Đây thôn vĩ dạ p1

4 162 2
Đây thôn vĩ dạ p1

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Khóa học Luyện thi Đại học KIT-1: Mơn Ngữ văn (Thầy Nguyễn Quang Ninh) Đây thôn Dạ – Hàn Mặc Tử ĐÂY THÔN DẠ (PHẦN 1) - HÀN MẶC TỬ - TÀI LIỆU BÀI GIẢNG Đây tài liệu tóm lược kiến thức kèm với giảng Đây thơn Dạ (Phần 1) thuộc khóa học Luyện thi Đại học KIT-1: Môn Ngữ văn (Thầy Nguyễn Quang Ninh) website Hocmai.vn Để nắm vững kiến thức thơ Đây thôn Dạ, Bạn cần kết hợp xem tài liệu với giảng Hàn Mặc Tử đời tư: - Bị bệnh hiểm nghèo (phong - hủi) - Đa tình: có nhiều mối tình + Hồng Cúc + Mộng Cầm + Ngọc Sương + Thương Thương “ Lạc đường từ thuở thơ Lạc em từ thuở liếc cô láng giềng” “Tháng ngày qua chẳng gió chẳng thơ … Chẳng lệ, chẳng yêu,…” - Cơ chế tâm lý: quê người đẹp, niềm tự hào, tình yêu làm trái tim sống lại Đề ra: Phân tích thơ "Đây thơn Dạ" Hàn Mặc Tử Bài Làm MỞ BÀI 1: Hàn Mặc Tử (1912 – 1940) hồn thơ phong phú mãnh liệt thơ ca lãng mạn Thơ ơng có vần đầy huyết lệ có vần trẻo, tinh khiết nước suối ban mai rừng, vần thơ viết thiên nhiên tình u Có lần hai nguồn thi cảm gặp kết tinh toả sáng thành vần thơ tuyệt tác: “Đây thông Dạ” MỞ BÀI 2: Trong số vùng đất, miền quê Việt vào thơ ca, nghệ thuật, có lẽ Huế xứ để thương để nhớ cho tâm hồn người nhiều Dải đất cuối miền trung nắng cháy với dòng Hương Giang, núi Ngự Bình, với vẻ đẹp hiền hoà, mơ mộng, dịu dàng nguồn cảm hứng cho nhiều văn nhân, thi sĩ Nằm dòng chảy cảm xúc đó, "Đây Thôn Dạ” Hàm Mặc Tử - Một thơ mực sáng, sáng bậc "con người cai trị trường thơ loạn, thơ điên Bình Định - Hàm Mặc Tử" I Hoàn cảnh sáng tác “Đây thôn Dạ” rút tập “Thơ điên” – 1939 Thi sỹ Hàn Mặc Tử viết thơ sau nhận bưu ảnh Hoàng Cúc gửi từ Huế Trong đời 28 năm thi nhân, Hồng Cúc mối tình đầu, người yêu đơn phương, lặng thầm Hàn Mặc Tử Khi làm việc sở Đạc Điền Hocmai.vn– Ngơi trường chung học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1- Khóa học Luyện thi Đại học KIT-1: Môn Ngữ văn (Thầy Nguyễn Quang Ninh) Đây thôn Dạ – Hàn Mặc Tử – Quy Nhơn, Hàn Mặc Tử đem lòng yêu thương Hoàng Cúc – viên chức cao cấp Đấy người thiếu nữ mang vẻ đẹp dịu dàng, kín đáo giữ nhiều nét chân q Thi nhân yêu dám đứng từ xa để chiêm ngưỡng dung nhan Hồng Cúc tính q rụt rè, bẽn lẽn Tất mối chân tình ấy, Hàn Mặc Tử gửi gắm vào tập “Gái quê” Khi Hoàng Cúc theo cha Dạ - Huế, Hàn Mặc Tử tưởng nàng lấy chồng: “Ngày mai bỏ làm thi sĩ Em lấy chồng hết ước mơ Tơi tìm mỏm đá trắng Ngồi lên để thả hồn thơ” Đến năm 1939, ngày tháng vật lộn với bệnh hiểm nghèo, Hàn Mặc Tử nhận bưu ảnh phong cảnh xứ Huế có sơng nước, có thuyền, có trăng, có mặt trời hàng cau kèm theo dòng chữ hỏi thăm Hoàng Cúc Xúc động, bồi hồi trước lòng cố nhân, Hàn Mặc Tử sáng tác thơ Phải tâm hồn tình yêu làm sống dậy niềm tự hào quê hương người đẹp qua hồi tưởng giúp Hàn Mặc Tử sáng tác câu thơ thánh thiện đến thế? Khi phân tích, ý đến mối tình với người gái Huế nguồn cảm hứng để Hàn Mặc Tử viết nên tác phẩm mà bưu ảnh nguồn khơi cảm hứng Mối tình đơn phương, hư ảo có lẽ đem đến cho cảnh sắc thiên nhiên Dạ thêm chút mộng mơ thấm đượm nỗi buồn chia li man mác Khơng nên đồng mối tình với tình cảm, tranh thơ Dạ thôn nhỏ nằm bên bờ sông Hương - xứ Huế Thôn trước Cách mạng nơi vương hầu, hoàng tộc gia đình q phái cư trú Ở có khu nhà vườn đẹp xinh thơ tứ tuyệt với cảnh, ăn tiếng Từ xưa, vào thơ ca vẻ đẹp thi vị, tiêu biểu cho cảnh sắc phong vị “Đây xứ mơ màng, xứ thơ”: “Du khách bảo vườn kín đáo … Đây xứ mơ màng, xứ thơ … Nghiêng nghiêng vành nón dáng chờ ai?” Nhà thơ Bích Khê viết: “Vĩ Dạ thôn! Dạ thôn! Biếc tre, cần trúc không buồn mà say” THÂN BÀI: II Phân tích Khổ 1: “Đây thôn Dạ” trước hết thơ miêu tả cảnh đẹp xứ Huế tiếng thơ không bắt đầu câu thơ tả cảnh, mà bắt đầu câu hỏi: “Sao anh không chơi thôn Vĩ?” Hocmai.vn– Ngôi trường chung học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 2- Khóa học Luyện thi Đại học KIT-1: Mơn Ngữ văn (Thầy Nguyễn Quang Ninh) Đây thôn Dạ – Hàn Mặc Tử Câu thơ thoáng lời trách móc nhẹ nhàng pha chút hờn dỗi, tiếc nuối Nhưng đằng sau lời chào mời thiết tha, niềm mong đợi tha thiết khách đến thăm để thưởng thức khung cảnh thiên nhiên đẹp đến dễ say lòng người Đại từ “anh” câu thơ gây nên nhiều cách hiểu khác Có người hiểu “anh” phân thân nhân vật trữ tình – tác giả Nhà thơ tự vấn lòng lâu q rồi, anh chưa lần mảnh đất thơn thân quen “Nơi có nửa tim mình; có người u đó” (Viễn Phương) để ngắm nhìn khung cảnh làng quê đẹp đẽ nên thơ? Có cách hiểu khác, người phát ngơn câu hỏi phải Hồng Cúc dịu dàng kín đáo? Nếu thực câu thơ tiếng nói trách móc ý tứ tác giả thơn bị ngăn không gian, thời gian nhà thơ nhìn thơn tâm trơng về, ngóng Vậy mà lời thơ lại cho ta cảm giác dường Hàn Mặc Tử nói thơn có thực, trực tiếp lên qua tầm nhìn Ngay nhan đề thơ “Đây thơn Dạ”, từ “đây” thể cảm nhận “Nhìn nắng hàng cau nắng lên” Bắt đầu câu hỏi, câu hỏi đầy hàm ý giúp nhà thơ mở ra, gợi khung cảnh thiên nhiên thôn sống động, tươi đẹp bày trước mắt: “Nhìn nắng hàng cau nắng lên” Nhắc đến Dạ thơn, hình ảnh lên tâm trí nhà thơ “hàng cau”(cau cảnh đẹp, cau hồn quê Việt Nam) Bởi cau lồi nhã, xinh xắn với thân hình thẳng tắp, tán xanh tươi; cau loại thân thuộc với làng quê Việt Nam, nơi có phong tục ăn trầu từ ngàn đời Nguyễn Bính - nhà thơ cảnh quê, hồn q đặt mối tình bình dị đơi trai gái thơn q phong cảnh có hình ảnh thân cau quen thuộc ấy: “Nhà em có giàn giầu, Nhà anh có hàng cau liên phòng” Trong thơ “Hoa Lư” nhà thơ Trần Đăng Khoa viết: “Đường cỏ lơ mơ nắng Mái tranh chìm chơi vơi Vài tán cau mộc mạc Thả hồn quê lên trời” Ở đây, hình ảnh “hàng cau” Hàn Mặc Tử có chi tiết khó qn Ấy “nắng hàng cau, nắng lên” Điệp từ “nắng” gợi cho ta cảm giác ánh nắng lên buổi sớm biểu tượng cho sức sống, niềm vui lan rộng tràn đầy đất trời, chiếu sáng lấp lánh “hàng cau” đẫm sương đêm Trong ánh ban mai, sắc xanh tàu cau ngời lên thứ ánh nắng tinh khơi, bừng sáng mà khơng chói chang gay gắt “Nắng lên” không gợi lên cảm giác trẻo mẻ, tươi tắn mà mở không gian, thời gian thôn buổi sớm mai, bắt đầu Câu thơ Hàn Mặc Tử gợi cho ta nhớ câu thơ rời rợi nắng xuân, nắng thơ Tố Hữu: “Nắng xuân tưới thân dừa xanh dịu Tàu cau non lấp lống mn gươm xanh Hocmai.vn– Ngơi trường chung học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 3- Khóa học Luyện thi Đại học KIT-1: Môn Ngữ văn (Thầy Nguyễn Quang Ninh) Đây thôn Dạ – Hàn Mặc Tử Ánh nhởn nhơ đùa non trắng phếu Và chảy tan qua kẽ vườn chanh” Đúng cảnh thơ Hàn Mặc Tử ánh sáng lung linh hoài niệm nên lung linh ánh sáng, rực rỡ sắc màu gợi cảm: “Vườn mướt xanh ngọc” Thiên nhiên thơn thi sĩ ngắm nhìn từ xa đến gần, từ toàn cảnh đến cụ thể Câu thứ ba cất lên tiếng reo đầy thích thú, biểu lộ ngạc nhiên đến ngỡ ngàng, ngưỡng mộ trước vẻ đẹp bất ngờ vườn Dạ… “Vườn mướt xanh ngọc" Câu thơ diễn tả thành công vườn tươi tốt, sum xuê Dạ Vườn Dạ với cảnh, ăn chăm sóc bàn tay cần cù, khéo léo lại tắm nắng gội mưa thường xuyên nên bóng nhẵn, tươi tốt, ánh lên màu ngọc bích, long lanh Về nghệ thuật câu thơ này, tác giả dùng thán từ “quá” hình ảnh so sánh “xanh ngọc’ Thi sĩ dùng tính từ “mướt” khơng phải “mượt” “mướt” ngồi ý nghĩa nhẵn bóng mượt, có ý nghĩa tươi non, gợi vẻ óng ả, mỡ màng, trẻo, ánh lên loáng nước, mơ tả thật tài tình cảnh vật tốt tươi chứa chan sức sống Còn ngọc loại đá quý có sắc bóng xanh biếc đẹp Bằng lối so sánh độc đáo ấy, vườn thôn lên "một viên ngọc lớn khơng óng ánh sắc xanh, mà toả vào khơng vào gian màu xanh long lanh ánh sáng" Nhờ “nắng lên” câu rọi xuống màu xanh vườn tạo “mướt” “xanh ngọc” Tả vườn câu thơ này, thi sĩ Hàn Mặc Tử đạt đến độ tinh tế hoạ sĩ tài hoa Đúng nhà phê bình Hồi Thanh nhận xét: “Hàn Mặc Tử có câu thơ đẹp cách lạ lùng, đọc lên rưới vào hồn nguồn sáng láng” Ngắm nhìn tranh thiên nhiên Dạ thơ mộng, thi sĩ liên tưởng đến hình ảnh thật bất ngờ thú vị: “Lá trúc che ngang mặt chữ điền” Hình ảnh người thấp thống ẩn sau cành trúc thổi vào khung cảnh tạo vật sinh khí Bóng dáng người xuất làm cho cảnh Dạ vốn đẹp lại đẹp hài hoà cảnh người, tĩnh động Câu thơ ngồi ý nghĩa tả thực, mang ý nghĩa tượng trưng cách điệu hố Cảnh người tơ điểm cho Cảnh xinh xắn, thơ mộng; người dịu dàng phúc hậu Tất tạo nên vẻ đẹp hài hồ, kín đáo nên thơ Nhờ thế, câu thơ làm bật linh hồn, phong cảnh vườn xứ Huế Tóm lại, chi tiết quen thuộc bình dị mà khơng phần độc đáo gợi cảm, Hàn Mặc Tử khắc hoạ tranh quê Dạ - Huế tràn đầy sức sống với vẻ đẹp bất ngờ, có hài hồ cảnh với người Đoạn thơ làm khơi dậy tâm hồn người đọc nỗi niềm quê hương, làng mạc Việt Nam thân u mn đời (Còn tiếp phần ) Giáo viên: Nguyễn Quang Ninh Nguồn: Hocmai.vn– Ngơi trường chung học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 Hocmai.vn - Trang | 4- ... cảnh sắc phong vị Đây xứ mơ màng, xứ thơ”: “Du khách bảo vườn kín đáo … Đây xứ mơ màng, xứ thơ … Nghiêng nghiêng vành nón dáng chờ ai?” Nhà thơ Bích Khê viết: Vĩ Dạ thôn! Vĩ Dạ thôn! Biếc tre,... Ngay nhan đề thơ Đây thôn Vĩ Dạ , từ đây thể cảm nhận “Nhìn nắng hàng cau nắng lên” Bắt đầu câu hỏi, câu hỏi đầy hàm ý giúp nhà thơ mở ra, gợi khung cảnh thiên nhiên thôn Vĩ sống động, tươi... BÀI: II Phân tích Khổ 1: Đây thôn Vĩ Dạ trước hết thơ miêu tả cảnh đẹp xứ Huế tiếng thơ không bắt đầu câu thơ tả cảnh, mà bắt đầu câu hỏi: “Sao anh không chơi thôn Vĩ? ” Hocmai.vn– Ngôi trường

Ngày đăng: 23/05/2019, 22:58

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan