Khổ 1: Vẻ đẹp phong ảnh và con người thôn Vĩ trong nắng mai ⋄ Câu 1: Câu hỏi tu từ – Mở đầu với 6 thanh bằng gợi ra chất giọng ngọt ngào của con người xứ Huế, nỗi băn khoăn về chủ thể củ
Trang 2Tác giả
Trang 3Sinh ở làng Lệ Mỹ, Đồng Hới, Quảng Bình lớn lên, Hàn Mặc Tử theo cha đi nhiều nơi
và theo học ở các trường Tiểu học Sa Kỳ (1920), Quy Nhơn, Bồng Sơn (1921–1923), Sa Kỳ (1924), Pellevin - Huế (sau khi cha mất) Năm
Ông quyết định vào Sài Gòn lập nghiệp, năm ông 21 tuổi, lúc đầu làm ở Sở Đạc Điền.
Đến Sài Gòn, ông làm phóng viên phụ trách trang thơ cho tờ báo Công luận
khoảng đầu năm 1935, họ đã phát hiện những dấu hiệu của bệnh phong trên cơ thể ông
Năm 1938 - 1939, Hàn Mặc Tử đau đớn dữ dội (Tuy nhiên, ở bên ngoài thì không ai nghe ông rên rỉ than khóc Ông chỉ gào thét ở trong thơ mà thôi.)
*Nói thêm: gia đình phải đưa ông trốn tránh nhiều nơi vì thành kiến
bấy gì cho rằng bệnh cùi là căng bệnh truyền nhiễm, người mắc sẽ bị xa lánh, cách ly, xét về mặt hiệu quả chữa trị là phản khoa học
vì lẽ ra phải sớm đưa ông vào nơi có đầy đủ điều kiện chữa trị nhất lúc bấy giờ là Bệnh viện phong Quy Hòa. Có lẽ Hàn Mặc Tử qua đời do nội tạng hư hỏng quá nhanh vì uống quá nhiều
thuốc tạp nham của lang băm trước khi nhập viện phong Quy Hòa.
Từ trần vào lúc 5 giờ 45 phút rạng sáng 11 tháng 11 năm 1940 tại Nhà thương Quy Hòa (mang số bệnh nhân 1134)
Cuộc đời Hàn Mặc Tử có duyên với 4 chữ Bình: sinh tại Quảng Bình, làm báo Tân Bình, có người yêu
ở Bình Thuận và mất tại Bình Định.
Cuộc đời
Trang 4Đến năm 1936, khi chủ trương ra phụ trương báo Saigon mới đổi hiệu là Hàn Mạc Tử, sau ông lại đổi thành Hàn Mặc Tử.
*Nói thêm: "Hàn Mạc Tử" nghĩa là chàng trai đứng sau bức rèm lạnh lẽo, trống trải Sau đó bạn bè gợi ý ông
Trang 5Thơ Điên Xuân như ý Thượng Thanh Khí Cẩm Châu Duyên Duyên kỳ ngộ Chơi Giữa Mùa Trăng Ngoài ra còn có một số bài phóng sự, tạp văn, văn tế
Tác phẩm
*Đặc biệt:
Đây thôn Vỹ Dạ được Phan Huỳnh Điểu và Hoàng Thanh Tâm
phổ nhạc Đà Lạt trăng mờ và Tình quê được Phạm Duy phổ nhạc.
Bản dịch tiếng nước ngoài:
Đây thôn Vĩ Dạ, lấy tên là Le Hameau des roseaux,
do Hélène Péras và Vũ Thị Bích dịch (2001, nhà xuất bản Arfuyen)
Một số tác phẩm:
Trang 6“ Hoàn cảnh sáng tác
6
Trong thời gian làm nhân viên Sở Đạc điền Bình Định
(khoảng những năm 1932-1933) Hàn Mặc Tử có yêu thầm Hoàng Thị Kim Cúc
quê ở Vĩ Dạ nhưng sống ở Quy Nhơn Ít lâu sau, nhà thơ vào Sài Gòn, khi mắc
bệnh phong, trở lại Quy Nhơn thì Kim Cúc đã theo gia đình về quê Khi biết Hàn
Mặc Tử bị bệnh, Hoàng Cúc có gửi cho Hàn Mặc Tử một tấm bưu thiếp vẽ phong
cảnh Huế có người chèo đò trên sông Hương kèm vài lời thăm hỏi chúc thi sĩ mau
bình phục Sau đó, khoảng năm 1939, Kim Cúc nhận được bài thơ “Đây thôn Vĩ Dạ”
do Hàn Mặc Tử tặng kèm theo mấy dòng cảm tạ chân thành.
Trang 7cô lẻ, chia lìa
Lá trúc che ngang mặt chữ điền.
Gió theo lối gió, mây đường mây Dòng nước buồn thiu, hoa bắp lay Thuyền ai đậu bến sông trăng đó
Có chở trăng về kịp tối nay ?
Mơ khách đường xa, khách đường xa
Áo em trắng quá nhìn không ra
Ở đây sương khói mờ nhân ảnh
Ai biết tình ai có đậm đà ?
Sao anh không về chơi thôn Vĩ ? Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên Vườn ai mướt quá xanh như ngọc
Lá trúc che ngang mặt chữ điền.
Gió theo lối gió, mây đường mây Dòng nước buồn thiu, hoa bắp lay Thuyền ai đậu bến sông trăng đó
Có chở trăng về kịp tối nay ?
Mơ khách đường xa, khách đường xa
Áo em trắng quá nhìn không ra
Ở đây sương khói mờ nhân ảnh
Ai biết tình ai có đậm đà ?
Trang 8Sao anh không về chơi thôn Vĩ?
Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên.
Vườn ai mướt quá xanh như ngọc
Lá trúc che ngang mặt chữ điền.
Gió theo lối gió, mây đường mây,
Dòng nước buồn thiu, hoa bắp lay
Thuyền ai đậu bến sông trăng đó,
Có chở trăng về kịp tối nay?
Mơ khách đường xa, khách đường xa
Áo em trắng quá nhìn không ra
Ở đây sương khói mờ nhân ảnh
Ai biết tình ai có đậm đà?
Sao anh không về chơi thôn Vĩ?
Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên.
Vườn ai mướt quá xanh như ngọc
Lá trúc che ngang mặt chữ điền.
Gió theo lối gió, mây đường mây,
Dòng nước buồn thiu, hoa bắp lay
Thuyền ai đậu bến sông trăng đó,
Có chở trăng về kịp tối nay?
Mơ khách đường xa, khách đường xa
Áo em trắng quá nhìn không ra
Ở đây sương khói mờ nhân ảnh
Ai biết tình ai có đậm đà?
Đây thôn Vĩ Dạ Hàn Mặc Tử
Trang 9Sao anh không về chơi thôn Vĩ?
Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên.
Vườn ai mướt quá xanh như ngọc
Lá trúc che ngang mặt chữ điền.
Khổ 1: Vẻ đẹp phong ảnh và con người thôn Vĩ trong nắng mai
⋄ Câu 1: Câu hỏi tu từ
– Mở đầu với 6 thanh bằng gợi ra chất giọng ngọt ngào của con người xứ Huế, nỗi băn khoăn về chủ thể của nhân vật trữ tình
– “về chơi”: mang sắc thái thân mật, tự nhiên, chân thành
– “không về” (khác chưa về): không còn cơ hội để về
→ Vừa là lời trách móc nhẹ nhàng của người con gái thôn Vĩ, vừa là lời tự vấn sao không về Vĩ Dạ của nhà thơ.
→ Lời hỏi để chào, là cái cớ ngọt ngào mà thi nhân tạo ra để bộc lộ tình cảm, để được trở về với cảnh, với người thôn Vĩ!
Dù là câu hỏi của người xứ Huế hay của chính tác giả đều biểu hiện khát khao, mong mỏi được mở lòng mình ra với cuộc đời mà nơi hướng về chính là thôn Vĩ
Dù là câu hỏi của người xứ Huế hay của chính tác giả đều biểu hiện khát khao, mong mỏi được mở lòng mình ra với cuộc đời mà nơi hướng về chính là thôn Vĩ
⋄ Câu 2:
– Nắng mới lên: Nắng đầu tiên của một ngày mới ấm áp.
– “mới” tô đậm tính trong trẻo, tinh khiết của những tia nắng đầu tiên trong ngày
– Điệp từ ”nắng”: sự chuyển động của nắng trên vòm lá gợi ra ấn tượng về ánh
sáng tràn ngập, bao phủ khắp không gian
→ Quan sát tinh tế của tác giả
Cảnh thôn Vĩ trong buổi
bình minh hiện lên với
những nét vẽ đặc sắc
⋄ Câu 3: vừa là một câu hỏi (“Vườn ai”), vừa là một lời bình phẩm xuýt xoa (“mướt quá xanh như ngọc”)
– “Mướt” (tính từ): ánh lên vẻ mượt mà, óng ả, màu xanh của sự mỡ màng, non tơ gợi
sự trù phú của mảnh vườn thôn Vĩ Gợi sự đan xen giữa xúc giác và thị giác
– Xanh như ngọc (so sánh): một màu xanh mỡ màng, tràn trề nhựa sống Phản
chiếu ánh nắng của mặt trời, trong màu xanh có ánh sáng, có sương long lanh của buổi sớm mai
– Đại từ phiếm chỉ “ai”: gợi suy nghĩ về chủ nhân khu vườn xứ Huế khiến bức tranh
có hồn, có tình hơn
Khu vườn Vĩ Dạ được đánh thức và bừng lên trong ánh nắng hồng ban mai
biến thành một đảo ngọc tràn trề nhựa sống
Bức tranh thôn Vĩ đẹp tươi sáng, trong trẻo, đầy sức sống gợi niềm vui, niềm hi vọng hạnh phúc của thi nhân Đó là cái đẹp của tâm hồn tha thiết tình đời, tình người.
Bức tranh thôn Vĩ đẹp tươi sáng, trong trẻo, đầy sức sống gợi niềm vui, niềm hi vọng hạnh phúc của thi nhân Đó là cái đẹp của tâm hồn tha thiết tình đời, tình người.
⋄ Câu 4: Con người xứ Huế
– Lá trúc che ngang: vẻ đẹp kín đáo, dịu dàng của con người xứ Huế, một vẻ đẹp rất phương
Đông, hài hòa giữa con người và thiên nhiên
– Mặt chữ điền: khuôn mặt đầy đặn, cân đối, phúc hậu
→ Hình ảnh được cách điệu hóa, không phải một ai cụ thể mà đại diện cho vẻ đẹp tâm hồn Huế, con người Huế ngay thẳng, phúc hậu
→ Thiên nhiên, con người hài hoà với nhau trong một vẻ đẹp kín đáo dịu dàng
Trang 10Khổ 2: Gió theo lối gió, mây đường mây,
Dòng nước buồn thiu, hoa bắp lay
Thuyền ai đậu bến sông trăng đó,
Có chở trăng về kịp tối nay?
⋄ Câu 1 - 2:
– Ngắt nhịp 4/3, nhịp thơ chầm chậm, nhè, nhẹ buồn buồn mênh mang sâu thẩm của dòng sông Hương xứ Huế
– Điệp từ “gió”, “mây”: Đẩy gió, mây ra đôi đường ngăn cách
– Sự chuyển động ngược chiều của gió, mây: làm tăng thêm cái trống vắng của không gian và nhấn mạnh hơn hình ảnh dòng sông lặng lẽ “buồn thiu”
→ Mặc cảm chia lìa, nhấn mạnh nghịch cảnh đầy ám ảnh: gió giăng một đằng, mây bay một nẻo không theo logic tự nhiên gợi sự chia cách, không thể trùng phùng.
– “Dòng nước buồn thiu” (nhân hoá): dòng sông thành một sinh thể có tâm trạng vừa gợi hình vừa gợi cảm: dòng sông trôi đi một cách hờ hững, lặng lẽ, cô đơn
→ Sự lững lờ của sông nước cũng chính là sự mệt mỏi, miên man trong những nỗi niềm xa xăm của lòng người
– “Lay”: sự lay động rất nhẹ, khẽ; động thái lay tự nó không vui không buồn, trong hoàn cảnh này tự nó lại gợi lên sự hiu hắt, thưa vắng
→ Bức tranh thiên nhiên ảm đạm, nhuốm màu chia lìa; sự sống mệt mỏi, yếu ớt Tâm trạng thi nhân: thấm đượm một nỗi buồn hiu hắt, dự cảm về hạnh phúc chia xa
Gió theo lối gió, mây đường mây, Dòng nước buồn thiu, hoa bắp lay
Trang 11Khổ 2:
⋄ Câu 3 - 4:
– “Thuyền ai”: đại từ phiếm chỉ “ai” tạo nên tính bất định cho chủ thể “thuyền” Ngỡ ngàng, bâng khuâng, vừa quen vừa lạ, gợi lên sự xa vời, mông lung
– Ẩn dụ:
† Trăng: hình ảnh quen thuộc trong thơ Hàn Mặc Tử Trăng là biểu tượng của tình yêu, hạnh phúc, sự sống
† “bến sông trăng”: bến bờ hạnh phúc, cõi sống
† Thuyền “chở trăng”: thuyền chở hy vọng, hạnh phúc, sự sống
– “kịp”: thể hiện sự ám ảnh thời gian, sự chia lìa
– Câu hỏi tu từ “Có chở trăng về kịp tối nay?”: thể hiện sự thảng thốt, băn khoăn Dường như tác giả đang ngóng trông, hy vọng và chạy đua với thời gian Chỉ “tối nay” thôi chứ tối mai hay tối kia đều muộn màng,
không còn kịp
→ Một câu hỏi chất chứa bao niềm khắc khoải, sự chờ đợi mỏi mòn tình yêu cuộc sống, hạnh phúc của thi nhân cũng như thiên nhiên sông nước xứ Huế về đêm tràn ngập ánh trăng, khung cảnh trở nên quyến rũ một cách hư ảo
Thuyền ai đậu bến sông trăng đó,
Có chở trăng về kịp tối nay?
Cả khổ thơ cái thực và ảo hòa quyện, đan xen giàu sức gợi: tâm trạng hoài nghi,
mong ngóng, thể hiện khát khao giao cảm với thiên nhiên và con người Đó là
tình yêu cuộc sống mãnh liệt
Trang 12Khổ 3: Mơ khách đường xa, khách đường xa
Áo em trắng quá nhìn không ra
Ở đây sương khói mờ nhân ảnh
Ai biết tình ai có đậm đà?
Không còn là màu sắc của hiện thực mà là màu sắc của tâm tưởng, là màu áo của kí ức với vẻ
tinh khiết, chói loà hư ảo Thi nhân đối diện với lòng mình, mơ về một bóng giai nhân tựa như một ảo ảnh
Không còn là màu sắc của hiện thực mà là màu sắc của tâm tưởng, là màu áo của kí ức với vẻ tinh khiết, chói loà hư ảo Thi nhân đối diện với lòng mình, mơ về một bóng giai nhân tựa như một ảo ảnh
Điệp ngữ nhấn mạnh thêm nỗi xa xót
Tâm trạng bâng khuâng, xót xa, có một chút gì như cầu mong, như tự an ủi dẫu biết rằng không còn hy vọng Qua đó thể hiện khát vọng thiết tha với cuộc đời, với trần thế.
Người hỏi Người được hỏi Điều được hỏi
Cuộc sống đầy đau khổ, bất hạnh, tuyệt vọng
Cảnh vật và con người đều như mờ đi, như quyện vào nhau
Giọng thơ gấp gáp thẩn thiết
Trang 13Liên hệ:
“Tràng giang” _ Huy Cận
13
Trang 14⋄ Ta thấy nỗi buồn nhè nhẹ cất lên từ ý thức bị lãng quên của nhà thơ
⋄ Là một bài thơ "có bước nhảy cảm xúc" (Vũ Quần Phương), có sự chuyển đổi cảm
xúc rất nhanh, rất nhuần nhị, tinh tế
Trang 15 Cùng mang vẻ đẹp buồn truyền thống, nhưng thiên nhiên trong “Tràng giang”
lại mang vẻ đẹp hùng vĩ rợn ngợp của "trời rộng", "sông dài”:
15
“Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp
Con thuyền xuôi mái nước song song
Nắng xuống, trời lên sâu chót vót
Sông dài, trời rộng, bến cô liêu.”
Dòng sông mênh mang, chảy dài giữa không gian vắng lặng, bát ngát
Những con sóng gối lên nhau lớp lớp không bao giờ dừng như nỗi buồn miên
man không dứt
Song song với con thuyền buông trôi, thụ động phó mặc cho cuộc đời, không một chút hi vọng là biểu hiện của nỗi buồn chia lìa, li biệt
Bao nhiêu ngả nước, bấy nhiêu ngả sầu, cảnh ở đây rất sầu: từ "con thuyền",
"cành củi khô" đến "nước", "sóng" và cả "bờ xanh", "bãi vàng”, "bến cô liêu" đều mang nỗi sầu lớn
Trang 16 Từ nỗi buồn đằng dặc ấy, vẻ đẹp hiện lên là vẻ đẹp mênh mang đất trời
Không gian mở rộng ra mọi chiều cả về độ dài – rộng, cao – sâu
"Yên ba giang thượng sử nhân sầu"
(Trên sông khói sóng cho buồn lòng ai?)
Đó là cái đẹp lặng lẽ, rợn ngợp của không gian sông nước quen thuộc, gần gũi được Huy Cận dựng lên bằng hình ảnh đơn sơ, thành những nét vẽ tinh tế, giàu màu sắc cổ điển mà vẫn mới
Thấm đượm trong cảnh là một linh hồn "mang mang thiên cổ sầu" và một cái gì như thể là linh hồn ngàn xưa của dân tộc vẫn còn vương vấn nơi bãi rộng sông dài với "bến cô liêu", với "bèo dạt", "mây", "cánh chim", "bóng chiều", với "khói hoàng hôn" với tình quê đậm đà, da diết cháy trong lòng thi nhân
Trang 17 Dưới ngòi bút của Huy Cận và Hàn Mạc Tử, bức tranh thiên nhiên trời - nước đã được miêu tả,thể hiệnmột cách sắc xảo bộc
lộ nỗi buồn và tình yêu đối với tạo vật và cuộc sống
Sử dụng thể thơ thất ngôn điêu luyện, kết hợp tả cảnh ngụ tình với trực tiếp biểu cảm
Thiên nhiên được khúc xạ qua tâm hồn Huy Cận, mang nỗi buồn của nhà thơ
Cái đẹp thực, đẹp ảo của cảnh là cái đẹp trong sự thảng thốt của tác giả
Nỗi buồn mênh mang từ hoàn cảnh của nhà thơ là nỗi buồn gắn với thiên nhiên
Trong Tràng giang, "nỗi buồn thấm trong từng câu chữ", đầy như dòng sông Hồng cuồn cuộn chảy
Trang 19 Cả bài thơ là một bức tranh thôn Vĩ vừa mang vẻ đẹp rất thực với tất cả nét trong sáng, tinh khôi, thơ mộng rất đặc trưng cho xứ Huế nhưng cũng rất mơ hồ, hư ả, được miêu tả qua tâm tưởng của nhà thơ
Mạch tâm tư như dòng chảy đứt nối của một niềm thiết tha gắn bó với đời, thiết tha sống đến khắc khoải của nhân vật trữ tình
Từ ao ước đắm say – hoài vọng phấp phỏng – mơ tưởng, hoài nghi và càng về sau càng có phần âm u sầu muộn
Nhưng cốt lõi của dòng tâm tư vẫn là niềm thiết tha với đời, mối khát khao gắn bó khôn nguôi- nỗi u hoài của một tâm hồn trong trẻo lành mạnh
Bài thơ không chỉ thể hiện tình yêu thiết tha đối với xứ Huế, với quê hương, mà còn thể hiện khát vọng sống mãnh liệt của nhà thơ
Cả bài thơ là một bức tranh thôn Vĩ vừa mang vẻ đẹp rất thực với tất cả nét trong sáng, tinh khôi, thơ mộng rất đặc trưng cho xứ Huế nhưng cũng rất mơ hồ, hư ả, được miêu tả qua tâm tưởng của nhà thơ
Mạch tâm tư như dòng chảy đứt nối của một niềm thiết tha gắn bó với đời, thiết tha sống đến khắc khoải của nhân vật trữ tình
Từ ao ước đắm say – hoài vọng phấp phỏng – mơ tưởng, hoài nghi và càng về sau càng có phần âm u sầu muộn
Nhưng cốt lõi của dòng tâm tư vẫn là niềm thiết tha với đời, mối khát khao gắn bó khôn nguôi- nỗi u hoài của một tâm hồn trong trẻo lành mạnh
Bài thơ không chỉ thể hiện tình yêu thiết tha đối với xứ Huế, với quê hương, mà còn thể hiện khát vọng sống mãnh liệt của nhà thơ
19
Trang 202 Giá trị nghệ thuật
Mạch thơ đứt nối, không theo tính liên tục của thời gian và duy nhất của không gian nhưng lại diễn tả mạch vận động nhất quán của dòng tâm tư
Hình ảnh độc đáo giàu sức gợi, ngôn ngữ cực tả trong sáng, súc tích
Sử dụng hàng lọat câu hỏi tu từ, giọng điệu da diết khắc khoải chi phối toàn bài thơ
Nhịp điệu thơ bị chi phối bởi cảm xúc ẩn chứa trong mỗi khổ thơ
Mạch thơ đứt nối, không theo tính liên tục của thời gian và duy nhất của không gian nhưng lại diễn tả mạch vận động nhất quán của dòng tâm tư
Hình ảnh độc đáo giàu sức gợi, ngôn ngữ cực tả trong sáng, súc tích
Sử dụng hàng lọat câu hỏi tu từ, giọng điệu da diết khắc khoải chi phối toàn bài thơ
Nhịp điệu thơ bị chi phối bởi cảm xúc ẩn chứa trong mỗi khổ thơ
Trang 21Cảm ơn Thầy và các bạn đã lắng nghe
Cảm ơn Thầy và các bạn đã lắng nghe