Xây dựng và tổ chức bài học nhằm củng cố kiến thức, kỹ năng toán học theo định hướng vận dụng phương pháp dạy học tích cực( vận dụng vào dạy học giải tích lớp 12 thpt)

129 23 0
Xây dựng và tổ chức bài học nhằm củng cố kiến thức, kỹ năng toán học theo định hướng vận dụng phương pháp dạy học tích cực( vận dụng vào dạy học giải tích lớp 12 thpt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời cảm ơn Luận văn đ-ợc hoàn thành tr-ờng §¹i Häc Vinh d-íi sù h-íng dÉn khoa häc cđa Thầy giáo GS TS Đào Tam Nhân dịp này, học viên Lê Bích Hảo xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới thầy, đà trực tiếp giúp đỡ học viên hoàn thành Luận văn Học viên xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo chuyên ngành Lý luận Ph-ơng pháp giảng dạy môn Toán, tr-ờng Đại Học Vinh, đà nhiệt tình giảng dạy giúp đỡ học viên Lê Bích Hảo trình thực Luận văn Học viên xin bày tỏ lòng biết ơn tới Ban chủ nhiệm thầy cô, Khoa sau đại học, Đại Học Vinh Sở Giáo dục Đào tạo Thanh Hóa, Ban Giám Hiệu bạn bè đồng nghiệp tr-ờng THPT Nông Cống IV, Trung tâm giáo dục th-ờng xuyên Tĩnh Gia đà tạo điều kiện giúp đỡ học viên trình học tập nghiên cứu Học viên xin gửi tới tất ng-ời thân bạn bè lòng biết ơn sâu sắc Xin chân thành cảm ơn quan tâm, giúp đỡ quý báu đó! Luận văn không tránh khỏi thiếu sót, học viên mong nhận đ-ợc biết ơn ý kiến đóng góp quý thầy cô giáo bạn Vinh, tháng 12 năm 2011 Hc viờn Lờ Bớch Ho MC LC Trang KÝ HIỆU VÀ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Đối tượng nghiên cứu: Mục tiêu nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu: Cấu trúc luận văn: Đóng góp luận văn: CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Một số khái niệm hoạt động hoạt động củng cố 1.1.1.Nhận dạng thể 1.1.2 Hoạt động phức hợp 1.1.3 Hoạt động trí tuệ phổ biến … 1.1.4 Hoạt động trí tuệ chung 1.1.5 Hoạt động ngôn ngữ 1.1.6 Hoạt động củng cố 1.2 Cơ sở lý luận dạy học tích cực hoá hoạt động học tập học sinh 10 1.2.1 Khái niệm tính tích cực học tập 10 1.2.2 Các cấp độ tính tích cực 13 1.2.3 Một số sở lý luận việc tích cực hố hoạt động nhận thức 15 1.2.4 Dạy học tích cực hoá hoạt động nhận thức học sinh 16 1.2.5 Phương pháp dạy học phát huy tính tích cực học sinh 21 1.3 Xây dựng hệ thống câu hỏi ôn tập củng cố kiến thức, kỹ toán học 26 1.3.1.Khái niện câu hỏi hệ thống câu hỏi 26 1.3.2 Bản chất, ý nghĩa câu hỏi, HTCH BT dạy học củng cố ôn tập 322 1.3.3 Chức câu hỏi, HTCH BT dạy học củng cố ôn tập : 33 1.4 Thực hành giải toán: 355 1.4.1 Một số khía cạnh tư tưởng tích cực hố hoạt động học tập học sinh 35 1.4.2 Phương pháp giải toán : 36 1.5 Vận dụng phương pháp dạy học tích cực vào dạy ơn tập củng cố 39 1.5.1 Những dấu hiệu đặc trưng phương pháp tích cực 39 1.5.2 Một số phương pháp dạy học phát huy tính tích cực học sinh cần phát triển 39 1.6 Vai trò người học người dạy củng cố kiến thức, kỹ toán học theo định hướng vận dụng hương pháp tích cực 52 1.6.1 Vai trò người học: 52 1.6.2.Vai trò người dạy: 53 1.7 Kết luận chương 56 CHƢƠNG 2: XÂY DỰNG VÀ TỔ CHỨC CÁC BÀI HỌC NHẰM CỦNG CỐ KIẾN THỨC VÀ KỸ NĂNG TOÁN HỌC THEO ĐỊNH HƢỚNG VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC 58 2.1 Sơ lược chương trình giải tích lớp 12 (chương trình chuẩn năm 2011 – 2012) 58 2.2 Cơ sở khoa học để xây dựng học ôn tập củng cố 60 2.2.1 Mục tiêu ôn tập: 60 2.2.2 Phương pháp ôn tập : 60 2.2.3.Nội dung ôn tập : 60 2.2.4 Điều kiện đối tượng ôn tập : 60 2.3 Xây dựng học củng cố kiến thức kỹ toán học theo định hướng vận dụng phương pháp tích cực 60 2.3.1 Bài học củng cố khái niệm, định lý, quy tắc tính chất 61 2.3.2 Bài học củng cố luyện tập, ôn tập chương, ôn tập cuối năm 66 2.4 Xây dựng số giáo án cụ thể 70 2.4.1 Giáo án luyện tập 70 2.4.2 Giáo án ôn tập chương 74 2.4.3 Giáo án ôn tập cuối năm 81 2.5.Các phương thức tổ chức hoạt động ôn tập củng cố kiến thức kỹ tốn học theo phương pháp dạy học tích cực 91 2.5.1 Củng cố có hướng dẫn trực tiếp giáo viên 91 2.5.2 Củng cố hướng dẫn trực tiếp giáo viên 97 2.5.3 Kiểm tra đánh giá kết học tập 111 KÕt luËn ch-¬ng 114 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 115 3.1 Mục đích thực nghiệm 115 3.2 Tổ chức thực nghiệm 115 3.2.1 Công tác chuẩn bị 115 3.2.2 Tổ chức thực nghiệm: 115 3.3 Nội dung thực nghiệm 116 3.4 Phân tích kết thực nghiệm 118 3.4.1 Phân tích định tính 118 3.4.2 Phân tích định lượng 118 3.5 Kết luận chung thực nghiệm sư phạm 120 KẾT LUẬN 121 TÀI LIỆU THAM KHẢO 122 KÝ HIỆU VÀ VIẾT TẮT (Quy ước chữ viết tắt sử dụng luận văn) Viết tắt Viết đầy đủ BT Bài tập CH Câu hỏi GTLN Giá trị lớn GTNN Giá trị nhỏ GV Giáo viên HTCH Hệ thống câu hỏi HS Học sinh Nxb Nhà xuất SGK Sách giáo khoa TXĐ Tập xác định THPT Trung học phổ thông MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Luật giáo dục nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (năm 1998) quy định: “phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” Chương trình mơn tốn (thí điểm) trường Trung học phổ thông (năm 2002) rõ: “Một điểm yếu hoạt động dạy học phương pháp giảng dạy Phần lớn kiểu thầy giảng - trò ghi, thầy đọc - trò chép; vai trò học sinh trở nên thụ động Phương pháp làm cho học sinh có thói quen học vẹt, thiếu suy nghĩ sáng tạo thói quen học lệch, học tủ, học để thi Tinh thần phương pháp giảng dạy phát huy tính chủ động sáng tạo suy ngẫm học sinh, ý tới hoạt động tích cực học sinh lớp, cho học sinh trực tiếp tham gia vào giảng thầy; hướng dẫn thầy, họ phát vấn đề suy nghĩ tìm cách giải vấn đề” Chúng ta thống nhận thức kiến thức kỹ có người học sinh thực thông qua ôn tập, củng cố thực hành vận dụng Trong đổi chương trình SGK tài liệu giáo khoa phương pháp dạy toán, tài liệu tham khảo nhấn mạnh dạng hoạt động chủ yếu củng cố kiến thức kỹ toán học, hoạt động bao gồm: Hoạt động nhận dạng thể hiện; hoạt động tốn học phức hợp; hoạt động trí tuệ phổ biến; hoạt động ngơn ngữ; hoạt động trí tuệ chung; vận dụng cho việc dạy học khái niệm, định lý quy tắc SGK trình bày ôn tập chương, ôn tập cuối năm bước đầu hồn thiện chương trình nói thơng qua hệ thống câu hỏi để học sinh nhận dạng, thể hiện, thực hành giải tốn Tuy nhiên việc dạy ơn tập, củng cố kiến thức theo định hướng vận dụng phương pháp dạy học tích cực cịn có hạn chế sau đây: - Chưa trả lời câu hỏi tổ chức hoạt động ôn tập cho học sinh để hướng học sinh vào việc học cách tự giác, độc lập sáng tạo - Việc ôn tập củng cố kiến thức để làm cho học sinh nắm mối liên hệ kiến thức chương mục chương mục với - Có thể tổ chức cho học sinh tự ôn tập nhà cách có hiệu hay không cách - Bằng cách để hoạt động ơn tập, củng cố tăng cường khai thác ứng dụng kiến thức SGK toán vào thực tiễn sống - Làm để phát triển tiềm SGK tốn thơng qua hoạt động ôn tập Thực tế khảo sát việc tổ chức ơn tập trường phổ thơng giáo viên tốn chưa thực có hứng thú, chưa thực gia công cải tiến việc biên soạn giảng ôn tập chương giảng ôn tập cuối năm Họ quán triệt việc giải tập SGK cho học sinh trả lời chuỗi câu hỏi Vì lý chúng tơi cho bước đầu triển khai nghiên cứu số cách thức củng cố khắc sâu kỹ toán học định chọn đề tài nghiên cứu luận văn là: “Xây dựng tổ chức học nhằm củng cố kiến thức, kỹ toán học theo định hướng vận dụng phương pháp dạy học tích cực (vận dụng vào dạy học Giải tích lớp 12 THPT)” Đối tƣợng nghiên cứu: Nghiên cứu lý luận thực tiễn việc thiết kế tổ chức học nhằm củng cố kiến thức kỹ tốn học q trình giảng dạy học sinh lớp 12 theo định hướng đổi phương pháp dạy học toán vận dụng phương pháp tích cực Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu đường, phương pháp xây dựng tổ chức học ơn tập củng cố kiến thức, kỹ tốn học dạy học Giải tích lớp 12 theo định hướng vận dụng phương pháp dạy học tích cực Giả thuyết khoa học Trên sở nghiên cứu nội dung phương pháp dạy học truờng phổ thông theo định hướng dạy học toán vào thực tiễn dạy học củng cố kiến thức kỹ tốn học chúng tơi giả định thiết kế hệ thống học ôn tập củng cố kiến thức dạy học Giải tích lớp 12 theo định hướng vận dụng phương pháp dạy học tích cực Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu chương trình SGK phổ thơng, sách phương pháp dạy học Tốn theo nội dung phương pháp ơn tập củng cố kiến thức 5.2 Xây dựng tổ chức số học ôn tập củng cố kiến thức kỹ toán học theo định hướng vận dụng phương pháp dạy học tích cực 5.3 Tiến hành thực nghiệm sư phạm để kiểm nghiệm tính hiệu luận văn Phƣơng pháp nghiên cứu: 6.1 Nghiên cứu lý luận: Nghiên cứu tìm hiểu tài liệu liên quan đến đề tài luận văn Thiết kế ôn tập môn Giải tích SGK 12 nhằm nâng cao hiệu dạy học toán theo định hướng thực hành luyện tập, ứng dụng khái niệm, định lý tốn học, tăng cường tính tự giác tích cực sáng tạo học sinh nhằm khắc sâu hệ thống hoá kiến thức kỹ toán học cho học sinh 6.2 Nghiên cứu thực tiễn Quan sát, thăm dò thực trạng dạy học trường THPT dạy thử, làm phiếu điều tra - Xây dựng hệ thống câu hỏi điều tra khảo sát giáo viên THPT - Dự giáo viên THPT việc dạy học ôn tập củng cố kiến thức - Thăm dò ý kiến chuyên gia trường phổ thông, Sở GD&ĐT 6.3 Tổng kết kinh nghiệm: Tổng kết kinh nghiệm thân, đồng nghiệp q trình dạy học tốn đặc biệt chuyên gia giáo dục nước 6.4 Thực nghiệm sư phạm: Thực nghiệm sư phạm nhằm xem xét tính khả thi hiệu q trình ơn luyện củng cố kiến thức kỹ toán học theo định hướng vận dụng phương pháp dạy học tích cực Cấu trúc luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, luận văn cịn có ba chương Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn Chương 2: Xây dựng tổ chức học nhằm củng cố kiến thức, kỹ toán học theo định hướng vận dụng phương pháp dạy học tích cực Chương 3: Thực nghiệm sư phạm Đóng góp luận văn: 8.1 Nghiên cứu làm rõ quan điểm dạy học, dạy học tích cực, hoạt động, hoạt động củng cố nhằm nâng cao nhận thức cho học sinh 8.2 Xây dựng tổ chức số ôn tập nhằm củng cố kiến thức kỹ toán học theo định hướng vận dụng phương pháp dạy học tích cực 8.3 Luận văn làm tài liệu tham khảo cho giáo viên toán trường THPT CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Một số khái niệm hoạt động hoạt động củng cố Con người phát triển hoạt động học tập diễn hoạt động Mỗi nội dung dạy học liên hệ với hoạt động định Tốn học mơn khoa học nói chung tốn học dùng để giáo dục phổ thơng nói riêng có mối quan hệ hữu cơ, liên hệ mật thiết với dạng hoạt động như: Nhận dạng thể hiện, hoạt động tốn học phức hợp, hoạt động trí tuệ phổ biến, hoạt động trí tuệ chung, hoạt động ngôn ngữ hoạt động quan trọng mà chưa thực giáo viên đầu tư khai thác hoạt động củng cố 1.1.1.Nhận dạng thể Nhận dạng thể hai dạng hoạt động theo chiều hướng trái ngược liên hệ với định nghĩa, định lý hay phương pháp Nhận dạng khái niệm (Nhờ đối tượng tường minh hay ẩn tàng) phát xem đối tượng cho trước có thỏa mãn định nghĩa hay khơng Thể khái niệm (nhờ định nghĩa tường minh hay ẩn tàng) tạo đối tượng thỏa mãn định nghĩa (có thể cịn địi hỏi thỏa mãn số u cầu khác nữa) Nhận dạng định lý xét xem tình cho trước có ăn khớp với định lý hay khơng Cịn thể định lý xác định tình ăn khớp với định lý cho trước Nhận dạng phương pháp xét xem dãy tình có phù hợp với bước thực phương pháp hay khơng, cịn thể 110 Vì góc đường thẳng BC AB 450 => BCD=450 b =>  BCD vng cân B=>DC=2AB Theo ta có: S ABCD  AB  24  AB  CD  AD  2 0.25 =>AB=4=>BD= Gọi tọa độ điểm B  xB ; B  , điều kiện xB>0   x  10 xB   (loai )   xB   => BD  xB      Tọa độ điểm    10 (tm)  xB   0.25  10 10  B  ;    Vectơ pháp tuyến BC nBC   2;1 => phương trình đường thẳng BC là: x  y  10  0.25 Đk: 0< x< BPT  log (2 x2  x)  log (6  x)2 0.25 BPT  x2  x  (6  x)2  x2  16 x  36  0.25  x < -18 x > 0.25 Kết hợp đk ta có tập nghiệm BPT S =(2; 6) 0.25 Xét hàm số f ( x)  x(1  x)2n  f '( x)  (1  x)2n  2nx(1  x)2n1 (1) 0.25 Theo công thức khai triển nhị thưc newton ta có: VII f ( x)  x(C20n  C21n x  C22n x   C22nn x n ) b  f '( x)  C20n  2C21n x  3C22n x   (2n  1)C22nn x n 0.25 (2) 0.25 Thay x = -1 vào (1) (2) ta đẳng thức cần chứng minh 25 111 Các cách giải khác cho điểm tương đương Một phương thức tổ chức củng cố mà ngày phát triển Internet áp dụng rộng rãi là: E – learning Học tập (learning) gì? Là việc xử lý thơng tin mà người học thu được, tạo nên thay đổi làm tăng thêm kiến thức khả năng, lực người học 2.5.2.3 E – learning E – learning việc thực chương trình giáo dục, học tập, đào tạo, bồi dưỡng thông qua phương tiện điện tử E – learning liên quan tới việc sử dụng máy tính thiết bị điện tử, phương diện 2.5.3 Kiểm tra đánh giá kết học tập Một phương thức củng cố kiến thức, kỹ toán học có tác dụng to lớn, điều chỉnh q trình dạy học kiểm tra đánh giá kết học tập a Cách thức kiểm tra, đánh giá Hiện cách dạy chuyển trọng tâm từ truyền đạt tri thức sang hướng dẫn cách học việc kiểm tra, đánh giá kết học tập HS tất yếu phải thay đổi theo hướng Việc kiểm tra đánh giá kết học tập HS cần đáp ứng yêu cầu sau: - Thực nghiêm túc quy chế kiểm tra, đánh giá, xếp loại HS đảm bảo xác, cơng bằng, khách quan - Đổi nội dung kiểm tra, việc kiểm tra không dừng lại yêu cầu tái tri thức, lặp lại kĩ học mà trọng kiểm tra lực độc lập, sáng tạo, lực tự học HS Nội dung kiểm tra phải đảm bảo toàn diện mặt kiến thức, kĩ năng, thái độ, khả vận dụng kiến thức Ra đề kiểm tra theo hướng bồi dưỡng lực tự học, làm cho HS có thói quen rèn luyện phong cách tự học đáp ứng yêu cầu đề Việc kiểm tra 112 đánh giá trình học tập lớp, thông qua hoạt động cá nhân HS GV tiến hành cho HS đánh giá HS GV đánh giá HS Khi đánh giá kết học tập ngồi tiêu chí kiến thức kỹ năng, kỹ xảo, phương pháp tư xác định nay, cần coi trọng tiêu chí sau: + Suy nghĩ độc lập, khơng rập khn máy móc theo sách, theo GV + Giải quyết, trình bày vấn đề sáng tạo + Bộc lộ kiến thức tìm tịi thơng qua tự học, trao đổi với GV, với bạn + Cập nhật thông tin đọc được, thu thập tài liệu, phương tiện truyền thông thực tiễn - Đổi hình thức đánh giá GV cần thực yêu cầu sau: + Sử dụng nhiều hình thức kiểm tra khác Ngồi việc kiểm tra định kỳ, học kỳ nên kiểm tra thường xuyên vào đầu tiết học (có tác dụng kích thích tính tích cực học tập HS) + Thực hình thức kiểm tra : Viết, vấn đáp, trắc nghiệm + Đa dạng hóa hình thức đánh giá như: kiểm tra, thi, làm tập thực hành, viết thu hoạch sau giao công việc lớp, nhà - Đổi công tác đánh giá, cần nắm vững mối quan hệ kiểm tra lượng giá (tiêu chí), lượng hóa (cho điểm) đánh giá, khắc phục thói quen phổ biến chấm bài, GV trọng đến cho điểm không để ý đến việc cho lời phê rõ ưu khuyết điểm HS làm b Biện pháp đánh giá Để đánh giá kết học tập HS sử dụng biện pháp sau: - Kiểm tra thơng qua hình thức kiểm tra cũ Hình thức kiểm tra cần ý câu hỏi tập buộc HS suy nghĩ tích cực GV nên ưu tiên câu hỏi kiểm tra kiến thức cũ mà dựa vào đặt vấn đề học 113 - Kiểm tra HS học nội dung mới, giải tập, ơn tập thơng qua hình thức thầy hỏi, trị trả lời yêu cầu HS tự đánh giá làm hay nhận xét góp ý làm, ý kiến HS khác Thông qua kiểm tra tăng cường thảo luận, tranh luận nhóm hay tập thể lớp - Kiểm tra HS tiến hành kiểm tra định kỳ Cần bảo đảm yêu cầu nêu c Kỹ thuật đánh giá Thông thường sử dụng câu hỏi tập Trong việc biên soạn sử dụng câu hỏi, tập để kiểm tra đánh giá cần đảm bảo yêu cầu sau: - Câu hỏi tập phải phù hợp với yêu cầu chương trình, với chuẩn kiến thức tối thiểu theo quy định, sát với trình độ học sinh - Câu hỏi tập phải phát biểu xác, rõ ràng để HS hiểu cách đơn trị - Bên cạnh câu hỏi, tập hướng vào yêu cầu cần chuẩn bị câu hỏi, tập đào sâu, đòi hỏi vận dụng kiến thức cách tổng hợp, khuyến khích suy nghĩ tích cực - Việc đánh giá kết khơng đơn cho điểm mà kèm theo cần có nhận xét ưu khuyết điểm nội dung, hình thức trình bày phương pháp học tập đề xuất phương hướng bổ cứu kế hoạch giúp đỡ HS khắc phục Tóm lại, thực tiễn dạy học GV thực cách đồng bước: Chuẩn bị giáo án; dạy học lớp; kiểm tra đánh giá theo tinh thần chắn hiệu trình dạy, học nâng cao 114 KẾT LUẬN CHƢƠNG Ở chương làm rõ sở khoa học để xây dựng ôn tập củng cố; xây dựng ôn tập củng cố kiến thức kỹ tốn học theo phương pháp dạy học tích cực; xây dựng số giáo án cụ thể có đầy đủ mục; tổ chức hoạt động ôn tập củng cố kiến thức kỹ cho học sinh Hoạt động củng cố hoạt động cần thiết, đặc biệt quan trọng học sinh nói chung học sinh lớp 12 nói riêng, địi hỏi giáo viên học sinh phải biết phối hợp nhịp nhàng phương pháp dạy học tích cực, phối hợp nhiều hình thức tổ chức ơn tập củng cố nâng cao chất lượng dạy học, đạt mục tiêu ôn tập củng cố 115 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm Thực nghiệm sư phạm tiến hành nhằm mục đích kiểm nghiệm tính khả thi hiệu việc xây dựng tổ chức học nhằm củng cố kiến thức, kỹ toán học theo định hướng vận dụng phương pháp dạy học tích cực (áp dụng vào dạy học Giải tích 12), đồng thời nhằm kiểm nghiệm tính đắn giả thuyết khoa học 3.2 Tổ chức thực nghiệm 3.2.1 Công tác chuẩn bị Để tiến hành thực nghiệm có hiệu quả, trước thời điểm khoảng tuần, tập trung nghiên cứu kỹ nội dung, chương trình, sách giáo khoa, tài liệu bồi dưỡng giáo viên, khảo sát thực trạng dạy học Giải tích trường Trung học phổ thơng, đưa phương hướng giảng dạy tham khảo ý kiến nhiều giáo viên có kinh nghiệm Đồng thời chúng tơi trao đổi kĩ với giáo viên dạy lớp thực nghiệm ý tưởng, nội dung cách thức tiến hành chuẩn bị giáo án Về giáo án: Với tâm niệm "muốn có dạy tốt trước hết cần phải có giáo án tốt" nên cố gắng lựa chọn, xếp, hệ thống hóa, bổ sung theo ý tưởng để giáo án thực nghiệm hợp lí 3.2.2 Tổ chức thực nghiệm: Thực nghiệm sư phạm tiến hành Trường Trung học phổ thông Nông Cống IV + Lớp thực nghiệm: 12 A, có 52 học sinh + Lớp đối chứng: 12 B, có 50 học sinh Thời gian thực nghiệm tiến hành từ 08/09/2011đến ngày 30/11/2011 116 Giáo viên dạy lớp thực nghiệm: giáo Lê Bích Hảo Giáo viên dạy lớp đối chứng: giáo Nguyễn Thị Hồng Hà Được đồng ý Ban giám hiệu trường Trung học phổ thông Nông Cống IV tìm hiểu kết học tập lớp khối 12 trường nhận thấy trình độ chung mơn Toán hai lớp 12A 12B tương đương Trên sở đó, chúng tơi đề xuất thực nghiệm lớp 12A lấy lớp 12B làm lớp đối chứng Ban giám hiệu trường, tổ trưởng tổ Toán tổ viên chấp nhận đề xuất nên tạo điều kiện thuận lợi để tiến hành thực nghiệm 3.3 Nội dung thực nghiệm Thực nghiệm dạy học theo hướng phát huy tính tích cực học sinh tiến hành tiết 1, 2, 3, , 5, thuộc chương (Sách giáo khoa Giải tích 12 hành) Căn vào nội dung mục đích, yêu cầu cụ thể dạy, sở tơn trọng chương trình sách giáo khoa hành ý kiến đóng góp quý báu đồng nghiệp, xác định cụ thể nội dung thời điểm đưa tình có nội dung thực tiễn vào giảng dạy Sau dạy thực nghiệm, cho học sinh làm kiểm tra với nội dung đề sau: Đề kiểm tra thực nghiệm ( thời gian 45 phút ) Phần I: Trắc nghiệm khách quan (4 điểm) Câu 1: Hãy điền đúng, sai vào ô trống sau đây: a) Hàm số y = x3 + 2x2 – x – ln có cực trị b) Hàm số y = x3 + 2x – có cực trị c) Hàm số y = x 1 ln có cực trị x 1 117 x2  x 1 d) Hàm số y = ln có cực trị x 1 Câu 2: Hãy điền sai vào ô trống sau đây: a) Hàm số y = x 1 ln có tiệm cận đứng x 1 b) Hàm số y = x 1 ln có tiệm cận đứng tiệm cận ngang x 1 c) Hàm số y = x 1 ln có tiệm cận đứng tiệm cận ngang trùng x 1 d) Hàm số y = x 1 khơng có tiệm cận x 1 Câu 3: Hãy chọn câu trả lời câu sau: Hàm số có cực đại mà khơng có cực tiểu là: a) y = x3 + x2 – x + b) y = x4 + x2 + c) y = - x4 + x2 + d) y = -x4 – x2 + Câu 4: Hãy chọn câu trả lời câu sau: x2 1 Hàm số y = x 1 a) Có tiệm cận đứng x = -1 b) Có tiệm cận đứng x = c) Khơng có tiệm cận đứng c) Là hàm số bậc Phần II: Tự luận (6 điểm) Cho hàm số y = x m x 1 a) Khảo sát m = b) Xác định m để hàm số luôn đồng biến c) Khi m = 1, viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị giao điểm với Ox Về kết sơ bộ: Qua quan sát thái độ học sinh làm sau kết thúc kiểm tra Đồng thời xem qua số em, tơi 118 có nhân xét rằng: với lớp thực nghiệm, nói chung em nắm vững kiến thức học chất lượng làm học sinh tốt Còn với lớp đối chứng có phần 3.4 Phân tích kết thực nghiệm 3.4.1 Phân tích định tính Kết thực nghiệm bước đầu cho thấy, thực phương pháp dạy học này, học sinh học tập hăng say Tỉ lệ học sinh không chăm học, học sinh nói chuyện riêng lớp giảm hẳn Sau buổi học, học sinh có tinh thần phấn chấn, biểu lộ thái độ u thích mơn Tốn mơn học khó trừu tượng Sau nghiên cứu tổ chức thực nghiệm Chương Giải tích 12 (SGK hành), GV dạy thực nghiệm có ý kiến rằng: khơng có khó khả thi việc vận dụng quan điểm này, đặc biệt cách tạo tình huống, đặt câu hỏi dẫn dắt hợp lý, vừa sức HS, vừa kích thích tính tích cực độc lập HS, lại vừa kiểm soát, ngăn chặn khó khăn, sai lầm nảy sinh Giáo viên hứng thú tiến hành tổ chức dạy theo phương pháp dạy học tích từ hình thành cho HS phong cách tư tích cực, độc lâp sáng tạo, chất lương giảng dạy từ mà đươc nâng cao 3.4.2 Phân tích định lượng Việc phân tích định lượng dựa vào kết kiểm tra lớp thực nghiệm (TN) lớp đối chứng (ĐC) nhằm bước đầu kiểm nghiệm tính khả thi, hiệu đề tài nghiên cứu Kết làm kiểm tra học sinh lớp TN (12A) học sinh lớp ĐC (12B) phân tích theo điểm số sau: 119 Học lực Điểm 10 Yếu, Trung bình Khá Giỏi Tổng Lớp TN (12A) Tỷ lệ Số (%) 0% 0% 0% 0% 4% 7% 18% 10 22% 11 24% 18% 7% 45 100% Lớp ĐC (12B) Tỷ lệ Số (%) 0% 0% 0% 5% 9% 18% 20% 20% 18% 9% 0% 44 100% Ghi 0.3 0.25 0.2 0.15 Líp TN (12A) Líp §C (12B) 0.1 0.05 10 11 12 Như vậy, vào kết kiểm tra (đã xử lí thơng qua bảng hình vẽ trên), bước đầu nhận thấy học lực môn Toán 120 lớp thực nghiệm (12A) khá, cao so với lớp đối chứng (12B) Điều phản ánh phần hiệu việc xây dựng tổ chức học nhằm củng cố kiến thức, kỹ toán học theo phương pháp dạy học tích cực dạy học Giải tích mà đề xuất thực trình thực nghiệm 3.5 Kết luận chung thực nghiệm sƣ phạm Căn vào kết kiểm tra, bước đầu thấy hiệu việc xây dựng tổ chức học nhằm củng cố kiến thức, kỹ toán học theo phương pháp dạy học tích cực cho học sinh THPT mà chúng tơi đề xuất thực Qua quan sát hoạt động dạy học kết thu qua đợt thực nghiệm sư phạm cho thấy: - Tính tích cực hoạt động học sinh lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng - Nâng cao trình độ nhận thức, khả tư cho học sinh trung bình số học sinh yếu lớp thực nghiệm, tạo hứng thú niềm tin cho em, điều chưa có lớp đối chứng - Bài kiểm tra cho thấy chất lượng lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng, đặc biệt loại giỏi Nguyên nhân học sinh lớp thực nghiệm ln tích cực học, học nơi, lúc, học nhiều hình thức Biết huy động kiến thức, tổng kết kiến thức từ mà vận dụng làm kiểm tra cách linh hoạt, đạt hiệu cao Từ kết đến kết luận: Việc xây dựng tổ chức học nhằm củng cố kiến thức, kỹ toán học theo phương pháp dạy học tích cực có tác dụng tích cực hóa hoạt động học tập học sinh, tạo cho em khả tìm tịi giải vấn đề cách độc lập, sáng tạo, nâng cao hiệu học tập, góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn tốn trường phổ thơng Như vậy, mục đích thực nghiệm đạt giả thuyết khoa học nêu kiểm nghiệm 121 KẾT LUẬN Luận văn thu kết sau đây: Đã đưa số khái niệm hoạt động, hoạt động củng cố, khái niệm câu hỏi, hệ thống câu hỏi, khái niệm phương pháp dạy học tích cực 2.Đã đưa phương pháp để giải toán áp dụng phương pháp dạy học tích cực vào dạy mơn tốn Đã xác định sở để xây dựng học ôn tập củng cố Áp dụng để xây dựng số học thiết kế số giáo án ôn tập củng cố Đã tổ chức thực nghiệm sư phạm để minh họa tính khả thi hiệu việc xây dựng cà tổ chức học nhằm củng cố kiến thức, rèn luyện kỹ toán học theo định hướng vận dụng phương pháp dạy học tích cực Như khẳng định rằng: Mục đích nghiên cứu thực hiện, nhiệm vụ nghiên cứu hoàn thành giả thuyết khoa học chấp nhận Luận văn dùng làm tài liệu tham khảo cho sinh viên ngành sư phạm giáo viên THPT 122 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Hữu Châu, vấn đề chương trình q trình dạy học Phan Đức Chính, Vũ Dương Thụy, Ta Mân, Đào Tam, Lê Thống Nhất (1999), Các giảng luyện thi mơn Tốn (tập 3), Nxb Giáo dục Vũ Cao Đàm (2002), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Đỗ Ngọc Đạt (1997), Tiếp cận đại hoạt động dạy học, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội Phạm Minh Hạc (chủ biên) (1991), Tâm lý học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Trần Văn Hạo (Tổng Chủ biên), Nguyễn Mộng Hy (Chủ biên), Nguyễn Văn Đồnh, Trần Đức Hun (2006), Hình học 10 (ban bản), Nxb Giáo dục Phạm Văn Hoàn (chủ biên), Nguyễn Gia Cốc, Trần Thúc Trình (1981), Giáo dục học mơn Tốn, Nxb Giáo dục, Hà Nội Trần Bá Hoành (1995) "Bàn tiếp dạy học lấy học sinh làm trung tâm", tạp chí thơng tin Khoa học Giáo dục Trần Bá Hồnh (1996) "Phương pháp tích cực", tạp chí thơng tin Khoa học Giáo dục Trần Bá Hồnh, Nguyễn Đình Kh, Đào Như Trang (2003), áp dụng dạy học tích cực mơn Tốn, Tài liệu tham khảo dùng cho giảng viên sư phạm, giáo viên Trung học sở, Tiểu học mơn Tốn, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội 10 Đặng Thành Hưng (2002), Dạy học đại lý luận - Biện pháp - Kỹ thuật, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 11 Nguyễn Bá Kim (chủ biên), Vũ Dương Thụy (1992), Phương pháp dạy học mơn Tốn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Nguyễn Bá Kim (1998), Học tập hoạt động hoạt động, Nxb Giáo dục, Hà Nội 123 13 Nguyễn Bá Kim (2002), Phương pháp dạy học mơn Tốn, Nxb Đại học Sư phạm 14 Nguyễn Kỳ (1994), Học Tốn theo phương pháp tích cực, Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục 15 Nguyễn Kỳ (chủ biên) (1995), Phương pháp giáo dục tích cực lấy người học làm trung tâm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 16 Lê Thị Xuân Liên( 2008), hệ thống câu hỏi hỗ trợ đổi phương pháp dạy học mơn tốn cấp THCS (Qua chương trình tốn 9), luận án tiến sĩ GD học – Hà Nội 17 Bùi Văn Nghị (2008) vận dụng lý luận vào thực tiễn dạy học mơn Tốn trường THPT, Nxb Hà Nội 18 Bùi Văn Nghị, Vương Dương Minh, Nguyôn Anh Tuấn (2005), Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên giáo viên trung học phổ thông chu kỳ III (2004 2007), Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 19 Phan Trọng Ngọ (2003) Dạy học phương pháp dạy học nhà trường, Nxb Hà Nội 20 Phan Trọng Ngọ, Nguyễn Đức Hương (2003), Các lý thuyết phát triển tâm lý người, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 21 Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học phương pháp dạy học nhà trường, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 22 Đoàn Quỳnh (Tổng Chủ biên), Văn Như Cương (Chủ biên), Phạm Vũ Khuê, Bùi Văn Nghị (2006), Hình học 10 (ban nâng cao), Nxb Giáo dục 23 Đào Tam (chủ biên) - Trần Chung (2010) Tổ chức hoạt động nhận thức dạy học môn toán trường THPT, Nxb Sư phạm 24 Chu Trọng Thanh, Trần Chung (2010) Cơ sở toán học kiens thức mơn tốn phổ thơng, NxbĐại học sư phạm 25 Nguyễn Văn Thuận (2004), "Rèn luyện cho học sinh khả liên tưởng huy động kiến thức q trình giải tốn", Tạp chí khoa học trường Đại học Vinh 124 26 Nguyễn Văn Thuận (2004), Góp phần phát triển lực tư lôgic sử dụng xác ngơn ngữ Tốn học cho học sinh đầu cấp trung học phổ thông dạy học Đại số, Luận án tiến sĩ giáo dục học, Vinh 27 Nguyễn Cảnh Toàn (1997), Phương pháp luận vật biện chứng với việc học, dạy, nghiên cứu Toán học, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội 28 Nguyễn Cảnh Toàn (1997), Tập cho học sinh giái toán làm quen dần với nghiên cứu Toán học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 29 Nguyễn Cảnh Tồn (2003), Dạy học Tốn ngày nay, Tạp chí dạy học ngày nay, tr 7- 8- 30 Nguyễn Cảnh Toàn, Nguyễn Kỳ, Lê Khánh Bằng, Vũ Văn Tảo Học dạy cách học, Nxb Đại học sư phạm, 2002 31 Trần Thúc Trình (1998), Cơ sở lý luận dạy học nâng cao, Viện Khoa học Giáo dục, Hà Nội 32 Trần Thúc Trình (2003), Rèn luyện tư dạy học Toán, Đề cương môn học, Viện Khoa học Giáo dục, Hà Nội 33 Thái Duy Tuyên (1998), Những vấn đề giáo dục học đại, Nxb Giáo dục 34 Phạm Viết Vượng (2001), Phương pháp nghiên cứu khoa học Giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội 35 Viện Ngôn ngữ học (2001), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng TÀI LIỆU NƢỚC NGỒI 36 Pơlia (1997) Giải tốn nào, Nxb: Giáo dục Hà Nội 37 Pôlia (1997) Tốn học suy luận có lý, Nxb: Giáo dục Hà Nội 38 Kharlamop I F (1978), Phát huy tính tích cực học tập học sinh nào?, Tập I, Nxb Giáo dục, Hà Nội 39 Kharlamop I F (1978), Phát huy tính tích cực học tập học sinh nào?, Tập II, Nxb Giáo dục, Hà Nội 40 J Piage (1996), Tâm lý học giáo dục học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 41 Viện Ngôn ngữ học (2001), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 42 L.X.Vưgotski (1998), Tuyển tập tâm lý học, Nxb Giáo dục, Hà Nội ... cứu luận văn là: ? ?Xây dựng tổ chức học nhằm củng cố kiến thức, kỹ toán học theo định hướng vận dụng phương pháp dạy học tích cực (vận dụng vào dạy học Giải tích lớp 12 THPT)? ?? Đối tƣợng nghiên cứu:... Nghiên cứu đường, phương pháp xây dựng tổ chức học ôn tập củng cố kiến thức, kỹ tốn học dạy học Giải tích lớp 12 theo định hướng vận dụng phương pháp dạy học tích cực Giả thuyết khoa học Trên sở nghiên... CHƢƠNG 2: XÂY DỰNG VÀ TỔ CHỨC CÁC BÀI HỌC NHẰM CỦNG CỐ KIẾN THỨC VÀ KỸ NĂNG TOÁN HỌC THEO ĐỊNH HƢỚNG VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC 58 2.1 Sơ lược chương trình giải tích lớp 12 (chương

Ngày đăng: 03/10/2021, 12:15

Hình ảnh liên quan

Ghi bảng (trỡnh chiếu nếu cú)  - Xây dựng và tổ chức bài học nhằm củng cố kiến thức, kỹ năng toán học theo định hướng vận dụng phương pháp dạy học tích cực( vận dụng vào dạy học giải tích lớp 12 thpt)

hi.

bảng (trỡnh chiếu nếu cú) Xem tại trang 68 của tài liệu.
Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh Ghi bảng (trỡnh chiếu nếu cú) - Xây dựng và tổ chức bài học nhằm củng cố kiến thức, kỹ năng toán học theo định hướng vận dụng phương pháp dạy học tích cực( vận dụng vào dạy học giải tích lớp 12 thpt)

o.

ạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh Ghi bảng (trỡnh chiếu nếu cú) Xem tại trang 76 của tài liệu.
Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh Ghi bảng (trỡnh chiếu nếu cú)  - Xây dựng và tổ chức bài học nhằm củng cố kiến thức, kỹ năng toán học theo định hướng vận dụng phương pháp dạy học tích cực( vận dụng vào dạy học giải tích lớp 12 thpt)

o.

ạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh Ghi bảng (trỡnh chiếu nếu cú) Xem tại trang 77 của tài liệu.
-GV ghi đề lờn bảng. - Xây dựng và tổ chức bài học nhằm củng cố kiến thức, kỹ năng toán học theo định hướng vận dụng phương pháp dạy học tích cực( vận dụng vào dạy học giải tích lớp 12 thpt)

ghi.

đề lờn bảng Xem tại trang 77 của tài liệu.
-Gọi 1 HS lờn bảng làm bài toỏn mới.  - Xây dựng và tổ chức bài học nhằm củng cố kiến thức, kỹ năng toán học theo định hướng vận dụng phương pháp dạy học tích cực( vận dụng vào dạy học giải tích lớp 12 thpt)

i.

1 HS lờn bảng làm bài toỏn mới. Xem tại trang 78 của tài liệu.
Ghi bảng (trỡnh chiếu nếu cú)  - Xây dựng và tổ chức bài học nhằm củng cố kiến thức, kỹ năng toán học theo định hướng vận dụng phương pháp dạy học tích cực( vận dụng vào dạy học giải tích lớp 12 thpt)

hi.

bảng (trỡnh chiếu nếu cú) Xem tại trang 81 của tài liệu.
- HS lờn bảng trỡnh bày. - Cả lớp nhận xột bài của  bạn.  - Xây dựng và tổ chức bài học nhằm củng cố kiến thức, kỹ năng toán học theo định hướng vận dụng phương pháp dạy học tích cực( vận dụng vào dạy học giải tích lớp 12 thpt)

l.

ờn bảng trỡnh bày. - Cả lớp nhận xột bài của bạn. Xem tại trang 83 của tài liệu.
-1 HS lờn bảng trỡnh bày - Xây dựng và tổ chức bài học nhằm củng cố kiến thức, kỹ năng toán học theo định hướng vận dụng phương pháp dạy học tích cực( vận dụng vào dạy học giải tích lớp 12 thpt)

1.

HS lờn bảng trỡnh bày Xem tại trang 84 của tài liệu.
bảng trỡnh bày. -  GV  cho  HS  khỏc  nhận xột   - Xây dựng và tổ chức bài học nhằm củng cố kiến thức, kỹ năng toán học theo định hướng vận dụng phương pháp dạy học tích cực( vận dụng vào dạy học giải tích lớp 12 thpt)

bảng tr.

ỡnh bày. - GV cho HS khỏc nhận xột Xem tại trang 85 của tài liệu.
Ghi bảng (trỡnh chiếu nếu cú)   - Xây dựng và tổ chức bài học nhằm củng cố kiến thức, kỹ năng toán học theo định hướng vận dụng phương pháp dạy học tích cực( vận dụng vào dạy học giải tích lớp 12 thpt)

hi.

bảng (trỡnh chiếu nếu cú) Xem tại trang 88 của tài liệu.
- HS trỡnh bày trờn bảng - Xây dựng và tổ chức bài học nhằm củng cố kiến thức, kỹ năng toán học theo định hướng vận dụng phương pháp dạy học tích cực( vận dụng vào dạy học giải tích lớp 12 thpt)

tr.

ỡnh bày trờn bảng Xem tại trang 90 của tài liệu.
- HS lờn bảng trỡnh bày - Xây dựng và tổ chức bài học nhằm củng cố kiến thức, kỹ năng toán học theo định hướng vận dụng phương pháp dạy học tích cực( vận dụng vào dạy học giải tích lớp 12 thpt)

l.

ờn bảng trỡnh bày Xem tại trang 91 của tài liệu.
Ghi bảng (trỡnh chiếu nếu cú) – Trỡnh chiếu  - Xây dựng và tổ chức bài học nhằm củng cố kiến thức, kỹ năng toán học theo định hướng vận dụng phương pháp dạy học tích cực( vận dụng vào dạy học giải tích lớp 12 thpt)

hi.

bảng (trỡnh chiếu nếu cú) – Trỡnh chiếu Xem tại trang 93 của tài liệu.
Bảng nguyờn hàm - Xây dựng và tổ chức bài học nhằm củng cố kiến thức, kỹ năng toán học theo định hướng vận dụng phương pháp dạy học tích cực( vận dụng vào dạy học giải tích lớp 12 thpt)

Bảng nguy.

ờn hàm Xem tại trang 105 của tài liệu.
Như vậy, căn cứ vào kết quả kiểm tra (đó được xử lớ thụng qua cỏc bảng và hỡnh vẽ trờn), cú thể bước đầu nhận thấy được rằng học lực mụn Toỏn của  - Xây dựng và tổ chức bài học nhằm củng cố kiến thức, kỹ năng toán học theo định hướng vận dụng phương pháp dạy học tích cực( vận dụng vào dạy học giải tích lớp 12 thpt)

h.

ư vậy, căn cứ vào kết quả kiểm tra (đó được xử lớ thụng qua cỏc bảng và hỡnh vẽ trờn), cú thể bước đầu nhận thấy được rằng học lực mụn Toỏn của Xem tại trang 124 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan