Vận dụng phương pháp dạy học tích hợp nhằm nâng cao hiệu quả giờ dạy học tác phẩm đây thôn vĩ dạ của hàn mặc tử

23 7 0
Vận dụng phương pháp dạy học tích hợp nhằm nâng cao hiệu quả giờ dạy học tác phẩm đây thôn vĩ dạ của hàn mặc tử

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Trang ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Lý chọn đề tài Error! Bookmark not defined Mục đích nghiên cứu Error! Bookmark not defined Đối tượng nhiệm vụ nghiên cứu Error! Bookmark not defined Nhiệm vụ nghiên cứu Error! Bookmark not defined Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Cấu trúc đề tài NỘI DUNG……………………………………………………………………4 Tổng quan vấn đề nghiên cứu……………………………………………….4 Cơ sở khoa học đề tài………………………………………………… 2.1 Cơ sở luận……………………………………………………………….5 2.2 Cơ sở tiễn…………………………………………………………….7 lí thực Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học tác phẩm Đây thôn vĩ Dạ Hàn Mặc Tử .8 3.1 Tích hợp q trình hướng dẫn học sinh chuẩn bị học 3.1.1 Biện pháp thứ nhất: Giao cho học sinh trả lời hệ thống câu hỏi bám sát sách giáo khoa đồng thời lồng vào câu hỏi mở………………………….8 3.1.2 Biện pháp thứ hai: Tích hợp với cơng nghệ thơng tin hướng dẫn em tìm tài liệu tham khảo mạng internet để bổ trợ kiến thức……………… 10 3.2 Tích hợp trình hướng dẫn học sinh đọc hiểu văn tác phẩm 10 3.2.1 Biện pháp thứ nhất: Tích hợp với kiến thức phân mơn 10 3.2.2 Biện pháp thứ hai: Tích hợp với kiến thức liên mơn 14 3.3 Tích hợp trình tập 21 hướng dẫn học sinh luyện 3.4 Tích hợp trình hướng dẫn học sinh vận dụng học 23 Nguyên tắc vận dụng biện pháp tích hợp dạy học tác phẩm Đây thơn Vĩ Dạ Hàn Mặc Tử…………………………………………….24 Thực nghiệm sư phạm 25 5.1 Mục đích 25 thực 5.2 Đối tượng 25 thực 5.3 Cách thức nghiệm 25 thực 5.4 Thiết kế giáo án nghiệm 26 thực Kết việc ứng dụng sáng kiến…………………………………… 36 6.1 Thực nghiệm 36 6.2 Kết .3 6.3 Đánh giá chung 39 KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 PHỤ LỤC BẢNG QUY ƯỚC VIẾT TẮT TT ĐC : : Thử nghiệm Đối chứng GV : Giáo viên HS : Học sinh Nxb : Nhà xuất PPDH : Phương pháp dạy học SGK : Sách giáo khoa THPT THCS : : Trung học phổ thông Trung học sở GD&ĐT : Giáo dục Đào tạo PHẦN I: MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục tiêu giáo dục phổ thông giúp HS phát triển toàn diện, trang bị kiến thức cho HS tiếp tục học lên vào sống lao động Để thực mục tiêu này, chương trình giáo dục phổ thơng gồm nhiều mơn học có nội dung nhiệm vụ khác chúng có mối liên hệ chặt chẽ phát triển tồn diện nhân cách HS biểu quan trọng chất lượng đào tạo phổ thông Tuy nhiên thực tế giảng dạy mơn học nói chung Ngữ văn nói riêng, việc thực đầy đủ mục nhiệm vụ môn học, khai thác mối liên hệ môn chưa quan tâm mức Điều dẫn đến chất lượng giáo dục chưa đạt hiệu cao mà biểu cụ thể lực vận dụng kiến thức vào thực tế, lực giải vấn đề hạn chế Để khắc phục tượng này, ngành giáo dục Việt Nam thực nhiều giải pháp nhằm hướng tới mục tiêu nâng cao chất lượng dạy học Một phương pháp đổi đem lại nhiều hiệu nhà trường phương pháp dạy học tích hợp Tích hợp xu dạy học đại quan tâm nghiên cứu áp dụng vào nhà trường nhiều nước giới Ở nước ta, từ thập niên 90 kỷ XX trở lại đây, vấn đề xây dựng mơn học tích hợp với mức độ khác thực tập trung nghiên cứu, thử nghiệm áp dụng vào nhà trường phổ thông, chủ yếu bậc Tiểu học cấp THCS Trước đó, tinh thần giảng dạy tích hợp thực mức độ thấp liên hệ, phối hợp kiến thức, kĩ thuộc môn học hay phân môn khác để giải vấn đề giảng dạy Hiện nay, xu hướng tích hợp tiếp tục nghiên cứu, thử nghiệm áp dụng vào đổi chương trình SGK THPT Chương trình THPT, môn Ngữ văn, năm 2002 Bộ GD&ĐT dự thảo ghi rõ: “Lấy quan điểm tích hợp làm nguyên tắc đạo để tổ chức nội dung chương trình, biên soạn SGK lựa chọn phương pháp giảng dạy” (tr.27) “Nguyên tắc tích hợp phải quán triệt tồn mơn học từ Đọc văn, Tiếng Việt đến Làm văn; quán triệt khâu trình dạy học; yếu tố hoạt động học tập; tích hợp chương trình; tích hợp SGK; tích hợp phương pháp dạy học GV tích hợp hoạt động học tập HS; tích hợp sách đọc thêm, tham khảo.” (tr 40) Phương pháp tích hợp cho phép GV kết hợp nhiều kĩ tiết dạy, vừa dạy kiến thức, vừa dạy kĩ sống, vừa dạy cách làm người Khơng thế, tích hợp cịn phối hợp nhiều môn khoa học hay phân môn môn để làm cho tiết học trở nên phong phú đa dạng thu hút người tiếp nhận Từ góc độ thực tiễn, chọn tác phẩm Đây thôn Vĩ Dạ Hàn Mặc Tử tác phẩm thơ Mới tiêu biểu mang hướng phong cách tượng trưng siêu thực văn học phương Tây nên để thẩm thấu tầng ý nghĩa ẩn sâu đằng sau giới ngôn từ nghệ thuật không đơn giản Đó trang thơ thể tài hoa cá tính, độc đáo thi sĩ Hàn Mặc Tử dệt nên câu chữ tuyệt diệu với kết hợp hài hòa chất nhạc, chất họa, tạng chất riêng khó lẫn nhà thơ họ Hàn Những vần thơ đa nghĩa gói trọn tâm tư, ẩn ức với giới thơ đối lập mà thống nhà thơ “tài hoa bạc mệnh” Do vậy, việc “giải mã” tác phẩm tìm vẻ đẹp đặc trưng thơ Mới thơ tượng trưng Việt Nam đầu kỉ XX, tìm với cốt cách tài hoa nghệ sĩ nhà thơ Hoài Thanh mệnh danh “lạ lùng” “Thi nhân Việt Nam” Chu Văn Sơn xem tượng “lạ nhất” thơ Mới Mặt khác, việc tìm hiểu đưa cách tiếp nhận tác phẩm Đây thơn Vĩ Dạ có ý nghĩa định người dạy người học Bởi theo ý kiến nhiều GV HS tác phẩm vừa “khó dạy” vừa “khó học” GV HS vốn quen thuộc với thơ lạ lẫm với thơ tượng trưng đại Do việc tìm hiểu thưởng thức tác phẩm thể loại vấp phải “rào cản” định Bởi vậy, để hiểu rõ tầng ẩn nghĩa sâu xa tác phẩm, giáo viên phải nắm bắt rõ đặc trưng thể loại mà phải biết vận dụng phương pháp tích hợp để giúp học sinh thẩm thấu sâu sắc giá trị nét độc đáo tác phẩm Hướng đến việc thực yêu cầu động lực khiến tơi nghiên cứu đề tài “Vận dụng phương pháp dạy học tích hợp nhằm nâng cao hiệu dạy học tác phẩm Đây thôn Vĩ Dạ Hàn Mặc Tử” Mục đích nghiên cứu Đề tài hướng đến mục đích vận dụng phương pháp tích hợp nâng cao chất lượng dạy tác phẩm Đây thơn Vĩ Dạ chương trình lớp 11, qua góp phần cải tiến PPDH theo chương trình mới: phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng: HS lớp 11A3, 11A4 - Trường THPT Hoàng Mai, HS lớp 11A5, 11A6 - THPT Hoàng Mai Các lớp HS có đặc điểm tâm lí khả tiếp thu tương đương - Phạm vi: Văn thơ “Đây thôn Vĩ Dạ” (Ngữ văn 11, bản) Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu sở lí luận sở thực tiễn việc vận dụng phương pháp tích hợp dạy học mơn Ngữ văn nói chung văn Đây thơn Vĩ Dạ nói riêng GV trường THPT Hoàng Mai trường THPT Hoàng Mai 2 - Tiếp cận, soi chiếu tác phẩm từ nhiều góc độ góc độ lí luận văn học, lí thuyết thi pháp thể loại, góc độ âm nhạc, hội họa, địa lí, lịch sử để đổi cách dạy tác phẩm Mặt khác, qua đề tài với tích hợp nhiều phân mơn khác từ lí luận văn học đến văn học sử…, giúp HS có nhìn sâu sắc, tồn diện tác giả tác phẩm nhằm tạo tiền đề vững cho việc tiếp nhận văn “Đây thôn Vĩ Dạ” Hàn Mặc Tử Từ tơi muốn mang đến cho em khơng khí lớp học sơi nổi, em có hứng thú, tích cực, chủ động cách tiếp cận tác phẩm “Đây thôn Vĩ Dạ” nói riêng tác phẩm thơ nói chung - Tiến hành thực nghiệm sư phạm để xem xét khả ứng dụng đề tài việc nâng cao hiệu dạy học tác phẩm Đây thôn Vĩ Dạ Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp quan sát - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm - Phương pháp nghiên cứu tài liệu - Phương pháp phân tích - tổng hợp, thống kê tốn học, so sánh - Phương pháp thực nghiệm sư phạm Đóng góp đề tài - Về mặt lí luận, đề tài góp phần tìm hiểu sở lí luận việc vận dụng phương pháp tích hợp nhằm nâng cao hiệu dạy học tác phẩm Đây thôn Vĩ Dạ Hàn Mặc Tử - Về mặt thực tiễn, đề tài bước đầu đề xuất cách thức tiến hành dạy học tác phẩm Đây thôn Vĩ Dạ theo phương pháp tích hợp nhằm nâng cao hiệu tiếp nhận tác phẩm cho HS Cấu trúc đề tài Ngoài phần Đặt vấn đề, Kết luận Tài liệu tham khảo, nội dung đề tài có phần: Tổng quan vấn đề nghiên cứu Cơ sở vấn đề nghiên cứu Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học tác phẩm Đây thôn Vĩ Dạ Hàn Mặc Tử Nguyên tắc vận dụng biện pháp tích hợp dạy học tác phẩm Đây thôn Vĩ Dạ Hàn Mặc Tử Thực nghiệm sư phạm Kết việc ứng dụng sáng kiến PHẦN II NỘI DUNG Tổng quan vấn đề nghiên cứu Có nhiều viết, cơng trình khoa học nghiên cứu văn Đây thôn Vĩ Dạ chủ yếu sâu khai thác giá trị nội dung thành công nghệ thuật tác phẩm Cũng có vài viết, cơng trình khoa đề cập đến cách tiếp cận thơ Sáng kiến kinh nghiệm Vận dụng thực hành Tiếng Việt dạy đọc hiểu văn Đây thôn Vĩ Dạ Hàn Mặc Tử tác giả Lữ Thị Thanh Thủy khai thác mối quan hệ mật thiết Tiếng Việt văn chương làm sở việc tích hợp dạy học Ngữ văn Tác giả cho trình dạy đọc hiểu, GV phải biết vận dụng tri thức Tiếng việt ngữ âm, từ vựng, cú pháp, phong cách hay biện pháp tu từ để giúp HS khám phá sâu sắc ý nghĩa văn bản, đồng thời giúp HS lưu giữ vẻ đẹp, giá trị nhân văn sâu sắc mà văn chương nghệ thuật mang lại Vì thế, dạy tác phẩm thôn Vĩ Dạ, tác giả viết chủ yếu tập trung khai thác giá trị nghệ thuật biện pháp tu từ thơ như: tư từ ngữ âm, tu từ từ, tu từ câu Như đề tài tác giả có sử dụng phương pháp tích hợp dừng lại phạm vi nhỏ tích hợp liên môn Với sáng kiến kinh nghiệm Một số kinh nghiệm dạy Đây thơn Vĩ Dạ từ lí thuyết kí hiệu học, tác giả Ngô Thị Trang hướng dẫn đọc hiểu văn dựa vào lí thuyết kí hiệu học Cụ thể số biệp pháp sau: - Đọc phát loại tín hiệu, biểu tượng cấp độ tín hiệu văn thơ bước diễn giải giúp HS có khoa học việc phân tích, cảm thụ văn chương Đây vấn đề có tính ngun tắc giúp cho việc cắt nghĩa, lí giải sâu sắc thuyết phục ý nghĩa tác phẩm - Tìm hệ quy chiếu biểu đạt, biểu tượng Theo tác giả, tác phẩm văn học phản ánh thực khách quan mối quan hệ với hoàn cảnh lịch sử, xã hội, văn hóa Do vậy, kí hiệu tác phẩm có cội nguồn đa dạng, gợi người đọc liên tưởng đến nhiều mối quan hệ đa chiều Các kí hiệu tác phẩm tia hồi quang phản ánh hệ quy chiếu đa dạng Vì vậy, dạy thơ, tác giả viết sử dụng hệ quy chiếu từ người sáng tạo (thời đại người Hàn Mặc Tử), hệ quy chiếu từ văn hóa, hệ quy chiếu từ vốn sống vốn trải nghiệm thân người đọc Sáng kiến kinh nghiệm Vận dụng phương pháp dạy học theo định hướng phát huy lực HS dạy Đây thôn Vĩ Dạ Thu Trang - Trường THPT Tạ Uyên, n Mơ, Ninh Bình vận dụng số phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực vào dạy đọc hiểu Đây thôn Vĩ Dạ Tác giả sử dụng số hình thức dạy học như: đọc diễn cảm - sáng tạo, phương pháp vấn đáp gợi mở, thảo luận nhóm, trình bày phút, bình giảng, sơ đồ tư duy, Các cơng trình, viết đưa phương pháp đổi dạy học tác phẩm Đây thôn vĩ Dạ chưa có viết khai thác tối ưu lợi phương pháp tích hợp dạy học tác phẩm Đây thôn Vĩ Dạ Tuy nhiên, đề xuất gợi ý cho việc thực đề tài Vận dụng phương pháp tích hợp nâng cao hiệu dạy học tác phẩm Đây Thôn vĩ Dạ Hàn Mặc Tử Cơ sở khoa học đề tài 2.1 Cơ sở lí luận 2.1.1 Dạy học tích hợp - nhu cầu tất yếu đổi phương pháp giảng dạy nhà trường Khái niệm tích hợp (integration) hiểu hợp nhất, hồ nhập, kết hợp Trong lí luận dạy học, tích hợp hiểu kết hợp cách hữu cơ, có hệ thống, mức độ khác nhau, kiến thức, kĩ thuộc môn học khác hợp phần môn thành nội dung thống nhất, dựa sở mối liên hệ lí luận thực tiễn đề cập đến môn học hợp phần mơn Trong thực tế có nhiều loại tích hợp tích hợp theo phân môn, đa môn xuyên môn Người giáo viên phải biết lồng ghép kiến thức nhiều phân môn, nhiều môn để tạo phong phú cho dạy Khái niệm dạy học tích hợp quan điểm dạy học nhằm hình thành phát triển học sinh lực cần thiết, đặc biệt lực vận dụng kiến thức vào giải có hiệu vấn đề thực tiễn Theo GV lồng ghép nội dung giáo dục vào môn học có sẵn, thơng qua hoạt động học tập GV tổ chức hướng dẫn, HS cách thu thập, chọn lọc xử lí thơng tin mà chủ động nêu nên vấn đề vận dụng kiến thức kĩ vào giải vấn đề liên quan đến thực tiễn sống Như việc dạy học tích hợp xuất phát từ yêu cầu đưa HS trở thành đối tượng trung tâm học trình tìm hiểu tác phẩm Dạy học tích hợp thực phương pháp đem lại hiệu cao trình giảng dạy trương THPT 2.1.2 Nguyên tắc dạy học tích hợp Mục đích dạy học tích hợp để hình thành phát triển lực HS, giúp HS vận dụng để giải vấn đề thực tiễn sống Bản chất lực khả chủ thể kết hợp cách linh hoạt, có tổ chức hợp lí kiến thức, kĩ với thái độ, giá trị, động cơ, nhằm đáp ứng yêu cầu phức hợp hoạt động, bảo đảm cho hoạt động đạt kết tốt đẹp bối cảnh (tình huống) định phương pháp tạo lực dạy học tích hợp Dạy học tích hợp có đặc điểm sau đây: - Thiết lập mối quan hệ theo logic định kiến thức, kĩ khác để thực hoạt động phức hợp - Lựa chọn thông tin, kiến thức, kĩ cần cho HS thực hoạt động thiết thực tình học tập, đời sống hàng ngày, làm cho HS hòa nhập vào giới sống - Làm cho trình học tập mang tính mục đích rõ rệt - GV khơng đặt ưu tiên truyền đạt kiến thức, thông tin đơn lẻ, mà phải hình thành HS lực tìm kiếm, quản lí, tổ chức sử dụng kiến thức để giải vấn đề tình có ý nghĩa - Khắc phục thói quen truyền đạt tiếp thu kiến thức, kĩ rời rạc làm cho người trở nên "mù chữ chức năng", nghĩa nhồi nhét nhiều thông tin, không dùng Như vậy, dạy học tích hợp cải cách giảm tải kiến thức khơng thực có giá trị sử dụng, để có điều kiện tăng tải kiến thức có ích Để lựa chọn nội dung kiến thức đưa vào chương trình mơn học trước hết phải trả lời kiến thức cần làm cho HS biết huy động vào tình có ý nghĩa Biểu lực biết sử dụng nội dung kỹ tình có ý nghĩa, khơng tiếp thụ lượng tri thức rời rạc 2.1.3 Dạy học tích hợp mơn Ngữ văn Theo Chương trình Ngữ văn, dạy học tích hợp đòi hỏi GV Ngữ văn trước hết phải thấy mối liên hệ nội mơn (đọc, viết, nói nghe) Theo nội dung dạy đọc có liên quan lặp lại nội dung dạy viết, nói nghe; kiến thức kĩ đọc hiểu mà HS tích lũy q trình tiếp nhận văn thuộc kiểu loại khác giúp cho kĩ viết, nghe nói tốt Những kiến thức cách thức diễn đạt HS học trình đọc dùng để thực hành viết Những điều học đọc viết học sinh dùng nói Cùng với u cầu tích hợp nội mơn, dạy đọc, viết, nói nghe, giáo viên phải biết tận dụng hội để lồng ghép cách nhuần nhuyễn, hợp lí vào học yêu cầu giáo dục liên môn (Lịch sử, Địa lí, Giáo dục cơng dân, Nghệ thuật) nội dung giáo dục ưu tiên xuyên suốt tồn chương trình giáo dục phổ thơng (chủ quyền quốc gia, hội nhập quốc tế, giữ gìn sắc văn hóa, phát triển bền vững, bảo vệ mơi trường, quyền người, quyền trẻ em, bình đẳng giới, giáo dục tài chính, ) Tất nhiên, dạy học tích hợp gắn liền với hoạt động nhằm phát huy tính tích cực học sinh, đa dạng hóa phương pháp, hình thức tổ chức phương tiện dạy học mang tính đặc thù mơn học, cho kết thúc cấp lớp, học sinh đạt yêu cầu cần đạt mà chương trình đề Trên sở thấy, phạm vi tích hợp dạy Ngữ văn phong phú: tích hợp nội mơn (giữa ba phân mơn Văn - Tiếng Việt - Làm văn hay học có chủ đề); tích hợp liên môn Văn - Lịch sử (mở rộng theo hướng vận dụng kiến thức hoàn cảnh lịch sử - xã hội, thời đại, nhân vật lịch sử để lí giải lịch sử phát sinh, khai thác giá trị nội dung nghệ thuật, thành cơng hạn chế tác phẩm); tích hợp Văn - Địa lí (theo hướng vận dụng kiến thức hiểu biết địa danh, thổ nhưỡng, khí hậu để lí giải rõ chi tiết thiên nhiên, hình tượng nhân vật,…); tích hợp Văn - Mĩ thuật (có thể cho học sinh vẽ tranh minh họa số hình tượng nghệ thuật tác phẩm: thiên nhiên, người,…); tích hợp Văn - Nghệ thuật (hát, ngâm thơ, diễn kịch, sân khấu hóa)… Dưới hỗ trợ công nghệ thông tin truyền thông (PowerPoint, videoclip, tranh ảnh phần mềm ứng dụng khác), qua kênh hình trình chiếu giáo viên, học sinh tiếp cận hình ảnh trực quan sinh động, đầy màu sắc ấn tượng… 2.2 Cơ sở thực tiễn Khi thực đề tài này, dự sâu khảo sát, điều tra tình hình dạy học phân môn Văn GV HS trường THPT địa bàn thị xã Hoàng Mai (Phụ lục 2) Kết khảo sát sau: Về phía giáo viên: Ngồi tiết thao giảng, dạy học chủ đề, nghiên cứu học có đóng góp ý kiến tổ chun mơn phần lớn tiết học đọc - hiểu văn chủ yếu giáo viên sử dụng câu hỏi phát vấn, đàm thoại thuyết giảng Giáo viên sử dụng câu hỏi khơi gợi liên tưởng, tưởng tượng; câu hỏi nêu vấn đề kích thích lực sáng tạo học sinh Đặc biệt, phương pháp dạy học tích hợp chưa vận dụng hiệu Chúng khảo sát GV hai Trường THPT Hoàng Mai Trường THPT Hoàng Mai Khi hỏi mức độ quan tâm đến việc vận dụng phương pháp tích hợp dạy học văn văn học, số GV quan tâm quan tâm 16/19 (chiếm 84,2%), số GV khơng quan tâm 3/19 (chiếm 15,8%) Có 19/19 GV (chiếm 100%) xác nhận việc vận dụng phương pháp tích hợp dạy học có khả phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh Dù đa số GV xác định tầm quan trọng việc vận dụng phương pháp tích hợp dạy học song thực tế GV vận dụng phương pháp cịn có 4/19 (chiếm 21%); có 5/19 GV (chiếm 26,3%) sử dụng câu hỏi gợi mở Có 13/19 GV (chiếm 68,3%) giảng cho HS nghe Về phía học sinh: học sinh học thụ động, học máy móc; khơng có kĩ đọc hiểu văn thơ mới, đọc hiểu văn tương tự; chưa biết vận dụng kiến thức học vào thực tế sống; thiếu sáng tạo cách tự học; thiếu động học tập Khả tiếp nhận tác phẩm học sinh hạn chế, học sinh chưa phát lí giải vấn đề đặt tác phẩm, chưa thấy thống nội dung hình thức biểu văn bản, khơng biết tìm kiếm kiến thức trọng tâm để học, từ biết mà suy chưa biết Kĩ nói, viết, trình bày vấn đề cịn yếu Chúng tơi khảo sát 170 HS lớp thực nghiệm Khi hỏi nhận xét em đọc hiểu văn văn học lớp số học sinh hứng thú hứng thú chiếm tỉ lệ ỏi 50 em (chiếm 29,4%), ngược lại tỉ lệ học sinh không hứng thú 120 em (chiếm 76,5%) Có 116 em (chiếm 68,2%) muốn giáo viên giảng ghi chép, có 34 em (chiếm 20%) muốn giáo viên đặt câu hỏi sáng rõ dẫn dắt cụ thể, có 20 em (chiếm 11,8%) mong muốn giáo viên cho học sinh tự thể ý kiến Vậy nguyên nhân dẫn đến thực trạng trên? Thứ từ phía GV: Do áp lực thi cử, số giáo viên chạy theo thành tích khiến cho tiết đọc hiểu văn trở thành tiết “giảng văn” Cô say sưa với giảng mình, thuyết giảng tất vốn hiểu biết tác phẩm cho học sinh nghe, ghi chép Học sinh nghe thấy hay nghe xong dễ quên Văn chương thể rõ, học sinh nhớ nguyên xi lời văn thầy dù em có cố gắng bắt chước, học thuộc lòng Giáo viên chưa thay đổi quan niệm người học việc đánh giá người học; chưa thực ý đến nhu cầu, mong muốn, hứng thú em; chưa khuyến khích học sinh tìm tịi, sáng tạo; tương tác giáo viên - học sinh, học sinh - học sinh hạn chế Về phía học sinh: Hứng thú học mơn Ngữ văn học sinh chuyện “Biết rồi, khổ lắm…” xu học sinh học mơn để đối phó, để thi cử… tìm học sinh học mơn Ngữ văn với niềm đam mê Ở nhiều nhà trường, Ngữ văn môn bị học sinh kêu ca, môn học “buồn ngủ”, đem lại cảm giác “sợ” cho đa số học sinh Qua kiểm tra đánh giá sở thường xuyên định kì cho thấy số em nắm nội dung học cách sơ sài, qua loa Giáo viên ghi bảng nào, em trả lời nguyên Nếu hỏi lật ngược vấn đề em hiểu em khơng thể giải thích Về phía tác phẩm: Hàn Mặc Tử nhà thơ tiên phong việc cách tân thi pháp thơ Mới Thế giới nghệ thuật thơ Hàn Mặc Tử giới đa dạng, nhiều màu sắc Hàn Mặc Tử đưa vào thơ Mới sáng tạo độc đáo, hình tượng ngơn từ đầy ấn tượng, gợi cảm giác liên tưởng suy tưởng phong phú Ngoài bút pháp lãng mạn, nhà thơ sử dụng bút pháp tượng trưng yếu tố siêu thực Tiếp cận với giới nghệ thuật thơ Hàn Mặc Tử cảm nhận tính hàm súc, lạ ngơn từ, hình ảnh thơ; tính đa nghĩa, tạo sinh văn thơ; tính điêu luyện cách tổ chức, cấu trúc tác phẩm tính mơ hồ, khó hiểu Đây thôn Vĩ Dạ tác phẩm thơ mang đậm dấu ấn thơ Mới đại đưa vào nội dung giảng dạy Ngữ văn 11, THPT chương trình Và nhanh chóng trở thành học trọng tâm để học sinh tiếp nhận Học sinh lạ lẫm với sáng tác nghệ thuật theo thể tượng trưng Giáo viên phải tự tìm tư liệu để lĩnh hội thấu đáo tác phẩm, lại phải tìm cách diễn đạt cho thật dễ hiểu học sinh Từ thực tế trên, chúng tơi cho việc nghiên cứu để tìm biện pháp dạy học tác phẩm Đây thôn Vĩ Dạ cần thiết góp phần nâng cao chất lượng dạy học văn nhà trường Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học tác phẩm Đây thôn Vĩ Dạ Hàn Mặc Tử 3.1 Tích hợp trình hướng dẫn học sinh chuẩn bị học Để có giảng hồn chỉnh hấp dẫn lôi cuốn, học sinh tiếp nhận tác phẩm cách chủ động sáng tạo khâu chuẩn bị xem phần quan trọng khơng thể thiếu Vì vậy, trước dạy văn “Đây thôn Vĩ Dạ” đưa số cách để học sinh chuẩn bị sau: 3.1.1 Biện pháp thứ nhất: Giao cho học sinh trả lời hệ thống câu hỏi bám sát sách giáo khoa đồng thời lồng vào câu hỏi mở Ở biện pháp này, chuẩn bị hệ thống câu hỏi có gợi ý chi tiết tất hoạt động dạy Phần tìm hiểu chung gồm câu hỏi sau: - Hãy tìm nét tiêu biểu đời Hàn Mặc Tử để làm rõ số phận tài hoa bạc mệnh Hàn Mặc Tử? - Thời đại xã hội đời nhà thơ ảnh hưởng đến phong cách thơ Hàn Mặc Tử? - Cho biết hồn cảnh đời tác phẩm? Có nên cột chặt ý nghĩa hoàn cảnh vào câu chuyện riêng tư vào địa danh hẹp chốn Vĩ Dạ, sơng Hương tìm hiểu tác phẩm? Phần tìm hiểu văn gồm câu hỏi: Khổ 1: - Mở đầu thơ câu hỏi Em cho biết câu hỏi ai? Giọng điệu hỏi nào? Ý nghĩa lời hỏi? - Bức tranh thiên nhiên hoài niệm Hàn Mặc Tử lên nào? - Em có nhận xét thiên nhiên người thơn Vĩ khổ thơ này? Qua đó, em cảm nhận tâm trạng thi nhân? Khổ 10 - Bức tranh thiên nhiên khổ có khác biệt với khổ 1? - Thiên nhiên hai câu thơ đầu miêu tả nào? Thể tâm trạng tác giả? - Hình ảnh bến trăng sơng trăng gợi cho em cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên? Đằng sau phong cảnh tâm nhà thơ? Khổ 3: Cảm nhận tâm trạng thi nhân khổ thơ thứ 3? Câu hỏi gợi: - Em nhận xét cách ngắt nhịp câu thơ "Mơ khách đường xa, khách đường xa"? "Khách đường xa" ai? Tác dụng điệp ngữ "khách đường xa" - Em có nhận xét cách miêu tả hình ảnh người gái câu thơ "Áo em trắng nhìn khơng ra"? - "Sương khói mờ nhân ảnh" hình ảnh thực hay mơ? + Em có nhận xét đại từ phiếm “ai”? "Ai" lặp lại hai lần nhằm mục đích gì? Phần luyện tập vận dụng: Do dung lượng thời gian vẻn vẹn hai tiết dạy, HS trực tiếp thực nhiệm vụ lớp Vì vậy, phụ thuộc vào khiếu HS, giao cho em chuẩn bị trước số nội dung viết đoạn văn, vẽ tranh cảm nhận vẻ đẹp thôn Vĩ 3.1.2 Biện pháp thứ hai: Tích hợp với cơng nghệ thơng tin hướng dẫn em tìm tài liệu tham khảo mạng internet để bổ trợ kiến thức Thời đại công nghệ thông tin thời đại cho phép HS không chuẩn bị sách mà cịn mở rộng vốn hiểu biết cách tìm hiểu thơng tin mạng GV khuyến khích học sinh tìm hiểu thêm kiến thức bổ sung như: thơ Mới, thơ tượng trưng, thơ siêu thực, vẽ tranh (nếu lớp có Hs vẽ đẹp) nêu nét khái quát Sông Hương thơn Vĩ Dạ (thuộc thành phố Huế); tìm hiểu bối cảnh thời đại hình thành thơ mới; tìm hiểu vẻ đẹp đặc trưng tâm hồn, tính cách người Huế… Tôi xem nhiệm vụ, hội để học sinh nhận điểm số cao trả lời câu hỏi bổ sung kiến thức thêm tác giả, tác phẩm 3.2 Tích hợp q trình hướng dẫn học sinh đọc hiểu văn tác phẩm 3.2.1 Biện pháp thứ nhất: Tích hợp với kiến thức phân mơn * Tích hợp với Lý luận văn học: Hành trình tiếp nhận “đứa tinh thần” nhà văn hành trình khám phá thú vị địi hỏi người đọc có định hướng tiếp nhận 11 phù hợp dựa vào đặc trưng thể loại tác phẩm Để giúp học sinh dễ hiểu hứng thú q trình khám phá tác phẩm Đây thơn Vĩ Dạ, vận dụng kiến thức từ phân môn lý luận văn học để cung cấp cho em kiến thức lý luận chung nhằm tạo “bước đệm” trước tìm hiểu tác phẩm Khi hướng dẫn HS tìm hiểu thể thơ, tơi đặt câu hỏi: Trình bày hiểu biết thơ tượng trưng siêu thực phương Tây, ảnh hưởng chủ nghĩa tượng trưng siêu thực đến thơ Mới nói chung thơ Hàn Mặc Tử nói riêng Từ việc tìm hiểu kiến thức trên, HS thấy ảnh hưởng thơ tượng trưng siêu thực tạo nên phong cách thơ độc lạ Hàn Mặc Tử Thơ tượng trưng, siêu thực - Ra đời khoảng cuối kỉ XIX đầu kỉ XX phương Tây - Đi đầu Bô le, Rim bau, Breton - Đặc điểm: + Sáng tác tự động: nhà văn ghi lại từ ngữ, hình ảnh, dịng ý tưởng xuất đầu trạng thái nửa thức nửa tỉnh, sáng tạo trạng thái “nhập đồng” + Xây dựng hình ảnh siêu thực: Đó xích lại gần “hai thực cách quãng” (Pierre Reverdy), “va đập chói từ ngữ” + Tính nhạc thơ: “thơ tái nhịp điệu, tương ứng, hòa âm vạn vật tâm hồn người tạo thành giới thống âm thanh” Thơ Mới - Ra đời vào đầu kỉ XX, chịu ảnh hưởng từ thơ lãng mạn Pháp - Nội dung: + Đề cao ý thức ngã tiếng nói mạnh mẽ tơi cá nhân địi quyền sống, quyền hạnh phúc + Thể lòng yêu đời, yêu sống bế tắc + Bộc bạch tình yêu nước thầm kín + Đề tài quen thuộc: thiên nhiên, tình yêu tôn giáo - Nghệ thuật: phá vỡ hàng rào thi pháp trung đại hướng tới lối viết cách tân mẻ, sống động, lấy người làm chuẩn mực cho vẻ đẹp sống Thơ Mới mang đặc điểm rõ nét thơ tượng trưng, siêu thực phương Tây Ảnh hưởng thơ tượng trưng siêu thực đến thơ Hàn Mặc Tử Hàn Mặc Tử chịu ảnh hưởng chủ nghĩa tượng trưng siêu thực Trong thơ Hàn, nhiều thơ mang khuynh hướng siêu thoát vào giới siêu nhiên, tơn giáo, hình chiếu ngược khát vọng sống, khát vọng giao cảm với 12 đời Đọc thơ Hàn Mặc Tử ta bắt gặp tâm hồn thiết tha yêu sống, yêu thiên cảnh, yêu người đến khát khao, cháy bỏng; khát vọng sống mãnh liệt đến đau đớn Một số thơ cuối đời thi sĩ họ Hàn cịn đan xen hình ảnh ma qi – dấu ấn đau đớn, giày vò thể xác lẫn tâm hồn Đó khủng hoảng tinh thần, bế tắc tuyệt vọng trước đời * Tích hợp với văn học sử Trong trình tìm hiểu tác phẩm, tơi tích hợp với văn học sử để đối sánh tác phẩm thơ Hàn Mặc Tử với nhà thơ khác nhằm tìm “tạng chất” riêng thi nhân Để thấy khác biệt trên, yêu cầu HS tìm hiểu so sánh thống khác biệt thơ Hàn Mặc Tử với thơ truyền thống; thơ Hàn Mặc Tử với nhà thơ lãng mạn Huy Cận, Xuân Diệu - So sánh Thơ Hàn Mặc Tử thơ truyền thống (cái nhìn lịch đại) Tiêu chí Giống Thơ truyền thống Thơ Hàn Mặc Tử - Đều thể tư tưởng, tình cảm tác giả thơng qua giá trị nội dung giá trị nghệ thuật tác phẩm thơ - Đều sử dụng số thi liệu truyền thống quen thuộc trăng, dịng sơng, gió mây Khác + Chủ yếu thơ nói chí, tỏ lịng, +Thể lòng yêu thể tinh thần yêu nước, đời, lòng yêu nước thầm Về nội lòng tự hào, tự tơn dân tộc, chủ nghĩa kín thi nhân dung: anh hùng + Lấy vẻ đẹp thiên nhiên làm + Con người chuẩn mực chuẩn mực cho vẻ đẹp vẻ đẹp + Cái cá nhân + Tái nhiều góc tác phẩm khuất tâm hồn người khơng cịn bó hẹp văn học trung đại + Ý thức ngã, cá nhân thể cách rõ ràng, đề cao Khác Về hình thức + Thốt khỏi hệ thống ước lệ phức tạp, giới hình + Hệ thống ước lệ phức tạp, ảnh thơ mẻ, đầy sức nghiêm ngặt sống + Tính quy phạm chặt chẽ + Tính hàm súc cao: lời ít, ý nhiều 13 +Thể thơ: Thất ngôn bát cú + Cách tân nhiều thể thơ đường luật, lục bát, song thất lục bát, truyền thống sáng tạo … thể thơ tự +Nhiều hình ảnh độc đáo đan cài thực ảo - So sánh thơ Hàn Mặc Tử, Xuân Diệu, Huy Cận (những đỉnh cao phong trào thơ Mới) để thấy nét riêng thơ Hàn Mặc Tử Tiêu chí Xuân Diệu Huy Cận Hàn Mặc Tử Giống Nhau Đều nhà thơ tiêu biểu phong trào thơ Mới 19321945 Đề cao yêu đời, yêu sống không tránh khỏi nỗi cô đơn, bế tắc thơ Mới với ý thức ngã sâu sắc kín Giàu tình u q hương, đất thể cách thầm Chịu ảnh hưởng thơ tượng trưng, siêu thực văn học Pháp Thế giới hình ảnh vừa kế thừa yếu tố cổ điển văn học truyền thống vừa đầy sáng tạo, cách tân lạ Khác Ngôn ngữ tinh tế, giàu xúc cảm, đậm chất nhạc, chất họa Xuân Diệu Huy Cận Hàn Mặc Tử Nội dung - Thơ Xuân Diệu tiếng nói yêu đời đến rát bỏng, cuồng nhiệt đơi lúc băn khoăn, hồi nghi - Tình u đời ẩn kín sau nỗi buồn sầu đơn ảo não với nỗi buồn tự vạn cổ dồn bế tắc trước đời - Tình yêu đời đến đau đớn quằn quại, ám ảnh nỗi đau thân phận mặc cảm bệnh tật 14 Nghệ thuật Ám ảnh thời Khắc khoải không gian gian Đối lập Thế giới hình hai giới: giới ảnh thơ sống động vũ trụ rộng lớn vô hạn tươi non, biếc rờn, giới người nhỏ bé hữu hạn có đơi có cặp Hình ảnh tiêu biểu “trăng” với thơ Vị trí Xuân Diệu biểu tượng đẹp tuý, trăng đối tượng, khách thể - Hình ảnh “trăng”ít xuất thơ Huy Cận Huy Cận ám ảnh nỗi buồn trường cửu Nhà thơ Nhà thơ ảo não Ám ảnh “hồn trăng” Đối lập hai giới: bên ma quái, điên loạn bên trẻo, khiết; có đan cài hai cõi thực mộng Với Hàn Mặc Tử “trăng” giao thoa, hoà hợp với người, chí nhà thơ cịn hố thân vào trăng, rao bán trăng Nhà thơ lạ 3.2.2 Biện pháp thứ hai: Tích hợp kiến thức liên mơn để thấy vẻ đẹp phong phú tranh Vĩ Dạ tâm hồn thi nhân * Tích hợp với lịch sử Để HS có sở cảm nhận tác phẩm cách sâu sắc hơn, GV cần giúp HS hiểu đời riêng thời đại xã hội nhà thơ “Thơ tiếng lòng”, dấu ấn tư tưởng tình cảm riêng người nghệ sĩ, cịn người nghệ sĩ thư kí trung thành trái tim; thơ xuất phát từ lòng, tâm hồn người viết (Nguyễn Đình Thi) Một trào lưu văn học đời phản ánh đòi hỏi định lịch sử xã hội Bởi tiếng nói, nhu cầu thẩm mỹ giai cấp, tầng lớp người xã hội Thơ tiếng nói giai cấp tư sản tiểu tư sản Sự xuất hai giai cấp với tư tưởng tình cảm mới, thị hiếu thẩm mỹ với giao lưu văn học Đông Tây nguyên nhân dẫn đến đời Phong trào thơ 1932-1945 So với giai cấp tư sản, giai cấp tiểu tư sản giàu tinh thần dân tộc yêu nước Tuy không tham gia chống Pháp không theo đường cách mạng họ sáng tác văn chương cách để giữ vững nhân cách Thơ Mới mang âm vang thời đại, nỗi buồn hệ yêu nước bất lực trước thời Cái thơ trốn vào nhiều nẻo đường khác nhau, đâu thấy buồn cô đơn“ Đời nằm vịng chữ Tơi Mất bề rộng ta tìm bề sâu Nhưng sâu lạnh Ta thoát lên tiên Thế Lữ, ta phiêu lưu trường tình Lưu Trọng Lư, ta điên cuồng 15 với Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên, ta đắm say Xuân Diệu Nhưng động tiên khép, tình u khơng bền, điên cuồng tỉnh, say đắm bơ vơ Ta ngẩn ngơ buồn trở hồn ta Huy Cận ” (Thi nhân Việt Nam – Hồi Thanh) Buồn đơn tâm trạng cá thể thi nhân lại nét chung nhà thơ trường phái Đây tượng lạ mà nguyên nhân khách quan chung Họ khơng biết phải làm theo hướng xã hội tan tác Họ không chấp nhận sống tầm thường tẻ nhạt người xung quanh Do đó, họ cảm thấy lạc lõng, bơ vơ xã hội Và để giải tỏa tâm trạng đó, họ tìm đến với thơ thể theo nhiều cảm xúc khác Thơ theo chủ nghĩa lãng mạn, với cảm hứng thiên nhiên trữ tình làm chủ đạo, song khơng mà bỏ rơi thời đại Thơ thể tình yêu đất nước nhà thơ lúc Các thơ đậm tính dân tộc thể lòng người Việt Nam trước thời buổi nước nhà tan Có thể nói, tinh thần dân tộc động lực để giúp nhà thơ ấp ủ lòng yêu nước Quê hương đất nước thân thương trở thành cảm hứng nhiều thơ Đánh giá Phong trào thơ mới, Nhà thơ Huy Cận cho “Dòng chủ lưu Thơ nhân chủ nghĩa” “Các nhà thơ giàu lòng yêu nước, yêu quê hương đất nước Việt Nam Đất nước người tái Thơ cách đậm đà đằm thắm” Hàn Mặc Tử nhà thơ tiêu biểu phong Trào thơ Mới Đâу thôn Vĩ Dạ tác phẩm xuất sắc thi nhân - trích tập Thơ điên Khi ѕáng tác thơ nàу, Hàn Mặc Tử giai đoạn khó khăn đời, ông phải chịu đựng đau giằng хé từ bệnh phong hàn Thế đọc Đâу thơn Vĩ Dạ người đọc hịa ᴠào giới khác, nơi ấу lời kêu than người lâm bệnh nặng mà tâm hồn уêu thương thiên nhiên, уêu thương người da diết Bài thơ tranh thiên nhiên tuуệt mĩ, hồn thơ nặng tình, góc nhìn mẻ nơi хứ Huế Tác giả đem đến cho người đọc ᴠần thơ đầу хúc cảm, ᴠẻ đẹp thấm đượm nỗi buồn хứ Huế Để giúp HS hiểu rõ người phong cách sáng tác Hàn Mặc Tử, chúng tơi tích hợp với kiến thức mơn lịch sử Cụ thể đặt câu hỏi gợi mở: - Nêu hoàn cảnh đời đặc điểm thơ Mới? - Bi kịch đời Hàn Mặc Tử? - Những yếu tố tác động đến phong cách sáng tác nhà thơ? Từ việc trả lời câu hỏi đó, em lí giải đọc trang thơ Hàn Mặc Tử ta bắt gặp tâm hồn thiết tha yêu sống, yêu thiên 16 cảnh, yêu người đến khát khao, cháy bỏng; khát vọng sống mãnh liệt đến đau đớn * Tích hợp với kiến thức địa lí Khi giảng dạy tác phẩm, để giúp học sinh hình dung rõ nét thôn Vĩ Dạ xứ Huế, giao cho em tìm hiểu trước kiến thức địa lí xứ Huế HS sử dụng đồ xứ Huế hình ảnh thơn Vĩ Dạ, sơng Hương- địa danh nhắc đến tác phẩm để trình bày trước lớp Từ kiến thức này, học sinh dễ liên tưởng đến hình ảnh tác phẩm nhằm khai thác hiệu giá trị nghệ thuật câu chữ, hình ảnh * Thơn Vĩ Dạ - Thuộc huyện Phú Vang, Huế - Nguồn gốc địa danh Vĩ Dạ hai chữ Vi Dã đọc chệch Về ý nghĩa, “Vi” lau lách, “Dã” đồng nội, cánh đồng Vậy “Vi Dã” có nghĩa cánh đồng lau lách - Ở làng Vĩ Dạ, nhà biệt thự với kiến trúc nhà vườn đặc trưng, có cảnh, hịn non bộ, vườn ni chim chóc, trơng đẹp mắt Vỹ Dạ có phong cảnh nên thơ, có dịng sơng xanh, có thiếu nữ thướt tha duyên dáng, chàng trai phong nhã, đa tình đề tài cảm hứng cho thi nhân * Sông Hương: - Sông Hương thuộc miền Trung Việt Nam Sơng có hai dịng bắt nguồn từ dãy núi Trường Sơn huyền thoại đến đồng bằng, khơng chảy qua nhiều địa phương mà nằm gọn gàng lòng thành phố nhất, Thừa Thiên - Huế Thủy trình 80 km sông Hương xưa điều hấp dẫn khơng với nhà địa lí mà với nghệ sĩ say mê đẹp Đoạn sơng chảy qua Huế uốn lượn hiền hịa dải lụa tự nhiên nhằm tôn thêm vẻ kiều diễm cho thành phố Huế 17 Bản đồ xứ Huế, thôn Vĩ Dạ vẻ đẹp sông Hương HS sử dụng thuyết trình * Tích hợp với kiến thức văn hóa: Thơ Hàn Mặc Tử bên cạnh chất thơ bay bổng thấm đẫm chất văn hóa, chất Huế đậm nét Bởi vậy, giảng dạy tác phẩm, giáo viên phải giúp học sinh hiểu sâu văn hóa xứ Huế nhằm giúp em thấy linh hồn văn hóa xứ sở gửi gắm thơ Để làm điều đó, chúng tơi định hướng cho HS tìm hiểu kiến thức văn hóa mảnh đất cố làm sở cảm nhận hình ảnh thơ Trong tác phẩm, có hai hình ảnh gợi vẻ đẹp văn hóa xứ Huế Hình ảnh thứ tái vẻ đẹp người xứ Huế qua câu thơ “Lá trúc che ngang mặt chữ điền” Để HS cảm nhận vẻ đẹp đó, GV đặt câu hỏi: “Với hiểu biết văn hóa xứ Huế, em hiểu câu thơ Lá trúc che ngang mặt chữ điền”? Qua tìm hiểu, HS biết tính cách, vẻ đẹp tâm hồn người xứ Huế Người Huế giản dị, chân thành đặc biệt người gái Huế dịu dàng, kín đáo, nhẹ nhàng, thâm trầm mà khơng phần sâu sắc Nhắc đến gái Huế, người ta nghĩ đến hình ảnh gái dun dáng, thướt tha tà áo dài tím mộng mơ nón trắng, dịu dàng, yểu điệu mà tinh 18 tế “Lá trúc che ngang mặt chữ điền” nét vẽ tài tình, gợi lên hình ảnh gương mặt phúc hậu, hiền lành, trung thực Nét vẽ miêu tả vẻ đẹp tao, dịu dàng mang vẻ đẹp phúc hậu đậm chất Á Đơng Có thể nói, thi nhân hiểu người xứ Huế, hiểu sâu sắc ẩn kín bên họ để có câu thơ giàu ý nghĩa đến Hình ảnh thứ hai xuất thơ tà áo dài truyền thống - nét đẹp văn hóa vốn có từ lâu đời mảnh đất cố đô Nét văn hóa gợi qua hình ảnh: Áo em trắng q nhìn khơng Ở hình ảnh thơ này, GV đặt câu hỏi: Em có nhận xét cách miêu tả hình ảnh người gái câu thơ Áo em trắng q nhìn khơng ra? HS phát hình ảnh người gái miêu tả theo mức độ tăng tiến: áo trắng- trắng quá- nhìn khơng để cực tả sắc trắng Đó hình ảnh biểu tượng cho trắng, tinh khôi người gái xứ Huế, đồng thời cịn sắc trắng tâm tưởng nhà thơ Vẻ đẹp thiếu nữ Huế tà áo dài * Tích hợp với hội họa Tính hình tượng tính phi vật thể chất liệu ngôn từ giúp cho tác phẩm văn học tác động vào trí tưởng tượng người đọc, tái tạo tâm trí họ tranh tâm tưởng “mã hóa” lớp vỏ ngôn từ mà nhà thơ gửi gắm Không thể màu, mà cịn phối hợp nhiều màu tạo thành chỉnh thể thẩm mỹ hài hịa từ đường nét đến hình khối 19 Bài thơ “Đây thôn Vĩ Dạ” tổ hợp bốn tranh tâm trạng với sắc thái khác tạo nên với ngôn từ nghệ thuật Đó tranh vườn Vĩ Dạ vào buổi sáng sớm tinh khôi, với vẻ đẹp đầy sức sống, tươi tắn: “Nhìn nắng hàng cau nắng lên/ Vườn mướt xanh ngọc” Đó tranh tuyệt đẹp tràn ngập màu sắc ánh sáng Những chi tiết tranh đậm tính hội họa Đó cịn tranh chia lìa thiên nhiên, mây gió “Gió theo lối gió mây đường mây/ Dòng nước buồn thiu hoa bắp lay” Nhịp thơ 3/4 phép điệp “gió…gió”, “mây…mây” bẻ đơi câu thơ thành chia lìa, vật việc tưởng khơng tách rời mây gió đành phải xa cảm hứng đau thương chia lìa nơi trái tim thi sĩ Bức tranh thứ ba, tranh thuyền trăng dòng sơng trăng lên lung linh tâm trí, tác giả gợi không tả, thuyền ánh trăng lên thơ cách tự nhiên: “Thuyền đậu bến sơng trăng đó?” Câu thơ vẽ vào tâm trí người đọc tranh bàng bạc chốn 20

Ngày đăng: 09/11/2023, 22:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan