thực tế Để phát huy hiệu tối đa, người giáo viên cần biết khéo léo áp dụng phối hợp phương pháp cách hợp lí Trong phạm Vi đề tài, ứng dụng phương pháp dạy học theo trạm kết hợp số kỹ thuật dạy học tích cực khác để dạy học chủ đề “Hoán vị - Chỉnh hợp - Tổ hợp” Đây phương pháp áp dụng thực tiễn trường THPT a Phương pháp dạy học theo trạm - Khái niệm: Dạy học theo trạm (Learning station; hay Circuit training) phương pháp tổ chức hoạt động học tập học sinh tự lực, chủ động thực nhiệm vụ độc lập khác vị trí xác định ngồi không gian lớp học - Phân loại trạm học tập: Có nhiều cách phân loại trạm học tập như: phân loại theo vị trí, phân loại theo pha xây dựng kiến thức, phân loại theo mức độ yêu cầu nhiệm vụ, phân loại theo phương tiện, phân loại theo vai trị trạm, theo hình thức làm việc Mặc dù có nhiều tiêu chí để phân loại trạm dù phân loại theo cách xếp thành nhóm chính: + Nhóm 1: Trạm bắt buộc hệ thống trạm có nội dung kiến thức bắt buộc, trọng tâm học Sau hồn thành trạm hình thành cho học sinh kiến thức kĩ mà học yêu cầu + Nhóm 2: Trạm tự chọn nhóm trạm học sinh lựa chọn trạm có mức độ khó – dễ khác để làm làm hết tất trạm tự chọn có đủ thời gian trình độ, nhiên người dạy cần phải quy định cho người học thực đủ số lượng trạm theo quy định Các trạm thường có nội dung mở, vui để tạo hứng thú cho người học Trong phương pháp tổ chức dạy học theo trạm, học sinh làm việc cá nhân, theo cặp theo nhóm để thực nhiệm vụ khác trạm nội dung kiến thức xác định Các nhiệm vụ nhận thức trạm cần có tính tương đối độc lập với nhau, cho người học trạm Sau hồn thành trạm học sinh chuyển sang trạm cịn lại Ngồi ra, tổ chức trạm học tập theo vòng tròn để đảm bảo trật tự tiết học, phương pháp gọi dạy học theo vòng tròn (Circuit training) (Hình 1.1) Hình 1 Sơ đồ vịng trịn học tập Hình 1.2 Sơ đồ vịng trịn học tập có trạm tự chọn trạm - Nguyên tắc bước thực dạy học chủ đề theo phương pháp Để tạo hứng thú, say mê học tập, từ thu kết cao trình tổ chức dạy học theo trạm việc thiết kế nội dung trạm học tập cho thu hút ý học sinh điều vơ quan trọng Vì vậy, xây dựng hệ thống trạm học tập cần phải tuân theo quy tắc sau: Nhiệm vụ học tập trạm phải tương đối độc lập với cho nhóm học sinh chọn nhiệm vụ trạm làm trạm xuất phát sau hoàn thành nhiệm vụ trạm này, nhóm học sinh vào trạm theo sở thích trạm chưa có nhóm khác thực Nếu có nhiều nội dung, ta chia thành nhiều trạm học tập, cho trạm có nhiệm vụ học tập độc lập với Chúng ta tổ chức dạy học theo trạm cho nhiều lúc nhiều tiết học Nhiệm vụ trạm phải hấp dẫn, rõ ràng, phù hợp với lực học sinh Đồng thời, nhiệm vụ có tác dụng phân hóa học sinh Thời gian dành cho trạm phụ thuộc vào nội dung công việc trạm phải đảm bảo thời gian tiết học Các trạm có thiết bị hỗ trợ thiết bị hỗ trợ phải đơn giản, dễ thao tác phù hợp với học sinh, tìm hiểu ứng dụng để tạo hứng thú say mê học tập học sinh Số lượng trạm không nên nhiều tạo nhàm chán mệt mỏi cho học sinh Vì vậy, tổ chức dạy học theo trạm, cần thiết kế hệ thống trạm học tập với số lượng vừa phải tạo thích thú cho học sinh, có kết học tập khả quan Ngoài nhiệm vụ bắt buộc, ta cần phải xây dựng trạm với nhiệm vụ tự chọn với mức độ khó – dễ khác để cá biệt hóa lực học sinh, đồng thời tránh ùn tắc trình thực nhiệm trạm, tạo hứng thú cho em học tập Giáo viên nên cung cấp đáp án hệ thống trợ giúp tương ứng với nhiệm vụ mà nhóm thực để học sinh tự kiểm tra đánh giá kết thân nhóm Các học sinh phải phát phiếu học tập tương ứng với trạm mà nhóm thực để tối ưu hóa thời gian làm việc cá nhân nhóm Trước tổ chức dạy học, giáo viên cần phải sinh hoạt để thống với học sinh nội quy làm việc, hình thức đánh giá kết hoàn thành nhiệm vụ cá nhân nhóm - Quy trình tổ chức dạy học theo trạm Trước thực đề tài, năm học 2019 -2020 tiến hành khảo sát đồng nghiệp trường THPT Đô Lương quan điểm sử dụng phương pháp dạy học tích cực theo trạm vào chủ đề Kết thu sau: Bảng 1: Kết điều tra quan điểm giáo viên việc thiết kế dạy học chủ đề theo phương pháp Trạm Mức độ cần thiết Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Phân vân Số GV/ tổng số GV tham khảo 2/13 2/13 3/13 6/13 Tỉ lệ % 15,4 15,4 23,1 46,1 Qua việc khảo sát, nhận thấy thực tế rằng, việc áp dụng phương pháp dạy học theo trạm vào dạy học chủ đề cịn thiếu tự liệu để giúp giáo viên nghiên cứu vận dụng Từ sở nêu trên, với vai trị giáo viên Tốn tơi cố gắng nghiên cứu lí luận vận dụng phương pháp dạy học tích cực phù hợp với nội dung, chương, để giúp học sinh phát huy tính tích cực, động, sáng tạo, rèn luyện kĩ năng, phát triển lực khơi dậy niềm hứng thú say mê với mơn Tốn học sinh CHƯƠNG TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ HOÁN VỊ-CHỈNH HỢP-TỔ HỢP BẰNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO TRẠM 2.1 Xác định mạch kiến thức chủ đề 2.1.1 Các kiến thức liên quan xếp thành chủ đề Hoán vị-Chỉnh hợp-Tổ hợp Chương II: Bài 2: Tổ hợp-Xác suất Hoán vị-Chỉnh hợp-Tổ hợp I Hoán vị II Chỉnh hợp III Tổ hợp 2.1.2 Cấu trúc logic nội dung chủ đề Dựa vào nội dung sách giáo khoa, sách GV, chuẩn kiến thức kĩ Toán 11 bản, hướng dẫn giảm tải chương trình Bộ giáo dục phân phối chương 12 trình tổ chuyên môn xây dựng, mạch logic kiến thức, xác định mạch kiến thức sau: - Hoán vị +Định nghĩa +Số hoán vị - Chỉnh hợp +Định nghĩa +Số chỉnh hợp - Tổ hợp +Định nghĩa +Số tổ hợp +Tính chất số số tổ hợp 2.1.3 Thời lượng - tiết theo phân phối chương trình 2.2 Mục tiêu chủ đề 2.2.1 Kiến thức Sau học xong chủ đề này, HS phải: - Phát biểu được: Hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp chập k n phần tử - Nắm cơng thức tính số hốn vị, chỉnh hợp, tổ hợp chập k n phần tử tử - Nêu ví dụ để phân biệt hốn vị, chỉnh hợp, tổ hợp chập k n phần - Làm số tập áp dụng hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp 2.2.2 Kĩ Sau học xong chủ đề này, HS phải rèn luyện được: - Kỹ tư duy: đưa tình áp dụng hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp Làm số tập áp dụng hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp - Kỹ học tập: Năng lực tự học, lực hợp tác… thơng qua việc tìm hiểu khái niệm, tập, tình có học - Kĩ thuyết trình 2.2.3 Thái độ - Học sinh có thái độ học tập tích cực, hợp tác, chủ động tư duy, sáng tạo trình vận dụng 13 2.2.4 Các lực cần hướng tới a Năng lực chuyên biệt Học sinh phát triển lực sau đây: - Năng lực phân biệt tính số hốn vị, chỉnh hợp, tổ hợp chập k n phần tử Sử dụng kiến thức công thức để phân biệt tính số hốn vị, chỉnh hợp, tổ hợp - Năng lực tư toán học vào thực tiễn b Năng lực chung - Năng lực tính tốn - Năng lực tự chủ tự học: Học sinh xác định đắn động cơ, thái độ học tập; tự đánh giá điều chỉnh kế hoạch học tập; tự nhận sai sót cách khắc phục sai sót Tự lập kế hoạch học tập chủ đề.Tìm kiếm tư liệu, lựa chọn tư liệu phù hợp.Đọc hiểu SGK, nguồn tài liệu khác, hệ thống lại kiến thức - Năng lực giải vấn đề, sáng tạo: Biết tiếp nhận câu hỏi, tập có vấn đề đặt câu hỏi Phân tích tình học tập - Năng lực tự quản lý: Làm chủ cảm xúc thân trình học tập vào sống; trưởng trạm biết quản lý trạm mình, phân cơng nhiệm vụ cụ thể cho thành viên, thành viên tự ý thức nhiệm vụ hoàn thành nhiệm vụ giao - Năng lực giao tiếp: Tiếp thu kiến thức trao đổi học tập bạn bè; có thái độ tơn trọng, lắng nghe, có phản ứng tích cực giao tiếp - Năng lực hợp tác: Xác định trách nhiệm thân đưa ý kiến đóng góp hồn thành nhiệm vụ Hoạt động nhóm, thảo luận thống nhất, báo cáo Trao đổi, giao tiếp để thu thập thông tin Hợp tác với trình thực nhiệm vụ giao học - Năng lực sử dụng ngơn ngữ: Nói viết xác ngơn ngữ Tốn - Năng lực sáng tạo - Năng lực sử dụng công nghệ thông tin truyền thông - Năng lực nghiên cứu khoa học 2.3 Xây dựng hệ thống câu hỏi sử dụng chuyên đề Năng lực cần đạt Năng lực thành phần Mô tả mức độ yêu cầu cần đạt Năng lực sử dụng kiến thức Kiến thức 1: Trình bày kiến thức hốn vị, Tìm hiểu hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp 14 chỉnh hợp, tổ hợp Trình bày định nghĩa hốn vị, chỉnh hợp, tổ hợp Kiến thức 2: Trình bày mối quan hệ kiến thức toán - Biết sử dung quy tắc nhân để xây dựng cơng thức tính số hốn vị, chỉnh hợp, tổ hợp chập k n phần tử Kiến thức 3: Sử dụng kiến thức Toán để thực nhiệm vụ học tập Kiến thức 4: Vận dụng (giải thích, dự đốn, tính tốn, đề giải pháp, đánh giá giải pháp,…) kiến thức toán học vào tình thực tiễn - Vận dụng cơng thức hốn vị, chỉnh hợp, tổ hợp để tính tính số hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp chập k n phần tử Phương pháp 1: Đặt câu hỏi phân biệt Hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp Phương pháp 2: Liên hệ câu hỏi toán với trường hợp hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp Theo định nghĩa hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp mà đưa liên hệ Phương pháp 3: Lựa chon kiến thức tốn phù hợp để xác định cơng thức tốn học Sử dụng quy tắc đếm Năng lực giao tiếp, trao đổi thông tin Trao đổi kiến thức ứng dụng tốn học ngơn ngữ tốn học cách diễn tả đặc thù tốn Tìm tịi kiến thức toán liên quan đến hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp Năng lực phân biệt tính số hốn vị, chỉnh hợp, tổ So sánh đối chiếu hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp với nhau, liên hệ cơng thức số hốn vị, chỉnh hợp, tổ hợp Xác định toán liên quan áp dụng tính số hốn vị, chỉnh hợp, tổ hợp Năng lực phương pháp 2.4 Xây dựng bảng mô tả mức độ yêu cầu chuẩn kiến thức, kĩ lực hình thành 15 Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dung cao Phát biểu định nghĩa Hoán vị Chứng minh cơng thức tính số hốn vị n phần tử Vận dụng cơng thức tính số hoán vị, vào giải tập đơn giản (có thể dễ dàng nhận cơng thức cần áp dụng) Vận dụng cơng thức tính số hoán vị vào giải tập phức tạp ( phải suy luận trước áp dụng công thức) VD:1234, 4241 có phải hốn vị bốn phần tử 1, 2, 3, hay không? Tại sao? VD: Có xếp bốn bạn An, Bình, Chi, Dung ngồi vào bàn học chổ ? VD: Từ chữ số 3,4,5,6,7 lập số tự nhiên gồm chữ số phân biệt bé số 77777? Viết công thức tính số hốn vị n phần tử Hốn vị VD: 1234, 4321 có phải hốn vị bốn phần tử 1, 2, 3, hay không? Phát biểu định nghĩa Chỉnh hợp Chỉnh Viết công thức hợp tính số chỉnh hợp chập k n phần tử Chứng minh cơng thức tính số chỉnh hợp chập k n phần tử Vận dụng cơng thức tính số hốn vị, chỉnh hợp vào giải tập đơn giản (có thể dễ dàng Phân biệt hốn vị nhận cơng thức cần với chỉnh áp dụng) hợp 16 Vận dụng cơng thức tính số hốn vị, chỉnh hợp vào giải tập phức tạp ( phải suy luận trước áp dụng công thức) Các lực cần hướng tới -Năng lực tự chủ tự học -Năng lực giao tiếp hợp tác -Năng lực nhận thức Toán học PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN HỌC SINH Sở GD&ĐT Nghệ An Trường THPT Đô Lương Họ tên HS (có thể viết tên khơng viết tên) PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN HỌC SINH Sau tham gia học xong chủ đề Hoán vị-Chỉnh hợp-Tổ hợp phương pháp trạm Em vui lòng cho biết: Tiêu chí Đúng Sai Hay chủ đề khác học Em thích thường xuyên học kiểu Em khơng quan tâm Phải tự tìm tòi để xây dựng kiến thức Thường xuyên trao đổi với bạn nhóm q trình học tập Hiểu mà không cần phải ghi chép nhiều Cảm thấy hứng thú hình thức trạm đa dạng, phong phú hấp dẫn Thể lực thân Có thể vận dụng kiến thức vào thực tiễn đời sống tốt Khả giải phát vấn đề học tập Khả vận dụng kiến thức, kỹ vào giải tập Cảm ơn em! 47 PHỤ LỤC PHIẾU ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG HỒN THÀNH PHIẾU HỌC TẬP Nhóm đánh giá:………… Nhóm trưởng:………………………… Nhóm đánh giá:……………… Nhóm trưởng:…………………………… Nội dung Tiêu chí Điểm HS GV đánh đánh giá giá 1.Tổng - Chưa xác - Đúng, chưa đầy đủ hợp thơng tin từ kênh hình, kênh - Đúng, đầy đủ chữ - Đúng, đầy đủ, rõ ràng 10 - Chưa phân tích thông tin, chưa giải liệu 2.Khả vấn đề 48 phân - Phân tích thơng tin đầy đủ chưa giải tích thơng vấn đề tin - Phân tích thơng tin đầy đủ giải trạm vào vấn đề chưa đầy đủ giải vấn đề - Phân tích thơng tin đầy đủ giải vấn đề 10 giao tốt - Giải chưa có kết kết sai - Tìm kết có trợ giúp Kết giáo giải viên vấn đề - Tự tìm kết làm chưa đủ - Tự tìm kết đầy đủ 10 giao Thái độ - Chưa tích cực, chưa nhóm kỹ - Tích cực, nhóm chưa cao 49 nhóm hoạt động - Trật tự, tích cực bình thường - Tự giác, tích cực, sơi hợp tác nhiệt tình 10 Tổng điểm 50

Ngày đăng: 11/11/2023, 07:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN