1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Vận dụng phương pháp dạy học khám phá trong dạy học chủ đề “nitơ và hợp chất của nitơ” hóa học 11 thpt

19 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vận Dụng Phương Pháp Dạy Học Khám Phá Trong Dạy Học Chủ Đề “Nitơ Và Hợp Chất Của Nitơ”
Trường học Trường Trung Học Phổ Thông
Chuyên ngành Hóa Học
Thể loại Đề Tài Nghiên Cứu
Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 1,04 MB

Nội dung

MỤC LỤC Nội dung PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp đề tài PHẦN II - NỘI DUNG Chương - Cơ sở lý luận thực tiễn đề tài 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Ở Việt Nam 1.2 Cơ sở lý luận 1.2.1 Dạy học khám phá 1.2.2 Sơ lược dạy học chủ đề 1.2.3 Sơ lược phẩm chất, lực dạy học theo hướng phát triển phẩm chất lực học sinh nói chung dạy học hóa học nói riêng Trang 1 2 2 4 4 5 1.2.4 Các nguyên tắc xây dựng chủ đề vận dụng dạy học khám phá 1.3 Cơ sở thực tiễn 1.3.1 Thực trạng sử dụng phương pháp dạy học dạy học khám phá dạy học mơn Hóa học trường THPT 1.3.2 Thực trạng tình hình học tập học sinh mơn Hóa học trường THPT Chương - Vận dụng phương pháp dạy học khám phá dạy học chủ đề “Nitơ hợp chất Nitơ”- Hóa học 11 9 11 12 2.1 Nội dung kiến thức phần “Nitơ hợp chất Nitơ” - Hóa học 11 12 2.1.1 Cơ sở thực chủ đề 2.1.2 Thời lượng, nội dung chủ đề 2.2 Quy trình vận dụng thiết kế hoạt động học tập vận dụng DHKP phần “Nitơ hợp chất Nitơ” - Hóa học 11 2.2.1 Quy trình vận dụng dạy học khám phá vào dạy học chủ đề “Nitơ hợp chất Nitơ”- Hóa học 11 12 13 13 13 2.2.2 Thiết kế hoạt động học tập vận dụng DHKP phần “Nitơ 14 hợp chất Nitơ”- Hóa học 11 2.3 Xây dựng chủ đề “Nitơ hợp chất Nitơ”- Hóa học 11 theo hướng vận dụng DHKP Chương - Thực nghiệm sư phạm 21 46 3.1 Thực nghiệm sư phạm 46 3.2 Kết luận thực nghiệm 48 PHẦN III - KẾT LUẬN 49 Kết luận 49 Kiến nghị 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG SÁNG KIẾN Nội dung Dạy học khám phá Phương pháp dạy học Giáo viên Viết tắt DHKP PPDH GV Giáo dục đào tạo GDĐT Học sinh HS Nhà xuất NXB Trung học phổ thơng THPT Phương trình phản ứng PTPƯ Sách giáo khoa SGK PHẦN I - ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Bộ Giáo dục Đào tạo triển khai học tập modul cho giáo viên THPT để giới thiệu vấn đề liên quan đến chương trình giáo dục phổ thơng 2018 Trong cơng đổi tồn diện ngành giáo dục nay, đổi phương pháp dạy học có ý nghĩa định cần triển khai sớm môn học cấp học Đây vấn đề mang tính thời cấp thiết ngành giáo dục thực Nghị 29-NQ/TW tập trung dạy cách học rèn luyện lực, tạo sở để học tập suốt đời, tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc; vận dụng phương pháp, kỹ thuật dạy học cách linh hoạt, sáng tạo, phù hợp với mục tiêu, nội dung giáo dục, đối tượng học sinh điều kiện cụ thể trường Phương pháp dạy học tích cực biện pháp, cách thức hành động giáo viên học sinh tình hành động nhỏ nhằm thực điều khiển trình dạy học Với cách dạy địi hỏi giáo viên phải có lĩnh, chun mơn tốt kiên trì xây dựng cho học sinh phương pháp học tập chủ động cách vừa sức, từ thấp lên cao Tuy nhiên, đổi phương pháp dạy học phải có hợp tác thầy trò, phối hợp nhịp nhàng hoạt động dạy với hoạt động học thành cơng Tất mơn học áp dụng phương pháp giúp em học sinh hào hứng học, phải áp dụng cách linh hoạt, với thực tế để phục vụ việc giảng dạy Bên cạnh đó, xã hội phải chịu ảnh hưởng lớn đại dịch Covid -19 làm cho ngành giáo dục đứng trước nhiều thách thức Chúng vận dụng nhiều phương pháp dạy học nhằm thích ứng khắc phục khó khăn kể việc phải dạy học online sống vùng dịch Một phương pháp dạy học tích cực nghiên cứu ứng dụng thành cơng đáp ứng u cầu phương pháp dạy học khám phá Dạy học khám phá (DHKP) phương pháp nhằm phát huy lực giải vấn đề tự học thông qua hoạt động nhóm Dạy học khám phá giúp học sinh phát huy nội lực, tư tích cực, chủ động sáng tạo Chủ đề dạy học “Nitơ hợp chất Nitơ” chủ đề trọng tâm kiến thức vơ hóa học 11, có nhiều kiến thức thực tiễn gắn liền với đời sống hàng ngày dễ tạo hứng thú học tập, tìm tịi khám phá cho em Song thực tế dạy học cho thấy trình độ tiếp cận khả khám phá kiến thức học sinh hạn chế, khả tự học học sinh chưa tốt, cách học đa số học sinh thụ động phụ thuộc vào dạy giáo viên Nếu người giáo viên tiến hành tiết dạy truyền thống không hiệu quả, học sinh dễ nhàm chán Chính vậy, phương pháp dạy học khám phá hạn chế tối thiểu nhược điểm nội Dựa theo phân tích trên,chúng thực đề tài: Vận dụng phương pháp dạy học khám phá dạy học chủ đề “Nitơ hợp chất Nitơ”- Hóa học 11 THPT hi vọng mang lại hiệu tích cực q trình dạy học Mục đích nghiên cứu - Đề tài nghiên cứu, thiết kế sử dụng phương pháp dạy học khám phá vào dạy học chủ đề “Nitơ hợp chất Nitơ”- Hóa học 11 góp phần nâng cao chất lượng mơn hóa học cho học sinh THPT - Ngồi thơng qua đề tài giúp thân đồng nghiệp bồi dưỡng thêm kiến thức để đổi PPDH theo công nghệ giáo dục đại Nhiệm vụ nghiên cứu Sáng kiến kinh nghiệm nghiên cứu nội dung sau đây: - Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn đề tài - Điều tra thực trạng dạy học khám phá dạy học hóa học địa bàn cơng tác - Quy trình vận dụng thiết kế hoạt động học tập vận dụng DHKP phần “Nitơ hợp chất Nitơ”- Hóa học 11 - Xây dựng chủ đề “Nitơ hợp chất Nitơ”- Hóa học 11 theo hướng vận dụng dạy học khám phá - Tiến hành thực nghiệm sư phạm để xem xét khả ứng dụng đề tài việc nâng cao hiệu dạy học chủ đề “Nitơ hợp chất Nitơ”- Hóa học 11 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Lý thuyết dạy học khám phá vận dụng phương pháp dạy học khám phá vào dạy học chủ đề Nitơ hợp chất Nitơ - Hóa học 11 4.2.Phạm vi nghiêm cứu - Đề tài nghiên cứu, khảo sát việc sử dụng phương pháp dạy học khám phá giáo viên Hóa học học sinh khối 11 trường THPT địa bàn huyện Đô Lương - Thời gian nghiên cứu: áp dụng cho học sinh khối 11 trường THPT Đô Lương trường THPT Đô Lương năm học2020 -2021 2021 - 2022 Phương pháp nghiên cứu - Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận: + Sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, hệ thống, khái qt hóa, thông tin, văn kiện, tài liệu, Nghị Đảng, Nhà nước tài liệu có liên quan đến đề tài nhằm thiết lập sở lý luận cho vấn đề nghiên cứu + Nghiên cứu video mạng internet, tài liệu, sách giáo khoa Hóa học 11 tài liệu tham khảo nội dung kiến thức Nitơ hợp chất Nitơ + Nghiên cứu chương trình theo chuẩn kiến thức – kĩ - Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: + Phương pháp điều tra + Phương pháp nghiên cứu quan sát sản phẩm hoạt động học sinh + Phương pháp phân tích tổng hợp + Phương pháp thống kê tốn học sử dụng để tính tốn tham số đặc trưng, so sánh kết thực nghiệm Những đóng góp đề tài Bổ sung làm sáng tỏ sở lý luận thực tiễn dạy học khám phá nhằm phát huy số lực chung, lực đặc thù mơn hóa học cho học sinh Trong bao gồm hệ thống khái niệm liên quan đến dạy học khám phá, chất, quy trình dạy học chủ đề Nitơ hợp chất Nitơ cho học sinh lớp 11 Đánh giá thực trạng lực học tậpcủa HS thực trạng vận dụng dạy học khám phá GV môn Hóa học 11 trường THPT địa bàn công tác Thiết kế dạng hoạt động học tập theo hướng dạy học khám phá chủ đề “Nitơ hợp chất Nitơ”- Hóa học 11 Thơng qua đề tài chúng tơi muốn đóng góp thêm với đồng nghiệp đổi PPDH nhằm phát huy số lực học tập cho học sinh PHẦN II - NỘI DUNG Chương - Cơ sở lý luận thực tiễn đề tài 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Trên giới Trên giới quan niệm dạy học tự phát tri thức có từ lâu Thế kỷ XII, A.Kơmenski viết: “Giáo dục có mục đích đánh thức lực nhạy cảm, phán đoán, phát triển nhân cách… Hãy tìm phương pháp cho phép GV dạy hơn, HS học nhiều hơn”.J.J.Rousseau (thế kỉ XVIII) nhà cải cách giáo dục người Pháp, ông cho rằng: “Đối với phương pháp dạy học phải tìm hiểu đứa trẻ tơn trọng khả tự nhận thức Trẻ em phải tự khám phá kiến thức khêu gợi tính tị mị tự nhiên” Năm 1903, lí thuyết hoạt động A.N Leonchev - nhà tâm lý học người Nga đời đặt móng cho quan niệm dạy học hoạt động khám phá Lí thuyết hoạt động vận dụng để giải hàng loạt vấn đề lí luận thực tiễn dạy học, chủ yếu việc thiết kế tổ chức hoạt động học tập cho người học.Lí thuyết kiến tạo nhận thức J Paget (1896-1980) cho rằng: Học tập trình cá nhân tự hình thành tri thức cho mình, q trình cá nhân tổ chức hoạt động tìm tịi, khám phá giới bên cấu tạo lại chúng dạng sơ đồ nhận thức.B Skinner (1904-1990) hai tác phẩm mình: “Hành vi sinh vật” (1938) “Công nghệ dạy học” (1968) cho rằng: Học trình tự điều chỉnh hành vi để dẫn tới hành vi mong muốn, dạy tạo thuận lợi cho học Như vậy, học theo Skinner trình tự khám phá Như vậy, lí thuyết DHKP vận dụng vào trình dạy học nước giới từ sớm, năm 1920 phát triển rầm rộ năm 70 kỉ Những cơng trình nghiên cứu gần cho rằng: Trong bối cảnh gia tăng nhanh lượng kiến thức, cần có kiểu dạy học trọng đến việc dạy cách học việc dạy Khi đó, người học thu kết tốt nhớ lại, nhắc lại kiện Muốn hình thành kỹ này, cần sử dụng phương pháp dạy học cho phép người học suy nghĩ cách độc lập, tìm tịi dựa vào phán đốn có lý Một phương pháp dạy học khám phá 1.1.2 Ở Việt Nam Ở nước ta, vấn đề phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo HS đặt ngành giáo dục từ năm 1960 quan tâm từ năm 70 - 80 kỉ XX, đặc biệt thời gian gần đây, Đảng nhà nước thấy tầm quan trọng đổi phương pháp dạy học Các phương pháp dạy học tích cực nghiên cứu, áp dụng nhiều phương pháp dạy học khám phá hướng dạy học thu hút nhiều quan tâm nhà giáo dục Có nhiều tác giả nghiên cứu phương pháp dạy học như: Tác giả Lê Trung Tín - Trường THPT chuyên Nguyễn Huệ, Hà Nội có để tài: Vận dụng phương pháp dạy học khám phá dạy toán biến hình; tác giả Tạ Thị Thu Thảo - Đại học Quốc gia Hà Nội có bài: Sử dụng DHKP phát triển lực tư cho học sinh dạy học chương “Sự điện li”- hóa học 11.Trong số bật viết tác giả Trần Bá Hồnh báo, tạp chí chun ngành như: Học hoạt động khám phá Những viết tác giả tập hợp lại sách: Đổi phương pháp dạy học, chương trình sách giáo khoa, NXB Đại học sư phạm, năm 2006 Trong viết đó, tác giả nêu bật chất DHKP, phương pháp tổ chức hoạt động khám phá, ưu nhược điểm điều kiện áp dụng phương pháp dạy học hoạt động khám phá.Năm 2014, tác giả Nguyễn Thị Duyên Trường Đại học sư phạm Hà Nội, với đề tài “Vận dụng dạy học khám phá dạy học phần Sinh học tế bào - sinh học 10” Năm 2020, tác giả Ninh Thị Bạch Diệp - Trường Đại học TânTrào, đăng tạp chí giáo dục tháng 5/2020, với đề tài “Phát triển lực tìm tịi, khám phá cho học sinh thơng qua dạy học khám phá theo mơ hình 5E dạy chương “Sinh sản”- sinh học 11” cho thấy hiệu việc thiết kế hoạt động nói chung, hoạt động khám phá nói riêng dạy học Như vậy, việc nghiên cứu sử dụng hoạt động khám phá dạy học ý từ sớm, thiết kế hoạt động khám phá mơn nói chung, mơn Hóa học nói riêng cịn nhiều hạn chế Vì vậy, việc vận DHKP vào dạy học hóa học để nâng cao chất lượng học hóa học học sinh cần thiết 1.2 Cơ sở lý luận 1.2.1 Dạy học khám phá 1.2.1.1 Khái niệm dạy học khám phá Dạy học khám phá GV tổ chức cho HS học theo nhóm để tìm tịi phát hiện, khám phá tri thức mới, cách thức hành động nhằm phát huy 75 25% 129 43% 96 32% Qua điều tra ta thấy việc học hóa học chưa mang lại hứng thú cho HS Chỉ 25% học sinh cảm thấy học lơi cuốn, cịn 43% HS nhận xét học khơng có đặc sắc Thậm chí có đến 32% HS khơng hứng thú thấy khó hiểu Hóa học mơn học mà sử dụng phương pháp dạy học truyền thống khó tiếp thu u thích mơn học Vì vậy, việc tập trung nghiên cứu, xây dựng hệ thống hoạt động khám phá để DHKP Hóa học, thay đổi cách học HS việc làm cấp bách Thực tiễn nêu lần khẳng định việc thiết kế, vận dụng DHKP để vận dụng vào dạy học Hóa học trường THPT điều cần thiết Chương - Vận dụng phương pháp dạy học khám phá dạy học chủ đề “Nitơ hợp chất Nitơ”- Hóa học 11 2.1 Nội dung kiến thức phần “Nitơ hợp chất Nitơ” - Hóa học 11 2.1.1 Cơ sở thực chủ đề: - Phân phối chương trình, nội dung kiến thức theo SGK chuẩn kiến thức - kỹ - Theo công văn 4040 Bộ GD&ĐT ngày 16/9/2021 - Sự logic kiến thức đơn chất hợp chất - Mối liên hệ chặt chẽ kiến thức thực tiễn sống 2.1.2 Thời lượng, nội dung chủ đề: 18 Thời lượng: Thực tiết (từ tiết 14 đến tiết 18) theo PPCT Hóa học 11, Trường THPT Đô Lương - Nội dung: + Kế hoạch dạy 1: Bài Nitơ Tiết học nghiên cứu Nitơ gồm nội dung: Vị trí cấu hình electron ngun tử, tính chất vật lí, tính chất hóa học, ứng dụng, trạng thái tự nhiên, điều chế + Kế hoạch dạy 2: Bài Amoniac muối amoni Tiết học nghiên cứu Amoniac gồm nội dung: Cấu tạo phân tử, tính chất vật lí, tính chất hóa học, ứng dụng, điều chế + Kế hoạch dạy 3: Bài Amoniac muối amoni Tiết học nghiên cứu muối amoni gồm nội dung: Định nghĩa, tính chất vật lí, tính chất hóa học, luyện tập + Kế hoạch dạy 4: Bài Axit nitric muối nitrat Tiết học nghiên cứu Axit nitric muối nitrat gồm nội dung: Cấu tạo phân tử, tính chất vật lý, ứng dụng, điều chế axit nitric Tính chất ứng dụng muối nitrat + Kế hoạch dạy 5: Bài Axit nitric muối nitrat Tiết học nghiên cứu Axit nitric muối nitrat gồm nội dung: Tính chất hóa học axit nitric 2.2 Quy trình vận dụng thiết kế hoạt động học tập vận dụng DHKP phần “Nitơ hợp chất Nitơ” - Hóa học 11 2.2.1 Quy trình vận dụng dạy học khám phá vào dạy học chủ đề “Nitơ hợp chất Nitơ”- Hóa học 11 Chúng tơi xây dựng quy trình vận dụng dạy học khám phá vào dạy học chủ đề “Nitơ hợp chất Nitơ” theo bước sau: Bước 1: Chuẩn bị:GV cứvào nội dung học để xác định mục tiêu, phân tích cấu trúc nội dung; Lựa chọn, xây dựng chủ đề tìm tịi, khámphá; Thiết kế hoạt động tìm tịi, khám phá; Dự kiến phương pháp dạy học, phương tiện dạy học tương ứng; Xâydựng kiến thức xác định NL cần hình thành Bước 2: Chuyển giao nhiệm vụ: GV đưa tình có vấn đề, thiết bị dạy học tranh ảnh, video, câu hỏi, tập thí nghiệm… có tính khám phá; Giao nhiệm vụ tìm tịi khám phá cho HS Điều khiển HS thực tìm tịi, khám phá cách kiểm tra, khẳng định hay bác bỏ giả thuyết 19 Bước 3: HS thực nhiệm vụ: GV hướng dẫn HS thảo luận để so sánh, nhận xét rút kết luận; Phát chất tri thức Bước 4: Báo cáo kết thảo luận: GV cho HS báo cáo kết kiến thức tìm tịi, khám phá thơng qua giải tập, trả lời câu hỏi…; Hướng dẫn HS vận dụng tri thức vừa phát để giải tình phát sinh thực tế chuẩn bị cho hoạt động tìm tịi, khám phá Bước 5: Đánh giá hoạt động, kết luận: GV tổ chức đánh giá q trình tìm tịi khám phá cá nhân nhóm thơng qua tự đánh giá đánh giá đồng đẳng; Đánh giá kết lĩnh hội tri thức NL tìm tịi, khám phá, tự học Kết luận kiến thức thu từ hoạt động 2.2.2 Thiết kế hoạt động học tập vận dụng DHKP phần “Nitơ hợp chất Nitơ”- Hóa học 11 2.2.2.1 Dạy học khám phá dựa vào sử dụng thí nghiệm Việc sử dụng thí nghiệm trình khám phá kiến thức đặc trưng mơn Hố học Trong đó, thí nghiệm sử dụng để kiểm chứng phán đốn, nghiên cứu tìm hiểu kiến thức giải vấn đề đặt ban đầu Đối với chương trình mơn Hố học 2018, việc sử dụng thí nghiệm cách hợp lí khơng góp phần phát triển NL hố học, đặc biệt thành phần NL tìm hiểu tự nhiên góc độ hố học mà cịn góp phần phát triển NL chung tự chủ, tự học, giải vấn đề, sáng tạo giao tiếp hợp tác,năng lực tin học Đồng thời, HS có hội phát triển PC trung thực, trách nhiệm thông qua việc ghi nhận xác liệu thực nghiệm, thực nghiêm túc quy định an tồn phịng thí nghiệm… Một số lưu ý sử dụng thí nghiệm dạy học khám phá: - GV linh hoạt tổ chức hoạt động dạy học thí nghiệm tuỳ theo yêu cầu cần đạt nội dung, điều kiện sở vật chất, NL GV HS Có thể sử dụng thí nghiệm thực (do GV, HS thực hiện) thí nghiệm ảo (phim thí nghiệm phần mềm phịng thí nghiệm hóa học ảo Yenka, Chemlab…) - Trong trình thực thí nghiệm biểu diễn, tổ chức cho HS khai thác kiến thức từ video thí nghiệm hay tổ chức cho HS làm thí nghiệm, GV cần thường xuyên lưu ý hướng dẫn cho em quy tắc an toàn phịng thí nghiệm 20 - Cần lựa chọn chuẩn bị thí nghiệm chu đáo kĩ lưỡng để đảm bảo thành cơng an tồn thí nghiệm Ví dụ 1: Hoạt động Tìm hiểu tính tan, tính bazơ amoniac (Dùng thí nghiệm thực) Bước 1: Chuẩn bị - Mục tiêu: HS khám phá tính tan, tính bazơ amoniac thơng qua việc làm thí nghiệm - Nội dung: Tính tan, tính bazơ amoniac Kỹ năng: + Biết cách viết phương trình phản ứng chứng minh tính tan, tính bazơ amoniac +Phát triển lực thực hành thí nghiệm, nghiên cứu tư HS - Thiết kế hoạt động tìm tịi, khám phá: u cầu nhóm HS làm thí nghiệm, kết hợp với thông tin SGK kiến thức cũ để tìm tri thức - GV chuẩn bị: + Hóa chất (Giấy quỳ tím ẩm, dung dịch NH3, dung dịch AlCl3, dung dịch HCl đặc, NH3 đặc) dụng cụ để HS làm thí nghiệm, phiếu HS trả lời, máy chiếu + Bảng hướng dẫn làm thí nghiệm: Thí nghiệm TN TN TN TN Cách tiến hành Nạp đầy khí amoniac vào bình thủy tinh suốt đậy nút cao su có ống thuỷ tinh vuốt nhọn xuyên qua Nhúng đầu ống thủy tinh vào chậu thủy tinh chứa nước có pha thêm dung dịch phenolphthalein Nhúng mầu giấy quỳ vào ống nghiệm chứa dung dịch NH3 Nhỏ từ từ dung dịch NH3 vào ống nghiệm chứa dung dịch AlCl3 Cho từ từ dd NH3 đặc vào ống nghiệm có chứa dung dịch HCl đặc Bước 2: Chuyển giao nhiệm vụ: GV đặt vấn đề: Amoniac chất có tan nước khơng? Khi amoniac có tính chất gì? Các em tiến hành thí nghiệm để trả lời câu hỏi hồn thành bảng sau 21 Thí nghiệm Hiện tượng PTPƯ, giải thích (nếu có) TN TN TN TN Bước 3: Thực nhiệm vụ - HS làm thí nghiệm, dựa vào kết TN nghiên cứu SGK hồn thành thơng tin vào bảng 22 NguyễnXn Trường (Tổng chủ biên) Sách giáo khoa Hóa học 11 (ban bản).NXB Giáo dục, 2007 NguyễnXuân Trường(Tổng chủ biên) Sách giáo viên Hóa học 11 (ban bản).NXB Giáo dục, 2007 10.Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức kĩ mơn Hóa học lớp 11 NXBGD, 2010 11.Nguyễn Thế Hưng (2009), Tài liệu tập huấn giáo viên THPT, Trường Đại học giáo dục, Hà Nội 12.Nguyễn Cảnh Toàn (chủ biên), Nguyễn Kỳ, Lê Khánh Bằng, Vũ Văn Tảo (2004), Học dạy tự học, NXB Giáo dục 13.Website cơng cụ tìm kiến google PHỤ LỤC Phụ lục 1: Mẫu 1: PHIẾU TÌM HIỂU Ý KIẾN CỦA GIÁO VIÊN THPT VỀ VIỆC VẬN DỤNG DẠY HỌC KHÁM PHÁ TRONG DẠY HỌC Họ tên GV:…….…………………………Môn:………………………………… Xin Thầy (cô) vui lịng cho biết ý kiến vấn đề cách đánh dấu (x) vào ô phù hợp với ý kiến Thầy (cô): Câu 1: Thầy (Cô) thường sử dụng phương pháp dạy học để nâng cao chất lượng lĩnh hội tri thức cho học sinh mức độ sau đây? Phương pháp Mức độ sử dụng 62 Thường xuyên Không thường xuyên Không sử dụng Giảng giải, đọc chép Hỏi đáp tái hiện, thơng báo Hỏi đáp tìm tịi Dạy học có sử dụng tập tình Dạy học có sử dụng tập thực nghiệm Dạy học có sử dụng thí nghiệm, video Dạy học nêu vấn đề Dạy học có sử dụng phiếu học tập Dạy học theo nhóm Cho học sinh tự học với sách giáo khoa Câu 2: Thầy (Cơ) có thường xun vận dụng dạy học khám phá vào thiết kế học để dạy hóa học cho học sinh khơng?  Thường xuyên   Không thường xuyên   Chưa sử dụng Câu 3: Theo Thầy (Cô), việc vận dụng dạy học khám phá vào thiết kế học để dạy hóa học cho học sinh có cần thiết khơng?  Rất cần thiết   Cần thiết   Không cần thiết Phụ lục 1: Mẫu 2: PHIẾU ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH HỌC TẬP CỦA HS CÁC TRƯỜNG THPT Họ tên HS:…….……………………… ……… Lớp:……… ………… 63 Em cho biết ý kiến qua câu hỏi sau: Câu 1: Những hoạt động em học hóa học? ( Mỗi hoạt động đánh dấu x vào cột ) Thường Không xuyên thường Các hoạt động xuyên Không thực Nghe GV giảng ghi chép Thảo luận với bạn để giải vấn đề Đọc sách giáo khoa để trả lời câu hỏi Ghi chép vào Làm thí nghiệm, thực hành Quan sát tranh SGK bảng Tự đưa vấn đề mà em quan tâm Đề xuất hướng giải vấn đề Giải vấn đề học tập dựa vào kiến thức học 10 Giải vấn đề học tập dựa vào hiểu biết thực tế Câu 2: Cảm nhận em học mơn hóa học?  Giờ học tẻ nhạt, khó hiểu  Giờ học bình thường, hiểu  Giờ học lơi cuốn, hiểu sâu sắc Cảm ơn em tham gia khảo sát ! Phụ lục 64 Phụ lục 3: BÀI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ 65 Họ tên Lớp: Câu 1: Chỉ sử dụng dung dịch HNO3 lỗng, nhận biết chất rắn riêng biệt sau : MgCO3, Fe3O4, CuO, Al2O3 ? A B C D Câu 2: Cặp công thức liti nitrua nhôm nitrua A LiN3 Al3N B Li3N AlN C Li2N3 Al2N3 D Li3N2 Al3N2 Câu 3: Cho oxit kim loại: CuO, FeO, Al2O3, Na2O, PbO, CaO Số oxit NH3 khử được: A B C D Câu 4: Cấu hình electron nguyên tử nitơ A 1s22s22p1 B 1s22s22p5 C 1s22s22p63s23p2 D 1s 22s22p3 Câu 5: Khi có tia lửa điện nhiệt độ cao, nitơ tác dụng trực tiếp với ôxi tạo hợp chất X Công thức X A N2O B NO2 C NO D N2O5 Câu 6: Nung nóng 4,8 gam Mg bình phản ứng chứa mol khí N2 Sau thời gian, đưa bình nhiệt độ ban đầu, thấy áp suất khí bình giảm 5% so với áp suất ban đầu Thành phần phần trăm Mg phản ứng là: A 37,5% B 25,0% C 50% D 75% Câu 7: Khi nhiệt phân, nhóm muối nitrat cho sản phẩm kim loại, khí NO2, O2 A Cu(NO3)2 , Pb(NO3)2 C Zn(NO3)2, AgNO3, LiNO3 B Ca(NO3)2 , Hg(NO3)2, AgNO3 D Hg(NO3)2 , AgNO3 Câu 8: Cho bột Fe vào dung dịch AgNO3 dư, sau kết thúc thí nghiệm thu dung dịch X gồm: A Fe(NO3)2, H2O B Fe(NO3)2, AgNO3 C Fe(NO3)3, AgNO3 D Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, AgNO3 Câu 9: Đem nung lượng Cu(NO3)2 sau thời gian dừng lại làm nguội cân thấy khối lượng giảm 0,54 gam Khối lượng muối bị nhiệt phân A 0,50 gam B 0,49 gam C 9,40 gam D 0,94 gam 66

Ngày đăng: 10/11/2023, 20:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w