Ứng dụng phương pháp dạy học theo trạm kết hợp kỹ thuật mảnh ghép trong giảng dạy phương trình lôgarít lớp 12

MỤC LỤC

PHƯƠNG TRÌNH MŨ VÀ PHƯƠNG TRÌNH LÔGARÍT( Tiết 2) I. MỤC TIÊU

THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

- Kiến thức về lũy thừa, lôgarít, hàm số lũy thừa, hàm số mũ, hàm số lôgarít. Phương pháp dạy học theo trạm kết hợp kỹ thuật mảnh ghép, đàm thoại gợi mở, luyện tập thực hành, hợp tác nhóm.

Các hoạt động dạy và học 1. Ổn định tổ chức lớp ( 1p)

    Gv: Bài học hôm nay chúng ta tiếp tục vận dụng thích hợp các kiến thức về logarit để giải phương trình logarit. - Học sinh giải được các dạng phương trình logarit cơ bản, biết biến đổi phương trình logarit đưa về dạng cơ bản. - Học sinh giải được phương trình logarit bằng phương pháp đặt ẩn phụ, mũ hóa.

    Hãy nêu dạng tổng quát của một phương trình logarit cơ bản và cách giải. Sử dụng tính chất của logarit để đưa phương trình sau về dạng cơ bản rồi giải: log3xlog9 xlog27x11. - Khi ở nhóm mảnh ghép, ở trạm của nhóm chuyên gia nào thì thành viên của nhóm đó làm “chuyên gia” giảng bài cho các bạn còn lại.

    - Khi nào nhóm mảnh ghép số 1 di chuyển đến vị trí của nhóm chuyên gia số 6 là tất cả các nhóm mảnh ghép đã di chuyển qua hết các trạm và ngồi lại luôn vị trí đó. B1: Biến đổi phương trình và chọn ẩn t phù hợp rồi đưa về phương trình theo t. B2: Áp dụng các tính chất trong Câu 1 để đưa phương trình trên về phương trình mũ rồi giải.

    Phiếu học tập số 2: Mỗi tổ chia thành 2 nhóm và thảo luận, thực hiện hoạt động theo trạm và thời gian mỗi trạm là 10 phút. Hãy nêu dạng tổng quát của một phương trình logarit cơ bản và cách giải. Đồng thời nêu cách giải phương trình dạng logaA x( )=logaB x( ). Sử dụng tính chất của logarit để đưa phương trình sau về dạng cơ bản rồi giải: log3xlog9 xlog27x11.   bằng cách thực hiện lần lượt các bước sau:. B1: Đặt t=logx và đưa về phương trình theo ẩn t. log xlog x2 bằng cách thực hiện lần lượt các bước sau:. B1: Biến đổi phương trình và chọn ẩn t phù hợp rồi đưa về phương trình theo t. x2 x là nghiệm của phương trình. Trạm số 2: Thực hiện các câu hỏi sau đây. B2: Áp dụng các tính chất trong Câu 1 để đưa phương trình trên về phương trình mũ rồi giải. Phương trình đã cho tương đương với phương trình:. Học sinh thảo luận và đánh giá kết quả vừa trình bày. Giáo viên nhận xét cách trình bày lời giải của từng nhóm, củng cố và chốt lại cách giải từng dạng phương trình logarit. Nhận xét và đánh giá thái độ tham gia hoạt động học của từng nhóm và của học sinh. HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP. a) Mục tiêu: HS biết áp dụng các kiến thức về giải phương trình mũ và phương trình logarit vào các bài tập cụ thể. x , trở thành phương trình nào?. Câu 10: Cho phương trình. Ta có tổng các nghiệm là:. Chọn phát biểu đúng?. Câu 17: Tìm giá trị của tham số m để phương trình. Câu 20: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình. c) Sản phẩm: học sinh thể hiện trên bảng nhóm kết quả bài làm của mình d) Tổ chức thực hiện. Chuyển giao GV: Chia lớp thành 4 nhóm. Phát phiếu học tập 1 HS: Nhận nhiệm vụ,. GV: điều hành, quan sát, hỗ trợ. HS: 4 nhóm tự phân công nhóm trưởng, hợp tác thảo luận thực hiện nhiệm vụ. Ghi kết quả vào bảng nhóm. Báo cáo thảo luận. Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. Cỏc nhúm khỏc theo dừi, nhận xột, đưa ra ý kiến phản biện để làm rừ hơn cỏc vấn đề. Đánh giá, nhận xét, tổng hợp. GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời của các nhóm học sinh, ghi nhận và tuyên dương nhóm học sinh có câu trả lời tốt nhất. Hướng dẫn HS chuẩn bị cho nhiệm vụ tiếp theo 4. HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG. a)Mục tiêu: Giải quyết một số bài toán trong thực tế b) Nội dung.

    Vận dụng 2: Các loài cây xanh trong quá trình quang hợp sẽ nhận được một lượng nhỏ cacbon 14 (một đồng vị của cacbon). Khi một bộ phận của một cái cây nào đó bị chết thì hiện tượng quang hợp cũng ngưng và nó sẽ không nhận thêm cacbon 14 nữa. Lượng cacbon 14 của bộ phận đó sẽ phân hủy một cách chậm chạp, chuyển hóa thành nitơ 14.

    Phân tích một mẩu gỗ từ một công trình kiến trúc cổ, người ta thấy lượng cacbon 14 còn lại trong mẩu gỗ đó là 65%. Giáo viên đánh giá hoạt động chung của các nhóm, làm bài tập trắc nghiệm trên phần mềm Plickers.

    Rút kinh nghiệm

    • Đánh giá lợi ích thu được do áp dụng sáng kiến 1.Theo ý kiến tác giả

      Thái độ tích cự của người dạy đã góp phần tác động đến người học, do đó người học cũng tích cực tham gia bài học. Việc sử dụng kỹ thuật các mảnh ghép làm cho tiết học thêm hứng thú, lớp học sinh động, làm việc có hiệu quả, giúp các em hiểu kiến thức một cách nhanh chóng. - Tính sáng tạo và đổi mới, ham học và tích luỹ kiến thức biết liên hệ, vân dụng vào thực tế.

      - Nghiên cứu một số vấn đề về cơ sở lý luận và thực tiễn của phương pháp dạy học theo trạm và kỹ thuật mảnh ghép đã là cơ sở tốt cho việc vận dụng nó vào nội dung và đối tượng cụ thể. - Đưa ra quy trình thiết kế tình huống dạy học theo trạm và kỹ thuật mảnh ghép trong dạy học tiết bài tập. - Để thể hiện tính khả thi của các biện pháp khi vận dụng phương pháp dạy học theo trạm và kỹ thuật mảnh ghép, tôi đã thiết kế và thực nghiệm một số tình huống dạy học đại diện vào tiết bài tập Toán học ở trường THPT.

      Qua thực nghiệm Sư phạm, tôi đã rút ra được những bài học kinh nghiệm để tổ chức dạy học tốt hơn. Bằng những số liệu cụ thể , tôi khẳng định rằng: kết hợp dạy học theo trạm và kỹ thuật mảnh ghép dạy tiết bài tập không những giúp cho học sinh tiếp thu bài học một cách chủ động, hiệu quả hơn mà còn tạo cơ hội cho họ được giao lưu học hỏi lẫn nhau, qua đó rèn luyện cho họ các kỹ năng hợp tác, kỹ năng giao tiếp, học sinh lĩnh hội được kiến thức, năng động và sáng tạo. Như vậy, có thể kết luận việc kết hợp dạy học theo trạm và kỹ thuật mảnh ghép dạy tiết bài tập ở trường THPT là hoàn toàn khả thi và có hiệu quả.

      Sáng kiến kinh nghiệm đã chỉ ra được cơ sở pháp lý, áp dụng lý luận vào thực tiễn dạy học. Từ những hạn chế thực trạng cơ sở tôi đã đề xuất được các giải pháp cụ thể nhất là đổi mới phương pháp dạy học. Sử dụng kỹ thuật mảnh ghép trong giờ học phát huy được năng lực học tập của tất cả các đối tượng học sinh trong lớp.

      Tôi rất mong nhận được ý kiến phản hồi cũng như những đóng góp quý báu của Ban giám khảo và các đồng nghiệp. - Sáng kiến góp phần làm phong phú thêm phương pháp dạy và học cho giáo viên và học sinh. - Sáng kiến có khả năng áp dụng rộng rãi, nhất là đối với giáo viên trong tiết dạy bài tập, chuyên đề, ôn thi TNTHPT.

      MINH CHỨNG 1.Phiếu điều tra