Đây thôn vĩ dạ p2

4 92 1
Đây thôn vĩ dạ p2

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Khóa học Luyện thi Đại học KIT -1: Mơn Ngữ văn (Thầy Nguyễn Quang Ninh) Đây thôn Dạ – Hàn Mặc Tử ĐÂY THÔN DẠ (PHẦN 2) - HÀN MẶC TỬ - TÀI LIỆU BÀI GIẢNG Đây tài liệu tóm lược kiến thức kèm với giảng Đây thơn Dạ (Phần 2) thuộc khóa học Luyện thi Đại học KIT-1: Môn Ngữ văn (Thầy Nguyễn Quang Ninh) website Hocmai.vn Để nắm vững kiến thức thơ Đây thôn Dạ, Bạn cần kết hợp xem tài liệu với giảng Tiếp theo phần Khổ Từ khổ thơ thứ sang khổ thơ thứ hai, mạch thơ có chuyển đổi đột ngột, mở giới khác Huế, khác hẳn với giới ban đầu Một bên tràn trề ánh sáng, mướt xanh sống; bên hiu hắt, u buồn, chia li, thơ mộng, êm đềm: “Gió theo lối gió mây đường Dòng nước buồn thiu hoa bắp lay Thuyền đậu bến sơng trăng Có chở trăng kịp tối nay?” Thấm đượm lời thơ cảm giác buồn vắng, sầu tủi, chia lìa, đọc lên nghe chua xót ám ảnh hai câu thơ Thế Lữ: “Anh đường anh, tơi đường tơi Tình nghĩa đơi ta thơi” Nhưng Thế Lữ nói cách phát ngơn trực tiếp lời nhân vật trữ tình, Hàn Mặc Tử lại nói qua tranh phong cảnh, nói hình ảnh Mạch thơ vận động từ ngoại cảnh vào tâm cảnh Bức tranh sông nước, bờ bãi trải dài thấm sâu nỗi buồn li biệt Phải mang nặng mặc cảm người thiết tha gắn bó với đời mà có nguy phải chia lìa khỏi cõi đời mối tình dạng đơn phương chưa có phút giây gặp gỡ ngào sớm rơi vào cảnh ngộ cay đắng, chia lìa nên cảnh hồ vào lòng người mà sầu tủi chia li? Bởi tâm trạng vậy, nên nhìn vào đâu thấy cảnh vật chia lìa, sầu tủi Gió thổi mây bay theo quy luật tự nhiên, thường chiều, đôi đường đứt gãy Gió đóng khung gió, mây cuộn mây Điệp từ “gió” điệp từ “mây” tơ đậm ý thơ Ngồi việc dùng điệp từ, câu thơ sử dụng phép đối lối ngắt câu dòng để nhấn mạnh ý Và hình ảnh “dòng nước buồn thiu” lặng im trôi “hoa bắp lay” khơng hình ảnh thực mà nhuốm màu tâm trạng, mang hồn người Cảnh có lay động lay động, khẽ khàng, vật vờ, hiu hắt hoa bắp làm tăng thêm tĩnh lặng, buồn vắng cảnh Và cảm giác cô đơn, vắng lặng, buồn hiu hắt lòng thi sĩ Hocmai.vn– Ngơi trường chung học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1- Khóa học Luyện thi Đại học KIT -1: Mơn Ngữ văn (Thầy Nguyễn Quang Ninh) Đây thôn Dạ – Hàn Mặc Tử Hai câu thơ không nhằm tả cảnh, tả tình cảnh, mà dường muốn tả nhịp điệu cảnh Đó nhịp điệu êm ả, lững lờ, nét trầm tư khơng nơi có Huế đẹp thơ Hai câu thơ có nhịp điệu khoan thai, chậm rãi diễn tả thành công cảm xúc Hai câu sau: “Thuyền đậu bến sơng trăng Có chở trăng kịp tối nay?” Mạch thơ chuyển hẳn giới thôn thực tràn đầy ánh nắng sang giới mộng thấm đẫm ánh trăng khổ hai “Thơ Hàn Mặc Tử ngày cõi nắng, đêm cõi trăng” (Chu Sơn) Hàn mặc Tử mê trăng Trăng vào thơ Tử nhân vật huyền thoại, nơi chốn để tâm hồn thi nhân phiêu diêu, thoát tục Không viết nhiều viết hay trăng Hàn Mặc Tử: “Khơng gian đắm đuối tồn trăng Anh trăng mà em trăng” Hay: “Gió lùa ánh sáng vào bãi Trăng ngập dòng sơng chảy láng lai” thế, viết xứ Huế mộng mơ, Hàn Mặc Tử không tả trăng Trăng ngòi bút tài hoa ơng trở nên huyền ảo, tràn đầy vũ trụ, tạo nên khơng khí nửa thực, nửa hư cõi mộng: “Thuyền đậu bến sơng trăng Có chở trăng kịp tối nay?” Chỉ có mộng sơng “sông trăng” “thuyền” chở đầy trăng Đúng lời nhận xét Bích Khê “Hàn Mặc Tử có mắt mơ ảo Nhìn vào thực thực thành chiêm bao; nhìn vào chiêm bao lại biến thành huyền diệu Câu thơ Tử tao Đọc lên nghe lịm người” Câu thơ Hàn Mặc Tử làm cho ta nhớ tới câu thơ mực tao nhã phong lưu Nguyễn Cơng Trứ: “Gió trăng chứa thuyền đầy Của kho vơ hạn biết ngày vơi” Có khác chăng, thi sĩ Hàn Mặc Tử trăng hoá tồn tạo vật, làm nên khơng gian tràn ngập ánh trăng tâm tưởng Trăng biểu tượng cho đẹp, thiên nhiên, đời; cho bình, hạnh phúc, niềm vui Với Hàn Mặc Tử, cảnh ngộ lúc đó, trăng có ý nghĩa bám víu nhất, người bạn tri âm tri kỷ để sẻ chia đồng cảm an ủi, nỗi ước ao, khát khao gặp gỡ nỗi niềm lo âu muộn màng, dang dở Nó trở thành nỗi ám ảnh da diết Cho nên, lời thơ Tử cất lên câu hỏi đau đáu nỗi niềm day dứt với chữ “kịp” đầy phấp phỏng; “Có chở trăng kịp tối nay?” Hocmai.vn– Ngôi trường chung học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 2- Khóa học Luyện thi Đại học KIT -1: Môn Ngữ văn (Thầy Nguyễn Quang Ninh) Đây thôn Dạ – Hàn Mặc Tử Khổ Từ giới cõi mộng, sang khổ thơ thứ 3, thi nhân đưa ta tới giới cõi hư Đó giới mang vẻ đẹp huyền ảo xứ Huế chất chứa tình đời, tình người thiết tha xa xăm vô vọng nhà thơ: “Mơ khách đường xa, khách đường xa Áo em trắng nhìn khơng Ở sương khói mờ nhân ảnh Ai biết tình có đậm đà?” Xứ Huế buồn, nắng nhiều mưa nên xứ Huế “sương khói”: “Ở sương khói mờ nhân ảnh” Nhớ miền đất ấy, thi nhân nghĩ nhiều người, đặc biệt bóng dáng người gái thực mơ: “Mơ khách đường xa khách đường xa” Câu thơ có điệp ngữ “khách đường xa” thể tâm trạng khắc khoải nhớ mong khoảng cách xa vời mối tình đơn phương, vơ vọng Hình ảnh người gái xứ Huế xuất trực diện tiếng “em” mơ hồ - mơ hồ tới mức thấy "áo", lại “nhìn khơng ra” “Em” gần gũi mà đỗi xa vời Gần gũi hình ảnh hồi niệm thường trực cõi lòng thi nhân; xa vời hai người khoảng cách thời gian khói sương mối tình chưa có lời ước hẹn Màu áo trắng màu áo dài nữ sinh Huế màu gợi tinh khiết trắng phù hợp với hình ảnh gái mộng tưởng Đúng Huy Cận viết: “Áo trắng đơn sơ mộng trắng Hôm xưa em đến mắt lòng” Trong câu thơ Hàn Mặc Tử, màu áo "trắng" màu vừa thực, vừa mộng dễ gợi cảm giác bâng khuâng, hư ảo Cái màu áo "trắng" gây ấn tượng mạnh Nó chốn khơng gian, làm lập lồ thị giác tới mức “nhìn khơng ra” Ở đây, tất chìm vào ảo ảnh, lại băn khoăn day dứt tâm hồn thi nhân với câu hỏi buông vào hư khơng: “Ai biết tình có đậm đà?” Đại từ “ai” vừa mang tính cụ thể, vừa phiếm chỉ: lần xuất hai lần câu thơ cuối khoảng trống đầy thắc mắc, dằn vặt tâm hồn người Cơ gái Huế dịu dàng, kín đáo, e lệ, trắng quá, nàng tiên cõi Bồng Lai nào? Liệu tình u “em” có đậm đà, bền chặt chăng, hay bảng lảng khói sương sơng Hương đất Huế? Đây câu hỏi trái tim câu hỏi mn thuở tất người yêu: Càng yêu thiết tha, day dứt, dằn vặt: “Hoa chẳng nói? Anh lặng thinh? Đốt lòng em câu hỏi Yêu em nhiều không anh?” Hocmai.vn– Ngôi trường chung học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 3- Khóa học Luyện thi Đại học KIT -1: Môn Ngữ văn (Thầy Nguyễn Quang Ninh) Đây thôn Dạ – Hàn Mặc Tử (Xuân Quỳnh – Mùa hoa dơi) Như vậy, thơ phong cảnh chuyển dần thành thơ tình yêu, tình người, tình đời vừa thiết tha, xa xăm, vơ vọng, vừa bâng khuâng, man mác KẾT LUẬN: Trong giới “Thơ điên” ma quái, kì dị với vật lộn đau đớn, giằng xé linh hồn thể xác thi nhân, với hai hình tượng sống động hồn trăng, “Đây thơn Dạ” nốt nhạc hồn nhiên, trẻo lạ thường Đó hồn nhiên trẻo cõi lòng Hàn Mặc Tử thiết tha gắn bó với đời Bởi thế, tất lại mà Hàn Mặc tử dành cho đời, người đọc nhớ yêu thơ “Đây thôn Dạ”.Như Chế Lan Viên nói “Đây thơn Dạ” “một viên ngọc chói lọi nghìn năm” (Chế Lan Viên) Giáo viên: Nguyễn Quang Ninh Nguồn: Hocmai.vn– Ngôi trường chung học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 Hocmai.vn - Trang | 4- ... trăng, Đây thôn vĩ Dạ nốt nhạc hồn nhiên, trẻo lạ thường Đó hồn nhiên trẻo cõi lòng Hàn Mặc Tử thiết tha gắn bó với đời Bởi thế, tất lại mà Hàn Mặc tử dành cho đời, người đọc nhớ yêu thơ Đây thôn. .. Bởi thế, tất lại mà Hàn Mặc tử dành cho đời, người đọc nhớ yêu thơ Đây thôn Vĩ Dạ .Như Chế Lan Viên nói Đây thơn Vĩ Dạ “một viên ngọc chói lọi nghìn năm” (Chế Lan Viên) Giáo viên: Nguyễn Quang... 58-58-12 - Trang | 3- Khóa học Luyện thi Đại học KIT -1: Môn Ngữ văn (Thầy Nguyễn Quang Ninh) Đây thôn Vĩ Dạ – Hàn Mặc Tử (Xuân Quỳnh – Mùa hoa dơi) Như vậy, thơ phong cảnh chuyển dần thành thơ tình

Ngày đăng: 23/05/2019, 22:58

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan