Bài tập chủ đề nito và hợp chất của nito (đáp án)

12 376 0
Bài tập chủ đề nito và hợp chất của nito (đáp án)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trần Trung Nam, trantrungnam_t62@hus.edu.vn, 0375004618 CHƯƠNG II: CHỦ ĐỀ 1: Chương II: Nito - Photpho NITO - PHOTPHO NITO HỢP CHẤT CỦA NITO Phần 1: Trắc nghiệm định tính: Câu 1: Ở điều kiện thường, nito chất trơ, vì: A Nito có độ âm điện nhỏ B Nito có hai nguyên tử C Nito chất khí D Phân tử nito có liên kết ba bền Câu 2: Chỉ nội dung không đúng: A Nito có độ âm điện lớn nhóm VA B Nguyên tử nito nguyên tử phi kim hoạt động C Tính chất oxi hóa tính chất đặc trung nito D Ở nhiệt độ thường, nito hoạt động hóa học mạnh tác dụng với nhiều chất Câu 3: Điểm giống N2 CO2? A Đều tan nước B Đều có tính oxi hóa tính khử C Đều khơng trì sống cháy D Cả A, B C Câu 4: Cặp công thức Liti nitrua nhôm nitrua là: A LiN3 Al3N B Li3N AlN C Li2N3 Al2N3 D Li3N2 Al3N2 Câu 5: N2 phản ứng với O2 tạp thành NO điều kiện sau đây: A Điều kiện thường B Nhiệt độ khoảng 3000oC C Có tia lửa điện D Cả B C Câu 6: Có oxit sau: NO, NO2, N2O, N2O3, N2O5 Có oxit khơng điều chế từ phản ứng trực tiếp N2 với O2? A B C D Câu 7: Nitơ thể tính oxy hố phản ứng với nhóm sau đây: A Li, Mg, Al B H2, O2 C Li, O2, Al D O2, Ca, Mg Câu 8: Trong phòng thí nghiệm, N2 điều chế trực tiếp từ: A Khơng khí B NH4 O2 C NH4NO2 D Zn HNO3 Câu 9: Khi có sấm xét khí chất tạo ra? A CO B CO2 C NO D NO2 Câu 10: Người ta sản xuất khí N2 cơng nghiệp cách sau đây? A Dùng photpho để đốt cháy hết O2 khơng khí B Cho khơng khí qua bột Cu nung nóng C Chưng cất phân đoạn khơng khí lỏng D Nhiệt phân dung dịch NH4NO2 bão hòa Câu 11: Đơn chất sau vừa thể tính khử vừa thể tính oxi hóa? A F2 B SO2 C O2 D N2 Câu 12: Ở nhiệt đột thường, N2 phản ứng trực tiếp với kim loại sau đây? A Na B K C Li D Ca Câu 13: Trong phòng thí nghiệm, để điều chế lượng nhỏ khí X tinh khiết người ta nung nóng dung dịch amoni nitrit bão hòa Khí X là: A NH3 B NH2 C NO D N2 Câu 14: Để sản xuất nito công nghiệp, người ta chưng cất phân đoạn khơng khí lỏng Phương pháp dùng để sản xuất khí khác, khí là: A O2 B CO2 C H2 D N2, Câu 15: Khí nito chiếm phần trăm khơng khí? A Khoảng 80% B Khoảng 20% C Khoảng 75% D Khoảng 25% Câu 16: Khí N2 tương đối trơ nhiệt độ thường do: A Nito có bán kính ngun tử nhỏ, phân tử khơng phân cực B Ngun tử nito có độ âm điện lớn nhóm nito C Trong phân tử N2, nguyên tử cạp electron chưa tham gia liên kết D Trong phân tử N2 chứa liên kết bền Câu 17: Trong phòng thí nghiệm để điêù chế nito, người ta nhiệt phân NH4NO2 thực tế chất bền, khó bảo quản nên người ta thường trộn hai dung dịch X Y lại với Hai dung dịch X Y là: A NaNO2 NH4Cl B KNO2 NH4NO3 C NaNO2 NH4NO3 D KNO2 NH4Cl Câu 18: Mệnh đề đúng? A Nito không trì hơ hấp nito khí độc Page of 12 Trần Trung Nam, trantrungnam_t62@hus.edu.vn, 0375004618 Chương II: Nito - Photpho B Vì có liên kết ba nên phân tử nito bền nhiệt độ thường trơ mặt hóa học C Khi tác dụng với kim loại hoạt động mạnh, nito thể tính khử D Số oxi hóa nito hợp chất ion AlN, N2O4, NH4+, NO3, NO2 là: -3, -4, -3, +5, +3 Câu 19: Trong hợp chất, nito có cộng hóa trị tối đa là: A B C D Câu 20: Trong hợp chất, nito có số oxi hóa là: A Chỉ có số oxi hóa -3 +5 B Chỉ có số oxi hóa +3 +5 C Có thể có số oxi hóa là: -3, +1, +2, +3, +4, +5 D Có số oxi hóa từ -4 đến +5 Câu 21: Trong phân tử HNO3, N có hóa trị số oxi hóa là: A V, +5 B IV, +5 C V, +4 D IV, +3 Câu 22: Trong phản ứng sau đây, nito thể tính khử? A N2 + 3H2  2NH3 B N2 + 6Li  2Li3N C N2 + O2  2NO D N2 + 3Mg  Mg3N2 Câu 23: Nito phản ứng với nhóm đơn chất sau tạo hợp chất khí? A Li, H2, Al B O2, Ca, Mg C Li, Mg, Al D H2 O2 Câu 24: Có thể sử dụng chất sau nhận biết khí N2 có chứa tạp chất H2S? A NaOH B Pb(NO3)2 C NH3 D Cu Câu 25: Cho hỗn hợp N2, Cl2, SO2, CO2, H2 qua dung dịch NaOH dư người ta thu hỗn hợp khí gồm? A N2, Cl2, SO2 B Cl2, SO2, CO2 C N2, Cl2, H2 D N2, H2 Câu 26: Cho hỗn hợp khí X gồm N2, NO, NH3 nước qua bình chứa P2O5 lại hỗn hợp khí Y gồm hai khí là: A N2, NO B NH3, nước C NO, NH3 D N2, NH3 Câu 27: Để tách riêng khí N2 khỏi hỗn hợp gồm N2, SO2, C2H4 cần dẫn khí qua dung dịch? A AgNO3 dư B Nước brom dư C Nước vôi D H2SO4 đặc Câu 28: Trong phòng thí nghiệm, người ta thu khí nito phương pháp dời nước vì: A Khí nito nhẹ khơng khí B Khí nito tan nước C Khí nito khơng trì sống, cháy D Khí nito hóa lỏng, hóa rắn nhiệt độ thấp Câu 29: Nito có nhiều khống vật diêm tiêu, diêm tiêu có thành phần là: A NaNO2 B NH4NO3 C NaNO3 D NH4NO2 Câu 30: Tính chất hóa học NH3 là: A Tính bazo mạnh tính khử B Tính bazo yếu tính oxi hóa C Tính bazo yếu tính khử D Tính bazo mạnh tính oxi hóa Câu 31: Khí NH3 tan nhiều nước vì: A Là chất khí điều kiện thường B Có liên kết hidro với nước C NH3 có phân tử khối nhỏ D NH3 tác dụng với nước tạo môi trường axit Câu 32: Dung dịch NH3 bazo yếu vì: A Amoniac tan nhiều nước B Khi tan nước, NH3 kết hợp với nước tạo ion NH4+ OH C Phân tử NH3 phân tử có cực D Khi tan nước phần nhỏ phân tử NH3 kết hợp với ion H+ H2O tạo ion NH4+ OH Câu 33: Các chất ion dung dịch NH3 gồm: A NH3, H2O B NH4+, OH C NH3, NH4+, OH D NH3, NH4+, OH, H2O Câu 34: Nhỏ vài giọt dung dịch phenolphtalein vào dung dịch NH3 lỗng, dụng dịch có màu hồng Mauf hồng dụng dịch A Đun nóng dung dịch hồi lâu B Thêm vào dung dịch muối CH3COONa C Thêm vào dụng dịch số mol HNO3 số mol NH3 có dung dịch D A C Câu 35: Có dung dịch NH3, NaOH Ba(OH)2 nồng độ mol Giá trị pH dụng dịch a, b, c thì: A a = b =c B a > b > c C a < b < c D a > c > b Câu 36: Hiện tượng xảy cho giấy quỳ khơ vòa bình đựng khí amoniac là? A Giấy quỳ chuyển sang màu đỏ B Giấy quỳ chuyển sang màu xanh C Giấy quỳ màu D Giấy quỳ không chuyển màu Page of 12 Trần Trung Nam, trantrungnam_t62@hus.edu.vn, 0375004618 Chương II: Nito - Photpho Câu 37: Nhúng hai đũa thủy tính vào hai bình đựng HCl đặc NH3 đặc Sau đưa hai đũa lại gần thấy xuất A Khói màu trắng B Khói màu tím C Khói màu nâu D Khói màu vàng Câu 38: Mệnh đề sau không đúng? A NH3 có tính chất bazo, tác dụng với axit B NH3 tác dụng với dung dịch muối kim loại C Dung dịch NH3 tác dụng với dung dịch muối kim loại mà hidroxit khơng tan H2O D Dung dịch NH3 hòa tan sso hidroxit muối tan Ag+, Cu2+, Zn2+, Câu 39: Khi nhỏ dung dịch amoniac (tới dư) vào dung dịch muối sau có xuất kết tủa? A AgNO3 B Al(NO3)3 C Cu(NO3)3 D Cả A, B C Câu 40: Dung dịch NH3 khơng có khả tạo phức với hidroxit kim loại sau đây? A Cu B Ag C Zn D Fe Câu 41: Một nhóm học sinh thực thí nghiệm sau: nhỏ từ từ dung dịch NH3 dư vào ống nghiệm đựng dung dịch CuSO4 Hiện tượng quan sát đầy đủ là? A Có kết tủa màu xanh lam tạo thành B Lúc đầu có kết tủa màu xanh lam, sau kết tủa tan dần tạo thành dung dịch màu xanh thẫm C Có dung dịch màu xanh thẫm tạo thành D Có kết tủa màu xanh lam có khí màu nâu đỏ tạo thành Câu 43: Dung dịch amoniac hòa tan Zn(OH)2 A Zn(OH)2 hidroxit lưỡng tính B Zn(OH)2 có khả tạo thành với NH3 phức chất tan, tương tự Cu(OH)2 C Zn(OH)2 bazo tan D NH3 hợp chất có cực bazo yếu Câu 44: Cặp chất tồn dung dịch? A Axit nitric đồng (II) oxit B Đồng (II) nitric amoniac C Amoniac bari hidroxit D Bari hidroxit axit photphỏic Câu 45: Để thu tách hoàn toàn ion Fe3+ khỏi dung dịch chứa Fe3+ Cu2+ dùng hóa chất nòa sau đây? A Dung dịch NH3 B Dung dịch H2SO4 C Dung dịch HCl D H2O Câu 46: Thổi từ từ dư khí NH3 vào dung dịch X có tượng: ban đầu xuất kết tủa, sau kết tủa tan hết Vậy dung dịch X chứa hỗn hợp A Al(NO3)3 AgNO3 B Al2(SO4)3 ZnSO4 C Cu(NO3)2 AgNO3 D CuCl2 AlCl3 Câu 47: Có thể dùng chất sau làm thuốc thử để nhận biết hai dung dịch AlCl3 ZnCl2? A Dung dịch NaOH B Dung dịch HCl C Dung dịch NH3 D Dung dịch H2SO4 Câu 48: Khi đốt cháy NH3 oxi có xúc tác, nhiệt độ thích hợp (Pt, 900oC) phản ứng xảy A 4NH3 + 4O2  2NO + N2 + 6H2O B 2NH3 + 2O2  N2O + 3H2O C 4NH3 + 5O2  4NO + 6H2O D 4NH3 + 3O2  2N2 + 6H2O Câu 49: Khi dẫn khí NH3 vào bình đựng khí clo, học sinh quan sát thấy tượng: NH3 bốc cháy (ý 1) tạo khói trắng (ý 2) Phát biểu này: A Ý đúng, ý sai B Ý sai, ý C Cả hai ý D Cả hai ý sai Câu 50: Phương trình sau khơng thể tính khử NH3? A 4NH3 + 5O2  4NO + 6H2O B NH3 + HCl  NH4Cl C 8NH3 + 3Cl2  6NH4Cl + N2 D 2NH3 + 3CuO  3Cu + 3H2O + N2 Câu 51: Người ta dùng NH3 để khử độc lượng nhỏ khí clo bị rò rỉ phòng thí nghiệm nhờ phản ứng: 2NH3 + 3Cl2  6HCl + N2 Trong phản ứng A NH3 chất khử B NH3 chất oxi hóa C Cl2 vừa chất khử vừa chất oxi hóa D Cl2 chất khử Câu 52: Hiện tượng quan sát dẫn khí NH3 qua CuO đun nóng A CuO không đổi màu B CuO chuyển từ đen sang vàng C CuO chuyển từ đen sang đỏ, có H2O ngưng tụ D CuO chuyển từ đen sang xanh Câu 53: Tiến hành thí nghiệm hình vẽ: Page of 12 Trần Trung Nam, trantrungnam_t62@hus.edu.vn, 0375004618 Chương II: Nito - Photpho Nếu NH3 dư ống thu kết tủa? A (1) B (2) C (3) D (4) Câu 54: Hợp chất X có đặc điểm sau: (1) Là chất khí nhiệt độ thường, nhẹ khơng khí (2) Được thu phương pháp đẩy khơng khí (3) Bị hấp thụ dụng dịch HCl đặc tạo khói trắng X chất chất sau? A NH3 B N2 C SO2 D O2 + Câu 55: Có so sánh NH3 với NH4 : (a) Trong NH3 NH4+, nito có số oxi hóa -3 (b) NH3 có tính bazo, NH4+ có tính axit (c) Phân tử NH3 ion NH4+ chứa liên kết cộng hóa trị (d) Trong NH3 NH4+, nito có cộng hóa trị (e) NH3 NH4+ tan tốt nước Số so sánh là: A B C D Câu 56: Dẫn khí X qua ống đựng CuO nung nóng, thu hỗn hợp khí Y Cho Y qua ống (1) đựng CuSO4 khan dư ống (2) đựng nước vôi trong, thấy ống (1) chất rắn chuyển từ màu trắng sang màu xanh ống (2) thấy nước vôi không bị vẩn đục Vậy khí X là: A CH4 B H2S C NH3 D HCl   2NH3; H < Để tăng hiệu suất phản Câu 57: Trong phản ứng tổng hợp amoniac: N2 + 3H2   ứng tổng hợp phải: A Giảm nhiệt độ áp suất B Tăng nhiệt độ áp suất C Tăng nhiệt độ giảm áp suất D Giảm nhiệt độ tăng áp suất Câu 58: Các liên kết ion NH4+ liên kết: A Cộng hóa trị B Ion C Cộng hóa trị phân cực D Cho - nhận Câu 59: Phát biểu sau sai? A Muối amoni hợp chất cộng hóa trị B Tất muối amoni dễ tan nước C Ion amoni không màu D Muối amoni tan nước điện ly hoàn toàn Câu 60: Dung dịch (NH4)2SO4 làm quỳ tím chuyển sang màu: A Khơng đổi màu B Tím C Xanh D Đỏ Câu 61: Mệnh đề sau không đúng? A Muối amoni bền nhiệt B Tất muối amoni tan nước C Dung dịch muối amoni có tính bazo D Các muối amoni chất điện ly manhj Câu 62: Chỉ sửu dụng dung dịch chất sau để phân biệt dung dịch (NH4)2SO4, NH4Cl, Na2SO4 đựng lọ nhãn? A BaCl2 B Ba(OH)2 C NaOH D AgNO3 Câu 63: Sản phẩm phản ứng nhiệt phân sau không đúng?  N2 + 2H2O  NH3 + HNO3 A NH4NO2  B NH4NO3   NH3 + HCl  NH3 + H2O + CO2 C NH4Cl  D NH4HCO3  Câu 64: Để diều chế N2O phòng thí nghiệm, người ta nhiệt phân muối Page of 12 Trần Trung Nam, trantrungnam_t62@hus.edu.vn, 0375004618 Chương II: Nito - Photpho A NH4NO2 B (NH4)2CO3 C NH4NO3 D (NH4)2SO4 Câu 65: Để tạo xốp cho số loại bánh , dùng muối sau làm bột nở? A (NH4)2SO4 B NH4HCO3 C CaCO3 D NH4NO2 Câu 66: Cho sơ đồ phản ứng sau: Khí X + H2O  dung dịch X X + H2SO4  Y Y + NaOH  X + Na2SO4 + H2O X + HNO3  Z Z  T + H2 O X, Y, Z, T là: A NH3, (NH4)2SO4, N2, NH4NO3 B NH3, (NH4)2SO4, N2, NH2NO2 C NH3, (NH4)2SO4, NH4NO3, N2O D NH3, N2, NH4NO3, N2O Câu 67: Cho từ từ dung dịch (NH4)2SO4 vào dung dịch Ba(OH)2 Hiện tượng xảy là: A Có kết tủa trắng B Khơng có tượng C Có khí mùi khai bay lên có kết tử trắng D Có khí có mùi khai bay lên Câu 68: Axit HNO3 axit: A Có tính khử mạnh B Có tính oxi hóa mạnh C Có tính axit yếu D Có tính axit mạnh oxi hóa mạnh Câu 69: Sản phẩm khí cho dung dịch HNO3 loãng phản ứng với kim loại sau H dẫy hoạt động hóa học kim loại A NO B NO2 C N2 D N2O Câu 70: Hợp chất nito không tạo cho HNO3 tác dụng với kim loại? A NO B NH4NO3 C NO2 D N2O5 Câu 71: HNO3 lỗng khơng thể tính oxi hóa tác dụng với A Fe B Fe(OH)2 C FeO D Fe2O3 Câu 72: Cho phản ứng sau: Cu + 4HNO3  Cu(NO3)2 + 2NO2 + H2O Ở phản ứng HNO3 đóng vai trò là: A Chất oxi hóa B Axit C Mơi trường D Cả A C Câu 73: Cho sơ đồ phản ứng: Mg + HNO3 loãng  X + Y + Z Y + NaOH  Khí có mùi khai Vậy X, Y, Z là: A Mg(NO3)2, NO, H2O B Mg(NO3)2, N2, H2O C Mg(NO3)2, NO2, H2O D Mg(NO3)2, NH4NO3, H2O Câu 74: Cho phương trình: X + HNO3  Fe(NO3)2 + H2O X chất nòa sau đây? A FeO Fe(OH)2 B Fe3O4 Fe C Fe(OH)3 Fe2O3 D Fe FeO Câu 75: Cho Fe(OH)n vào dung dịch HNO3 loãng, để xảy phản ứng oxi hóa - khử giá trị n là: A n = B n = C n = D Cả A B Câu 76: Trông kim loại sau không tác dụng với dung dịch HNO3 đặc nguội? A Fe, Al B Cu, Ag, Pb C Zn, Pb, Mn D Fe Câu 77: HNO3 thể tính oxi hóa tác dụng với chất sau đây? A CuO B CuF2 C Cu D Cu(OH)2 Câu 78: Phản ứng khơng dùng để minh họa tính axit HNO3? A 3Cu + 8HNO3  3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O B MgO + 2HNO3  Mg(NO3)2 + H2O C CaCO3 + 2HNO3  Ca(NO3)2 + H2O + CO2 D NaOH + HNO3  NaNO3 + H2O Câu 79: Cho phát biểu sau: (a) Axit nitric axit mạnh (b) Axit nitric axit có tính oxi hóa mạnh (c) Axit nitric hòa tan kim loại (d) Axit nitric chất điện ly mạnh (e) Axit nitric tan vô hạn nước Số phát biểu sai: A B C D Câu 80: Cho sơ đồ điều chế HNO3 ttrong phòng thí nghiệm: Page of 12 Trần Trung Nam, trantrungnam_t62@hus.edu.vn, 0375004618 Chương II: Nito - Photpho Phát biểu sau sai nói q trình điều chế HNO3? A HNO3 axit yếu H2SO4 nên bị đẩy khỏi muối B HNO3 sinh dạng nên cần làm lạnh để ngưng tụ C Đốt nóng bình cầu đèn để phản ứng xảy nhanh D HNO3 có nhiệt độ sơi thấp (83oC) nên dễ bị bay đun nóng Câu 81: Trong phòng thí nghiệm, người ta cho kim loại Cu tác dụng với HNO3 đặc biện pháp xử lý để khí tạo thành ngồi gây ô nhiễm môi trường là: A Nút tẩm ống nghiệm khô B Nút tẩm ống nghiệm nước C Nút tẩm ống nghiệm băng tẩm dung dịch Ca(OH)2 D Nút tẩm ống nghiệm tẩm cồn Câu 82: Axit nitric chất lỏng không màu, có ánh sáng HNO3 bị phân hủy phân hủy phần giải phóng khí NO2, khí tan vào dung dịch làm dung dịch HNO3 có màu: A Vàng B Nâu C Đen D Trắng sữa Câu 83: Cho phản ứng: X + HNO3  Fe(NO3)3 + NO2 + H2O Trong số chất sau: FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, FeS, Fe, Fe(NO3)2, FeCO3, Fe2O3, Fe3O4 Số chất X thỏa mãn sơ đồ trên? A B C D Câu 84: Cho chất Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(SO4)3, FeCO3 phản ứng với HNO3 đặc nóng Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa - khử là: A B C D Câu 85: Cho FexOy vào dung dịch HNO3 loãng, x y nhận giá trị sau để xảy phản ứng oxi hóa - khử? A B C D A C Câu 86: Khi cho Fe tác dụng với dung dịch HNO3, để thu Fe(NO3)2 cần dùng A Fe dư B HNO3 dư C HNO3 loãng D HNO3 đặc, nóng Câu 87: Cho hỗn hợp Fe, Cu phản ứng với dung dịch HNO3 loãng Sau phản ứng hoàn toàn, thu dung dịch chứa chất tan kim loại dư Chất tan là: A Cu(NO3)2 B HNO3 C Fe(NO3)2 D Fe(NO3)2 Câu 88: Phản ứng FeCO3 dung dịch HNO3 loãng tạo hỗn hợp khí khơng màu, phần hóa nâu ngồi khơng khí Hỗn hợp khí là: A CO2 NO2 B CO2 NO C CO NO2 D CO NO2 Câu 89: Cho HNO3 đặc vào than nung nóng thu khí có thành ohần là: A CO2 B NO2 C CO2 NO2 D CO NO2 Câu 90: Để sản xuất HNO3 công nghiệp cần qua giai đoạn: Oxi hóa NO Cho NO2 tác dụng với H2O Oxi hóa NH3 Chuẩn bị hỗn hợp NH3 khơng khí Tổng hợp amoniac Trong thực tế thứ tự thực giai đoạn là: A - - - - B - - - - C - - - - D - - - - Câu 91: Nhận xét sau khơng nói muối nitrat? A Đều tan nước B Đêù chất điện ly mạnh C Đều khơng có màu D Đều bền nhiệt Câu 92: Muối nitrat thể tính oxi hóa mơi trường: A Axit B Kiềm C Trung tính D Cả A B Câu 93: Đưa tàn đóm vòa bình đựng KNO3 nhiệt độ cao có tượng A Tàn đóm tắt B Tàn đóm cháy sáng C Khơng có tượng D Có tiếng nổ Page of 12 Trần Trung Nam, trantrungnam_t62@hus.edu.vn, 0375004618 Chương II: Nito - Photpho Câu 94: Các muối nitrat sau nhiệt phân tạo sản phẩm gồm nitrit kim loại O2? A NaNO3, AuNO3, Hg(NO3)2 B Ca(NO3)2, Ba(NO3)2, Ni(NO3)2 C LiNO3, NaNO3, KNO3 D KNO3, Cu(NO3)2, Ni(NO3)2 Câu 95: Khi bị nhiệt phân, dãy muối nitrat sau cho sản phẩm oxit kim loại, khí nito dioxit O2? A Cu(NO3)2, AgNO3, NaNO3 B KNO3, HgNO3, LiNO3 C Pb(NO3)2, Zn(NO3)2, Cu(NO3)2 D Mg(NO3)2, Fe(NO3)3, AgNO3 Câu 96: Nhiệt phân AgNO3 thu sản phẩm là: A Ag, NO2, O2 B Ag, NO, O2 C Ag2O, NO2, O2 D Ag2O, NO, O2 Câu 97: Nhiệt phân Fe(NO3)2 khơng khí thu sản phẩm là: A FeO, NO2, O2 B Fe, NO2, O2 C Fe2O3, NO2 D Fe2O3, NO2, O2  Câu 98: Nồng độ ion NO3 nước uống tối đa cho phép ppm Nếu thừa ion NO3 gây loại bệnh thiếu máu tạo thành nitrosamin, hợp chất gây ung thư đường tiêu hoá Để nhận biết ion NO3, người ta dùng: A CuSO4 NaOH B Cu NaOH C CuSO4 H2SO4 D Cu H2SO4 Câu 99: Khi cho Cu tác dụng với dung dịch H2SO4 lỗng NaNO3, vai trò NaNO3 phản ứng là: A Chất xúc tác B Chất oxi hóa C Môi trường D Chất khử Phần 2: Trắc nghiệm định lượng: Câu 100: Hỗn hợp gồm O2 N2 có tỷ khối so với hidro 15,5 Thành phần phần trăm O2 N2 thể tích là: A 33,33% 66,67% B 17,5% 82,5% C 75% 25% D 50% 50% Câu 101: Cho 8,96 lít hỗn hợp khí N2 CO2 từ từ qua bình đựng nước vơi dư, thấy có 2,24 lít khí thành phần phần trăm theo khối lượng hỗn hợp là: (các khí đo đktc) A 75% 25% B 17,5% 82,5% C 45% 55% D 25% 75% Câu 102: Trộn lít O2 với lít NO đieèu kiện thường Khí thu sau phản ứng gồm số chất thể tích là: A chất 1,5 lít B chất 1,5 lít C chất lít D chất lít Câu 103: Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế N2 cách nhiệt phân amoni nitrit Thể tích khí N2 (đktc) thu nhiệt phân 10 gam NH4NO2 A 11,2 lít B 5,6 lít C 3,5 lít D 2,8 lít Câu 104: Khối lượng amoni nitrit cần nhiệt phân để thu 5,6 lít N2 (đktc) là: A gam B 32 gam C 20 gam D 16 gam Câu 105: Người ta điều chế khí N2 từ phản ứng nhiệt phân amoni dicromat (NH4)2Cr2O7  Cr2O3 + N2 + 4H2O (NH4)2Cr2O7  Biết nhiệt phân 32 gam muối thu 20 gam chất rắn Hiệu suất phản ứng là: A 92,5% B 96% C 96,5% D 94,5% Câu 106: Cho 2,64 gam kim loại tác dụng với N2 tạo nên 2,92 gam nitrua Cơng thức nitrua là: A Ba3N2 B Sr3N2 C AlN D Đáp án khác Câu 107: Khối lượng NaNO2 cần dùng phòng thí nghiệm để thu 6,72 lít N2 (đktc) là: A 20,1 gam B 27 gam C 20,7 gam D 19,2 gam Câu 108: nhiệt phân dung dịch hòa tan m gam hỗn hợp NH4Cl NaNO2 có tỉ lệ mol NH4Cl : NaNO2 = 2:3 thu 5,6 lít N2 (đktc) Giá trị m là: A 22,4 gam B 26,17 gam C 78,5 gam D 39,25 gam Câu 109: Nhiệt phân hoàn tồn 16 gam NH4NO2 bình kín dung tích 10 lít đưa nhiệt độ bình 127oC Khi áp suất khí bình là: A 8,2 atm B 0,82 atm C 2,46 atm D 1,64 atm Câu 110: Người tađiều chế khí N2 từ phản ứng nhiệt phân muối amoni nitrit Biết nhiệt phân 32 gam muối thu 10 gam chất rắn Hiệu suất phản ứng là: A 66,67% B 75% C 68,75% D 80% Câu 111: Sục 6,72 lít khí NH3 (đktc) vào lít H2O, thể tích dung dịch NH3 thu gần là: A 11,72 lít B lít C 10,72 lít D 6,72 lít Câu 112: Trung hòa 50 ml dung dịch NH3 cần 25 ml dung dịch HCl 2M Thể tích dung dịch H2SO4 1M cần dùng để trung hòa lượng dung dịch NH3 là: A 25 ml B 50 ml C 12,5 ml D 2,5 ml Câu 113: Thêm 100 ml dung dịch NH3 2M vào 100 ml dung dịch H2SO4 1M thu dung dịch có: A pH > B pH = C pH = D pH < Page of 12 Trần Trung Nam, trantrungnam_t62@hus.edu.vn, 0375004618 Chương II: Nito - Photpho Câu 114: Đốt cháy hỗn hợp gồm 6,72 lít khí oxi lít khí amoniac phản ứng hồn tồn (các khí đo điều kiện) Chất thu sau phản ứng là: A N2 B O2 C H2O D Cả A, B, C Câu115 : Thể tích O2 (đktc) cần để đốt cháy hết 6,8 gam NH3 tạo thành khí NO, H2O là: A 16,8 lít B 13,44 lít C 8,96 lít D 11,2 lít Câu 116: Dẫn 1,344 lít NH3 vào bình chứa 0,672 lít khí Cl2 (đktc) Khối lượng NH4Cl tạo là: A 2,11 gam B 2,14 gam C 2,12 gam D 2,15 gam Câu 117: Dùng 4,48 lít khí NH3 (đktc) khử gam CuO? A 48 gam B 12 gam C gam D 24 gam Câu 118: Dẫn 2,24 lít khí NH3 (đktc) qua ống đựng 32 gam CuO nung nóng thu chất rắn A khí B Ngâm chất rắn A dung dịch HCl 2M dư Thể tích dung dịch axit tham gia phản ứng là: A 0,1 lít B 0,52 lít C 0,3 lít D 0,25 lít Câu 119: Cho dung dịch NaOH dư vào 150 ml dung dịch (NH4)2SO4 1M Đun nóng nhẹ, thể tích thu (đktc) là: A 3,36 lít B 33,6 lít C 7,62 lít D 6,72 lít Câu 120: Cho dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào 50 ml dung dịch X có chứa ion NH4+, SO42, NO3 có 11,65 gam kết tủa tạo đun nóng có 4,48 lít (đktc) chất khí bay Nồng độ mol muối dung dịch X là: A (NH4)2SO4 1M, NH4NO3 2M B (NH4)2SO4 2M, NH4NO3 1M C (NH4)2SO4 1M, NH4NO3 1M D (NH4)2SO4 0,5M, NH4NO3 2M Câu 121: Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp gồm: (NH4)2CO3 NH4HCO3 thu 8,96 lít khí NH3 11,2 lít khí CO2 (đktc) Tổng số mol muối là: A 0,1 mol B 0,4 mol C 0,5 mol D 0,6 mol Câu 122: Hòa tan 1,37 gam Ba vào 30 gam dung dịch (NH4)2SO4 5,8% Sau phanr ứng xảy hoàn toàn thấy khối lượng dung dịch giảm m gam Giá trị m là: A 1,3 gam B 1,32 gam C 0,96 gam D 1,45 gam Câu 123: Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp X gồm NH4NO3 NH4HCO3 thu hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 18,625 Dẫn hỗn hợp Y qua dung dịch Ca(OH)2 dư thấy thu 10 gam kết tủa Hàm lượng phần trăm nguyên tố N hỗn hợp X là? A 12,78% B 30,45% C 17,57% D 29,28% Câu 124: Cần lấy lít khí N2 H2 (có tỷ lệ 1:3 thể tích) để điều chế 67,2 lít khí amoniac? (Biết thể tích khí đo điều kiện nhiệt độ, áp suất hiệu suất phản ứng 25%) A 33,6 lít khí N2 100,8 lít khí H2 B 8,4 lít khí N2 25,2 lít khí H2 C 268,8 lít khí N2 806,4 lít khí H2 D 134,4 lít khí N2 403,2 lít khí H2 Câu 125: Tổng thể tích H2 N2 cần để điều chế 51 kg NH3 biết hiệu suất phản ứng đạt 25% là: A 537,6 B 403,2 lít C 716,8 lít D 134,4 lít Câu 126: Cho 30 lít khí N2, 30 lít khí H2 điều kiện thích hợp tạo thể tích NH3 (ở điều kiện) hiệu suất đạt 30% là: A 16 lít B 20 lít C lít D 10 lít Câu 127: Hỗn hợp khí X gồm H2 N2 có tỉ khối so với He 1,8 Đun nóng X thời gian bình kín (có bột sắt làm xúc tác), thu hõn hợp khí Y có tỉ khối so với He Hiệu suất phản ứng tổng hợp NH3 là: A 50% B 36% C 40% D 25% Câu 128: Cho 3,2 gam đồng tác dụng với HNO3 đặc, nóng dư thu V lít khí NO2 (đktc) (sản phẩm khử +5 N ) Giá trị V là: A 1,12 B 2,24 C 4,48 D 0,56 Câu 129: Trộn lẫn lít dung dịch HNO3 0,26M với lít dung dịch NaOH 0,25M dung dịch X Giá trị pH X là: A B C 2,3 D 2,5 Câu 130: Hòa tan 32 gam hỗn hợp Cu CuO dung dịch HNO3 1M (dư) , thoát 6,72 lít khí NO (đktc) Khối lượng CuO hỗn hợp ban đầu là: A 1,2 gam B 1,88 gam C 2,52 gam D 3,2 gam Câu 131: Cho cacbon tác dụng với lượng HNO3 đặc, nóng vừa đủ Snả phẩm hồn hợp khí gồm CO2 NO2 Tỉ khối X so với H2 là: A 22,5 B 22,8 C 22,2 D 22,75 Page of 12 Trần Trung Nam, trantrungnam_t62@hus.edu.vn, 0375004618 Chương II: Nito - Photpho Câu 132: Cho m gam Cu tác dụng với HNO3 thu 1,12 lít khí NO 2,24 lít khí NO2 (đktc) Giá trị m là: A B 2,08 C 0,16 D 2,38 Câu 133: Cho 1,28 gam đồng hòa tan dung dịch HNO3 thấy hai khí NO NO2 có tỷ khối với H2 19 Thể tích hỗn hợp điều kiện chuẩn là: A 1,12 lít B 2,24 lít C 4,48 lít D 0,448 lít Câu 134: Cho 4,05 gam Al kim loại phản ứng với dung dịch HNO3 dư thu khí NO (sản phẩm khử +5 N ) Khối lượng NO là: A 4,5 gam B 6,9 gam C gam D 6,75 gam Câu 135: Hòa tan 4,95 gam Al dung dịch HNO3 thu hỗn hợp khí NO N2O có tỷ khối hidro 16,75 dung dịch khơng có chứa muối amoni Thể tích NO N2O (đktc) thu là: A 2,24 lít 6,72 lít B 2,016 lít 0,672 lít C 0,672 lít 2,016 lít D 1,972 lít 0,448 lít Câu 136: Hòa tan 10,8 gam Al dung dịch HNO3 thu hỗn hợp khí NO, NO2 Hỗn hợp khí có tỉ khối so với H2 19 Thể tích (đktc) khí là: A Cùng 5,72 lít B lít lít C lít lít D Cùng 6,72 lít Câu 137: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,1 mol Fe 0,2 mol Al vào dung dịch HNO3 dư thu đuwọc hỗn hợp khí A gồm NO NO2 có tỷ lệ số mol tương ứng 2:1 Thể tích hỗn hợp khí A (đktc) là: A 4,32 lít B 8,64 lít C 19,28 lít D 9,64 lít Câu 138: Cho m gam hỗn hợp gồm Cu, Zn, Fe tác dụng hết với dung dịch HNO3 1M thu dung dịch X khí NO2 (sản phẩm khử nhất) Cơ cạn dung dịch X thu (m+62) gam muối nitrat Thể tích dung dịch HNO3 dùng là: A lít B lít C lít D lít Câu 139: Cho 6,4 gam Cu tan hồn tồn v 200 ml dung dịch HNO3 (vừa đủ) giả phóng hỗn hợp khí gồm NO NO2 có tỷ khối so với H2 18 Nồng độ mol/l dung dịch HNO3 dùng là: A 1,44M B 1M C 0,44M D 2,44M Câu 140: Cho 13,5 gam nhôm tác dụng vừa đủ với 2,2 lít dung dịch HNO3 thu đuwọc hỗn hợp khí NO N2O có tỉ khối so với H2 19,2 Nòng độ mol dung dịch axit ban đầu là: A 0,05M B 0,68M C 0,86M D 0,9M Câu 141: Cho 26 gam Zn tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO3 thu 8,96 lít hỗn hợp NO NO (đktc) dung dịch không chứa NH4NO3 Số mol HNO3 dung dịch là: A 1,2 mol B 0,6 mol C 0,4 mol D 0,8 mol Câu 142: Hòa tan hết 1,84 gam hỗn hợp Fe Mg dung dịch HNO3 dư thấy 0,04 mol khí NO +5 (sản phẩm khử N ) Số mol Fe Mg hỗn hợp là: A 0,02 mol 0,03 mol B 0,03 mol 0,02 mol C 0,03 mol 0,03 mol D 0,01 mol 0,01 mol Câu 143: Cho m gam Al Cu vào dung dịch HCl dư thấy tạo 3,36 lít khí H2 (đktc) Nếu cho m gam hỗ hợp X vào lượng dư dung dịch axit nitric (đặc, nguội), thấy 6,72 lít khí NO2 (sản phẩm khử +5 N , đktc) Biết phản ứng xảy hoàn toàn Giá trị m là: A 11,5 B 10,5 C 12,3 D 15,6 Câu 144: Hóa tan hồn tồn 13 gam Zn dung dịch HNO3 loãng, dư thu dung dịch X 0,448 lít khí N2 (đktc) Khối lượng muối dung dịch X là: A 18,9 gam B 37,8 gam C 39,8 gam D 28,35 gam Câu 145: Cho sắt nặng m gam vào dung dịch HNO3 loãng, sau phản ứng thu 6,72 lít khí NO +5 (là sản phẩm N ) lại2,4 gam chất rắn không tan Giá trị m là: A 20,8 gam B 21,6 gam C 10,8 gam D 27,6 gam Câu 146: Hòa tan hồn tồn 11 gam hỗn hợp Al, Fe phản ứng với HNO3 loãng dư sinh 6,72 lít khí NO (đktc) Khối lượng Fe hỗn hợp là: A 5,4 gam B 5,6 gam C 5,1 gam D 5,9 gam Câu 147: Hòa tan 12,8 gam kim loại X dung dịch HNO3 đặc thu 8,96 lít khí NO2 (đktc) Tên kim loại X là: A Mg B Fe C Zn D Cu Câu 148: Cho 19,2 gam kim loại M tan hoàn toàn HNO3 thu 4,48 lít khí NO (đktc) M là: A Fe B Cu C Zn D Mg Page of 12 Trần Trung Nam, trantrungnam_t62@hus.edu.vn, 0375004618 Chương II: Nito - Photpho Câu 149: Cho 40,5 gam Al tác dụng với dung dịch HNO3 thu 10,08 lít khí X (đktc) (khơng có sản phẩm khử khác) Khí X là: A NO2 B NO C N2O D N2 Câu 150: Cho 6,3 gam hỗn hợp Al, Mg vào 500 ml dung dịch HNO3 (lỗng) 2M thấy có 4,48 lít khí NO đktc dung dịch A Nồng độ mol HNO3 dung dịch A là: A 0,2M B 0,8M C 0,4M D 0,6M Câu 151: Hòa tan 2,88 gam hỗn hợp Fe, Mg dung dịch HNO3 loãng dư thu 0,9852 lít hỗn hợp khí NO, N2 (ở 27,3oC, 1atm) có tỉ khối so với H2 14,75 Số mol HNO3 cần dùng là: A 0,24 mol B 0,19 mol C 0,08 mol D 0,04 mol Câu 152: Hòa tan hết 0,02 mol Fe 0,03 mol Ag vào dung dịch HNO3 đuwọc dung dịch X Cô cạn dung dịch X nung đến khối lượng khơng đổi chất rắn thu có khối lượng là: A 8,56 gam B 4,84 gam C 5,08 gam D 3,6 gam Câu 153: Hoà tan hoàn toàn m g bột Cu 800 g dung dịch HNO3 dung dịch Y 2,24 lit khí NO (đktc) Y tác dụng vừa đủ với 300ml dung dịch NaOH 2M kết tủa R Sau nung R đến khối lượng không đổi 20 g chất rắn a Tính khối lượng Cu ban đầu A gam B 12,8 gam C 16 gam D 19,2 gam b Tính khối lượng tổng chất Y nồng dộ phần trăm dung dichj HNO3 dùng: A 47 gam 3,15% B 49 gam 5,12% C 49 gam 5,7% D 47 gam 5,12% Câu 154: Hoà tan hoàn toàn 1,2 gam kim loại X vào dung dịch HNO3 dư thu 0,224 lít khí nitơ (đktc) Xác định kim loại X? A Mg B Cu C Fe D Al Câu 155: Cho hỗn hợp X gồm Mg Al Nếu cho hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HCl dư thu 3,36 lít khí H2 Nếu cho hỗn hợp X hòa tan hết HNO3 lỗng dư thu V lít khí khơng màu, hóa nâu khơng khí (các thể tích khí đo đktc) Giá trị V là: A 2,24 lít B 3,36 lít C 4,48 lít D 5,6 lít Câu 156: Hòa tan hồn tồn hỗn hợp gồm Fe Fe3O4 dung dịch HNO3 thu 2,24 lít khí NO (đktc) Nếu thay dung dịch HNO3 dung dịch H2SO4 đặc nóng thu khí gì, thể tích bao nhiêu? A H2, 3,36 lít B SO2, 2,24 lít C SO2, 3,36 lít D H2, 4,48 lít Câu 157: Nung nóng m gam bột săt oxi, thu gam hỗn hợp chất rắn X Hòa tan hết hỗn hợp X dung dịch HNO3 (dư) 0,56 lít khí NO (đktc) Giá trị m là: A 2,52 B 2,22 C 2,62 D 2,32 Câu 158: Để m gam bột sắt khơng khí thời gian thu 12 gam hỗn hợp gồm: FeO, Fe3O4, Fe2O3, Fe Hòa tan hồn tồn hỗn hợp dung dịch HNO3 lỗng thu 2,24 lít khí NO (đo đktc) Giá trị m là: A 20,16 B 16,8 C 10,08 D 15,12 Câu 159: Hòa tan hồn tồn 30,4 gam hỗn hợp chất rắn X gồm Cu, CuS, Cu 2S, S dung dịch HNO3 dư, +5 20,16 lít khí NO (sản phẩm khử N , đktc) dung dịch Y Thêm Ba(OH)2 dư vào dung dịch Y thu m gam kết tủa Giá trị m là: A 81,55 B 110,95 C 55,75 D 104,2 Câu 160: Cho 18,4 gam hỗn hợp gồm Cu2S, CuS, FeS, FeS2 tác dụng hết với HNO3 (đặc, nóng, dư) thu V +5 lít khí có NO2 (sản phẩm khử N , đktc) dung dịch Y Cho toàn lượng Y vào lượng dư dung dịch BaCl2 thu 46,6 gam kết tủa, cho tồn Y tác dụng với dung dịch NH3 dư thu 46,6 gam kết tủa Giá trị V là: A 38,08 B 11,2 C 24,64 D 16,8 Câu 161: Cho hỗn hợp gồm 0,15 mol CuFeS2 0,09 mol Cu2FeS2 tác dụng với dung dịch HNO3 dư thu dung dịch X hỗn hợp khí Y gồm NO NO2 Thêm BaCl2 dư vào dung dịch X thu m gam kết tủa Mặt khác, thêm Ba(OH)2 vào dung dịch X, lấy kết tủa nung khơng khí đến khối lượng không đổi thu a gam chất rắn Giá trị m a là: A 111,84 gam 157,44 gam B 111,84 gam 167,44 gam C 112,84 gam 157,44 gam D 112,84 gam 167,44 gam Câu 162: Cho 35,84 gam hỗn hợp X gồm Cu FeCO3 vào dung dịch HNO3 lỗng, đun nóng, khuấy Sau phản ứng xảy hoàn toàn thu NO, 0,03 mol CO2, dung dịch Y 21,44 gam kim loại Cô cạn dung dịch Y thu khối lượng chất rắn khan là: A 38,82 gam B 36,24 gam C 36,42 gam D 38,18 gam Page 10 of 12 Trần Trung Nam, trantrungnam_t62@hus.edu.vn, 0375004618 Chương II: Nito - Photpho Câu 163: Thực hai thí nghiệm:  Thí nghiệm 1: Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch HNO 1M V1 lít khí NO  Thí nghiệm 2: Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch chứa HNO 1M H2SO4 0,5M V2 lít khí NO Biết NO sản phẩm khử nhất, thể tích khí đo điều kiện Quan hệ V1 V2 là: A V2 = 1,5V1 B V2 = 2V1 C V2 = 2,5 V1 D V2 = V1 Câu 164: Hòa tan 9,6 gam Cu vào 180 ml dung dịch chứa hỗn hợp HNO3 1M H2SO4 0,5M, kết thúc phản ứng thu V lít (đktc) khí khơng màu ra, hóa nâu khơng khí Giá trị V là: A 1,344 B 4,032 C 2,016 D 1,008 Câu 165: Nhiệt phân hoàn toàn 34,65 gam hỗn hợp gồm KNO3 Cu(NO3)2, thu hỗn hợp khí X (tỷ khối X so với H2 18,8) Khối lượng Cu(NO3)2 hỗn hợp ban đầu là: A 8,6 gam B 20,5 gam C 11,28 gam D 9,4 gam Câu 166: Nung 6,58 gam Cu(NO3)2 bình kín khơng chứa khơng khí, sau thời gian thu 4,96 gam chất rắn hỗn hợp khí X Hấp thụ tồn hỗn hợp khí X vào nước để 300 ml dung dịch Y Dung dịch Y có pH băng bao nhiêu? A B C D Câu 167: Nhiệt phân lượng AgNO3 thu chất rắn X hỗn hợp khí Y Dẫn tồn Y vào lượng nước dư thu dung dịch Z Cho toàn X vào Z, X tan phần thoát khí NO (sản phẩm khử +5 N ) Biết phản ứng xảy hoàn toàn Phần trăm khối lượng X phản ứng là: A 25% B 60% C 70% D 75% Câu 168: Cho m gam bột Fe vào 800 ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO3)2 0,2M H2SO4 0,25M Sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu 0,6m gam hỗn hợp bột kim loại V lít khí NO (sản phẩm khử +5 N , đktc) Giá trị m V là: A 10,8 4,48 B 10,8 2,24 C 17,8 2,24 D 17,8 4,48 Câu 169: Nung 27,3 gam hỗn hợp muối NaNO3 Cu(NO3)2 khan thu hỗn hợp khí X Dẫn tồn khí X vào 89,2 gam nước thu dung dịch Y có 1,12 lít khí (đktc) khơng bị hấp thụ Biết phản ứng xảy hoàn toàn Nồng độ phần trăm dung dịch Y là: A 6,3% B 12,4% C 12,6% D 25,2% Page 11 of 12 Chương II: Nito - Photpho Trần Trung Nam, trantrungnam_t62@hus.edu.vn, 0375004618 BẢNG ĐÁP ÁN Câu D Câu 11 C Câu 21 B Câu 31 D Câu 41 B Câu 51 A Câu 61 C Câu 71 D Câu 81 C Câu 91 C Câu 101 B Câu 111 B Câu 121 C Câu 131 B Câu 141 A Câu 151 A Câu 161 A Câu D Câu 12 C Câu 22 C Câu 32 D Câu 42 B Câu 52 C Câu 62 B Câu 72 D Câu 82 A Câu 92 D Câu 102 A Câu 112 A Câu 122 B Câu 132 A Câu 142 A Câu 152 B Câu 162 C Câu C Câu 13 D Câu 23 D Câu 33 D Câu 43 B Câu 53 A Câu 63 B Câu 73 D Câu 83 B Câu 93 B Câu 103 C Câu 113 D Câu 123 D Câu 133 C Câu 143 C Câu 153 C C Câu 163 B Câu B Câu 14 A Câu 24 B Câu 34 D Câu 44 C Câu 54 A Câu 64 C Câu 74 C Câu 84 D Câu 94 C Câu 104 D Câu 114 D Câu 124 D Câu 134 A Câu 144 C Câu 154 A Câu 164 C Câu D Câu 15 A Câu 25 D Câu 35 C Câu 45 A Câu 55 C Câu 65 B Câu 75 B Câu 85 D Câu 95 C Câu 105 D Câu 115 D Câu 125 A Câu 135 B Câu 145 D Câu 155 A Câu 165 D Câu C Câu 16 D Câu 26 A Câu 36 D Câu 46 C Câu 56 C Câu 66 C Câu 76 A Câu 86 A Câu 96 A Câu 106 B Câu 116 B Câu 126 C Câu 136 D Câu 146 B Câu 156 C Câu 166 C Câu A Câu 17 A Câu 27 B Câu 37 A Câu 47 C Câu 57 D Câu 67 C Câu 77 C Câu 87 C Câu 97 D Câu 107 C Câu 117 D Câu 127 D Câu 137 B Câu 147 D Câu 157 A Câu 167 A Câu C Câu 18 B Câu 28 B Câu 38 B Câu 48 C Câu 58 C Câu 68 D Câu 78 A Câu 88 B Câu 98 D Câu 108 D Câu 118 D Câu 128 B Câu 138 B Câu 148 B Câu 158 C Câu 168 C Câu C Câu 19 C Câu 29 C Câu 39 B Câu 49 C Câu 59 A Câu 69 A Câu 79 A Câu 89 C Câu 99 B Câu 109 B Câu 119 D Câu 129 C Câu 139 A Câu 149 D Câu 159 B Câu 169 C Câu 10 C Câu 20 C Câu 30 C Câu 40 D Câu 50 B Câu 60 D Câu 70 D Câu 80 A Câu 90 B Câu 100 C Câu 110 C Câu 120 A Câu 130 D Câu 140 C Câu 150 C Câu 160 A Page 12 of 12 ... Chương II: Nito - Photpho B Vì có liên kết ba nên phân tử nito bền nhiệt độ thường trơ mặt hóa học C Khi tác dụng với kim loại hoạt động mạnh, nito thể tính khử D Số oxi hóa nito hợp chất ion AlN,... N2O4, NH4+, NO3, NO2 là: -3, -4, -3, +5, +3 Câu 19: Trong hợp chất, nito có cộng hóa trị tối đa là: A B C D Câu 20: Trong hợp chất, nito có số oxi hóa là: A Chỉ có số oxi hóa -3 +5 B Chỉ có số... người ta thu khí nito phương pháp dời nước vì: A Khí nito nhẹ khơng khí B Khí nito tan nước C Khí nito khơng trì sống, cháy D Khí nito hóa lỏng, hóa rắn nhiệt độ thấp Câu 29: Nito có nhiều khống

Ngày đăng: 09/10/2018, 11:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan